1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các biện pháp phát triển thương hiệu trường cao đẳng xây dựng nam định

112 477 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Sư phạm Nguyễn Thị Thu Hà Nghiên cứu biện pháp phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định LUẬN VĂN THẠC SĨ Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI – 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), phải cạnh tranh nhiều lĩnh vực: thị trường thương mại, hàng hóa, lao động Hiển nhiên, ngành giáo dục khơng thể đứng ngồi cạnh tranh này, thân ngành giáo dục chịu áp lực lớn Đặc biệt đòi hỏi ngày cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng phát triển không ngừng mặt đời sống xã hội Trong mối lo chung chất lượng giáo dục, chất lượng giáo dục đại học (GDĐH) quan tâm hàng đầu Bậc đại học đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, mặt khác gắn bó mật thiết, quan trọng với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ đất nước GDĐH mang đậm tính dân tộc, đồng thời đậm tính quốc tế Với triết lý giáo dục kỷ XXI: Học để biết, học để làm, học để hợp tác, chung sống học để làm người nhiệm vụ “học suốt đời”, “xây dựng xã hội học tập” sở quan trọng để nhà trường xây dựng mục tiêu đào tạo cho riêng Với cạnh tranh khốc liệt lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, giáo dục chế thị trường nay, chất lượng giáo dục nói chung chất lượng nguồn nhân lực vấn đề thu hút mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội Xu hướng chung giới ngày tiến tới tồn cầu hố kinh tế tri thức, dựa tảng sáng tạo khoa học công nghệ Đối với dân tộc ta, muốn thực mục tiêu bản: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tách rời xu chung thời đại Thực trạng giáo dục Việt Nam chất lượng thấp kém, chưa đáp ứng đòi hỏi xã hội đại Trong đó, cạnh tranh ngày gay gắt sở giáo dục nước với việc gia nhập WTO thực cam kết quốc tế khác đòi hỏi Việt Nam phải mở cửa thị trường giáo dục, giáo dục ĐH Do trường ĐH Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt sân nhà Chính sách đa dạng hố mở cửa nhà nước dẫn đến đời nhiều loại hình đào tạo, loại hình trường lớp Ngay từ năm 2004, đua "nhập khẩu" trường ĐH vào Việt Nam, với vận động hành lang tốt, ĐH RMIT (Úc) trở thành trường ĐH quốc tế nước ta "Chậm chân" chút, trường ĐH Swinburn Úc (được biết đến với vai trò nơi tiếp nhận thí sinh đạt giải vơ địch thi đường lên đỉnh Olympia năm gần đây) kịp mở chi nhánh TP.HCM vào tháng 10/ 2004 Một khó khăn tuyển sinh CĐ, ĐH nước ta bị "gò bó" tiêu, điểm sàn trường ĐH quốc tế "rộng" đầu vào: xét tuyển Với cách thức vậy, với mác "trường quốc tế", nguy bị giành "thị phần giáo dục" Việt Nam chuyện xa vời Nền kinh tế thị trường buộc người phải động hơn, chuyên nghiệp hơn, nhóm trường CĐ, ĐH lớn nước nhanh nhạy việc đa dạng hố loại hình đào tạo tuyển sinh Cụ thể năm học 2007 - 2008 có đến 71 trường khơng tổ chức thi Trong số có 20 trường ĐH 51 trường CĐ Tổng tiêu xét tuyển vào 71 trường 59.265 thí sinh 1.2 Kinh nghiệm thực tiễn nước phát triển cho thấy GD đại học có vị vai trò quan trọng việc đào tạo nguồn nhân lực Hiện GD đại học nước tiên tiến quốc tế khu vực có THƯƠNG HIỆU riêng song trường đại học Việt Nam chưa bạn bè quốc tế biết đến Hơn trường CĐ, ĐH hàng năm tuyển sinh đủ tiêu chất lượng đầu vào chưa cao Các chuyên ngành đào tạo đổi đáp ứng nhu cầu XH, thích ứng với ngành nghề mẻ thị trường LĐ song chưa đủ sức hấp dẫn thí sinh Sự phân biệt đối xử XH việc nhìn nhận cấp cao đẳng ĐH tỉ lệ người học dự thi vào trường cao đẳng đại học với tỷ lệ khác biệt trường thể rõ ảnh hưởng tác dụng THƯƠNG HIỆU trường cao đẳng đại học 1.3 Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định (CĐXDNĐ) Hội đồng Chính phủ thành lập ngày 23 tháng năm 1962, trực thuộc Bộ Kiến trúc (nay Bộ Xây dựng) Tiền thân Trường Trường Trung cấp Kiến trúc Nam Định Sau số lần đổi tên để phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, Trường CĐXD Nam Định thức thành lập sở sáp nhập trường: Trường THXD số Trường ĐTN Xây dựng Thủ công Mỹ nghệ theo Quyết định số: 5948/QĐ-BGD&ĐT ngày 23/10/2006 Bộ Giáo dục- Đào tạo Trường thuộc Bộ Xây dựng, chịu quản lý Nhà nước chuyên môn Bộ Giáo dục - Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý theo lãnh thổ Uỷ ban nhân dân Thành phố Nam Định Trường có chức đào tạo cán có trình độ Cử nhân Cao đẳng bậc thấp thuộc ngành Xây dựng, Kinh tế, Kế toán, Nghề xây dựng Mỹ nghệ; bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán ngành Xây dựng; đồng thời trung tâm đào tạo chất lượng cao khu vực đồng sông Hồng Ngay từ thành lập, Trường CĐXD Nam Định - BXD bước đầu quan tâm đến chất lượng đào tạo, đặc biệt chất lượng dạy học môn học chuyên ngành Đối với học sinh, sinh viên ngành Xây dựng, môn học chuyên ngành có ý nghĩa quan trọng việc hình thành kỹ thực hành nghề nghiệp phẩm chất cán ngành Xây dựng sử dụng suốt trình học tập, nghề nghiệp sau họ Hơn nữa, xu hội nhập toàn cầu nay, việc sử dụng thành thạo kỹ nghề nghiệp hay nói cách khác chất lượng đào tạo môn học chuyên ngành yếu tố định thương hiệu, chất lượng đào tạo nhà trường Với cạnh tranh gay gắt hết, việc giải toán cung – cầu giáo dục tất yếu dẫn đến cạnh tranh sở giáo dục nước quốc tế Từ phân tích trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu có nội dung vận dụng lý luận QLGD vào việc củng cố phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Đề tài biểu đạt tiêu đề: “Nghiên cứu biện pháp phát triển thương hiệu Trường Cao đẳng Xây dựng Nam Định” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển thương hiệu Trường CĐXD Nam Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác xây dựng thương hiệu giáo dục trường Cao đẳng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp quản lí chất lượng đào tạo biện pháp quảng bá, thu hút quan tâm cộng đồng (hoạt động Marketing QHCC) Trường CĐXD Nam Định Giả thuyết khoa học Thương hiệu Trường CĐXD Nam Định khẳng định chất lượng đào tạo nhà trường biện pháp quảng bá, thu hút quan tâm cộng đồng với nhà trường thông qua hoạt động Marketing QHCC Vì thế, áp dụng đồng biện quản lí chất lượng, biện pháp Marketing QHCC phát triển thương hiệu nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề sử dụng biện pháp QL chất lượng, biện pháp Marketing QHCC để phát triển thương hiệu trường CĐ - Nghiên cứu thực trạng xây dựng thương hiệu thực trạng biện pháp quản lí chất lượng, biện pháp Marketing QHCC để xây dựng thương hiệu trường CĐXD Nam Định - Đề xuất biện pháp quản lí chất lượng, biện pháp Marketing QHCC để phát triển thương hiệu trường CĐXD Nam Định Giới hạn đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất biện pháp Marketing QHCC chủ thể trường Cao đẳng (không nghiên cứu hỗ trợ quan QL cấp lĩnh vực trường Cao đẳng) nhằm nâng cao thương hiệu trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá lý thuyết để xác định khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết đề tài Các nghiên cứu lý luận nhằm : - Xác định tầm quan trọng thương hiệu nói chung thương hiệu GD nói riêng; - Các biện pháp xây dựng xây dựng thương hiệu GD; - Các yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến việc xây dựng thương hiệu GD; - Kinh nghiệm sử dụng Marketing QHCC công tác phát triển thương hiệu GD quốc gia trường học nước làm tương đối tốt công tác 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi vấn trực tiếp: Nhằm thu thập thông tin vấn đề : + Quan niệm thương hiệu GD sử dụng Marketing QHCC việc phát triển thương hiệu GD đối tượng như: CBQL trường, GV, chuyên gia + Thực trạng biện pháp quản lí chất lượng sử dụng Marketing QHCC để phát triển thương hiệu trường - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nhằm hệ thống, khái quát kinh nghiệm trường công tác phát triển thương hiệu quản lí chất lượng, Marketing QHCC - Phương pháp chuyên gia: Nhằm trưng cầu ý kiến chuyên gia biện pháp sử dụng Marketing QHCC để phát triển thương hiệu trường 7.3 Phương pháp thống kê Phương pháp sử dụng nhằm xử lý số liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận biện pháp phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Chương 2: Thực trạng công tác phát triển thương hiệu Trường CĐXD Nam Định Chương 3: Biện pháp phát triển thương hiệu Trường CĐXD Nam Định giai đoạn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nền kinh tế thị trường có ảnh hưởng đến tất lĩnh vực khác đời sống xã hội, có GD Do đó, có nhiều nghiên cứu khác nhằm tìm kiếm mơ hình, biện pháp để tổ chức, QL phát triển GD, phát triển nhà trường điều kiện KT thị trường Theo nghiên cứu này, phủ nhận tác động KT thị trường GD Tuy nhiên, GD không thụ động trước tác động qui luật KT tuý GD có chất xã hội, vậy, phát triển GD hướng đến người, người Giáo dục linh hoạt việc vận dụng qui luật KT thị trường để phát triển mục đích nhân văn Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đề tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hướng tới KT tri thức cần phải rút ngắn thời gian sở vừa có bước vừa có bước nhảy vọt, tắt, đón đầu Chúng ta đồng thời chuyển từ KT nông nghiệp sang KT công nghiệp chuyển từ KT công nghiệp sang KT tri thức Do vậy, GD đại học cần phát triển theo mơ hình hai tốc độ: phát triển nhanh tắt, đón đầu mở rộng đào tạo đại trà đáp ứng nhu cầu phổ cập nghề cho người lao động để tìm kiếm việc làm tự tạo việc làm Theo đó, nghiên cứu GD đại học triển khai đa dạng Các nghiên cứu tập trung vào hướng: - Nghiên cứu hồn thiện mơ hình trường CĐ, ĐH cấu hệ thống GD quốc dân - Nghiên cứu đổi hoạt động đào tạo trường cao đẳng, đại học theo định hướng yêu cầu đổi GD - Nghiên cứu QL nhà trường, QL hoạt động trường CĐ, ĐH Ở quốc gia có giáo dục tiên tiến Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Australia , khái niệm thương hiệu GD quen thuộc, trường học dù có quy mơ lớn nhỏ quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng, củng cố bảo vệ thương hiệu thực thi biện pháp hữu hiệu có cơng tác marketing để quảng bá TH Theo đó, nhiều cơng ty tư vấn marketing GD đời Anh Quốc có hai công ty tiếng Marketing Network Marketing works Các công ty đáp ứng nhu cầu quảng bá TH trường học từ cấp tiểu học đến ĐH có nhiệm vụ tư vấn cho trường học cách thu hút thị trường GD mục tiêu, tiếp thị chuyên ngành đào tạo, chiến lược phát triển thương hiệu Những nghiên cứu vấn đề thương hiệu GD nói chung, thương hiệu GD đại học nói riêng Việt Nam cịn hạn chế Trong đó, theo lí thuyết QL, thương hiệu vấn đề sống cịn với tổ chức, mơi trường tổ chức tiềm ẩn diễn quan hệ cạnh tranh mức độ khác Sau Việt Nam gia nhập WTO vào tháng 11/2006, Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (GATS) thức có hiệu lực Việt Nam Trong dịch vụ thương mại GD nằm khuôn khổ hiệp định Đặc biệt, sau Đại hội Đảng lần thứ X, kế hoạch phát triển hệ thống giáo dục đại học nhấn mạnh Do đó, việc nghiên cứu biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác củng cố phát triển thương hiệu trường CĐ, ĐH dựa tài liệu, kinh nghiệm nước có GD tiên tiến qua thực trạng thực biện pháp trường CĐ, ĐH cần thiết 1.2 Vấn đề Thương hiệu quản lí giáo dục 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Quản lí Hoạt động quản lí hoạt động mang tính xã hội, bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân công hợp tác lao động Chính phân cơng hợp tác lao động nhằm đạt mục tiêu đề đòi hỏi phải có kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Tức cần có yếu tố quản lí Quản lý tồn phát triển với hoạt động sống người Cuộc sống người dịng chảy hoạt động, quản lý đa dạng phức tạp Mặc dù tác giả có định nghĩa khác quản lý họ thống dấu hiệu chung quản lý sau: - Quản lý, xét cho tác động chủ thể quản lý vào tổ chức, chủ yếu tác động vào hoạt động người nhằm đạt mục tiêu kinh tế- xã hội định đồng thời mục tiêu tổ chức - Quản lý tồn với tư cách hệ thống Điều có nghĩa: Phải có chủ thể quản lí tác nhân tạo tác động Chủ thể quản lí người hay nhóm người; Có đối tượng quản lí tiếp nhận tác động chủ thể quản lí Đối tượng quản lí người hay nhóm người, giới vơ sinh giới sinh vật; Có mục tiêu quản lí đặt cho chủ thể đối tượng quản lí, mục tiêu cứ, định hướng cho chủ thể tạo tác động; Chủ thể quản lí tác động đến đối tượng quản lí phương pháp quản lí dựa cơng cụ quản lí Với phân tích trên, tác giả thống sử dụng khái niệm QL làm khái niệm công cụ nghiên cứu “QL trình tiến hành hoạt động khai thác, lựa chọn, tổ chức thực nguồn lực, tác động chủ thể QL theo kế hoạch chủ động phù hợp với quy luật khách quan để gây ảnh hưởng đến đối tượng QL nhằm tạo thay đổi hay tạo hiệu cần thiết tồn (duy trì), ổn định phát triển tổ chức môi trường biến động [14.6] - Nội dung, học liệu: Nội dung phải theo sát với mục tiêu Hiện số môn học nhà trường chưa có giáo trình chuẩn mà cịn sử dụng giáo trình tự biên tham khảo số trường bạn Do cần phải nghiên cứu để thống giáo trình chuẩn cho mơn học đảm bảo tính nội dung, hình thức cập nhật hướng tới đối tượng người học cụ thể - Hình thức tổ chức dạy - học, phương pháp dạy - học, kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Đây yếu tố kép hệ thống quy trình dạy học Yếu tố mục tiêu dạy - học chi phối, tức phải phù hợp với mục tiêu Hình thức tổ chức dạy - học quy định phương pháp dạy, phương pháp dạy quy định phương pháp học ngược lại Do đó, việc lựa chọn, tổ chức hình thức dạy - học quan trọng có tác động trực tiếp đến chất lượng học - Kiểm tra, đánh giá tổng kết Việc chuẩn hoá đánh giá học viên phải dựa sau: 1/ Các quy chế hành chương trình đào tạo Bộ GD-ĐT, hướng dẫn thực Bộ Xây dựng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 2/ Mục tiêu, thời gian học tập (số tiết học) môn học/ học phần, chương, học, module 3/ Các công cụ đánh giá câu hỏi Bộ Bộ uỷ nhiệm cho Hiệu trưởng nhà trường ban hành Việc đánh giá học viên phải: 1/ Đo lường mức đạt mục tiêu học tập học viên (Tính giá trị) 2/ Đạt kết đánh giá/ đo lường thí sinh ổn định, khách quan thống (Tính tin cậy) 3.2.4.3 Quản lý quy trình dạy - học - Quản lý việc thực chương trình: Quy trình dạy - học trường CĐXD Nam Định nên quản lý theo mơ hình quản lý theo mục tiêu 97 (MBO) Có thể vận dụng mơ hình quản lý mà GS Nguyễn Đức Chính sơ đồ hóa sau: Chương trình Cấp trườn Mục tiêu Ma trận mục tiêu, hình thức kiểm tra-đánh giá, cấu trúc đề thi-kiểm tra Nội dung g Cấp môn, giảng viên Ngân hàng câu hỏi (Items Bank) Hình thức tổ chức dạy - học Phương pháp dạy Phương pháp học Kiểm tra-đánh giá (tổng kết) Đánh giá thường xuyên Đối chiếu với mục Theo sơ đồ này, cấp trường (phòng Quản lý Đào tạo) quản lý mục tiêu - nội dung, ma trận mục tiêu - hình thức kiểm tra đánh giá - cấu trúc đề ngân hàng câu hỏi thi - kiểm tra Bộ môn giáo viên, phần trên, chủ động tìm hình thức tổ chức dạy - học, phương pháp dạy - học tương ứng với mục tiêu, tổ chức kỳ thi - kiểm tra theo hình thức kiểm tra - đánh giá, cấu trúc đề phê duyệt Trước đợt thi - kiểm tra, phòng Quản lý Đào tạo mời trưởng môn, lấy câu hỏi từ ngân hàng, tổ hợp thành đề theo cấu trúc đề thi cung cấp đề để giảng viên tổ chức thi - kiểm tra Bài thi 98 chấm theo quy chế, kết học tập môn học phải quản lý phần mềm quản lý điểm nhà trường Mơ hình quản lý đào tạo theo mục tiêu có ưu việt sau: + Phân cấp quản lý rõ ràng, phát huy tính chủ động, sáng tạo, trách nhiệm giảng viên, sinh viên (vì sinh viên cung cấp thông tin mục tiêu hình thức kiểm tra - đánh giá từ đầu khóa học) việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy - học, phương pháp dạy, phương pháp học phù hợp với mục tiêu + Phát huy vai trò, chức kiểm tra - đánh giá việc:  Định hướng cho tồn q trình dạy - học, quản lý dạy - học  Đánh giá khách quan, công kết học tập sinh viên  Gắn kết học tập sinh viên với trình độ, lực thầy  Tạo động lực để đổi PP dạy - học, nâng cao CL dạy - học  Có minh chứng để đánh giá giảng viên theo chức trách  Đổi quy trình quản lý, lấy quản lý chất lượng, quản lý theo mục tiêu làm bản, thay kiểu quản lý đào tạo biện pháp hành - Quản lý kế hoạch dạy - học Để quản lý kế hoạch dạy - học, trước hết cần có kế hoạch dạy - học, có đề cương chi tiết môn học làm sở cho việc thực quản lý Bản kế hoạch cơng bố từ đầu khóa học cho giảng viên sinh viên phải tuân thủ chặt chẽ, nên thay đổi thực cần thiết đánh giá lại vào cuối kỳ học, năm học khóa học Kế hoạch gồm số phần sau: + Thời khóa biểu học tập Thời khóa biểu mơn học nằm thời khóa biểu chung tồn trường Nó xây dựng trước năm học bắt đầu Thời khóa biểu cung cấp cho nhà quản lý, giảng viên sinh viên thông tin lớp học, môn học, ngày học, buổi học (sáng/chiều), giảng đường, ngày kiểm tra 99 ngày thi Vì số môn học trường CĐXD Nam Định nhiều nên mã hóa tên mơn học để thời khóa biểu trơng gọn gàng (ví dụ mơn Cơ học xây dựng: 01; môn Cấu tạo kiến trúc: 02; …) Số buổi học môn/lớp nên bố trí cân đối tần suất, tránh tình trạng tuần nhiều buổi, tuần lại khơng có buổi khiến học sinh tuần liên tục học môn dễ gây nhàm chán Đặc biệt tránh phân lịch cách kỳ (ví dụ kỳ I học tiếng Anh, kỳ II nghỉ, kỳ III lại tiếp tục) + Đề cương chi tiết môn học Từng môn xây dựng đề cương chi tiết mơn học để có thống mục tiêu học, thời gian cho học, nội dung-học liệu, phương pháp dạy - học hình thức kiểm tra đánh giá + Kiểm tra - đánh giá tổng kết Kiểm tra - đánh giá, khâu cuối lại yếu tố định hướng cho trình dạy - học theo kiểu luật bất thành văn, lẽ sinh viên học mục tiêu trước mắt vượt qua kỳ thi với số điểm cao tốt Vì thế, đề thi/kiểm tra sát với mục tiêu lượng giá xác mức độ thành đạt q trình dạy học nhiêu Mỗi môn phải xây dựng ngân hàng câu hỏi ngân hàng câu hỏi Phòng đào tạo quản lý Đề thi/ kiểm tra lựa chọn ngẫu nhiên từ ngân hàng câu hỏi sau câu hỏi kiểm tra theo quy trình Sau sinh viên thi/kiểm tra xong đề thi, đáp án thang điểm công bố để sinh viên biết Điểm thi/kiểm tra nên quản lý theo hệ thống quản lý điểm mới, tức đưa điểm lên mạng qua phần mềm riêng để người tham khảo 3.3 Đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp 3.3.1 Khái quát việc đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp - Mục đích đánh giá 100 Tìm hiểu ý kiến CBQL GV trường CĐXD Nam Định ý nghĩa tính khả thi biện pháp đề xuất - Nội dung phương pháp đánh giá Sử dụng bảng hỏi để điều tra đối tượng CBQL GV nhà trường Việc điều tra thực trực tiếp qua buổi họp Hội đồng sư phạm nhà trường nơi đề tài triển khai nghiên cứu Chúng đề nghị đối tượng đánh giá biện pháp có ý nghĩa (cần thiết hay không cần thiết) chúng có khả thi khơng Mỗi phương diện đánh giá, đưa hướng dẫn đối tượng tiêu chí dùng để đánh giá Để đánh giá ý nghĩa biện pháp, hướng dẫn đối tượng tham gia trả lời phiếu điều tra nghiên cứu biện pháp theo tiêu chí sau: + Biện pháp có hiệu lực không? Biện pháp hiệu lực biện pháp giải vấn đề tồn công tác QL hoạt động dạy học nhà trường Các đối tượng tham gia đánh giá đối chiếu biện pháp đề xuất với vấn đề tồn công tác để tự xác định biện pháp đề xuất có giải tồn khơng + Biện pháp có hiệu khơng? Biện pháp có hiệu biện pháp cho phép giải vấn đề đặt không làm phát sinh vấn đề mới, đặc biệt vấn đề lại phức tạp so với vấn đề cần giải Các đối tượng tham gia đánh giá thiết lập mối quan hệ biện pháp đề xuất với vấn đề cần giải (những tồn công tác QL hoạt động dạy học nhà trường) đưa kết luận: Nếu biện pháp giải tồn có làm phát sinh vấn đề công tác QL hoạt động dạy học mà tính phức tạp nhiều so với vấn đề có khơng? Liệu có phát sinh 101 vấn đề thuộc lĩnh vực khác khiến cho công tác QL hoạt động dạy học nhà trường thêm khó khăn khơng? Để đánh giá tính khả thi biện pháp, xác định yếu tố ảnh hưởng đến biện pháp đề nghị đối tượng tham gia đánh giá xem xét yếu tố có ảnh hưởng lớn đến biện pháp đề xuất Nói cách khác, đối tượng tham gia đánh giá phải xác định cụ thể biện pháp quan hệ với yếu tố ảnh hưởng đến xác định mức độ đáp ứng yếu tố biện pháp Trong trường hợp có q 50% số yếu tố khơng đáp ứng biện pháp biện pháp coi không khả thi Biện pháp khả thi cao biện pháp thoả mãn từ 75% đến 100% yếu tố Các yếu tố bao gồm: + Thời gian + Con người (khả người thực biện pháp) + Tài + Pháp luật + Chính sách + Đạo đức + Thẩm quyền + Văn hoá (VH dân tộc, XH, cộng đồng đặc biệt VH NT) Các biện pháp đánh giá theo tiêu chí mức độ đánh giá với tiêu chí bảng 3.6 Bảng 3.6: Các tiêu chí đánh giá ý nghĩa tính khả thi biện pháp Tiêu chí Mức độ Rất cần Tính cấp thiết biện pháp Cần Khơng cần Tính khả thi biện pháp 102 Rất khả thi Khả thi Không khả thi - Đối tượng điều tra: Phiếu điều tra thực với 100 người, đó: + CBQL: 25 người + Giáo viên nhà trường: 75 người 3.3.2 Kết điều tra Kết điều tra thể qua bảng 3.7 Trong đó: A: Cán quản lí B: Giáo viên Bảng 3.7: Kết đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tính cấp thiết (%) TT Các biện pháp Xây dựng chiến lược, kế hoạch marketing dài hạn kiểm soát hoạt động marketing Tiếp thị với trường phổ thông Tiếp thị trực tiếp với sở sử dụng nhân lực Thiết lập phịng QHCC Đổi chương trình QHCC Kế hoạch hoá nguồn lực cần thiết cho hoạt động Rất cần thiết A B 100 Cần thiết A Tính khả thi (%) Không cần Rất khả thi thiết B A B Khả thi Không khả thi A B A B A B 100 100 100 100 100 100 100 92 100 96 96 04 04 100 100 96 98 04 02 100 100 72 84 12 07 16 09 100 100 20 20 68 54 12 26 08 103 Marketing QHCC Xác định vai trò, qui định trách nhiệm cấp QL (của nhà trường) 100 100 100 100 Kết bảng 3.7 cho thấy: Tất biện pháp mà đề xuất cần thiết việc phát triển thương hiệu trường CĐXD Nam Định Đa số biện pháp đánh giá có tính khả thi 104 Kết luận Chương Chương luận văn đề xuất 12 biện pháp bao gồm biện pháp marketing, QHCC quản lý chất lượng cụ thể nhằm giải thực trạng củng cố phát triển thương hiệu trường CĐXD Nam Định Các biện pháp nguyên tắc đảm bảo vai trò lãnh đạo Đảng, QL Nhà nước GD nghề nghiệp; nguyên tắc đảm bảo đáp ứng nhu cầu XH GD nghề nghiệp; nguyên tắc đảm bảo hài hồ lợi ích XH, sở ĐT công dân GD nghề nghiệp Dựa liệu nghiên cứu biện luận chương cho thấy marketing, QHCC quản lý chất lượng cần thiết công tác phát triển thương hiệu trường CĐXD Nam Định Dựa khảo sát số liệu thực tế thực trạng phát triển thương hiệu trường CĐXD Nam Định, tác giả đưa 12 biện pháp marketing, QHCC quản lý chất lượng Kết bảng hỏi điều tra tính khả thi biện pháp cho thấy luận văn kết luận cho giả thuyết khoa học đề ra: Nếu áp dụng đồng biện quản lí chất lượng, biện pháp Marketing QHCC phát triển thương hiệu nhà trường Có thể nói, phát triển thương hiệu GD cơng việc bao trùm, đặt móng từ nghiên cứu định vị thị trường, khách hàng, lựa chọn chiến lược… Vì thế, kế hoạch thiết kế lập cách tỉ mỉ chu đáo nâng cao tính khả thi cho chiến lược phát triển thương hiệu nhà trường 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu đề tài luận văn khái quát sau: 1.1 Sự thuận lợi gia nhập WTO đem lại song hành thách thức GD nước ta Sự cạnh tranh tăng khiến thương hiệu GD vốn bền vững nước ta trở nên suy yếu xuất đối thủ cạnh tranh thị trường GD hội nhập gia tăng nhu cầu XH Để đạt điều trên, thương hiệu GD Việt Nam nói chung thương hiệu trường CĐXD Nam Định nói riêng thiết cần phải củng cố phát triển Có vậy, nhà trường tham gia vào cạnh tranh quốc tế thu hút ý công chúng Vấn đề nâng cao vị trường CĐXD Nam Định thu hút tỷ lệ niên đến tuổi LĐ đến học tập trường toán phức tạp CBQL Muốn giải vấn đề này, cần áp dụng đồng biện pháp củng cố phát triển thương hiệu nhà trường Thương hiệu trường CĐXD Nam Định củng cố phát triển có tác động trực tiếp sau: - Tỷ lệ HS đăng ký tuyển sinh tăng lên, chất lượng đầu vào cải thiện, qua chất lượng giáo dục nhà trường bước cải thiện - Nhận thức nhà tuyển dụng lao động thay đổi, hội việc làm cho học sinh tốt nghiệp hệ tăng lên - Giúp cho công tác XH hoá GD hiệu Hiện nay, nguồn lực nước đầu tư cho GD nghề nghiệp tập trung theo hướng: ngân sách nhà nước, đóng góp người học, nguồn lực doanh nghiệp, nguồn lực sở ĐT, nguồn lực tổ chức, cá nhân nước, nguồn vốn nước Nếu thương hiệu trường CĐXD Nam Định củng cố phát triển, đối tượng quan tâm 106 tác động nhiều đến GD nghề nghiệp, nhờ nhà trường thu hút nhiều nguồn vốn cơng tác XH hố GD Để phát triển thương hiệu GD, hai biện pháp lớn có quan hệ biện chứng với cần song song đẩy mạnh để đồng thời hỗ trợ cho là: Xây dựng chất lượng GD đạt chuẩn (nâng cao chất lượng DV GD) Biện pháp thông tin tuyên truyền (cụ thể Marketing QHCC) 1.2 Thực trạng nhà trường so sánh với việc thực biện pháp thông tin tuyên truyền sở GD tiên tiến giới cho thấy rằng, trường CĐXD Nam Định cịn hạn chế cơng tác Marketing QHCC để phát triển thương hiệu Đây tiền đề dẫn đến việc thương hiệu trường CĐXD Nam Định chưa nâng cao dù quan tâm cấp lãnh đạo nỗ lực nâng cao chất lượng ĐT nhà trường Nguyên nhân sâu xa nhận thức vấn đề định vị thương hiệu CBQL hạn chế, kéo theo nhận thức hạn chế toàn CB, GV, CNV hệ thống Do đó, ngân sách đầu tư cho biện pháp eo hẹp, chiến lược tuyên truyền tự phát, chưa chuyên nghiệp, tiềm lực phát triển thương hiệu chưa tận dụng triệt để 1.3 Do tính chất mẻ khái niệm định vị thương hiệu GD, biện pháp Marketing QHCC nhằm củng cố phát triển thương hiệu GD, nên giải pháp đề đánh giá khả thi cần bước đổi triệt để tư nhận thức CBQL, đặc biệt CBQL cấp cao Theo nhiệm vụ mục tiêu luận văn hạn chế thời gian, luận văn đề cập đến vấn đề công tác QL thương hiệu biện pháp Marketing QHCC Tác giả cố gắng làm rõ khái niệm, nội dung biện pháp, thực trạng phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng biện pháp Marketing QHCC, 107 qua đề giải pháp giải thực trạng đánh giá khả thi Tuy nhiên, để áp dụng khả thi triệt để biện pháp phải ứng dụng phù hợp với hoàn cảnh khách quan cụ thể nhà trường Đây công việc cần có thời gian lực lượng tương xứng, thực nhà trường có chủ trương áp dụng biện pháp Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Xây dựng (cơ quan chủ quản) Phát triển thương hiệu trường CĐXD Nam Định việc làm cần thiết, đề nghị Bộ Xây dựng tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường thực biện pháp Marketing QHCC kết hợp song song với công tác nâng cao chất lượng ĐT Do đặc thù ngành, thương hiệu trường CĐXD Nam Định nâng cao vị để so sánh với mà cần kết hợp đồng để nâng cao vị chung trường CĐXD Nam Định toàn quốc tiền đề để hợp tác với bạn bè quốc tế Để thực điều cần quan tâm CBQL cấp Ngành, Vụ, Viện Sự đạo đồng bộ, bám sát thực tế từ cao quan tâm đầu tư ngân sách cho nhà trường để biện pháp áp dụng có kết khả thi Các CBQL nhà trường phối hợp với phối hợp với CBQL cấp cao thực đầy đủ biện pháp đánh giá khả thi Các CB chủ chốt cấp phòng, khoa, GV trường CĐXD Nam Định phối hợp để thực tốt công tác nhằm nâng cao vị nhà trường phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế 2.2 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Nhanh chóng triển khai đạo công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt chất lượng GDĐH nhằm: "Chuẩn hóa - đại hóa - xã hội hóa" 108 Bộ Giáo dục đào tạo cần sớm trình Chính phủ chế độ lương, thưởng, hỗ trợ NCKH cho giảng viên đại học Các chế độ phải thay đổi để khuyến khích tạo điều kiện làm việc tốt cho đội ngũ nhà giáo Tăng cường sở vật chất tạo điều kiện, chủ yếu chế, để trường CĐ, ĐH nâng cao khả đào tạo, nghiên cứu 2.3 Đối với Trường CĐXD Nam Định Trước hết, đề nghị trường CĐXD Nam Định thiết lập phòng Marketing/ QHCC chuyên biệt để thực thí điểm cơng tác Mức độ khả thi biện pháp kết phát triển thương hiệu nhận định qua cơng tác kiểm tra, đánh giá để từ rút kinh nghiệm Nếu chương trình thí điểm có hiệu quả, đề nghị trường CĐXD Nam Định áp dụng thường xuyên theo biện pháp 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện, văn Chính Phủ Báo cáo tình hình giáo dục Hà Nội, 10/2004 Đảng CSVN Văn kiện đại hội đại biểu Đảng lần thứ IX Tác giả, tác phẩm Quang An Những khái niệm trắc nghiệm giáo dục Tài liệu dùng để nghiên cứu chuyên đề "Giáo dục Đại học" theo chương trình cấp Chứng phục vụ chức danh giáo chức bậc đại học Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục, 1997 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng Nguyễn Đức Chính Chất lượng quản lý chất lượng giáo dục Chuyên đề Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Marketing NXB Thống kê, Hà Nội, 2005 Trần Minh Đạo (chủ biên) Giáo trình Marketing NXB Đại học KTQD, Hà Nội, 2006 Đặng Xuân Hải Vai trò cộng đồng - xã hội giáo dục quản lý giáo dục Bài giảng cho hệ cao học quản lí giáo dục, 2004 10 Nguyễn Kì, Bùi Trọng Tuân Một số vấn đề lí luận quản lí giáo dục Trường Cán quản lí giáo dục, 1984 11 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, 2005 12 Gia Linh/ Minh Đức Chiến lược thương hiệu NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2006 13 Luật Giáo dục năm 2005 NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005 14 Bùi Văn Quân Giáo trình quản lý giáo dục NXB Giáo dục, 2007 15 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận QLDG Trường CB Giáo dục - Đào tạo TW1, 1998 110 16 Thành công nhờ thương hiệu NXB Văn hóa thơng tin, 2005 17 Nguyễn Quốc Thịnh/ Nguyễn Thành Trung Thương hiệu với nhà quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 18 Trung tâm nghiên cứu tổ chức QLGD Nghệ thuật lãnh đạo quản lý NXB Thống kê, 1999 19 Trường CĐXD Nam Định Báo cáo tuyển sinh năm 2005-2007 20 Trường CĐXD Nam Định Quy chế tổ chức hoạt động 21 Tủ sách hướng nghiệp Nghề Quan hệ công chúng NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2005 22 Nguyễn Mạnh Tường Quan hệ công chúng NXB Trẻ, TP HCM, 2006 23 Xây dựng phát triển thương hiệu NXB Lao động xã hội, 2005 24 Jones G.A Conceptions of Quality and the Challenges of Quality Improvement in Higher Education Ontario Institute for studies in Education of the University of Toronta, Toronto, Canada, 1996 25 Lynton Gray Marketing in Education London, 1972 26 Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich Những vấn đề cốt yếu quản lí NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, 1994 27 Philip Kotler 80 khái niệm nhà quản lý cần biết NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 28 strategis.ic.gc.ca/epic/internet/instco-levc.nsf/en/h_qw00037e.html 29 www.ecbp.org/glossary.htm 30 www.edu.net.vn 31 www.moet.gov.vn 32 www.reefed.edu.au/glossary/m.html 111 ... luận biện pháp phát triển thương hiệu trường Cao đẳng Chương 2: Thực trạng công tác phát triển thương hiệu Trường CĐXD Nam Định Chương 3: Biện pháp phát triển thương hiệu Trường CĐXD Nam Định. .. để phát triển thương hiệu trường CĐ - Nghiên cứu thực trạng xây dựng thương hiệu thực trạng biện pháp quản lí chất lượng, biện pháp Marketing QHCC để xây dựng thương hiệu trường CĐXD Nam Định. .. đẳng Xây dựng Nam Định? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển thương hiệu Trường CĐXD Nam Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác xây dựng thương hiệu giáo

Ngày đăng: 12/10/2015, 11:56

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w