SKKN Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử

12 323 0
SKKN Phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán SƠ LƯỢC LÝ LỊCH 1.Thông tin cá nhân: -Họ tên: Võ Thị Kim Loán -Ngày, tháng, năm sinh: 4/12/1981 -Quê quán: ấp Phước Thọ Tiền- xã Phước Long- huyện Phước Long-Bạc Liêu -Nơi thường trú: ấp Hành Chính- Thị trấn Phước Long- PL- BL -Chức vụ: giáo viên -Điện thoại: 0939 035 351 2.Trình độ đào tạo: -Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm Lịch sử -Năm nhận bằng: 2004 -Chuyên môn đào tạo: Cử nhân khoa học Lịch sử 3.Kinh nghiệm khoa học: -Lĩnh vực chuyên môn: giảng dạy môn Lịch sử -Số năm kinh nghiệm: 09 Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán 1.ĐẶT VẤN ĐỀ: Kiểm tra đánh giá( KTĐG) có vị trí quan trọng để củng cố, nâng cao kiến thức học sinh học tập nói chung, học lịch sử nói riêng Nó khâu tách rời diễn suốt trình dạy học nhằm đánh giá thường xuyên lực học tập học sinh, hướng tới việc hướng dẫn học sinh học tập, phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh góp phần nâng cao chất lượng.Từ kết KTĐG, kết luận xác thực trạng dạy học rút điều chỉnh hoạt động dạy học thầy trò Vì vậy, KTĐG có hệ thống thường xuyên cung cấp kịp thời thông tin cần thiết giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học, giúp giáo viên có thông tin phản hồi để điều chỉnh hoàn thiện trình dạy học Qua trình giảng dạy rút vài kinh nghiệm nhỏ “ Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học lịch sử”, vấn đề nghiên cứu, thảo luận năm học trước (2012-2013) chưa hoàn thiện, nên năm học định tiếp tục sâu vào nội dung vấn đề để đề tài sáng kiến kinh nghiệm tôt hoàn thiện đạt kết tốt Xin chia xẻ với đồng nghiệp NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng, phân tích thực trạng Trong thực tế giảng dạy môn lịch sử trường THPT nhiều năm qua thực thường xuyên diễn nhiều em không thuộc bài, không nhớ mốc thời gian số liệu lịch sử, vận dụng kiến thức gặp câu hỏi khó Trong chương trình lich sử lượng kiến thức nhiều, nặng số liệu, kiện… từ gây áp lực cho học sinh, không tạo hứng thú cho học sinh trình học tập, không phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo em Lịch sử môn tự luận đòi hỏi em phải học bài, lắng nghe thầy cô giảng kiện quan trọng, số học sinh lại cho môn phụ nên không cần thiết, lơ học tập, chí ỉ lại đến đợt kiểm tra định kì trao đổi, quay cóp Giáo viên chưa vận dụng hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh, nên việc phân loại học sinh áp dụng phương pháp giảng dạy chưa đạt hiệu cao, lý mà tỉ lệ học sinh yếu cao học sinh khối 10, học kì I vừa qua kết có cao năm học trước tỉ lệ học sinh yếu cao, làm ảnh hưởng đến chất lượng môn nhà trường 2.2.Giải pháp Để nâng cao chất lượng, hiệu KTĐG cần đảm bảo thực yêu cầu sau: - KTĐG kết học tập học sinh cần đảm bảo độ tin cậy, tính giá trị, tính toàn diện nội dung loại hình KTĐG: thước đo lực sư phạm giáo viên, đồng thời phản ánh trình độ lực học sinh - KTĐG giúp cho trình dạy học vận dụng hướng thúc đẩy trình học tập, phân loại xếp loại học sinh Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán - KTĐG phải đảm bảo kết hợp đánh giá giáo viên với đánh giá học sinh - Các phương pháp KTĐG đơn giản, tốn thời gian, sức lực chi phí, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể tốt - Kiểm tra kiến thức học sinh cần nắm môt học, khóa trình - Các quan điểm phương pháp luận phù hợp với yêu cầu trình độ học tập học sinh - Phải xem học sinh biết đến mức độ nào, việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, học lịch sử Khi kiểm tra giáo viên không ý nội dung mà phương pháp trình bày - Quan sát kĩ thực hành học sinh sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu, kiến thức học Từ nội dung trên, xác định có nhiều loại hình KTĐG khác nhau, hình thức có phương pháp tương ứng 2.2.1 Nội dung KTĐG Nội dung KTĐG phải nội dung, chương trình môn học, đánh giá toàn diện học sinh mặt kiến thức, kĩ định hướng thái độ - Về mặt kiến thức: đánh giá trình độ, khả tiếp nhận kiến thức học sinh đánh giá khả Biết, Hiểu, Vận dụng kiến thức trình học tập Đây cấp độ KTĐG thường sử dụng vận dụng cụ thể vào môn học -Về thái độ tình cảm: môn lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục hệ trẻ, rèn luyện phẩm chất, nhân cách cao đẹp người nên giáo viên phải đổi phương pháp dạy học nhằm đào tạo người động sáng tạo, có khả thích ứng với sống xã hội, hòa nhập với phát triển cộng đồng Chính điều đặt cho KTĐG môn lịch sử không dừng lại việc tái lại kiến thức, lặp lại kĩ học mà cần phải khuyến khích trí thông minh, sáng tạo, khả tư học sinh - Về kĩ năng: KTĐG kĩ học sinh môn lịch sử vào đặc trưng môn học thường thể qua khả trình bày nói viết, đặc biệt kĩ thực hành, vận dụng +Sử dụng lược đồ, đồ +Quan sát, nhận xét tranh ảnh +Kĩ so sánh, phân tích , tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức +Kĩ thu thập, xử lý, viết báo cáo trình bày vấn đề lịch sử Trong dạy học lịch sử, việc KTĐG học sinh không nên hiểu đơn xem học sinh có nắm kiện học không, không nên xem đánh đố trình độ học sinh Việc KTĐG phải việc xem xét cách tổng hợp nhận thức phát triển kết giáo dục việc dạy học lịch sử theo yêu cầu nhiệm vụ (góp phần giáo dục đào tạo hệ trẻ theo mục tiêu giáo dục đào tạo Đảng) chức môn Bởi vì, chất lượng việc dạy học lịch sử việc em biết vận dụng điều học để giải vấn đề cần thiết Cần quán triệt nguyên tắc học đôi với hành KTĐG kết học tập Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán Nội dung KTĐG kết học tập học sinh thể hoàn chỉnh có quan hệ mật thiết với nhau, tách riêng mặt Tuy nhiên tùy theo mức độ yêu cầu viếc kiểm tra (một tiết, định kì hay năm học…) mà mức độ hoàn chỉnh việc KTĐG khác đảm bảo yêu cầu nhận thức, giáo dục phát triển, nhằm thực mục tiêu đào tạo trường phổ thông Từ nội dung trên, định nhiều hình thức kiểm tra khác nhau: Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra định kì… 2.2.2 Các hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập Lịch sử Ở trường trung học thường sử dụng dạng kiểm tra: kiểm tra thường xuyên qua khâu ôn tập, củng cố cũ, tiếp thu mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, kiểm tra đinh kì sau học xong chương lớn, phần chương trình, sau học kì, kiểm tra tổng kết vào cuối khóa trình, cuối năm học Về bản, dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng tiến hành hai hình thức kiểm tra; kiểm tra miệng kiểm tra viết Mỗi hình thức có phương pháp tương ứng 2.2.2.1 Kiểm tra, đánh giá dạng câu hỏi tự luận Để thực tốt việc kiểm tra, đánh giá trình dạy học lịch sử góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, cấp quản lí giáo dục, trường thầy cô giáo phải nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá học sinh Đó biện pháp nâng cao hiệu dạy học Đồng thời kiểm tra đánh giá phải đảm bảo độ tin cậy kết kiểm tra, tránh việc chạy theo thành tích Phải đảm bảo tính hoàn thiện nội dung kiểm tra, đánh giá Phải đổi mới, đa dạng hoá hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử, tổ chức tốt khâu đề, coi chấm kiểm tra Các phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử gồm: kiểm tra đánh giá câu hỏi tự luận kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan Lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh, với nhà trường đòi hỏi cấp thiết Tuy nhiên, lựa chọn phương pháp KTĐG cần phải xác định rõ ưu, nhược điểm phương pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế Thông thường có hình thức KTĐG sau: -Kiểm tra miệng áp dụng rộng rãi hình thức kiểm tra thường xuyên đánh giá phần, giáo viên sử dụng bước kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố cuối tiết học, qua giáo viên nắm sơ mức độ nắm kiến thức học sinh lớp, để có phương pháp phù hợp cho tiết dạy + Để có hiệu giáo viên chuẩn bị câu hỏi với nội dung lượng kiến thức vừa phải Để chuẩn bị câu hỏi, giáo viên cần nghiên cứu kĩ kiến thức bản, nắm yêu cầu chương trình, dung lượng kiến thức câu hỏi vừa phải sát với trình độ học sinh, để trả lời gọn phút Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán +Câu hỏi nêu phải rõ ràng, xác, không làm cho học sinh hiểu sai, dẫn tới lạc đề Bên cạnh câu hỏi bản, nên chuẩn bị câu hỏi bổ sung để tạo điều kiện đánh giá xác, khuyến khích học sinh tư +Sau nêu câu hỏi chung cho lớp, cần để thời gian ngắn để học sinh chuẩn bị định học sinh trả lời +Thái độ giáo viên cách ứng xử học sinh có ý nghĩa KTĐG Sự hiểu biết giáo viên học sinh, tế nhị nhạy cảm sư phạm yếu tố giúp cho giáo viên thấy rõ thực chất trình độ kiến thức, kĩ học sinh kiểm tra Cần lắng nghe câu trả lời học sinh, tránh ngắt ngang làm học sinh bình tĩnh, gợi ý khuyến khích cần thiết Cần yêu cầu học sinh trả lời sau cho lớp nghe đồng thời yêu cầu lớp theo dõi nhận xét, bổ sung Giáo viên không nên có thái độ dễ dãi không nên có thái độ nghiêm khắc +Việc nhận xét đánh giá ưu khuyết điểm câu trả lời học sinh đòi hỏi giáo viên phải khách quan, công khai, dân chủ, khuyến khích suy nghĩ riêng, giúp học sinh tự đánh giá đắn, cố gắng học tập tốt Trong kiểm tra miệng việc lưu ý đánh giá nội dung câu trả lời, cần phải trọng phương pháp hình thức trả lời, để học sinh thấy rõ đặc trưng môn học VD: Khi trình bày nhân vật lịch sử, giáo viên lưu ý học sinh nêu rõ: +Họ tên, đặc điểm nhận dạng nhân vật lịch sử +Năm sinh, năm mất, nơi sinh, nơi +Những giai đoạn sống hoạt động chính, kiện tiêu biểu… VD: Khi trình bày kiện lịch sử như: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975 … cần trình bày theo trình tự sau: +Bối cảnh lịch sử +Diễn biến +Kết quả, ý nghĩa VD: Chiến tranh giới thứ (1914-1918) Cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp xảy biên cố lịch sử, diễn biến, hậu tác động… VD: Khi dạy Cách mạng Pháp giáo viên nêu câu hỏi Sgk để học sinh chuẩn bị nhà Tiếp gọi học sinh trả lời, kiểm tra lúc hai, ba học sinh Một học sinh khác lập niên biểu “Những kiện quan trọng cách mạng Pháp kỉ XVIII” Một học sinh khác trình bày miệng câu hỏi đặt “ Những kiện lớn chứng tỏ Cách mang Pháp kỉ XVIII phát triển lên” Giáo viên hướng dân học sinh nhận xét đánh giá nêu mối quan hệ hai câu hỏi - Kiểm tra viết +Kiểm tra viết tiến hành sau học phần, khóa trình lịch sử, kiểm tra lúc tất học sinh lớp đánh giá trình độ chung Kiểm tra viết đề cập nhiều vấn đề nhằm đánh giá học sinh nhiều mặt kiểm tra miệng Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán + Việc chuẩn bị đề kiểm tra viết đòi hỏi giáo viên có cân nhắc kĩ càng, vừa phải nắm yêu cầu, vừa phải tính đến thực tế dạy học phần chương trình kiểm tra Nội dung, số lượng câu hỏi phải vừa sức học sinh phải thích hợp với thời gian qui định làm + Bài kiểm tra viết không nhằm đánh giá trình độ, kết học tập chung lớp mà phải đánh giá trình độ học sinh lớp Vì cần coi trọng việc tổ chức kiểm tra, giáo dục tinh thần nghiêm túc, trung thực tự tin + Bài kiểm tra viết phải chấm kỹ sớm trả lại cho học sinh Những sai sót cần phải chỗ học sinh chưa nắm vững hiểu sai, lời phê phải đánh giá ưu khuyết điểm, trả nêu nhận xét trước lớp có bổ sung uống nắng cần thiết, khuyến khích học sinh tiến bộ, nhắc nhỡ học sinh sa sút Bài kiểm tra 15 phút thực đầu hay cuối tiết học, mục đích để xem xét học sinh tự học nhà ( học bài, làm bài, chuẩn bị mới) Kiểm tra tiết, thường tiến hành sau học xong phần hay chương nhằm tìm hiểu đáng giá kiến thức chung học làm sở cho việc học tiếp phần sau Kiểm tra cuối năm dịp đánh giá toàn diện kết học tập cho năm học -Câu hỏi kiểm tra thường có hai loại: +Tái kiến thức lịch sử, đòi hỏi học sinh phải ghi nhớ trình bày cách xác có chọn lọc VD: Trình bày nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước? +Câu hỏi có yêu cầu cao lực nhận thức đòi hỏi thong hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống hóa…(đây loại câu hỏi khó) VD:Vì nói Đảng ta Hồ Chủ Tịch sáng lập “sản phẩm lịch sử kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước sôi nhân dân ta năm 20 kỉ này?” Đây loại câu hỏi khó đòi hỏi học sinh phải nắm vững tính logic phương pháp tư sáng tạo để phân tích, tổng hợp, so sánh khái quát hóa, hệ thống hóa, đánh giá rút kết luận 2.2.2.2 Kiểm tra đánh giá thông qua hình thức trắc nghiệm Có số loại hình trắc nghiệm sau: -Trắc nghiệm sai: loại trắc nghiệm đơn giản, học sinh giải đáp tương đối rõ ràng Bài tập trắc nghiệm gồm nhiều câu, học sinh phải nhận xét nghi nhận câu (Đ) Câu sai (S) VD:Các trận đánh sau coi đọ sức ta với quân xâm lược Mĩ: a Trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) tháng 1/1963 (ĐS) b.Trận Bình Gĩa ( Bà Rịa) tháng 12/1964 (ĐS) c.Trận Vạn Tường (Quảng Ngãi) 8/1965 (ĐS) Tuy nhiên loại hình trắc nghiệm (ĐS) sử dụng kiển tra định kì cuối kì Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán -Câu nhiều lựa chọn: loại hình trắc nghiệm gồm có câu hỏi câu trả lời Trong số câu trả lời có câu học sinh phải lựa chọn để giải đáp Loại trắc nghiệm chọn câu nhiều cách Cách 1: số câu trả lời, có câu câu lại sai rõ rệt VD: Chính Phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền thời: a Cộng hòa thứ b Cộng hòa thứ hai c Cộng hòa thứ ba d Cộng hòa thứ tư e Cộng hòa thứ năm Cách 2: số câu trả lời, có câu câu lại sai tương đối khía cạnh Loại học sinh khó giải đáp VD: Nội dung Hiệp định Sơ 6/3/1969 là: a Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH quốc gia độc lập có phủ, nghị viện, quân đội, tài riêng b Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH quốc tự do, có phủ, nghị viện, quân đội, tài riêng c Chính phủ Pháp công nhận nước VNDCCH quốc gia thống có phủ, nghị viện, quân đội, tài riêng Cách 3: tất câu trả lời đúng, có câu hoàn toàn câu lại tương đối hay thiếu sót vài yếu tố VD: năm 1887, tổng thống Pháp quiets định thành lập Liên Bang Đông Dương bao gồm: a Bắc Kỳ b Bắc Kỳ Trung Kỳ c Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ d Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Campuchia -Câu ghép đôi: loại thường hai dãy thong tin, dãy câu hỏi, dãy câu trả lời Học sinh phải tìm cặp câu trả lời tương ứng với câu hỏi Câu hỏi ghép đôi thích hợp cho việc kiểm tra nhóm kiến thức liên quan gần gũi chủ yêu kiến thức kiện -Câu điền khuyết loại có câu dẫn để vài chỗ trống, học sinh phải điền vào chỗ trống từ thích hợp Trên loại câu trắc nghiệm khách quan thông dụng để kiểm tra đánh giá kiến thức, dùng phổ biến câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Tuy nhiên phương pháp trắc nghiệm có ưu nhược điểm riêng * Ưu điểm: +Trắc nghiệm cho phép thời gian ngắn kiểm tra nhiều kiến thức cụ thể, vào nhiều khía cạnh khác kiến thức +Chống khuynh hướng học tủ, lại nhiều câu hỏi tăng thêm độ tin cậy đánh giá học sinh qua nhiều kiểm tra +Tổ chức kiểm tra chấm nhanh chóng +Bảo đảm tính khách quan cho điểm +Gây hứng thú tích cực cho học sinh Chấm nhanh, gọn, học sinh sớm biết kết quả, học sinh tự đánh giá làm Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán * Nhược điểm: +Trắc nghiệm rèn trí nhớ máy móc, không phát triển tư +Trắc nghiệm học sinh lựa chọn cách ngẫu nhiên Tóm lại, trắc nghiệm sử dụng ngày phổ biến, phương pháp vạn mà cần phải có phối hợp với phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống cách hợp lý 2.3.Hiệu Qua thời gian áp dụng linh hoạt phương pháp KTĐG Tôi thấy có kết khả quan trình dạy học Điều chứng minh qua kết kiểm tra học sinh cao so với năm trước, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn nhà trường Kết đạt năm học 2011-2012 Kết đạt học kì I Lớp Sĩ Giỏi Khá số SL % SL % 10CA1 42 21,4 21 50,0 10C5 37 2,7 24,3 10C6 40 0 10 25,0 TB SL 16 Yếu % SL 16,7 24,3 16 40,0 13 Kết năm Lớp Sĩ Giỏi số SL % 10CA1 41 14 34,1 10C5 33 6,1 10C6 35 TB SL 15 17 Yếu SL Khá SL 19 14 % 46,3 27,3 40,0 % 17,1 45,5 48,6 Kém SL % % 11,9 43,2 32,5 5,4 2,5 Kém SL % % 2,4 18,2 11,4 3,0 Kết năm học 2012-2013 Kết học kì I Lớp Sĩ Giỏi số SL % 10CA2 43 15 34,9 10C5 42 9,1 10C6 40 7,3 Khá SL 22 Kết măm Lớp Sĩ Giỏi số SL % 10CA2 43 26 60,5 10C5 41 7,3 10C6 41 9,8 Khá SL 15 16 12 % 51,2 13,6 19,5 TB SL 12 % 34,9 39,0 29,3 TB SL 16 18 Yếu % SL 11,6 27,3 20 22,0 20 % 2,3 50,0 48,8 Yếu SL % % 4,7 39,0 43,9 14,6 48,8 Kém SL % Kém SL % Trường THPT Võ Văn Kiệt Kết học kì I năm học 2013-2014 Lớp Sĩ Giỏi Khá số SL % SL % 10CA2 42 21 50,0 17 40,5 10C5 41 7,3 19,5 10C6 39 7,7 11 28,2 GV:Võ Thị Kim Loán TB SL 15 17 % 7,1 36,6 43,6 Yếu SL 15 % 2,4 36,6 20,5 Kém SL % 3.KẾT LUẬN: Trong suốt trình giảng dạy, nhận thấy KTĐG khâu thiếu trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh, KTĐG cho phù hợp với đối tượng học sinh, đem lại hiệu cao tiết dạy vấn đề quan trọng giáo viên có phương pháp riêng Như vậy, phương pháp KTĐG đóng vai trò quan trọng việc đổi hoạt động KTĐG, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Giúp ta lựa chọn hình thức phương pháp KTĐG vừa đảm bảo phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Trên phương pháp giúp học sinh nắm học cách nhanh chóng, đồng thời người dạy học vận dụng cách linh hoạt phương pháp, không thiết phải áp dung đầy đủ phương pháp, điều phải tùy thuộc vào đối tượng học sinh, từ lựa chọn giải pháp phù hợp.Tuy nhiên phương pháp nhiều hạn chế, thiếu sót nhiều mang tính chủ quan, mong đóng góp thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán PHỤ LỤC 1.Đặt vấn đề 2.Nội dung 2.1.Thực trạng, phân tích thực trạng 2.2.Giải pháp 2.2.1.Nội dung kiểm tra đánh giá 2.2.2 Các hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập Lịch sử 2.2.2.1 Kiểm tra, đánh giá dạng câu hỏi tự luận 2.2.2.2 Kiểm tra đánh giá thông qua hình thức trắc nghiệm 2.3.Hiệu 3.Kết luận 10 Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Kết chấm điểm……./100 điểm a Về nội dung: - Tính khoa học………………… /25 điểm -Tính mới……………………… /20 điểm -Tính hiệu quả……………… … / 25 điểm -Tính ứng dụng thực tiễn…………/20 điểm b Về hình thức ………………… /10 điểm 2.Căn đánh giá, xét duyệt Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT, Giám đốc Sở GD&ĐT Bạc Liêu thống công nhận sáng kiến kinh nghiệm xếp loại…… Phước Long, Ngày… tháng… năm 2014 GIÁM ĐỐC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (chủ biên), 1999, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục Nhiều tác giả, 1983, Tư liệu giảng dạy lịch sử giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán Một số vấn đề phương pháp dạy học lịch sử-GS Phan Ngọc Liên,GS Trương Hữa Quýnh Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông-Phạm Xuân Phú Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử trường phổ thông- Phạm Xuân Phú 12 [...]... tháng… năm 2014 GIÁM ĐỐC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Phan Ngọc Liên – Trần Văn Trị (chủ biên), 1999, Phương pháp dạy học lịch sử, NXB Giáo dục 2 Nhiều tác giả, 1983, Tư liệu giảng dạy lịch sử thế giới cổ đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Trường THPT Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán 3 Một số vấn đề về phương pháp dạy học lịch sử- GS Phan Ngọc Liên,GS Trương Hữa Quýnh 4 Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ... Võ Văn Kiệt GV:Võ Thị Kim Loán PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 .Kết quả chấm điểm……./100 điểm a Về nội dung: - Tính khoa học ……………… /25 điểm -Tính mới……………………… /20 điểm -Tính hiệu quả …………… … / 25 điểm -Tính ứng dụng thực tiễn…………/20 điểm b Về hình thức ………………… /10 điểm 2.Căn cứ đánh giá, xét duyệt của Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT, Giám đốc Sở GD&ĐT Bạc Liêu thống nhất công nhận... Thị Kim Loán 3 Một số vấn đề về phương pháp dạy học lịch sử- GS Phan Ngọc Liên,GS Trương Hữa Quýnh 4 Hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông-Phạm Xuân Phú 5 Các hình thức tổ chức dạy học lịch sử ở trường phổ thông- Phạm Xuân Phú 12

Ngày đăng: 14/01/2016, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan