1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần xi măng bỉm sơn

29 559 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 19,53 MB

Nội dung

Từ đó phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế của hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặtnày và đề xuất được các biện pháp cần

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

BỘ MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

Đề Tài

(Giai đoạn 2007 - 2010)

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế tự do cạnhtranh, cùng với xu thế hội nhập và hợp tác quốc tế diễn ra ngày càng sâu rộng, tất yếu doanhnghiệp dù bất cứ loại hình nào cũng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách và phải chấpnhận quy luật đào thải từ phía thị trường Đứng trước những thử thách đó, đòi hỏi doanh nghiệpphải ngày càng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sửdụng tốt nguồn tài nguyên vật chất cũng như nhân lực của mình

Điều này đã đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và đòi hỏi đáp ứng kịp thời vớinhững thay đổi của nền kinh tế và tận dụng những cơ hội để phát triển doanh nghiệp Bởi vậychủ doanh nghiệp phải có những đối sách thích hợp nhằm tạo ra nguồn tài chính đáp ứng cho yêucầu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Để đáp ứng một phần yêu cầu mang tính chiến lượccủa mình các doanh nghiệp cần định kỳ phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệpthông qua các báo cáo tài chính Từ đó phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế của hoạtđộng tài chính của doanh nghiệp, tìm ra những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặtnày và đề xuất được các biện pháp cần thiết để cải tiến hoạt động tài chính tạo tiền đề để tănghiệu quả sản xuất kinh doanh

Nhận thức được tầm quan trọng đó nhóm chúng em đã chọn đề tài “Phân tích tình hìnhtài chính Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn” Nhằm hiểu rõ hơn tình hình tài chính và và sựbiến động của chúng theo thời gian từ đó đưa ra những nhận xét, nhận định

Trong quá trình tiến hành nghiên cứu, do hạn chế bởi trình độ và thời gian nên không thểtránh khỏi những thiếu sót Chúng em mong nhận được ý kiến đánh giá của thầy để chúng em cóthể hoàn thiện hơn trong những bài tập tiếp theo

Chúng em xin chân thành cám ơn!

2

Trang 3

B PHÂN TÍCH VĨ MÔ

6

C PHÂN TÍCH NGÀNH

11

D PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN

13

E PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

16

F KẾT LUẬN

24

DANH SÁCH THAM KHẢO

25

Trang 4

TÓM LƯỢT BÁO CÁO

Bài báo của nhóm chúng em bao gồm những nội dung chính sau:

D Phân tích rủi ro và lợi nhuận:

Đo lường, đánh giá rủi ro và lợi nhuận công ty thông qua các chỉ số: độ lệch chuẩn, hệ số beta, lợi nhuận kỳ vọng, lợi nhuận yêu cầu… bằng cách ứng dụng mô hình CAPM

E Phân tài chính:

Phân tích các nhóm chỉ số: Tỷ số thanh toán, tỷ số hoạt động, tỷ số lợi nhuận, ỷ số đòn bẩy,

tỷ số giá trị thị trường; Phân tích luồng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư

F Kết luận đưa ra nhận xét về công ty.

4

Trang 5

NỘI DUNG A: MỞ ĐẦU

Mục đích:

Phạm vi: Tình hình tài chính Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn (BCC) trong giai đoạnnăm 2007 đến năm 2010

Phương pháp: Phân tích tỷ số, phân tích so sánh và phân tích xu hướng

Giới hạn bài báo cáo:

Các giả định:

-Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN

-Tên giao dịch Quốc tế : BIMSON CEMENT JOINT STOCK COMPANY (BCC)

-Trụ sở Công ty: Phường Ba Đình-Thị xã Bỉm Sơn-Tỉnh Thanh Hóa

-Tel/Fax: 037.824.242/037.824.046

-Ngành nghề kinh doanh:

+Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu xi măng, clinker

+Sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng khác

-Vốn điều lệ : 956.613.970.000 đồng Việt Nam

-Người đại diện theo pháp luật của Công ty

Giám đốc công ty: Nguyễn Như Khuê

-Website: http://www.ximangbimson.com.vn

BCC trực thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam (VICEM) Ngày 01/05/2006, chính thức đivào hoạt động theo mô hình công ty cổ phần Ngày giao dịch đầu tiên: 24/11/2006

LOGO Công ty

Trang 6

Biến động của một số yếu tố kinh tế vĩ mô thời gian qua:

(Nguồn số liệu: Tổng cục thống kê VN)

Từ kết quả trên ta thấy lạm phát trong năm 2008 tăng nhanh đã gây nhiều khó khăncho nền kinh tế nước ta ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp Bước vào

2009, nền kinh tế nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức Khủng hoảng tài chínhcủa một số nền kinh tế lớn trong năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái,làm thu hẹp đáng kể thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, thị trường lao động và tác độngtiêu cực tới nhiều lĩnh vực kinh tế-xã hội khác của nước ta

1

6

Trang 7

Biểu đồ tỷ giá VND/USD bình quân liên ngân hàng

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)

Ngày 11/2/2011, NHNN tăng tỷ giá VND/USD bình quân liên ngân hàng 9,3%, từ18.932 VND/USD lên 20.693 VND/USD và giảm biên độ giao dịch xuống ±1% thay vì

±3% Cơ chế điều chỉnh tỷ giá linh hoạt, theo sát diễn biến thị trường cũng được áp dụng

Xu hướng tăng của tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp đến BCC bởi một phần dịch vụ vàthiết bị của công ty được nhập từ nước ngoài Nhiều biện pháp quản trị được BCC áp dụngtrong việc quản lý rủi ro tỷ giá2

●Lãi suất cơ bản biến động 2007-2010 :

Bảng biến động lãi suất cơ bản năm 2007 tới 2010

Trang 9

(Nguồn: Website: www.sbv.gov.vn)

Ta thấy từ năm 2007 tới năm 2010 lãi suất cơ bản có liên tục biến động đã gây chonhiều công ty không ít khó khăn trong quá trình sản xuất và kinh doanh Đặc biệt trong năm

2008 lãi suất tăng từ 8,25% lên 14% và trong năm 2009 đến 2010 lãi suất cơ bản liên tụctăng từ 7% đến 9% đẩy lãi suât cho vay lên cao làm cho các doanh nghiệp khó khăn trongviệc huy động vốn Tuy nhiên đây là mức lãi suất đã có can thiệp của chính phủ vì vậy cũng

đã hạn chế được ít nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp

Trang 10

II Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty

- Duy trì thị trường trong nước, luôn nâng cao sức cạnh tranh đồng thời tăng năng suất đemlại hiệu quả cao cho công ty

- Huy động vốn của toàn xã hội và của các cổ đông nhằm nâng cao sức cạnh tranh, tạo điềukiện để người lao động, cổ đông và những người góp vốn được làm chủ thực sự doanhnghiệp

- Thiết lập phương thức quản lý tiên tiến, tạo động lực thúc đẩy Công ty làm ăn có hiệu quảcao, tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho người lao động và lợi tức cho cổ đông,tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước

-Phát triển nội lực, coi trọng hợp tác với các đối tác dưới nhiều hình thức nhằm tăng cườngkhả năng cạnh tranh và sức mạnh của Công ty

- Đưa dây chuyền II đi vào hoạt động với công suất 2 triệu tấn sản phẩm/năm, nâng côngsuất của toàn Nhà máy lên 3,8 triệu tấn sản phẩm/năm góp phần đưa ngành xi măng lên mộtbước phát triển mới

10

Trang 11

C PHÂN TÍCH NGÀNH Đánh giá theo mô hình SWOT

Điểm mạnh:

- Ngành xi măng nước ta hiện nay đã chủ động được nguồn nguyên liệu (clinker) khôngphải nhập khẩu3

- Thị trường xi măng trong nước hiện nay vẫn tiếp tục tăng trưởng cao và ổn định

- Hiện cả nước có 105 nhà máy sản xuất xi măng (17 Công ty lên sàn giao dịch chứngkhoán) Công suất của toàn ngành có thể sản xuất lên tới 61 triệu tấn/năm

- Giá các nguyên liệu đầu vào (than, điện) thường xuyên biến động

- Mặt bằng giá có sự quản lý chặt chẽ từ Chính Phủ, doanh thu và lợi nhuận của các doanhnghiệp dự báo tương lai sẽ khó xảy ra sự đột biến

- EPS lại thấp hơn so với trung bình thị trường do vay nợ nhiều để tài trợ cho các dự án; dovậy cổ phiếu xi măng kém hấp dẫn nhà đầu tư

Cơ hội:

- Thị trường trong và ngoài nước vẫn còn tiềm năng lớn

- Đến năm 2015, khi nền kinh tế phục hồ sẽ là lúc ngành xi măng có một bước tiến vượtbậc do nhu cầu xây dựng của nước ta tăng trở lại và tăng mạnh

Thách thức:

- Ngành xi măng đứng trước bài toán khó là phải giải quyết vấn đề dư cung khi các dự ánhoàn thành và đi vào sử dụng5

- Ngành xi măng phải đối mặt với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ để

có thể đứng vững phải không ngừng đầu tư đổi mới

3 Nước ta có một trữ lượng nguyên liệu lớn (đá vôi, đất sét) tạo điều kiện cho ngành xi măng phát triển.

Trang 13

D PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ LỢI NHUẬN

Nhìn vào đồ thị giá đóng cửa chỉ số HASTC và BCC ta thấy giá cổ phiếu đang có xuhướng dần dần ổn định trở lại và tăng điểm Hơn thế nữa theo phân tích vĩ mô ta thấy tình hìnhkinh tế Việt Nam đang trên đường phục hồi trở lại như đã nói ở phần phâ tích vĩ mô (6) Vì vậychúng em quyết định chọn thời điểm giá niêm yêt từ 01/11/2008 đến ngay 30/10/2009 để ướclượng giá thị trường,lợi nhuận kỳ vọng, rủi ro của cổ phiếu công ty trong giai đoạn tiếp theo Đây

là giai đoạn thị trường chứng khoán Việt Nam ổn định và tăng trưởng đều đặn

Trang 14

Tiêu chí Lợi nhuận kỳ vọng phiên giao dịch Độ lệch chuẩn từng phiên giao dịch Lợi nhuận kỳ vọng năm Chứng khoán công

Nhận xét: Nhìn vào bảng trên ta thấy lợi nhuận kỳ vọng của BCC cao hơn lợi nhuận kỳ

vọng của danh mục đầu tư là 5,7163 cho thấy giá trị công ty ngày càng tăng giá trị, tuy nhiên rủi

ro của việc đầu tư vào cổ phiếu BCC lại cao hơn so với việc đầu tư vào danh mục đầu tư thịtrường là 0,000473 vì chưa đa dạng hóa đầu tư Tuy nhiên nếu đưa cổ phiếu Bcc vào danh mụcđầu tư với một tỉ trọng thích hợp thì là rất tốt

Hệ số beta:Hệ số beta được tính theo khoảng thời gian 01/11/2008 đến ngay 30/10/2009

và giả định hệ số Beta sẽ đúng trong tương lai Theo phương pháp hồi quy lợi nhuận kỳ vọng củaBcc theo Hastc kết quả là β = 0.850852 Hệ số β = 0.850852 cho biêt rằng lợi nhuận của cổphiếu cá biệt Bcc biến động gấp 0.850852 lần lợi nhuận thị trường, nghĩa là kinh tế tốt thì lợinhuận cổ phiếu Bcc tăng chậm hơn lợi nhuận thị trường nhưng nền kinh tế xấu thì lợi nhuận cổphiếu Bcc giảm chậm hơn lợi nhuận thị trường

ro Là tài sản ngắn hạn Tín phiếu kho bạc được xem là công cụ tài chính có độ rủi ro thấp nhấttrên thị trường tiền tệ bởi vì không có khản năng vỡ nợ từ người phát hành, tức là không cóchuyện chính phủ mất khản năng thanh toán khoản nợ khi đến kỳ hạn thanh toán, chính phủ lúcnào cũng có thể tăng thuế và in tiền để trả nợ Vì vậy đây là lý do chúng em chọn lãi suất tínphiếu kho bạc làm lãi suất phi rủi ro

trường vì chứng khoán Bcc được niêm yết trên sàn giao dịch HXN Sàn giao dịch HXN được tạpchí nghiên cứa kinh tế số đánh giá là không phải là thị trường yếu8 Tuy nhiên Hastc vẫn tồn tạinhững hạn chế đó là không giao dich trên thị trường nên không thể hiện được biến động của thị

7 () Công thức: R d = R f + β*(R m -R f )

8

Trang 15

trường Hơn nữa số doanh nghiệp niên yết trên sàn HASTC vẫn chưa nhiều nên việc xem là danhmục có thể đại diện cho toàn bộ thị trường.

Từ tính toán ta có: Rd=15,333% Đứng trên góc độ của nhà doanh nghiệp thì chi phí sử dụng vốn

là 15,333% So với lợi nhuận kỳ vọng thì lợi nhuận yêu cầu thấp hơn là: 7,368% Vì vậy giá của

cổ phiếu công ty đang được định giá thấp Giá trị của công ty ngày càng được tăng lên Nên các

cổ đông trong công ty nên đầu tư vào công ty tư mua cổ phiếu của công ty

Tổng mức rủi ro = rủi ro phi hệ thống + rủi ro hệ thống

Rủi ro hệ thống :(9) 0.000727

Tổng rủi ro(10): 0.001327

Vậy rủi phi hệ thống là: 0.0006

Ta thấy rủi ro của BCC tương đối nhỏ vì vậy việc đầu tư vào công ty cổ phiếu công ty tương đối

an toàn Và kì vọng trong tương lai giá trị của công ty sẽ tăng giá trị

Trang 16

E PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

I Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

BIỂU ĐỒ CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN

Tài sản ngắn

hạn 51.85%

Tài sản dài hạn

21.50%

Tài sản ngắn

hạn 51.85%

Tài sản dài hạn

25.49%

Tài sản ngắn

hạn 59.04%

Tài sản dài hạn

(Nguồn: Báo cáo tài chính BCC trang http://www.stockbiz.vn )

Nhận xét: Giai đoạn 2007-2009, các khoản nợ chủ yếu tài trợ cho việc mua vật tư xây

dựng lắp đạt dây chuyền II làm tăng tài sản ngắn hạn, năm 2010 dây chuyền được đưa vào hoạtđộng, vật tư dành cho xây dựng tách ra khỏi giá trị nguyên vật liệu hàng tồn kho và chuyển sanggia tăng tài sản cố định làm tài sản cố định tăng đột biến Biểu đồ trên cho thấy doanh nghiệpchưa bảo đảm nguyên tắc tài trợ về sự hài hòa kỳ hạn giữa nguồn vốn và tài sản

Trang 17

BIỂU ĐỒ MINH HỌA SỰ BIẾN ĐỘNG

Nhận xét: Tỷ số thanh toán của BCC có xu hướng giảm cùng với xu hướng ngành Khả

năng thanh toán hiện hành cao hơn so với bình quân ngành chủ yếu do hàng tồn kho cao nhưng

có chiều hướng giảm (dây chuyền II dần hoàn thành nên lượng tồn kho phục vụ xây dựng giảmdần, đặc biệt là sự giảm mạnh năm 2010 do dây chuyền đi vào hoạt động) Khả năng thanh toánnhanh hoàn toàn không đảm bảo khả năng chi trả và thấp hơn nhiều so với bình quân ngành

(Nguồn: Báo cáo tài chính BCC trang http://www.stockbiz.vn )

BIỂU ĐỒ MINH HỌA SỰ BIẾN ĐỘNG

Thanh toán nhanh

BCC Ngành

Lần

Trang 18

Nhận xét: Tỷ số hoạt động của BCC giai đoạn 2007-2010 nhìn chung cao hơn so với

bình quân ngành Vòng quay vốn chủ sở hữu có chiều hướng biến động tốt cho thấy một đồngvốn chủ sở hữu bỏ ra đem lại hơn một đồng doanh thu Vòng quay tổng tài sản tuy cao hơn sovới bình quân ngành nhưng đang có xu hướng giảm (năm 2007, bình quân một đồng tài sản tạo

ra 0.74 đồng doanh thu năm 2010 là 0.49 đồng và năm 2008, 2009 tương ứng là 0.48, 0.49)

(Nguồn: Báo cáo tài chính BCC trang http://www.stockbiz.vn )

BIỂU ĐỒ MINH HỌA SỰ BIẾN ĐỘNG

VÒNG QUAY TỔNG TÀI SẢN

0.74

0.56 0.48 0.49 0.32 0.32

0.49 0.38

0.55 0.64

0.82 0.65

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80

2007 2008 2009 2010

BCC Ngành

Lần

1.55 1.40 1.66 2.24

0.99 0.99

1.35 0.84

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50

2007 2008 2009 2010

BCC Ngành Lần

TỶ SỐ LỢI NHUẬN TRÊN TỔNG TÀI SẢN

18

Trang 19

Nhận xét: Tỷ số lợi nhuận (ROA, ROE) đang có chiều hướng giảm Giai đoạn

2008-2010, ROA giảm mạnh do việc tăng đầu tư tài sản dài hạn làm bình quân tổng tài sản tăng (năm

2008, bình quân mỗi 100 đồng tài sản của công ty tạo ra 8 đồng lợi nhuận dành cho cổ đông vànăm 2010 chỉ là 1 đồng); 2009-2010 chỉ số này thấp hơn so với bình quân ngành Là một tronghai doanh nghiệp đầu ngành thuộc VICEM, nhưng nhìn chung so với bình quân ngành thì BCCchưa thể được xem là công ty có những chỉ số sinh lời tốt nhất

(Nguồn: Báo cáo tài chính BCC trang http://www.stockbiz.vn )

BIỂU ĐỒ MINH HỌA SỰ BIẾN ĐỘNG

Nhận xét: Tỷ số đòn bẩy cho thấy cơ cấu nợ của BCC đang ở mức cao chiếm trên 75%

trong tổng tài sản trong giai đoạn 2008-2010 Điều này cho thấy, BCC đang chịu áp lực lớn vềtrả nợ vay huy động cho dây chuyền II Đặc biệt khi nhìn vào tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu chothấy sự mất cân đối trong nguồn vốn Nhận thấy, nếu BCC là một công ty cổ phần thông thườngkhông có tổ chức nhà nước nắm giữ phân lớn, thì sẽ gặp áp lực rất lớn về chi trả lãi vay

3.65 4.67

1.49

3.32 3.18

3.71

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00

BCC Ngành

TỶ SỐ KHẢ NĂNG TRẢ LÃI

7.26 10.42 19.67

1.40 0.00

5.00 10.00 15.00 20.00 25.00

Trang 20

Tỷ số khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp từ lợi nhuận hoạt động sản suất kinh doanh vẫnđang duy trì ở mức khá tốt Mỗi một đồng lãi vay đều được đảm bảo khả năng thanh toán bởi lợinhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2010 dây chuyền II đi vào hoạt động, đây chính làlúc khoản vay 3400 tỷ với lãi suất LIBOR + 2.8% (71% trong đó là khoản vay bằng Euro) đượctính lãi làm cho tỷ số khả năng trả lãi năm này giảm mạnh Theo dự đoán tỷ số này sẽ tiếp tụcgiảm vì trong thời gian tới VICEM vẫn chưa có quyết định tăng giá xi măng đầu ra và mở rộngthị phần cho các thành viên nên hoạt động kinh doanh không có biến động lớn.

5 Tỷ số giá trị thị trường:

(Nguồn: Báo cáo tài chính BCC trang http://www.stockbiz.vn; http://www.cophieu68.com )

BIỂU ĐỒ MINH HỌA SỰ BIẾN ĐỘNG

Nhận xét: Tỷ số giá thị trường của cổ phiếu/lợi nhuận trên cổ phần (P/E) giảm mạnh

trong giai đoạn 2007-2009 (năm 2007 nhà đầu tư sẵn sàng bỏ ra 14.1 đồng để kiếm được 1 đồnglợi nhuận từ công ty nhưng năm 2009 họ chỉ sẵn sàng bỏ ra 5.3 đồng để được một đồng lợinhuận) Tuy nhiên đến năm 2010 tỷ số này tăng đột biến từ 5.3 năm 2009 lên 22.5, điều này hoàntoàn hợp lý vì từ năm 2010 BCC hoàn thành việc đầu tư xây dựng dây chuyền II mở ra một triểnvọng mới cho công ty Sự biến động của tỷ số giá trị thị trường/giá trị sổ sách (M/B) của cổphiếu có xu hướng như tỷ số P/E, cho thấy lòng tin của nhà đầu tư đang quay trở lại với BCC vàthị trường đánh giá cao triển vọng tương lai của công ty

TỶ SỐ GIÁ THỊ TRƯỜNG/LỢI NHUẬN

20

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w