Tranh chấp thương mại và trọng tài thương mại

17 153 0
Tranh chấp thương mại và trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I.ĐẶT VẤN ĐỀ II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 1.1.Tranh chấp thương mại .2 1.2.Trọng tài thương mại 2.Phương thức giải tranh chấp thương mại TTTM 2.1.Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại TTTM 2.2.Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài 2.3.Thủ tục giải tranh chấp 10 III.KẾT THÚC VẤN ĐỀ 16 I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế hợp đồng thương mại thương nhân nước với thương nhân nước với thương nhân nước với diễn phổ biến Do việc phát sinh tranh chấp thương mại điều dễ hiểu, mà pháp luật quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng đưa phương thức để giải tranh chấp là: Thương lượng, Hòa giải; Trọng tài thương mại; Tòa án Ở Việt Nam Thương lượng, Hòa giải Tòa án phương thức có từ sớm, Trọng tài thương mại áp dụng thường xuyên năm gần Để hiễu rõ phương thức giải tranh chấp sau đâu nghiên cứu qua vấn đề sau II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 1.1 Tranh chấp thương mại Các tranh chấp thương mại theo hiểu pháp luật tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh từ hoạt động thương mại Do cac tranh chấp thương mại tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp thương mại có số đặc điểm bật sau: Thứ nhất, chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại thương nhân, quan hệ thương mại thiết lập bên thương nhân bên lại thương nhân không, Thứ hai, phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có hành vi vi phạm hợp đồng xâm hại đến lợi ích Tuy nhiên có trường hợp có vi phạm xâm hại đến lợi ích bên không làm phát sinh tranh chấp Thứ ba, nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích cá bên hoạt động thương mại Các tranh chấp thương mại chất tranh chấp tài sản, nội dung tranh chấp thương mại thường liên quan đến lợi ích kinh tế bên quan hệ thương mại 1.2 Trọng tài thương mại Trọng tài thương mại hiểu phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật (khoản Điều Luật TTTM 2010) Theo quy định khoản khoản Điều Luật TTTM 2010 Trọng tài thương mại tồn hai hình thức là: Trọng tài quy chế Trọng tài vụ việc Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp TTTT theo quy định Luật quy tắc tố tụng TTTT Trọng tài vụ việc hình thức giải tranh chấp theo quy định Luật trình tự, thủ tục bên thoả thuận 1.2.1 Ưu điểm phương thức giải tranh chấp TTTM Việc giải tranh chấp trọng tài nhanh chóng việc giải tranh chấp Tòa án Với việc Luật TTTM đời giúp cho HĐTT có nhiều quyền trình giải tranh chấp, đó, thẩm quyền việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc triệu tập người làm chứng, thu thập chứng góp phần đáng kể vào việc đẩy nhanh tiến trình giải tranh chấp, tiết kiệm chi phí thời gian cho bên Đồng thời luật quy định việc giải tranh chấp không bị dừng lại việc lien quan đến Tòa án, luật cho phép bên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời mà không coi từ bỏ quyền khởi kiện trọng tài, cho phép HĐTT tiếp tục giải vụ việc dù có bên gửi đơn yêu cầu Tòa án không đồng ý với định Trọng tài trước phiên họp (Điều 44 Luật TTTM 2010) Chất lượng việc giải tranh chấp cao hơn, Bằng việc quy định việc Tòa án quan cưỡng chế thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, triệu tập người làm chứng, trình giải tranh chấp nhanh thuận lợi Tòa án sức mạnh tư pháp hỗ trợ trọng tài hiệu trình Luật TTTM 2010 ghi nhận việc đăng ký phán trọng tài vụ việc cần thiết phù hợp với quy định chung giới Vì trọng tài vụ việc không chịu quản lý TTTT hay quan nhà nước nào, có chăng, trình thành lập HĐTT có tham gia Tòa án Do đó, thực tế việc bên bị thi hành phán quyết, trí quan thi hành án không tin tưởng không coi trọng hiệu lực phán hoàn toàn xảy Do việc đăng ký phán Tòa án giúp cho hiệu thi hành cao giá trị pháp lý Với việc cho phép TTV là người nước (Điều 20 Luật TTTM 2010) cho phép TTTT nước phép hoạt động Việt Nam (Chương XII) Điều giúp cho cạnh tranh Việt Nam tăng lên đồng thời kích thích tự hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động TTTT nước 1.2.2 Những hạn chế phương thức giải tranh chấp TTTM Về tiêu chuẩn TTV nhà làm luật quy định khắt khe, việc quy định tiêu chuẩn TTV điều 20 Luật TTTM 2010 khắt, việc quy định vô tình quyền tự lựa chọn TTV bên tranh chấp, ảnh hưởng đến việc thành lập HĐTT theo ý chí bên Dù luật có quy định them khoản Điều 20 (Trong trường hợp đặc biệt, chuyên gia có trình độ chuyên môn cao có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, không đáp ứng yêu cầu nêu điểm b khoản này, chọn làm TTV.) để phần bù đắp lại việc xác định trường hợp đặc biệt trường hợp đặc biệt xác định Sở dĩ việc quy định tiêu chuẩn TTV khắt khe TTV bên thỏa thuận lựa chọn bên phải có nghĩa vụ tìm hiểu để bảo vệ lợi ích đáng cho mình, lý nên luật quy định tiêu chuẩn TTV thừa hạn chế số lượng TTV mà bên lựa chọn Về hỗ trợ Tòa án cho trọng tài trình giải tranh chấp, việc quy định việc hỗ trợ Tòa án cho HĐTT số vấn đề tồn đọng cần khắc phục như: Luật chưa quy định cụ thể chế tài áp dụng cá nhân không thực định Tòa án việc thu thập chứng triệu tập người làm chứng Việc hỗ trợ Tòa án dừng lại mức độ có văn gửi cá nhân, tổ chức liên quan mà chưa quy định chế tài cá nhân, tổ chức không thực yêu cầu Tòa án Đây mảng bỏ ngỏ mà Bộ Luật TTDS không đề cập đến Về việc ban hành văn hướng dẫn Luật TTTM 2010, có Nghị định 63/2011/NĐ – CP phủ hướng dẫn Luật TTTM 2010 Nhưng nội dung nghị định hướng dẫn phần “đăng ký, chấp dứt hoạt động, thu hồi giấy phép thành lập, giây đăng ký hoạt động TTTT, chi nhành TTTT thành lập đăng ký, chấm dứt hoạt động, thu hồi giấy phép, thành lập, giấy đăng ký hoạt động chi nhánh, văn phòng đại diện tổ chức trọng tài nước Việt Nam” vấn đề khác chưa có văn hướng dẫn thi hành Phương thức giải tranh chấp thương mại TTTM 2.1 Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại TTTM 2.1.1 TTV phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận không vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Đây nguyên tắc bật giải tranh chấp trọng tài mà nước giới Việt Nam thừa nhận Nếu giải tranh chấp Tòa án bên phải tuân theo trình tự thủ tục định việc đưa giải tranh chấp TTTM bên thỏa thuận trình tự giải tranh chấp Để giải tranh chấp TTTM bên phải có thỏa thuận trọng tài, điều kiện để trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp Thỏa thuận trọng tài lập trước sau có tranh chấp phát sinh phải lập văn Thỏa thuận trọng tài phải bắt buộc phải có nội dung sau: Tên TTTT bên định TTV mà bên lựa chọn; Số lượng TTV tham gia giải vụ tranh chấp; Luật áp dụng, ngôn ngữ, địa điểm giải tranh chấp… Nếu thỏa thuận trọng tài bị rơi vào Điều 18 Luật TTTM 2010 bị vô hiệu Luật quy định bên tự lựa chọn TTV thành lập HĐTT để giải tranh chấp Đồng thời, phạm vi yêu cầu đề nghị TTV giải việc sửa đổi, bổ sung hủy bỏ yêu cầu bên tự lựa chọn TTV bị thay đổi có biểu việc thiếu vô tư, khách quan Các bên hòa giải với giai đoạn trình tố tụng Khi hòa giải công, Hội đồng trọng tài công nhận hòa giải thành trình tố tụng chấm dứt 2.1.2 TTV phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi bên Nguyên tắc Việt Nam thừa nhận mà VIAC quy định cụ thể quy tắc tố tụng Đồng thời nguyên tắc quy định Điều 12 Luật mẫu Uncitral Điều 25 quy tắc tố tụng HKIAC năm 2010 Bên cạnh tính độc lập, trung lập TTV, pháp luật yêu cầu họ tuân thủ họ tuân thủ pháp luật giải tranh chấp Dù không phép nhân danh quyền lực nhà nước pháp trọng tài lại yêu cầu bên phải nghiêm túc thi hành hỗ trợ quan thi hành án bên không nghiêm túc thực nghĩa vụ mình, việc phán trọng tài hợp pháp điều kiện thiết yếu Muốn vậy, việc TTV tuân thủ pháp luật giải tranh chấp cần thiết 2.1.3 Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Những tranh chấp đưa giải TTTM thường không mang tính chất công, bên tranh chấp bình đẳng với quyền nghĩa vụ Trong suốt trình giải tranh chấp, hai bên lựa chọn thay đổi TTV riêng thống chọn TTV nhất, chí, bị đơn có quyền kiện lại nguyên đơn người có quyền khởi kiện đưa tự bảo vệ Như vậy, bên tranh chấp có quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, sử dụng quyền bên đáp ứng Ví dụ như việc khởi kiện lại bị đơn không phù hợp với quy định luật, TTTT từ chối đơn kiện lại 2.1.4 Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Đây nguyên tắc quan trọng bậc tố tụng trọng tài, trở thành ưu điểm phương thức giải trọng tài so với giải tranh chấp Tòa án Quy tắc tố tụng AAA yêu cầu “Trọng tài phải giữ bí mật tất vấn đề liên quan đến trình tố tụng kết vụ kiện” Đối với Việt Nam, Luật TTTM 2010 chặt chẽ trước đòi hỏi toàn trình giải tranh chấp phải giữ bí mật, trừ bên có thỏa thuận khác Nhờ mà uy tín bên giữ gìn tốt hơn, việc giải tranh chấp thuận lợi dễ dàng 2.1.5 Phán trọng tài chung thẩm Nguyên tắc nâng cao vị vai trò Trọng tài việc xét xử diễn lần Sẽ kháng cáo, kháng nghị, giám đốc thẩm hay tái thẩm phán trọng tài Như định trọng tài có hiệu lực thi hành định hủy phán trọng tài Tòa án Chính nhờ ưu mà trọng tài có lợi giải tranh chấp nhanh chóng, dứt điểm mà đảm bảo hiệu lực thi hành phán 2.2 Thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài Khác với Tòa án, thẩm quyền trọng tài không mang tính chất đương nhiên, thẩm quyền theo câp, lãnh thổ thẩm quyền theo lựa chọn đương vì: Thứ nhất, Tòa án có thẩm quyền đương nhiên Nhà nước quy định luật thẩm quyền Trọng tài thẩm quyền theo vụ việc tức phát sinh bên thỏa thuận trọng tài hợp pháp chấm dứt vụ việc giải quyết; Thứ hai, Tòa án có thẩm quyền theo lãnh thổ, trường hợp Tòa án lãnh thổ xét xử vụ việc thuộc thẩm quyền Tòa án lãnh thổ khác Như Trọng tài thẩm quyền lãnh thổ nên trọng tài xét xử địa điểm nào, bên lựa chọn HĐTTquyết định; Thứ ba, Tòa án tổ chức dạng hệ thống áy nhà nước, Trọng tài không tổ chức vụ việc định giải quan trọng tài nào; Thứ tư, Sự lựa chọn Tòa án dành cho nguyên đơn, việc lựa chọn trọng tài để giải thuộc hai bên quan trọng tài lựa chọn đồng ý bên Theo quy định Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài gồm có: 2.2.1 Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Luật Trọng tài thương mại 2010 không đưa khái niệm hoạt động thương mại, mà khái niệm hoạt động thương mại hiểu theo tinh thần Luật Thương mại 2005 sau: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Như tranh chấp phát sinh từ hoạt động thỏa thuận trọng tài có hiệu lực thuộc thẩm quyền giải trọng tài 2.2.2 Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Theo pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 quy định bên tranh chấp phải có hoạt động thương mại, cần bên có bên tranh chấp có hoạt động thương mại trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp Vì mà thẩm quyền trọng tài mở rộng so với trước Việc mở rộng hợp lý hoạt động thương mại cá nhân tổ chức có hoạt động thương mại với cá nhân, tổ chức hoạt động thương mại phổ biến 2.2.3 Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Đây quy định pháp luật để phù hợp với luật chuyên ngành, ví dụ Điều 173 Luật hàng không dân dụng 2006 cho phép: “Các bên hợp đồng vận chuyển hàng hóa thỏa thuận giải tranh chấp phát sinh trọng tài Thỏa thuận trọng tài phải lập thành văn bản”; Điều 12 Luật đầu tư 2005 cho phép tranh chấp quan nhà nước Việt Nam nhà đầu tư giải trọng tài nước;… số luật chuyên ngành khác Luật Chứng khoán 2006, Luật xây dựng có quy định trường hợp thuộc thẩm quyền giải trọng tài Trong khuôn khổ Tổ chức thương mại giới mà Việt Nam tham gia, tranh chấp quốc gia sách thương mại giải trọng tài Nhiều điều ước quốc tế thương mại, tránh đánh thuế hai lần, khuyến khích bảo hộ đầu tư mà Việt Nam tham gia ghi nhận việc giải tranh chấp trọng tài Đến nay, quy định này, luật đảm bảo phù hợp tính thống với văn pháp luật nước số văn pháp luật quốc tế mà Việt Nam thành viên Thẩm quyền trọng tài không bị bó hẹp hoạt động thương mại mà mở rộng nhiều lĩnh vực khác xây dựng, vận tải 2.3 Thủ tục giải tranh chấp 2.3.1 Khởi kiện Trong giai đoạn nguyên đơn phải gửi đơn đến TTTT, tranh chấp giải theo trọng tài vụ việc nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện gửi cho bị đơn Những điểm mà bên cần lưu ý là: Thứ nhất, nguyên đơn phải gửi đơn kiện đến TTTT mà hai bên thỏa thuận trước Nếu nguyên đơn gửi sai TTTT lỗi vô sai tên TTTT đơn khởi kiện thụ lý; Thứ hai, đơn khởi kiện nguyên đơn gửi TTTT, tên TTV định phải nằm danh sách TTV TTTT Còn giải trọng tài vụ việc, nguyên đơn chọn trọng tài mà tín nhiệm để giải vụ tranh chấp; Thứ ba, đơn khởi kiện phải gửi thời hiệu mà Điều 33 Luật TTTTM 2010 quy định, hai năm kể từ thời điểm quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Khi thời hiệu hết, nguyên đơn quyền khởi kiện trọng tài So với Pháp lệnh năm 2003 điểm tiến phù hợp với thực tế tranh chấp 2.3.2 Thành lập hội đồng trọng tài HĐTT nhân tố vai trò quan trọng việc giải tranh chấp trọng tài Một HĐTT tốt giúp bên bảo vệ lợi ích quyền lợi ích hợp pháp Trình tự thành lập hội đông trọng tài sau: Nếu vụ tranh chấp giải trọng tài quy chế, bên tranh chấp chọn TTV TTV chọn trọng tài thứ ba chủ 10 tịch HĐTT Việc tiến hành lựa chọn tiến hành lúc với thời điểm nộp đơn khởi kiện nguyên đơn việc gửi tự bảo bị đơn Nếu bị đơn không tự chọn TTV cho chủ tịch TTTT định TTV cho bị đơn Điều đồng nghĩa với việc nguyên đơn bắt buộc phải chọn TTV cho nộp đơn khởi kiện Nếu vụ việc giải trọng tài vụ việc, từ nguyên đơn gửi đơn khởi kiện họ chọn TTV cho bị đơn gửi tự bảo vệ chọn TTV TTV bầu TTV khác làm chủ tịch HĐTT Nếu bị đơn không lựa chọn TTV bên tranh chấp có quyền yêu cầu tòa án có thẩm quyền định TTV cho bị đơn (điểm a khoản Điều 71 Luật TTTM 2010) 2.3.3 Chuẩn bị giải vụ việc Đây giai đoạn gia đoạn thành lập HĐTT Quá trình gồm công việc: Nghiên cứu hồ sơ, xác minh việc; Thu thập chứng cứ; Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hòa giải; Nghiên cứu hồ sơ, xác minh thật Theo quy định Điều 43 LTTTM 2010 trước xem xét nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài; thỏa thuận trọng tài thực hay không xem xét thẩm quyền Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải Hội đồng trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo quy định Luật Trường hợp không thuộc thẩm quyền giải mình, thỏa thuận trọng tài vô hiệu xác định rõ thỏa thuận trọng tài thực Hội đồng trọng tài định đình việc giải thông báo cho bên biết Nếu bên tranh chấp không đồng ý với định đình Hội đồng trọng tài quy định Điều 43 Luật này, gửi đơn yêu cầu Tòa án có thẩm quyền xem xét lại định thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày 11 nhận định Hội đồng trọng tài Bên khiếu nại phải đồng thời thông báo việc khiếu nại cho Hội đồng trọng tài Và bên khiếu nại, HĐTT tiếp tục giải tranh chấp Bên cạnh HĐTT phải xem xét hợp đồng ký kết bên tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh từ việc không thực thực không hợp đồng Trọng tài phải xem xét bên có hợp đông hay không hợp đồng có có hợp lệ hay không Sau trọng tài xác định loại tranh chấp phát sinh để xác định quy định áp dụng để giải 2.3.4 Phiên họp giải vụ việc Phiên họp diễn công khai, điều hiểu pháp luật không quy định bắt buộc phiên họp giữ bí mật nên bên thỏa thuận để bên thứ ba tham dự diễn công khai Các bên tranh chấp có nghĩa vụ phải tham dự phiên họp ủy quyền cho đại diện tham dự Nếu nguyên đơn không tham dự lý đáng tự ý dời phiên họp chưa HĐTT chấp thuận coi rút đơn khởi kiện Nếu bị đơn vắng mặt mà lý đáng rời phiên họp chưa HĐTT chấp thuận HĐTT tiếp tục giải chấp Sở dĩ pháp luật quy định nguyên đơn không tham dự phiên họp coi từ bỏ quyền khởi kiện bị đơn không tham dự phiên họp coi họ từ bỏ quyền tự bảo vệ Từ ta thấy phiên họp giải tranh chap TTTM đơn giản phiên xét xử Tòa án nhiều Các thủ tục gọn nhẹ hơn, không khí bớt trang nghiêm hơn, tạo điều kiện để bên trình bày quan điểm Kết phiên họp phán trọng tài Phán đưa dựa nguyên tắc biểu theo đa số Nếu biểu không đạt theo đa số phán trọng tài lập theo ý kiến Chủ tịch HĐTT (Điều 60 LTTTM 2010) 12 2.3.5 Thi hành, sửa chữa, đăng ký, hủy phán trọng tài Thi hành phán trọng tài, theo quy định khoản Điều 61 LTTTM 2010 phán trọng tài có hiệu lực từ thời điểm ban hành pháp trọng tài Như vậy, chậm 30 ngày kể từ ngày diễn phiên họp bên có nghĩa vụ thi hành Nếu bên cố tính không thi hành phán trọng tài bên lại yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài (theo thủ tục cưỡng chế thi hành án dân sự) Sửa phán trọng tài, theo tinh thần Điều 63 LTTTM 2010 bên yêu cầu HĐTT sửa chữa lỗi nhầm lẫn phải thông báo cho bên biết Đồng thời luật cho phép bên yêu cầu HĐTT giải thích cụ thể phán mình, yêu cầu bổ sung phán yêu cầu trình bày trình tố tụng hay ban hành bổ sung phán yêu cầu trình bày trình tố tụng không ghi nhận phán HĐTT chủ động sửa lỗi HĐTT phát ra, điều giúp cho việc thực phán dễ dàng hiệu Về việc đăng ký phán trọng tài theo quy định Điều 62 LTTTM 2010 áp dụng phán trọng tài vụ việc việc đăng ký hay không đăng ký phán trọng tài không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý phán Do việc đăng ký phán trọng tài mang tính chất khuyến khích Hủy phán trọng tài, bên cạnh việc pháp luật quy định phán trọng tài chung thẩm quy định chế hủy phán trọng tài Theo quy định khoản Điều 68 LTTTM 2010 hủy phán trọng tài thực trường hợp: Một là, Không có thoả thuận trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu; Hai là, Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trái với quy định Luật này; Ba là, Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài; trường hợp phán 13 trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền Hội đồng trọng tài nội dung bị huỷ; Bốn là, Chứng bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài vào để phán giả mạo; TTV nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách quan, công phán trọng tài; Năm là, Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Dễ dàng ta thấy nguyên nhân khách quan để hủy phán trọng tài, không thuộc nội dung vụ tranh chấp Thực tiễn áp dụng phương pháp giải tranh chấp TTTM Hiện Việt Nam có TTTT là: TTTT Quốc tế Việt Nam, TTTT thương mại Thành phố HCM, TTTT thương mại Hà Nội, TTTT thương mại Cần Thơ, TTTT thương mại Á Châu, TTTT thương mại Viễn Đông, TTTT Quốc tế Thái Bình Dương Cả nước tính đến năm 2011 có 186 TTV, riêng VIAC chiếm tới 128 trọng tài, số nhỏ so với đất nước đông dân Việt Nam Giai đoạn từ 2002 – 2008 VIAC tiếp nhận thụ lý 198 vụ tranh chấp Quốc tế 149 vụ (chiếm 75%); tranh chấp nước 49 vụ (chiếm 25%) Các vụ việc tăng số lượng tính phức tạp Đáng lưu ý, năm 2004 VIAC thụ lý 26 vụ (số vụ tranh chấp nước 18 vụ chiếm 69%) tăng 85.7% so với năm 2003 (14 vụ), tăng 62.5% so với năm 2002 (16 vụ), tăng 85.7% so với năm 2001 (14 vụ) Năm 2005 thụ lý 18 vụ Năm 2006 VIAC có số vụ thụ lý cao từ trước tới với 36 vụ Trong có vụ tranh chấp lên đến 3.6 triệu USD, giải 18 vụ Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đẩy số tăng nhanh chóng Cụ thể: năm 2007 thụ lý 30 vụ, năm 2008 thụ lý 48 vụ Trong tranh chấp có yếu tố nước không ngừng gia tăng (chiếm 50 – 60% tổng vụ tranh chấp) Riêng năm 2009, VIAC thụ lý giải vụ có giá trị 10 triệu USD, vượt xa số vài chục nghìn vài trăm nghìn USD/vụ trước 14 Còn TTTT thương mại lại số lượng vụ án thụ lý giải khiêm tốn đếm đầu ngón tay chí nhàn rỗi việc để làm Như vậy, thực trạng giải TCTM trọng tài Việt Nam ảm đạm, hạn chế Thực tế TCTM chủ yếu giải VIAC Ngoài VIAC hoạt động ngày hiệu khẳng định vị với số lượng vụ việc giải ngày tăng, TTTT lại hoạt động mờ nhạt, gần việc để làm, thực tế buồn đáng lo ngại cho phát triển cho phát triển trọng tài thương mại Việt Nam Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam chưa coi trọng phương thức giải tranh chấp trọng tài Số lượng vụ tranh chấp thương mại giải phương thức dừng lại số khiêm tốn Mặt khác thương nhân Việt Nam ký kết hợp đồng kinh doanh với với đối tác nước thường chưa coi trọng việc giải tranh chấp, không nghĩ tới việc xảy tranh chấp nên không thỏa thuận hình thức, quan giải có tranh chấp phát sinh Điều thể thiếu hiểu biết phương thức giải trọng tài, phương thức giải Tòa án ăn sâu vào tiềm thức doanh nghiệp Một nguyên nhân không nhắc đến thực trạng đáng buồn mạng lưới TTTT nước ta thưa thớt, TTTT hoạt động thực hiệu đếm đầu ngón tay Hoạt động TTTT chủ yếu dựa vào nguồn vốn nhà sang lập, nguồn vốn từ việc giải tranh chấp nguồn thu lại hạn hẹp làm hạn chế khả phát triển trung tâm Để khắc phục nguyên nhân nhà nước nên trực tiếp thành lập khuyến khích thành lập tỉnh thành TTTT để giải tranh chấp, tùy vào số lượng tranh chấp địa bàn khác mà quy mô TTTT khác để phù hợp với tình hình thực tế tỉnh 15 Theo khảo sát gần Bộ Tư pháp tiến hành 21% TTTT chưa có trụ sở, 65% có trụ sở chưa đạt yêu cầu 23% có trụ sở đáp ứng yêu cầu Về hệ thống lưu trữ hồ sơ vụ tranh chấp thoe thống kê có 8% trung tâm có tổ chức hệ thống lưu trữ đáp ứng yêu cầu, 69% có hệ thống lưu trữ chưa đạt yêu cầu, 23% hoàn toàn chưa có hệ thống lưu trữ hồ sơ vụ án Chính nên TTTT cần phải có trụ sở thức khu lưu trữ hồ sơ để lưu giữ tài liệu cần thiết làm nguồn tham khảo cho TTV vào nghề để họ nâng cao trình độ Về đội ngũ TTV Việt Nam vừa thiếu vừa yếu, thiếu số lượng yếu trình độ Nhìn chung, lực giải TCTM TTV nước ta có hạn chế định, đặc biệt đứng trước tranh chấp có yếu tố nước thật lung túng Do việc nâng cao số lượng trình độ TTV Việt Nam vấn đề cấp bách phải làm để nâng cao hiệu giải tranh chấp III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Từ vấn đề trình bày bên ta thấy phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại Việt Nam chưa thực hiệu mong đợi bên tranh chấp chưa mặn mà với phương thức giải tranh chấp Do để giảm bớt gánh nặng cho Tòa án quan quản lý cần nâng cao chất lượng phương thức giải tranh chấp để thực phương thức giải hiệu việc áp dụng phương thức nước phát triển giới 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Thương mại 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung 2010 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 Nghị định 63/2011/NĐ – CP Chính phủ hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại 2010 Luật Hàng không dân dụng 2006 Luật Đầu tư 2005 Luật Chứng khoán 2006, sửa đổi bổ sung 2010 Khoán luận tốt nghiệp, Bùi Thị Thương, Các phương thức giải tranh chấp thương mại – Những đề lý luận thực tiễn, 2010 10 Khóa luận tốt nghiệp, Vũ Thị Minh Lan, Pháp luật hành thủ tục giải tranh chấp trọng tài thương mại, 2011 17 [...]... DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Luật Trọng tài thương mại 2010 2 Luật Thương mại 2005 3 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004, sửa đổi, bổ sung 2010 4 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 5 Nghị định 63/2011/NĐ – CP của Chính phủ về hướng dẫn Luật Trọng tài thương mại 2010 6 Luật Hàng không dân dụng 2006 7 Luật Đầu tư 2005 8 Luật Chứng khoán 2006, sửa đổi bổ sung 2010 9 Khoán luận tốt nghiệp, Bùi Thị Thương, Các... quyết định của Hội đồng trọng tài Bên khiếu nại phải đồng thời thông báo việc khiếu nại cho Hội đồng trọng tài Và trong khi các bên khiếu nại, HĐTT vẫn có thể tiếp tục giải quyết tranh chấp Bên cạnh đó thì HĐTT cũng phải xem xét về hợp đồng đã ký kết giữa các bên vì tranh chấp thương mại là những tranh chấp phát sinh từ việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng Trọng tài phải xem xét giữa... nghiệp Việt Nam vẫn chưa coi trọng phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài Số lượng các vụ tranh chấp thương mại được giải quyết bằng phương thức này dừng lại ở con số rất khiêm tốn Mặt khác các thương nhân Việt Nam khi ký kết hợp đồng kinh doanh với nhau hoặc với đối tác nước ngoài thường chưa coi trọng việc giải quyết tranh chấp, không nghĩ tới việc xảy ra tranh chấp nên không thỏa thuận ngay... quyết tranh chấp III KẾT THÚC VẤN ĐỀ Từ những vấn đề trình bày bên trên ta thấy được rằng phương thức giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài thương mại ở Việt Nam chưa thực sự hiệu quả như sự mong đợi và các bên tranh chấp chưa mặn mà với phương thức giải quyết tranh chấp này Do đó để giảm bớt gánh nặng cho Tòa án thì các cơ quan quản lý cần nâng cao chất lượng của phương thức giải quyết tranh chấp này... nội dung vụ tranh chấp, Hội đồng trọng tài phải xem xét hiệu lực của thỏa thuận trọng tài; thỏa thuận trọng tài có thể thực hiện được hay không và xem xét thẩm quyền của mình Trong trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì Hội đồng trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp theo quy định của Luật này Trường hợp không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình, thỏa thuận trọng tài vô hiệu... bên cạnh việc pháp luật quy định phán quyết trọng tài là chung thẩm thì vẫn quy định cơ chế hủy phán quyết trọng tài Theo quy định tại khoản 2 Điều 68 LTTTM 2010 thì hủy phán quyết trọng tài được thực hiện trong 5 trường hợp: Một là, Không có thoả thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu; Hai là, Thành phần Hội đồng trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên... định của Luật này; Ba là, Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài; trường hợp phán quyết 13 trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền của Hội đồng trọng tài thì nội dung đó bị huỷ; Bốn là, Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng trọng tài căn cứ vào đó để ra phán quyết là giả mạo; TTV nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính... quyết trọng tài; Năm là, Phán quyết trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam Dễ dàng ta thấy được 5 căn cứ trên đều là nguyên nhân khách quan để hủy phán quyết trọng tài, không thuộc về nội dung vụ tranh chấp 3 Thực tiễn áp dụng phương pháp giải quyết tranh chấp bằng TTTM Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ có 7 TTTT là: TTTT Quốc tế Việt Nam, TTTT thương mại Thành phố HCM, TTTT thương mại. .. mại Hà Nội, TTTT thương mại Cần Thơ, TTTT thương mại Á Châu, TTTT thương mại Viễn Đông, TTTT Quốc tế Thái Bình Dương Cả nước tính đến năm 2011 thì chỉ có 186 TTV, riêng VIAC thì chiếm tới 128 trọng tài, đây là một con số quá nhỏ so với một đất nước đông dân như Việt Nam Giai đoạn từ 2002 – 2008 VIAC đã tiếp nhận và thụ lý 198 vụ trong đó tranh chấp Quốc tế là 149 vụ (chiếm 75%); tranh chấp trong nước... phán quyết được dễ dàng và hiệu quả hơn Về việc đăng ký phán quyết trọng tài thì theo quy định tại Điều 62 LTTTM 2010 thì chỉ áp dụng đối với phán quyết của trọng tài vụ việc và việc đăng ký hay không đăng ký phán quyết của trọng tài không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý của phán quyết Do đó việc đăng ký phán quyết trọng tài chỉ mang tính chất khuyến khích Hủy phán quyết trọng tài, bên cạnh việc pháp ... giải tranh chấp sau đâu nghiên cứu qua vấn đề sau II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 1.1 Tranh chấp thương mại Các tranh chấp thương mại theo hiểu pháp luật tranh chấp. .. thương mại phát sinh từ hoạt động thương mại Do cac tranh chấp thương mại tranh chấp kinh doanh thương mại Tranh chấp thương mại có số đặc điểm bật sau: Thứ nhất, chủ thể chủ yếu tranh chấp thương. .. Thứ ba, nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích cá bên hoạt động thương mại Các tranh chấp thương mại chất tranh chấp tài sản, nội dung tranh chấp thương mại thường liên

Ngày đăng: 14/01/2016, 11:53

Mục lục

  • II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 1. Tranh chấp thương mại và trọng tài thương mại

      • 1.1. Tranh chấp thương mại

      • 1.2. Trọng tài thương mại

      • 2. Phương thức giải quyết tranh chấp thương mại bằng TTTM

        • 2.1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng TTTM

        • 2.2. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài

        • 2.3. Thủ tục giải quyết tranh chấp

        • III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan