1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án toán 7 Cả năm

170 952 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải Tuần: 01 Ngày soạn : Ngµy d¹y Tiết : 1 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC §1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I/ MỤC TIÊU :Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau : 1.Kiến th øc: - Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai sè hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số. - Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q. 2. Kỹ năng : - Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. 3. Thái độ: Phát triển óc tưởng tượng qua việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và quan hệ giữa các tập số II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: +SGK, trục số, thước thẳng có chia khoảng + bảng phụ ghi đề bài ?5 Trong các số hữu tỷ sau , số nào là số hữu tỷ dương , số nào là số hữu tỷ âm, số nàokhông là là số hữu ty dương cũng không là là số hữu tỷ âm ? 5 3 ; 2 0 ;4; 5 1 ; 3 2 ; 7 3 − − − − − − III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5 phút) H: Phân số có dạng ntn ? Cho ví dụ phân số ? Gv giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I. Giới thiệu nội dung của bài 1. + HS đứng tại chỗ trả lời : *Phân số có dạng b a với a,b ∈ Z , b khác 0 * GVghi VD mà HS nêu lên bảng + HS nghe Hoạt động 2 : Số hữu tỷ .(10 phút) *HĐTP 2.1:Tiếp cận khái niệm Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 ; -2 ; -0,5 ; 3 1 2 ? *HĐTP2.2: Hình thành khái niệm GV : Các số vừa nêu trên là các số hữu tỉ Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số 2 4 6 2 1 2 3 2 4 6 2 1 2 3 1 2 3 0,5 2 4 6 = = = − − − − = = = − − − − = = = 1 7 14 28 2 3 3 6 12 = = = + Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b a với a, b ä ∈ Z và b I/ Số hữu tỷ : - Số hữu tỷ là số viết Trang 1 0 -2/3 -1 Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải H: Hãy cho biết số hữu tỉ là số ntn? H: Hãy nhắc lại điều trên ? GV nhác lại và ghi bảng * HĐTP2.3: Củngcố khái niệm GV yêu cầu HS làm bài ?1 , ?2 - GV : giới thiệu kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q H:Kể tên các tập hơp số đã học ? + H: Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp trên ? GV minh hoạ qua sơ đồ ven ở sau đề bài * HĐTP 2.4:Vận dụng khái niệm - Làm bài tập 1 SGK / 7 - GV theo dõi HS làm bài dưới lớp – giúp đỡ HS yếu + H: Nêu kết quả của mình ? 1 HS nêu HS cả lớp đối chiếu KQ nhận xét Đ – S + H: Nếu a thuộc Z thì a có thuộc Q không ? Vì sao ? +H:Điều ngược lại có đúng không? khác 0 + 1 HS TB nhắc lại ?1 Các số đã cho đều là số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số ?2 Qa a aZa ∈⇒=⇒∈ 1 + N , Z , Q + N ⊂ Z ⊂ Q +HS Làm bài nhân vào SGK bằng chì : -3 ∉ N ; -3 ∈ Z -3 ∈ Q 3 2− ∉ N ; 3 2− ∈ Q + Nếu a ∈ Z thì a ä ∈ Q vì : a = 2 2a = … + HS: Điều ngược lại sai được dưới dạng phân số b a với a, b ∈ Z, b ≠ 0. - Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q. - Mối quan hệ giữa các tập hợp số Hoạt động 4 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số .(10 phút) H:Vẽ trục số ? H: Biểu diễn các số sau trên trục số : -1 ; 2; 1; -2 ? H: Dự đoán xem số 5 4 được biểu diễn trên trục số ở vò trí nào ? H: Giải thíchđiều đó ? Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn. H: Biễu diễn các số sau trên trục số : 2 ? 3 − Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm. Gv kiểm tra và đánh giá kết quả. * Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm. Hs vẽ trục số vào giấy nháp .Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số . +Hs nêu dự đoán của mình. Sau đó giải thích tại sao mình dự đoán như vậy. + Các nhóm thực hiện biểu diễn các số đã cho trên trục số . 2. BiĨu diƠn sè h÷u tØ trªn trơc sè: * VD: BiĨu diƠn 4 5 trªn trơc sè B 1 : Chia ®o¹n th¼ng ®v ra 4, lÊy 1 ®o¹n lµm ®v míi, nã b»ng 4 1 ®v cò B 2 : Sè 4 5 n»m ë bªn ph¶i 0, c¸ch 0 lµ 5 ®v míi. Hoạt động 5 : So sánh hai số hữu tỷ.(10 phút) Trang 2 Q Z N -1 0 1 2 0 1 2 5/4 Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,ta có : hoặc x = y , hoặc x < y , hoặc x > y. Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ? Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh. H: Tương tự ví dụ b? + GV theo dõi HS làm bài dưới lớp ?5 : GV treo bảng phụ Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm , số nào là số hữu tỉ dương ? 7 3− ; 3 2 ; 5 1 − ; -4 ; 2 0 − ; 5 3 − − ?5 : GV treo bảng phụ Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm , số nào là số hữu tỉ dương ? 7 3− ; 3 2 ; 5 1 − ; -4 ; 2 0 − ; 5 3 − − GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm. * Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ. Hs viết được : -0,4 = 5 2− . Thực hiện ví dụ b. + 1 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở Hs nêu nhận xét: Hs xác đònh các số hữu tỷ âm.số hữu tỉ dương . số 0 Gv kiểm tra kết quả và sửa sai nếu có. ** C¸c sè h÷u tØ d¬ng lµ : 3 2 ; 5 3 − − ** Các số hữu tỉ âm là : 7 3− ; 5 1 − ; -4 ; ** Số 2 0 − không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm + HS lên bảng làm bài 3/ So sánh hai số hữu tỷ : VD : So sánh hai số hữu tỷ sau a/ -0,4 và ? 3 1− Tacó: 2 6 1 5 0,4 ; 5 15 3 15 5 6 5 6 15 15 1 0,4 3 Vì − − − − − = = = − − − > − => > − => − < b/ ?0; 2 1− Ta có : 0 0 2 = 1 0 1 0 2 2 1 0. 2 vì − − < => < − => < Nhận xét : 1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. 2/ Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương. Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm. Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không là số hữu tỷ dương. Hoạt động 6 : Củng cố .(7 phút) H:Thế nào là số hữu tỉ?Cho VD ? H: Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm ntn? -Yêu cầu hs làm các bài tập tại lớp 17,18a,c-19 SGK/15 *** GV chấm một số bài của HS -Hs nhắc nội dung bài học -HS lần lượt làm các bài tập *Bài 17 làm trên phiếu học tập *Bài 18 làm vào vở *Bài 19 : hoạt động nhóm Bài 17-1: câu a,c đúng 2: b) x=0,37; -0,37; c)x=0 Bài 18: a)-5,639, c)16,027 Bài19: a, giải thích: hai cách đều AD t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý , nhưng cách của Liên tính nhẩm nhanh hơn Trang 3 Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải Ngày soạn : / 8 / 2009 Ngµy d¹y: / 8 / 2009 Tiết : 2 §2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau : 1 Kiến thức - Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. 2. Kỹ năng : - Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ. vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. 3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác ,tỉ mỉ khi tính toán II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : +SGK, SBT , +Bảng phụ ghi quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổ dấu số hạng đó : Với x,y Q∈ : x + y = z ⇒ x= z-y III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài(5 Phút) H: Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ? So sánh : ?8,0; 12 7 H: Viết hai số hữu tỷ âm ? Tính : ? 15 4 9 2 + - GV: Ta thấy , mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số . Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ. So sánh được : 8,0 12 7 60 48 5 4 8,0; 60 35 12 7 <=> === Viết được hai số hữu tỷ âm. + Hs thực hiện phép tính : 45 22 45 12 45 10 15 4 9 2 =+=+ - HS nghe Hoạt động 2: Cộng ,trừ hai số hữu tỷ.(10 Phút) - GV: Qua ví dụ trên , hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với ?; m b y m a x == Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương . Ví dụ : tính ? 12 7 8 3 − + - GV: nêu ví dụ , yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đã ghi ? + Hs viết công thức dựa trên công thức cộng trừ hai phân số đã học ở lớp 6 . + Hs phải viết được : 12 7 8 3 12 7 8 3 − += − + + HS thực hiện giải các ví dụ . + HS lên bảng sửa. 1/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ Với m b y m a x == ; (a,b ∈ Z , m > 0) , ta có : m ba m b m a yx m ba m b m a yx − =−=− + =+=+ VD : Trang 4 Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải Làm bài tâp ?1 Làm bài tập ?1. 15 11 5 2 3 1 )4,0( 3 1 15 1 3 2 5 3 3 2 6,0 =+=−− − = − += − + 9 25 9 7 9 18 9 7 2/ 45 4 45 24 45 20 15 8 9 4 / − =− − =−− − = − += − + b a Hoạt động 3:Quy tắc chuyển vế .(10 Phút) - H: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6 ? Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự . - GV giới thiệu quy tắc . - Yêu cầu HS viết công thức tổng quát ? - H: Nêu ví dụ ? Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế ? - Yêu cầu HS làm bài tập ?2. - GV kiểm tra kết quả. - Giới thiệu phần chú ý: Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z. +Phát biểu quy tắc chuyển vế trong tâp số Z. +Viết công thức tổng quát. +Thực hiện ví dụ . Gv kiểm tra kết quả và cho hs ghi vào vở. Giải bài tập ?2. 28 29 4 3 7 2 4 3 7 2 / 6 1 2 1 3 2 3 2 2 1 / ==>+==> −=− − ==>+−==> −=− xx xb xx xa 2/ Quy tắc chuyển vế : - Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. - Với mọi x,y,z ∈ Q: x + y = z => x = z – y VD:Tìm x biết : 3 1 5 3 − =+ x ? Ta có : 3 1 5 3 − =+ x => 15 14 15 9 15 5 5 3 3 1 − = − − = − − = x x x Chú ý: Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z. Hoạt động 5 : Củng cố.( -Nêu cách cộng , trừ 2 số hữu tỉ? - Phát biểu qui tắc chuyển vế -Yêu cầu HS làm bài tập *6a,c;7;9a,c -SGK + HS nhắc lại + 2 HS làm bài tập 6a,c , cả lớp cùng làm , cả lớp làm bài 7 + HS làm bài 9a,c **Hướng dẫn về nhà: Giải bài tập 7; 8; 10 / 10. Hướng dẫn : Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đã học ở lớp 6. vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải bài tập 10. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án + Với lớp A : Cần so sánh 2 cách tìm x để rút ra cách làm tối ưu + Kiến thức cần ôn : cách cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế ở lơp 6 +Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n: ……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. Trang 5 Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải Tuần: 02 Ngày soạn : / 9 / 2009 Ngµy d¹y: / 9 / 2009 Tiết : 03 §3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau : 1 Kiến thức : - Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ. 3. Thái độ : Phát triển tư duy nhanh, linh hoạt ,khái quát vấn đề II/ CHUẨN BỊ : 1- GV: Bài soạn , bảng vẽ ô số ở hình 12. 2- HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài.(7 Phút) - H: Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ ? Tính : ? 5 1 5,2? 12 5 6 1 2? 4 1 3 2 − +−− − + − - H:Phát biểu quytắc chuyểnvế ? Tìm x biết : ? 9 5 4 3 − =−x Chữa bài tập về nhà. - Hs viết công thức .Tính được : 7,2 10 2 10 25 5 1 5,2 12 21 12 5 12 26 12 5 6 1 2 12 11 12 3 12 8 4 1 3 2 −= − + − = − +− =−=− − = − + − = − + − Tìm được 18 1− =x . Hoạt động 2: Nhân, Chia hai số hữu tỉ.(20 Phút) * Nhân hai số hữu tỉ - GV: Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số . + H: Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ? + H: Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ ? p dụng tính 2 4 . 5 9 − 5 ? .( 1,2)? 9 − * Chia hai số hữu tỉ + H: Nhắc lại khái niệm số nghòch đảo ? Tìm nghòch đảo của ? 3 1 ? 3 2 − của 2 ? + Hs phát biểu quy tắc nhân hai phân số :” tích của hai phân số là một phân số có tử là tích các tử, mẫu là tích các mẫu” CT : db ca d c b a . . . = + HS thực hiện phép tính. Gv kiểm tra kết quả. 2 4 8 . 5 9 45 − − = và 5 2 .( 1, 2) 9 3 − − = + Hai số gọi là nghòch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.Nghòch đảo của 3 2 là 2 3 , của 3 1− I/ Nhân hai số hữu tỷ: Với: d c y b a x == ; , ta có : db ca d c b a yx . . == VD : 45 8 9 4 . 5 2 − = − II/ Chia hai số hữu tỷ : Với : ; ( 0) a c x y y b d = = ≠ , ta có : Trang 6 Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải + H: Viết công thức chia hai phân số ? - GV: Công thức chia hai số hữu tỷ được thực hiện tương tự như chia hai phân số. Gv nêu ví dụ , yêu cầu Hs tính? * Chú ý : - Gv giới thiệu khái niệm tỷ số của hai số thông qua một số ví dụ cụ thể như : + Khi chia 0,12 cho 3,4. Ta viết 4,3 12,0 , và đây chính là tỷ số của hai số 0,12 và 3,4.Ta cũng có thể viết : 0,12 : 3,4. + H: Viết tỷ số của hai số 4 3 và 1,2 dưới dạng phân số ? là -3, của 2 là 2 1 + Hs viết công thức chia hai phân số . Hs tính 15 14 : 12 7− bằng cách áp dụng công thức x : y . Gv kiểm tra kết quả. + Hs áp dụng quy tắc chia phân số đưa tỷ số của 3 4 và 1,2 về dạng phân số . c d b a d c b a yx .:: == VD : 8 5 14 15 . 12 7 15 14 : 12 7 − = − = − Chú ý : - Thương của phép chia số hữu tỷ x cho số hữu tỷ y (y ≠ 0) gọi là tỷ số của hai số x và y. Kí hiệu là y x hay x : y. VD : + Tỷ số của hai số 1,2 và 2,18 là 18,2 2,1 hay 1,2 : 2,18. + Tỷ số của 4 3 và -1, 2 là 8,4 3 2,1 4 3 − = − ø hay 4 3 :(-1,2) Hoạt động 3: Củng cố .(16 Phút) - Cho HS nhắc lại trọng tâm của bài cần nhớ? - Cho HS làm bài tập 11,12,16- SGK/12 - Bài 12: thảo luận nhóm - HS nhắc lại cách nhân, chia 2 số hữu tỉ - Hai HS lên bảng làm bài 11c.d - HS thảo luận nhóm bài 12 và thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều cách nhất Bài 11: Tính : 6 7 12 )7.(2 12 7 ).2)( − = −− =       − −c 50 1 6 1 . 25 3 6: 25 3 ) − = − =       −d Bài 12: 4: 4 5 8: 2 5 16 5 ) 4 1 . 4 5 8 1 . 2 5 16 5 ) = − = − = − = − = − = − b a Bài 16: a) 0; b) -5 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà.(2 Phút) - Học thuộc bài và làm các bài tập 12; 15; 16 / 13. - Hướng dẫn bài 16: ta có nhận xét a/ Cả hai nhóm số đều chia cho 5 4 , do đó có thể áp dụng công thức a :c + b : c = (a+b) : c . b/ Cả hai nhóm số đều có 9 5 chia cho một tổng , do đó áp dụng công thức : a . b + a . c = a . ( b + c ), sau khi đưa bài toán về dạng tổng của hai tích. IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Trang 7 Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải + Bổ sung BT : Tìm tỉ số của hai số sau : a, 2,5và 1,8 b, 6 5 5 4 va − c, -50%và 2,5 HS làm bài nhân vào vở của mình + các nội dung cần chuẩn bò : n cách nhân và chia phân số , tỉ số của hai số ở lớp 6 + Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n :……………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn : / 9 / 2009 Ngµy d¹y: / 9 / 2009 Tiết : 04 §4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ CỘNG, TRỪ, NHÂN , CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau : 1. Kiến thức :- Học sinh hiểu được thế nào là giá trò tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu được với mọi x∈Q, thì x≥ 0, x=-xvà x≥ x. 2. Kỹ năng : - Biết lấy giá trò tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân 3. Thái độ : Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 2 HS: SGk, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Họat động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới.(5 Phút) H: Thế nào là tỷ số của hai số ? H: Tìm tỷ số của hai số 0,75 và 8 3− ? Tính : ? 9 2 :8,1? 15 4 . 5 2 − −− + H: Tìm giá trò tuyệt đối của : 2 ; -3; 0 ? của ? 5 4 ? 2 1 − - Từ bài tập trên, Gv giới thiệu nội dung bài mới . + Hs nêu đònh nghóa tỷ số của hai số. Tìm được : tỷ số của 0,75 và 8 3− là 2. Tính được : 2 4 8 2 18 9 . ; 1,8: . 8,1 5 15 75 9 10 2 − − − = − = = − Tìm được : 2= 2 ; -3= 3;0 = 0 . Hoạt động 2: Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỷ .( 15 Phút) + H: Nêu đònh nghóa giá trò + HS: Giá trò tuyệt đối của một số I/ Giá trò tuyệt đối của Trang 8 Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải tuyệt đối của một số nguyên? +H:Tương tự cho đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số hữu tỷ. + Giải thích dựa trên trục số ? + Làm bài tập ?1. - GV: Qua bài tập ?1 , hãy rút ra kết luận chung và viết thành công thức tổng quát ? + Làm bài tập ?2. - 4 HS lên bảng, nhắc nhở HS dưới lớp cùng làm nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến diểm 0 trên trục số . Hs nêu thành đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số hữu tỷ. ?1 a/ Nếu x = 3,5 thì x= 3,5 Nếu 7 4 7 4 ==> − = xx b/ Nếu x > 0 thì x= x Nếu x < 0 thì x = - x Nếu x = 0 thì x = 0 +Hs nêu kết luận và viết công thức. +Hs tìm x, Gv kiểm tra kết quả. ?2: Tìm x biết 1 1 1 1 ) 7 7 7 7 a x x −   = → = − = − − =     Vì 1 0 7 − < 1 1 1 1 ) 0 7 7 7 7 b x x vi= → = = > 1 1 1 ) 3 3 3 5 5 5 1 1 3 3 0 5 5 c x x vi   = − → = − = − −     = − < ) 0 0 0d x x= → = = một số hữu tỷ : * Đònh nghóa: Giá trò tuyệt đối của số hữu tỷ x, ký hiệu x, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số . Ta có : x x x  =  −  VD : 3 1 3 1 3 1 ===>= xx 5 2 5 2 5 2 = − ==> − = xx x = -1,3 =>x= 1,3 Nhận xét : Với mọi x ∈ Q, ta có: x≥ 0, x = -xvàx≥ x Hoạt động 3: Cộng , trừ, nhân , chia số hữu tỷ.(15 Phút) - GV: Để cộng ,trừ ,nhân, chia số thập phân, ta viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi tính. + H: Nhắc lại quy tắc về dấu trong các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số nguyên ? - GV nêu bài tâp áp dụng . - Yêu cầu HS làm ?3 + Hs phát biểu quy tắc dấu : - Trong phép cộng . - Trong phép nhân, chia . + Hs thực hiện theo nhóm. Trình bày kết quả . ?3 Tính a) -3,116 + 0,263 = -( 3,16 0,263− − ) = -(3,116- 0,263) = -2,853 II/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân : 1/ Cộng, trừ Thực hành theo các quy tắc về giá trò tuyệt đối và về dấu như trong Z. VD 1: a/ 2,18 + (-1,5) = 0,68 b/ -1,25-3,2 =-1,25 + (-3,5)= -4,75. c/ 2,05.(-3,4) = -6,9 d/ -4,8 : 5 = - 0,96 2/ Nhân, chia Trang 9 nếu x ≥ 0 nếu x < 0   x  -x 0 { x − Gi¸o ¸n ®¹i 7 Trêng THPT Điền Hải b) (-3,7).(-2,16) = +( 3,7 . 2,16− − ) = 3,7.2,16 = 7,992 Với x, y ∈ Q, ta có : (x : y) ≥ 0 nếu x, y cùng dấu . ( x : y ) < 0 nếu x,y khác dấu . VD 2 : a/ -2,14 : ( - 1,6) = 1,34 b/ - 2,14 : 1,6 = - 1,34 . Hoạt động 4: Củng cố.(8 Phút) + H: Nhắc lại đònh nghóa giá trò tuyệt đối của một số hữu tỷ. - Yêu cầu hs làm các bài tập tại lớp 17,18a,c-19 SGK/15 - Hs nhắc nội dung bài học - HS lần lượt làm các bài tập + Bài 17 làm trên phiếu học tập + Bài 18 làm vào vở + Bài 19 : hoạt động nhóm Bài 17-1: câu a,c đúng 2: b) x=0,37; -0,37 c)x=0 Bài 18: a)-5,639 c)16,027 Bài19: giải thích hai cách đều áp dụng t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý , nhưng cách của Liên tính nhẩm nhanh hơn Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.(2 Phút) Học thuộc bài , giải các bài tập 20; 27; 31 /8 SBT. Hướng dẫn bài 31 : 2,5 – x = 1,3 Xem 2,5 – x = X , ta có : X  = 1,3 => X = 1,3 hoặc X = - 1,3. Với X = 1,3 => 2,5 – x = 1,3 => x = 2,5 – 1,3 => x = 1,2 Với X = - 1,3 => 2,5 – x = - 1,3 => x = 2,5 – (-1,3) => x = 3,8 IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN Trang 10 [...]... 13 = < = = − 37 37 36 3 39 13 < 38 1 HS lªn b¶ng lµm , HS kh¸c lµm vµo vë BT -HS ®äc bµi 5 trong vë BT vµ tiÕp tơc gi¶i trong vë ⇒ x - 1 ,7 = 2,3 hc - (x-1 ,7) =2,3 *NÕu x-1 ,7 = 2,3 th× x = 2,3 +1 ,7 x=4 *NÕu - (x - 1 ,7) = 2,3 th× x- 1 ,7 = -2,3 x = - 2,3 + 1 ,7 x = - 0,6 -HS suy ra x + 3 1 = 4 3  x − 1 ,7 = 2,3 x = 4  x − 1 ,7 = −2,3 ⇒  x = −0,6   Trang 12 Trêng THPT Điền Hải Gi¸o ¸n ®¹i 7 3 1 − =0 4... Trêng THPT Điền Hải Gi¸o ¸n ®¹i 7 tØ b»ng tØ sè gi÷a c¸c sè nguyªn a)2,04 : (-3,12)   1 2 3 3 3 c)4 : 5 ; d) 10 : 5 4 7 14 b)  − 1  : 1,25 -HS kh¸c Lµm viƯc c¸ nh©n bµi 1 vë BT in Bµi 1 (59/31 SGK): a) =204 : (-312) = 17 : (26) b)=(-1,5):1,25 =(-150) : 125 = (-6) : 5 -Gäi 2 HS lªn b¶ng lµm 23 16 = 4 23 73 73 73 14 d)= : = =2 7 14 7 73 c)= 4 : Yªu cÇu lµm bµi 2 trang 27 vë BT in (60/31 SGK) T×m x:... hữu hạn ) hoàn và chỉ ra chu kỳ của nó : chia tử cho mẫu : 5 7 14 17 16 12 19 7 7 14 ** = 0,416666 = 0,41(6) ; ; ; ; ; ; ? = 2,333 = 2, (3); = 1, ( 076 923) 3 13 24 15 25 20 8 3 13 17 16 = 0 ,70 8(3); = 1,0(6) 24 15 12 19 7 = 0,48; = 0,95; = 0, 875 25 20 8 - GV theo dõi HS làm bài dưới lớp - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài - GV cùng HS nhận xét đánh - Hs nêu nhận xét theo ý mình giá kết quả của bạn 12 Số... xn = xm+n của một tích ? Viết công thức ? 1 3 1    7 =  7  = 1 (xm)n = xm.n 3 7 7  1 3 xm : xn = xm-n (x ≠ 0, m ≥ n) Tính :   7 ? 7  (xy)n = xn.yn + H: Nêu và viết công thức tính + HS 2: trả lời và làm bài tập Trang 19 Trêng THPT Điền Hải Gi¸o ¸n ®¹i 7 luỹ thừa của một thương ? (− 27) 4 (−3) 12 = = (−3) 3 9 9 (−3) ( −3) (− 27) 2 ? Tính : 39 n xn x   = n (y ≠ 0)  y y   Hoạt... các thương sau dưới dạng a.8,5: 3 = 2,8(3); b) 18 ,7: 6 = 3,11 Giải a)8,5: 3 = 2,8(3); số thập phân vô hạn tuần hoàn (6) c) 58: 11 = 5, ( 27) ; d) 14,2: 3,33 = b) 18 ,7: 6 = 3,11 (6) (dạng viết gọn) c) 58: 11 = 5, ( 27) ; a) 8,5: 3 ; b) 18 ,7: 6 ; c) 58: 11; 4, (264) d) 14,2: 3,33 = 4, (264) d) 14,2: 3,33 - BT 71 : Kết quả: Bài tập 71 trang 35 SGK Bài tập 71 trang 35 SGK 1 1 1 Giải: = 0,(01) ; Viết các phân... 40 = 23.5 viết chúng dưới dạng đó? 125 = 53 25 = 52 − 7 2 11 − 14 1 1 = 0, (01) ; = 0, (001) 99 999 Bài 85 SBT: 7 2 = −0,4 375 ; = 0,016; 16 125 11 − 14 = 0, 275 ; = −0,56 40 25 ; ; ; 16 125 40 25 7 2 = −0,4 375 ; = 0,016; 16 125 - GV nhận xét, có thể cho điểm 11 − 14 một số nhóm = 0, 275 ; = −0,56 40 25 Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số? Bài 70 trang 35 SGK:Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới... 10 cđa hai tØ sè b»ng nhau = -1 HS lªn b¶ng so s¸nh 2 ,7 15 + Ta nãi ®¼ng thøc 1,8 10 = 2 ,7 15 lµ mét tØ lƯ thøc VËy tØ lƯ thøc lµ g×? - Yªu cÇu so s¸nh hai tØ sè 15 vµ 21 12,5 17, 5 - Yªu cÇu nªu l¹i ®Þnh nghÜa tØ lƯ thøc -Nªu c¸ch viÕt kh¸c cđa tØ lƯ thøc a : b = c : d , c¸ch gäi tªn c¸c sè h¹ng -Hái: TØ lƯ thøc 15 5 = 21 7 12,5 125 5 = = 17, 5 175 7 2 6 = c¸ch 5 15 viÕt nµo kh¸c? nªu c¸c sè h¹ng cđa... 5 (58/30 SGK): Sè c©y líp 7A, 7B trång ®ỵc lµ x, y ( x, y ∈ N*) x 4 = 0,8 = vµ y - x = 20 y 5 x y y − x 20 = = = = 20 4 5 5−4 1 x = 20 4 = 80 (c©y) y = 20 5 = 100 (c©y) 2.Bµi 6 (64/31 SGK) : Gäi sè HS khèi 6, 7, 8, 9 lµ x, y, z, t ( x,y,z,t ∈ N*) Trang 30 Trêng THPT Điền Hải Gi¸o ¸n ®¹i 7 x y z t = = = = 9 8 7 6 y − t 70 = = 35 8−6 2 Ta cã: x=35 9=315; y=35 8=280 z =35 .7= 245; t =35.6=210 Hoạt động... c gọi là trung tỷ VD : 10 1,8 = 15 2 ,7 +ViÕt: 2 : 5 = 6 : 15 +C¸c sè h¹ng cđa tØ lƯ thøc trªn lµ 2; 5; 6; 15 +2; 15 lµ ngo¹i tØ, 5; 6 lµ trung tØ -2 HS lªn b¶ng lµm ?1 c¸c HS kh¸c lµm vµo vë XÐt c¸c tØ sè 2 5 2 1 1 4 4 1 1 và : 8 = = 5 4 10 5 5 8 10 2 4 ⇒ : 4 = :8 5 5 1 − 7 1 −1 b) − 3 : 7 = = 2 2 7 2 2 1 − 12 5 1 − 2 :7 = =− 5 5 5 36 3 1 2 1 ⇒ − 3 :7 ≠ − 2 :7 2 5 5 a) : 4 = = -HS ®äc bµi 2 vë... dâi GV nªu chó ý vµ xem Sè häc sinh cđa ba líp 7A, 7B, 7C SGK tØ lƯ víi c¸c sè 8 ; 9 ; 10 -Sau khi HS lµm ?2 xong -HS tù lµm ?2 Gäi sè häc sinh c¸c líp 7A, 7B, 7C lµ a, b, c ta cã: II/ Chó ý: *Khi a b c = = nãi a, b, c 2 3 5 tØ lƯ víi c¸c sè 2 ; 3 ; 5 ViÕt: a : b: c = 2 : 3 : 5 a b c = = 8 9 10 -Yªu cÇu lµm bµi 4 vë BT -Gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy *Bµi 4( 57/ 30 SGK) -1 HS lªn b¶ng thĨ hiƯn Gäi sè viªn . tìm x, Gv kiểm tra kết quả. ?2: Tìm x biết 1 1 1 1 ) 7 7 7 7 a x x −   = → = − = − − =     Vì 1 0 7 − < 1 1 1 1 ) 0 7 7 7 7 b x x vi= → = = > 1 1 1 ) 3 3 3 5 5 5 1 1 3 3 0 5. x - 1 ,7 = 2,3 hoặc - (x-1 ,7) =2,3 *Nếu x-1 ,7 = 2,3 thì x = 2,3 +1 ,7 x = 4 *Nếu - (x - 1 ,7) = 2,3 thì x- 1 ,7 = -2,3 x = - 2,3 + 1 ,7 x = - 0,6 -HS suy ra 3 1 4 3 =+x I.Dạng 1: So sánh số. bài cũ. (7 phút) + H Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích ? Viết công thức ? Tính : ?7. 7 1 3 3       + H: Nêu và viết công thức tính + HS 1: trả lời và làm bài tập 17. 7 1 7. 7 1 3 3 3 =       =       +

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w