1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức tòa án nhân dân

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 24 KB

Nội dung

Vũ Thị Duyên_ MSSV 380628 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………1 NỘI DUNG…………………………………………………………………1 I Cơ sở pháp lý…………………………………………………………… II Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao qua số thời kì……2 Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân theo Hiến pháp 1992………………………………………………………………2 Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao theo pháp luật hành……………………………………………………………………2 III Những điểm cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao theo pháp luật hành so với Hiến pháp 1992……………………3 Mở rộng cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao…………………3 Số lượng thành viên Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao……………………………………………………………………4 Tổ chức xét xử Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao………………………………………………………………… Tách Toà án quân trung ương khỏi cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao………………………………………………6 KẾT LUẬN…………………………………………………………………7 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mục lục Vũ Thị Duyên_ MSSV 380628 LỜI MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trải qua thời kì, với vị trí chức mình, Tồ án nhân dân tối cao ngày thể vai trị việc xét xử Cơ cấu Toà án nhân dân tối cao có nhiều thay đổi để hồn thiện tốt vai trị mình, để làm rõ vị trí pháp lý Tồ án nhân dân tối cao thay đồi cấu tổ chức qua thời kì khác nhau, em xin chọn đề “ Phân tích điểm cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao theo pháp luật hành với Hiến pháp 1992” cho tập học kì NỘI DUNG I Cơ sở pháp lý Để xác định cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao, cần theo luật định, cụ thể trường hợp này, pháp lý cần thiết bao gồm: + Chương X Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, Luật Hiến Pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) + Điều 18,21 chương II Toà án nhân dân tối cao, Luật quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2002/QH10 ngày 02 tháng năm 2002 Tổ chức án nhân dân + Chương VIII Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Luật hiến pháp năm 2013 + Điều 21,22 chương II Toà án nhân dân tối cao, Luật quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014 Tổ chức án nhân dân Tr Vũ Thị Duyên_ MSSV 380628 II.Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao qua thời kì Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân theo Hiến pháp 1992 Hiến pháp năm 1992 không đề cập đến cấu tổ chức Toà án nhân dân theo điều 134 Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án nhân dân địa phương Toà án quân Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án đặc biệt án khác, trừ trường hợp Quốc hội quy định khác thành lập Tồ án Theo Luật tổ chức án nhân dân năm 2002, khoản 2, điều 18 chương II Toà án nhân dân tối cao “2 Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao gồm có: a) Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao; b) Toà án quân trung ương, Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ kinh tế, Tồ lao động, Tồ hành Tồ phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; trường hợp cần thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập Toà chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao; c) Bộ máy giúp việc.” Bên cạnh đó, khoản điều 18 chương II Toà án nhân dân tối cao đề cập đến chức danh tổ chức Toà án nhân dân tối cao: “3 Toà án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán, Thư kí Tồ án.” Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao theo pháp luật hành Tuy luật tổ chức Toà án nhân dân số 62/2014/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2014, thức có hiệu lực từ ngày 01/06/2015 Luật tổ chức tồ án nhân dân cơng nhận rộng rãi Tại điều 21 mục Nhiệm vụ, quyền hạn Toà án nhân dân tối cao chương II Toà án nhân dân tối cao quy định cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao sau: Tr Vũ Thị Duyên_ MSSV 380628 “ Điều 21 Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao gồm: a) Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; b) Bộ máy giúp việc; c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Toà án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư kí Tồ án, cơng chức khác, viên chức người lao động.” Tại Hiến pháp năm 2013, có quy định Tồ án nhân dân tối cao điều 104 chương VIII Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, không nêu cấu tổ chức nêu khái quát nhiệm vụ Toà án nhân dân tối cao, cụ thể sau: “1 Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Toà án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử Toà án khác, trừ trường hợp luật định Toà án nhân dân tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử.” III Những điểm cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao theo pháp luật hành với Hiến pháp 1992 Mở rộng cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao Theo Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao quy định bao gồm Hội đồng Thẩm phán Toà án quân sự, Tồ hình sự, Tồ dân sự…Bộ máy giúp việc,…Nhưng theo Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2014 mở rộng cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao sau: Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Bộ máy giúp việc; sở đào tạo, bồi dưỡng Như vậy, cấu tổ chức, pháp luật hành bổ sung thêm sở đào tạo, bồi dưỡng vào cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao Việc thêm Tr Vũ Thị Duyên_ MSSV 380628 sở đào tạo, bồi dưỡng hoàn toàn hợp lý đắn Vì Tồ án nhân dân tối cao quan xét xử cao nước Việt Nam, nên cần cán không giỏi chun mơn mà cịn tốt đạo đức Đặt sở đào tạo, bồi dưỡng vào cấu tổ chức muốn đề cao giáo dục, nâng cao chất lượng thành viên hoạt động không Tồ án nhân dân tối cao mà cịn cung cấp nguồn nhân lực cho án khác theo luật định Việc đào tạo cán tư pháp đủ đức đủ tài có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp phát triển ngành tư pháp nước ta Số lượng thành viên Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Theo luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, cụ thể quy định cho Toà án nhân dân tối cao, số lượng thành viên Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định điều 21 luật sau: “ Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm quan hướng dẫn Toà án áp dụng thống pháp luật Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao gồm có: a) Chánh án, Phó chánh án Tồ án nhân dân tối cao; b) Một số Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Chánh án án nhân dân tối cao Tổng số thành viên Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao khơng mười bảy người.” Như vậy, Luật tổ chức án nhân dân nêu số lượng tối đa số thành viên hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao mà không nêu số lượng thành viên tối thiểu, vấn đề nêu tương đối đầy đủ Luật tổ chức án nhân dân 2014 Theo Luật tổ chức án nhân dân hành (Luật tổ chức án nhân dân năm 2014) nêu thêm quy định thành viên hội đồng thẩm phán, cụ thể giới hạn số lượng thành viên hội đồng thẩm phán sau: Tr Vũ Thị Duyên_ MSSV 380628 “ Số lượng thành viên Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao khơng mười ba người không mười bảy người; gồm Chánh án, Phó chánh án Tồ án nhân dân tối cao Thẩm phán án nhân dân tối cao Thẩm phán án nhân dân tối cao.” Như vậy, khác với Luật tổ chức án nhân dân năm 2002, Luật tổ chức án nhân dân 2014 có thêm quy định giới hạn số lượng thành viên tối thiểu hội đồng thẩm phán khơng mười ba người Ngồi ra, việc quy định số lượng tối đa thành viên hội đồng thẩm phán mười bảy người khơng có thay đổi so với Luật tổ chức Toà án nhân dân 2002 Việc quy định số lượng tối thiểu thành viên Hội đồng thẩm phán theo Luật tổ chức án nhân dân năm 2014 giúp cho việc xét xử thật có hiệu hơn, đảm bảo cho hoạt động xét xử thật rõ ràng đầy đủ Tổ chức xét xử Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Về vấn đề tổ chức xét xử Toà án nhân dân tối cao, Luật tổ chức án nhân dân năm 2002 không đưa điều luật riêng quy định vấn đề mà nêu phần tổ chức Hội đồng thẩm phán nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Theo Luật tổ chức án nhân dân năm 2014, quy định vấn đề tổ chức xét xử Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định rõ ràng đầy đủ thành điều luật riêng ( điều 23, mục 1, chương II, Luật tổ chức án nhân dân năm 2014) sau: (đây điểm so với Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002) “ Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán toàn thể Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử bao gồm 05 thẩm phán toàn thể Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thực theo quy định luật tố tụng.” Tr Vũ Thị Duyên_ MSSV 380628 Như vậy, việc quy định cụ thể, chi tiết việc tổ chức xét xử giúp cho chức xét xử cao Toà án nhân dân bảo đảm theo luật định, quy định nghiêm ngặt tổ chức xét xử giúp tránh tình trạng việc tiến hành xét xử chồng chéo lên nhau, khó giải Tách Toà án Quân trung ương khỏi cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao Theo Luật tổ chức tồ án nhân dân năm 2002, cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao bao gồm: “ Toà án Quân trung ương, Tồ hình sự, Tồ dân sự, Tồ lao động, Tồ hành tồ phúc thẩm tồ án nhân dân tối cao; trường hợp cần thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao” Nhưng theo Luật tổ chức tồ án nhân dân năm 2014 tách tồ án quân trung ương khỏi Toà án nhân dân tối cao, theo Luật tổ chức án nhân dân năm 2014 không phân chia thành tồ Tồ hình sự, tồ dân sự, tồ hành chính, tồ lao động… mà quy định chung cho thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân tối cao Điểm xuất phát từ việc quy định nhiệm vụ, chức Toà án nhân dân theo Luật tổ chức án nhân dân năm 2014, Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng Còn theo Luật tổ chức án nhân dân năm 2002 thẩm quyền xét xử Tồ án nhân dân tối cao sau ( Điều 20, Luật tổ chức án nhân dân năm 2002) : “ Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; Phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tồ án cấp trực tiếp bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng.” Tr Vũ Thị Duyên_ MSSV 380628 Theo pháp luật hành quy định chức Toà án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm mà không xét xử phúc thẩm quy định Luật tổ chức án nhân dân năm 2002 Tách Toà án quân trung ương khỏi cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao tạo nên độc lập xét xử Toà quân sự, đặc thù riêng mà án quân phân rõ ràng không cấp trung ương mà cấp địa phương KẾT LUẬN Qua phân tích số điểm cấu tổ chức Toà án nhân dân theo pháp luật hành với Hiến pháp năm 1992 số văn pháp luật có liên quan, nhận thấy việc sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức án nhân dân phù hợp với tình hình thực tiễn xét xử nước ta nay, có quy định tinh giản, bổ sung thêm quy định cịn thiếu khơng thiếu quy định Luật cũ khơng rõ ràng; đồng thời qua thấy vị trí pháp lý, vai trị, nhiệm vụ chức Toà án nhân dân tối cao Việc sửa đổi bổ sung thật giúp cho hoạt động xét xử Toà án nhân dân tối cao thật hiệu quả, đảm bảo công bằng, khách quan theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm cho ngành tư pháp ngày lành mạnh vững mạnh Tr Vũ Thị Duyên_ MSSV 380628 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hiến pháp nước Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 - Nghị số 51/2001/QH11 sửa đổi, bổ sung số điều hiến pháp năm 1992 - Luật Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 33/2002/QH11 ngày 02 tháng năm 2002 Tổ chức án nhân dân - Luật Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 62/2014/QH13 Tổ chức án nhân dân - Hiến pháp năm 2013 Tr ... cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao theo pháp luật hành với Hiến pháp 1992 Mở rộng cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao Theo Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, cấu tổ chức Toà án nhân dân. .. lập Tồ án Theo Luật tổ chức án nhân dân năm 2002, khoản 2, điều 18 chương II Toà án nhân dân tối cao “2 Cơ cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao gồm có: a) Hội đồng thẩm phán Tồ án nhân dân tối... án Tồ án nhân dân tối cao Thẩm phán án nhân dân tối cao Thẩm phán án nhân dân tối cao.” Như vậy, khác với Luật tổ chức án nhân dân năm 2002, Luật tổ chức án nhân dân 2014 có thêm quy định giới

Ngày đăng: 03/08/2022, 18:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w