1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động tiêu cực của đầu tư nước ngoài tại việt nam

35 411 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 306,5 KB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế để kinh tế nước phát triển vốn đầu tư yếu tố thiếu.Bên cạnh nguồn vốn từ nước vốn đầu tư nước nguồn vốn có vai trò vô quan trọng Tất quốc gia giới dù phát triển hay phát triển quan tâm đến nguồn lực Việt Nam trình chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Trong năm qua, Việt Nam đạt kết đáng khích lệ phát triển kinh tế: tốc độ phát triển kinh tế cao nhiều năm, giải tốt vấn đề lương thực, tăng nhanh kim ngạch xuất Tuy nhiên, Việt Nam nhiều nước phát triển khác phải đối phó với nhiều thách thức to lớn trình phát triển : thiếu vốn, thị trường, công nghệ, kinh nghiệm quản lý để xây dựng phát triển kinh tế Đầu tư nước trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta, có tác dụng to lớn việc thúc đẩy chuyển dich cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao lực quản lý trình độ cho kinh tế Hơn hoạt động đầu tư nước giúp mở rộng quan hệ đối ngoại nước ta với nước khu vực giới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước phận hữu gắn kết bình đẳng với thành phần kinh tế khác khuyến khích phát triển Tuy nhiên vấn đề có hai mặt nó, bên cạnh tác động tích cực, đầu tư nước tác động ngược chiều đến kinh tế nước ta Do thiếu quản lý nhà nước quản lý hiệu mặt trái bùng phát gây khó khăn cho phát triển kinh tế Vì vậy, việc phát mặt tiêu cực đầu tư nước tìm giải pháp phù hợp khắc phục hạn chế có ý nghĩa vô cần thiết Bài tiểu luận chúng em với đề tài “ Tác động tiêu cực đầu tư nước Việt Nam” hy vọng cung cấp thông tin nhất, khái quát để có hiểu biết ban đầu vấn đề PHẦN II: NỘI DUNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Khái niệm, nguyên nhân hình thành phát triển đầu tư quốc tế 1.1 Khái niệm: Có nhiều định nghĩa khác đầu tư, tựu chung lại, hiểu đầu tư việc sử dụng vốn vào hoạt động định nhằm thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội Đầu tư quốc tế hình thức quan hệ kinh tế quốc tế, diễn việc di chuyển phương tiện đầu tư chủ thể quan hệ kinh tế quốc tế phạm vi giới để tiến hành hoạt động kinh doanh hoạt động khác, nhằm mục đích thu lợi nhuận đạt mục tiêu kinh tế xã hội khác Từ khái niệm trên, thấy cần làm rõ nội dung sau:  Chủ thể đầu tư quốc tế nhà đầu tư Có thể là: - Các tổ chức kinh tế, tài quốc tế: Tiêu biểu cho loại hình chủ thể EU, OPEC, ADB, WB, tổ chức LHQ - Chính phủ quốc gia: Chính phủ quốc gia chủ thể đầu tư tích cực hình thức viện trợ Nhiều nước phát triển thường viện trợ cho nước phát triển, ví dụ Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, hay Australia viện trợ cung cấp học bổng cho sinh viên Việt Nam du học - Tư nhân: Là công ty, hãng Đầu tư tư nhân đầu tư trực tiếp gián tiếp thông qua hình thức mua cổ phiếu, trái phiếu… Trong đầu tư tư nhân, phổ biến đầu tư công ty xuyên quốc gia (TNCs) Ngoài loại hình chủ thể trên, ngày giới tổ chức phi phủ (Non – governmental organizations – NGOs) ngày tích cực tham gia vào hình thức đầu tư quốc tế  Phương tiện đầu tư, vốn đầu tư, góp nhiều hình thức sau: - Tiền: Tiền ngoại tệ mạnh, tệ… tùy theo quy định nước nhận đầu tư - Tài sản hữu hình: tư liệu sản xuất, nhà xưởng, hàng hóa, công trình xây dựng khác… - Tài sản vô hình: bao gồm sức lao động, công nghệ, bí công nghệ, phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tín hàng hóa… Ngoài có phương tiện đầu tư đặc biệt khác cổ phiếu, vàng bạc đá quý…  Mục đích đầu tư quốc tế: Đã nhắc đến đầu tư nghĩa phải nhắc đến tính sinh lợi Lợi ích mà hoạt động đầu tư đem lại cho chủ đầu tư tư nhân thể thông qua tiêu lợi nhuận (chênh lệch thu nhập mà hoạt động đầu tư đem lại cho chủ đầu tư với chi phí mà chủ đầu tư bỏ để tiến hành hoạt động đầu tư đó) Dưới góc độ toàn kinh tế, lợi ích mà hoạt động đầu tư đem lại thể thông qua lợi ich kinh tế xã hội (chênh lệch xã hội thu với mà xã hội từ hoạt động đầu tư) Lợi ích kinh tế xã hội hoạt động đầu tư đánh giá thông qua loạt tiêu khác ( tạo giá trị gia tăng cho kinh tế, tạo việc làm…) Trên nội dung khái niệm đầu tư quốc tế Bên cạnh khái niệm đầu tư quốc tế gặp khái niệm “đầu tư nước ngoài” Như tên gọi chúng ra, hai khái niệm khác góc độ tiếp cận, từ góc độ quốc gia, sử dụng “đầu tư nước ngoài” (bao gồm đầu tư từ nước vào nước đầu tư từ nước nước ngoài) Ví dụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, đứng góc độ quốc gia, đưa thống kê đầu tư nước nước, khu vực vào Việt Nam (như Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, Pháp ) đầu tư Việt Nam nước ( sang Lào, I rắc, Nga…) Còn nhìn góc độ tổng thể kinh tế giới, từ quốc gia thứ ba hoạt động đầu tư quốc gia khác, sử dụng khái niệm đầu tư quốc tế 1.2 Nguyên nhân hình thành phát triển đầu tư quốc tế Lịch sử hình thành đầu tư quốc tế bắt nguồn từ việc di chuyển vốn trung tâm thương mại vương quốc phong kiến vào kỷ XVI, XVII: Amsterdam, Anvers, Bruges, London, Geneves, Venise thương nhân Anh, Hà Lan, Italia Đến thời kỳ chủ nghĩa thực dân, đầu tư bắt đầu mở châu Âu đổ vào nước thuộc địa, tên “xuất tư bản” Sang kỷ XX, với phát triển kinh tế xã hội, hoạt động đầu tư có nhiều biến đổi, không bó hẹp khuôn khổ nước quốc với nước thuộc địa, có gia tăng quy mô, lĩnh vực, lẫn địa bàn đầu tư Đầu tư quốc tế trở thành hình thức đặc biệt quan trọng kinh tế quốc tế Vậy đâu nguyên nhân hình thành phát triển đầu tư quốc tế? - Thứ nhất, trình độ phát triển không đồng lực lượng sản xuất phân bố không đồng yếu tố sản xuất sản xuất xã hội quốc gia Các yếu tố là: vốn, sức lao động, cộng nghệ, tài nguyên thiên nhiên Một quốc gia đơn lẻ khó mà có đầy đủ tất yếu tố Giữa quốc gia có biệt bổ sung cho yếu tố sản xuất, đồng thời tồn không đồng trình độ phát triển Các nước phát triển có lợi thể vốn công nghệ, nước phát triển có nguồn lao động rẻ tài nguyên dồi chưa khai thcs hiệu Chính khác biệt quốc gia làm nảy sinh nhu cầu trao đổi, nhu cầu di chuyển hàng hóa, sức lao động, dĩ nhiên vốn Nếu trao đổi hàng hóa dịch vụ hình thành nên thương mại quốc tế việc di chuyển phương tiện đầu tư làm xuất đầu tư quốc tế Song song với việc giảm chi phí sản xuất tăng hiệu sử dụng vốn Ở nước phát triển, tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm dần gắn liền với tượng “thừa” tương đối tư nước Đầu tư nước nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ( tương tự cho vay, vốn di chuyển từ nơi có lãi suất thấp đến nơi có lãi suất cao hơn) - Thứ hai, trình toàn cầu hóa ngày phát triển mạnh mẽ, tạo nên môi trường thuận lợi cho di chuyển nguồn lực, có đầu tư nước Toàn cầu hóa làm hình thành mạng lưới nối kết quốc gia, giao thông vận tải, thông tin liên lạc kinh tế Tiến công nghệ rút ngắn khoảng cách quốc gia, rào cản sách việc di chuyển vốn dần dỡ bỏ - Thứ ba, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật động lực quan trọng thúc đẩy dịch chuyển đầu tư quốc tế Điều xuất phát từ việc yêu cầu đầu tư ngày lớn đòi hỏi phải có hợp tác quốc gia, vòng đời công nghệ ngày ngắn, dẫn đến nhu cầu đầu tư chuyển giao công nghệ nước tăng lên - Thứ tư, đầu tư quốc tế phương thức hữu hiệu để vượt qua hàng rào bảo hộ ngày tinh vi chặt chẽ nước, xâm nhập chiếm lĩnh thị trường, bành trướng sực mạnh tập đoàn xuyên quốc gia - Thứ năm, đầu tư quốc tế hình thức quan trọng nhằm nâng cao uy tín quốc toees thực mục đích trị Mỗi nước, tùy theo chiến lược mình, có ưu tiên đầu tư khác Tình hình thể đặc biệt rõ khoản viện trợ, nơi mà tài trợ thường kèm với điều kiện ràng buộc nước nhận đầu tư Trên số nguyên nhân dẫn đến hình thành phát triển đầu tư quốc tế Ngoài có động khác thúc đẩy đầu tư quốc tế phòng chống rủi ro tận dụng sách thuế Nhà đầu tư phải đối mặt với nhiều rủi ro rủi ro tỷ giá, bất ổn trị, khủng hoảng kinh tế Việc đa dạng hóa đầu tư nhiều nước khác làm giảm rủi ro không bỏ tất trứng vào rổ.” Ngoài tận dụng sách thuế khác nước động cho đầu tư nước Bên cạnh việc lựa chọn nước có mức thuế thấp, tập đoàn xuyên quốc gia thực sách để tối thiểu mức thuế phải đóng toàn tập đoàn việc thực giao dịch chuyển giá công ty nội tập đoàn Các hình thức đầu tư quốc tế 2.1 Căn vào quyền điều hành quản lý đối tượng đầu tư 2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI) a) Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu nước đầu tư toàn phần vốn đủ lớn vào dự án đầu tư, cho phép họ giành quyền quản lý trực tiếp tham gia quản lý dự án đầu tư * Các khái niệm liên quan đến FDI: - FDI hiều là: FDI vào (inflow/inward-người nước nắm quyền kiểm soát tài sản nước A) FDI (outflow/outward-các nhà đầu tư nước A nắm quyền kiểm soát tài sản nước ngoài) Đôi FDI gọi đầu tư trực tiếp nước (DIA-direct investment abroad) - FDI tính dòng tiền (flow) nghĩa số tiền đâu tư năm dạng lũy kế (stock) nghĩa tổng vốn đầu tư tích lũy tính đến thời điểm cuối năm - Nước mà chủ đầu tư định cư gọi nước chủ đầu tư (home country), nước mà hoạt động đầu tư tiến hành gọi nước nhận đầu tư (host country) b) Đặc điểm + Chủ đầu tư giành quyền kiếm soát hoạt động doanh nghiệp đầu tư Vì chủ đầu tư nắm giữ 100% vốn đóng góp tỷ lệ vốn tối thiểu vốn pháp định vốn điều lệ dự án đầu tư + Quyền điều hành quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào mức góp vốn bên tổng số vốn pháp định Vốn góp cao nhà đầu tư có quyền tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp + Lợi nhuận nhà đầu tư nước phụ thuộc vào kết kinh doanh doanh nghiệp + Xét từ góc độ nhà đầu tư, rút vài ưu, nhược điểm FDI: • Ưu điểm: - Chủ động, nâng cao hiệu sử dụng vốn - Có thể chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, khai thác nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ - Tranh thủ ưu đãi từ nước nhận đầu tư, đồng thời lợi dụng chế quản lý thuế hoạt động đầu tư nước khác để mở công ty nhằm “chuyển giá”, tối đa hóa lợi nhuận • Nhược điểm: Nhà đầu tư phải chịu trách nhiệm hoàn toàn dự án đầu tư, chịu rủi ro cao hơn, việc thu hồi vốn, chuyển nhượng vốn khó khăn c) Các hình thức FDI Có hai cách thức chủ yếu mà công ty tiến hành đâu tư trực tiếp phạm vi quốc tế: đầu tư mới, mua lại sáp nhập  Đầu tư (Greenfield investment): Là việc nhà đầu tư tiến hành xây dựng sở kinh doanh hoàn toàn nước mở rộng sở kinh doanh có Đây hình thức đầu tư truyển thống  Mua lại sáp nhập (Merges and Acquysition): Là hình thức đầu tư dạng nhà đầu tư tiến hành mua lại sáp nhập doanh nghiệp có nước vào sở kinh doanh mình, mua cổ phiếu để tham gia điều hành doanh nghiệp * Các hình thức sáp nhập: + Sáp nhập theo chiều ngang: hình thức sáp nhập diễn công ty ngành kinh doanh + Sáp nhập theo chiều dọc: hình thực sáp nhập công ty khác dây chuyền sản xuất sản phẩm cuối + Sáp nhập conglomerate: hình thức sáp nhập công ty kinh doanh lĩnh vực khác Mục tiêu vụ sáp nhập nhằm đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động chúng thu hút ý công ty có số lượng tiền mặt lớn Nhìn chung, theo UNCTAD, phần lớn vụ sáp nhập công ty mà vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia sáp nhập theo chiều ngang (chiếm 60% giai đoạn 1987-1999), sáp nhập conglomerate (30%), sáp nhập dọc (10%) Hình thức mua lại sáp nhập trở nên phổ biến nhanh rủi ro hệ thống pháp luật nước nhận đầu tư thông thoáng Tuy nhiền dù hình thức đầu tư việc lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nguồn lực nhà đầu tư, chi phí giao dịch, mức độ cạnh tranh thị trường 2.1.2 Đầu tư gián tiếp a) Khái niệm Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư vốn không tham gia trực tiếp vào việc điều hành quảnh lý đối tượng đầu tư Nhà đầu tư thu lợi nhuận thông qua thu nhập chứng khoán lãi suất số tiền cho vay Như vậy, điểm để phân biệt đầu tư gián tiếp quyền sử dụng quyền sở hữu vốn tách rời Mục đích nhà đầu tư lãi suất, cổ tức và/hoặc lợi nhuận từ việc mua bán tài sản tài nước ngoài, không quan tâm đến trình quản lý doanh nghiệp b) Đặc điểm đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp có đặc điểm sau: • Chủ đầu tư nước bị khống chế tỷ lệ góp vốn tối đa, với mức vốn họ không tham gia trực tiếp điều hành dự án Mức góp vốn khống chế tùy theo luật đầu tư nước quy định, thường 10 – 30% vốn pháp định • Nước nhận đầu tư hoàn toàn chủ động quản lý điều hành dự án Đây điều thuận lợi cho nước nhận đầu tư, hạn chế khả tiếp nhận, học tập kinh nghiệm quản lý, điều hành sản xuất tiên tiến nước • Thu nhập chủ đầu tư thông thường hình thức tiền lãi cổ tức không kèm quyền biểu Vốn đầu tư gián tiếp nguồn vốn quan trọng bổ sung cho kinh tế, nhiến không quản ký tốt, tiềm ẩn nguy nợ nước ngoài, khủng hoảng kinh tế Khi có biến động xấu xảy ra, nguồn vốn dễ chảy nước ngoài, gây hậu nghiêm trọng cho nến kinh tế Ưu nhược điểm đầu tư gián tiếp (đứng lựa chọn chủ đầu tư) • Ưu điểm: Rủi ro thấp: Các nhà đầu tư nước chịu nhiều thiệt hại có cố kinh doanh xảy vốn đầu tư nhỏ phân tán vô số cổ đông (những người mua cổ phiếu, trái phiếu) Ngoài ra, việc thu hồi chuyển nhượng vốn tiến hành nhanh, đặc biệt với đầu tư chứng khoán • Nhược điểm: Do không tham gia quản lý bị khống chế mức vốn đóng góp, lợi nhuận thu từ đầu tư gián tiếp bị hạn chế so với đầu tư trực tiếp c) Các hình thức đầu tư gián tiếp  Đầu tư chứng khoán: Là hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước mua chứng khoán công ty, tổ chức phát hành nước khác với mức khống chế định để thu lợi nhuận không nắm quyền kiểm soát trực tiếp tổ chức phát hành chứng khoán Đầu tư chứng khoán dạng mua cổ phiếu trái phiếu công cụ đầu tư tài khác - Cổ phiếu: Là loại chứng khoán xác nhận quyền sở hữu lợi ích hợp pháp người sở hữu cổ phiếu tài sản vốn công ty cổ phần Cần ý, với hình thức mua cổ phiếu đầu tư gián tiếp, tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư công ty cổ phần phải bị khống chế mức định Nếu tỷ lệ vượt ngưỡng đó, nhà đầu tư nước có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp trở thành đầu tư trực tiếp - Trái phiếu công cụ tài khác: Ngoài cổ phiếu, thị trường nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào chứng khoán trái phiếu công cụ tài khác Trái phiếu xác nhận nghĩa vụ trả nợ (gốc lãi) đến hạn tổ chức phát hành Như vậy, nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu trở thành chủ nợ, không co quyền tham gia quản lý công ty hưởng thu nhập dạng lãi suất trái phiếu  Đầu tư dạng cho vay – tín dụng quốc tế: Đây hình thức đầu tư quốc tế, chủ đầu tư cho nước vay vốn thu lợi nhuận từ số tiền cho vay Hình thức có đặc điểm sau: - Vốn vay chủ yếu dạng tiền tệ nên dễ dàng chuyển thành phương tiện đầu tư khác - Chủ đầu tư nước không trực tiếp tham gia quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư Nước tiếp nhận đầu tư hoàn toàn chủ động sử dụng vốn đầu tư theo mục đích riêng - Chủ đầu tư có thu nhập ổn định thông qua lãi suất số tiền cho vay, không phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hiệu việc sử dụng nguồn vốn vay Thông thường, nguồn vồn vay theo hình thức này, nước vay quản lý tốt, dẫn đến hiệu sử dụng vồn thấp, không tiếp thu khoa học kỹ thuật công nghệ quản lý lâm vào nợ nước Bài học thực tế xảy số quốc gia châu Phi, Mỹ Latinh  ODA – hình thức tín dụng quốc tế đặc biệt: ODA (Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức) hình thức tín dụng ưu đãi đặc biệt dành cho nước phát triển ODA tất khoản viện trợ không hoàn lại, viện trợ có hoàn lại, tín dụng ưu đãi phủ, tổ chức thuộc Liên hiệp quốc, tổ chức kinh tế tài quốc tế, tổ chức phi phủ dành cho nước chậm phất triển nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế nước Hình thức cung cấp ODA bao gồm: ODA không hoàn lại; ODA vay ưu đãi có yếu tố không hoàn lại (còn gọi “thành tố hỗ trợ”) đạt 25% Phương thức cung cấp ODA bao gồm : hỗ trợ cán cân toán; hỗ trợ chương trình; hỗ trợ dự án Tùy theo tiêu thức, ODA phân loại sau: • Theo tính chất (phương thức hoàn trả) có: - Viện trợ không hoàn lại: bên nước cung cấp viện trợ mà bên nhận hoàn lại để bên nhận thực chương trình, dự án theo thỏa thuận trước bên - Viện trợ có hoàn lại (tín dụng ưu đãi): nhà tài trợ cho nước cần vốn vay khoản tiền với mức lãi suất ưu đãi thời gian trả nợ thích hợp - ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA không hoàn lại phần tín dụng thương mại; chí có loại ODA kết hợp tới ba loại hình gồm phần ODA không hoàn lại, phần vốn ưu đãi phần tín dụng thương mại Ngoài ra, có số cách phân loại ODA khác theo theo mục đích, ODA chia hai loại hỗ trợ hỗ trợ kỹ thuật, theo điều kiện có ODA không ràng buộc có ràng buộc nước nhận, theo hình thức có dạng hỗ trợ dự án phu dự án, theo nguồn cung cấp có ODA song phương đa phương v.v… ODA có đặc điểm bật phân biệt với hình thức đầu tư vốn khác tính ưu đãi, tính ràng buộc có khả gây nợ - Vốn ODA mang tính ưu đãi Vốn ODA có lãi suất thấp (0,5-5%/năm), thời gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có thời gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, chưa trả nợ gốc) Đây ưu đãi dành cho nước vay Tính ưu đãi ODA thể chỗ dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển - Vốn ODA mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (phải chi tiêu nước cung cấp viện trợ), không ràng buộc (có thể chi tiêu đâu), ràng buộc phần (một phần chi tiêu nước cấp viện trợ, phần lại chi đâu) 10 Bảng2: Vốn đầu tư vào số ngành công nghiệp 2007 STT Chuyên ngành CN dầu khí Số dự án Vốn đầu tư Vốn thực (USD) (USD) 38 3,861,511,815 5,148,473,303 CN nặng 2,542 13,268,720,908 3,639,419,314 CN nhẹ 2,404 23,976,819,332 7,049,365,865 CN thực phẩm 310 3,621,835,550 2,058,406,260 Xây dựng 451 5,301,060,927 2,146,923,027 Tổng số 5,745 50,029,948,532 Nguồn : Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư 20,042,587,769 Trong nông nghiệp, Các dự án ĐTTTNN ngành nông - lâm - ngư nghiệp tập trung chủ yếu phía Nam Vùng Đông Nam Bộ chiếm 54% tổng vốn đăng ký ngành, đồng sông Cửu Long 13%, duyên hải Nam Trung Bộ 15% Miền Bắc khu vực miền Trung, lượng vốn đầu tư thấp, vùng đồng sông Hồng lượng vốn đăng ký đạt 5% so với tổng vốn đăng ký nước Bảng3: Vốn đầu tư vào nông lâm ngư nghiệp năm 2007 STT Nông, lâm nghiệp Nông - Lâm nghiệp Thủy sản Tổng số Số dự án Vốn đăng ký (USD) Vốn thực (USD) 803 4,014,833,499 1,856,710,521 130 450,187,779 169,822,132 933 4,465,021,278 2,026,532,653 Nguồn : Cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư Trong lĩnh vực dịch vụ kinh doanh khách sạn, nhà hàng chiếm 25,88% tổng số vốn đăng ký với 13,67 % số dự án ngành dịch vụ Những dịch vụ tài ngân hàng, tín dụng, chuyển giao công nghệ, cần Chính phủ ưu tiên phát triển, thực tế vốn FDI chiếm 5,18% tống số vốn đăng ký ngành dịch vụ với 4,94% dự án Bảng4 : Vốn đầu tư vào dịch vụ năm 2007 21 Vốn đầu TT Số Chuyên ngành dự án tư (triệu USD) Đầu tư thực (triệu USD) Giao thông vận tải-Bưu điện (bao gồm dịch vụ 208 4.287 721 logicstics) Du lịch - Khách sạn Xây dựng văn phòng, 223 5.883 2.401 153 9.262 1.892 3.477 283 28 1.406 576 66 897 714 271 1.248 367 954 2.145 445 hộ để bán cho thuê Phát triển khu đô thị Kinh doanh hạ tầng KCN-KCX Tài - ngân hàng Văn hoá - y tế - giáo dục Dịch vụ khác (giám định, tư vấn, trợ giúp pháp lý, nghiên cứu thị trường ) Tổng cộng 1.91 28.609 7.399 Nguồn : Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch đầu tư Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư, Việt Nam thu hút mạnh vốn FDI đăng ký giai đoạn 2006-2008, tổng vốn lên đến 90,47 tỷ USD chiếm 58% tổng vốn đăng ký giai đoạn 1998-2008, gần nửa đầu tư vào bất động sản 22 Bảng 5: FDI vào BĐS giai đoạn từ 1988-2008 Lĩnh vực Số Tổng vốn % so víi dự án (triệu USD) tæng FDI Khách sạn-Du lịch 249 14.927.330, 34,853 XD khu đô thị 12 335 8.096.930,4 18,905 XD Văn phòng, hộ 178 38 18.050.528, 42,146 XD hạ tầng KCN-KCX 36 700 1.754.096,0 4,095 67 Tổng 475 42.828.885, Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch đầu tư 100% Lĩnh vực bất động sản lĩnh vực mà nhà đầu tư ngoại cho tiềm Việt Nam Minh chứng tổng số 57 tỷ USD đăng ký có đến gần 50% đổ vào bất động sản (văn phòng, hộ - khách sạn du lịch - khu đô thị - hạ tầng KCN-KCX), chủ yếu tập trung TP.HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Nội Đà Nẵng Riêng TP.HCM khoảng tỷ USD FDI tháng đầu năm 2008 có đến 90% vào bất động sản Về lĩnh vực đầu tư, thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM thường phát triển dự án tổ hợp thương mại, văn phòng, nhà Du lịch tập trung vào địa phương mạnh như: Bà Rịa Vũng Tàu, Phú Quốc, Đà Nẵng, Phú Yên,… Thứ ba, vốn đầu tư nước chủ yếu tập trung vào khu vực đồng thành thị, lại cần vốn nhiều cho nông thôn miền núi Chênh lệch vốn đầu tư vùng tạo nên phát triển kinh tế xã hội không đồng đều, làm gia tăng khoảng cách thành thị nông thôn mức sống Khi lựa chọn địa điểm triển khai dự án đầu tư, nhà đầu tư nước thường quan tâm đến thành phố lớn, địa phương có cảng biển, cảng hàng không, sở hạ tầng thuận lợi trước tiên Trong tỉnh miềm núi, vùng sâu, vùng xa phủ quyền địa phương có sách ưu đãi lại khó thu hút đầu tư nước 23 Bảng6: Đầu tư trực tiếp nước thời kỳ 1988 – 2009 theo địa phương Vốn đăng ký Các vùng kinh tế Đồng sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Số dự án 3230 371 (triệu USD) 37763,0 2030,3 miền Trung 820 Tây Nguyên 164 Đông Nam Bộ 7344 Đồng sông Cửu Long 580 CẢ NƯỚC 12575 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam 51735,6 1490,2 89662,9 8150,0 194429,5 b Tình trạng thừa công nghệ lạc hậu, thiếu công nghệ đại Đối với nước nhận đầu tư, mục tiêu quan thu hút vốn đầu tư nước tiếp thu công nghệ đại nhằm sản xuất hàng hóa dịch vụ có chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Nhưng thực tế, nhiều nhà đầu tư lợi dụng sách quản lý chưa chặt chẽ nước nhận đầu tư để xuất công nghệ lạc hậu sử dụng Theo kết khảo sát thiết bị nhập 42 doanh nghiệp có vồn FDI thuộc ngành công nghiệp nhẹ Bộ Công nghiệp năm 2005 cho thấy: số 727 thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng có tới 76% số máy móc thuộc hệ từ 1950-1986, 70% số máy móc hết khấu hao, 50% thiết bị cũ tân trang lại Việc chuyển giao công nghệ từ nước vào Việt Nam thực thông qua hợp đồng quan quản lý nhà nước khoa học công nghệ chuẩn y Tuy vậy, hoạt động khó khăn nước tiếp nhận đầu tư nói chung, kể Việt Nam, khó đánh giá xác giá trị thực loại công nghệ ngành khác nhau, đặc biệt ngành công nghệ cao Do vậy, thường phải thông qua thương lượng theo hình thức mặc đến hai bên chấp nhận ký kết hợp đồng chuyển giao công nghệ c Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm 24 Việc “xuất khẩu” ô nhiễm mang lại cho nước đầu tư lợi cạnh tranh nhờ giảm chi phí sản xuất Nguyên nhân tình trạng chi phí để khắc phục ô nhiễm môi trường nước phát triển cao Các doanh nghiệp nước buộc phải tìm đến giải pháp chuyển lĩnh vực sản xuất gây ô nhiễm họ nước Việc chuyển giao công nghệ lạc hậu biến Việt Nam thành ‘‘bãi rác thải công nghệ“ Sự việc công ty Vedan xả nước thải không qua xử lý xuống sông Thị Vải minh chứng tiêu biểu cho vấn đề Công ty Vedan , 100% vốn Đài Loan xây dựng năm 1991 tai huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai vào hoạt động thải chất gây ô nhiễm môi trường xuống sông làm thủy sản chết hàng loạt Dù đồng ý đền bù thiệt hại cho người dân nuôi trồng thủy sản Đồng Nai 15 tỷ đồng số tiền không đủ để bù đắp thiệt hại cho người dân tình trạng ô nhiễm lâu dài khó khắc phục Sông Thị Vải trở thành sông chết , ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất sức khỏe người dân Không có Vedan mà nhiều dự án FDI có tình trạng Đó Hyundai Vinashin (HVS) Tám năm qua, người dân địa phương sống khốn khổ héo mòn ô nhiễm phát tán từ chất thải nhà máy Để làm mảng dơ bẩn, lớp sơn cũ, lớp gỉ sét bám chặt thành vỏ tàu, HVS dùng xỉ đồng bắn tẩy trước tàu sửa chữa, sơn Đó công nghệ HVS lựa chọn áp dụng VN nhiều năm qua Chính thế, người dân địa phương bắt đầu hứng chịu trận bụi xỉ đồng liên tiếp, trở thành mối họa kéo dài nhiều năm Thứ hỗn hợp trở thành loại chất thải độc hại mà việc xử lý chúng không đơn giản, nhiều kim loại nặng độc hại lẫn chất độc hại gây nhiều thứ ô nhiễm nguy hiểm cho sức khỏe cộng đồng Giới chuyên môn cho biết loại bụi mịn, có kích thước nhỏ đáng sợ, mệnh danh "kẻ giết người thầm lặng", ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe người Nhiều tài liệu khoa học gần công bố (do nhóm nhà khoa học Nha Trang thực hiện) cho thấy bụi xỉ đồng bay từ nhà máy HVS khu dân cư có chứa nhiều kim loại nặng sắt, đồng, chì, asen, cadimi, crôm kim loại nặng độc hại, chí độc hại cho người môi trường sống 25 Có thể nói ô nhiễm môi trường vấn đề nan giải, cần sớm tìm biện pháp khắc phục kịp thời để hướng đến kinh tế phát triển bền vững d Hiện tượng chuyển giá số doanh nghiệp FDI Chuyển giá hiểu việc thực sách giá hàng hóa, dịch vụ tài sản chuyển dịch thành viên tập đoàn qua biên giới không theo giá thị trường nhằm tối thiểu hóa số thuế công ty đa quốc gia (Multi Nations Company) toàn cầu Tại Việt Nam chuyển giá thể thông qua ba hình thức : khai tăng giá trị tài sản vốn góp, mua nguyên vật liệu với yếu tố đầu vào cao, trốn thuế Theo Tổng cục Thuế, qua đợt khảo sát tình hình sản xuất- kinh doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn nước, tổng số doanh nghiệp FDI tiến hành sản xuất, kinh doanh, số doanh nghiệp báo cáo có lãi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp chiếm 31,7%; số lại trình miễn thuế theo Luật định, chưa có lãi báo cáo lỗ Điển Công ty Phát triển KCN Nomura, lỗ khoảng 337 triệu VNĐ, tiếp đến Công ty Liên doanh Daeha 120 triệu VNĐ Khách sạn Nhà hát lỗ 105 triệu VNĐ… Những phân tích cho phép khẳng định rằng, không nên lạc quan tăng trưởng nhanh dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam, mà cần phải thấy mặt thứ hai vấn đề để từ tìm giải pháp đắn khắc phục thực trạng Nguyên nhân tạo mặt trái đầu tư nước Mặt trái hoạt động đầu tư nước nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan a Nguyên nhân khách quan  Do môi trường đầu tư Phần lớn dự án đầu tư nước vào Việt Nam đến từ quốc gia khu vực, khủng hoảng tài tiền tệ khu vực giới gây nhiều khó khăn cho việc thu xếp tài để triển khai thực dự án Việt Nam Gần số dự án FDI đến từ kinh tế lớn giới như: Mỹ, Anh, 26 Đức thân họ nằm tình trạng khủng hoảng tài nói chung nên số vốn đăng kí vốn thực khoảng cách xa Cạnh tranh quốc gia thu hút đầu tư nước ngày cao, đặc biệt từ phía Trung Quốc số nước ASEAN Làn sóng sáp nhập mua lại quy mô toàn giới ảnh hưởng đến công ty hoạt động Việt Nam Sự phát triển chững lại kinh tế lớn, yếu thị trường tài quốc tế xuống thị trường công nghệ thông tin toàn cầu tác động mạnh đến đầu tư thương mại quốc tế nước ta  Do nhà đầu tư nước Một số nhà ĐTNN thiếu lực tài để triển khai thực dự án FDI Phần lớn dự án đầu tư bị đổ bể thiếu vốn, khả đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất tối ưu Xuất tình trạng số nhà ĐTNN lợi dụng xin giấy phép để “giữ chỗ”, sau tìm nguồn vốn, chí chuyển giao cho đối tác khác để thu lợi nhuận Khi không thu xếp vốn, không chuyển giao giấy phép đầu tư cho đối tác khác dự án triển khai thực Do số đối tác đầu tư thiếu thiện chí không chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Việt Nam, lợi dụng Việt Nam mở cửa, thiếu kinh nghiệm, dự án xây dựng khu nghỉ mát Rusalka Nha Trang b Nguyên nhân chủ quan  Do nhận thức đầu tư nước chưa thống Chưa có nhận thức thống cấp, ngành quan điểm thu hút đầu tư nước ngoài, độ mở với đầu tư nước ngoài, lựa chọn cho phép hình thức đầu tư, phát triển khu công nghiệp, kinh tế điều dẫn đến lúng túng hoạch định sách, lập tổ chức thực quy hoạch, điều hành, tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư  Công tác quy hoạch chậm, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể Các dự án đầu tư nói chung đầu tư nước nói riêng nguyên tắc xem xét, định phù hợp với quy hoạch phê duyệt Nếu quy hoạch 27 chưa có có mà không đủ rõ việc bố trí dự án đầu tư gặp khó khăn, nguy rủi ro lớn cho nhà đâu tư kinh tế Tuy vị trí công tác quy hoạch quan trọng quan chức quan tâm từ nhiều năm nay, đến ngày 7/9/2006 Chính phủ ban hành Nghị định 92 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định sở pháp lý giúp cho việc quản lý dự án đầu tư nước có hiệu thời gian tới Hiện chưa có văn quy phạm pháp luật riêng có Nghị định 92 quy định cụ thể quy hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng Điều gây phức tạp cho dự án đầu tư cần phải thống loại quy hoạch: quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, trước hết dự án lớn cấp quốc gia khu công nghiệp, công trình kết cấu hạ tầng Chất lượng dự án quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội hạn chế, dự án quy hoạch chưa có tầm nhìn dài hạn, chưa có đủ vững chắc, thông tin dự báo, dự báo tác động yếu tố bên thị trường giới, tiến khoa học công nghệ, cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp Việc xử lý liên ngành, liên vùng việc xử lý phương án, điền kiện thực quy hoạch chưa ghi rõ, quy hoạch tổ chức lãnh thổ nhiều nơi tình trạng chồng chéo, không ăn khớp, gây lãng phí Quy hoạch phát triển khu dân cư làm phát sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, điển hình khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Việc lập, phê duyệt, thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất bất cập Trong nước, 64% số quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 65% xã phường, thị trấn chưa hoàn thành việc lập quy hoạch sử dụng đất Chất lượng quy hoạch nhiều địa phương thiếu tính dân chủ, chưa mang tính khả thi Tình trạng quy hoạch “treo”, “giấu quy hoạch” để vụ lợi diễn diện rộng Luật đầu tư Luật doanh nghiệp thống Quốc hội thông qua năm 2005 ghi nhận doanh nghiệp hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam, không phân biệt hay nước có quyền bình đẳng gia nhập, hoạt động rút khỏi thị trường, việc xây dựng pháp luật kinh tế thị trường 28 chưa đồng Thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ phát triển chậm chưa đáp ững nhu cầu phát triển hoạt động đầu tư nước Trong cam kết gia nhập WTO, chấp nhận bị coi kinh tế phi thị trường 12 năm, chứng tỏ việc hình thành kinh tế thị trường nhiều khó khăn, cần có thời gian thực Tuy có cố gắng song hệ thống pháp luật ta khó mà dự đoán Ví dụ Luật đầu tư năm 2005 Nghị định 108 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật đề cập đến lĩnh vực đầu tư có điều kiện, văn dừng lại danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện mà chưa công bố điều kiện cụ thể lĩnh vực Điều không gây khó khăn cho nhà đầu tư mà cho quan quản lý nhà nước  Năng lực quản lý nhà nước chưa theo kịp yêu cầu phát triển Bộ máy quản lý hành nhiều tầng, nấc hoạt động đầu tư nước chưa thật nhanh nhạy, hiệu Tính quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu phận công chức nhà nước chưa khắc phục, kẽ hở cho nhiều nhà đầu tư nước phạm pháp, thao túng Thực tổng thể chương trình cải cách hành nhà nước Nghị tháng 8/2004 Cính phủ, việc quản lý hoạt động đầu tư nước phân cấp rộng rãi cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban quản lý khu công nghiệp cấp tỉnh (gồm khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế) Tuy nhiên việc phân cấp chưa đảm bảo quản lý thống nhất, biểu phân tán, cục bộ; chưa trọng việc hướng dẫn, tra, kiểm tra khâu công việc phân cấp Hậu năm qua có 42 tỉnh, thành phố ban hành quy định ưu đãi đầu tư không phù hợp với quy định hành gây thiếu lành mạnh cạnh tranh địa phương việc thu hút vốn đầu tư nước đồng thời gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước Việc quản lý phân công cho quan tùy theo chức nhiệm vụ lại chưa làm rõ trách nhiệm quan công đoạn dẫn đến việc nhà đầu tư phải chạy lòng vòng giải công việc có sai phạm xảy quan đứng nhận trách nhiệm Giải pháp khắc phục 29  Cơ cấu lại nguồn vốn đầu tư nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Cơ cấu nguồn vốn đầu tư nước phải phù hợp phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam chiến lược quy hoạch phát triển ngành vùng quan trọng Hiện tại, cấu đầu tư dự án bất hợp lý Các lĩnh vực bất động sản, sân golf, nhà máy thép… ý nhiều lĩnh vực nông nghiệp, kết cấu hạ tầng không quan tâm, thận chí ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp thực phẩm đầu tư Những dự án lớn đổ vào bất động sản hiệu gắn với phát triển sở hạ tầng ngành kinh tế mũi nhọn chưa cao Khi có dự án đầu tư đòi hỏi lớn nguồn cung cấp lượng , tài nguyên thiên nhiên, đất đai, nguồn nhân lực rẻ…thì cần phải tính toán kĩ Với dự án muốn khai thác tài nguyên thiên nhiên mà cam kết khả chế biến phải tránh không giàu có phải trả tương lai Trong nông nghiệp cần thu hút dự án đầu tư vào nuôi trồng, chế biến sản phẩm nông nghiệp, đặc biết kêu gọi đầu tư cho vùng khó khăn sở hạ tầng có nguồ lực tự nhiên người Cần phải gắn kết đầu tư nước đầu tư nước cách hài hòa phát triển nội lực nhận tố định quan trọng  Không nên cấp phép cho dự án có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Cần tăng cường công tác kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền doanh nghiệp có vốn đầu tư nước quy trình xử lý chất thải, yêu cầu họ phải nêu phương án khắc phục chất thải môi trường bên phải quan có thẩm quyền phê duyệt trước thành lập công ty Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh kiểm tra việc nhập thiết bị dây chuyền công nghệ nhằm tránh nhập máy móc lạc hậu, tránh trở thành “bãi rác công nghiệp” gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Từ chối cấp phép cho dự án gây ôi nhiễm môi trường, sử dụng công nghệ lạc hậu dự án không phù hợp với quy hoạch phát triển lâu dài Việt 30 Nam, tạo công suất dư thừa lớn mà khó có triển vọng khai thác sân golf, khu resort, khu công nghiệp… Trong thời gian tới cần nhanh chóng đưa hình thức xử phạt nghiêm khắc nhà đầu tư nước vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tăng cường, khuyến khích sử dụng dự án đầu tư có lợi với hoạt động bảo vệ môi trường trồng rừng, xử lý rác thải y tế, rác thải công nghiệp Đồng thời nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp lý đầy đủ quản lý môi trường, nghiên cứu cách xử lý vi phạm sát với thực tế trang bị kiến thức tội phạm môi trường, phương tiện kỹ thuật cần thiết cho cán thực thi pháp luật, học tập kinh nghiệm nước giới đẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ  Nâng cao trình độ đội ngũ cán thẩm định dự án đầu tư nước Hiện nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực thẩm định dự án đầu tư nước nước ta thấp Chúng ta thiếu cán có trình độ, kiến thức, kinh nghiệm đào tạo cách có hệ thống thẩm định Vì vậy, cần khẩn trương hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo bồi dưỡng cán thẩm định giá nước, chuẩn hóa chương trình đào tạo chuyên ngành trường cao đẳng, đại học nước Bên cạnh cần thường xuyên tiến hành bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho thẩm định viên bám sát yêu cầu thực tế Thực cách nghiêm túc quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn , tiêu chuẩn hành nghề cán bộ, chuyên gia thẩm định Nếu xảy sai phạm cần nghiêm minh xử phạt chí thu hồi giấy phép hành nghề  Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước hiệu lực công cụ pháp luật Để nâng cao hiệu lực hiệu máy hành nhà nước quản lý vốn đầu tư nước giải pháp sau cần phải tập trung thực hiện: - Khẩn trương củng cố, hoàn thiện máy quản lý FDI phù hợp với quy định - Tiếp tục thực giám sát thực tốt chế “một cửa” quan công quyền Tiếp tục cải cách thủ tục hành sớm triển khai áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 hoạt động quản lý nhà nước để nâng cao chất 31 lượng, hiệu lực hiệu quản lý nhà nước Tăng cường rà soát vướng mắc thủ tục hành cấp, lĩnh vực nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận đầu tư cho dự án điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư; thủ tục liên quan đến trình triển khai dự án thủ tục đất đai, xuất nhập khẩu, tham gia xử lý tranh chấp, v.v Xử lý dứt điểm vướng mắc trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư vấn đề liên quan trình hoạt động doanh nghiệp - Đẩy mạnh phân cấp quản lý vốn đầu tư nước ngoài, trọng công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật địa phương tránh tình trạng ban hành sách ưu đãi vượt khung; giảm tham gia trực tiếp quan quản lý trung ương vào xử lý vấn đề cụ thể, nhiệm vụ giám định đầu tư hậu kiểm tăng cường; đào tạo bồi dưỡng cán quản lý từ trung ương đến địa phương thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn trung hạn - Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm phát kịp thời xử lý nghiêm vi phạm Các giải pháp nói thực quán, với phối hợp chặt chẽ bộ, ngành Trung ương với địa phương triển vọng đầu tư nước Việt Nam sáng sủa, cho dù có phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức 32 PHẦN III: KẾT LUẬN Trong thập kỷ trở lại đây, trình toàn cầu hóa kinh tế thúc đẩy với tốc độ nhanh chóng ngày toàn diện hơn, vừa tạo hội , vừa đặt thách thức quốc gia, nước phát triển Việt Nam Trong bối cảnh tự toàn cầu hóa thương mại, Việt Nam cần có chiến lược kinh tế đối ngoại rộng mở, quán, thực sách kinh tế linh hoạt nhằm thích ứng nhanh với môi trường giới thay đổi nhanh chóng tận dụng kịp thời Thu hút đầu tư nước nhằm tạo nguồn lực để phát triển kinh tế xu hướng quan trọng nhiều quốc gia Một măt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia nhận đầu tư mặt khác nói đặt cho nước nhiều thách thức vấn đề như: môi trường, nguy tiếp nhận công nghệ lạc hậu, kinh tế bị phụ thuộc…Để khắc phục tình trạng Việt Nam cần có nguồn lực người thật tốt, nắm vững luật pháp thông lệ quốc tế, chuẩn bị tốt khung pháp luật thể chế nước cách có hiệu để quản lý tốt nguồn vốn Chúng ta phải biến vốn đầu tư nước thành chìa khóa hữu hiệu đảm bảo cho phát triển bền vững thúc đẩy nhanh trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước 33 TÀI LIÊU THAM KHẢO Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam “Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội – 2006 Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, vấn đề “ Mặt trái đầu tư trực tiệp nước Việt Nam”, Nguyễn Thị Thoa, Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội, 2008 http://vietbao.vn/Kinh-te/Tac-dong-cua-gia-nhap-WTO-len-dau-tu-nuocngoai-vao-VN/40175657/87/ http://www.indembassy.com.vn/tabid/961/default.aspx http://www.vinacorp.vn/news/thuc-trang-nguon-von-dau-tu-truc-tiep-nuocngoai-fdi-tai-viet-nam/ct-327254 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 34 MỤC LỤC Lĩnh vực 23 35 [...]... trưởng rất nhanh 19 II TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 1 Mặt trái của đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Mặc dù đầu tư nước ngoài có nhiều đóng góp tích cực cho nền kinh tế nhưng nó cũng gây ra nhiều bất ổn cho sự phát triển kinh tế xã hội nước ta a Cơ cấu đầu tư bất hợp lý Dòng vốn nước ngoài gây mất cân đối cho nền kinh tế trên 3 góc độ: sự mất cân đối trong đầu tư nước ngoài vào 3 ngành... khích và bảo hộ đầu tư, các hiệp định về đánh thuế 2 lần gia tăng nhanh chóng trong khu vực 4.6 Đầu tư nước ngoài của các nước đang phát triển có xu hướng tăng Theo các báo cáo đầu tư thế giới của UNTAD, đầu tư của các nước đang phát triển chỉ chiếm 6% tổng đầu tư ra nước ngoài toàn cầu trong giai đoạn 19851989.Năm 2003,tỷ trọng này đã tăng lên khoảng 1/10 tổng đầu tư ra nước ngoài của thế giới Những... của dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, mà cần phải thấy mặt thứ hai của vấn đề để từ đó tìm ra giải pháp đúng đắn khắc phục thực trạng trên 2 Nguyên nhân tạo ra mặt trái của đầu tư nước ngoài Mặt trái của hoạt động đầu tư nước ngoài là do nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan a Nguyên nhân khách quan  Do môi trường đầu tư Phần lớn các dự án đầu tư nước. .. này, nhiều chủ đầu tư trong nước đã quyết định bỏ vốn đầu tư trong nhiều lĩnh vực ở Mỹ và Châu Âu như vào bất động sản 18 Trung Quốc thu hút FDI lớn nhất thế giới năm 2004, nhưng cũng đầu tư ra ngoài 2-3 tỷ USD/năm do giá cả trong nước tăng lên .Đầu tư của Trung Quốc chủ yếu sang Việt Nam, các nước Châu Phi và một số nước đang phát triển khác Ngay cả Việt Nam cũng tiến hành đầu tư ra nước ngoài, tuy quy... điểm thu hút đầu tư nước ngoài, độ mở với đầu tư nước ngoài, lựa chọn và cho phép các hình thức đầu tư, phát triển các khu công nghiệp, kinh tế điều đó dẫn đến lúng túng trong hoạch định chính sách, lập và tổ chức thực hiện quy hoạch, trong điều hành, tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư  Công tác quy hoạch chậm, chất lượng chưa cao, thiếu cụ thể Các dự án đầu tư nói chung và đầu tư nước ngoài nói... nước Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư là Chính phủ của các nước Nguồn vốn đầu tư được thực hiện chủ yếu thông qua hình thức ODA 2.2.2 Đầu tư của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó nguồn vốn đầu tư là của các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế như: WB, ADB, IMF, OECD, OPEC… Cũng như đầu tư của Nhà nước được thực hiện... Một số nước do sử dụng không hiệu quả ODA, có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời, nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không có khà năng trả nợ 2.2 Căn cứ vào chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư Căn cứ vào chủ sở hữu của nguồn vốn đầu tư, đầu tư quốc tế có thể được phân loại thành đầu tư của Nhà nước, đầu tư của các tổ chức kinh tế tài chính quốc tế và đầu tư tư nhân 2.2.1 Đầu tư của Nhà nước. .. thức đầu tư trực tiếp (là hình thức chủ yếu) và gián tiếp 3 Vai trò của đầu tư quốc tế 3.1 Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư 11  Tác động tích cực: o Giúp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, mang lại lợi nhuận siêu nghạch cho chủ đầu tư Việc di chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài mang lại lợi nhuận cho nhà đầu tư trên nhiều khía cạnh Đó là sự tận dụng những nguồn vốn sẵn có, dư thừa trong nước, khả... đầu tư này thường kèm theo những quy định ngặt nghèo đối với các nước nhận đầu tư như: cần phải tiến hành cổ phần hóa, tư nhân hóa các doanh nghiệp nhà nước, mở cửa thị trường, cải cách chính sách kinh tế vĩ mô… 2.2.3 Đầu tư tư nhân Là một hình thức của đầu tư quốc tế trong đó nguồn vốn đầu tư là của các công ty, các tập đoàn thuộc chủ sở hữu tư nhân Đầu tư tư nhân được thực hiện thông qua hình thức đầu. .. đầu tư gián tiếp, nhất là ODA o Nước nhận đầu tư dễ rơi vào tình trạng phụ thuộc - Về vốn: Các cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam Á và một số nước Trung Mỹ đã chứng minh tác hại của việc phụ thuộc quá nhiều vào vốn nước ngoài - Về công nghệ: Công nghệ tiếp nhận có tiên tiến hay lạc hậu thì phụ thuộc vào nhà đầu tư và các giải pháp quản lý thích hợp của nước nhận đầu tư - Về thị trường: Nước nhận đầu ... từ nước phát triển, khu vực Nam Đông Nam Á tăng trưởng nhanh 19 II TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM Mặt trái đầu tư nước Việt Nam Mặc dù đầu tư nước có nhiều đóng góp tích cực. .. nước ngoài (bao gồm đầu tư từ nước vào nước đầu tư từ nước nước ngoài) Ví dụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam, đứng góc độ quốc gia, đưa thống kê đầu tư nước nước, khu vực vào Việt Nam (như Nhật, Hàn... loại thành đầu tư Nhà nước, đầu tư tổ chức kinh tế tài quốc tế đầu tư tư nhân 2.2.1 Đầu tư Nhà nước Là hình thức đầu tư quốc tế chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư Chính phủ nước Nguồn vốn đầu tư thực chủ

Ngày đăng: 14/01/2016, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w