Quản lý nhà trường thực chất là quản lý về xây dựng đội ngũ, về cơ sở vật chất,trang thiết bị, tài chính, về kế hoạch phát triển giáo dục, về hoạt động và chất lượng giáodục, đào tạo và
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Theo Lê Nin : “ Lãnh đạo mà không kiểm tra thì coi như không Lãnh đạo ” Do đó,kiểm tra là một chức năng rất cần thiết không thể thiếu được trong công tác của ngườiquản lý nói chung và trong hoạt động quản lý của người Hiệu trưởng ( HT ) nói riêng.Qua việc tổ chức thực hiện kiểm tra sẽ giúp cho HT nắm rõ được kết quả thực hiện côngviệc của cấp dưới về mọi mặt Để từ đó tư vấn, thức đẩy, hỗ trợ và giúp đỡ cấp dưới hoànthành tốt nhiệm vụ được giao hoặc điều chỉnh kế hoạch kịp thời sao cho đáp ứng mục tiêu
và yêu cầu của kế hoạch đề ra
Kiểm tra nội bộ ( KTNB ) trường học là khâu đặc biệt quan trọng trong chu trìnhquản lý đảm bảo tạo lập mối quan hệ ngược thường xuyên, kịp thời, giúp hiệu trưởng hìnhthành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lý nhà trường KTNB trườnghọc là một công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nângcao chất lượng giáo dục – đào tạo trong nhà trường Thực tế cho thấy rằng nếu kiểm trakịp thời và đánh giá chính xác, trung thực sẽ giúp cho HT có thông tin chính xác về thựctrạng của đơn vị mình, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp điều chỉnh, uốnnắn có hiệu quả dẫn đến công việc thành công hơn Như Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: “ Nếu tổ chức kiểm tra được chu đáo, thì công việc của chúng ta nhất định tiến gấpmười, gấp trăm lần ”
Quản lý nhà trường thực chất là quản lý về xây dựng đội ngũ, về cơ sở vật chất,trang thiết bị, tài chính, về kế hoạch phát triển giáo dục, về hoạt động và chất lượng giáodục, đào tạo và tự kiểm tra công tác quản lý của HT Là HT chúng tôi luôn mong muốnnhà trường có một đội ngũ vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, cơ sở vật chất, trangthiết bị, tài chính đảm bảo, chất lượng giáo dục và đào tạo của trường đạt hiệu quả cao,
HT cải tiến công tác quản lý … Nhưng thực tế cho thấy trong công tác KTNB của nhàtrường trong những năm qua còn nhiều bất cập, hiệu quả đạt chưa cao
Trang 2NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Khoa học quản lý nói chung và khoa học quản lý giáo dục nói riêng được thiết lậptrên nhiều khoa học bổ trợ khác Như vậy, lý luận KTNB trường học cũng được xây dựngtrên cơ sở các khoa học khác : Khoa học quản lý, tâm lý học và tâm lý học quản lý, giáodục học, xã hội học
Trang 3Vì thế KTNB đã được nghiên cứu cụ thể và tỉ mỉ về việc thực thi các chế định giáo dục vàđào tạo, về hoạt động của bộ máy tổ chức và nhân lực giáo dục, hoạt động dạy học ởtrường THCS Lục Sĩ Thành - Huyện Trà Ôn - Tỉnh Vĩnh Long do Hiệu trưởng NguyễnTrọng Nghĩa nghiên cứu Kết quả bước đầu trường thực hiện khá tốt các chế định GD –
ĐT, tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục
1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Khái niệm:
Thanh tra : Theo cách sử dụng từ Hán - Việt : Thanh : được hiểu là trong,không vẩn đục, không mờ mà sáng ra ( để nhìn thấy bản chất của hệ vật, sự việc hiệntượng, nhìn thấy cái đúng, đồng thời bao hàm nghĩa minh oan và nghĩa xử lý công bằng ).Tra : là từ bên ngoài bằng mọi cách để tìm được hết các thông tin nhằm đảm bảo cho sựvật, sự việc, hiện tượng được thanh ( theo cách hiểu trên )
Thanh tra là làm rõ mọi sự việc, hiện tượng; Đồng thời trả lại tính chân lý, tínhcông bằng cho sự việc và hiện tượng đó
Thanh tra ( inspect; to inspect ) được hiểu là những hoạt động của những chủ thể từbên ngoài hệ thống ( một tổ chức xã hội hoặc cá nhân ) nhìn nhận khách quan bản chấtbên trong của sự việc, hiện tượng nào đó của hệ thống để đánh giá sự vận động hệ thống
đó theo một quy chuẩn đã có
Kiểm tra : Theo từ điển Tiếng Việt : Kiểm tra là tra xét kỹ lưỡng xem xét việclàm đó có đúng hay không : “ Cần tăng cường hơn nữa việc kiểm tra đôn đốc để kịp thờiphát hiện và phổ biến những kinh nghiệm tốt đồng thời điều chỉnh uốn nắn những nhượcđiểm, những khuyết điểm, < HCM > ( Trích từ điển Tiếng Việt trang 984 – Tác giảNguyễn Lân )”
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý Đó là một công việc,hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý ở bất kỳ cấp nào cũng phải thực hiện để biết rõnhững kế hoạch mục tiêu đề ra trên thực tế đã đạt được đến đâu và như thế nào Từ đó đề
ra những biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy những cánhân và tổ chức phát triển
Trang 4 Kiểm tra nội bộ trường học : Là hoạt động xem xét và đánh giá diễn biến cũngnhư kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường nhằm mục đích pháttriển sự nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường và người giáo viên nói riêng.
1.2.2 Vị trí, vai trò của thanh tra, kiểm tra và KTNB cơ sở :
KTNB trường học có vị trí là một chức năng cơ bản của quản lý là khâu đặc biệtquan trọng trong chu trình quản lý, đảm bảo thiết lập mối liên hệ thông tin ngược thườngxuyên, kịp thời giúp HT hình thành cơ chế điều chỉnh hướng đích trong quá trình quản lýnhà trường
KTNB trường học đóng vai trò công cụ góp phần tăng cường hiệu lực và hiệu quảquản lý nhà trường Nó còn có vai trò tác động vào đối tượng kiểm tra về ý thức, hành vi
và hoạt động nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ, uốnnắn, giúp đỡ, sửa chữa sai sót, khuyết điểm và tăng cường hoạt động tự kiểm tra
1.2.3 Chức năng KTNB :
KTNB trường học : Kiểm soát các hoạt động của đối tượng kiểm tra, phát hiệnnhững mặt tốt và chưa tốt trong các hoạt động, dphòng ngừa những sai lệch, đánh giá theochuẩn mực, động viên, giúp đỡ và thúc đẩy sự phát triển Đề xuất hoặc định hướng biệnpháp phát huy, uốn nắn, điều chỉnh hoặc xử lý khi cần thiết
1.2.4 Nhiệm vụ :
KTNB nhà trường thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau :
Kiểm tra : Xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra đã được quiđịnh trong các văn bản quy phạm pháp luật và các hướng dẫn của các cấp quản lý
Đánh giá : Xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quyđịnh, phù hợp với bối cảnh và đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra
Tư vấn : Nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra thực hiệnngày càng tốt hơn nhiệm vụ của mình
Thúc đẩy : Là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến các kinh nghiệm tốt, nhữngđịnh hướng mới nhằm hoàn thiện dần các hoạt động của đối tượng kiểm tra, góp phầnphát triển hệ thống giáo dục quốc dân
1.2.5 Mục đích :
Trang 5KTNB làm cho các thành viên trong nhà trường thực thi đúng chế định GD và ĐT,làm cho công tác phát triển và điều hành bộ máy tổ chức và nhân lực của nhà trường cóhiệu quả, nâng cao chất lượng giảng dạy.
1.2.6 Nội dung :
Nội dung KTNB trường học được xác định cụ thể như sau :
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch năm học, mục tiêu phát triển giáo dục ( số lượng,chất lượng )
Kiểm tra việc thực hiện mục đích, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học vàhoạt động nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học
Kiểm tra hoạt động xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựng tập thể sưphạm
Kiểm tra hoạt động xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC, thiết bị dạy học, tàichính
Kiểm tra về hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy tác dụng của môi trưòng giáodục
Kiểm tra về thiết lập,vận hành hệ thống thông tin giáo dục nói chung và thông tindạy học nói riêng
Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng
1.2.7 Nguyên tắc :
KTNB trường học phải đảm bảo các nguyên tắc sau :
Nguyên tắc đảm bảo hiệu lực của chế định GD và ĐT
Nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch
Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan trung thực, công khai, dân chủ và công bằng.Nguyên tắc hiệu quả
Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục
Nguyên tắc đảm bảo tính kịp thời và liên tục
1.2.8 Phương pháp :
Trang 6Có nhiều phương pháp KTNB, việc chọn và sử dụng phương pháp nào là tuỳ thuộcvào đặc điểm đối tượng, mục đích, nhiệm vụ, thời gian và tình huống cụ thể trong kiểmtra – Trong đề tài chúng tôi chọn các phương pháp sau đây :
Phương pháp nghiên cứu tài liệu hồ sơ
Phương pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra các hoạt động của đối tượng kiểm tra
Phương pháp phát huy hoạt động tự kiểm tra
Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả (nếu cần )
1.2.9 Hình thức :
Các hình thức KTNB rất phong phú, có thể phân loại theo sau :
Theo phương diện quy mô : Có kiểm tra toàn diện và chuyên đề ( từng mặt hoạtđộng của tổ, cá nhân )
Theo phương diện kế hoạch và thời gian : Kiểm tra định kỳ, đột xuất, thườngxuyên và tổng kết
Theo phương diện mục đích : Kiểm tra kết quả hoạt động, kiểm tra việc thực hiệncác kiến nghị của lần kiểm tra trước
Theo phương diện mức độ : Kiểm tra hồ sơ và tổng thể
1.2.10.Quy trình của hoạt động KTNB :
Quy trình tổ chức KTNB trường học với việc thực hiện các chức năng quản lý củangười hiệu trưởng được thực hiện theo các bước sau :
1.2.10.2 Tổ chức KTNB :
Xây dựng lực lượng KTNB :
Trang 7Lực lượng kiểm tra có ý nghĩa quyết định chất lượng và hiệu quả công tác kiểmtra Khi xây dựng lực lượng kiểm tra phải nhiều thành phần, đảm bảo tính khoa học, tínhdân chủ, đảm bảo yêu cầu :
Hiệu trưởng quyết định thành lập ban KTNB, trưởng ban là hiệu trưởng hoặc phóhiệu trưởng
Thành viên ban KTNB phải là người có năng lực CMNV, có uy tín, khách quan,sáng suốt và linh hoạt trong công việc
Các thành viên trong ban KTNB được phân công trách nhiệm cụ thể, xác định rõtrách nhiệm và quyền hạn
Xây dựng chuẩn kiểm tra :
Chuẩn là công cụ để nhà quản lý đánh giá đối tượng quản lý vừa có ý nghĩa hướngdẫn đối tượng quản lý hoạt động Cơ sở để xây dựng chuẩn KTNB trường học là hệ thốngcác văn bản pháp luật, văn bản pháp quy, hướng dẫn của Bộ, Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT
và đặc điểm cụ thể của đơn vị Xây dựng chuẩn KTNB với 2 yếu tố định tính và địnhlượng, đồng thời tuân thủ quy trình : dự thảo, thảo luận, điều chỉnh, quýet dịnh và banhành
Xây dựng chế độ kiểm tra :
Việc xây dựng chế độ kiểm tra hợp lý sẽ có tác dụng tích cực thúc đẩy công việc
HT cần quy định thể thức làm việc nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyềnlợi để kích thích mọi khả năng, sáng tạo của các thành viên trong lực lượng kiểm tra
1.2.10.3 Chỉ đạo công tác KTNB :
Hiệu trưởng ra quyết định KTNB ( quyết định thành lập ban KTNB, xác định nộidung, phương pháp, hình thức kiểm tra ) Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượngkiểm tra hoàn thành các nhiệm vụ : Kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy; Sử dụng và phốihợp các phương pháp, hình thức kiểm tra đối với mỗi nội dung kiểm tra cụ thể Điềuchỉnh những lệch lạc trong quá trình thực hiện công tác kiểm tra Huấn luyện cán bộ vànhân viên dưới quyền thực hiện kiểm tra và tự kiểm tra
Trang 8Hiệu trưởng nhà trường là một tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ, đưahoạt động kiểm tra tiến tới hiệu quả cảo nhất Hiệu trưởng KTNB trường học cũng chính
là tự kiểm tra hoạt động quản lý của mình
1.2.10.4 Kiểm tra đánh giá - tổng kết và điều chỉnh :
Kiểm tra đánh giá phải cần quán triệt các nguyên tắc :
Chính xác, khách quan : Kết quả kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng về đốitượng kiểm tra
Hiệu quả : Kiểm tra không phải là “ Bới lông tìm vết ” kiểm tra phải có tác dụngđôn đốc, thúc đẩy việc thực hiện tốt hơn
Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời : Không phải có “ Vấn đề ” mới kiểm tra màđây là công việc thường xuyên của quản lý
Kiểm tra phải công khai, động viên thu hút mọi người vào công tác, biến quá trìnhkiểm tra thành quá trình tự kiểm tra
Các hình thức kiểm tra rất phong phú, theo các hình thức : Kiểm tra toàn diệnvàchuyên đề, kiểm tra định kỳ và đột xuất, kiểm tra sơ bộ và tổng thể
Kiểm tra theo nội dung : Việc thực hiện kế hoạch năm học, mục tiêu phát triển GD( số lượng, chất lượng ) Kiểm tra việc thực hiện mục đích, nội dung, chương trình,phương pháp dạy học và hoạt động nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học Hoạt độngxây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựng tập thể sư phạm Hoạt động xây dựng,
sử dụng và bảo quản CSVC, thiết bị dạy học, tài chính Hoạt động xây dựng, bảo vệ vàphát huy tác dụng của môi trường GD Thiết lập hệ thống thông tin giáo dục; Tự kiểm tracông tác quản lý của HT
Tiến hành kiểm tra các hoạt động của nhà trường xem có đạt chuẩn đã xác địnhmột cách cụ thể việc thực hiện có phù hợp với chuẩn không và mức độ phù hợp như thếnào Tuỳ theo mức độ phù hợp này mà có những hành động tiếp theo cho phù hợp
Sau khi tiến hành KTNB cần sơ kết theo từng đợt, từng tháng, học kỳ và tổng kếtcuối năm Lưu trữ hồ sơ cẩn thận làm cơ sở quản lý của nhà trường Các thông tin về quátrình hoạt động KTNB cần được xử lý, phối kiểm để có được các kết luận chính xác,khách quan, rõ ràng mang tính nhân văn
Trang 9Khi thành quả đạt được phù hợp hoặc vượt trội hơn hẳn so với chuẩn hoặc mụctiêu đề ra thì hiệu trưởng cần nêu điển hình nhân rộng các ưu điểm đó lên bằng việc tổngkết, tuyên dương, khen thưởng, truyền bá những kinh nghiệm tiên tiến hoặc các phánquyết xử lý theo các mức độ cần thiết và phù hợp quy định.
Các kết luận kiểm tra là cơ sở cho HT ra quyết định điều chỉnh nhằm hoàn thiệndần năng lực sư phạm của giáo viên, hoạt động của các cá nhân, bộ phận trong trường;Cải tiến quá trình quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm tra nội bộ,nâng cao chất lượng dạy học giáo dục của nhà trường, góp phần thúc đẩy sự phát triển của
hệ thống giáo dục quốc dân
1.3 Những vấn đề lý luận về quản lý và quản lý công tác KTNB :
1.3.1 Cơ sở lý luận về quản lý :
Quản lý ; Theo từ điển Tiếng Việt, quản lý có nghĩa là : Trong coi và giữ gìn theonhững yêu cầu nhất định; Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhấtđịnh
Tóm lại : Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằmthực hiện mục tiêu đã đề ra
Các chức năng quản lý :
Kế hoạch hoá ( Hoạch định )
Tổ chức
Chỉ đạo ( Điều khiển )
Kiểm tra đánh giá
Nhiệm vụ của quản lý : Kiểm soát các hoạt động của đối tượng quản lý, phát hiệnnhững mặt được, chưa được trong hoạt động, điều chỉnh sai lệch để hướng tới mục tiêu đềra
1.3.2 Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục :
Quản lý giáo dục < Cấp vĩ mô > : Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủthể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, quan sát một cách có hiệu quả
Trang 10các nguồn lựuc giáo dục ( nhân lực, vật lực, tài lực ) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáodục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
Quản lý giáo dục < Cấp vi mô > : Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động tựgiác ( có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật ) của chủ thể quản lýđến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượngtrong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dụccảu nhà trường
Các chức năng của quản lý giáo dục bao gồm :
Kế hoạch hoá ( Hoạch định )
Tổ chức
Chỉ đạo ( Điều khiển )
Kiểm tra đánh giá
Nhiệm vụ của QLGD : Xem xét việc thực thi các chế định GD-ĐT, tổ chức bộ máy
GD, các tác động của môi trường GD, xây dựng hệ thống thông tin GD - để xác định mức
độ đạt được để tác động đến đối tượng quản lý nhằm hoàn thiện dần các hoạt động để đạtmục tiêu giáo dục đề ra
1.3.3 Cơ sở lý luận về quản lý công tác KTNB :
Quản lý công tác KTNB trường học là hệ thống những tác động ( có ý thức, cómục đích, có hệ thống, có quy luật ) của HT đến CB – GV – CNV, tập thể học sinh, cha
mẹ học sinh và các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng vàhiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường
Chức năng quản lý công tác KTNB thực hiện theo các bước :
Kế hoạch hoá ( Hoạch định )
Tổ chức
Chỉ đạo ( Điều khiển )
Kiểm tra đánh giá
Nhiệm vụ quản lý công tác KTNB :
Kiểm tra : Xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra đã được quiđịnh trong các văn bản quy phạm pháp luật và các hướng dẫn của các cấp quản lý
Trang 11Đánh giá : Xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm vụ theo quyđịnh, phù hợp với bối cảnh và đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra.
Tư vấn : Nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra thực hiệnngày càng tốt hơn nhiệm vụ của mình
Thúc đẩy : Là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến các kinh nghiệm tốt, nhữngđịnh hướng mới nhằm hoàn thiện dần các hoạt động của đối tượng kiểm tra, góp phầnphát triển hệ thống giáo dục quốc dân
Yêu cầu của quản lý công tác KTNB là phải đảm bảo hiệu lực của chế định GD và
ĐT Quản lý luôn luôn phải tôn trọng kế hoạch nhằm định hướng và đẩm bảo tính khoahọc, sự ổn định trong hoạt động quản lý và các hoạt động sư phạm, đảm bảo cho các hoạtđộng này được thực hiện đúng tiến độ, tránh xáo trộn; Đảm bảo khách quan : trung thực,công khai, dân chủ và công bằng; Đảm bảo hiệu quả; Đảm bảo tính giáo dục giúp đỡ đốitượng kiểm tra làm cho đối tượng phát triển; Đảm bảo kịp thời và liên tục
Biện pháp quản lý công tác KTNB :
Biện pháp nâng cao nhận thức
Biện pháp xây dựng kế hoạch
Biện pháp tổ chức thực hiện
Biện pháp chỉ đạo trong quản lý
Biện pháp kiểm tra đánh giá
Nhóm biện pháp hỗ trợ khác ( nếu cần )
Trang 12Chương 2:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG T ÁC KIỂM TRA NỘI BỘ
Công tác KTNB của nhà trường trong những năm qua thực hiện theo các chế định
xã hội có liên quan đến giáo dục như : Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 –
Trang 132010 được Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt theo quyết định 201/2001/QĐ_TTg ngày28.12.2001 xác định mục tiêu phát triển giáo dục của nước ta đến năm 2010; Dựa vào cácvăn bản quy phạm pháp luật như : Luật giáo dục 2005, Luật thanh tra số 22/2004/QHXI,
kỳ họp thứ 5, ban hành kèm theo Lệnh số 11/2004/L_CTN, ngày 24.4.2004 của Chủ TịchNước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam; Các văn bản dưới luật : Nghị định101/2002/NĐ_CP ngày 10.12.2002 của Chính Phủ về tổ chức và hoạt động thanh tra giáodục < Nghị định số : 85/2006/NĐ_CP ngày 18.8.2006 của Chính Phủ về tổ chức và hoạtđộng của thanh tra giáo dục > Thông tư 07/2004/TT_BGD&ĐT ngày 30.3.2004 cảu BộGD&ĐT ban hành thông tư hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh trahoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông; Hướng dẫn số 106/TTr ngày 31.3.2004 củaThanh tra Bộ GD&ĐT hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra toàn diện trường phổ thông vàthanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông < Nghị định số : 85/2006/NĐ_CPngày 18.8.2006 của Chính Phủ về tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục >; Thông
tư số 43/2006/TT_BGD-ĐT ngày 20.10.2006của Bộ GD&ĐT ban hành hướng dẫn thanhtra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhàgiáo; Hướng dẫn số 222/HDTTr ngày 31.01.2005 cảu Sở GD&ĐT Vĩnh Long hướng dẫnthanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông; Quyết định số :07/2007/QĐ_BGD&ĐT ngày 02.4.2007 của Bộ GD&ĐT quyết định ban hành điều lệ
Công tác KTNB trường học có một vị trí, vai trò rất lớn trong quá trình phát triểnnhà trường đi lên, là thực hiện việc xem xét và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ củacác thành viên, bộ phận trong nhà truờng, do đó giúp cho việc động viên, khen thưởngchính xác các cá nhân, đơn vị; Khuyến khích cái tốt, truyền bá kinh nghiệm tiên tiến đồngthời phát hiện ra những lệch lạc, sai sót để uốn nắn, điều chỉnh kịp thời Có thể nói,KTNB là yếu tố tạo nên chất lượng GD đào tạo trong nhà trường Quản lý công tácKTNB là nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý của HT nhằm xem xét mọi hoạt độnghoặc một lĩnh vực hoạt động của nhà trường có đạt được mục tiêu đã định hay không; Cụthể là việc thực hiện kế hoạch, các hoạt động về tổ chức thực hiện kế hoạch, các hoạtđộng chỉ đạo thực hiện kế hoạch và công tác kiểm tra đánh giá Phát hiện những mặt tíchcực để phát huy, phát hiện những nguyên nhân sai lệch ( do kế hoạch không khả thi, do tổ
Trang 14chức chưa đúng, do chỉ đạo sai, hay do chính việc kiểm tra đánh giá ) để điều chỉnh hoặc
xử lý
Quản lý công tác KTNB là một công việc rất cần thiết trong nhà trường, công việcnày phải làm thường xuyên, liên tục và lâu dài – Có như thế mới giúp nàh trường càngphát triển đi lên
HT nhà trường đã lập phiếu khảo sát nhận thức của CBQL, GV và CNV về mức độcần thiết của quản lý công tác KTNB theo sau :
Đối tượng
Kết quả nhận thức về mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Có hay không
33%
_8%
12%
_2%
Mục đích yêu cầu : KTNB làm cho các thành viên trong nhà trường thực thi đúngchế định GD và ĐT, làm cho công tác phát triển và điều hành bộ máy tổ chức và nhân lựccủa nhà trường có hiệu quả, nâng cao chất lượng giảng dạy
Nội dung : Nội dung KTNB trường học được xác định cụ thể như sau :
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch năm học, mục tiêu phát triển giáo dục ( số lượng,chất lượng )
Trang 15Kiểm tra việc thực hiện mục đích, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học vàhoạt động nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
Kiểm tra hoạt động xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựng tập thể sưphạm
Kiểm tra hoạt động xây dựng, sử dụng và bảo quản CSVC, thiết bị dạy học, tàichính
Kiểm tra về hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát huy tác dụng của môi trưòng giáodục
Kiểm tra về thiết lập,vận hành hệ thống thông tin giáo dục nói chung và thông tindạy học nói riêng
Tự kiểm tra công tác quản lý của hiệu trưởng
Phương pháp : HT sử dụng các phương pháp
Phương pháp nghiên cứu tài liệu hồ sơ
Phương pháp quan sát, phỏng vấn, điều tra các hoạt động của đối tượng kiểm tra
Phương pháp phát huy hoạt động tự kiểm tra
Phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả (nếu cần )
Hình thức : HT kiểm tra toàn diện 1/3 CB-GV-CNV, số còn lại là kiểm tra chuyên
đề, kiểm tra định kỳ, báo trước thời gian kiểm tra trên kế hoạch, kiểm tra đột xuất
Lực lượng KTNB gồm : HT, phó HT, tổ trưởng chuyên môn, tổ trưởng văn phòng
và thư ký hội đồng
T
T Họ và Tên CBGV
Chuyên môn
THÁNG
01 02
CĐTDTDCĐ