LỜI NÓI ĐẦU QUYẼT TRANH CHẨP KINH TẼ TẠI TOA AN Trong kinh tế thị trường ,các quan hệ kinh tế trở nên sổng động phức tạp lợi nhuận trở thành,ĐẶC mục tiêu hàng đầuPHƯƠNG độngTHỨC lực thúc đẩy QUYẾT hoat độngTRANH KHÁI NIỆM ĐIỂM VÀ GIẢI chủ thể kinh doanh Tranh chấp phát sinh hệ tất yếu trình kinh CHẤP KINH TẾ doanh đặc biệt hoàn cảnh kinh tế thị trường với co chế phát triến thành phầnkinh tế đa ngành đa dạng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, tính đa dạng phức tạp quan hệ kinh tế làm cho tranh chấp kinh niệm tế trởchấp lên phức tạp nội dung , gay gắt mức độ tranh 1.1 khái tranh kinh tế chấp phong phú chủng loại Đã xuất phát từ lợi ích kinh tế bên tranh chấp kinhnền tế ,kinh việctếgiải chấp kinh tế kiện Trong thịquyết trườngtranh quan hệ kinh tế trởđiều nên sống độngnay phải đảm bảo : phức tạp.Lợi nhuận trở thành mục tiêu theo đuối động lực thúc đẩy hoạt động chủ kinh chấp tối phát hệđoạn quảcủa tất yếu trình Scủa Nhanh , thuận tiện , doanh.Tranh hạn chế đến mức đasinh gián sản trình xuất giaokinh lun doanh dân ,kinh tế Cùng với phát triển tất yêú kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ,các tranh chấp (đặc biệt tranh chấp kinh tế)xuất ngày Đảm bảo dân chủ côngmô khai nhiều với quy ngày lớn tính chất ngày phức tạp Đảm bảo uy tínHiện trêncóthương trường bên chưa khái niệm thống tranh chấp kinh tế.Xong hiếu tranh chấp kinh tế mâu thuẫn hay xung đột quyền yêu cầu đặt phải tiến hành nghiên cứu nhằm tìm mô hình tổ chức giải nghĩa vụ nhà đầu tư,các doanh nghiệp với tư cách chủ kinh doanh.Đây tranh chấp phát sinh khâu từ đầu tư,sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Việc xác định rõ khái niêm “tranh chấp kinh tế” có ý nghĩa quan trọng giúp thấy chất đích thực ,tránh nhầm lẫn với tranh chấp khác tranh chấp hành chính,tranh chấp lao động mà đặc biệt tranh chấp dân sự,trên sở có biện pháp giải tranh chấp cách hiệu l.2Đặc điểm Tranh chấp kinh tế có đặc điếm chủ yếu sau: u Tranh chấp kinh tế phát sinh trục tiếp hoăc có liên quan mật thiết tới hoạt 21 u Các tranh chấp gắn liền với lợi ích riêng biệt chủ luôn thuộc quyền tụ’ họ; u Nhiều tranh chấp liên quan tới giá trị tài sản lớn 1.3 Giải tranh chấp kinh tế Khi tranh chấp phát sinh đòi hởi phải đuợc giải quýêt thỏa đáng Giải tranh chấp hoạt động khắc phục, loại trừ tranh chấp phát sinh biện pháp đó, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp, bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội Việc giải thỏa đáng tranh chấp kinh tế có ý nghĩa quan trọng: •Bảo vệ quyền lơị ích họp pháp bên, giải tỏa nặng nề tâm lý, trì củng cố quan hệ họp tác bên tranh chấp; •Đảm bảo bình đắng chủ kinh doanh, công dân trước pháp luật, góp phần thiết lập công toàn xã hội; •Giải tranh chấp kinh tế nhanh chóng, thuận tiện điều kiện tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo đảm quyền tụ’ kinh doanh ; •Thông qua việc giải tranh chấp kinh tế, đánh giá việc áp dụng pháp luật thực tiễn kinh doanh, bất cập, tạo định hướng hoàn thiện pháp luật Với vai trò quan trọng đòi hởi việc giải tranh chấp kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau: •Chính xác, pháp luật; 4.Phương thức giải tranh chấp kinh tế Trong chế kinh tế thị trường có nhiều phương thức khác đế giải tranh chấp kinh tế Đó là: -Thương -Trung -Trọng -Tòa án gian hòa lượng giải tài Mỗi phương thức giải tranh chấp có nhũng lợi hạn chế riêng Phụ thuộc vào tính chất tranh chấp, khả điều kiện cụ thể bên tranh chấp mà họ lựa chọn phương thức hay phương thức khác đế giải tranh chấp sử dụng phối hợp nhiều phương thức Ớ nước có kinh tế phát triến, trung gian hòa giải trọng tài hai hình thức giải tranh chấp chủ yếu Giải tranh chấp qua phương Ớ Việt Nam giai đoạn hình thức giải tranh chấp kinh tế phố biến nhất, quan trọng Tòa án Thực tế giải thích lý sau: -Việt Nam giai đoạn đầu trình xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Hệ thống quan tài phán kinh doanh thiết lập Nhiều người xa lạ với việc ủy thác tranh chấp cho quan không đại diện cho quyền lực tư pháp Nhà nước giải -Kiến thức pháp luật, đặc biệt pháp luật kinh tế; kinh nghiệm tranh tụng thương trường, thái độ hợp tác, thiện chí trung thực bên tranh chấp điều kiện thành công việc giải qua trọng tài, qua trung gian hòa giải, nhiều lại thiếu hành trang chủ kinh doanh -Thực tế kinh doanh Việt Nam cho thấy chủ thường đưa tranh chấp họ giải quan tài phán trường hợp bất đắc dĩ nhất,khi mâu thuẫn trở nên gay gắt,cần phân định rõ phải-trái ,đúng-sai tình tâm lý họ thích giải tranh chấp quan đại diện cho quyền lực nhà nước nhũng lý vô hình chunglàm chotoà án trở thành quan độc quyềngiải tranh chấp kinh tế ý muốn nhà nước bên tranh chấp Giải tranh chấp kinh tế Toà án hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động quan tài phán Nhà nước,nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành,kể sức mạnh cưỡng chế Nhà nước.Do đương thường tìm đến trợ giúp Toà án giải pháp cuối đế bảo vệ có hiệu quyền ,lợi ích họ thất bại việc sử dụng chế thương lượng hoà giải không muốn vụ tranh chấp họ giải đường trọng tài 2.1.Sơ lược đời Toà kinh tế-cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế việt Nam Trong tiến trình xây dựng phát triến kinh tế việt Nam ,Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI đánh dấu chuyến hướng có ý nghĩa định hình thành mô hình kinh tế vĩ mô phù hợp với thực tế Việt Nam quy luật khách quan phát triến kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng XHCN Trong kinh tế thị trường quan hệ kinh tế trở nên đa dạng ,sống động phức tạp Đặc trưng chế thị trường cạnh tranh ,có nói “lợi nhuận” mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời nguyên nhân dẫn đến tranh chấp kinh tế.Trong điều kiện thành phần kinh tế hoạt động cách tích cực bình đẳng trước pháp luật ,vì quan hệ kinh tế trở nên phức tạp có cạnh tranh gay gắt mà hệ thống chủ kinh tế không đơn lĩnh vực hợp đồng kinh tế mà có tranh chấp phát sinh mang nét đặc thù kinh tế thị trường ,những tranh chấp không thuộc thẩm quyền giải Trọng tài kinh tế như: +Tranh chấp mua bán tiền tệ ,chứng khoán; + Tranh chấp việc giải công nợ doanh nghiệp phá sản; + Tuyên bố phá sản doanh nghiệp đó; + Tranh chấp công ty với cổ đông cố đông với liên quan đến vấn đề thành lập , hoạt động ,giải thể công ty Từ thực tiễn khách quan trình đối kinh tế đặt yêu cầu phải tổ chức lại hệ thống quan giải tranh chấp kinh tế cách phù hợp.Mặt khác đứng góc độ để xem xét quan hệ kinh doanh có tính chất với quan hệ dân phát sinh quyền nghĩa vụ sở quan hệ hàng hoá tiền tệ chủ thể độc lập bình đẳng với nhau, tranh chấp kinh tế không khác nhiều với tranh chấp dân Tuy nhiên với đặc điểm riêng, đặc thù tranh chấp kinh tế khác so với tranh chấp dân (tranh chấp kinh tế phát sinh nhà kinh doanh với nhau, mục đích hoạt động kinh doanh họ nhằm lợi nhuận, tranh chấp dân phát sinh công dân với tố chức xã hội tố chức xã hội với với tư cách người tiêu dùng, không nhằm mục đích mưa cầu lợi nhuận mà đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt) Chính có khác biệt định tranh chấp kinh tế tranh chấp dân mà đồng việc giải tranh chấp kinh tế với tranh chấp dân hay đế Toà dân đồng thời quan giải tranh chấp kinh tế Mặt khác hình thức giải tranh chấp kinh tế Trọng tài có hiệu Trên tinh thần ngày 28 tháng 12 năm 1993 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX kỳ họp thứ tư thông qua Luật sửa đối, bố sung số điều Luật tổ chức Toà án nhân dân Chủ tịch nước công bố Luật ngày 10 tháng năm 1994 Luật có hiệu lực thi hành tù' ngày 10 tháng năm 1994 Phần sửa đổi, bố sung chủ yếu điều liên quan đến việc thành lập Toà kinh tế, tổ chức thẩm quyền Toà án nhân dân việc giải vụ án kinh tế Tiếp đến luật sửa đối bố sung số điều Luật tố chức Toà án nhân dân Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ VIII thông qua ngày 28 tháng 10 năm 1995 xác đinh Toà kinh tế đặt Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương án nhân dân tối cao Toà kinh tế hệ thống án riêng biệt, khác biệt với án thường mà nằm phận cấu thành án nhân dân ,cụ thể là: Theo khoản điều 17 Luật sửa đối bố sung sổ điều Luật tổ chức án nhân dân: “Cơ cấu tố chức án nhân dân tối cao gồm: -Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; -Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; -Toà án quân trung ương, Toà hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế Toà phúc thấm Toà án nhân dân tối cao; trường hợp cần thiết, uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập Toà chuyên trách khác theo đề nghị chánh án Toà án nhân dân tối cao -Bộ máy giúp việc” Theo khoản điều 27 Luật sửa đối bố sung số điều Luật tổ chức Toà án nhân dân “cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gồm: -Uỷ ban thấm phán -Toà hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, trường hợp cần thiết Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập Toà chuyên trách khác theo đề nghị trưởng tư pháp sau thống với chánh án Toà án nhân dân tối tranh chấp kinh tế Toà án kinh tế với bên tham gia tố tụng họ với Những quan hệ quan hệ tố tụng kinh tế 2.2.2 Đặc điểm Quan hệ tố tụng kinh tế có đặc điếm: ; Chúng phát sinh trình giải vụ án kinh tế Toà án kinh tế (Vụ án kinh tế vụ án phát sinh Toà án kinh tế, Toà giải tranh chấp kinh tế phát sinh từ hoạt động kinh doanh.) ; Một chủ bắt buộc quan hệ tố tụng kinh tế Toà án kinh tế, chủ khác người kinh doanh, doanh nghiệp); ; Căn phát sinh quan hệ tố tụng kinh tế tranh chấp quyền nghĩa vụ nhà kinh doanh, người có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu Toà án giải ; Mục đích việc giải vụ án kinh tế Toà án kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ kinh tế Nội dung tổ tụng kinh tế bao gồm quy định nguyên tắc giải vụ án kinh tế, thẩm quyền, trình tự, quyền nghĩa vụ bên tham gia tố tụng kinh tế 2.2.3 Các nguyên tắc tố tụng kinh tế ( nguyên tắc việc giải vụ án kinh tế) Nguyên tắc, tư tưởng đạo việc giải vụ án kinh tế quy phạm pháp luật tố tụng kinh tế ghi nhận thể đặc trưng nội dung tố tụng kinh tế Việc tôn trọng nguyên tắc tố tụng kinh tế sở cho việc đảm án người khởi kiện có quyền rút đơn kiện, thay đối nội dung đơn kiện Các đương có quyền hoà giải vơi Căn vào nguyên tắc này, Toà án kinh tế chờ giải vụ án kinh tế đương yêu cầu giải vấn đề mà đương yêu cầu Còn tranh chấp kinh tế đương không yêu cầu Toà án không giải Nguyên tắc bình đắng trước pháp luật Khi doanh nghiệp, người kinh doanh tham gia vào quan hệ tố tụng kinh tế họ hoàn toàn bình đẳng với quyền lợi nghĩa vụ, phân biệt doanh nghiệp nhà nước, công ty, họp tác xã, doanh nghiệp tư nhân hay người kinh doanh nhỏ Doanh nghiệp vi phạm quyền lợi doanh nghiệp khác phải chịu trách nhiệm, phải thực nghĩa vụ pháp luật quy định Doanh nghiệp bị vi phạm pháp luật bảo vệ Nguyên tắc đảm bảo cho việc giải vụ án kinh tế công bằng, pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích họp pháp đương .Nguyên tắc xét sử công khai Xét sử công khai nhũng nguyên tắc hoạt động Tòa án Việc giải vụ án kinh tế mục đích bảo vệ quyền lợi ích họp pháp đương có mục đích tuyên truyền giáo dục pháp luật Do nguyên tắc, vụ án kinh tế xét sử công khai trừ trường hợp cần giữ bí mật Nhà nước giữ bí mật đương theo yêu cầu đáng họ Trong hoạt động kinh doanh, người kinh doanh có bí kinh doanh riêng , họ yêu cầu Tòa án xét xử kín Tòa thấy yêu cầu đáng Xong dù Tòa có xét xử kín phần định án phải công bố Nguyên tắc Tòa án không tiến hành điều tra mà xác minh thu thập chứng Khi giải vụ án kinh tế, Tòa án vào chúng mà đương có nghĩa vụ cung cấp chứng chứng minh đế bảo vệ quyền lợi Trong trường hợp quyền lợi đương bị vi phạm mà đương không đưa chúng đế chúng minh Tòa án trách nhiệm giải Khi cần thiết, Tòa án xác minh, thu thập chúng có' đế đảm bảo cho việc lại kết bên bị vi phạm có quyền khởi kiện vụ án kinh tế Tòa án nhân dân có thẩm quyền Trong trình giải vụ án kinh tế Tòa án nhân dân có nhiệm vụ phải hòa giải bên đương Hòa giải bắt buộc tố tụng kinh tế Neu giải vụ án kinh tế Tòa án không hòa giải bên coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Tòa án đưa vụ án xét sử hòa giải không thành Hòa giải có ý nghĩa quan trọng hai bên đương với Tòa án Nó giúp vụ án giải nhanh chóng, đạt yêu cầu hai bên tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thỏa thuận sau Nguyên tắc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, dívt điêm Hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường động, linh hoạt, thời gian nhà kinh doanh có ý nghĩa sống Do có tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh, nhà kinh doanh cần quan giải tranh chấp, giải pháp luật mà phải nhanh chóng kịp thời, dứt điếm, tránh dây dưa kéo dài Thủ tục giải vụ án kinh tế đơn giản 10 ? Ạ rw^i A_ A _m A_ r • Tòa kinh tế quan xét xử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Những tranh chấp kinh tế thuộc lĩnh vực giải quyêt Tòa kinh tế.Nói đến thẩm quyền tòa kinh tế tức nói đến thẩm quyền việc giải tranh chấp kinh tế.khi xảy tranh chấp kinh tế việc xác định thuộc thấm quyền quan có ý nghĩa quan trọng việc thụ lý ,chuẩn bị hồ sơ giải tranh chấp kinh tế việc thi hành định án tòa kinh tế •? \ r 3.l.Thâm quyên xét xử theo tính chât ,nội dung vụ việc Theo điều 12 Pháp lệnh thủ tục giài vụ án kinh tế,Toà kinh tế có thẩm quyền giải vụ việc sau: 11 Theo khoản - điều 34- Pháp lệnh quy định: thời hạn chuẩn bị xét xử 40 ngày kế từ ngày thụ lý vụ án Đối với vụ án phức tạp thời hạn không 60 ngày Trong thời gian , Toà án tiến hành công việc sau: Thông bảo việc kiện: (khoản 1- điều 34) thời hạn 10 ngay, kế tù’ ngày thụ lý vụ án, Toà án phải thông báo cho bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan biết nội dung đơn kiện Trong thời hạn 10 ngày, kế tù’ ngày thông báo, bị đơn người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải gửi cho Toà án ý kiến văn đơn kiện tài liệu khác có liên quan đến việc giải vụ án Xác minh, thu thập chứng (điều 35 - Pháp lệnh): Trong giai đoạn chuấn bị xét xử , xét thấy cần thiết, Toà án tiến hành uỷ thác cho Toà án khác tiến hành xác minh, thu thập chứng đế làm sáng tỏ tình tiết vụ án, bao gồm: • Yêu cầu đương cung cấp , bổ sung chứng trình bầy vấn đề cần thiết • Yêu cầu quan Nhà nước, tổ chức hữu quan, cá nhân cung cấp chứng có ý nghĩa cho việc giải vụ án • • Yêu cầu người làm chúng trình bầy vấn đề cần thiết • Xác minh chồ Yêu cầu quan chuyên môn định giá lập hội đồng định giá tài sản có tranh chấp Hoà giải:( điều 36- pháp lệnh) Trước mở phiên toà, Toà án tiến hành hoà giải để đương thoả thuận với việc giải vụ án Khi đương thoả thuận với việc giải vụ án , Toà 15 * Thủ tục bắt đầu phiên toà(điều 46-Pháp lệnh): Chủ toạ phiên đọc định đưa vụ án xét xử, kiếm tra có mặt cước người triệu tập đến phiên giải thích cho họ biết quyền nghĩa vụ họ phiên Chủ toạ phiên giới thiệu thành viên tham gia phiên Người làm chứng phải cam đoan khai thật Neu thấy người làm chứng bị ảnh hưởng lời khai người khác chủ toạ phiên cho cách ly người làm chứng với người khác trước lấy lời khai người làm chứng * Thủ tục xét hỏi phiên toà(điều 47- Pháp lệnh): Hội đồng xét xử xác định đầy đủ tình tiết vụ án cách nghe lời trình bầy nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện đương sự, người làm chứng, người giám định, xem xét vật chứng Khi xét hỏi, Hội dồng xét xử hỏi trước, sau đến kiểm sát viên, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Những ngời tham gia tổ tụng có quyền đề xuất với Hội đồng xét xử vấn đề cần hỏi thêm * Thủ tục tranh luận phiên toà(điều 48- Pháp lệnh): Sau Hội đồng xét xử kết thúc việc xét hỏi, đương người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương trình bày tình tiết liên quan đến vụ án nêu ý kiến cách thức giải vụ án, tham gia tranh luận, có quyền đáp lại ý kiến người khác, Kiếm sát viên trình bầy ý kiến việc giải vụ án * Nghị án(điều 51- Pháp lệnh): Các định Hội đồng xét xử phải thành viên thảo luận định theo đa sổ Khi nghị án phải có biên ghi ý kiến thảo luận định Hội đồng xét xử 16 Phúc thẩm vụ án kinh tế việc Toà án cấp xem xét lại án, định sơ thấm Toà án cấp chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Quyền kháng cáo, kháng nghị(điều 59- Pháp lệnh): Đương người đại diện đương có quyền kháng cáo định tạm đình chỉ, đình việc giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm đế yêu cầu Toà án cấp xét xử phúc thẩm Viện trưởng viện kiếm sát cấp cấp có quyền kháng nghị án, định Toà án cấp sơ thẩm Thời hạn khảng cảo, kháng nghị (điều 61- Pháp lệnh): Thời hạn kháng cáo 10 ngày, kế từ ngày Toà án tuyên án định Đổi với đương vắng mặt phiên thời hạn tính từ ngày án, định giao cho họ niêm yết trụ sở Uỷ ban nhân dân xã , phường, thị trấn nơi họ có trụ sở cư trú Thời hạn kháng nghị viện kiểm sát cấp 10 ngày, viện kiểm sát cấp 20 ngày, kế từ ngày Toà án tuyên án định Neu viện kiểm sát không tham gia phiên thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiếm sát cấp nhận án, định Neu kháng cáo, kháng nghị hạn trở ngại khách quan, thời hạn kháng cáo, kháng nghị 10 ngày kể từ ngày trở ngại không Những người tham gia phiên phúc thâm (điều 68- Pháp lệnh): Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên phúc thấm trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị Đối với trường hợp khác, Viện kiểm sát tham gia phiên phúc thẩm xét thấy cần thiết Đương kháng cáo, người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan đến việc giải kháng cáo, kháng nghị phải triệu tập tham gia phiên phúc thẩm Toà án triệu tập người giám định, ngời làm chứng có yêu cầu đương thấy cần thiết cho việc giải kháng cáo, kháng nghị 17 - Sửa đối phần toàn định án, định SO' thẩm - Huỷ án, định SO' thấm chuyến hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thấm xét xử truờng hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc xác minh, thu thập chúng cú’ Toà án cấp SO' thấm không đầy đủ mà Toà án cấp phúc thẩm bổ sung - Tạm đình việc giải vụ án đình giải vụ án theo định pháp luật Theo điều 73- Pháp lệnh quy định: Khi phúc thẩm định Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Toà án không khải mở phiên toà, triệu tập đuơng sự, trù' trường hợp cần khải nghe ý kiến họ trước định Toà án cấp phúc thâm phải quyêt định việc giải kháng cáo, kháng nghị thời hạn 10 ngày, kế tù' ngày nhận kháng cáo, kháng nghị Bản án , định Toà án cấp phúc thẩm có hiệu lực pháp luật sau tuyên án 5.6 Thủ tục xem xét lại án định có hiệu lực pháp luật Thủ tục giảm đốc thâm Giám đốc thấm thủ tục xét xử đặc biệt Toà án cấp kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp sở kháng nghị người có thẩm quyền Theo điều 74- Pháp lệnh quy định: Những người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm: - Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, 18 luật Trong thời hạn tháng , kế tù' ngày nhận hồ sơ vụ án , Toà án phải mở phiên giám đốc thâm Thâm giảm đốc thâm thuộc Toà án cấp trực tiếp Toà án án , định bị xét xử giám dốc thấm, cụ là: - Uỷ ban thẩm phán Toà án cấp tỉnh giám đốc thẩm vụ án mà án , định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp huyện bị kháng nghị - Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao giám đốc thấm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật Toà án cấp tỉnh bị kháng nghị - Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật thuộc Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị Hội đồng thấm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thấm nhũng vụ án mà định uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị Quyết định Hội đồng xét xử giám đốc thâm(điều 80 - Pháp lệnh): - - Bác kháng nghị giữ nguyên án, định có hiệu lực pháp luật - Sửa đổi phần toàn án , định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị - Huỷ án, định có hiệu lực pháp luật đế xét xử sơ thấm phúc thẩm lại trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng việc xác minh, thu thập chứng Toà án cấp không đầy đủ mà Toà án cấp giám đốc thẩm bổ sung 19 vụ án - Bản án , định Toà án định quan Nhà nước mà Toà án dựa vào đế giải vụ án bị huỷ bỏ * Thời hạn kháng nghị, thời hạn xét xử tái thẩm(điều 83, 84- Pháp lệnh): Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thấm năm, kế tù’ ngày án, định Toà án có hiệu lực pháp luật II.THựC VÀ MỘT TRẠNG SỐ ĐỀ ,NHỮNG XUẤT ĐỐI BẤT VỚI CẬP TỐ ĐẶT TỤNG RA KINH TÉ TẠI TÒA ÁN l.Tình hình giải vụ án kinh tế Tòa án Ket giải Qiixết tranh chấy kỉnh tế tài kinh tế Nhà nước năm cuối Năm 1990 : thụ lý giải 6240 vụ Năm 1991 : thụ lý giải 4058 vụ Năm 1992 : thụ lý giải 1648 vụ Năm 1993 : thụ lý giải ■ Kct thu lý siài cùa Tòa án Năm 1994 : quan Tòa án thụ lý 78 vụ Năm 1995 : quan Tòa án thụ lý 453 vụ 20 1465 vụ theo thủ tục án, nhiều doanh nghiệp có tranh chấp có tâm lý e ngại, mặc cảm sợ ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh Họ coi việc kiện án nặng nề, việc làm bất đắc dĩ Họ cho án co quan xét xử việc phạm pháp, chức không coi nới đế giải tranh chấp vi phạm hoạt động kinh tế -Xuất phát từ tính đặc thù quan hệ kinh tế thị trường (thòi gian,lợi nhuận, uy tín thương trường ) nên có tranh chấp nhiều doanh nghiệp có xu hướng tự hoà giải, chia xẻ rủi ro Việc án kinh tế phải tuân theo thủ tục cứng nhắc bắt buộc, phức tạp, kéo dài, án phí lại cao -Bằng việc ban hành nhiều văn luật quản lý kinh tế, công tác tuyên truyền phố biến luật nâng cao Do đó, ý thức luật kiến thức luật sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nâng cao, hạn chế phần tranh chấp kinh tế vi phạm pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh -Cơ chế quản lý vốn chế độ trách nhiệm vật chất doanh nghiệp nhà nước quy định hành chưa nâng cao trách nhiệm người lãnh đạo doanh nghiệp Do có tranh chấp kinh tế, nhiều doanh nghiệp “ngậm bồ làm ngọt” Họ sợ kiện tụng án uy tín thương trường, uy tín với bạn hàng, đặc biệt họ sợ uy tín với cấp trên, quan chủ quản Mặt khác với chế “thoáng” bối cảnh “cơ chế quản lý kinh tế bước đầu hình thành chưa đồng bộ, thiếu nhiều luật lệ, sách bảo đảm sản xuất kinh doanh hướng” Khi đưa tranh chấp kinh tế án họ sợ “cái sẩy nẩy ung”, bí mánh lới làm ăn Một số quan điếm pháp lệnh thủ tục quản lí vụ án kinh tế chưa phù hợp với thực gây trở ngại định cho việc đưa đơn kiện dến án kinh tế 21 án nhân dân tối cao xử 9/10 vụ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tuyên huỷ vụ Tỉ lệ tuyên huỷ án kinh tế mà cấp kinh tế khác xét xử uỷ ban thẩm phán án nhân dân tối cao chiếm tới 50% (6/12 vụ) 2.Những khó khăn vướng mắc từ thực tiễn giải tranh chấp kinh tế Nguyên nhân tòn tcii trons thirc tiễn giải tranh chấp Nguyên nhân nhung tồn ,thiếu sót trình giải vụ án kinh tế Toà án kinh tế , án nhân dân cấp có nhiều,trong có nguyên nhân chủ quan khách quan.Có đua số nguyên nhân sau sau: +Thứ ,nhiệm vụ người bảo vệ pháp luật tuân thủ theo quy định pháp luật hành, xem xét quan hệ kinh tế có tranh chấp khuôn khổ pháp luật có quy định cho phép nguyên tắc áp dụng tương tự pháp luật hay áp dụng tâp quán mà không sáng tạo việc áp dụng quy định pháp luật án hay thẩm phán nươc có áp dụng án lệ Như nhũng quan hệ kinh tế mà pháp luật chưa có quy định chưa quy định chi tiết đế thi hành rơi vào trường hợp áp dụng tương tự pháp luật ,áp dụng tập quán ,khi xảy tranh chấp có yêu cầu bảo vệ , án chưa mạnh dan thụ lý đế giải giải + Thứ hai: Khi áp dụng qui định pháp luật hợp đồng, nhiều trường hợp gặp phải nội dung điều luật qui định không rõ ràng, dễ dẫn đến cách hiểu khác đương nhiên chưa có hướng dẫn áp dụng thống nhất, án áp dụng để giải tranh chấp cụ thể dễ dẫn đến kết giải khác 22 chỗ văn pháp luật kinh tế có qui định nhung chưa có văn hướng dẫn thi hành hướng dẫn áp dụng thẩm phán không mạnh dạn áp dụng qui định ma chờ hướng dẫn chi tiết quan có thẩm quyền Trung ương Tóm lại, đưa hai nguyên nhân dẫn đến chất lượng xét xử vụ án kinh tế kinh tế chưa cao: ©Do hệ thống pháp luật kinh tế ta chưa hoàn chỉnh Các hoạt động kinh tế phụ thuộc nhiều vào văn hướng dẫn luật Các văn hướng dẫn thường chậm, lại có trường hợp chưa cụ thế, chồng chéo khó vận dụng không phù hợp với thực tiễn Các án địa phương thiếu thổn tài liệu đế phân phát cho thẩm phán ©Do trình độ, khả thâm phán, cán nghiên cún bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn; thẩm phán, nghiên cứu phân công giải vụ án có người chưa tận tâm, tận lực đề cao trách nhiệm làm việc, nên có nhũng chúng có hồ sơ nhung không phát chưa có phương pháp làm việc khoa học, khả nghiên cún tống hợp chưa tốt dẫn đến nhận định không với thực khách quan Những vẩn để đăt To tung kinh tế tai íoà án: thẩm quyền Toà kinh tế: Điều 12 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế qui định: Toà án có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh Như vậy, tranh chấp phát sinh từ hợp đồng ký kết chủ thể kinh doanh tư cách pháp nhân với đế phục vụ cho hoạt động kinh doanh tranh chấp kinh tế không giải theo tố tụng kinh tế 23 Một hợp đồng phải thoả mãn đầy đủ ba yếu tố coi hợp đồng kinh tế Trên thực tế việc xác định hợp đồng cụ thể có phao\ỉ hợp đồng kinh tế hay không lại vô khó khăn hay nhầm lẫn Thế mục đích kinh doanh, hợp đồng giao kết nhằm phục vụ trục tiếp cho hoạt động kinh doanh chủ thể coi có mục đích kinh doanh hay hợp đồng ký kết phục vụ cách gián tiếp cho hoạt động kinh doanh (Ví dụ: Công ty xây dựng ký hợp đồng thuê trụ sở giao dịch) coi có mục đích kinh doanh Làm đế biết mục đích hợp đồng kinh doanh hay tiêu dùng trường hợp bên chủ cá nhân có đăng ký kinh doanh, nhũng người tiến hành kinh doanh lực hành vi (Ví dụ: Một nhân có đăng ký kinh doanh mua ô tô, vừa sử dụng vào mục đích nhân, vừa phục vụ cho hoạt động kinh doanh) hình thức hợp đồng : pháp luật yêu cầu hợp đồng phải văn tài lệu công văn ,điện báo ,đơn đặt hàng ,đơn chào hàng -nhung với điều kiện đế chấp nhận hợp đồng kinh tế Liệu hình thức điện tử ,fax có công nhận văn họp đồng hay không ? Tại khoản Điều 15 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế quy định :”Neu vụ phát sinh vi phạm hợp đồng kinh tế nguyên đơn yêu cầu Tòa án nơi thưc họp đồng giải vụ án “ Thế nơi thực hợp đồng ? Neu bên thỏa thuận nơi thực hợp đồng nhung hợp đồng hoàn toàn không thực phát sinh tranh chấp có áp dụng theo khoản Điều 15 không? Trường hợp hợp đồng bên thỏa thuận lựa chọn Tòa án cụ thể dế giải tranh chấp phát sinh tư họp đồng thỏa thuận có giá trị pháp lý ràng buộc bên không tranh chấp xảy nguyên đơn lại nộp đơn kiện Tòa án địa phương khác Theo quy định điều 13 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 24 Tuy nhiên qua tổng kết tranh chấp kinh tế mà Tòa án nhân dân giải năm qua cho thấy hầu hết giá trị tranh chấp 50 triệu Như tố tụng kinh tế hầu hết tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án cấp tỉnh Vì việc quy định tòa án cấp huyện có thấm quyền giải tranh chấp kinh tế với giá trị nhỏ 50 triệu không phù hợp , làm hạn chế số vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện vụ án quy định khoản Điều 31 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế tháng (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác ) Quy định nhìn bề tưởng hợp lý nhung qua thực tế giải tranh chấp kinh tế quy định có nhiều điếm bất cập: -Thời hiệu khởi kiện tháng ngan: Xuất phát tư quan điểm cho việc giải tranh chấp kinh tế có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh nên pháp lệnh thủ tụ giải vụ án kinh tế quy định thời hạn tố tụng ,thời hiệu khởi kiện rút ngắn nhằm đảm bảo cho việc giải vụ án kinh tế nhanh chóng kịp thời.Tuy nhiên thời hiệu khởi kiện tháng lại eo hẹp Trong kinh doanh có vi phạm nghĩa vụ bên bên thường gặp đế đàm phán ,thương lượng ,hòa giải mà khởi kiện Tòa Trong trường hợp thương lượng hòa giải không thành bên thực đến phương án đưa tranh chấp Trọng tài Tòa án.Việc thương lượng xong mà nhiều trương hợp bị kéo dài tùy theo tính chất ,mức độ vi phạm thiện chí bên Trong thực tế việc thương lương thường kéo dài nhiều tháng chí tới 1-2 năm chưa xong Chang hạn tranh chấp hợp đồng kinh tế số 08 ngày 5.6.1995 công ty xuất nhập thủ công mỹ nghệ Hà Nội với công ty lọc hóa dầu TP Hồ Chí Minh phát sinh ngày 25 pháp luật hành nước ta lại chưa định cho bên có quyền đưa phán trọng tài tòa án đế công nhận cho thi hành, bên không tự nguyện thi hành Điều 31 Nghị định 116/CP ngày 5.9.1994 định “Trong trường hợp định trọng tài không bên chấp hành bên có quyền yêu cầu tòa án nhân dân có thẩm quyền xét xử theo thủ tục giải vụ án kinh tế” Trong thực tế có nhiều trường hợp theo thỏa thuận hợp đồng kinh tế, có tranh chấp phát sinh bên đưa trọng tài kinh tế thời hiệu tháng trọng tài không thụ lý đế giải giải mà bên không chấp nhận phán trọng tài, không tự' nguyện thi hành phán không cưỡng chế thi hành Bên muốn khời kiện tòa án đế giải thời hiệu khởi kiện hết tù' lâu tính tù' ngày phát sinh tranh chấp mà không tính từ sau ngày giải tranh chấp trọng tài - Việc xác định ngày phát sinh tranh chấp có ý nghĩa quan trọng ngày bắt đầu thời hiệu khởi kiện Thông tư số 04 ngày 7.1.1995 tòa án nhân dân tối cao viện kiểm soát nhân dân tối cao giải thích: “ Ngày phát sinh tranh chấp hợp đồng kinh tế hiểu “ngày phát vi phạm “ (Trong thời gian hợp đồng kinh tế có hiệu lực) “ ngày ngày họp đồng kinh tế hết hiệu lực” (trong trường hợp hợp đồng kinh tế hết hiệu lực mà bên thỏa thuận khác) Trong thực tiễn việc xác định “ngày phát sinh tranh chấp” theo hướng dẫn đơn giản mà thường có nhiều quan điếm khác dẫn đến tình trạng vụ án mà cấp tòa án xác định thời hiệu cấp tòa án khác lại cho hết thời hiệu thống xác định ngày phát sinh tranh chấp Thực trạng có nguyên nhân từ việc giải thích chưa thật hợp lý chưa thật rõ ràng ngày phát sinh tranh chấp Khi bên phát vi phạm bên chưa phát sinh tranh chấp mà bên thường gặp đế đàm phán, thương lượng đêt giải vi phạm Chỉ thương lượng không thành phát sinh tranh chấp Như cần có định cụ rõ ràng thống ngày phát sinh tranh chấp 26 khách quan đặc biệt không khấu trừ đế tính thời hiệu khởi kiện Trong trường hợp thời hạn tháng kể từ ngày phát sinh tranh chấp tòa án trả lại đơn khởi kiện Việc định không cho phép khấu trừ thời gian gián đoạn đế tính thời hiệu cúng nhắc, xa dời thực tế chừng mực định tước quyền khởi kiện doanh nghiệp gặp phải trở ngại khách quan _ Có trường hợp tòa án không giải theo yêu cầu đương mà lại tập trung vào việc xem xét vấn đề bên hợp đồng có đăng ký kinh doanh hay không đăng ký có thấm quyền không đế tuyên bố hợp đồng kinh tế vô hiệu Quá trình xét xử số vị án kinh tế thường bị dây dưa kéo dài không dút điếm nhiều nguyên nhân Tòa án kinh tế thuộc tòa án nhân dân tỉnh xét xử sơ thẩm Bản án bị kháng cáo tòa phúc thẩm thuộc tòa án nhân dân tối cao xét xử phúc thấm Bản án tòa phúc thẩm bị kháng nghị tòa kinh tế Tài liêu tham khảo • CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM: Hiến Pháp nớc CHXHCNVN 1992 Luật Phá sản doanh nghiệp 30/12/1993 27 Tạp chí Toà án nhân dân số 7/2002 - Thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế - Phạm Văn Thiệu Tạp chí Toà án nhân dân số 12/2001 - Tuyên bố hợp đồng kinh tế vô hiệu - Lê Thị Bích Thọ Tạp chí nhà nớc pháp luật số 12/1999 - chế giải tranh chấp kinh tế nớc ta giai đoạn - Phạm Hữu Nghị Tạp chí công nghiệp sổ 10/2002 - doanh nghiệp nghĩ qua công tác giải tranh chấp hợp đồng kinh tế - Thu Hơng Tạp chí dân chủ pháp luật số 7/2002 - Tiếp tục hoàn thiện chế giải tranh cháp kinh tế điều kiện Việt Nam - Thạc sỹ Đào văn Hội 28 LỜĨ NÓI ĐẦU I, NHŨNG QUI ĐỊNH CHƯNG VỀ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TÉ TẠI TOÀ ÁN l.KHÁI NIỆM ,ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ 1.1 khái niệm tranh chấp kinh tế 1.2Đặc điểm 1.3 Giải tranh chấp kinh tế .3 4.Phương thức giải tranh chấp kinh tế Cơ chế giải tranh chấp kinh tế thông qua tố tụng Tòa án 2.1 Sơ lược đời Toà kinh tế-cơ quan có thấm quyền giải tranh chấp kinh tế việt Nam 2.2 Tố tụng kinh tế 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Đặc điểm 2.2.3 Các nguyên tắc tố tụng kinh tế ( nguyên tắc việc giải vụ án kinh tế) Thẩm quyền Tòa kinh tế 11 3.1 Thẩm quyền xét xử theo tính chất ,nội dung vụ việc 11 3.2 Thẩm quyền theo cấp Tòa án 12 3.3 Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ .13 Thẩm quyền Tòa án theo lựa chọn nguyên đơn 13 TRÌNH Tự GIẢI QUYẾT TRANH CHAP KINH TẾ TẠI TOÀ ÁN 14 5.1.Khởi kiện vụ án 14 5.2Thụ lý vụ án .14 5.3 Chuẩn bị xét xử 14 5.4 Phiên sơ thẩm 15 5.5Thủ tục phúc thẩm 16 5.6 Thủ tục xem xét lại án định có hiệu lực pháp luật 18 II.THỤC TRẠNG ,NHỮNG BẤT CẶP ĐẠT RA VÀ MỘT SỐ ĐÈ XƯÁT 29 [...]... phán Toà án cấp tỉnh giám đốc thẩm những vụ án mà bản án , quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện bị kháng nghị - Toà kinh tế Toà án nhân dân tối cao giám đốc thấm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp tỉnh bị kháng nghị - Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các toà. .. kiện dến toà án kinh tế 21 toà án nhân dân tối cao xử 9/10 vụ theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì đã tuyên huỷ 9 vụ Tỉ lệ tuyên huỷ bản án kinh tế mà các cấp toà kinh tế khác nhau đã xét xử của uỷ ban thẩm phán toà án nhân dân tối cao cũng chiếm tới 50% (6/12 vụ) 2.Những khó khăn vướng mắc từ thực tiễn giải quyết các tranh chấp kinh tế Nguyên nhân của những tòn tcii trons thirc tiễn giải quyết... về thẩm quyền của Toà kinh tế: Điều 12 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế qui định: Toà án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng kinh tế giữa pháp nhân với pháp nhân, giữa pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh Như vậy, các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng ký kết giữa các chủ thể kinh doanh không có tư cách pháp nhân với nhau đế phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình... thuộc Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị Hội đồng thấm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thấm nhũng vụ án mà quyết định của uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị Quyết định của Hội đồng xét xử giám đốc thâm(điều 80 - Pháp lệnh): - - Bác kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật - Sửa đổi một phần hoặc toàn bộ bản án , quyết định đã có hiệu lực pháp. .. của Tòa án nhân dân cấp huyện ra Thấm quyền của Tòa kinh tế Tòa án nhân dân tối cao là giám đốc thấm ,tái thâm những vụ án kinh tế má bản án ,quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định của pháp luật tố tụng (khoản3-điều23 Luật sửa đối bố sung một sổ điều của luật tổ chức Tòa án nhân dân) 3.3 Thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ Theo quy định tại Điều 14 Pháp lệnh thủ tục giải quyết... * Thời hạn kháng nghị, thời hạn xét xử tái thẩm(điều 83, 84- Pháp lệnh): Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thấm là một năm, kế tù’ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật II .THựC VÀ MỘT TRẠNG SỐ ĐỀ ,NHỮNG XUẤT ĐỐI BẤT VỚI CẬP TỐ ĐẶT TỤNG RA KINH TÉ TẠI TÒA ÁN l.Tình hình giải quyết các vụ án kinh tế tại Tòa án Ket quả giải Qiixết tranh chấy kỉnh tế của trong tài kinh tế Nhà nước... 1.1 khái niệm tranh chấp kinh tế 2 1.2Đặc điểm 2 1.3 Giải quyết tranh chấp kinh tế .3 1 4.Phương thức giải quyết tranh chấp kinh tế 4 2 Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế thông qua tố tụng tại Tòa án 5 2.1 Sơ lược về sự ra đời của Toà kinh tế- cơ quan có thấm quyền giải quyết các tranh chấp kinh tế ở việt Nam hiện nay 5 2.2 Tố tụng kinh tế 7 2.2.1 ... kinh doanh hay không đăng ký có đúng thấm quyền không đế tuyên bố hợp đồng kinh tế vô hiệu Quá trình xét xử một số vị án kinh tế thường bị dây dưa kéo dài không thế dút điếm được do nhiều nguyên nhân Tòa án kinh tế thuộc tòa án nhân dân tỉnh xét xử sơ thẩm Bản án này bị kháng cáo và tòa phúc thẩm thuộc tòa án nhân dân tối cao xét xử phúc thấm Bản án của tòa phúc thẩm có thể bị kháng nghị hoặc tòa kinh. .. một trong sổ các bị đơn giải quyết vụ án ; 13 5.TRÌNH Tự GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TÉ TẠI TOÀ ÁN 5.1 Khởi kiện vụ án Khởi kiện vụ án kinh tế là quyền của công dân, pháp nhân có lợi ích bị xâm hại hoặc có tranh chấp cần được bảo vệ Theo khoản 1 - điều 31- Pháp lệnh quy định: Người khởi kiện phải làm đơn yêu cầu Toà án giải quyết vụ án kinh tế trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày phát sinh tranh chấp Theo... các vụ án kinh tế Tòa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án kinh tế là Tòa án nơi bị đơn có trụ sở hoặc cư trú ; trong trường hợp vụ án chỉ liên quan đến bất động sản thì Tòa án nơi có bất động sản giải quyết 4 Thấm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn Điều 15 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế quy định nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án để yêu cầu giải quyết vụ án ,gồm ... kinh tế 2.2.2 Đặc điểm Quan hệ tố tụng kinh tế có đặc điếm: ; Chúng phát sinh trình giải vụ án kinh tế Toà án kinh tế (Vụ án kinh tế vụ án phát sinh Toà án kinh tế, Toà giải tranh chấp kinh tế. .. nhân dân: “Cơ cấu tố chức án nhân dân tối cao gồm: -Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; -Uỷ ban thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; -Toà án quân trung ương, Toà hình sự, Toà dân sự, Toà kinh. .. Toà án giải ; Mục đích việc giải vụ án kinh tế Toà án kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ kinh tế Nội dung tổ tụng kinh tế bao gồm quy định nguyên tắc giải vụ án kinh