1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC

75 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Kiểm tra nội trường học SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THANH TRA TÀI LIỆU TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Tháng 9/2016 ( Lưu hành nội bộ) ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học CHUYÊN ĐỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KIỂM TRA, KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC I CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA Trên báo Sự thật, số 103, ngày 30-11-1948, với báo có tiêu đề: “Một việc mà quan lãnh đạo cần thực ngay”, ký tên XYZ, Bác Hồ nêu lên quan điểm chủ yếu công tác kiểm tra Về mục đích công kiểm tra, Bác viết: “Có kiểm tra huy động tinh thần tích cực lực lượng to tát nhân dân, biết rõ lực khuyết điểm cán bộ, sửa chữa giúp đỡ kịp thời” Bác phê phán địa phương, phận nhận thức chưa đầy đủ công tác kiểm tra: “Hiện nay, nhiều nơi cán lãnh đạo lo khai hội thảo nghị quyết, đánh điện gửi thị, sau đó, họ đến nghị thực đến đâu, có khó khăn trở ngại gì, dân chúng có sức tham gia hay không Họ quên kiểm tra Đó sai lầm to Vì mà “đầy túi quần thông cáo, đầy túi áo thị” mà công việc không chạy” Về cách kiểm tra, Bác rõ phải thực ba điểm: “ (1) - Kiểm tra phải có hệ thống nghĩa có định, phải đốc thúc thực hành nghị ấy, phải biết rõ sinh hoạt cách làm việc cán nhân dân địa phương Có kịp thời thấy rõ khuyết điểm khó khăn, để sửa đổi khuyết điểm tìm cách giúp đỡ để vượt qua khó khăn (2) – Kiểm tra không nên vào tờ báo cáo, mà phải đến tận nơi (3) – Kiểm tra phải dùng cách thức thật tự phê bình phê bình, để tỏ rõ hết khuyết điểm Như thế, cán thêm trọng kỷ luật lòng phụ trách.” Công tác kiểm tra đạt kết hay không tùy thuộc vào cán giao nhiệm vụ Về nội dung này, Bác viết: “Không thể gặp phái kiểm tra Người lãnh đạo phải tự làm việc kiểm tra, đủ kinh nghiệm uy tín Những người lãnh đạo cần phải có nhóm cán nhiều kinh nghiệm giàu lực để giúp kiểm tra Ai kiểm tra việc gì, nơi có sơ suất người phải chịu trách nhiệm” Bác Hồ nhấn mạnh tầm quan trọng công tác kiểm tra: “Nếu tổ chức việc kiểm tra cho chu đáo có đèn “pha” Bao nhiêu tình hình, ưu điểm khuyết điểm, cán thấy rõ Có thể nói Hồ Chí Minh Toàn tập – NXB CTQG-H-1995- T5-tr 698-699 Hồ Chí Minh Toàn tập – NXB CTQG-H-1995- T5-tr 698-699 Hồ Chí Minh Toàn tập – NXB CTQG-H-1995- T5-tr 698-699 Hồ Chí Minh Toàn tập – NXB CTQG-H-1995- T5-tr 698-699 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học rằng, chín phần mười khuyết điểm công việc thiếu kiểm tra Nếu tổ chức kiểm tra chu đáo, công việc định tiến gấp mười gấp trăm” II KIỂM TRA, KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Kiểm tra nội trường học chức quản lý người Hiệu trưởng, hoạt động kiểm tra hiệu có tác động tích cực đến việc thúc đẩy hoạt động nhà trường, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Người hiệu trưởng phải nắm vững nghiệp vụ kiểm tra tổ chức quản lý tốt hoạt động kiểm tra nội nhà trường Khái niệm kiểm tra, kiểm tra nội trường học 1.1 Khái niệm kiểm tra - Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá - Kiểm tra trình đo lường kết thực tế so sánh với tiêu chuẩn nhằm phát sai lệch nguyên nhân sai lệch, sở đưa biện pháp khắc phục kịp thời nhằm điều chỉnh sai lệch, đảm bảo tổ chức đạt mục tiêu nó; - Kiểm tra nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việc thực tế để đánh giá nhận xét - Kiểm tra tiến trình đảm bảo hành vi thành tích tuân theo tiêu chuẩn tổ chức bao gồm quy tắc, thủ tục mục tiêu; đảm bảo cho hoạt động tổ chức thực theo kế hoạch Đó tiến trình giám sát việc thực thu thập thông tin phản hồi để kịp thời sửa chữa, điều chỉnh đảm bảo kế hoạch hoàn thành dự định Đó tỉ lệ, tiêu chuẩn, số thống kê mà nhà quản lý đưa để đo lường điều chỉnh kết hoạt động cấp nhằm hoàn thành mục tiêu đơn vị Bằng cách nhà quản lý đảm bảo cấp làm chưa với kế hoạch đề - Kiểm tra hành chức hoạt động quản lý quan hành nhà nước người có thẩm quyền nhằm đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch đối tượng quản lý (đối tượng kiểm tra), phát hành vi vi phạm pháp luật, thiếu sót hoạt động quan, tổ chức, cá nhân, qua áp dụng biện pháp xử lý, khắc phục thiếu sót nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước Hồ Chí Minh Toàn tập – NXB CTQG-H-1995- T5-tr 698-699 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học 1.2 Thực kiểm tra a) Thực kiểm tra bản: Thực kiểm tra phổ biến cấp quản lý, lĩnh vực khác nhau, bao gồm bước sau: - Xác định chuẩn kiểm tra phương pháp đo lường thành tích - Đo lường việc thực thi nhiệm vụ (thành tích đạt được) theo chuẩn kiểm tra xác định - So sánh phù hợp kết với chuẩn mực - Đưa định điều chỉnh, tiến hành hành động điều chỉnh có khác biệt kết đạt chuẩn xác định Xác định chuẩn mực phương pháp đo lường thành Đo lường thành So sánh kết thành tích có đáp ứng chuẩn không? Không Tiến hành hành động uốn nắn Có Hành động phát huy Sơ đồ 1.2a Các bước trình kiểm tra Bước Xác định tiêu chuẩn kiểm tra: Tiêu chuẩn kiểm tra sở để đo lường xác định kết đạt đạt thực tế so với chuẩn kiểm tra Đối với kế hoạch, tiêu chuẩn kiểm tra tiêu nhiệm vụ nêu kế hoạch tổ chức Những tiêu chuẩn biểu hai dạng: định tính dạng định lượng Đối với việc kiểm tra thực tuân thủ (chấp hành) nhà trường thường tiêu chuẩn nội dung quy định nghị quyết, chủ trương, luật, văn luật thỏa thuận có liên quan liên quan đến nguyên tắc chung nguyên tắc quản lý, ứng xử, đạo đức nghề nghiệp công chức, viên chức Trong kiểm tra Nhà trường việc kiểm tra tính tuân thủ trọng tâm hầu hết kiểm tra Bước Đo lường thành quả: Nội dung bước xác định thành đạt thực tế so sánh với chuẩn dự kiến Việc so sánh thực ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học số tuyệt đối thực tế so với kế hoạch hệ số tương đối (%) Mỗi hình thức có tác dụng khác thông thường người ta kết hợp hai cách so sánh Bước So sánh kết với chuẩn: Kiểm tra phải so sánh kết thực tế có sai lệch so với tiêu chuẩn (những mục tiêu) dự kiến cần phải phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến sai lệch đề biện pháp nhằm khắc phục sai lệch Từ phát hiện, đánh giá kết đạt không đạt mục tiêu dự kiến Bước Điều chỉnh sai lệch: Khi thực hoạt động kiểm tra hình thành hệ thống thông tin phản hồi cho nhà quản lý cá nhân, phận: Nếu thông tin kiểm tra phản hồi nhiều sai lệch kết thực tiêu chuẩn (hoặc mục tiêu) cần đạt điều chứng tỏ đối tượng kiểm tra đảm bảo việc tuân thủ cao theo chuẩn Ngược lại, phát có nhiều sai lệch giúp nhà quản lý rút kinh nghiệm để đưa biện pháp nhằm tổ chức thực để kết đạt phải theo yêu cầu chuẩn đặt Khi có sai lệch, hạn chế; cần tìm hiểu, xác định rõ nguyên nhân dẫn đến sai lệch, hạn chế b) Thực quy trình kiểm tra mang tính chất dự phòng (điều chỉnh liên tục) Một hệ thống kiểm tra tốt hữu hiệu nhà quản lý phải bao gồm việc kiểm tra mang tính chất dự phòng (điều chỉnh liên tục), tức kiểm tra nhằm tìm sai sót phải có biện pháp để điều chỉnh suốt trình từ bắt đầu thực đến kết thúc, hoàn thành mục tiêu Tiến trình kiểm tra mang tính dự phòng diễn tả sơ đồ sau: Quy trình kiểm tra dự phòng (theo mục tiêu): Bao gồm bước cụ thể theo chu kì khép kín sau: Mục tiêu Kết thực tế Thực điều chỉnh Chương trình điều chỉnh Đo lường KQ thực tế Phân tích nguyên nhân sai lệch So sánh với tiêu chuẩn Xác định sai lệch Quy trình cho phép nhìn nhận chức kiểm tra toàn diện, thực tập trung vào việc điều chỉnh sai lệch sau tiến hành xác định sai lệch trình thực mục tiêu nhiệm vụ ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học 1.3 Kiểm tra nội trường học - Là hoạt động quản lý Hiệu trưởng nhằm tự kiểm tra toàn diện nội nhà trường; hoạt động đo lường nhằm giúp Hiệu trưởng tìm thông tin, làm sở cho việc đánh giá kết hoạt động, điều kiện giảng dạy; xem xét việc tuân thủ, chấp hành pháp luật, quy định ngành; tìm nguyên nhân để có biện pháp đôn đốc, giúp đỡ điều chỉnh hoạt động cá nhân, phận; để thực kế hoạch, tiêu chuẩn, mục tiêu định trước; củng cố, hoàn thiện phát triển nhà trường - Kiểm tra phản ánh thực trạng tình hình, kết thực nhiệm vụ nhà trường công tác quản lý Hiệu trưởng, đối chiếu thực trạng với quy định Điều lệ nhà trường văn liên quan; kết kiểm tra sở để thực tiếp nhiệm vụ đánh giá, tư vấn thúc đẩy - KTNB theo năm học (học kỳ, tháng) nhằm giúp Hiệu trưởng theo dõi, đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động, việc thực nhiệm vụ năm học (học kỳ, tháng) nhà trường Nếu nhà trường đối tượng kiểm tra kiểm tra nội kiểm tra từ bên đối tượng kiểm tra, khác với tra kiểm tra từ bên vào đối tượng kiểm tra Do đó, việc tổ chức kiểm tra nội trường học phải thực nguyên tắc “tự thân vận động, tự phát hiện, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện, phát triển” Trong công tác kiểm tra nội cần “vận dụng” hợp lý văn đạo nghiệp vụ tra giáo dục vào công tác kiểm tra nội trường học không nên “áp dụng” cứng nhắc, áp đặt máy móc không phát huy tác dụng kiểm tra nội nhà trường Mục tiêu kiểm tra nội trường học a) Nhằm thu thập đầy đủ minh chứng thích hợp việc tuân thủ điều khoản pháp luật quy định thừa nhận chung hoạt động cá nhân, phận nhà trường để trực tiếp đưa ý kiến việc tuân thủ nội dung kiểm tra; b) Xác định trường hợp không tuân thủ pháp luật quy định gây sai sót trọng yếu hoạt động cá nhân, phận kiểm tra nhà trường ; c) Kiến nghị xử lý trường hợp không tuân thủ kiến nghị để giải vấn đề nghi ngờ không tuân thủ pháp luật quy định phát trình kiểm tra Vai trò KTNB quản lý nhà trường KTNB có vai trò cần thiết quản lý trường học: - Là khâu đặc biệt quan trọng đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích trình quản lý nhà ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học trường; công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường - Thu thập thông tin phản hồi diễn biến kết cụ thể hoạt động cá nhân, phận nhà trường đưa nhận định, đánh giá; yêu cầu quan trọng trình kiểm tra phận, cá nhân nhà trường, yếu tố định đến hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm tra - Kiểm tra nội trường học phải đánh giá ưu điểm, nhược điểm, mức độ tiến độ kết hoàn thành nhiệm vụ thành viên, phận nhà trường; phải phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp thực nhằm tiếp tục phát huy ưu điểm; khắc phục hạn chế, thiếu sót - Giúp cán quản lý, đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường nhìn nhận, đánh giá thực trạng hoạt động nhà trường, phận, cá nhân hội đồng sư phạm cách khách quan Qua đó, phận, cá nhân nhận thấy rõ trách nhiệm quản lý, giảng dạy, việc phục vụ hoạt động dạy học; tích cực hoàn thành nhiệm vụ; đồng thời ngăn ngừa hạn chế, sai sót việc thực nhiệm vụ Do đó, tiến hành kiểm tra cần thu thập thông tin, minh chứng tiến hành pháp luật, thủ tục, trình tự với phương pháp khoa học, hợp lý; cung cấp thông tin xác, rõ ràng, kịp thời, khách quan nên lưu giữ hình thức văn Mục đích KTNB trường học - Nhằm bảo đảm kết hoạt động phận, cá nhân đạt hiệu cao so với với mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường Bảo đảm nguồn lực nhà trường sử dụng cách hữu hiệu - Giúp phát kịp thời vấn đề quản lý tiến triển tốt theo kế hoạch; vấn đề hạn chế, sai sót xác định rõ phận, cá nhân phải chịu trách nhiệm - Xác định dự đoán chiều hướng thay đổi cần thiết vấn đề quản lý nhà trường, làm sáng tỏ đề kết mong muốn xác theo thứ tự quan trọng - Tìm biện pháp đạo, điều hành, điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà trường thông qua việc phổ biến kết quả, kinh nghiệm đạt từ hạn chế, tồn thực trạng, đưa hướng dẫn cần thiết để cải tiến, điều chỉnh nhằm hoàn thành công việc tiết kiệm, hiệu Nguyên tắc KTNB KTNB có nguyên tắc, mà nhà quản lý xây dựng chế kiểm tra, tiến hành kiểm tra cần xem xét đến nguyên tắc này, nhờ mà người quản lý xây dựng chế kiểm tra thích hợp tiến hành kiểm tra khoa học, hiệu Nguyên tắc chung là: So sánh thực tế với tiêu chuẩn ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học 5.1 Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc pháp chế nguyên tắc tuân thủ pháp luật Hiệu trưởng người đại diện nhà nước để quản lý nhà trường, phải áp dụng văn quy phạm pháp luật làm hành lang pháp lý hoạt động quản lý, hoạt động kiểm tra nhà trường 5.2 Kiểm tra phải thiết kế kế hoạch hoạt động nhà trường Bản chất KTNB tạo lập mối liên hệ thông tin ngược quản lý trường học Do đó, để tiến hành kiểm tra phải dựa vào kế hoạch thực nhiệm vụ cá nhân, tổ chức, kế hoạch hoạt động thấy công việc gì, mục đích công việc, làm, tiến độ thực hiện, nguồn lực thực Việc kiểm tra phải thiết kế theo kế hoạch hoạt động nhà trường; kế hoạch hoạt động nhà trường phải xây dựng tỉ mỉ, chu đáo, đầy đủ yêu cầu thiết kế việc kiểm tra dễ dàng đạt hiệu cao, kế hoạch hoạt động xây dựng sơ sài thiếu nguyên lý, điều kiện sở cần thiết cần thiết khó có để so sánh kiểm tra 5.3 Kiểm tra phải thiết kế theo thứ bậc quản lý đối tượng kiểm tra Trong việc thực quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng phải ủy quyền cho Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng để thực quản lý nhà trường tiếp xúc với cha mẹ học sinh, học sinh, giáo viên nhân viên thực quyền hạn để tổ chức quản lý lớp học, trao đổi, làm việc với cha mẹ học sinh Và nhà quản lý giỏi giao quyền hành cho cấp mà không kiểm tra Mục đích việc kiểm tra quản lý nhà trường nhằm đảm bảo quyền hạn giao sử dụng mục đích có hiệu Cho nên thiết lập hệ thống kiểm tra cần phải tổ chức kiểm tra theo phân cấp quản lý nhà trường, đảm bảo phù hợp với vị trí quản lý, với thẩm quyền giao, việc kiểm tra vượt cấp nên thực cần thiết Như vậy, tổ chức kiểm tra công việc người Phó Hiệu trưởng phải khác người tổ trưởng kiểm tra công việc người tổ trưởng phải khác thành viên tổ (nhân viên hay giáo viên) 5.4 Kiểm tra phải thực điểm trọng yếu Khi xác định rõ mục đích kiểm tra, cần phải xác định, lựa chọn xác định phạm vi cần kiểm tra Nếu không xác định xác khu vực kiểm tra dẫn đến kiểm tra khu vực rộng, không cần thiết làm tốn thời gian, lãng phí tiền bạc, nguồn lực, kiểm tra hiệu Việc vận dụng nguyên lý khâu xung yếu (nút cổ chai) theo lý thuyết hệ thống quản lý giáo dục vào nguyên tắc chọn nội dung kiểm tra cho rõ ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học điều [2]: “Trong hoạt động hệ thống thường có biến cố điểm định làm ảnh hưởng đến toàn hoạt động hệ thống Nếu giải tỏa nút hoạt động hệ thống khơi thông” Trên thực tế, việc tổ chức quản lý nhà trường, Hiệu trưởng nhà trường phải xác định điểm trọng yếu để kiểm tra nhằm ngăn ngừa hay phát xảy ra; rủi ro, hạn chế, sai sót (do vô ý hay cố tình) mà ảnh hưởng lớn đến hoạt động, uy tín nhà trường 5.5 Công việc kiểm tra phải thiết kế theo đặc điểm cá nhân nhà quản lý Mỗi người quản lý có phong cách quản lý riêng, cách tổ chức quản lý đặc trưng cần thiết kế việc kiểm tra theo đặc điểm cá nhân nhà quản lý Những thông tin kiểm tra nhằm giúp nhà quản lý nắm xảy ra, phải nhà quản lý thông hiểu; nhà quản lý không hiểu được, họ sử dụng kiểm tra không ý nghĩa 5.6 Kiểm tra phải khách quan, xác, công khai, kịp thời Quá trình quản lý bao gồm nhiều yếu tố chủ quan nhà quản lý, thực kiểm tra với định kiến có sẵn, không kịp thời không cho nhận xét đánh giá mức đối tượng kiểm tra, kết kiểm tra bị sai lệch Vì vậy, kiểm tra cần phải thực với thái độ khách quan, xác, công khai, kịp thời trình thực 5.7 Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với văn hóa nhà trường Để cho việc kiểm tra có hiệu cao cần xây dựng qui trình nguyên tắc kiểm tra phù hợp với nét văn hóa nhà trường Tùy theo tình hình thực tế, mối liên kết phận, cá nhân; truyền thống tập thể nhà trường mà người Hiệu trưởng thiết lập tổ chức hệ thống kiểm tra phù hợp với môi trường văn hoá đơn vị 5.8 Kiểm tra nơi xảy hoạt động có kế hoạch kiểm tra rõ ràng Yêu cầu đòi hỏi việc kiểm tra không dựa vào số liệu báo cáo thống kê mà phải tiến hành nơi diễn hoạt động phải thực theo kế hoạch cụ thể, rõ ràng 5.9 Việc kiểm tra phải đưa minh chứng sai lệch kiến nghị hữu hiệu Kiểm tra nhằm cung cấp thực trạng tình hình đối tượng kiểm tra, nhiệm vụ người kiểm tra phải đưa minh chứng tính xác, khách quan thông tin kết kiểm tra, phải đưa nhận xét, kiến nghị phù hợp để người quản lý chọn lựa 5.10 Việc kiểm tra phải đưa đến hành động Việc kiểm tra coi đắn thông tin qua kiểm tra phân tích, sử dụng hiệu công tác quản lý, định, 10 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học với việc cho thuê mặt bằng, thuế giá trị gia tăng = doanh thu x 38% x 10%, thuế thu nhập doanh nghiệp = doanh thu x 35% x 25% V Tiền bán hồ sơ mời thầu Công văn số 15033/BTC-ĐT ngày 07 tháng 11 năm 2011 Bộ Tài việc quản lý, sử dụng tiền bán hồ sơ mời thầu - Mức giá bán hồ sơ mời thầu theo quy định Khoản Điều Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng (Mức giá bán hồ sơ mời thầu, bao gồm thuế, chủ đầu tư định quy mô, tính chất gói thầu tối đa 1.000.000 đồng đấu thầu nước; đấu thầu quốc tế mức giá bán theo thông lệ đấu thầu quốc tế) - Chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước bán hồ sơ mời thầu phải mở sổ theo dõi thu - chi khoản thu tiền bán hồ sơ mời thầu theo quy định Chủ đầu tư sử dụng tiền bán hồ sơ mời thầu để chi cho việc in ấn hồ sơ tài liệu chi phí cần thiết khác phục vụ cho công tác đấu thầu; đồng thời nộp thuế theo quy định - Phần lại kinh phí thu bán hồ sơ mời thầu sau nộp thuế sử dụng cho chi phí nêu trên, chủ đầu tư có trách nhiệm nộp ngân sách nhà nước VI Quy định việc sử dụng mặt vào hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp Thực theo Công văn số 4200/UBND-TC ngày 30/3/2010 Ủy ban nhân dân quận Nguyên tắc - Chỉ sử dụng phần diện tích để trực tiếp tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ phục vụ, hỗ trợ cho hoạt động đơn vị, sở khai thác quỹ nhà, đất đơn vị để nâng cao hiệu sử dụng - Trong trường hợp sử dụng mặt vào hoạt động giữ xe, dịch vụ ăn uống (căn tin) mà đủ nhân lực trực tiếp tổ chức, đơn vị giao khoán cho tổ chức, cá nhân khai thác mặt theo hình thức ngắn hạn nộp cho đơn vị khoản thu để bổ sung vào nguồn kinh phí hoạt động - Đối với việc sử dụng mặt vào hoạt động dịch vụ hạng mục thuộc trụ sở làm việc thời gian ngắn, không liên tục (hội trường, phòng họp, phòng hội thảo, phòng thí nghiệm ), sau bàn bạc tập thể lãnh đạo, thảo luận thống đơn vị, thủ trưởng đơn vị định công khai mức thu, báo cáo mức thu Phòng Tài - Kế hoạch, đồng gửi Phòng Giáo dục Đào tạo (đối với khối giáo dục) để theo dõi Mức thu phải niêm yết trụ sở đơn vị thu theo mức thu định Đơn vị phải thực công khai phương thức sử dụng; tổ chức, cá nhân 61 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học nhận khoán; giá khoán nộp; quản lý, sử dụng khoản thu Hình thức công khai, thời hạn công khai, chế độ báo cáo công khai thực theo Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 89/2010/TT-BTC ngày 16/6/2010 Bộ Tài (Biểu 05) Tổ chức thực a) Đơn vị lập phương án sử dụng mặt vào hoạt động dịch vụ, bao gồm tiêu chí tùy theo đặc điểm hoạt động như: phương thức khai thác (tự tổ chức giao khoán); dự kiến tổng thu, chi phí, nộp thuế; giá khoán nộp thời hạn khai thác trường hợp giao khoán; hình thức lựa chọn trường hợp giao khoán (trực tiếp lời nói tổ chức, cá nhân đăng ký; bỏ phiếu; gửi hồ sơ tham gia; hình thức khác); mức thu theo quy định trường hợp Nhà nước có quy định giá (ví dụ phí trông giữ xe…), sử dụng chứng từ thu (biên lai, hóa đơn, tem, vé ) theo quy định quan thuế; vấn đề khác b) Thủ trưởng đơn vị định thành lập hội đồng xem xét phương án, đồng thời làm nhiệm vụ hội đồng xét chọn tổ chức, cá nhân khai thác mặt trường hợp giao khoán Thành phần hội đồng bao gồm lãnh đạo, phụ trách kế toán, đại diện ban chấp hành công đoàn sở, ban tra nhân dân, thành viên khác, mời cấp ủy tham gia Hội đồng làm việc theo nguyên tắc công khai, dân chủ, có ghi biên họp (nêu rõ giá khoán nộp khởi điểm trường hợp giao khoán) thủ trưởng đơn vị định phê duyệt phương án c) Trường hợp đơn vị tự tổ chức hoạt động dịch vụ - Xây dựng quy chế quản lý hoạt động dịch vụ theo nguyên tắc quản lý thống nhất; thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm mặt hoạt động thu chi - Quy định việc trích khấu hao tài sản, chi phí tu sửa chữa - Khi xây dựng dự toán trình hoạt động dịch vụ, đơn vị phải xác định đầy đủ yếu tố chi phí, bảo đảm nguyên tắc bù đắp chi phí có tích lũy d) Trường hợp giao khoán cho tổ chức, cá nhân khai thác mặt để tổ chức giữ xe, dịch vụ ăn uống (căn tin) - Thông báo công khai phương án định, niêm yết trụ sở để lựa chọn tổ chức, cá nhân khai thác mặt bằng, thời gian từ thông báo công khai đến ngày tổ chức xét chọn tối thiểu 30 ngày - Trường hợp giá khoán nộp dự kiến từ 100 triệu đồng (Một trăm triệu đồng) trở lên (tính cho thời hạn khai thác) thực theo phương thức đấu giá đơn vị tự tổ chức, thông báo công khai mời tham gia báo thành phố hai lần, lần cách ba ngày, bảo đảm thời gian từ thông báo công khai đến ngày tổ chức xét chọn tối thiểu 30 ngày - Việc tiếp nhận quản lý hồ sơ tham gia khai thác mặt theo chế độ quản lý hồ sơ mật 62 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học - Việc xét chọn tổ chức, cá nhân tham gia khai thác mặt tiến hành công khai sau thời điểm hết hạn, phải có từ hai tổ chức, cá nhân trở lên tham gia; thông tin nêu hồ sơ tham gia công bố công khai buổi xét chọn, ghi lại biên có chữ ký xác nhận thành viên hội đồng Nếu có tổ chức cá nhân tham gia hội đồng xem xét lựa chọn giá khoán nộp phải giá khoán nộp dự kiến theo phương án định - Việc xét chọn thực hình thức: trực tiếp lời nói tổ chức, cá nhân đăng ký; bỏ phiếu; gửi hồ sơ tham gia; hình thức khác - Căn kết xét chọn hội đồng; thủ trưởng đơn vị định lựa chọn tổ chức, cá nhân giao khoán; tiến hành thương thảo, ký hợp đồng - Hợp đồng lập theo quy định Bộ luật Dân ngày 14/6/2005, lưu ý tổ chức, cá nhân giao khoán phải bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy, an ninh trật tự, nộp thuế nghĩa vụ tài khác Nhà nước, bảo đảm giá dịch vụ theo quy định trường hợp Nhà nước có quy định giá (ví dụ phí trông giữ xe…), sử dụng chứng từ thu (biên lai, hóa đơn, tem, vé ) theo quy định quan thuế; trách nhiệm vi phạm hợp đồng, phạt vi phạm hợp đồng Các trường hợp cho thuê kho, bãi; sử dụng đất để liên doanh, liên kết; giao khoán sử dụng mặt có thời hạn từ 02 năm trở lên trường hợp khác phải báo cáo Ủy ban nhân dân quận chấp thuận trước thực VII Thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước Thông tư số 163/2011/TT-BTC ngày 17 tháng 11 năm 2011 Bộ Tài quy định quản lý thu, chi tiền mặt qua hệ thống Kho bạc Nhà nước; thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 - Đối với đơn vị giao dịch: Khi toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ với đơn vị, tổ chức, cá nhân có tài khoản tiền gửi ngân hàng đơn vị giao dịch phải toán phương thức toán không dùng tiền mặt, trừ trường hợp khoản chi có giá trị nhỏ không vượt triệu đồng khoản chi - Nguyên tắc quản lý thu: Tất đơn vị, tổ chức, cá nhân có tài khoản ngân hàng Kho bạc Nhà nước, thực nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước phải ưu tiên toán hình thức toán không dùng tiền mặt - Khi có phát sinh khoản thu ngân sách nhà nước tiền mặt (như phí, lệ phí,…), đơn vị giao dịch phải nộp đầy đủ, kịp thời số tiền mặt thu vào Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị giao dịch theo chế độ quy định; đơn vị giao dịch không giữ lại nguồn thu ngân sách nhà nước tiền mặt để chi, trừ trường hợp để lại chi theo chế độ quy định 63 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học - Séc lĩnh tiền mặt Kho bạc Nhà nước cấp cho đơn vị có giá trị việc Kho bạc Nhà nước giao tiền mặt cho đơn vị giao dịch Đơn vị giao dịch tự chịu trách nhiệm việc quản lý, bảo quản, sử dụng séc lĩnh tiền mặt, đảm bảo an toàn, nội dung chi số tiền Kho bạc Nhà nước chấp nhận toán - Quy trình toán, chi trả cá nhân qua tài khoản: Bước 1: Đơn vị giao dịch ký hợp đồng với ngân hàng thương mại để sử dụng dịch vụ toán cá nhân cho cán bộ, công chức Bước 2: Căn hợp đồng ký với đơn vị giao dịch, ngân hàng thương mại phục vụ làm thủ tục mở tài khoản toán cho đơn vị giao dịch tài khoản tiền gửi toán cá nhân cho cán bộ, công chức đơn vị giao dịch Bước 3: Khi có nhu cầu toán, chi trả cho cán bộ, công chức, đơn vị giao dịch lập gửi đầy đủ hồ sơ, chứng từ chi đến Kho bạc Nhà nước để làm thủ tục kiểm soát chi ngân sách nhà nước kiểm soát toán tiền mặt theo chế độ quy định Căn đề nghị đơn vị giao dịch, Kho bạc Nhà nước kiểm soát, phù hợp làm thủ tục chuyển tiền vào tài khoản toán đơn vị mở ngân hàng thương mại Bước 4: Căn danh sách chi trả cá nhân hàng tháng đơn vị số tiền tài khoản toán, ngân hàng thương mại làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản toán đơn vị sang tài khoản toán cá nhân cán bộ, công chức đơn vị - Các khoản phí mở tài khoản toán cá nhân - tài khoản ATM (nếu có); phí chuyển tiền lương vào tài khoản cá nhân người lao động; phí mở thẻ phí thường niên thẻ “tín dụng mua hàng” đơn vị giao dịch chi trả Các khoản phí khoản chi ngân sách nhà nước hạch toán, toán vào tiểu mục 7756 “các khoản chi phí lệ phí đơn vị dự toán” (mục chi khác, tiểu mục chi khoản phí, lệ phí đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước) - Trường hợp đơn vị giao dịch đề nghị toán tiền mặt cho đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ tài khoản ngân hàng, đơn vị giao dịch phải xác nhận rõ chứng từ đề nghị toán (như giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt; lệnh chi tiền ngân sách xã kiêm lĩnh tiền mặt; …) đơn vị cung cấp hàng hóa, dịch vụ tài khoản ngân hàng; đồng thời, phải chịu trách nhiệm tính xác nội dung ghi chứng từ VIII Quy định quản lý, sử dụng hoa hồng Thông tư số 76/2006/TT-BTC ngày 22 tháng năm 2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7 /2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí a) Nếu nhận khoản hoa hồng phải kê khai, nộp lại đầy đủ, kịp thời cho quan, tổ chức quản lý sử dụng sau: 64 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học - Đối với hoa hồng nhận tiền coi nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, kinh phí giao tự chủ, quản lý, sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên quan, tổ chức - Đối với khoản hoa hồng nhận vật, phải quản lý, sử dụng theo chế độ quản lý tài sản hành Các khoản hoa hồng nhận vật mà quan, tổ chức nhu cầu sử dụng phải thực bán đấu giá công khai để thu tiền quản lý, sử dụng theo quy định hoa hồng tiền b) Cơ quan, tổ chức phải công khai việc kê khai, nộp lại, quản lý, sử dụng khoản hoa hồng Việc công khai khoản hoa hồng nội dung công khai tài sản, tài quan, tổ chức, thực hình thức sau: - Đối với khoản hoa hồng nhận tiền phải công khai báo cáo tài quan, tổ chức - Đối với khoản hoa hồng nhận vật phải công khai báo cáo công khai quản lý, sử dụng tài sản quan, tổ chức IX Quy chế quản lý quà tặng Thực theo Quyết định số 64/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế việc tặng quà, nhận quà tặng nộp lại quà tặng quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nước cán bộ, công chức, viên chức X Kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Điều 10 Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh theo Thông tư số 55/2011/TTBGDĐT ngày 22 tháng 11 năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo; thi hành kể từ ngày 07 tháng 01 năm 2012, thay Quyết định số 11/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo a) Kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh - Kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có từ ủng hộ tự nguyện cha mẹ học sinh nguồn tài trợ hợp pháp khác cho Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp - Kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh trường trích từ kinh phí hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp theo khuyến nghị họp toàn thể trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp đầu năm học nguồn tài trợ hợp pháp khác cho Ban đại diện học sinh trường b) Quản lý sử dụng kinh phí Ban đại điện cha mẹ học sinh - Trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp chủ trì phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp dự kiến kế hoạch chi tiêu kinh phí ủng hộ, tài trợ sử dụng sau toàn thể thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp thống ý kiến; - Trưởng ban Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thống với Hiệu trưởng để định kế hoạch sử dụng kinh phí ủng hộ, tài trợ sử dụng sau 65 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học toàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thống ý kiến c) Việc thu, chi kinh phí Ban đại diện cha mẹ học sinh phải bảo đảm nguyên tắc công khai, dân chủ; sau chi tiêu phải báo cáo công khai toán kinh phí họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp họp toàn thể Ban đại diện cha mẹ học sinh trường Không quy định mức kinh phí ủng hộ bình quân cho cha mẹ học sinh d) Ban đại diện cha mẹ học sinh không quyên góp người học gia đình người học: - Các khoản ủng hộ không theo nguyên tắc tự nguyện - Các khoản ủng hộ không phục vụ trực tiếp cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh: Bảo vệ sở vật chất nhà trường, bảo đảm an ninh nhà trường; trông coi phương tiện tham gia giao thông học sinh; vệ sinh lớp học, vệ sinh trường; khen thưởng cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường; mua sắm máy móc, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho trường, lớp học cho cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trường; hỗ trợ công tác quản lý, tổ chức dạy học hoạt động giáo dục; sửa chữa, nâng cấp, xây dựng công trình nhà trường XI Quản lý đoàn phí công đoàn khoản vận động, đóng góp - Đoàn phí công đoàn khoản vận động, đóng góp đoàn viên công đoàn phải đoàn viên công đoàn đóng, không tính trừ vào khoản lương, thu nhập chuyển thay vào tài khoản cá nhân (thẻ ATM) cá nhân - Nguồn thu đoàn phí công đoàn, khoản vận động, đóng góp đoàn viên công đoàn phải ghi sổ sách, quản lý theo quy định tài công đoàn - Lưu ý thực quy định với nguồn hội phí, nguồn đóng góp khác có XII Sử dụng nguồn thu viện phí …………… XIII Quản lý tiền, hàng viện trợ Thông tư số 225/2010/TT-BTC ngày 31/12/2010 Bộ Tài quy định chế độ quản lý tài nhà nước viện trợ không hoàn lại nước thuộc nguồn thu ngân sách nhà nước Đối với tiền, tài sản viện trợ, đơn vị phải tờ khai xác nhận viện trợ, ghi tăng tài sản, ghi sổ sách kế toán, phản ánh đầy đủ vào báo cáo tài chính, công khai tài sản Thủ trưởng đơn vị phải đạo tập trung quản lý qua phận kế toán XIV Hồ sơ bàn giao tài chính, tài sản Thủ trưởng đơn vị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường có trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ, tài liệu bàn giao cho người tiếp nhận nhiệm vụ Việc bàn giao phải lập thành biên bản, bao gồm nội dung: 66 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học - Tồn quỹ tiền mặt thực tế, kèm Biên kiểm kê quỹ theo Mẫu C34-HD Chế độ kế toán hành nghiệp - Số dư khoản thu tài khoản dự toán, tài khoản tiền gửi - Toàn tài sản cố định, kèm Biên kiểm kê tài sản cố định theo Mẫu C53-HD Chế độ kế toán hành nghiệp - Vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa (nếu có, trường hợp có theo dõi qua kho) kèm Biên kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa theo Mẫu C23-HD Chế độ kế toán hành nghiệp - Các khoản công nợ, tạm ứng, phải thu, phải trả (nếu không có, ghi “Không có”) - Việc ký duyệt chứng từ, sổ sách trước bàn giao: Ghi rõ “Đã thực đầy đủ”, trường hợp chưa thực đầy đủ ghi rõ nguyên nhân, ý kiến người bàn giao người nhận bàn giao - Các vấn đề tài chính, tài sản cần tiếp tục theo dõi, vấn đề khác có liên quan Thời hạn bàn giao chậm ngày người nhận bàn giao tiếp nhận nhiệm vụ theo định bổ nhiệm (trừ trường hợp đặc biệt phải báo cáo Ủy ban nhân dân quận xem xét) Trường hợp không bàn giao theo quy định, người tiếp nhận nhiệm vụ có trách nhiệm báo cáo Ủy ban nhân dân quận Hồ sơ bàn giao gửi Phòng Nội vụ, Phòng Tài - Kế hoạch chậm vòng 03 ngày làm việc kể từ ngày ký biên bàn giao Các trường học gửi thêm 01 hồ sơ Phòng Giáo dục Đào tạo Đối với việc bàn giao phụ trách kế toán (hoặc kế toán trưởng), Thủ trưởng đơn vị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường tổ chức thực hiện, lưu giữ biên bàn giao theo quy định XV Nội dung hợp đồng theo Bộ luật Dân năm 2005 - Hợp đồng dân sự thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân - Nội dung hợp đồng dân (Điều 402): Tuỳ theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau: Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Phạt vi phạm hợp đồng; 67 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học Các nội dung khác - Phụ lục hợp đồng (Điều 408): Kèm theo hợp đồng có phụ lục để quy định chi tiết số điều khoản hợp đồng Phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng Nội dung phụ lục hợp đồng không trái với nội dung hợp đồng Trong trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung điều khoản hợp đồng điều khoản hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản hợp đồng coi điều khoản hợp đồng sửa đổi XVI Khấu trừ thuế trước trả tiền lương, tiền công, tiền dịch vụ khác, tiền chi khác cho cá nhân thực dịch vụ Thông tư số 113/2011/TT-BTC ngày 04 tháng năm 2011 Bộ Tài Khi chi trả tiền lương, tiền công, tiền dịch vụ khác, tiền chi khác cho cá nhân thực dịch vụ có tổng mức trả thu nhập từ 1.000.000 đồng/lần trở lên thực khấu trừ thuế trước trả thu nhập cho cá nhân sau: - Áp dụng mức khấu trừ theo tỷ lệ 10% thu nhập trả cho cá nhân có mã số thuế 20% cá nhân mã số thuế, trừ trường hợp Bộ Tài có văn hướng dẫn mức tạm khấu trừ riêng (như tiền hoa hồng đại lý bảo hiểm, tiền hoa hồng đại lý xổ số) Đơn vị có trách nhiệm thông báo cho cá nhân tỷ lệ khấu trừ nêu để cá nhân làm thủ tục xin cấp mã số thuế - Trường hợp cá nhân có thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế (kể đại lý bảo hiểm, đại lý xổ số) theo tỷ lệ nêu ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế cá nhân sau trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế (ví dụ cá nhân có thu nhập không đến 48 triệu đồng/năm độc thân 67,2 triệu đồng/năm có 01 người phụ thuộc giảm trừ đủ 12 tháng 86,4 triệu đồng/năm có 02 người phụ thuộc giảm trừ đủ 12 tháng, ) cá nhân có thu nhập làm cam kết (theo Mẫu số 23/BCK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư 113/2011/TT-BTC) gửi tổ chức trả thu nhập để tổ chức trả thu nhập làm tạm thời chưa khấu trừ thuế thu nhập cá nhân Căn vào cam kết người nhận thu nhập, tổ chức trả thu nhập không khấu trừ thuế Kết thúc năm, tổ chức chi trả thu nhập phải cung cấp danh sách thu nhập người chưa đến mức khấu trừ thuế cho quan thuế Cá nhân làm cam kết phải chịu trách nhiệm cam kết mình, trường hợp phát có gian lận bị xử lý theo quy định Luật quản lý thuế - Trường hợp tổ chức, cá nhân thuê lao động theo hợp đồng thời vụ từ 03 tháng đến 12 tháng không áp dụng khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu mà thực tạm khấu trừ thuế theo Biểu luỹ tiến phần tính thu nhập tháng 68 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học XVII Thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân từ tiền lương, tiền công a) Tiền lương, tiền công khoản có tính chất tiền lương, tiền công; trừ phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm trả cao so với tiền lương làm việc ban ngày, làm theo quy định pháp luật b) Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định pháp luật ưu đãi người có công, phụ cấp quốc phòng, an ninh, phụ cấp độc hại, nguy hiểm ngành, nghề công việc nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực theo quy định pháp luật, trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp lần sinh nhận nuôi nuôi, trợ cấp suy giảm khả lao động, trợ cấp hưu trí lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm theo quy định Bộ luật lao động, khoản trợ cấp khác Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải tệ nạn xã hội Đối với lĩnh vực công tác, ngành nghề mà Nhà nước có quy định chế độ phụ cấp, trợ cấp… khoản phụ cấp, trợ cấp… không tính vào thu nhập chịu thuế c) Tiền thù lao hình thức d) Tiền nhận từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý tổ chức đ) Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận tiền không tiền, trừ khoản khoán chi như: văn phòng phẩm, điện thoại, công tác phí, trang phục mức khoán chi phù hợp với quy định e) Tiền thưởng, trừ khoản tiền thưởng kèm theo danh hiệu Nhà nước phong tặng, tiền thưởng kèm theo giải thưởng quốc gia, giải thưởng quốc tế, tiền thưởng cải tiến kỹ thuật, sáng chế, phát minh quan nhà nước có thẩm quyền công nhận, tiền thưởng việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với quan nhà nước có thẩm quyền Chi tiết hướng dẫn theo Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Thông tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Bộ Tài (Nguồn Phòng Tài – Kế hoạch Quận 8) 69 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học PHỤ LỤC MÔ TẢ CÔNG VIỆC NHÂN VIÊN THỦ QUỸ (www.dongduong.edu.vn/ /Mo-ta-cong-viec-nhan-vien-thu-quy.html) Bộ phận Phòng Tài Kế toán Chức danh Nhân viên thủ quỹ Mã công việc KT-TQ Cán quản lý trực tiếp TP TCKT Yêu cầu :  Cập nhật đầy đủ , xác , kịp thời Thu – Chi – Tồn quỹ tiền mặt vào Sổ Quỹ - báo cáo cần cho BGĐ , KTT  Thực quy định trách nhiệm quản lý quỹ tiền mặt nêu Trách nhiệm : 2.1 / NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TIỀN MẶT : A) Nghiệp vụ Thu – Chi Tiền Mặt :  Mọi khoản thu chi phát sinh phải thực quy định công ty, quỹ tiềm mặt có chứng từ  Khi nhận Phiếu Thu , Phiếu Chi ( Kế Toán lập ) kèm theo chứng từ gốc , Thủ quỹ phải :  Kiểm tra số tiền Phiếu Thu , Phiếu Chi với chứng từ gốc  Kiểm tra nội dung ghi Phiếu Thu , Phiếu Chi có phù hợp với chứng từ gốc  Kiểm tra ngày , tháng lập Phiếu Thu – Phiếu Chi Chữ ký người có thẩm quyền  Kiểm tra số tiền thu vào chi cho xác để nhập xuất quỹ tiền mặt  Cho người nộp tiền nhận tiền ký vào Phiếu Thu Chi  Thủ quỹ ký vào Phiếu Thu Chi giao cho khách hàng liên  Sau Thủ quỹ vào Phiếu Thu Chi ghi vào Sổ Quỹ (viết tay)  Cuối , Thủ quỹ chuyển giao liên lại Phiếu Thu Chi cho Kế Toán Khi chi tạm ứng , trường hợp Thủ quỹ theo dõi ghi vào Sổ quỹ tiền mặt viết tay  Chi theo số tiền Phiếu nhận tạm ứng người xin tạm ứng lập phụ trách sở duyệt  Lưu giữ Phiếu tạm ứng có đầy đủ chữ ký phụ trách sở , người nhận tạm ứng Thủ Quỹ Trực dõi công nợ tạm ứng  Khi người nhận tạm ứng toán , cho ký vào phần quy định Phiếu ghi rõ dư nợ lại Thủ quỹ thu tiền tạm ứng vào Sổ quỹ tiền mặt viết tay  Khi phần tạm ứng toán đợt cuối , lúc Kế toán lập Phiếu chi thức để vào Sổ quỹ tiền mặt máy Thủ Quỹ tính toán số chênh lệch để thu thêm chi  Đối tượng xin tạm ứng phải CNV sở thời gian toán tạm ứng tối đa tuần 70 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học B) Quản lý Quỹ tiền mặt :  Tiền mặt tồn quỹ phải lưu giữ két , không để nhiều nơi mang khỏi sở Không để tiền cá nhân vào két  Tiền mặt tồn quỹ phải xếp theo loại giấy bạc kiểm lại cuối ngày  Cuối ngày in Sổ quỹ máy lấy đầy đủ chữ ký  Hằng ngày, Kế Toán kiểm kê quỹ tiền mặt đối chiếu sổ sách , ký vào sổ Quỹ ( viết tay in )  Khóa Sổ niêm két trước 2.2/ PHƯƠNG PHÁP LẬP SỔ QUỸ TIỀN MẶT : A) Mở Sổ :  Sổ viết tay (của Cục Thống Kê ) ghi đầy đủ nội dung trang đầu , đánh số trang Thủ Quỹ thực  Sổ in máy in từ phần nhập liệu kế toán B) Ghi chép ( Sổ viết tay ) :  Không sử dụng bút mực đỏ để ghi chép Sổ Quỹ  Nếu ghi chép sai , dùng thước kẻ gạch bỏ phần sai ghi lại vào dòng  Không ghi chồng lên phần gạch bỏ  Căn vào Phiếu Thu – Chi , Phiếu tạm ứng để ghi vào cột tương ứng Sổ Quỹ  Phiếu Thu – Chi , Phiếu Tạm ứng phải theo thứ tự số phiếu phát sinh  Cuối trang cộng trang cột thu chi nơi dòng quy định  Cuối ngày , khóa sổ cộng ngày cột Thu – Chi Tồn quỹ  Ghi thành tiền chữ Kế toán Thủ Quỹ ký tên C) Lưu giữ luân chuyển :  Đối với Sổ quỹ tiền mặt viết tay: Thủ Quỹ thực lưu giữ để quản lý tiền mặt thực tế phát sinh tăng giảm thực tồn  Đối với Sổ quỹ tiền mặt in từ máy:  Do Kế toán thực máy lập Phiếu Thu- Chi in cuối ngày theo tờ rời (2 liên)  Thủ Quỹ cập nhật đóng lại thành Sổ theo tháng (liên phụ)  Liên chuyển nộp Công ty Phiếu Thu – Chi chứng từ gốc kèm  Biên kiểm kê quỹ tiền mặt : Kế toán lưu Thủ Quỹ lưu (đóng sổ) Quyền hạn :  Có quyền yêu cầu KTCS đối chiếu kịp thời số liệu Sổ quỹ tiền mặt Sổ sách Kế toán , kiểm kê đột xuất cần  Được phụ trách sở phận có liên quan Cơ sở  Khi phát vụ việc có ảnh hưởng thiệt hại đến Tiền mặt có quyền báo cáo trực tiếp với phụ trách sở Mối liên hệ công tác :  Nhận đạo , phân công , điều hành trực tiếp GĐXN , PTCS tổ chức Nhận hướng dẫn trực tiếp từ KTT XN KTCS nghiệp vụ chuyên môn 71 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học        Quan hệ với Bộ phận liên quan đơn vị sở sở nghiệp vụ có liên quan Quan hệ với TPTV , phận toán Công Ty Báo cáo ủy quyền: Báo cáo tình hình công việc giao cho kê toán trưởng phó kế toán trưởng, vấn đề liên quan khác báo cáo với Ban lãnh đạo công ty phận khác có lệnh Ban Giám đốc thông qua Kế toán trưởng nội dung) Trừ có yêu cầu Tổng Giám đốc, thủ quỹ không uỷ quyền cho người khác thực công việc Tiêu chuẩn Kiến thức: Tốt nghiệp Trung học tài kế toán tương đương trở lên Kỹ năng: Có kinh nghiệm năm liên tục đảm nhận vai trò thủ quỹ doanh nghiệp Đạo đức: Có phẩm chất đạo đức, trung thực, cẩn trọng, chịu khó Lịch sự, hoà nhã với thành viên công ty PHỤ LỤC Văn chấn chỉnh công tác quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Số: 4371/BNN-TC V/v chấn chỉnh công tác quản lý tài quan hành chính, đơn vị nghiệp CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 08 năm 2011 Kính gửi: Các Cơ quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc Bộ Trong thời gian qua, với việc thực đổi chế quản lý Nhà nước, quan hành chính, đơn vị nghiệp nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, có thêm nguồn thu từ hoạt động nghiệp, viện trợ quốc tế, … bên cạnh tạo nguồn bổ sung kinh phí hoạt động, góp phần nâng cao đời sống cán bộ, công nhân viên, tạo công ăn, việc làm cho số cán bộ, nhân viên dôi Tuy nhiên, qua công tác quản lý, kiểm tra, toán tài hàng năm phát số đơn vị thực không đầy đủ quy định quản lý tài chính, tiền mặt, tiền gửi, công nợ dẫn tới sai sót, tồn tại; cá biệt có đơn vị xảy sai phạm nghiêm trọng gây thất thoát tiền, tài sản Nhà nước làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động đơn vị Bộ Để kịp thời ngăn chặn, khắc phục thiếu sót, sai phạm việc thực quy định quản lý tài chính, kế toán, 72 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học đặc biệt công tác quản lý tiền mặt, tiền gửi, khoản thu từ hoạt động nghiệp đơn vị, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn yêu cầu thủ trưởng đơn vị rà soát, thực công tác quản lý tiền mặt, tiền gửi nguồn thu nghiệp (phí, lệ phí, thu dịch vụ, thu khác), tài trợ, viện trợ đơn vị theo nội dung sau: Đối với công tác quản lý tài chính, kế toán đơn vị: a Thủ trưởng, Kế toán trưởng (Phụ trách kế toán) có trách nhiệm định kỳ kiểm tra việc quản lý, kiểm kê tài sản, vật tư, tiền vốn kiểm tra việc đối soát kế toán thủ quỹ, tăng cường kiểm tra đột xuất quỹ tiền mặt, chấp hành nghiêm định mức tồn quỹ tiền mặt Soát xét đội ngũ cán nhân viên làm công tác thủ quỹ, xây dựng chế luân chuyển, giám sát, ngăn chặn tiêu cực b Kiểm tra công tác đối chiếu xác nhận công nợ Các khoản phải thu - phải trả bắt buộc phải có xác nhận người mua, người bán khóa sổ lập báo cáo toán Quản lý quỹ tiền mặt: Thực quy trình thu, chi tiền mặt công khai quy trình đơn vị a Quy trình thu tiền: (1) Người giao nhiệm vụ thu tiền, thu biên lai thu tiền biên lai thu phí, lệ phí (2) Cuối ngày, người giao nhiệm vụ thu tiền phải liên lưu để lập bảng kê biên lai thu tiền, nộp cho kế toán Kế toán kiểm tra, lập phiếu thu (3) Thủ trưởng đơn vị ký duyệt phiếu thu (4) Phiếu thu chuyển thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ, thủ quỹ ghi số tiền thực tế nhập quỹ chữ vào phiếu thu trước ký tên b Quy trình chi tiền mặt: (1) Căn đề nghị người nhận tiền (trừ khoản lương có tính chất lương), kế toán kiểm tra, lập phiếu chi (2) Thủ trưởng đơn vị ký duyệt phiếu chi (3) Phiếu chi chuyển thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ, người nhận tiền phải ghi số tiền nhận chữ vào phiếu chi, ký ghi rõ họ tên - Chỉ xuất quỹ có phiếu chi thủ trưởng đơn vị, kế toán ký duyệt; tạm ứng phải có giấy đề nghị tạm ứng thủ trưởng đơn vị phụ trách kế toán ký duyệt Khi chi tiền mặt cho đại diện tổ chức cần lưu giữ giấy giới thiệu Trường hợp xuất quỹ nộp tiền vào tài khoản ngân sách nhà nước phải có giấy nộp tiền vào kho bạc có đầy đủ thủ tục (hoặc ngân hàng trường hợp mở tài khoản ngân hàng) để chứng minh việc nộp - Việc kiểm kê quỹ tiền mặt tiến hành định kỳ vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm đột xuất, bàn giao quỹ Khi tiến hành kiểm kê phải có Ban kiểm kê, thủ quỹ phụ trách kế toán thành viên, sử dụng Biên kiểm kê 73 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học quỹ theo quy định chế độ kế toán Hàng tháng, thủ trưởng đơn vị kiểm tra ký duyệt vào sổ quỹ tiền mặt thủ quỹ - Thực kiểm kê tiền mặt đột xuất (không báo trước) lần quý (Do tra nhân dân thực hiện) - Khi toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ với đơn vị, tổ chức, cá nhân khác có tài khoản tiền gửi ngân hàng Kho bạc Nhà nước, đơn vị giao dịch phải toán phương thức toán không dùng tiền mặt, trừ trường hợp toán nhỏ có giá trị không vượt triệu đồng khoản chi toán tiền mặt Quản lý tiền gửi - Khóa sổ tiền gửi hàng tháng; đối chiếu số dư tiền gửi kho bạc, ngân hàng sổ kế toán với bảng xác nhận số dư kho bạc, ngân hàng - Kiểm tra số dư tiền gửi kho bạc, ngân hàng, cách đối chiếu chứng từ thu chi từ tài khoản tiền gửi (giấy báo nợ, giấy báo có, giấy nộp tiền vào tài khoản, ủy nhiệm chi …) - Kiểm tra sổ tiết kiệm đơn vị đứng tên thay cho hộ dân, cá nhân (theo quy định) chưa chịu nhận tiền bồi thường trường hợp khác - Nghiêm cấm việc chuyển tiền từ nguồn thu phí, lệ phí vào tài khoản tiền gửi Ngân hàng thương mại để toán hưởng lãi suất Quản lý nguồn thu nghiệp (phí, lệ phí, thu dịch vụ, thu khác), tài trợ, viện trợ - Khi có phát sinh khoản thu ngân sách nhà nước tiền mặt (như phí, lệ phí, …), đơn vị phải có trách nhiệm nộp đầy đủ, kịp thời số tiền mặt thu vào Kho bạc Nhà nước theo chế độ quy định; đơn vị không tạo chi tiền mặt, trừ trường hợp để lại chi theo chế độ quy định - Xây dựng quy trình thu, nộp khoản thu phận thu phận kế toán đơn vị: Cách thức nộp tiền, thời gian nộp, chứng từ thu, nộp yếu tố ghi chứng từ, toán biên lai thu - Thường xuyên đối chiếu, kiểm tra số thu đơn vị: Nghĩa vụ thu, nộp, toán nợ; đối chiếu thu, nộp phận đơn vị; đối chiếu số thu với mức thu quy định, số phải thu, số thu; việc thu, nộp toán biên lai thu phải kịp thời - Chấp hành quy định sổ sách kế toán; quản lý tài nhà nước, bảo đảm thủ tục thu, nộp, sử dụng nguồn tài (ngân sách, thu nghiệp, thu dịch vụ, thu khác, thu tài trợ, viện trợ, quỹ quan, thu hộ) - Xây dựng quy chế quản lý thu phí, lệ phí, hoạt động nghiệp có thu, hoạt động dịch vụ theo nguyên tắc quản lý thống nhất, bảo đảm đầy đủ chứng từ kế toán; xác định đầy đủ yếu tố chi phí; lập dự toán, theo dõi tiến độ thu, báo cáo tình hình thực hiện, toán theo quy định 74 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT Kiểm tra nội trường học - Công khai mức thu, số thu khoản thu phí, lệ phí; cho thuê mặt bằng, hoạt động nghiệp có thu - Đối với khoản thu dịch vụ (như cho thuê mặt bằng; dịch vụ khám, chữa bệnh …), phải thực kê khai, nộp thuế theo quy định Để công tác quản lý tài sản, tiền mặt theo quy định Pháp luật, tránh sai phạm đáng tiếc xảy quản lý tài nói chung quản lý nguồn thu, chi nói riêng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị Thủ trưởng đơn vị nghiêm túc đạo, thực theo nội dung hướng dẫn văn này./ Nơi nhận: TL BỘ TRƯỞNG - Như trên; - Bộ trưởng Thứ trưởng (để b/c); - Lưu: VT, Vụ TC VỤ TRƯỞNG VỤ TÀI CHÍNH Đã ký Phạm Văn Hưng 75 ThS Hồ Hữu Lễ - TTV SGD&ĐT

Ngày đăng: 12/04/2017, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w