II .CHUẨN BỊ : -DV: Công thức tổng quát nhân ,chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép nhân.Bảng phụ ghi bài tập 14/12 để tổ chức trò chơi -HS: Oân tập các quy tắc như hướng dẫn vế nhà
Trang 1TÀI LIỆU GIÁO ÁN GIẢNG DẠY GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CẤP : TRUNG HỌC CƠ SỞ NĂM 2015-2016
*******************************************
Tài liệu PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS
MÔN TOÁN 7 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên,
áp dụng từ năm học 2015-2016)
Lớp 7
tiết
1
Trang 2TT Nội dung Số tiết Ghi chú
1
I Số hữu tỉ Số thực
1 Tập hợp Q các số hữu tỉ
Khái niệm số hữu tỉ.
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
So sánh các số hữu tỉ.
Các phép tính trong Q: cộng, trừ, nhân, chia số hữu
tỉ Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.
Biểu diễn một số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu
hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Số vô tỉ (số thập phân vô hạn không tuần hoàn Tập
Trang 3TT Nội dung Số tiết Ghi chú
IV Biểu thức đại số
Khái niệm biểu thức đại số, giá trị của một biểu thức
đại số.
Khái niệm đơn thức, đơn thức đồng dạng, các phép
toán cộng, trừ, nhân các đơn thức.
Khái niệm đa thức nhiều biến Cộng và trừ đa thức.
1 Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau Hai góc đối
đỉnh Hai đường thẳng vuông góc.
2 Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Hai đường thẳng song song Tiên đề Ơ-lít về đường
thẳng song song Khái niệm định lí, chứng minh một
định lí.
16
Hình học
70 tiết
1 Tổng ba góc của một tam giác.
2 Hai tam giác bằng nhau.
3 Các dạng tam giác đặc biệt
Tam giác cân Tam giác đều.
Trang 4TT Nội dung Số tiết Ghi chú
7
VII Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác Các
đường đồng quy của tam giác
1 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
Quan hệ giữa gĩc và cạnh đối diện trong một tam
giác.
Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác.
2 Quan hệ giữa đường vuơng gĩc và đường xiên,
giữa đường xiên và hình chiếu của nĩ.
3 Các đường đồng quy của tam giác
Các khái niệm đường trung tuyến, đường phân giác,
đường trung trực, đường cao của một tam giác.
Sự đồng quy của ba đường trung tuyến, ba đường
phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của một
- 1 Kiến thức Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên
trục số và so sánh các số hữu tỉ Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữacác tập hợp số: NZQ
- 2 Kỹ năng Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khả năng quan sát, nhận xét để so sánh hai sốhữu tỉ
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
HS: Ôn lại phần các phân số bằng nhau
GV: chuẩn bị phiếu học tập, máy chiếu hắt hoặc bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Ổn định và giới thiệu chương I :
Trang 5-GV ở lớp 6 ta đã biết
các phân số bằng nhau
là các cách viết khác
nhau của cùng một số,
số đó được gọi là số
hữu tỉ
Vậy giả sử thầy có các
số: 3;-0.5;0;25
7
Em nào có thể các
phân số khác nhau
cùng bằng các số đó?
Gv chốt lại:
GV cho HS đọc phần
đóng khung ở sgk trang
trên bảng phụ để HS
tiện theo dõi
?1: Các số là hữu tỉ vì
các số đó đều viết đượcdưới dạng phân số a b
HS cả lớp cùng thực hiệnMột HS lên bảng vẽ Cả lớp theo dõi
HS:
23
tập hợp các số hữu tỉ kí hiệulà Q
2 BIỂU DIỄN SỐ HỮU TỈ TRÊN TRỤC SỐ:
3 SO SÁNH HAI SỐ HỮU TỈ:
Ví dụ so sánh hai phân số 2
5
Trang 6GV nhấn mạnh: Với
hai số hữu tỉ bất kỳ x,y
ta x>y.Ta có thể so
sánh hai số hữu tỉ bằng
cách viết chúnh dưới
dạng phân số rồi so
sánh hai phân số đó
GV treo bảng phụ ghi
sẵn VD1 và VD2 trên
bảng và hướng dẫn HS
cách giải
GV treo bảng phụ ghi
sẵn VD1 và VD2 trên
bảng và HDHS quan
sát cách giải
GV chốt lại số hữu tỉ
Suy ra: x>y
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Về nhà các em học trong vở ghi kết hợp với SGK
- làm các bài tập 2;3b,c;4;5 sgk tr7,8
GV cho HS cả lớp làm tại chổ BT 1 và 3a sgk trang 7,8
Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp cùng làm và theo dõi bài của hai bạn trên bảng
-
Trang 7Tuần 1 Tiết 2
Tiết 2 : CỘNG , TRỪ SỐ HỮU TỈ.
I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức-Hs hiểu được quy tắc cộng ,trừ số hữu tỉ Quy tắc chuyển vế trong tập
hợp số hữu tỉ
-2 Kỹ năng Có kỉ năng làm các phép toán nhanh , đúng
Có kỉ năng áp dụng quy tắc chuyển vế
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
-GV:Bảng phụ, phiếu học tập,
-Hs:Oân tập quy tắc ,cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
2 77
25
18 300
x
m Z m b a m
b y
2
z x
b a a
b a a a
Dạy Bài Mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Số hữu tỉ là số viết được
dưới dạng phân số b a (a,b
Z , b 0)
HS: Có thể viết chúnh dưới dạng phân số rối áp dụng quy tắc cộng trừ phân số
1 ) Cộng trừ hai số hữu
tỉ.
- Với x = b a ; y=m b
7
Trang 8? Vậy để cộng trừ hai số
hữu tỉ ta làm thế nào?
-Gọi Hs nhắc lại quy tắc
cộng tr72 phân số khác
x – y = m a m b a m b
- Như vậy , với hai số hữu
tỉ bật kỳ ta đều có thể viết
chúng dưới dạng phân số
có cùng mẫu dương rối áp
dụng quy tắc cộng trừ
phân số cùng mẫu
.Hãy hoàn thành các công
thức sau
x+y=
x-y =
-?Trong phép cộng phân
số có những quy tắc nào
-Gọi hs nói ra cách làm,
sau đó GV bổ sung nhấn
mạnh các bước làm
- Y/c Hs làm ?1
- Y/c hs làm tiếp bài 6/10
Gv:Xét bài tập sau: Tìm số
nguyên x biết x+5 =17
- Dự a vào bài tập trên
hãy nhắc lại quy tắc
chuyển vế trong Z
- Tương tự trong, trong Q
cũng có quy tắc chuyển
12 21
3 4
-Hs cả lớp làm vào vở, 2
hs lên bảng làm:
- Hs ghi vào vở
- 1 hs lên bảng : x=1621
- 2 hs lên bảng :Kết quả:a) x =61 b) x
=2829
Ví dụ : Cho vd và gọi hs lên bảng
a) 37 74 b ) (-3) – (43)
2) Hoạt động 3: Quy tắc
=z x =z -y Chú Ýù (SGK)
Trang 95 7
42 70
-Kiểm tra bài làm của một vài hs
- HS hoạt độmg theo nhóm
Bài 9 : a) x= 5/12 b x = 4/21
Bài 10:
Cách 1:Tính giá trị trong ngoặc C 2: Bỏ ngoặc rối tính
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát
-Bài tập về nhà: 7(b) ;8(b,d); 9(b,d)/10 SGK
- Oân tập quy tắc nhân , chia phân số, các tính chất phép nhân trong Z, phép nhân phân số
Tuần 2 Tiết 3
Bài 3 : NHÂN ,CHIA SỐ HỮU TỈ.
I.MỤC TIÊU :
- 1 Kiến thức Hs hiểu được quy tắc nhân chia số hữu tỉ.
- 2 Kỹ năng Có kĩ năng nhân ,chia số hữu tỉ nhanh đúng.
II CHUẨN BỊ :
-DV: Công thức tổng quát nhân ,chia hai số hữu tỉ, các tính chất của phép
nhân.Bảng phụ ghi bài tập 14/12 để tổ chức trò chơi
-HS: Oân tập các quy tắc như hướng dẫn vế nhà
III CÁC HOẠT ĐỘNG.
Trang 10ở bài học trước ta đã biết thế nào là nmột số hữu tỉ, vậy em nào có thể nhắc lại cho
thầy số hữu tỉ là số như thế nào ( HS phát biểu)
GV :khẳng dịnh phép nhân và chia số hữu tỉ được thực hiện như phép nhân và chia phân số vào bài học
Dạy Bài Mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Với hai số hữu tỉ x và y thì
ta có thể viết được dưới
dạng phân số không ?
Chú ý : b 0 ; d 0
Khi đó x.y = ?
Đó chính là qui tắc nhân
hai số hữu tỉ
GV : ra ví dụ
Nhân phân số với hỗn số ?
Ta đã biết cách nhân hai
số hữu tỉ vậy cũng với hai
số hữu tỉ trên thì :
x : y = ?
trong phép chia thì y phải
có điều kiện gì ?
nếu một trong hai số x, y
là hỗn số thì ta phải làm
như thế nào?
Cho ví dụ
Thực hiện ?
Cho HS nhắc lại tỉ số của
hai số nguyên tỉ số của
HS phát biểu và viết :
HS thực hiện vào tập
1 NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ:
(SGK)
a x b
Trang 11với các kiến thức vừa được học bây giờ các em hãy vận dụng kiến thức đó vào giải các bài tập sau.
Cho HS làm bài 11
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Bài tập về nhà : 14, 15 SGK và từ bài 17 23 sách bài tập
về nhà ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên, phân số thập phân và xem trước bài giá trị tuyệt dối của một số hữu tỉ
Tuần 2 Tiết 4
: GÍA TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TÌ.
CỘNG , TRỪ ,NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức Học sing hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số
hữu tí
Xá định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
2 Kỹ năng Có kỉ năng vộng trừ nhân chia số thập phân
11
Trang 12 Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán vế các số hữu tì để tính toán hợp lí.
II CHUẨN BỊ:
Sgk, Hình vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a, bảng pbụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG.
cả lớp theo dõi và nhận xét
HS phát biểu : “Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đốicủa số nguyên a”
Như vậy ta đã được ôn lại về giá trị tuyệt đối của một số nguyên, còn đối với số hữu
tỉ thì giá trị tuyệt đối được tính như thế nào? vào bài
Đặt vấn đề: (phần đầu bài học)
Dạy Bài Mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG
TRÒ
NỘI DUNG
Giới thiệu khái niệm:
Cũng như giá trị tuyệt đối của
một số nguyên, giá trị tuyệt đối
của một số hữu tỉ x kí hiệu x là
khoảng cách từ diểm x tới điểm
0 trên trục số
Cho HS làm ?1
Với bài tập vừa giải em nào có
thể trả lời câu hỏi đặt ra ở đậu
bài?
Nếu không trả lời được x 0 thì
cần chú ý trường hợp = 0
Cho hs làm ?2
HS tiếp nhậnkhái niệmthông qua phầnôn tập
Trang 13để thực hiện các phép tính như
các phân số
Trong thực tế ta không làm như
trên màchỉ cần áp dụng các qui
tắc về giá trị tuyệt đối và
dấutương tự như đối với số
nguyên
Giới thiệu ví dụ SGK
205 1732,05 1,73
100 100
32 0,32100
Các HS khác cùng theo dõi làm vào tập nhận xét
?3
/ 3,116 0,2633,116 0,2632,853
b
IV CỦNG CỐ ( 5’)
Y/ c nêu công th71c xáx định GTTĐ của một số hữu tỉ ( Trong vở ghi)
_ GV đưa bài tập 19/15 lên màn hình : cho hs thảo luận theo nhóm và một hs đại diện nhóm đúng tại chổ giải thích
Sau khi hs giải thích :Trong hai cách làm cả hai bạn đều áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng đế tính hợp lí Nhưng cách làm của bạn nào nhanh hơn
HS trả lời: Nên làm theo cách của bạn Liên
_ Bài tập 15 /15 :Cả lớp làm vào vở , hai hs lên bảng làm
Kết quả : a) = 4,7 b) = 0 c) = 3,7 d) -28
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Học thuộc định nghĩa và công thức xác định GTTĐ của một số hữu tỉ, Oân tập so sánh hai số hữu tỉ
_ Bài tập 21,22,24/15 SGK ; 24,25/ 7,8 SBT
_ Tiết sau luyện tập , mang máy tính bỏ túi
Tuần 3 Tiết 5
: LUYỆN TẬP.
13
Trang 14Giáo án,SGK, thước thẳng, phấn màu.
III CÁC HOẠT ĐỘNG.
Làm bài tập 22 SGK trang 15,
16
giáo viên cho học sinh làm
bài tập 22 theo nhóm
Gọi đại diện lên trình bày
nhận xét
Bài tập 23 SGK
Giáo viên cho học sinh làm
theo nhóm, trước khi làm đưa
Nhóm khác nhận xét
Làm theo nhóm
Trình bày giải
Nhóm khác nhận xét
1 Bài tập 22 trang 16.
Trang 15Cho học sinh làm câu a (cá
Giáo viên nhận xét kết quả và
sửa sai (nếu có)
hợp để thực hiện phép tính
Phép giao hoán để tính nhanh
Học sinh làm bài tập 25b theo nhóm
Đại diện trình bày lời giải
Nhóm khác nhận xét kết quả
4.Bài tập 25 trang 16: Tìm xbiết:
a) x 1,7 2,31,7 2,31,7 2,34
x x x
1,7 2,31,7 2,30,6
x x x
x x x
x x x
IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Làm bài tập còn lại phần luyện tập
- Sử dụng máy tính bỏ túi theo sách trang 16
- Ôn lại công thức lũy thừa ở lớp 6
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 31 38 SBT trang 7
- Đọc trước bài 5: Lũy thữa một số hữu tỉ
Tuần 3 Tiết 6
§5 LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
I MỤC TIÊU:
15
Trang 16- 1 Kiến thức : Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết cách tính tích và thương của hai lũy thừacùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa.
- 2 Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán
- 3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực trong nhóm
II CHUẨN BỊ:
Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG.
Kiểm tra
Tạo tình huống học tập cho học sinh
Có thể viết (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng hai lũy thừa cùng cơ số như thế nào?
Dạy Bài Mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Tìm hiểu khái niệm “Lũy thừa
với số tự nhiên”
Cho học sinh nhắc lại khái niệm
lũy thừa với số mũ tự nhiên của
một số tự nhiên
Nhấn mạnh với học sinh các kiến
thức trên cũng áp dụng được cho
các lũy thừa mà cơ số là số hữu
Gọi đại diện nhóm trả lời
Học sinh nhắc lại khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên
Học sinh phát biểu khái niệm
Học sinh khá giỏi có thể nêu cáchchứng minh công thức:
n n n
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét
1.Lũy Thừa Với Số Mũ Tự Nhiên:
Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ
x, ký hiệu xn, là tích của n thừa số x (n,x1)
( , , 1)
n n
Trang 17Quy tắc tính tích và thương của
hai lũy thừa cùng cơ số
Xây dựng công thức tính tích và
thương của hai lũy thừa cùng cơ
số là số hữu tỉ
Hỏi? Khi nhân hai lũy thừa cùng
cơ số ta làm như thế nào ( tương
tự với chia ta làm như thế nào?)
Cho học sinh làm cá nhân câu
Yêu cầu xây dựng công thức
Cho học sinh làm câu hỏi 4 cá
nhân Nhận xét
Học sinh nhắc lại công thức tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số Cho số tự nhiên
Đưa ra quy tắc tính đối với số hữutỉ
Học sinh trả lời câu hỏi
Làm cá nhân câu hỏi 2
Hai học sinh khác nhận xét
Làm theo nhóm câu hỏi 3
Xây dựng công thức tính
Làm câu hỏi 4
Cá nhân trả lời
3 Lũy thừa của lũy thừa:
IV CỦNG CỐ ( 5’)
- Học sinh nhắc lại khái niệm, 3 công thức tính của lũy thừa với số tự nhiên
- Làm bài tập 21 SGK trang 17
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Học bài làm bài tập 28 33 trang 19, 20 SGK
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 44 49 SBT trang 10
- Đọc trước bài 6
Tuần 4
Tiết 7
§6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo
).
I MỤC TIÊU:
17
Trang 18- 1 Kiến thức : Học sinh nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
- 2 Kỹ năng : Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
- 3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, tích cực
II CHUẨN BỊ:
Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG.
Kiểm tra
Khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ với số mũ tự nhiên? Viết công thức tính tích
và thương hai lũy thừa cùng cơ số? Tính: a) (-1)4 b)
1
?5
Giáo viên nhận xét cho điểm
* Có thể tính nhanh (0,125)3.83 như thế nào?
Dạy Bài Mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
1: Quy tắc lũy thừa của một tích.
Cho học sinh làm câu hỏi 1 theo
nhóm
Đưa công thức tính lũy thừa của
một tích cho học sinh làm
câu hỏi 2
Gợi ý học sinh đưa về cùng lũy
thừa Nhận xét
2: Quy tắc tính lũy thừa của một
thương
Cho học sinh làm câu hỏi 3 theo
nhóm
Yêu cầu học sinh tự phát biểu
công thức Yêu cầu áp dụng
công thức vào làm câu hỏi 4
Phát phiếu học tập cho học sinh
Giáo viên thu phiếu nhận
Học sinh làm theo nhóm câu hỏi 1
Đưa ra quy tắc
Học sinh nhận phiếu học tập và điền kết quả
1 Lũy thừa của một tích:
2 2
3
3 3
2424
a b
Trang 19Yêu cầu học sinh phát biểu lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương.
- Học sinh làm câu hỏi 5
- (0,125)3 83 = (0,125.8)3 = 13 = 1
- (-39)4 : (13)4 = (-39:13)4 = (-3)4 = 8l
- Học sinh làm bài tập 34 SGK trang 22: a, c, d, f sai; b, e đúng
- Học sinh lên bảng sửa lại các câu sai
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- - Học bài, làm bài từ 35 37 SGK.Xem trước phần luyện tập
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 55 59 SBT
- 2 Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh, chính xác,
- 3 Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, tích cực
II CHUẨN BỊ:
Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG.
Làm bài tập 38, 39
Yêu cầu một học sinh lên bảng
làm
bài tập 38 trang 22 t học sinh
khác nhận xét
Giáo viên tóm tắt đề bài lên
bảng phụ Cho học sinh thảo luận
Một học sinh lên bảng
Một học sinh khác nhận xét
Học sinh đọc đề bài 39
Thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm lên trả lời Nhóm khác chú
ý nhận xét
1 Bài tập 38 SGK trang 22:
a) 227 = (23)9 = 89; 318 = (3b) Vì 99 > 89 nên 318 >2
Trang 20làm theo nhóm gọi đại diện
lên bảng trả lời nhận xét
chung
Bài tập 40 SGK
Giáo viên hướng dẫn cách tính
cho học sinh (trình tự )
Chia nhóm cho học sinh làm
gọi đại diện lên trình bày
* Lưu ý học sinh tính chính xác
không nhầm lẫn công thức
Giáo viên nhận xét cụ thể, chi
tiết bài làm của nhóm
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
42
Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách làm câu a: đưa 16 về lũy
thừa cơ số 2 n =?
Gợi ý học sinh làm b, c theo
nhóm
Đại diện nhóm lên trình bày
Theo dõi cách hướng dẫn của giáo viên
Làm theo nhóm
Đại diện trả lời, nhận xét
n
IV CỦNG CỐ ( 5’)
- Ôn lại các công thức lũy thừa của
một số hữu tỉ
- Hướng dẫn làm bài tập 41,43 trang 23.Yêu cầu học sinh phát biểu lũy thừa của
một tích và lũy thừa của một thương
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
- Về nhà xem lại bài tập đã giải
- Học sinh khá giỏi làm bài tập 43, làm thêm bài tập trong SBT
Đọc trước bài 7: tỉ lệ thức
Trang 21- 3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu
HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III CÁC HOẠT ĐỘNG.
- Từ bài cũ: Giáo viên -> đẳng thức.
Dạy Bài Mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Cho học sinh lấy thêm ví dụ
- Giáo viên giới thiệu cách viết
khác cho học sinh là: a:b = c:d
- Hướng dẫn cho học sinh làm
câu hỏi 1
- Cho tỉ số: 2,3:6,9 Hãy viết một
tỉ số nữa để lập một tỉ lệ thức?
Tìm hiểu tính chất tỉ lệ thức
Giáo viên đưa ra tỉ lệ thức, cho
một học sinh lên bảng nhân hai
vế của tỉ lệ thức với tích của hai
mẫu
- Cho học sinh áp dụng làm câu
Học sinh so sánh hai tỉ số (bằng nhau)
Kết luậnkhái niệm (định nghĩa) Học sinh làm câu hỏi 1 theo nhóm
a) 2
5:4 = 4
5:8b) -312:7 = -225:715
- Làm câu hỏi Giáo viên ra
- Lên bảng làm theo yêu cầu của
Giáo viên áp dụng làm câu hỏi 2 bằng cách tương tự
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉsố : a b = d c
* a,b,c,d là các số hạng
* a,d là các số hạng ngoài tỉ
* c,b là các số hạng trong tỉ
d thì a.d = b.c
Trang 22- Cho học sinh suy nghĩ làm.
- Cho học sinh làm câu hỏi 3
theo nhóm
- Cho học sinh rút ra tính chất
- Từ ví dụ ban đầu cho học sinh
áp dụng tính chất viết tất cả các
IV CỦNG CỐ ( 8’)
- Cho học sinh nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức , tính chất tỉ lệ thức
- Ở tính chất cho học sinh biết quy tắc nhân chéo -> phát phiếu
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 47a, 48
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 46a
V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Học bài, làm bài tập 44; 45; 46b,c; 47b; chuẩn bị bài tập phần luyện tập
Tuần 5 Tiết
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức : Học sinh củng cố lại các tính chất của tỉ lệ thức và làm một số bài
tập về tỉ lệ thức
2 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức nhanh, chính xác
3 Giáo dục : Tính cẩn thận, chính xác
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
Gv: Chuẩn bị Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu
HS: Học bài và làm bài đầy đủ
III CÁC HOẠT ĐỘNG.
Kiểm tra
Trang 23Cho học sinh làm bài tập 49\
SGK
- Cho học sinh làm cá nhân
- Gọi 4 học sinh lên bảng.
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên sửa sai, cho điểm
Hỏi muốn biết có lập được tỉ
lệ thức không ta làm như thế
nào?
Làm bài tập 50.
Hướng dẫn học sinh làm như
sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh làm theo
nhóm.
- Giáo viên nhận xét kết quả.
- Đại diện nhóm lên bảng
Tìm các số -> ghép chữ
Làm bài tập ( cá nhân) 4 học sinh lên bảng
- Học sinh khác nhận xét.
Một học sinh trả lời câu hỏi của Giáo viên
Theo dõi hướng dẫn của Giáo viên
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài tập 49\SGK
a) 3,5:5,25 và 14:21 lập được
tỉ lệ thức b) d) Không lập được tỉ lệ thức c) 6,51:15,19 và 3:7 lập được
tỉ lệ thức.
Bài tập 50\SGK
BINH THƯ YẾU LƯỢC
Làm bài tập 51\SGK
Cho học sinh nhắc lại tính
chất 1,2 của tỉ lệ thức
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình
bày bài tập 51.\SGK
- Giáo viên sửa sai (nếu có)
Nhắc lại tính chất
- Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
Học sinh khác nhận xét
HS : a) x2 = (-15) (-60) = 900 x= 30
Bài tập 51\SGK
Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6 Do đó:
Ta có 4 tỉ lệ thức :1,5 3,6
;
2 4,8 1,53,64,824,8 3,6
2 1,5 ; 4,83,6 1,5 2
Bài 69 / 13 SBT Tìm x , biết
a) x2 = (-15) (-60) = 900 x= 30
23
Trang 24ta suy ra ủửụùc ủieàu gỡ
Baứi 68/13 SBT Haừy laọp taỏt caỷ
caực tổ leọ hửực tửứ boỏn trong naờm
sụự sau : 4 ; 16 ; 64 ; 256 ;1024
_ Hửụựng daón : Vieỏt caực soỏ
treõn dửụựi daùng luyừ thửứa cuỷa
4 , tửứ ủoự tỡm ra caực tớch baống
nhau
a) x= 4 / 5 c) x = 80
4 = 41 ; 16= 42 ; 64 = 43 ; 256=
44 ;1024= 45Vaọy : 4.44 = 42 43Hay : 4.256 = 16.64 Tửụng tửù goùi hs leõn baỷng laứm baứi
b) x= 4 / 5 80
Baứi 68/13 SBT
4 = 41 ; 16= 42 ; 64 = 4 256= 44 ;1024= 45
Vaọy : 4.44 = 42 43Hay : 4.256 = 16.64
IV HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ (2’)
- Oõn laùi caực daùng baứi taọp ủaừ laứm
_ Baứi taọp veà nhaứ : 53/ 28
_ Xem trửụực baứi tớnh chaỏt daừy tổ soỏ baống nhau
*************************************************************
Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.8668
Trang 26Giáo án đại số 6,7,8,9 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.86.68
Trang 27Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.86.68
Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
27
Trang 28Liên hệ ĐT 0168.921.86.68
Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.86.68
Trang 30Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm Liên hệ ĐT 0168.921.8668
Trang 31Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.8668
Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.8668
31
Trang 34Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.86.68
Trang 35Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.86.68
35
Trang 36Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.86.68
Trang 37Giáo án đại số 7 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.86.68
37
Trang 38Giáo án đại số,6, 7, 8,9 chuẩn kiến thức kỹ năng mới cả năm
Liên hệ ĐT 0168.921.86.68