Một thương hiệu mạnh đem lại sự ổn định và phát triển về thị phần, nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, là thần hộ mệnh bảo vệ doanh nghiệp trước những thay đổi không lường trướ
Trang 1Đe án môn học BTỆN PHÁP PHÁT TRTẺN THƯƠNG HTỆƯ VTNAMĨLK
Sinh viên: Cao Đức Anh Mã SV: CQ500140
LỜI MỎ ĐÀU
Lý do chọn đề tài: Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt ngày
nay, thương hiệu là một yếu tố vô cùng quan trọng Một thương hiệu mạnh đem lại
sự ổn định và phát triển về thị phần, nâng cao lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp,
là thần hộ mệnh bảo vệ doanh nghiệp trước những thay đổi không lường trướcđược của môi trường kinh doanh Vì thế, xây dựng và phát triển thương hiệu là vấn
đề mà bất kì doanh nghiệp nào muốn phát triển lâu dài và bền vững đều phải quantâm và đầu tư nguồn lực để thực hiện
Năm 2010 vừa qua, Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) được tạp chíForbes Asia bình chọn vào Top 200 doanh nghiệp có doanh thu dưới 1 tỉ USD xuấtsắc nhất khu VỊTC châu Á, đồng thời được công ty nghiên cứu thị trường NielsenSingapore xếp vào một trong 10 thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam yêuthích nhất - mà nếu chỉ tính riêng ngành nước giải khát thì Vinamilk đứng ở vị trí
số 1 Những thông tin này cho thấy Vinamilk đã và đang là một thương hiệu lớn và
uy tín trong nước Tuy nhiên không tự hài lòng ở đó, Vinamilk vẫn đang nỗ lựckhông ngừng, đặt mục tiêu đạt doanh thu 1 tỉ USD năm 2011 và 3 tỉ USD vào năm
2017 Đe đạt được mục tiêu đầy tham vọng này, phát triển thương hiệu là một phầnkhông thể thiếu trong chiến lược dài hạn của Vinamilk Vì thế em chọn đề tài
“Biện pháp phát triển thương hiệu Vinamilk” Cụm từ “thương hiệu Vinamilk”
ở đây vừa là thương hiệu doanh nghiệp vừa là thương hiệu sản phẩm (phần lớn cácsản phẩm của công ty được tung ra dưới thương hiệu Vinamiĩk) Đe tài nghiên cứuthực trạng, chỗ đứng của thương hiệu Vinamilk trên thị trường hiện nay và đưa ra
Trang 2một sô giải pháp đê duy trì và nâng cao hơn nữa giá trị côt lõi của thương hiệuVinamilk trong tâm trí người tiêu dùng.
Mục tiêu nghiên cứu: làm rõ được thương hiệu là gì, vị trí của thương hiệu
Vinamilk hiện nay và biện pháp phát triên thương hiệu Vinamiĩk
Phạm vi nghiên cửu: công ty Vinamilk.
Phương pháp nghiên cứu: tại bàn.
Mục lục
Chưong 1: Lý luận CO’ bản về phát triến thương hiệu
1.1 Thương hiệu là gì
1.2 Những yếu tố làm nên một thương hiệu
1.2.1 Các dấu hiệu hữu hình
1.3.3 Là nền tảng của việc mở rộng thương hiệu
1.3.4 Thuận lợi trong việc mở rộng và tận dụng kênh phân phối
1.3.5 Tạo lợi thế cạnh tranh
1.3.6 Là niềm tự hào của nhân viên công ty
Chương 2: Thực trạng phát triển thương hiệu Vinamilk
2.1 Khái quát về Vinamilk
2.2 Thực trạng kinh doanh và thương hiệu Vinamilk
2.2.1 Khái quát kết quả kinh doanh giai đoạn 2006-2010
Trang 32.2.2 Hoạt động phát triển thương hiệu thông qua các tham sô của
Chương 3: Biện pháp phát triến thương hiệu Vinamilk
3.1 Định hướng hoạt động của Vinamilk
3.2 Các biện pháp để phát triển thương hiệu Vinamilk
3.2.1 Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng sản phẩm
3.2.2 Mở rộng và tăng cường quản lý kênh phân phối
3.2.3 Ôn định nguồn cung sữa bò nguyên liệu
3.2.4 Duy trì các hoạt động xúc tiến
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN Cơ BẢN VÈ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU
1.1 Thưong hiệu là gì
Trên thế giới hiện nay cũng chưa có một định nghĩa thống nhất và rõ ràng vềthương hiệu “Thương hiệu” thường hay bị nhầm lẫn với các khái niệm sau:
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng đế phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức,
cá nhân khác nhau Dấu hiệu đó có thể là tên, thuật ngữ, màu sắc, biếu tượng, hình
vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, (ví dụ: Air Blade, iPhone, Lexus )
Tên thương mại là tên mà một cá nhân hoặc tố chức bất kỳ sử dụng đế hoạt
động kinh doanh Để được bảo hộ tại Việt nam, Tên thương mại phải bao gồm cácchữ cái và có thể cả các chữ số có khả năng phát âm Tên thương mại đồng thời
Trang 4phải có khả năng phân biệt chủ thể sử dụng nó với các chủ thế khác hoạt độngtrong cùng một lĩnh vực kinh doanh, (ví dụ: BMW, Toyota, Apple, Vinamilk,Trung Nguyên, FPT )
Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực,
địa phuơng, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể Danh tiếng của sản phẩm mang chỉdẫn địa lý đuợc xác định bằng mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đối với sảnphẩm đó thông qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến và chọn lựa sản phẩm
đó (ví dụ: nước mắm Phú Quốc, Made in Japan, Made in China )
Không một văn bản pháp luật nào ở Việt Nam định nghĩa hay sử dụng thuật
ngữ "Thương hiệu" 'Thương hiệu - theo định nghĩa của Tố chức sở hữu trí tuệ
thế giới (WIPO): là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình) đặc biệt để nhận biết mộtsản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào đó được sản xuất hay được cung cấp bởimột cá nhân hay một tổ chức."
Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) định nghĩa thương hiệu là một tên, thuậtngữ, dấu hiệu, biểu tượng, thiết kế, hay sự kết hợp của tất cả các yếu tố trên nhằmxác định hàng hóa và dịch vụ của một người bán hoặc một nhóm người bán và đểphân biệt họ với những người bán khác
Vậy, khi nói đến thương hiệu, thực chất điều người nói muốn ám chỉ là gì?Theo tác giả, thương hiệu không chỉ là các dấu hiệu như trong nhãn hiệu hàng hoáhay cái tên đơn thuần như trong tên thương mại mà quan trọng hơn, chính là ấntượng về hàng hoá, dịch vụ, doanh nghiệp đã được định hình trong tâm trí ngườitiêu dùng Cụ thể là chất lượng hàng hóa, dịch vụ, cách ứng xử của doanh nghiệpvới khách hàng, cộng đồng, những hiệu quả và tiện ích đích thực cho người tiêudùng do hàng hóa và dịch vụ mà nó mang lại, kể cả những lợi ích về tinh thần như
sự an tâm, tin tưởng khi mua hàng của một công ty uy tín, sự hãnh diện khi xài
Trang 5“hàng hiệu” chẳng hạn Thương hiệu là sự kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm,dịch vụ hay doanh nghiệp Nó thật sự trừu tượng và vì thế đã có người gọi thươnghiệu là phần hồn còn nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại hay chỉ dẫn địa lý chỉ làphần xác Chẳng hạn, nhắc đến máy tính xách tay IBM người ta thường liên tưởngđến một chiếc máy tính hình chữ nhật thô kệch, một màu đen sì nhưng “nồi đồngcối đá”, ơ Việt Nam khi đi mua máy tính hay linh kiện bán lẻ, khiến khách hàngthấy yên tâm nhất về uy tín và chất lượng chính là Trần Anh Hay nói đến rượuvang người ta nghĩ ngay đến nước Pháp Nói đến giáo dục đại học người ta nghĩngay đến Đại học Harvard Nói đến các trường kinh tế của Việt Nam người ta nghĩngay đến Đại học Kinh tế quốc dân Nói đến Made in Japan thì ắt hẳn toàn thế giớiđều yên tâm về một chất lượng tuyệt vời.
Nhãn hiệu, tên thương mại được tạo ra trong thời gian đôi khi là rất ngắn,trong khi để tạo dựng được một thương hiệu (tạo dựng hình ảnh về hàng hoá, dịch
vụ hay doanh nghiệp trong tâm trí người tiêu dùng) là cả một thời gian dài Đe cóđược vị trí Đại học số 1 thế giới, Harvard (thành lập năm 1636) đã phải mất đếnhàng trăm năm
Thương hiệu nối tiếng sẽ tồn tại lâu dài theo thời gian nhưng nhãn hiệu hànghoá thì chỉ có giá trị pháp lý trong thời gian nhất định (thời hạn bảo hộ nhãn hiệuhàng hóa thường là 10 năm và có thể được kéo dài bằng việc gia hạn)
Nhãn hiệu hàng hoá hay tên thương mại được các cơ quan quản lý Nhà nướccông nhận và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả của sự phấn đấu lâu dài của doanhnghiệp và người tiêu dùng chính là người công nhận bằng việc yêu thích và muahàng hóa của doanh nghiệp
Trang 6Tóm lại, khi nhãn hiệu, tên thương mại của doanh nghiệp hoặc chỉ dẫn địa lýtạo được uy tín, hình ảnh trong lòng người tiêu dùng thì nó sẽ trở thành thươnghiệu, hay nói một cách hình tượng là cái tên, cái “xác” đã gắn với một cái “hồn”.Như vậy, một thương hiệu bao giờ cũng gồm hai phần, phần hữu hình là các dấuhiệu phân biệt được bằng năm giác quan (tên, hình vẽ, âm thanh, hình ảnh ), cònphần vô hình là ấn tượng tốt của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ hay doanhnghiệp.
1.2 Những yếu tố làm nên một thương hiệu
1.2.1 Các dấu hiệu hữu hình:
Bao gồm logo công ty, khẩu hiệu, nhạc hiệu, công ty ca, bao bì, nhãn mác;biển, băng rôn quảng cáo; các mẫu quảng cáo trên các phương tiện thông tin đạichúng; các vật phẩm và ấn phẩm hỗ trợ quảng cáo (Tờ rơi, poster, catalog, dây cờ,
áo, mũ ); các phương tiện vận tải; bảng hiệu công ty; các loại ấn phẩm văn phòng;
hệ thống phân phối, chuỗi các cửa hàng gọi chung là hệ thống nhận diện thươnghiệu Đây chính là cầu nối giữa doanh nghiệp hay sản phẩm của doanh nghiệp vớingười tiêu dùng Tất cả các yếu tố trong hệ thống nhận diện thương hiệu phảithống nhất, đồng bộ và cùng truyền tải một thông điệp về sản phẩm hoặc doanhnghiệp đến cho người tiêu dùng Sự nhất quán và lặp đi lặp lại này sẽ giúp ngườitiêu dùng dễ dàng nhận biết, ghi nhớ và từ đó liên tưởng đến những giá trị vô hình
mà doanh nghiệp muốn họ tin vào
1.2.2 Sán phẩm
Chủng loại sản phẩm, chất lượng, đặc trưng và giá trị sản phẩm là một yếu
tố quan trọng hình thành nên thương hiệu Điện thoại iPhone đẹp long lanh từ phầncứng đến phần mềm, đơn giản, dễ sử dụng (không có khái niệm tháo Pin hay thay
Trang 7thẻ nhớ), màn hình cảm ứng đa chạm tuyệt vời hấp dẫn tất cả những ai sành điệu
và yêu cái đẹp Trong khi đó điện thoại BlackBerry lại hấp dẫn các doanh nhân vớikhả năng nhận và gửi email tức thời, các ứng dụng hỗ trợ công việc mạnh mẽ vàtính bảo mật cao Đối với các nhóm khách hàng chuyên biệt, những đặc trưng sảnphẩm đóng vai trò rất lớn quyết định sự trung thành của họ Đặc trưng sản phẩmcũng là một trong những yếu tố tạo nên giá trị cốt lõi của nhiều thương hiệu
tử, máy móc thiết bị, ô tô, xe máy thì dịch vụ bảo hành bảo dưỡng là không thểthiếu, nếu công ty nào không có chế độ bảo hành uy tín, nhanh chóng thì kháchhàng sẽ không mua hàng Các dịch vụ đi kèm tốt, khiến khách hàng hài lòng gópphần không nhỏ tạo nên hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng
1.2.4 Quan hệ công chúng
Yeu tố con người đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanhdịch vụ, trong đó có các doanh nghiệp thương mại Cụ thể là thái độ, cung cáchphục vụ của những người tiếp xúc trực tiếp với khách hàng như nhân viên bánhàng, nhân viên phục vụ, nhân viên chăm sóc khách hàng, nhân viên bảo hành Rất nhân viên bán hàng hiện nay không hiểu rõ về sản phẩm để tư vấn cho khách
Trang 8hàng hoặc thái độ phục vụ thờ ơ, thiếu chuyên nghiệp, khiến khách hàng “một đikhông trở lại” Con người
1.3 Giá trị của một thương hiệu mạnh
Sở hữu một thương hiệu mạnh đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích, một
số lợi ích chính là:
• Duy trì khách hàng trung thành
• Thu hút khách hàng mới
• Là nền tảng của việc mở rộng thương hiệu
• Thuận lợi trong việc mở rộng và tận dụng kênh phân phối
• Tạo lợi thế cạnh tranh
• Là niềm tự hào của nhân viên công ty
1.3.1 Duy trì khách hàng trung thành
Thông thường thì việc tìm kiếm một khách hàng mới sẽ tốn kém hơn rấtnhiều so với việc duy trì được khách hàng cũ Thương hiệu mạnh sẽ giúp duy trìkhách hàng trung thành bởi chất lượng cảm nhận của nó Chẳng hạn, với các sảnphẩm của Toyota thì người ta thường liên tưởng đến chất lượng vượt bậc, đáng tincậy với độ bền cao, khả năng tiết kiệm nhiên liệu Hay nói đến Sony thì người tanghĩ ngay đến sự sáng tạo với những tính năng vượt trội của sản phẩm Vinamilkthì được người tiêu dùng đánh giá là một thương hiệu dinh dưỡng có “uy tín khoahọc và đáng tin cậy nhất của người Việt Nam” Đối với một khách hàng trungthành và hài lòng với sản phẩm thì những lần mua hàng sau sẽ được quyết địnhmột cách nhanh chóng và ít quan tâm đến sản phẩm của các hãng khác Ngoài racông ty còn được một lợi ích rất lớn đó là những khách hàng này sẽ giới thiệu vàthuyết phục người thân và bạn bè sử dụng sản phẩm của công ty Sự trung thành
Trang 9thương hiệu cũng sè làm cho đối thủ cạnh tranh nản chí trong việc tìm cách lôi kéokhách hàng vì chi phí mà họ bỏ ra sè rất lớn mà hiệu quả mang lại thì không cao.
1.3.2 Thu hút khách hàng mói
Người mua thường lựa chọn thương hiệu mà mình đã biết bởi vì họ cảmthấy được an toàn và thoải mái hơn Người ta thường nghĩ rằng một thương hiệuđược nhiều người biết đến thì đáng tin cậy hơn, và chất lượng sẽ tốt hơn Thôngthường thì mọi người thường chọn lựa sản phẩm có thương hiệu biết đến thay vìchọn sản phẩm mà họ chưa bao giờ nghe đến Sự nhận biết thương hiệu sẽ rất quantrọng đối với các mặt hàng mua sắm, khi mà mỗi khi mua hàng hóa thì người tathường hoạch định thương hiệu từ trước Trong trường hợp này thì những thươnghiệu không được biết đến sẽ không có cơ hội được chọn lựa
Khi công ty sở hữu một thương hiệu mạnh, tức là đã khá quen thuộc vớikhách hàng thì việc thu hút thêm khách hàng bằng những chương trình quảng cáo,khuyến mại là rất khả thi, số khách hàng hưởng ứng sẽ đông hơn rất nhiều Vớicùng chất lượng, hàng có thương hiệu sẽ bán chạy và giá cao hơn hàng không cóthương hiệu, bởi nó đem lại sự yên tâm về uy tín, chất lượng cũng như khiến ngườimua cảm thấy thỏa mãn vì mình là người “sành điệu” Theo ông Lê Quốc Ân, Chủtịch Tập đoàn dệt may Việt Nam: “Hiện nay, một số nhãn hiệu Việt Nam như:Vera, Sanciaro, Manhatta, Vee Sandy, Sanding, F house, An Phước, Thái Tuấn,Pharon, M10, về chất lượng có thể tự hào là không thua kém với Louise Vuiton,Esprit, Scada, Mango, Bosinia, Gucci, Piere Cardin, .Tuy nhiên, nhiều người vẫnchọn thương hiệu ngoại thay vì thương hiệu nội”
1.3.3 Là nền tảng của việc mở rộng thương hiệu
Thương hiệu mạnh tạo nền tảng cho sự phát triển qua việc mở rộng thươnghiệu, từ đó góp phần không nhỏ vào tài sản thương hiệu vốn có Sony đã dựa trên
Trang 10thương hiệu Sony để mở rộng sang các dòng sản phẩm mới như máy tính xách taySony Vaio, điện thoại di động Sony Ericsson, máy chơi game Sony Play Station Nhờ có thương hiệu nổi tiếng trước đó nên các dòng sản phẩm mới sẽ dễ được đónnhận, nhất là từ các khách hàng trung thành Mỗi khi Apple tung ra một sản phẩmmới thì khách hàng trên thế giới đều nồng nhiệt đón nhận Lượng máy iPhone 4Sđược đặt hàng trước trong ngày đầu tiên nhận đặt hàng lên tới 1 triệu máy, vượt xa
kỷ lục trước đó 1 năm của iPhone 4 là 600 ngàn máy
Thương hiệu mạnh với thị phần lớn, mức độ hiện diện lớn sẽ nâng cao hiệuquả của các hoạt động tiếp thị, giúp giảm chi phí tiếp thị trên mỗi sản phẩm Mặtkhác, thương hiệu mạnh dễ dàng được hưởng các ưu đãi từ các kênh truyền thôngđại chúng
1.3.4 Thuận lợi trong việc mỏ’ rộng và tận dụng kênh phân phối
Thương hiệu mạnh với sức bán cao, mang lại nhiều lợi nhuận nhiều, ít bị tồnhàng sẽ giúp công ty thu hút được nhiều nhà phân phối muốn hợp tác Việc mởrộng hệ thống phân phối cũng sẽ dễ dàng được hưởng ứng bởi thương hiệu mạnhcũng giúp tạo uy tín cho nhà phân phối
1.3.5 Tạo lợi thế cạnh tranh
Như đã nói ở phần Duy trì khách hàng trung thành, với vị trí vững chắc vềchất lượng cảm nhận, thương hiệu đã có được lợi thế cạnh tranh rất lớn mà đối thủcạnh tranh khó có thể vượt qua được, đồng thời hạn chế được sự thâm nhập củacác đối thủ mới Thương hiệu mạnh cũng giúp công ty có được các thế mạnh khithương lượng với nhà cung ứng, nhà phân phối về giá cả, thanh toán, vận tải
1.3.6 Là niêm tự hào của nhân viên công tỵ
Trang 11Thương hiệu mạnh giúp nhân viên tự tin vào công ty, tự hào được tham giatạo nên những sản phẩm đáng giá, giúp khắng định được uy tín cá nhân, nhờ đónâng cao hiệu suất làm việc.
Một thương hiệu mạnh đem lại giá trị rất lớn cho doanh nghiệp sở hữu nó.Vậy cụ thể doanh nghiệp cần làm những gì để phát triển thương hiệu của minh,củng cố và đưa nó ăn sâu vào tâm trí người tiêu dùng? Chúng ta sẽ xem xét ở phần
kế tiếp
CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG PHÁT TRIẺN THƯƠNG HIỆU
VINAMILK 2.1 Khái quát về Vinamilk
Tên công ty: Công ty cổ phần sữa Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Vietnam dairy Products Joint - Stock Company.
Thành lập: Công ty được thành lập năm 1976 trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy
Sữa tư nhân ở miền Nam Việt Nam
Trụ sở chính: số 10 phố Tân Trào, Phường Tân Phú, Quận 7, thành phố Hồ
Chí Minh
Vốn điều lệ: 3.531 tỷ đồng Công ty chính thức giao dịch trên sàn chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006
Khối lượng cố phiếu niêm yết: 353.072.120 cố phiếu
Khối lượng cố phiếu đang lưu hành: 353.006.100 cô phiếu
Cổ phiếu quỹ: 66.020 cố phiếu
Mệnh giá 1 cồ phiếu: 10.000 đồng Năm 2010, cố tức một cố phiếu là 4.000
đồng, tăng 33,3% so với năm 2009
Trang 12Tông tài sản: 10.773 tỉ đông.
Cơ cấu tố chức: gồm 17 đơn vị trực thuộc và 1 Văn phòng Tổng số cán bộ
công nhân viên là 4.500 người
Sơ đồ tố chức:
GIÁM ĐỔC ĐIÊU HÃNH HÀNH CHINH NHẢNSƯ
PHÁT TRIỂN SẢNPH A M
GIÁM ĐỐC ĐIÊU HÃNH CHUÔI CUNGỨNG
GIÁM Đổc
ĐIỀU HÀNH TÀI CHĨNH
GIÂM ĐỐC ĐIỀU HÀNH DƯÁN GIÁM Đổc
ĐIÊU HÀNH MARKET1NG
GIÁM ĐỔC ĐIỀU HÀNH KINH DOANH
Nguồn: ÌVebsite Vỉnamilk Hoạt động chủ yếu của Công ty và các công ty con bao gồm:
• Sản xuất và kinh doanh bánh, sữa đậu nành, sữa tươi, nước giải khát,sữa hộp, sữa bột, bột dinh dưỡng và các sản phẩm từ sữa khác;
• Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hóa chất,nguyên liệu;
• Kinh doanh nhà, môi giới, cho thuê bất động sản;
• Kinh doanh kho, bến bãi, kinh doanh vận tải hàng bằng ô tô và bốcxếp hàng hóa;
• Sản xuất, mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, chè uống,
cà phê rang-xay, phin, hòa tan;
Trang 13• Sản xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì;
• Sản xuất, mua bán sản phẩm nhựa;
• Phòng khám đa khoa;
• Chăn nuôi và trồng trọt;
• Các hoạt động hỗ trợ trồng trọt như: cung cấp cây trồng, hướng dẫn
kỳ thuật trồng trọt, thu hoạch cây trồng, làm đất, tưới tiêu;
• Chăn nuôi: cung cấp giống vật nuôi, kỹ thuật nuôi;
• Dịch vụ sau thu hoạch;
• Xử lý hạt giống để nhân giống
Từ khi bắt đầu đi vào hoạt động năm 1976, Công ty đã xây dựng hệ thốngphân phối rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩmmới như nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và cafe cho thị trường Tínhtheo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản suất sữa hàng đầu tại Việt Nam.Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữabột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem
và pho mát Vinamilk cung cấp cho thị trường một danh mục các sản phẩm, hương
vị và qui cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất Phần lớn sản phẩm của Công ty tung
ra thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được công ty nghiêncứu thị trường Nielsen Singapore xếp vào top 10 thương hiệu được người tiêudùng ưa thích nhất Việt Nam năm 2010 Vinamilk cũng được bình chọn trongnhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2010 Hiệntại Công ty tập trung các hoạt động kinh doanh vào thị trường đang tăng trưởngmạnh tại Việt Nam và cũng xuất khẩu sang một số thị trường nước ngoài nhưCampuchia, Lào, Philippines, khu vực Trung Đông, Mỹ, úc Năm 2010Vinamiĩk chiếm khoảng 38-40% thị phần nội địa
2.2 Thực trạng kinh doanh và thương hiệu Vinamilk
Trang 14Năm két thúc 31/12 2010 2009 2008 2007 2006
BÁO CAO LẢI LỔ (Tỷ đóng)
Lợi nhuận trước thuễ/Doanh thu 26% 25% 16% 14% 11%
Tỳ suát lợi nhuận/vón chù sở hừu 45% 37% 27% 23% 25%
Qua bảng báo cáo trên ta thấy giai đoạn này là giai đoạn tăng trưởng vượtbậc của công ty với tốc độ tăng trưởng doanh thu binh quân qua 5 năm là 26% Sovới năm trước, năm 2007 doanh thu tăng 386 tỉ đồng (tức 6,1%), lợi nhuận sauthuế tăng 303 tỉ đồng (tức 45,9%); năm 2008 doanh thu tăng 1.706 tỉ đồng (tức25,6%), lợi nhuận sau thuế tăng 286 tỉ đồng (tức 29,7%); năm 2009 doanh thu tăng
Trang 152.439 tỉ đồng (tức 29,1%), lợi nhuận sau thuế tăng 1.127 tỉ đồng (tức 90,2%); năm
2010 doanh thu tăng 5.261 tỉ đồng (tức 48,6%), lợi nhuận sau thuế tăng 1.240 tỉđồng (tức 52,2%)
Tỉ trọng Lợi nhuận trước thuế/ Doanh thu cũng ngày càng tăng chứng tỏcông ty hoạt động ngày càng hiệu quả, khả năng quản lý chi phí và điều tiết giá bánrất tốt, tận dụng được lợi thế theo quy mô Cụ thể năm 2006, cứ lOOđ doanh thuchỉ tạo ra 1 lđ lợi nhuận trước thuế thì đến năm 2008, lOOđ doanh thu đã tạo ra 16đlợi nhuận trước thuế và năm 2010, cứ lOOđ doanh thu đã tạo ra tới 26đ lợi nhuậntrước thuế
LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ/DOANH THU (%)
Nguồn: Bảo cảo thưòng niên Vinamilk 2010
Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sảnphẩm từ sữa Thị phần ngày càng được củng cố và mở rộng Thị trường nội địa làchủ lực chiếm 90% tổng doanh số và thị trường xuất khấu đóng góp 10% tổngdoanh số Giữa năm 2010, công ty đã tiến hành điều tra thị phần, kết quả rất khảquan Tại thị trường nội địa, các sản phẩm của Vinamilk chiếm khoảng 38%-40%
Trang 16thị phần, trong đó cơ cấu thị phần như sau: sữa đặc chiếm khoảng 75%, sữa tươi53% (tính trên 36 tỉnh, thành phố lớn), sữa chua các loại 90% và sữa bột 25% (tínhtrên 6 thành phố lớn).
Các thị trường xuất kháu chính của Vinamilk
Nguồn: Bảo cáo thường niên Vinamiỉk
* T r u n g Đông
Vinamilk tự hào là công ty đầu tiên và duy nhất của Việt Nam lọt vào top
200 doanh nghiệp có doanh thu dưới 1 tỉ USD tốt nhất châu Á do tạp chí ForbesAsia bình chọn Theo tính toán của Forbes, trong 12 tháng năm 2009 (làm căn cứxét chọn), doanh thu của Vinamilk đạt 575 triệu USD, đứng thứ 16 trong số 200công ty Lợi nhuận ròng đạt 129 triệu USD, đứng thứ 18 và giá trị vốn hóa thịtrường đạt 1,56 tỷ USD và như vậy đứng thứ 31 Vinamilk hiện là một trong nhữngcông ty cổ phần làm ăn hiệu quả nhất
Bảng 2.2 - Các danh hiệu Vinamilk đạt được trong năm 2010
Nguồn: Website Vinamilk
Trang 172 Top 5 doanh nghiệp tư nhắt lớn nhắt Việt Nam 2010 Theo xếp hạng VNR 500
4 Top 10 Thương hiệu nổi tiếng nhất khu vực Superbrands
5 Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2010 Báo Sài Gòn Tiếp Thị
7 Thương hiệu nôi tiếng Việt Nam năm 2010. Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam
8. 1 trong 15 thương hiệu được nhận giải “Tự hào
thương hiệu Việt”
Báo Đại đoàn Kểt
Có thể thấy từ trước đến nay Vinamilk đã đạt được rất nhiều giải thưởng vềThương hiệu Đạt được những thành tích trên là nhờ chiến lược và định hướng pháttriển đúng đắn cộng với nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viênVinamilk trong nhiều năm qua Phần tiếp theo sẽ phân tích một số biện pháp pháttriển thương hiệu mà Vinamilk đã và đang thực hiện trong thời gian gần đây Từ đó
ta sẽ thấy rõ hơn vị trí hiện tại của thương hiệu Vinamiĩk
2.2.1 Hoạt động phát triến thưong hiệu thông qua các tham số của Marketing
- mix 2.2.2.1 Sản phẩm
Chất lưọng sản phẩm đạt chuẩn quốc tế
Chất lượng luôn là yếu tố được công ty đặt lên hàng đầu trong chiến lượcphát triển thương hiệu của mình Năm 1999, Vinamilk đã áp dụng thành công Hệthống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hiện đang áp dụng