1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các biện pháp phát triển thương hiệu trường cao đẳng xây dựng nam định

25 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 795,94 KB

Nội dung

Nghiên cứu biện pháp phát triển thƣơng hiệu Trƣờng Cao đẳng Xây dựng Nam Định Nguyễn Thị Thu Hà Trƣờng Đại học Giáo dục Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Bùi Văn Quân Năm bảo vệ: 2007 Abstract Tổng quan vấn đề thƣơng hiệu quản lí giáo dục (QLGD); yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng; việc thực quản lí chất lƣợng sử dụng Marketing quan hệ công chúng (QHCC) để củng cố phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng Trình bày đặc điểm ngành nghề ảnh hƣởng tới hoạt động giáo dục, nêu thực trạng công tác quản lý chất lƣợng trƣờng Đánh giá thực trạng sử dụng Marketing QHCC phát triển thƣơng hiệu Đề xuất số biện pháp: nhóm biện pháp Marketing; nhóm biện pháp QHCC; nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện thực biện pháp Marketing QHCC; nhóm biện pháp quản lý chất lƣợng để phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao Đẳng Xây dựng Nam Định Keywords Giáo dục đại học; Phát triển thƣơng hiệu; Quản lý giáo dục; Trƣờng Cao đẳng Xây dựng Nam Định Content Mở đầu Lý chọn đề tài - Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), phải cạnh tranh nhiều lĩnh vực: thị trƣờng thƣơng mại, hàng hóa, lao động Hiển nhiên, ngành GD khơng thể đứng cạnh tranh Trong mối lo chung chất lƣợng giáo dục, chất lƣợng GDĐH đƣợc quan tâm hàng đầu Với triết lý GD kỷ XXI: Học để biết, học để làm, học để hợp tác, chung sống học để làm ngƣời nhiệm vụ “học suốt đời”, “xây dựng xã hội học tập” sở quan trọng để nhà trƣờng xây dựng mục tiêu đào tạo cho riêng Thực trạng GD Việt Nam chất lƣợng thấp kém, chƣa đáp ứng đƣợc đòi hỏi xã hội đại Việc thực cam kết quốc tế đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trƣờng giáo dục, GDĐH - Kinh nghiệm thực tiễn nƣớc phát triển cho thấy GDĐH có vị vai trị quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực Hiện GDĐH nƣớc tiên tiến quốc tế khu vực có đƣợc THƢƠNG HIệU riêng song trƣờng đại học Việt Nam chƣa đƣợc bạn bè quốc tế biết đến - Trƣờng CĐXD Nam Định đƣợc thức thành lập sở sáp nhập trƣờng: Trƣờng THXD số Trƣờng ĐTN Xây dựng Thủ cơng Mỹ nghệ (đã có 45 năm xây dựng trƣởng thành) 45 năm qua, thƣơng hiệu nhà trƣờng đƣợc khẳng định phát triển Song với thƣơng hiệu Trƣờng Cao đẳng Xây dựng Nam Định cịn chƣa đƣợc đơng đảo ngƣời học biết đến Từ phân tích trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu có nội dung vận dụng lý luận QLGD vào việc củng cố phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng với tiêu đề: “Nghiên cứu biện pháp phát triển thương hiệu Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định” với hy vọng đề tài góp phần giải vấn đề có tính thực tiễn cấp thiết để „khách hàng‟ GD tin tƣởng học tập sử dụng „sản phẩm giáo dục‟ nhà trƣờng từ nhà trƣờng phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển thƣơng hiệu Trƣờng CĐXD Nam Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác xây dựng thƣơng hiệu GD trƣờng Cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp QL chất lƣợng đào tạo biện pháp quảng bá, thu hút quan tâm cộng đồng (hoạt động Marketing QHCC) Trƣờng CĐXD Nam Định Giả thuyết khoa học Thƣơng hiệu Trƣờng CĐXD Nam Định đƣợc khẳng định chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng biện pháp quảng bá, thu hút quan tâm cộng đồng với nhà trƣờng thông qua hoạt động Marketing QHCC Vì thế, áp dụng đồng biện quản lý chất lƣợng, biện pháp Marketing QHCC phát triển đƣợc thƣơng hiệu nhà trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề sử dụng biện pháp QL chất lƣợng, biện pháp Marketing QHCC để phát triển thƣơng hiệu trƣờng CĐ - Nghiên cứu thực trạng xây dựng thƣơng hiệu thực trạng biện pháp QL chất lƣợng, biện pháp Marketing QHCC để xây dựng thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định - Đề xuất biện pháp QL chất lƣợng, biện pháp Marketing QHCC để phát triển thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp Marketing QHCC chủ thể trƣờng Cao đẳng (không nghiên cứu hỗ trợ quan QL cấp lĩnh vực trƣờng Cao đẳng) nhằm nâng cao thƣơng hiệu trƣờng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phƣơng pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá lý thuyết để xác định khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi vấn trực tiếp: Nhằm thu thập thông tin vấn đề +) Quan niệm thƣơng hiệu GD sử dụng Marketing QHCC việc phát triển thƣơng hiệu GD đối tƣợng CBQL trƣờng, GV, chuyên gia ; +) Thực trạng biện pháp QL chất lƣợng sử dụng Marketing QHCC để phát triển thƣơng hiệu trƣờng - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nhằm hệ thống, khái quát kinh nghiệm trƣờng công tác phát triển thƣơng hiệu QL chất lƣợng, Marketing QHCC - Phương pháp chuyên gia: Nhằm trƣng cầu ý kiến chuyên gia biện pháp sử dụng Marketing QHCC để phát triển thƣơng hiệu trƣờng 7.3 Phương pháp thống kê Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm xử lý số liệu thu thập đƣợc từ phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng Chương 2: Thực trạng công tác phát triển thƣơng hiệu Trƣờng CĐXD Nam Định Chương 3: Biện pháp phát triển thƣơng hiệu Trƣờng CĐXD Nam Định giai đoạn Chương Cơ sở lý luận biện pháp phát triển thương hiệu trường cao đẳng 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nền kinh tế thị trƣờng có ảnh hƣởng đến tất lĩnh vực khác đời sống xã hội, có GD Đã có nhiều nghiên cứu khác nhằm tìm kiếm mơ hình, biện pháp để tổ chức, QL phát triển GD, phát triển nhà trƣờng điều kiện KT thị trƣờng Tuy nhiên, GD không thụ động trƣớc tác động qui luật KT tuý GD có chất xã hội, vậy, phát triển GD hƣớng đến ngƣời, ngƣời GD linh hoạt việc vận dụng qui luật KT thị trƣờng để phát triển mục đích nhân văn Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đề tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc hƣớng tới KT tri thức cần phải rút ngắn thời gian sở vừa có bƣớc vừa có bƣớc nhảy vọt, tắt, đón đầu Do vậy, GDĐH cần phát triển theo mơ hình hai tốc độ: phát triển nhanh tắt, đón đầu mở rộng đào tạo đại trà đáp ứng nhu cầu phổ cập nghề cho ngƣời lao động để tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm quốc gia có GD tiên tiến nhƣ Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Australia , khái niệm thƣơng hiệu GD quen thuộc Song Việt Nam vấn đề hạn chế, đặc biệt GDĐH Theo lí thuyết QL, thƣơng hiệu vấn đề sống với tổ chức Hiệp định chung Thƣơng mại dịch vụ (GATS) thức có hiệu lực Việt Nam Đặc biệt, sau ĐH Đảng lần thứ X, kế hoạch phát triển hệ thống GDĐH đƣợc nhấn mạnh Do đó, việc nghiên cứu biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác củng cố phát triển thƣơng hiệu trƣờng CĐ, ĐH dựa tài liệu, kinh nghiệm nƣớc có GD tiên tiến qua thực trạng thực biện pháp trƣờng CĐ, ĐH cần thiết 1.2 Vấn đề Thương hiệu quản lý giáo dục 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Quản lí Các định nghĩa QL đƣợc nhiều nhà nghiên cứu nƣớc đƣa (Taylor, Henry Fayol, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, Đặng Bá Lãm, Bùi Văn Quân, ) Tuy khác cách diễn đạt cách tiếp cận nhƣng họ thống rằng: Hoạt động quản lý hoạt động có tính định hƣớng, có chủ định chủ thể QL đến khách thể QL tổ chức làm cho tổ chức vận hành đạt đƣợc mục đích tổ chức 1.2.1.2 Quản lý giáo dục quản lý trường học - Quản lý giỏo dục QLGD tác động có ý thức chủ thể QL tới khách thể QL nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm hệ thống GD đạt tới kết mong muốn cách hiệu - Quản lý nhà trường + Tác động chủ thể QL bên bên nhà trƣờng + Tác động chủ thể QL bên nhà trƣờng + QL nhà trƣờng thực chất QLGD sở 1.2.1.3 Thương hiệu Đã có nhiều định nghĩa “Thƣơng hiệu” Hiệp hội Marketing thị trƣờng Mỹ tác giả John, Thomas Piter, Gia Linh, Minh Đức Thƣơng hiệu không đơn dấu hiệu để phân biệt SP, DV tổ chức với tổ chức khác, mà cao sở để khẳng định vị thế, uy tín, hình ảnh tổ chức trƣớc cơng chúng Vì lẽ đó, thƣơng hiệu vấn đề ln đƣợc tổ chức quan tâm 1.2.1.4 Thương hiệu giáo dục "Thƣơng hiệu giáo dục" (đƣợc hiểu tín nhiệm xã hội) đào tạo theo nhu cầu xã hội Thƣơng hiệu GD dấu hiệu dùng để nhận biết, phân biệt đại diện cho lĩnh vực GD quốc gia, địa phƣơng hay sở GD hệ thống GD quốc dân Với nhà trƣờng, SP nhà trƣờng trình độ phát triển nhân cách ngƣời học sau thời gian đƣợc đào tạo Theo đó, nhiều nhà trƣờng tạo loại SP nhƣng nhà trƣờng xác định có SP cụ thể riêng Ví dụ: sinh viên đại học SP GD, sinh viên Đại học Quốc gia Hà Nội lại SP cụ thể Do đó, Đại học Quốc gia Hà Nội thƣơng hiệu GD 1.2.1.5 Phát triển thương hiệu giáo dục Phát triển biến đổi làm cho làm cho biến đổi từ đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp Phát triển thƣơng hiệu GD tức biến đổi thƣơng hiệu từ diện nhận biết hẹp đến diện nhận biết rộng, từ vị vốn có đến vị cao thị trƣờng GD Phát triển thƣơng hiệu GD bao gồm nhiều hoạt động liên tục gắn bó với nhằm ni dƣỡng cố định hình ảnh thƣơng hiệu GD tâm trí cơng chúng, tạo hội thu hút để ngày nhiều công chúng biết đến, chấp nhận, ghi nhớ có thái độ tích cực thƣơng hiệu GD nhà trƣờng Với cải cách không ngừng lớn mạnh thể chế KT, điều kiện để phát triển thƣơng hiệu GD ngày tốt đẹp hơn, nói rằng: có đủ điều kiện khách quan cho việc phát triển thƣơng hiệu GD 1.2.2 Thương hiệu quản lý giáo dục 1.2.2.1 Quản lý giáo dục quản lý loại dịch vụ đặc biệt Lâu nay, vấn đề nhƣ: “thƣơng mại hoá giáo dục”, “thị trƣờng giáo dục”, “hàng hoá giáo dục”… vấn đề thuộc loại nhạy cảm, chí “huý kỵ” nƣớc ta Với áp lực mở cửa thời “hậu” WTO, việc chấp nhận thị trƣờng GD với đầy đủ đặc tính (cả mặt tích cực tiêu cực) yêu cầu tất yếu Chấp nhận thị trƣờng GD có nghĩa chấp nhận tính cạnh tranh nhƣ động lực phát triển, đồng thời phải ý thức đƣợc đầy đủ mặt trái để có giải pháp ngăn ngừa GD loại dịch vụ đặc biệt liên quan đến ngƣời tuân theo quy luật thị trƣờng GD không đơn phúc lợi xã hội, mà quan hệ đơn vị cung cấp dịch vụ GD ngƣời sử dụng dịch vụ phải trả phí Có thể nói "hàng hóa" GD có loại: 1/ Hàng hóa thể dƣới dạng sách, chƣơng trình đào tạo, giáo trình, thiết bị giáo dục, phần mềm, kinh nghiệm QL đƣợc đem trao đổi thị trƣờng (kiểm tra đánh giá trình độ ngƣời học, đánh giá trình độ quản lý, ) 2/ Hàng hóa thể dƣới dạng sức lao động ngƣời đứng lớp ngƣời QL giáo dục Sức lao động ngƣời dạy học ngƣời QL giáo dục, kỹ năng, tài nghệ họ có tác dụng chuyển kiến thức từ bên vào bên ngƣời mua dịch vụ giáo dục Khơng có tác động sức lao động ngƣời dạy học ngƣời QLGD ngƣời học khó mà làm chủ đƣợc kiến thức, khó tiến Tuy nhiên GD khác với nhiều loại hàng hoá khác GD vừa trình sản xuất đặc biệt lại vừa loại hình dịch vụ đặc biệt Sản phẩm trình sản xuất đặc biệt nhân cách, phẩm chất học sinh - sinh viên kiến thức, kỹ mà em thu nhận đƣợc qua trình GD - ĐT Do nhân cách không thành dịch vụ, song HĐGD dịch vụ sản phẩm HĐGD thể dƣới dạng chuyển giao tri thức, kỹ năng, thái độ cho ngƣời học đƣợc trả phí Từ vấn đề thực tiễn nêu trên, công tác QLGD phải đƣợc đổi phải xem công tác QL loại dịch vụ đặc biệt nhằm QL chất lƣợng GD có hiệu Muốn vậy, công tác QLGD nay, xác định rõ yếu tố chủ yếu trực tiếp gián tiếp tạo thành chất lƣợng giáo dục, từ có tác động đủ mạnh, có hiệu để cải thiện yếu tố nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục 1.2.2.2 Vai trò thương hiệu giáo dục quản lý phát triển sở giáo dục Thƣơng hiệu GD hay kinh doanh có điểm chung phải cam kết với xã hội sản phẩm cần đạt 100% chất lƣợng Vậy phải làm có nhiều trƣờng ĐT chuyên ngành mà ngƣời ngƣời học lại chọn học trƣờng khơng phải trƣờng khác? Trong bối cảnh nhƣ thƣơng hiệu mạnh cứu cánh Câu trả lời phải nắm bắt nhu cầu tâm lý khách hàng, từ nâng cao chất lƣợng dịch vụ ĐT để thoả mãn họ Khi khách hàng đƣợc thoả mãn lợi ích họ gắn bó với nhà trƣờng thƣơng hiệu phát triển theo cấp số nhân “hiệu ứng lan toả”: không thân khách hàng tiếp tục tín nhiệm sử dụng sản phẩm, mà đồng thời giới thiệu ngƣời khác sử dụng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu trường cao đẳng 1.3.1 Trường Cao đẳng hệ thống giáo dục quốc dân GD nghề nghiệp, có hệ Cao đẳng phân hệ hệ thống GD quốc dân, có vị trí tiếp thu thành GD phổ thông TCCN, TCN tạo nguồn ĐT cho ĐH nguồn lao động trực tiếp cho XH Luật GD (2005) rõ mục tiêu GD Cao đẳng “Đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chun mơn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành ĐT” Hệ thống GD nghề nghiệp đƣợc hình thành hệ thống GD quốc dân với đa dạng loại hình trƣờng lớp, trung tâm Hiện nƣớc có 183 trƣờng CĐ cơng lập ngồi cơng lập, trƣờng CĐ trực thuộc Bộ Xây dựng có trƣờng 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thương hiệu trường Cao đẳng 1.3.2.1 Các yếu tố bên Thứ chất lƣợng GD tổ chức GD Chất lƣợng GD phù hợp trình độ phát triển ngƣời đƣợc GD với mục tiêu trình ĐT nói riêng mục đích GD XH nói chung Chất lƣợng GD gồm hai thành phần quan trọng: 1/ Chất lƣợng GD ba phản ánh lĩnh vực học tập ngƣời đƣợc GD Các lĩnh vực bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ; 2/ Chất lƣợng GD lực sáng tạo thích ứng ngƣời đƣợc GD sau kết thúc khoá ĐT Thứ hai biện pháp tuyên truyền chủ động tổ chức nhằm đẩy mạnh vị thƣơng hiệu GD Các biện pháp chủ động nhà trƣờng nhằm quảng bá thƣơng hiệu biện pháp Marketing QHCC 1.3.2.2 Các yếu tố bên Các yếu tố khách quan nhƣ quan tâm cộng đồng hay đặc điểm môi trƣờng ĐT sử dụng nhân lực có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến thƣơng hiệu GD nhƣ: - Yếu tố trị: Tuỳ thuộc vào sách trị biến động trị quốc gia mà GD đƣợc quan tâm đến mức độ - Yếu tố kinh tế: Việc tăng trƣởng KT định không nhỏ đến thƣơng hiệu GD Mặc dù đƣợc quan tâm nhƣng ngân sách quốc gia hạn hẹp, GD đƣợc đầu tƣ đạt u cầu, thƣơng hiệu GD khơng có hội thuận lợi để phát triển - Yếu tố văn hoá - xã hội: Các yếu tố liên quan đến dân số, tôn giáo, phân bố vùng miền, độ tuổi, phong tục tập quán…sẽ định trình độ, nhận thức ngƣời dân GD nói chung sở GD nói riêng Qua ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu GD Ngoài tất yếu tố lịch sử, y tế, khoa học, công nghệ… nằm bối cảnh nƣớc quốc tế tác động khách quan dù dù nhiều ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu GD 1.4 Thực quản lý chất lượng sử dụng Marketing quan hệ công chúng để củng cố phát triển thương hiệu trường cao đẳng 1.4.1 Quản lý chất lượng đào tạo để phát triển thương hiệu nhà trường Chất lƣợng GD nƣớc ta có nhiều vấn đề thể “bất cập yếu kém” (NQTW2-Khoá VIII) QL chất lƣợng thuật ngữ đƣợc sử dụng để miêu tả phƣơng pháp quy trình đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra, đánh giá, xem xét sản phẩm có đảm bảo đƣợc thơng số chất lƣợng theo yêu cầu, mục đích định sẵn Có nhiều chu trình QL chất lƣợng khác Theo tác giả U.E Deming, QL chất lƣợng chu trình bao gồm nội dung: Kế hoạch hóa (P) ; Tổ chức thực (D) ; Kiểm tra (C) ; Tác động (A) Theo tác giả I Shikawa, QL chất lƣợng hoạt động mang tính chu trình với tổ hợp sáu biện pháp : Xác định mục tiêu quản lý, xác định phƣơng pháp, huấn luyện ĐT cán bộ, thực công việc, kiểm tra kết công việc, thực tác động QL thích hợp Việt Nam, khoảng ba năm nay, nhà QLGD quan tâm nghiên cứu ứng dụng phƣơng thức QL chất lƣợng tiên tiến nhƣ ISO 9000, TQM, việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, số kiểm định đánh giá chất lƣợng ĐT nhằm đổi công tác QL nhà trƣờng, đổi QL chất lƣợng dạy - học Trong ĐT, QL chất lƣợng ĐT trình tổ chức thực có hệ thống biện pháp QL tồn q trình ĐT nhằm bảo đảm khơng ngừng nâng cao chất lƣợng ĐT, đáp ứng yêu cầu ngƣời sử dụng lao động 1.4.2 Sử dụng marketing để phát triển thương hiệu trường Cao đẳng 1.4.2.1 Khái niệm marketing Thuật ngữ Marketing đƣợc sử dụng vào năm 1902 giảng đƣờng ĐH Tổng hợp Michigan, Mỹ Nhiều Hiệp hội chuyên gia tiếng nƣớc nhƣ nƣớc đƣa khái niệm khác marketing nhƣ CIM, AMA, Peter Ducker, Groros, Philip Kotler, Trần Minh Đạo, song tựu chung lại từ khái niệm rút vài nhận xét sau: - Marketing tiến trình quản trị Trong cần hoạch định, phân tích, xếp, kiểm sốt đầu tƣ nguồn lực vật chất ngƣời, kỹ thực hiện, động viên đánh giá - Toàn hoạt động marketing hƣớng theo khách hàng Marketing phải nhận thoả mãn yêu cầu, mong muốn khách hàng cách có hiệu có lợi - Marketing đƣợc thực tổ chức phi lợi nhuận, trƣờng học, bệnh viện cần quản trị có hiệu quả, kiểm sốt chi phí nhƣng khơng lợi nhuận - Trao đổi khái niệm định tạo móng cho marketing - Marketing hƣớng đến mục tiêu: 1/ Thoả mãn khách hàng; 2/ Chiến thắng cạnh tranh: Giải pháp marketing giúp tổ chức đối phó tốt thách thức cạnh tranh, bảo đảm vị cạnh tranh thuận lợi nhƣ minh họa hình 1.2 Hình 1.2 : Mục tiêu Marketing 1.4.2.2 Chức marketing - Chức Marketing tạo khách hàng cho doanh nghiệp - Dựa phân tích mơi trƣờng để quản trị marketing Hình 1.3: Quá trình nghiên cứu Marketing 1.4.2.3 Marketing giáo dục - đào tạo Marketing GD toàn hoạt động sở GD-ĐT hƣớng vào việc thỏa mãn tốt nguyện vọng khách hàng đáp ứng tốt nhu cầu GD-ĐT cộng đồng xã hội Từ việc phân tích nhu cầu học tập cộng đồng xã hội để xác định điều chỉnh mục tiêu GD-ĐT cho thích hợp đến việc thiết kế quy trình GD-ĐT phù hợp Đa dạng hóa phƣơng thức dạy học nhằm tăng cƣờng nguồn lực phát triển bền vững chế KTTT Marketing GD bao gồm triết lí (ND) bản: - Ngƣời học trung tâm; - Dạy xã hội cần thông qua ngƣời học khơng dạy có; - Quyền đánh giá chất lƣợng hiệu GD ngƣời học cộng động xã hội không theo kiểu “tự phong”; - Muốn phát triển bền vững phải phấn đấu chất lƣợng hiệu quả; - Coi trọng lợi ích phía hoạch định sách nội dung hoạt động GD; Tăng cƣờng mối quan hệ GD XH Vận dụng tƣ tƣởng marketing cho GD biện pháp tăng cƣờng mối quan hệ GD - ĐT KTXH bối cảnh KTTT 1.4.2.4 Sử dụng Marketing để củng cố phát triển thương hiệu trường cao đẳng GDĐH VN ln nói “tơi có”, khơng quan tâm đến “ngƣời khác cần” Có lẽ lúc hết, vấn đề xây dựng khẳng định thƣơng hiệu tức khẳng định sống nhà trƣờng lại có ý nghĩa quan trọng nhƣ thời điểm Sẽ khơng cịn bảo hộ hàng rào thuế quan hay sách trợ cấp cho nhà trƣờng Những trƣờng ĐT chất lƣợng tồn Quan trọng chất lƣợng đầu sản phẩm - uy tín nhà trƣờng Nếu tất khâu tốt mà chất lƣợng khơng tốt khơng đƣợc xã hội chấp nhận, sớm muộn trƣờng đổ bể Các trƣờng muốn khẳng định vị trí, vai trị đƣơng nhiên phải khẳng định chất lƣợng sản phẩm GD theo chuẩn Không sở ĐT nƣớc mà tính đến thời điểm (năm 2007) có 150 nƣớc thành viên WTO tham gia cạnh tranh Với mối cân động GD– XH, GD-ĐT gắn với thị trƣờng sức lao động Việc giải toán cung – cầu nhằm hạn chế khó khăn bối cảnh mới, GD nói chung, nhà trƣờng nói riêng phải biết vận dụng linh hoạt tƣ tƣởng marketing chiến lƣợc phát triển Để marketing GD đạt hiệu cao sử dụng 7P để tăng sức cạnh tranh Bên cạnh phải nắm mối quan hệ hữu GD xã hội, GD cho người để người giáo dục 1.4.3 Sử dụng quan hệ cơng chúng để phát triển thương hiệu trường cao đẳng 1.4.3.1 Khái niệm quan hệ công chúng Lịch sử QHCC có chừng 100 năm bắt từ đầu kỷ XX Mỹ Khái niệm cịn có tên gọi khác nhƣ “quan hệ cộng đồng”, “quan hệ đối ngoại”, “giao tế công cộng”, “giao tế nhân sự”, hay đơn giản PR Công chúng bao gồm tất ngƣời XH, nhóm ngƣời có điểm chung Cơng chúng cá nhân (một khách hàng, bậc phụ huynh, độc giả…) tổ chức (chẳng hạn nhƣ quan phủ hiệp hội) Nhƣ đối tƣợng công chúng trƣờng học là: - Khách hàng trực tiếp (đó HS; phụ huynh; quan QLNN; cộng đồng dân cƣ; nhà tài trợ; GV, CB, CNV; ) – Mối quan hệ gián tiếp ( nhƣ báo chí, quan truyền thơng đại chúng ) Vì QHCC đƣợc định nghĩa chức quản trị nhằm mục đích thiết lập, trì truyền thơng chiều, hiểu biết, chấp nhận hợp tác tổ chức “công chúng” họ; nhiệm vụ QHCC cung cấp thông tin cho công chúng thuyết phục công chúng, nỗ lực thống thái độ hành động tổ chức với công chúng ngƣợc lại, công chúng với tổ chức; xây dựng, trì phát triển mối quan hệ tốt đẹp tạo nên hiểu biết ủng hộ cơng chúng Hình 1.4 : Q trình trao đổi thông tin hai chiều QHCC 1.4.3.2 Sử dụng quan hệ công chúng để xây dựng phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Đối với trƣờng học nào, PR hiệu đẩy nhanh kết mong đợi, đẩy mạnh thƣơng hiệu làm tăng nhận thức, tạo chia sẻ hiểu biết ủng hộ công chúng nhà trƣờng Cùng với phát triển thời đại thông tin, mối QHCC tốt đẹp đem lại nhiều lợi ích cho tổ chức Những khía cạnh việc sử dụng QHCC để xây dựng phát triển thƣơng hiệu trƣờng cao đẳng đƣợc khái quát nhƣ sau: - Làm cho người biết đến nhà trường - Làm cho người hiểu nhà trường - Xây dựng hình ảnh uy tín cho nhà trường - Củng cố niềm tin công chúng nhà trường - Khuyến khích, tạo động lực cho GV, CB, CNV - Bảo vệ nhà trường trước khủng hoảng Kết luận Chương Trên sở lý luận quan trọng để tác giả làm khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp giải cho thực trạng sử dụng marketing QHCC củng cố phát triển thƣơng hiệu trƣờng cao đẳng Bằng lý luận nghiên cứu QLGD, QL thƣơng hiệu giáo dục, yếu tố chủ quan, khách quan ảnh hƣởng đến thƣơng hiệu GD, khái niệm marketing QHCC chức chúng việc phát triển thƣơng hiệu GD trƣờng Cao đẳng, tác giả lấy làm sở chắn khẳng định nâng cao chất lƣợng ĐT, marketing QHCC cần thiết công tác phát triển thƣơng hiệu GD trƣờng CĐ Chương Thực trạng công tác phát triển thương hiệu trường Cao đẳng xây dựng nam định 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định Trƣờng CĐXD Nam Định đƣợc thành lập sở sáp nhập trƣờng: Trƣờng THXD số Trƣờng ĐTN Xây dựng Thủ công Mỹ nghệ có 45 năm hoạt động Bộ Xây dựng lãnh đạo, trực tiếp QL toàn diện chịu đạo chuyên môn Bộ GD - Đào tạo, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Trƣờng có chức ĐT cán có trình độ Cử nhân Cao đẳng bậc thấp thuộc ngành Xây dựng, Kinh tế, Kế toán, Nghề xây dựng Mỹ nghệ; bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán ngành Xây dựng Nhiệm vụ trƣờng: Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động GD khác theo mục tiêu chƣơng trình GD pháp luật quy định 2.2 Đặc điểm ngành nghề ảnh hưởng tới hoạt động giáo dục nhà trường 2.2.1 Những thuận lợi - Trƣờng CĐXD Nam Định có 45 năm hoạt động với đội ngũ cán bộ, sở vật chất, trang thiết bị sẵn có kinh nghiệm giảng dạy thực tế - Trƣờng đƣợc Bộ chủ quản nhƣ quan QL chức Nhà nƣớc tạo điều kiện giúp đỡ kinh phí, sở vật chất, sách hỗ trợ, … - Với tuổi đời 45 năm nên nhà trƣờng ĐT cung cấp cho thị trƣờng lao động nƣớc quốc tế hàng vạn lao động có tay nghề, đƣợc quan sử dụng lao động đánh giá cao - Đảng ủy, BGH quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, giáo viên đƣợc học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu khoa học, tham quan học hỏi kinh nghiệm nƣớc, … Đời sống vật chất tinh thần toàn thể CBVC đƣợc quan tâm cải thiện không ngừng nâng cao - Đối tƣợng học sinh học tập nhận công tác rộng khắp 2.2.2 Một số khó khăn - Là trƣờng đƣợc nâng cấp lên Cao đẳng, công tác xây dựng theo quy mô trƣờng Cao đẳng bắt đầu Đặc thù hợp hai sở cũ thành trƣờng Cao đẳng gây khơng khó khăn - Cơ sở trƣờng nằm ba địa điểm lại cách xa nên gây khó khăn cho giáo viên nhƣ học sinh việc lại 10 - Trƣờng CĐXD khơng nằm ngồi khó khăn mà hầu hết trƣờng CĐ, ĐH khác phải đƣơng đầu việc tuyển sinh Đặc biệt năm trở lại phải tiến hành tuyển sinh nhiều đợt đủ tiêu cấp giao 2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng trường 2.3.1 Công tác tổ chức máy quản lý Cơ cấu tổ chức Trường CĐXD Nam Định, gồm : Ban giám hiệu : Hiệu trƣởng, 03 Phó hiệu trƣởng Các Hội đồng: Khoa học - Đào tạo, Thi đua – Khen thƣởng Kỷ luật 07 Phòng chức 07 Khoa chuyên môn 01 Bộ môn trực thuộc Trƣờng 15 Bộ môn trực thuộc Khoa 05 đơn vị phục vụ ĐT Các lớp học sinh, sinh viên Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam Các đoàn thể tổ chức xã hội 2.3.2 Công tác quản lý chất lượng trường Trƣng cầu ý kiến 25 CBQL (A) 85 GV (B) trƣờng - Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp gồm mức độ: + Rất cần thiết ; + Cần thiết ; + Không cần thiết - Đánh giá kết thực biện pháp gồm mức độ: + Tốt ; + Trung bình ; + Yếu Bảng 2.1: Danh mục biện pháp đƣợc đánh giá Số TT biện pháp - Khảo sát nhu cầu ĐT - Xây dựng kế hoạch tuyển sinh hệ dự kiến cơng tác tuyển sinh Nhóm BPQL năm sau công tác tuyển - Kiểm tra công tác tuyển sinh sinh - Thống kê số lƣợng SV trƣờng năm nhận công tác, lấy ý kiến đơn vị sử dụng SV để kịp thời bổ sung, cải tiến, nâng cao chất lƣợng ĐT - Triển khai qui chế chuyên môn đến CBGV HSSV - Nghiên cứu CT khung, CT chi tiết môn - Thiết kế CT môn đáp ứng nhu cầu SV thực tế địa phƣơng - Dự kiến tiến trình thực CT Nhóm BPQL - Phối hợp với khoa, tổ chuyên môn theo dõi việc thực CT thực CT ngành ĐT ĐT - Kiểm tra việc thực CT tháng, học kỳ: giảng dạy thời gian qui định, khơng tự ý cắt xén chƣơng trình, dạy dồn tiết - Giải kịp thời vấn đề nảy sinh đề xuất giải pháp có tính khả thi việc thực chƣơng trình - Xử lý GV thực không CT qui định 11 Nhóm BPQL phân cơng giảng dạy Nhóm BPQL chuẩn bị lên lớp Nhóm biện pháp QL lên lớp - Nhóm BPQL hoạt động NCKH Nhóm biện pháp QL công tác kiểm tra đánh giá kết học tâp SV - XD biên chế năm học, lịch trình, KHGD cho ngành ĐT Phối hợp với khoa, tổ chuyên môn phân công giảng dạy Mỗi GV lập kế hoạch giảng dạy mặt cơng tác khác Xây dựng thời khóa biểu mơn chung khoa học, hợp lý Chỉ đạo kiểm tra khoa xây dựng thời khóa biểu Thƣờng xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy GV Đảm bảo cung cấp đủ giáo trình, tài liệu mơn cho GV SV Chỉ đạo Khoa, tổ chuyên môn thực việc kiểm tra định kỳ Thực thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy sổ tay GV Xử lý việc thực không yêu cầu lên lớp giảng viên Qui định chế độ thông tin, báo cáo xếp, thay dạy bù Qui định phân cấp chế độ kiểm tra soạn GV Qui định thành tiêu chuẩn thi đua Phối hợp với Khoa, tổ chuyên môn dự định kỳ, đột xuất Chỉ đạo QL việc lập hồ sơ chuyên môn Lập kế hoạch kiểm tra hồ sơ chuyên môn định kỳ đột xuất Lập kế hoạch kiểm tra tiến trình giảng dạy học phần GV Phổ biến qui định công tác NCKH, đặc biệt qui định định mức chuẩn theo chức danh cán giảng dạy Điều chỉnh, bổ sung văn qui định công tác NCKH cho phù hợp với thực tế nhà trƣờng, song đảm bảo tính hợp lý nằm khuôn khổ pháp lý để bảo đảm quyền lợi cho cán giảng dạy làm đề tài NCKH Xây dựng định hƣớng NCKH Thực việc tổ chức, kiểm tra, nghiệm thu, phản biện đề tài Đánh giá hiệu ứng dụng đề tài sau nghiệm thu Phổ biến đến GV SV qui chế tổ chức ĐT, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp Đại học Cao đẳng hệ qui Tổ chức cho SV học tập qui chế thi học phần, thi cuối khóa Chỉ đạo khoa, tổ chun mơn phải công khai phổ biến CT cụ thể ngành ĐT đến SV (số học phần, số đơn vị học trình) Thơng báo cơng khai lịch thi HP, học kỳ, hình thức học phần đến khoa, tổ chuyên môn, SV 01 tháng trƣớc kỳ thi bắt đầu Tổ chức thi học phần lần 1, lần 2, thi cuối khóa qui chế Thơng báo cơng khai mơn thi cuối khóa, hình thức thi đến khoa, tổ chuyên môn SV vào đầu học kỳ năm học cuối khóa Qui trình làm đề thi, phân cấp duyệt đề thi bảo mật đề thi Biên chế cán phụ trách khóa, QL bảng điểm, thi, kết thi lƣu trữ điểm thi học phần SV suốt trình ĐT Đánh giá việc tổ chức thực thi học phần, thi cuối khóa Kiên xử lý trƣờng hợp vi phạm qui chế thi (SV, CB coi thi, CB chấm thi) 12 Căn vào kết điều tra (xem phụ lục 1), rút kết luận thực trạng thực biện pháp nhƣ sau: 2.3.2.1 Nhóm biện pháp quản lý cơng tác tuyển sinh Do số lý khách quan chủ quan nên có năm trƣờng khơng thực đầy đủ việc thống kê số lƣợng SV trƣờng, chƣa liên hệ thƣờng xuyên với sở để biết chất lƣợng sản phẩm ĐT nhƣ để bổ sung, cải tiến, nâng cao chất lƣợng ĐT khóa tiếp sau 2.3.2.2 Nhóm biện pháp quản lý thực chương trình đào tạo Kết thực tốt nói chung chiếm tỷ lệ cao từ 79 - 96% Song chƣơng trình chi tiết môn chƣa thực thỏa mãn nhu cầu ngƣời học chƣa đáp ứng thực tế địa phƣơng 2.3.2.3 Nhóm biện pháp quản lý phân cơng giảng dạy CBQL GV thống đánh giá mức độ cần thiết 95 - 100% Song việc xếp thời khóa biểu mơn chung mơn riêng chƣa thật hợp lý Việc thực thƣờng xuyên kiểm tra kế hoạch giảng dạy GV chƣa đƣợc thực tốt, chiếu lệ 2.3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý việc chuẩn bị lên lớp giảng viên CBQL GV đánh giá cần thiết từ 96 - 98% cho việc chuẩn bị lên lớp GV đạt hiệu quả, nhiên kết thực yếu chiếm tỷ lệ cao từ 27 - 36% 2.3.2.5 Nhóm biện pháp quản lý lên lớp giảng viên Việc đánh giá mức độ cần thiết kết thực CBQL GV biện pháp 1, 2, 3, 4, 5, tƣơng đối thống nhất, thể nề nếp dạy lớp GV Song số Khoa, tổ chuyên môn việc kiểm tra thực không đều, chất lƣợng kiểm tra chƣa cao, chƣa có tác dụng thúc đẩy đối tƣợng đƣợc kiểm tra 2.3.2.6 Nhóm biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đã có đề tài cấp Nhà nƣớc cấp trƣờng đƣợc nghiệm thu có tính khả thi Song thực trạng việc NCKH trƣờng cịn chƣa đƣợc đơng đảo CBQL GV tham gia 2.3.2.7 Nhóm biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Tất biện pháp QL việc kiểm tra đánh giá kết học tập SV theo định 04/1999 Bộ GD-ĐT 2.3.3 Đánh giá chung công tác quản lý chất lượng đào tạo trường 2.3.3.1 Điểm mạnh - Chỉ đạo QL nội dung, chƣơng trình sở nghiên cứu, tìm hiểu để nắm vững chƣơng trình khung, chƣơng trình chi tiết mơn, ngành ĐT - XD biên chế năm học cụ thể rõ ràng; dự kiến tiến hành thực chƣơng trình kế hoạch giảng dạy học kỳ, năm học, khóa học ngành, nghề ĐT - Chỉ đạo QL việc lập hồ sơ giảng dạy GV kế hoạch - Nề nếp soạn giảng, hoạt động dự giờ, thao giảng, hội thảo đổi phƣơng pháp dạy học Khoa, tổ chuyên môn bƣớc cải tiến - Điều chỉnh, bổ sung văn qui định công tác NCKH cho phù hợp với thực tế nhà trƣờng - Phối hợp với Khoa, tổ chun mơn tạo điều kiện bố trí cho GV đƣợc học tập bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ với mục tiêu GV phải dạy 13 tốt chun mơn sâu dạy thêm chuyên môn thứ hai kèm với GV khác 2.3.3.2 Hạn chế - Hầu nhƣ ý tới KH năm học nhà trƣờng, KHcủa phận phối hợp nhƣ phịng TCHC, phịng cơng tác HS-SV, Khoa, tổ chun mơn đƣợc ý - QL việc thực nội dung, chƣơng trình qui định Bộ GD-ĐT chƣa chặt chẽ, có số GV cắt xén nội dung chƣơng trình, dạy ép tiết song chƣa có biện pháp xử lý - Việc kiểm tra hồ sơ chuyên môn GV, kế hoạch giảng dạy cá nhân, sổ theo dõi giảng dạy học tập lớp cịn mang tính hình thức, chiếu lệ, chƣa có tác dụng thúc đẩy ngƣời đƣợc kiểm tra thấy mặt mạnh, mặt yếu nhằm phát huy khắc phục sửa chữa - Một số GV chƣa nhận thức đƣợc việc giảng dạy họ cịn phải có nhiệm vụ NCKH thực HĐ GD khác - Đánh giá thi học phần, thi cuối khóa, tốt nghiệp chƣa kịp thời thƣờng xuyên, nên tồn tại, khuyết điểm đợt thi lại lặp lại lần thi sau - Thiếu kiên xử lý trƣờng hợp vi phạm qui chế thi 2.4 Thực trạng sử dụng Marketing quan hệ công chúng phát triển thương hiệu trường Để có khảo sát thực tế khách quan thực trạng sử dụng biện pháp marketing QHCC nhà trƣờng, tác giả luận văn dùng phƣơng pháp điều tra thống kê cách phát 100 phiếu hỏi đến nhà QL doanh nghiệp sử dụng LĐ Nam Định Hà Nội (40 phiếu), CBQL GV (30 phiếu), phụ huynh HS (30 phiếu) trình khảo sát đề tài KH để thăm dò ý kiến 2.4.1 Thực trạng sử dụng Marketing trong phát triển thương hiệu trường 75% ngƣời đƣợc hỏi nhận thức rằng: Để phát triển thƣơng hiệu GD cần áp dụng đồng ba biện pháp xây dựng chất lƣợng GD đạt chuẩn, Marketing QHCC 90% ngƣời đƣợc hỏi cho Marketing quan trọng việc thúc đẩy thƣơng hiệu Tuy nhiên trƣờng chƣa thiết lập đƣợc riêng phòng marketing, nên marketing cịn tiến hành cách tự phát, khơng chun nghiệp thơng qua Phịng cơng tác HS - SV, Phịng Đào tạo… Kinh phí riêng để đầu tƣ cho marketing khơng đặn 2.4.2 Thực trạng sử dụng quan hệ công chúng phát triển thương hiệu trường Nhận thức biện pháp QHCC nhằm phát triển thƣơng hiệu cịn thấp Nhà trƣờng chƣa có phịng QHCC Các biện pháp QHCC áp dụng song mang tính tự phát, không chuyên nghiệp, bỏ qua khâu kiểm tra, đánh giá Hình 2.2: Các biện pháp đƣợc áp dụng để phát triển thƣơng hiệu GD 14 Xây dựng chất lượng GD đạt chuẩn (2%) Marketing (7%) Quan hệ công chúng (3%) Cả ba ý kiến (88%) 2.5 Đánh giá chung thực trạng 2.5.1 Những điểm mạnh - Có ủng hộ đầu tƣ đạo sát cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, quan chủ quản BXD; - Nhà trƣờng có bề dày kinh nghiệm việc ĐT NCKH Đội ngũ giảng viên đa số nhiệt tình, tâm huyết với nghề; - Số lƣợng HSSV tốt nghiệp trƣờng hầu hết có việc làm ổn định; địa bàn làm việc rộng khắp; đƣợc đơn vị sử dụng lao động tín nhiệm đánh giá cao; - Đảng uỷ, BGH nhà trƣờng quan tâm coi trọng công tác bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nghiên cứu khoa học cho đội ngũ CBQL CBVC 2.5.2 Những điểm yếu - Việc sáp nhập hai quan thành gây nhiều xáo trộn tâm lý nhƣ điều kiện vị trí làm việc đa số CBQL nhƣ CB-GV nhà trƣờng; - Đã có nhiều phƣơng thức giới thiệu quảng bá thƣơng hiệu nhà trƣờng nhằm thu hút HSSV song hoạt động chƣa thực có tính chuyên nghiệp; chƣa thiết lập đƣợc phòng marketing QHCC; - Một số CBVC cịn ngại đổi chí cịn có tƣ tƣởng bình qn chủ nghĩa Một số chƣa ý thức đƣợc việc phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng nhiệm vụ thành viên họ có thái độ thờ khơng quan tâm 2.5.3 Nguyên nhân 1/ Nhận thức công tác số CBQL sở hạn chế, chưa định vị thương hiệu GD 2/ Công tác huấn luyện ĐT, tuyên truyền, thuyết phục chưa hiệu 3/ Chưa có chiến lược Marketing QHCC dài hạn 4/ Chưa có phịng Marketing QHCC chun biệt 5/ Đầu tư ngân sách chưa hợp lý Kết luận Chương Chƣơng luận văn trình bày thực trạng sử dụng biện pháp Marketing QHCC việc phát triển thƣơng hiệu trƣờng cao đẳng nói chung trƣờng CĐXD Nam Định nói riêng Căn vào sở lý luận chƣơng 1, với kinh nghiệm xây dựng chất lƣợng đạt chuẩn ứng dụng biện pháp thông tin tuyên truyền GD nƣớc tiên tiến, tác giả phân tích thực trạng cơng tác Trƣờng CĐXD Nam Định Qua phân tích đánh giá, thấy nhà trƣờng có quan tâm đến biện pháp nhằm phát triển thƣơng hiệu song biện pháp chƣa đƣợc áp dụng đồng bộ, chuyên nghiệp hiệu quả, dẫn đến kết công sức, cải đầu tƣ cho việc phát triển 15 thƣơng hiệu ngày nhiều song số lƣợng HSSV nhập học chƣa đƣợc gia tăng cách đáng kể Trên thực tế, kế hoạch phát triển thƣơng hiệu GD chiến lƣợc tiếp thị mức bình thƣờng, trƣớc hết cần phải vƣợt qua đơn vị ngành, vƣợt qua đối thủ, phải vƣợt qua Nếu giải đƣợc ngun nhân thực trạng đƣợc cải thiện Có thể nói, củng cố phát triển thƣơng hiệu GD nhà trƣờng tạo cải vật chất cho đơn vị xã hội Xây dựng, củng cố bảo vệ thƣơng hiệu GD đòi hỏi nỗ lực phấn đấu không ngừng đầu tƣ thích đáng, đồng cấp ngành, sở GD nhƣ CBVC nhà trƣờng Chương Biện pháp phát triển thương hiệu Trường CĐXD Nam Định giai đoạn 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước giáo dục đại học Đại hội lần thứ IX Đảng định hƣớng cho phát triển nguồn nhân lực VN là: “Ngƣời lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đƣợc ĐT bồi dƣỡng PT GD tiên tiến gắn liền với KH, công nghệ đại” 3.1.2 Nguyên tắc ĐT đáp ứng nhu cầu xã hội giáo dục đại học Chiến lƣợc GDVN đến năm 2010 cụ thể hoá: “Đảm bảo hợp lý cấu, trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng miền; mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lƣợng hiệu quả; kết hợp ĐT sử dụng Thực nguyên lý học đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, GD nhà trƣờng kết hợp với GD gia đình GD XH.” Ngày 30-8, Bộ GD-ĐT thức công bố chủ đề năm học 2007-2008 bậc đại học: “Nói khơng với ĐT khơng đạt chuẩn không theo nhu cầu xã hội” 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo hài hồ lợi ích XH, CSĐT cơng dân giáo dục đại học - Đảm bảo lợi ích xã hội: Nâng cao lực cạnh tranh KT định hƣớng chiến lƣợc phát triển KT-XH thời gian tới Vì GD nghề nghiệp phải thích hợp với xu hƣớng tồn cầu hố kéo theo bƣớc nhảy vọt với thay đổi XH - Đảm bảo lợi ích sở ĐT: Lợi ích đáng sở ĐT gây dựng đƣợc thƣơng hiệu GD tiếng, đƣợc công chúng biết đến qua hoạt động tích cực chất lƣợng ĐT - Đảm bảo lợi ích công dân: Bao gồm bốn đối tƣợng khách hàng đặc biệt lợi ích đối tƣợng khách hàng thụ hƣởng HS cha mẹ HS 3.2 Các biện pháp đề xuất 3.2.1 Nhóm biện pháp Marketing 3.2.1.1 Xây dựng chiến lược, kế hoạch marketing dài hạn kiểm sốt hoạt động marketing thơng qua việc thiết lập phòng marketing Mục tiêu biện pháp: Tăng cƣờng tính chủ động trƣờng CĐXD Nam Định việc quảng bá thƣơng hiệu Nội dung cách thực biện pháp a) Xây dựng chiến lƣợc kế hoạch marketing Thông tin marketing: - Giúp thiết lập mục tiêu chiến lƣợc trƣờng CĐ, ĐH 16 Cấp trường Cấp phòng ban Cấp phòng dịch vụ - Triển khai chiến lƣợc marketing rộng lớn - Giúp thiết lập mục tiêu phòng ban - Triển khai kế hoạch marketing với ngân sách chiến thuật cụ thể - Giúp thiết lập mục tiêu dịch vụ giáo dục - Triển khai kế hoạch marketing với ngân sách chiến thuật cụ thể b) Kiểm sốt hoạt động marketing Hình thức Người Tại lại dùng hình Cách thức kiểm sốt chịu trách nhiệm thức kiểm soát kiểm soát Kế hoạch hàng Các nhà QL cấp Nhằm đánh giá mức độ Phân tích tỷ lệ chi phí năm cao cấp trung thực mục marketing so với tổng tiêu lên kế hoạch ngân sách hàng năm Khả lợi ích Những ngƣời Nhằm xác định thƣơng Đánh giá lợi ích, khách kiểm sốt cơng hiệu nhà trƣờng hàng, công chúng… tác marketing vị Hiệu suất Các nhà QL phòng Để cải thiện việc chi Đánh giá hiệu suất ban, ngƣời tiêu tác động cơng việc tiếp thị kiểm sốt cơng tác chi phí marketing marketing Chiến lƣợc Các nhà QL cấp Nhằm xác định xem nhà Xem lại tính hiệu cao trƣờng có thực marketing trách nhiệm đạo đức, chất hội nhƣ tính lƣợng đào tạo có tốt xã hội nhà trƣờng không 3.2.1.2 Tiếp thị với trường phổ thông - Mục tiêu biện pháp: Thực quảng bá thƣơng hiệu trƣờng CĐXDNĐ với trƣờng PT – thị trƣờng cung ứng đầu vào quan trọng cho nhà trƣờng - Nội dung cách thực biện pháp + Tham gia hội chợ triển lãm GD + Quảng cáo phƣơng tiện truyền thông + Quảng bá thƣơng hiệu GD thông qua ấn phẩm in ấn + Tổ chức hội thảo 3.2.1.3 Tiếp thị trực tiếp với sở sử dụng nhân lực - Mục tiêu biện pháp: Tác động để gây ấn tƣợng tạo dựng cho sở sử dụng nhân lực có nhu cầu sử dụng SP DV trƣờng CĐXD Nam Định - Nội dung cách thực biện pháp + Tổ chức kiện marketing + Bản tin nhà trƣờng + Phim ảnh 17 + Thiết lập quy trình giới thiệu việc làm 3.2.2 Nhóm biện pháp quan hệ cơng chúng 3.2.2.1 Thiết lập phịng QHCC - Mục tiêu biện pháp: Hình thành phận chức chun mơn hố hoạt động PR nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động trƣờng CĐXD Nam Định - Nội dung cách thực biện pháp + Xác định đƣợc đối tƣợng công chúng để tác động đến nhận thức làm cho họ hiểu nhà trƣờng lợi ích, giá trị mà nhà trƣờng mang lại + Thu thập thông tin hai chiều, tạo mối quan hệ tốt đẹp công chúng + Nhà QL cấp cao phải có kế hoạch thực hiện, rõ thực hiện, xong, thực nhƣ nào, ngƣời chịu trách nhiệm chung 3.2.2.2 Đổi chương trình quan hệ cơng chúng - Mục tiêu biện pháp: Làm cho hoạt động QHCC có nội dung thiết thực hữu ích việc quảng bá thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định việc thiết lập qui trình thực chƣơng trình QHCC - Nội dung cách thực biện pháp a) Xác định mục tiêu b) Xác định đối tƣợng công chúng c) Xây dựng thông điệp d) Lựa chọn kênh thông tin e) Thực đánh giá kết f) Thiết lập mạng lƣới nhân viên QHCC 3.2.3 Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện để thực biện pháp Marketing quan hệ công chúng 3.2.3.1 Kế hoạch hoá nguồn lực cần thiết cho hoạt động Marketing quan hệ công chúng - Mục tiêu biện pháp: Nâng cao khả đáp ứng nguồn lực hoạt động Marketing QHCC trƣờng CĐXD Nam Định - Nội dung cách thực biện pháp Nhà QL phải nhận biết đƣợc mà nhà trƣờng cần để thực phần việc chiến lƣợc Các nguồn lực cần chuẩn bị cho công tác bao gồm: 1/ Con ngƣời; 2/ Tài chính; 3/ Hỗ trợ từ phịng ban; 4/ Thời gian; 5/ Đào tạo; 6/ Các đối tác chiến lƣợc 3.2.3.2 Xác định vai trò, qui định trách nhiệm cấp quản lý (của nhà trường) việc phát triển thương hiệu trường - Mục tiêu biện pháp: Gắn vai trò với trách nhiệm cƣơng vị máy QL nhà trƣờng việc phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng - Nội dung cách thực biện pháp 18 + Thứ nhất, nhà QLGD cần thay đổi tƣ công tác củng cố phát triển thƣơng hiệu GD + Thứ hai, chiến lƣợc đề cần đƣợc phối hợp đạo đồng trực tiếp 3.2.3.3 Huấn luyện, đào tạo nhân lực hoạt động marketing quan hệ cơng chúng - Mục tiêu biện pháp: Hình thành đội ngũ CB chuyên viên chuyên trách có trình độ nghiệp vụ lĩnh vực marketing QHCC trƣờng CĐXD Nam Định - Nội dung cách thực biện pháp: Việc lựa chọn để ĐT, huấn luyện CB hoạt động marketing QHCC trƣờng CĐXD Nam Định dựa nguồn sau: - Những ngƣời đến từ bên nhà trƣờng - Những chuyên gia đến từ bên - Tuyển dụng nhân viên - Thuyên chuyển chức CB, GV nhà trƣờng - Xây dựng nhóm cơng tác chun mơn 3.2.3.4 Tăng cường đầu tư tài cho hoạt động marketing quan hệ công chúng trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định - Mục đích biện pháp: Đảm bảo tăng cƣờng nguồn lực tài cho hoạt động marketing QHCC trƣờng CĐXD Nam Định - Nội dung cách thực biện pháp: Trƣớc dự tính lập mục tiêu chiến lƣợc cần xem xét báo cáo tài đầy đủ vấn đề sau: Ngân sách sẵn có; Tiếp cận nguồn đầu tƣ bên ngoài; Các kế hoạch chi tiêu vốn dự kiến khác 3.2.4 Nhóm biện pháp quản lý chất lượng 3.2.4.1 Quản lý việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nhà giáo Nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL GV yếu tố có vai trị định hàng đầu chất lƣợng giáo Chú trọng đến ba khâu: đào tạo - sử dụng - bồi dƣỡng xây dựng thể chế quản lý, chế sách nhà giáo cán QLGD 3.2.4.2 Quản lý việc xây dựng chương trình - Mục tiêu môn học: bên cạnh mục tiêu chung - mục tiêu tổng thể, cụ thể học, học lại có mục tiêu chi tiết khác - Nội dung, học liệu: phải theo sát với mục tiêu - Hình thức tổ chức dạy - học, phƣơng pháp dạy - học, kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên: yếu tố kép hệ thống quy trình dạy - học Yếu tố mục tiêu dạy - học chi phối - Kiểm tra, đánh giá tổng kết: + Việc chuẩn hoá đánh giá học viên phải dựa cứ: 1/ Các quy chế chƣơng trình hành 2/ Mục tiêu, thời gian học tập môn học/ học phần, chƣơng, học, module 3/ Các công cụ đánh giá câu hỏi cấp ban hành + Việc đánh giá học viên phải: 1/Đo lƣờng đƣợc mức đạt mục tiêu học tập học viên (Tính giá trị) 2/ Đạt kết đánh giá/ đo lƣờng thí sinh ổn định, khách quan thống (Tính tin cậy) 19 3.2.4.3 Quản lý quy trình dạy – học - Quản lý việc thực chƣơng trình: vận dụng mơ hình QL mà GS Nguyễn Đức Chính sơ đồ hóa Chương trình Cấp trường Cấp môn, giảng viên Mục tiêu Ma trận mục tiêu, hình thức kiểm tra-đánh giá, cấu trúc đề thi-kiểm tra Nội dung Ngân hàng câu hỏi (Items Bank) Hình thức tổ chức dạy - học Phương pháp dạy Phương pháp học Đánh giá thường xuyên Kiểm tra-đánh giá (tổng kết) Đối chiếu với mục tiêu - Quản lý kế hoạch dạy – học: Thời khóa biểu học tập; Đề cƣơng chi tiết môn học; KT-ĐG tổng kết 3.3 Đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp 3.3.1 Khái quát việc đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp - Mục đích đánh giá: Tìm hiểu ý kiến CBQL GV trƣờng CĐXD Nam Định ý nghĩa tính khả thi biện pháp đƣợc đề xuất - Nội dung phương pháp đánh giá: Sử dụng bảng hỏi để điều tra Các biện pháp đƣợc đánh giá theo tiêu chí mức độ đánh giá với tiêu chí nhƣ bảng 3.6 Tiêu chí Mức độ Rất cần Tính cấp thiết biện pháp Cần Khơng cần Rất khả thi Tính khả thi biện pháp Khả thi Không khả thi - Đối tượng điều tra: Phiếu điều tra đƣợc thực với 100 ngƣời, đó: + CBQL: 25 ngƣời + Giáo viên nhà trƣờng: 75 ngƣời 20 3.3.2 Kết điều tra Kết điều tra đƣợc thể qua bảng 3.7 dƣới Trong đó: A: Cán QL B: Giáo viên Bảng 3.7: Kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất TT Tính cấp thiết (%) Các biện pháp Khôn Rất Cần g cần cần thiết thiết thiết A B A B A B Xây dựng chiến lƣợc, kế 10 10 hoạch marketing dài hạn 0 kiểm soát hoạt động marketing Tiếp thị với trƣờng phổ 10 10 thông 0 Tiếp thị trực tiếp với sở sử 92 10 dụng nhân lực Thiết lập phòng QHCC 10 10 0 Đổi chƣơng trình QHCC 10 10 0 Kế hoạch hoá nguồn lực 10 10 cần thiết cho HĐ Marketing 0 QHCC Xác định vai trò, qui định 10 10 trách nhiệm cấp QL 0 (của nhà trƣờng) Tính khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Không khả thi A B A B A 10 B 10 10 96 10 96 04 96 98 04 72 84 12 20 20 68 10 10 Kết bảng 3.7 cho thấy: Tất biện pháp mà đề xuất cần thiết việc phát triển thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định Đa số biện pháp đƣợc đánh giá có tính khả thi Kết luận Chương Chƣơng luận văn đề xuất 12 biện pháp bao gồm biện pháp marketing, QHCC QL chất lƣợng cụ thể nhằm giải thực trạng củng cố phát triển thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định Kết bảng hỏi điều tra tính khả thi biện pháp cho thấy luận văn đƣợc kết luận cho giả thuyết khoa 21 học đề ra: Nếu áp dụng đồng biện QL chất lượng, biện pháp Marketing QHCC phát triển thương hiệu nhà trường Kết luận khuyến nghị Kết luận Kết nghiên cứu đề tài luận văn đƣợc khái quát nhƣ sau: 1.1 Sự thuận lợi gia nhập WTO đem lại song hành thách thức GD nƣớc ta Sự cạnh tranh tăng khiến thƣơng hiệu GD vốn bền vững nƣớc ta trở nên suy yếu xuất đối thủ cạnh tranh thị trƣờng GD hội nhập nhƣ gia tăng nhu cầu XH Để đạt đƣợc điều trên, thƣơng hiệu GD Việt Nam nói chung thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định nói riêng thiết cần phải đƣợc củng cố phát triển Có nhƣ vậy, nhà trƣờng tham gia vào cạnh tranh quốc tế thu hút ý công chúng Vấn đề nâng cao vị trƣờng CĐXD Nam Định nhƣ thu hút tỷ lệ niên đến tuổi LĐ đến học tập trƣờng toán phức tạp CBQL Muốn giải đƣợc vấn đề này, cần áp dụng đồng biện pháp củng cố phát triển thƣơng hiệu nhà trƣờng Thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định đƣợc củng cố phát triển có tác động trực tiếp sau: - Tỷ lệ HS đăng ký tuyển sinh tăng lên, chất lƣợng đầu vào đƣợc cải thiện, qua chất lƣợng GD nhà trƣờng bƣớc đƣợc cải thiện - Nhận thức nhà tuyển dụng lao động thay đổi, hội việc làm cho học sinh tốt nghiệp hệ tăng lên - Giúp cho cơng tác XH hố GD đƣợc hiệu Hiện nay, nguồn lực nƣớc đầu tƣ cho GD nghề nghiệp tập trung theo hƣớng: ngân sách nhà nƣớc, đóng góp ngƣời học, nguồn lực doanh nghiệp, nguồn lực sở ĐT, nguồn lực tổ chức, cá nhân nƣớc, nguồn vốn nƣớc Nếu thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định đƣợc củng cố phát triển, đối tƣợng quan tâm tác động nhiều đến GD nghề nghiệp, nhờ nhà trƣờng thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn công tác XH hoá GD Để phát triển thƣơng hiệu GD, hai biện pháp lớn có quan hệ biện chứng với cần đƣợc song song đẩy mạnh để đồng thời hỗ trợ cho là: Xây dựng chất lượng GD đạt chuẩn (nâng cao chất lượng DV GD) Biện pháp thông tin tuyên truyền (cụ thể Marketing QHCC) 1.2 Thực trạng nhà trƣờng nhƣ so sánh với việc thực biện pháp thông tin tuyên truyền sở GD tiên tiến giới cho thấy rằng, trƣờng CĐXD Nam Định hạn chế công tác Marketing QHCC để phát triển thƣơng hiệu Đây tiền đề dẫn đến việc thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định chƣa đƣợc nâng cao dù đƣợc quan tâm cấp lãnh đạo nhƣ nỗ lực nâng cao chất lƣợng ĐT nhà trƣờng Nguyên nhân sâu xa nhận thức vấn đề định vị thƣơng hiệu CBQL hạn chế, kéo theo nhận thức hạn chế toàn CB, GV, CNV 22 hệ thống Do đó, ngân sách đầu tƣ cho biện pháp eo hẹp, chiến lƣợc tuyên truyền tự phát, chƣa chuyên nghiệp, tiềm lực phát triển thƣơng hiệu chƣa đƣợc tận dụng triệt để 1.3 Do tính chất mẻ khái niệm định vị thƣơng hiệu GD, biện pháp Marketing QHCC nhằm củng cố phát triển thƣơng hiệu GD, nên giải pháp đề đƣợc đánh giá khả thi nhƣng cần bƣớc đổi triệt để tƣ nhận thức CBQL, đặc biệt CBQL cấp cao Theo nhiệm vụ mục tiêu luận văn nhƣ hạn chế thời gian, luận văn đề cập đến vấn đề công tác QL thƣơng hiệu biện pháp Marketing QHCC Tác giả cố gắng làm rõ khái niệm, nội dung biện pháp, thực trạng phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp Marketing QHCC, qua đề giải pháp giải thực trạng đƣợc đánh giá khả thi Tuy nhiên, để áp dụng khả thi triệt để biện pháp phải ứng dụng phù hợp với hoàn cảnh khách quan cụ thể nhà trƣờng Đây cơng việc cần có thời gian lực lƣợng tƣơng xứng, thực đƣợc nhà trƣờng có chủ trƣơng áp dụng biện pháp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Xây dựng (cơ quan chủ quản) Phát triển thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định việc làm cần thiết, đề nghị Bộ Xây dựng tạo điều kiện thuận lợi để nhà trƣờng thực biện pháp Marketing QHCC kết hợp song song với công tác nâng cao chất lƣợng ĐT Do đặc thù ngành, thƣơng hiệu trƣờng CĐXD Nam Định nâng cao vị để so sánh với mà cần kết hợp đồng để nâng cao vị chung trƣờng CĐXD Nam Định toàn quốc tiền đề để hợp tác với bạn bè quốc tế Để thực đƣợc điều cần quan tâm CBQL cấp Ngành, Vụ, Viện Sự đạo đồng bộ, bám sát thực tế từ cao nhƣ quan tâm đầu tƣ ngân sách cho nhà trƣờng để biện pháp đƣợc áp dụng có kết khả thi Các CBQL nhà trƣờng phối hợp với phối hợp với CBQL cấp cao thực đầy đủ biện pháp đƣợc đánh giá khả thi Các CB chủ chốt cấp phòng, khoa, GV trƣờng CĐXD Nam Định phối hợp để thực tốt công tác nhằm nâng cao vị nhà trƣờng phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Nhanh chóng triển khai đạo cơng tác nâng cao chất lƣợng GD toàn diện, đặc biệt chất lƣợng GDĐH nhằm: "Chuẩn hóa - đại hóa - xã hội hóa" Bộ GD ĐT cần sớm trình Chính phủ chế độ lƣơng, thƣởng, hỗ trợ NCKH cho giảng viên đại học Các chế độ phải đƣợc thay đổi để khuyến khích tạo điều kiện làm việc tốt cho đội ngũ nhà giáo Tăng cƣờng sở vật chất tạo điều kiện, chủ yếu chế, để trƣờng CĐ, ĐH nâng cao khả ĐT, nghiên cứu 23 2.3 Đối với Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định Trƣớc hết, đề nghị trƣờng CĐXD Nam Định thiết lập phòng Marketing/ QHCC chun biệt để thực thí điểm cơng tác Mức độ khả thi biện pháp nhƣ kết phát triển thƣơng hiệu đƣợc nhận định qua công tác kiểm tra, đánh giá để từ rút kinh Nếu chƣơng trình thí điểm có hiệu quả, đề nghị trƣờng CĐXD Nam Định áp dụng thƣờng xuyên theo biện pháp References Tài liệu tham khảo Văn kiện, văn Chính Phủ Báo cáo tình hình giáo dục Hà Nội, 10/2004 Đảng CSVN Văn kiện đại hội đại biểu Đảng lần thứ IX Tác giả, tác phẩm Quang An Những khái niệm trắc nghiệm giáo dục Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề "Giáo dục Đại học" theo chƣơng trình cấp Chứng phục vụ chức danh giáo chức bậc đại học Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng cán quản lý giáo dục, 1997 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Chuyên đề Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Marketing NXB Thống kê, Hà Nội, 2005 Trần Minh Đạo (chủ biên) Giáo trình Marketing NXB Đại học KTQD, Hà Nội, 2006 Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng - xã hội giáo dục quản lý giáo dục Bài giảng cho hệ cao học quản lí giáo dục, 2004 10 Nguyễn Kì, Bùi Trọng Tn Một số vấn đề lí luận quản lí giáo dục Trƣờng Cán quản lí giáo dục, 1984 11 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, 2005 12 Gia Linh/ Minh Đức Chiến lược thương hiệu NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006 13 Luật Giáo dục năm 2005 NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2005 24 14 Bùi Văn Quân Giáo trình quản lý giáo dục NXB Giáo dục, 2007 15 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận QLDG Trƣờng CB Giáo dục - Đào tạo TW1, 1998 16 Thành công nhờ thương hiệu NXB Văn hóa thơng tin, 2005 17 Nguyễn Quốc Thịnh/ Nguyễn Thành Trung Thương hiệu với nhà quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 18 Trung tâm nghiên cứu tổ chức QLGD Nghệ thuật lãnh đạo quản lý NXB Thống kê, 1999 19 Trường CĐXD Nam Định Báo cáo tuyển sinh năm 2005-2007 20 Trường CĐXD Nam Định Quy chế tổ chức hoạt động 21 Tủ sách hướng nghiệp Nghề Quan hệ công chúng NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2005 22 Nguyễn Mạnh Tường Quan hệ công chúng NXB Trẻ, TP HCM, 2006 23 Xây dựng phát triển thương hiệu NXB Lao động xã hội, 2005 24 Jones G.A Conceptions of Quality and the Challenges of Quality Improvement in Higher Education Ontario Institute for studies in Education of the University of Toronta, Toronto, Canada, 1996 25 Lynton Gray Marketing in Education London, 1972 26 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich Những vấn đề cốt yếu quản lí NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1994 27 Philip Kotler 80 khái niệm nhà quản lý cần biết NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 28 strategis.ic.gc.ca/epic/internet/instco-levc.nsf/en/h_qw00037e.html 29 www.ecbp.org/glossary.htm 30 www.edu.net.vn 31 www.moet.gov.vn 32 www.reefed.edu.au/glossary/m.html 25 ... tác phát triển thương hiệu trường Cao đẳng xây dựng nam định 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định Trƣờng CĐXD Nam Định đƣợc thành lập sở sáp nhập trƣờng: Trƣờng THXD số Trƣờng ĐTN Xây. .. dụng lý luận QLGD vào việc củng cố phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng với tiêu đề: ? ?Nghiên cứu biện pháp phát triển thương hiệu Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định? ?? với hy vọng đề tài góp phần... luận biện pháp phát triển thƣơng hiệu trƣờng Cao đẳng Chương 2: Thực trạng công tác phát triển thƣơng hiệu Trƣờng CĐXD Nam Định Chương 3: Biện pháp phát triển thƣơng hiệu Trƣờng CĐXD Nam Định

Ngày đăng: 09/02/2014, 10:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 2: Mục tiêu của Marketing - Nghiên cứu các biện pháp phát triển thương hiệu trường cao đẳng xây dựng nam định
Hình 1. 2: Mục tiêu của Marketing (Trang 8)
Hình 1.4 : Quá trình trao đổi thông tin hai chiều của QHCC - Nghiên cứu các biện pháp phát triển thương hiệu trường cao đẳng xây dựng nam định
Hình 1.4 Quá trình trao đổi thông tin hai chiều của QHCC (Trang 9)
- Thông báo công khai lịch thi HP, học kỳ, hình thức của từng học phần đến khoa, tổ chuyên môn, SV 01 tháng trƣớc khi kỳ thi bắt đầu - Nghiên cứu các biện pháp phát triển thương hiệu trường cao đẳng xây dựng nam định
h ông báo công khai lịch thi HP, học kỳ, hình thức của từng học phần đến khoa, tổ chuyên môn, SV 01 tháng trƣớc khi kỳ thi bắt đầu (Trang 12)
Hình thức kiểm soát  - Nghiên cứu các biện pháp phát triển thương hiệu trường cao đẳng xây dựng nam định
Hình th ức kiểm soát (Trang 17)
- Quản lý việc thực hiện chƣơng trình: vận dụng mô hình QL mà GS. Nguyễn Đức Chính đã sơ đồ hóa  - Nghiên cứu các biện pháp phát triển thương hiệu trường cao đẳng xây dựng nam định
u ản lý việc thực hiện chƣơng trình: vận dụng mô hình QL mà GS. Nguyễn Đức Chính đã sơ đồ hóa (Trang 20)
Kết quả điều tra đƣợc thể hiện qua bảng 3.7 dƣới đây. Trong đó: A: Cán bộ  QL   - Nghiên cứu các biện pháp phát triển thương hiệu trường cao đẳng xây dựng nam định
t quả điều tra đƣợc thể hiện qua bảng 3.7 dƣới đây. Trong đó: A: Cán bộ QL (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w