1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tài chính công ty vật tư kỹ thuật xi măng

58 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Hoạt động tài chínhdoanh nghiệp là hoạt động phức tạp bao gồm mọi mặt hoạt động của doanhnghiệp, vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp là quản lý có hiệu quả lao đ

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 3

Chương I: Những Vân đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp

5 1.1 Sự cần thiết của việc phân tích Tài chính doanh nghiệp 5

1.2 Trình tự phân tích tài chính 6

1.3 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 7

1.3.1 Cá c thông tin chung 8

1.3.2 Các thông tin theo ngành kinh tế 8

1.3.3 Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp 9

1.4 Phương pháp phân tích tài chính 11

1.4.1 Phương pháp phân tích tỷ lệ 11

1.4.2 Phương pháp so sánh 12

1.4.3 Phương pháp phân tích tài chính Dupont 13

1.5 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 15

1.5.1 Phân tích khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp 15

1.5.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp 15 1.5.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 16 1.5.4 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng 18

1.5.4.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 19

1.5.4.2 Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn 21 1.5.4.3 Nhóm chí tiêu về khả năng hoạt động 23 1.5.4.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 25 1.6 Những nhân tố ảnh hưởngđến phân tích tài chính 26

1.6.1 Chất lượng thông tin sử dụng 26

1.6.2 Trình độ cán bộ phân tích 27

1.6.3 Sự sắn có của các chỉ tiêu trung bình ngành 27

Chương 2: Phân tích tài chính Công ty vật tư kỹ thuật xi măng 29

2.1 Giới thiệu chung về Công ty vất tư kỹ thuật xi măng 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Công ty 29

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty vật tư kỹ thuật xi măng .31

2.1.3 Đăc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 35

Tiớ @iítft 7/«íí/ - 411 / 1 2.2 Phân tích tài chính Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng 37

2.2.1 Phân tích khái quát hoạt động tài chính Công ty 37

2.2.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn 40

2.2.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD 42

2.2.4 Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng 43

2.2.4.1 Phân tích các chỉ tiêu về khả năng thanh toán 43

2.2.4.2 Phân tích các chỉ tiêu về khả năng cân đối vốn 46

2.2.4.3 Phân tích các chỉ tiêu về khả năng hoạt động 50

2.2.4.4 Phân tích các chỉ tiêu về khả năng sinh lời 53

2.3 Đánh giá tình hình tài chính Công ty VTKTXM qua 3 năm 2004 -2006 57

2.3.1 Thành công 57

2.3.2 Hạn chế 59

Chương 3: Một sô giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính Công ty VTKTXM 60

3.1 Mục tiêu phát triển của Công Ty trong những năm tới 60

3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính Công ty VTKTXM 62

3.2.1 Chủ động trong công tác huy động vốn 63

3.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 63

3.2.3 Tăng cường các biện pháp quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm tăng lợi nhuận 68

3.2.4 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, mở rộng thị trường tiêu thụ 69

3.2.5 Hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao trình độ quản lý tài chính doanh nghiệp 70

3.3 Một số kiến nghị 71

3.3.1 Đối với Tổng Công ty xi măng: 71

3.3.2 Đối với Nhà nước 71

KẾT LUẬN 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

PHỤ LỤC 74

Trang 2

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

Sau 15 năm đổi mới nền kinh tế đất nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng

và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã từng bước ổn định, phát triển và gianhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Trong bối cảnh đó, các doanhnghiệp Việt Nam cũng đang chuyển biến không ngừng, cạnh tranh và pháttriển Sự phát triển của các doanh nghiệp đóng vai trò quyết định vào sự ổnđịnh và phát triển của nền kinh tế đất nước

Để các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng phát triển và cạnh tranhđược trong nền kinh tế thị trường thì vấn đề quan tâm hàng đầu của nhàquản lý là vấn đề quản trị tài chính doanh nghiệp Hoạt động tài chínhdoanh nghiệp là hoạt động phức tạp bao gồm mọi mặt hoạt động của doanhnghiệp, vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp là quản

lý có hiệu quả lao động, vật tư, tiền vốn bỏ ra để thu được kết quả cao nhất.Muốn vậy, các nhà quản lý cần thực hiện việc phân tích, đánh giá tài chínhdoanh nghiệp để thấy được những trọng điểm của công tác quản lý tài chính

từ đó đưa ra các giải pháp tài chính phù hợp

Như vậy, phân tích tài chính là một công cụ hữu hiệu trong công tácquản lý tài chính của tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình sản xuấtkinh doanh Tuy nhiên, trên thực tế, phân tích tài chính chưa được Công tyVTKTXM thực sự coi trọng Việc phân tích tài chính chí mang tĩnh chất báocáo tổng kết, đánh giá sau một năm tài chính Điều này đã phần nào ảnhhưởng tới chất lượng các quyết định tài chính và hiệu quả kinh doanh củaCông ty Vì vậy, trong quá trình thực tập tại Công ty VTKTXM em đã chọn

đề tài: “Phân tích tài chính Công ty VTKTXM” để làm luận văn tốt

nghiệp

Nội dung luận văn gồm 3 chương:

Trang 3

trong phân tích, phương pháp và nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.

Chương 2: Phân tích tài chính Công ty VTKTXM.

Chương này vận dụng những lý thuyết đã đề cập ở chương 1 để phântích tài chính Công ty VTKTXM nhằm đưa ra những đánh giá về tình hìnhtài chính của Công ty đồng thời tìm hiểu những nguyên nhân của tình hìnhđó

Chương 3: Một sô giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính Công ty VTKTXM.

Đây là phần kết của bài viết, nêu lên những giải pháp cụ thể và những

Trang 4

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

CHIÍOMG INHỮNG VẤN BỀ Cơ BẢN VỂ PHẪN TÍCHTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Sự cần thiết của việc phân tích Tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính là sử dụng một tập họp các khái niệm, phương pháp

và các công cụ cho phép sử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác

về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánhgiá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Quy trình thực hiện phân tích tài chính ngày càng được áp dụng rộngrãi trong các đơn vị kinh tế được tự chủ nhất định về tài chính như cácdoanh nghiệp thuộc mọi hình thức, được áp dụng trong các tổ chức xã hội,tập thể và các cơ quan quản lý, tổ chức công cộng Đặc biệt sự phát triểncủa các doanh nghiệp, của các ngân hàng và của thị trường vốn đã tạo nhiều

cơ hội để phân tích tài chính chứng tỏ thực sự là có ích và vô cùng cần thiết

Mục đích của phân tích tài chính doanh nghiệp là giúp cho người sửdụng thông tin đánh giá sức mạnh tài chính, khả năng và triển vọng củadoanh nghiệp và là cơ sở để đưa ra dự đoán tài chính, các quyết định tàichính Bởi vậy, phân tích tài chính là mối quan tâm của nhiều nhóm ngườikhác nhau như: Ban giám đốc, các nhà đầu tư, các cổ đông , các chủ nợ, cáckhách hàng, các nhà quản lý, kể cả các cơ quan chính phủ và bản thânngười lao động Mỗi một nhóm người có những nhu cầu thông tin khácnhau và mỗi nhóm có xu hướng tập trung vào những khía cạnh riêng trongbức tranh tài chính của doanh nghiệp

Thứ nhất: Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp

Nhà quản trị phân tích tài chính nhằm đánh giá hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp, xác định điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp Đó là

cơ sở để định hướng các quyết định của Ban Tổng giám đốc, Giám đốc tài

Trang 5

Thứ hai: Đối với nhà đầu tư

Nhà đầu tư cần biết tình hình thu nhập của chủ sở hữu - lợi tức cổ phần

và giá trị tăng thêm của vốn đầu tư Họ quan tâm tới phân tích tài chính đểnhận biết khả năng sinh lãi của doanh nghiệp Đó là một trong những căn

cứ giúp họ ra quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp hay không?

Thứ ba: Đối với người cho vay

Người cho vay phân tích tài chính để nhận biết khả năng vay và trả nợcủa khách hàng Chẳng hạn, để quyết định cho vay, một trong những vấn đề

mà người cho vay cần xem xét là doanh nghiệp thực sự có nhu cầu vay haykhông? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào?

Thứ tư: Đối với người hưởng lương trong doanh nghiệp

Bên cạnh các nhà quản lý, các nhà đầu tư và các chủ nợ của doanhnghiệp, người hưởng lương cũng rất quan tâm đến những thông tin tài chínhcủa doanh nghiệp Điều này cũng dễ hiểu bởi kết quả hoạt động của doanhnghiệp có tác dụng trực tiếp đến tiền lương - khoản thu nhập chính củangười lao động Ngoài ra, trong một doanh nghiệp, người lao động đượctham gia góp vốn mua một số cổ phiếu nhất định Như vậy, họ vừa là ngườilao động, vừa là người chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệmgắn với doanh nghiệp

Thứ năm: Đối với cơ quan quản lý Nhà nước

Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ quan quản lý củaNhà nước thực hiện phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soáthoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có đúng

Trang 6

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

khác trong đó các thông tin kế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo

tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng Dovậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanhnghiệp

Bước 2: Xử lý thông tin

Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin

đã thu thập được Trong giai đoạn này, người sử dụng thông tin ở các góc

độ nghiên cứu, ứng dụng khác nhau, có phương pháp xử lý thông tin khácnhau phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra: xử lý thông tin là quá trình sắpxếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh,giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt đượcphục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định

Bước 3: Dự đoán và quyết định

Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiệncần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyếtđịnh tài chính Có thể nói, mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra cácquyết định tài chính Đối với chủ doanh nghiệp phân tích tài chính nhằmđưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp làtăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị xí nghiệp.Đối với người cho vay và đầu tư vào xí nghiệp thì đưa ra các quyết định vềtài trợ và đầu tư; đối với cấp trên của doanh nghiệp đưa ra các quyết địnhquản lý doanh nghiệp

1.3 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp

Sự phát triển của một doanh nghiệp dựa vào nhiều yếu tố:

Trang 7

việc ra quyết định về mặt tài chính và giúp cho việc dự kiến kết quả thu

được trong tương lai của doanh nghiệp nên thông tin sử dụng để phân tíchkhông chỉ giới hạn trong nội bộ doanh nghiệp (thông qua các báo cáo tàichính) mà phải mở rộng sang lĩnh vực ngoài doanh nghiệp Cụ thể có 3 loạithông tin mà doanh nghiệp sử dụng đê phân tích đó là:

- Các thông tin chung về kinh tế

- Các thông tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp

- Các thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp Đó là các báocáo tài chính doanh nghiệp

1.3.1 Các thông tin chung

Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hưởng đến hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm Sự suy thoái kinh tế hoặctăng trưởng của nền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh,đến sự biến động giá cả các yếu tố đầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩmđầu ra, từ đó tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Khi các tác động diễn ra theo chiều hướng có lợi, hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp được mở rộng, lợi nhuận tăng và nhờ đó kết quảkinh doanh trong năm là khả quan Tuy nhiên, khi các tác động diễn ra theochiều hướng bất lợi, nó sẽ ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp.Mặt khác, các chính sách về thuế như: Thuế giá trị gia tăng, thuếxuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt hay những quy định có liên quan thểhiện định hướng phát triển của Nhà nước đối với các ngành kinh tế cũngảnh hưởng đến thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính vì vậy, để có được sự đánh giámột cách khách quan và chính xác về tình hình tài chính của doanh nghiệp,

Trang 8

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

Các thông tin theo ngành kinh tế, đó là những thông tin mà kết quảhoạt động của doanh nghiệp mang tính chất của ngành kinh tế như:

- Tính chất của sản phẩm

- Quy trình kỹ thuật áp dụng

- Cơ cấu sản xuất: công nghiệp nặng hay công nghiệp nhẹ, những cơcấu sản xuất này có ảnh hưởng đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn dự trữ,phương tiện tài trợ

- Nhịp độ phát triển của chu kỳ kinh tế

Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bìnhngành là cơ sở tham chiếu để người phân tích có thể đánh giá, kết luậnchính xác về tình hình tài chính doanh nghiệp

1.3.3 Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõmục tiêu của dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến những thôngtin bên ngoài, thông tin số lượng đến những thông tin giá trị đều giúp chonhững nhà phân tích có thể đưa ra những nhận xét, kết luận sát thực Tuynhiên, thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như là một nguồn thôngtin quan trọng bậc nhất Thông tin kế toán được phản ánh khá đầy đủ trongcác báo cáo kế toán Phân tích tài chính được thực hiện trên cơ sở các báocáo tài chính - được hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toánchủ yếu đó là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Ngân quỹ)

Trang 9

doanh nghiệp: đó là tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và

đầu tư dài hạn

Bên nguồn vốn phản ánh số vốn để hình thành các loại tài sản củadoanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo: Đó là vốn của chủ (vốn tự có) vàcác khoản nợ

Nhìn vào Bảng cân đối kế toán, nhà phân tích có thể nhân biết đượcloại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp.Bảng cân đối kế toán là một tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhàphân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính, khả năng thanh toán

và khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp

> Báo cáo kết qưả kinh doanh

Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất - kinhdoanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhấtđịnh

Những khoản mục chủ yếu được phản ánh trên Báo cáo kết quả kinhdoanh: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh; doanh thu từ hoạt độngtài chính; doanh thu từ hoạt động bất thường và chi phí tương ứng với từnghoạt động đó

Khác với Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết

sự dịch chuyến của tiền trong quá trình sản xuất - kinh doanh của doanhnghiệp và cho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trongtương lai Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánhdoanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa, dịch vụ; so sánh tổngchi phí phát sinh với số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên

Trang 10

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

Những luồng vào, ra của tiền và các khoản coi như tiền được tổng hợp

và chia thành 3 nhóm: lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh;lưu chuyên tiền tệ từ hoạt động đầu tư, tài chính và lưu chuyên tiền tệ từhoạt động bất thường

Trên cơ sở luồng tiền vào, ra, nhà phân tích thực hiện cân đối ngân quỹvới số dư ngân quỹ đầu kỳ để xác định số dư ngân quỹ cuối kỳ Từ đó, cóthể thiết lập mức ngân quỹ dự phòng tối thiểu cho doanh nghiệp nhằm mụctiêu đảm bảo chi trả

Tóm lại, để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp, cácnhà phân tích cần phải đọc và hiểu được các báo cáo tài chính, qua đó, họnhận biết được và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tớimục tiêu phân tích của họ

1.4 Phưưng pháp phân tích tài chính

Sau khi xác định mục tiêu phân tích tài chính và thu thập các thông tincần thiết, nhà phân tích phải lựa chọn phương pháp phân tích cho phù hợpvới mục tiêu nghiên cứu và nguồn thông tin đã có cũng như khả năng thựchiện phân tích tài chính tại doanh nghiệp Việc lựa chọn đúng phương pháp

có ý nghĩa quan trọng quyết định hiệu quả phân tích tài chính tại doanhnghiệp

Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ vàbiện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối liên

hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, cácchỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, từ đó đánh giá tình hình tài chínhdoanh nghiệp

Có nhiều phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp nhưng trên

11

Trang 11

chuẩn mực của các đại lượng tài chính, về nguyên tác, phương pháp tỷ lệ

phải yêu cầu xác định được các ngưỡng (định mức) để phân tích, nhận xét,đánh giá tình hình tài chính trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệpvới tỷ lệ tham chiếu

Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phânthành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo cáchoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán,nhóm tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, nhóm tỷ lệ về khả năng hoạt động,nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lợi

Tỷ lệ khả năng thanh toán là nhóm chỉ tiêu được sử dụng để đánh giákhả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp

Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn là nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ tựchủ và mức độ sử dụng nợ vay của doanh nghiệp

Tỷ lệ về khả năng hoạt động là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho hiệu quả

sử dụng tài sản của doanh nghiệp

Tỷ lệ về khả năng sinh lợi là nhóm chỉ tiêu được dùng để đánh giá khảnăng tạo lợi nhuận của doanh nghiệp

Đây là những tỷ lệ phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinhdoanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp và thường được quan tâm nhiềunhất

Mỗi nhóm tỷ lệ trên gồm nhiều tỷ lệ và trong từng trường họp nhàphân tích phải lựa chọn các tỷ lệ phù hợp với mục đích nghiên cứu Các tỷ

lệ được lựa chọn phải làm sáng tỏ tình hình tài chính của doanh nghiệp và

Trang 12

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ

xu hướng thay đổi của tài chính doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chínhđược cải thiện hay xấu đi như thế nào để có biện pháp khắc phục trong kỳ

So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch đê thấy rõ mức độ phấn đấucủa doanh nghiệp

So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành đểthấy tình hình tài chính của doanh nghiệp đang ở tình trạng tốt hay xấu,được hay chưa được so với các doanh nghiệp cùng ngành

So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng loại trong tổng

số So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến đổi cả về số tương đối vàtuyệt đối của từng khoản mục Trên cơ sở đó, so sánh cho phép xác định xuhướng và tính liên hệ của các chỉ tiêu đánh giá Như vậy, so sánh dọc làmnổi bật mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng số, trong khi đó so sánhngang phản ánh sự biến động của từng khoản mục so sánh

Phương pháp so sánh thường được sử dụng lồng ghép trong Phươngpháp phân tích tỷ lệ thông qua việc so sánh sự biến động của các tỷ lệ tàichính qua các năm hoặc so sánh các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp vớicác định mức

Khi so sánh cần lưu ý việc so sánh chỉ có ý nghĩa nếu các chỉ tiêu đem

so sánh có cùng nội dung, tính chất và có cùng đơn vị tính toán

1.4.3 Phương pháp phân tích tài chính Dupont.

Ngoài phương pháp phân tích so sánh và tỷ lệ, trên thực tế người ta còn

Trang 13

Theo phương pháp này, trước hết chúng ta xem xét mối quan hệ tươngtác giữa doanh lợi tiêu thụ sản phẩm với hiệu suất sử dụng tổng tài sản:

Tỷ số ROA cho thấy tỷ suất sinh lời của tài sản phụ thuộc vào 2 yếu

tố:

- Thu nhập dòng của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu

- Một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Phân tích ROA cho phép xác định và đánh giá chính xác nguồn gốclàm thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp, trên cơ sở đó nhà quản trị doanhnghiệp đưa ra các giải pháp nhằm tăng tiêu thụ và tiết kiệm chi phí

Tiếp theo, chúng ta xem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu củadoanh nghiệp được tạo thành bởi mối quan hệ giữa tỷ lệ tổng tài sản trênvốn chủ sở hữu và ROA

Lợi nhuận sau thuê

RUE =

— -— -Vốn chủ sở hưu _ Lợi nhuận sau thuê _ Doanh thu thuần _ Tổng tài sản Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hưu

Trang 14

Cộng sử dụng vốn

2 Nguồn vốn

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

doanh nghiệp và các chủ thể khác có những quyết định kinh tế đúng đắn

1.5 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.

Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp gồm 4 phần:

- Phân tích khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp

- Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh

- Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng

1.5.1 Phân tích khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp

Qua các số liệu từ báo cáo KQKD và BCĐKT, chúng ta tiến hành phântích một cách khái quát nhất tài chính doanh nghiệp để thấy được xu hướngthay đổi của từng khoản mục theo thời gian Việc phân tích được tiến hành

ở 3 nội dung chủ yếu sau:

- Về phần tài sản: so sánh số đầu kỳ với số cuối kỳ về số tuyệt đối và

tỷ trọng, so sánh tỷ trọng từng khoản mục bên tài sản với tổng số tài sảnhiện có đê thấy được xu hướng biến động của chúng qua các năm

- Về phần nguồn vốn: cũng so sánh tưoìig tự như phần tài sản nhằm rút

ra những kết luận chung nhất về khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh, về khả năng tài trợ cho các tài sản

- Về kết quả kinh doanh: xem xét sự thay đổi của doanh thu thuần, lợinhuận thuần cũng như tỷ trọng của từng loại chi phí trong tổng doanh thu

15

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

của từng chỉ tiêu của BCĐKT để xác định tình hình tăng (giảm) vốn theo

nguyên tắc:

- Sử dụng vốn: Tăng tài sản, giảm nguồn vốn

- Nguồn vốn: Giảm tài sản, tăng nguồn vốnNguồn vốn và Sử dụng vốn phải cân đối nhau

Nội dung phân tích này cho ta biết trong một kỳ kinh doanh nguồn vốntăng (giảm) bao nhiêu? tình hình sử dụng vốn như thế nào? những chỉ tiêunào là chủ yếu ảnh hưởng tới sự tăng (giảm) nguồn vốn và sử dụng vốn củadoanh nghiệp? Từ đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng caohiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

1.5.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kỉnh doanh.

Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản baogồm TSLĐ & ĐTNH; TSCĐ & ĐTDH Để hình thành hai loại tài sản nàyphải có các nguồn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồnvốn dài hạn

- Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trongkhoảng thời gian dưới một năm cho hoạt động SXKD bao gồm các khoản

Trang 15

hoạt động kinh doanh bao gồm: nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn nợ (nợ

trung và dài hạn)

Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành TSCĐ Nguồnvốn ngắn hạn và 1 phần dư của nguồn vốn dài hạn được đầu tư hình thànhTSLĐ Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ vớinguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lun động thường xuyên

VLĐ thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn - TSCĐ

= TSLĐ - Nguồn vốn ngắn hạnKết quả tính toán được phân ra làm 3 trường hợp sau:

- VLĐ thường xuyên > 0 (tức là Nguồn vốn dài hạn > TSCĐ hoặcTSLĐ > Nguồn vốn ngắn hạn), nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tưvào TSCĐ, phần dư thưa đó được đầu tư vào TSLĐ Đồng thời TSLĐ >nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tốt

- VLĐ thường xuyên = 0, có nghĩa là nguồn vốn dài hạn đủ tài trợ choTSCĐ và TSLĐ đủ để doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắn hạn, tình hìnhtài chính của doanh nghiệp lành mạnh

- VLĐ thường xuyên < 0 (tức là Nguồn vốn dài hạn < TSCĐ hoặcTSLĐ < Nguồn vốn ngắn hạn), nghĩa là nguồn vốn dài hạn không đủ để tàitrợ cho TSCĐ Doanh nghiệp phải đầu tư một phần nguồn vốn ngắn hạn vàoTSCĐ, TSLĐ không đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cáncân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng, doanh nghiệp phải dùngmột phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả

Như vậy, VLĐ thường xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng

để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết 2 điều

Trang 16

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

cứu tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, người ta còn

sử dụng chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thường xuyên để phân tích

Nhu cầu VLĐ thường xuyên là lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần

để tài trợ cho 1 phần TSLĐ, đó là hàng tồn kho và các khoản phải thu(TSLĐ không phải là tiền)

VLĐ thường xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn

Thực tế có thể xảy ra những trường hợp sau đây:

- Nhu cầu VLĐ thường xuyên > 0 (tức là tồn kho và các khoản phảithu > nợ ngắn hạn), nghĩa là nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của doanhnghiệp lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn của doanh nghiệp có được từ bênngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn đé tài trợ vào phần chênhlệch

Giải pháp trong trường hợp này là nhanh chóng giải phóng hàng tồnkho và giảm các khoản phải thu ở khách hàng

- VLĐ thường xuyên < 0 (tức là tồn kho và các khoản phải thu < nợngắn hạn), nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã dư thừa đế tàitrợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệp không cần nhậnvốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kỳ kinh doanh

Mối quan hệ giữa VLĐ thường xuyên và nhu cầu VLĐ thường xuyênđược biểu diễn qua biểu thức:

Vốn bằng tiền = VLĐ thường xuyên - Nhu cầu VLĐ thường xuyên

Nếu tiền < 0 sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn

Trang 17

I.5.4.I Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, để tài trợ cho các tàisản của mình, các doanh nghiệp không chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu

mà còn phải dựa vào các nguồn tài trợ khác như vay nợ Việc vay nợ đượcthực hiện với nhiều đối tượng và dưới nhiều hình thức khác nhau Cho dù làđối tượng nào đi chăng nữa thì để đi đến kết luận có nên cho doanh nghiệpvay hay không, họ đều quan tâm đến khả năng thanh toán của doanhnghiệp

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tàichính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kì với các khoản phảithanh toán trong kì Việc phân tích các nhóm chỉ tiêu về khả năng thanhtoán không những giúp cho các chủ nợ giảm được những rủi ro trong quan

hệ tín dụng và bảo toàn được vốn của mình mà còn giúp cho bản thândoanh nghiệp thấy được khả năng chi trả thực tế từ đó có biện pháp điềuchỉnh các khoản mục bên phần tài sản cho hợp lý để nâng cao khả năngthanh toán

Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán bao gồm:

♦> Hê số khá năng thanh toán hiên hành

Trang 18

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

Tính hợp lệ của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh,ngành nghề nào mà TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản thì hệ sốnày lớn và ngược lại Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì được coi là an toàn, còn

hệ số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp rất dễ rơi vào tình trạng mất khả năngthanh toán Tuy nhiên, một doanh nghiệp có tỷ lệ này quá cao nghĩa làdoanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào TSLĐ so với nhu cầu, một sự đầu tưkhông mang lại hiệu quả lâu dài Vấn đề này đòi hỏi các doanh nghiệp phảiphân bổ vốn như thế nào cho hợp lý

♦> Hê số khả năng thanh toán nhanh

Hê số khả năng thanh toán nhanh = T' en + Phai thu

Tong nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ lệ được tính bằng cách chia cáctài sản quay vòng nhanh cho nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh lànhững tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm: tiền,chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu Tồn kho là tài sản khó chuyểnđổi thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nếu được bán Dovậy, tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoản

nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán các khoản tồn kho

Nhìn chung hệ số này càng cao càng tốt nhưng còn phụ thuộc vào đặcđiểm của từng lĩnh vực kinh doanh Nếu hệ số này quá cao thì cần phải xemxét thêm các khoản phải thu Trong tổng TSLĐ thì bộ phận các khoản phảithu là khó thu hồi nhất và nếu khoản phải thu lớn thì nó ảnh hưởng đến khảnăng thanh toán nhanh của doanh nghiệp Mức trung bình hợp lý của tỷ lệnày là 1

♦> Hê số khá năng thanh toán tức thời

Trang 19

những bạn hàng mà hoạt động khan hiếm tiền mặt (quay vòng vốn nhanh).

Các doanh nghiệp này cần phải được thanh toán đúng hạn, nhanh chóng đểhoạt động bình thường Doanh nghiệp rất quan tâm đến hệ số này vì nóphản ánh số tiền và coi như tiền mặt của doanh nghiệp có thể đảm bảo đượcbao nhiêu phần trăm toàn bộ số nợ đến hạn của doanh nghiệp

Đối với các chủ nợ, tỷ lệ này càng cao càng tốt, các chủ nợ đánh giámức trung bình hợp lý cho tỷ lệ này là 0,5 Khi tỷ lệ này lớn hon 0,5 thì khảnăng thanh toán tức thời của doanh nghiệp là khả quan nhưng nếu tỷ lệ nàyquá cao thì không tốt cho doanh nghiệp vì các khoản tiền và coi như tiềnmặt quá nhiều làm vòng quay tiền chậm lại, làm giảm hiệu quả sử dụngvốn

Các tỷ lệ trên cho phép nhà phân tích đánh giá khả năng thanh toáncác khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nên rất được ngân hàng, ngườicho vay quan tâm Nhà quản lý tài chính cũng chú ý đến tỷ lệ này vì chúngphản ánh khả năng thanh toán cụ thể của doanh nghiệp Nhưns sử dụng các

tỷ lệ về khả năng thanh toán cũng có một số hạn chế như: cả tử và mẫu đều

có thể thay đổi rất nhanh, do vậy các tỷ lệ này chỉ có giá trị nhất định khiđánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính lại diễn ra ởmột thời điểm trong quá trình hoạt độns của doanh nghiệp nên tính chínhxác cũns khó đảm bảo

I.5.4.2 Nhóm chỉ tiêu về khả năng cân đôi vốn.

Trong công tác quản tri tài chính doanh nghiệp thì các nhà quản lýthường mong muốn đạt tới cơ cấu vốn và nguồn vốn tối ưu để sử dụng vốn

và nguồn vốn có hiệu quả nhất Nhưng trong quá trình phát triển của doanhnghiệp thì cơ cấu này luôn bị thay đổi, phá vỡ do tình hình đầu tư Vì vậy,nghiên cứu về hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, tỷ suất đầu tư sẽ cung cấp cho các

Trang 20

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

Hê số nơ

Tổng nguồn vốn

Hệ số này phản ánh trong một đồng vốn hiện có của doanh nghiệp thì

có mấy đồng vốn vay nợ Hệ số này dùng để xác định trách nhiệm của chủdoanh nghiệp với chủ nợ trong việc góp vốn Các chủ nợ thường thích một

tỷ lệ nợ vừa phải vì khi đó nó đảm bảo khả năng các khoản cho vay của họ

sẽ thu hồi được Ngược lại, các chủ doanh nghiệp ưa thích hệ số này cao vìkhi đó họ chỉ phải bỏ một lượng vốn ít hơn mà lại được sử dụng một lượngtài sản lớn và họ có toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Ngoài ra, họ có thểtiết kiệm một phần nhờ thuế (do lãi phải trả cho nợ vay được coi là chi phíkhi tính toán lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp) Tuy nhiên, hệ số nợcao đồng nghĩa với rủi ro mất khả năng thanh toán nếu hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp không có hiệu quả và doanh nghiệp khó cóthể đi vay Khi doanh lợi vốn chủ sở hữu cao hơn hệ số nợ thì chủ sở hữudoanh nghiệp càng có điều kiện gia tăng lợi nhuận

❖ Hê số tu tài trơ

Trang 21

❖ Hê số cơ cấu tài sán

sử dụng vốn của doanh nghiệp có hợp lý không, có phù hợp với đặc điểmloại hình kinh doanh không và sự thay đổi kết cấu tài sản qua từng thời kỳ

có ảnh hưởng gì đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nóichung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết nănglực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Giá trị củachỉ tiêu này phụ thuộc vào từng ngành nghề cụ thể

I.5.4.3 Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động.

Việc phân tích tài chính thông qua các chỉ tiêu về khả năng hoạt độnggiúp cho nhà quản trị tài chính thấy được kết quả của việc sử dụng các yếu

tố đầu vào của quá trình sản xuất như: vật tư, tiền vốn, lao động để tạo rađược kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất Nguồn vốn của doanh nghiệpđược dùng để đầu tư cho các tài sản khác nhau như TSCĐ, TSLĐ Do đó,các nhà phân tích không chỉ quan tâm đến đo lường hiệu quả sử dụng củatổng nguồn vốn mà còn quan tâm đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phậncấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp

❖ Số vòng quay hàng tổn kho

Trang 22

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

thanh toán của doanh nghiệp Ngược lại, nếu chỉ số này thấp thì phản ánh

việc ứ đọng vốn, vật tư, hàng hoá vì dự trữ quá mức hoặc tiêu thụ chậm

Số ngày mốt vòng quay hàng tổn kho

Số ngày một vòng quay hàng ton kho = — -——

-Sô vòng quay hàng tồn kho BQ

Số ngày một vòng quay hàng tồn kho phản ánh số ngày trung bình củamột vòng quay hàng tồn kho Số ngày này càng nhỏ thì vòng quay hàng tồnkho càng nhanh, vì đây là chỉ tiêu nghịch của vòng quay hàng tồn kho Sốngày này nhỏ thì vốn, vật tư, hàng hoá của doanh nghiệp luân chuyển càngnhanh, không bị ứ đọng và ngược lại

Vòng quay các khoán phải thu

Doanh thu Vòng quay các khoản phai thu = — -—— -

Các khoản phải thu b ì nh quân

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển đổi của các khoản phải thu thànhtiền mặt của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hàng hoá đượcbán ra theo phương thức thanh toán ngay và do đó làm cho số ngày thu hồi

nợ càng ngắn, rủi ro tài chính càng giảm, vì doanh nghiệp không phải đầu

tư vào các khoản phải thu Nếu hệ số này càng nhỏ và có xu hướng giảmdần, chứng tỏ hàng bán ra chưa thu được tiền, doanh nghiệp phải đầu tưnhiều vào các khoản phải thu, thời hạn thu hồi nợ kéo dài và rủi ro tài chínhcũng tăng lên

Kỳ thu tiền bình quân

Trang 23

hồi nợ chậm Tuy nhiên, kỳ thu tiền bình quân cao hay thấp trong nhiều

trường hợp chưa thể có kết luận chắc chắn mà phải xem xét mục tiêu củadoanh nghiệp như chính sách mở rộng thị trường, chính sách tín dụng

Hiêu suất sử dung tổng TS

Hiêu suát sử dung tong TS = ——-

-TS sử dụng b ì nh quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanhthu Nó cũng thế’ hiện số vòng quay trung bình của toàn bộ vốn của doanhnghiệp trong kỳ báo cáo Hệ số này làm rõ khả năng tận dụng vốn triệt đểvào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việc tăng vòng quay vốn kinhdoanh này là yếu tố quan trọng làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồngthời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

I.5.4.4 Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời.

Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh.Lợi nhuận càng cao doanh nghiệp càng khẳng định vị trí và sự tồn tại củamình trong nền kinh tế thị trường Nhưng chỉ thông qua số lợi nhuận màdoanh nghiệp thu được trong kỳ cao hay thấp để đánh giá chất lượng hoạtđộng sản xuất kinh doanh xấu hay tốt thì có thể đưa chúng ta đến những kếtluận sai lầm Bởi lẽ số lợi nhuận này không tương xứng với số chi phí đã bỏ

ra, với khối lượng tài sản mà doanh nghiệp đã sử dụng Để khắc phục tìnhtrạng này các nhà phân tích thường bổ sung các chỉ tiêu tương đối bằngcách đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với doanh thu đạt được trong kỳ, vớitổng tài sản doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh Chúng là

cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ, là đáp

số sau cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và còn là một căn cứ quan

Trang 24

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

thu Nhìn chung hệ số này cao thì tốt nếu giá thanh sản phẩm cao nhưng

nếu cao do giá bán tăng thì chưa chắc đã tốt vì nó ảnh hưởng đến tính cạnhtranh của doanh nghiệp làm cho tiêu thụ sản phẩm giảm dẫn đến doanh thu

và lợi nhuận cũng giảm theo

Doanh lơi tài sán

Doanh lơi tài sản = — - — — -

-Tổng tài sản

Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lờicủa một đồng vốn đầu tư (ROA) Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốnsản xuất trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận

Nếu hệ số này cao chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi và ngược lại

hệ số này thấp thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả

Doanh lơi vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở h ữ u

Khả năng sinh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khảnăng sinh lợi của vốn chủ sở hữu nói riêng và của toàn bộ vốn nói chung.Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thì mang lại baonhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu cũng là mục tiêu của hoạt độngquản lý tài chính doanh nghiệp Để nâng cao tỷ lệ này ta phải xét đến cácyếu tố ảnh hưởng đến nó như: Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm, Hiệu suất sửdụng tổng tài sản, tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản

Trang 25

Từ những thông tin bên trong trực tiếp phản ánh tài chính doanhnghiệp đến những thông tin bên ngoài liên quan đến môi trường hoạt độngcủa doanh nghiệp, người phân tích có thể thấy được tình hình tài chínhdoanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hướng phát triển trongtương lai.

cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp ,xác định điểm mạnh, điểm yếu cũng như nguyên nhân của những điểm yểutrên Hay nói cách khác, cán bộ phân tích là người làm cho các con số biếtnói Chính tầm quan trọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏicán bộ phân tích phải có trình độ chuyên môn cao

1.6.3 Sự sán có của các chỉ tiêu trung bình ngành.

Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồntại của hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành Đây là cơ sở tham chiếu quantrọng khi tiến hành phân tích Người ta chỉ có các tỷ lệ tài chính của doanhnghiệp là cao hay thấp, tôt hay xấu khi đem nó so sánh với các tỷ lệ tươngứng của doanh nghiệp khác có điều kiện sản xuất kinh doanh tương tự mà

Trang 26

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

Trên đây là một số vấn đề lý luận chung về phân tích tài chính doanhnghiệp Ớ mỗi doanh nghiệp vấn đề phân tích tài chính lại có vị trí, vai tròkhác nhau, việc lựa chọn nội dung, phương pháp phân tích cũng khác nhautuỳ theo mục tiêu của doanh nghiệp Do vậy, việc vận dụng các lý thuyếttrên phải linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với yêu cầu, đặc điểm sản xuất kinhdoanh của từng doanh nghiệp Để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về phântích tài chính doanh nshiệp sau đây chung ta sẽ thực hiện việc phân tích tàichính Công ty Vật Tư Kỹ Thuật Xi Măng để từ đó có những giải pháp tàichính phù họp với thực tế tài chính của Công ty

Trang 27

CHƯƠNG 2PHẨN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TYVẬT Tư KỸ THUẬT XI MÃNG

2.1 Giói thiệu chung về Công ty vất tu kỹ thuật xi măng.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Công ty.

Bước sang những năm đầu thập kỉ 90, kinh tế nước ta bắt đầu tăngtrưởng cao, tốc độ xây dựng tăng mạnh, nhu cầu xi măng ngày một giatăng, đặc biệt ở những địa bàn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Xuấtphát từ nhu cầu của thị trường và ngành xây dựng, việc một đon vị đứng ralàm nhiệm vụ lưu thông, cung ứng xi măng tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc

là cần thiết Vì thế, ngày 12/2/1993 Bộ Xây Dựng ra quyết định số 023Athành lập Xí nghiệp Vật tư kỹ thuật xi măng Xí nghiệp lúc này thuộc Liênhiệp các xí nghiệp xi măng thuộc Bộ Xây Dựng với nhiệm vụ kinh doanhvật liệu xây dựng, kỹ thuật

Ngày 30/9/1993, Bộ Xây Dựng ra Quyết định số 445 BXD/TCLĐ đổitên xí nghiệp thành Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng Đây là Công tythương mại thuộc Liên hiệp xí nghiệp xi măng, và là đơn vị kinh tế Nhànước hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ Công ty có nhiệm vụkinh doanh chủ yếu là:

- Tổ chức thực hiện vật tư đầu vào cho các nhà máy sản xuất xi măngnhư nguyên vật liệu, vật tư, phụ tùng, thiết bị

- Là lực lượng dự bị để cung ứng xi măng khi cần thiết

- Kinh doanh tiêu thụ xi măng của hai nhà máy sản xuất xi măng làHoàng Thạch và Bỉm Sơn trên địa bàn Hà Nội

Sau đó, Công ty được bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

Trang 28

MuẠn tì ăn tết nghiệp.

Trước đây, Bộ Xây dựng, Liên Hiệp các xí nghiệp xi măng (Từ năm

1994 là Tổng Công ty xi măng Việt Nam) cho phép các Công ty sản xuất ximăng tự tổ chức tiêu thụ xi măng theo Quyết định của Liên hiệp các xínghiệp xi măng Do vậy, trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh phía Bắc có tới 3đơn vị tiêu thụ xi măng là Xí nghiệp Vật tư kỹ thuật xi măng, Chi nhánhtiêu thụ xi măng tại Hà Nội của Công ty xi măng Hoàng Thạch, Chi nhánhtiêu thụ xi măng tại Hà Nội của Công ty xi măng Bỉm Sơn

Nhưng đến tháng 5/1995 xảy ra cơn sốt xi măng do mất cân đối giữasản xuất và tiêu thụ, để chấn chỉnh lại Tổng Công ty xi măng Việt Nam đã

có những bố trí để đảm bảo cân đối hơn bằng phương thức chuyên môn hoágiữa sản xuất và tiêu thụ Ngày 01/7/1995, Hội Đồng Quản trị Tổng Công

ty xi măng Việt Nam ra Quyết đinh số 833/TCT-HĐQT nhập hai chi nhánhtiêu thụ xi măng của Công ty Xi măng Hoàng Thạch, Công ty xi măng BímSơn và Công ty Kỹ thuật xi măng thành Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng.Công ty có nhiệm vụ sau:

- Tổ chức tiếp nhận, vận chuyển xi măng tại các ga, cảng tại Hà Nội

do các Công ty xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn và Hải Phòng chuyển đếntheo kế hoạch của Tổng Công ty

- Tổ chức mạng lưới cửa hàng, quầy hàng đế’ lưu thông tiêu thụ ximăng theo định hướng kế hoạch được giao và theo họp đồng với kháchhàng

- Tổ chức công tác tiếp thị để nắm vững nhu cầu tiêu thụ xi măng từngtháng, quý và cả năm trên địa bàn phía Bắc, lập kế hoạch xin nguồn sao chosát đúng với thực tế, đồng thời kí kết hợp đồng với các Công ty xi măngHoàng Thạch, Bỉm Sơn và Hải Phòng, kí kết hợp đồng với khách hàng, đại

lý của Công ty nhằm thực hiện tiêu thụ không để xảy ra đột biến về nhu cầu

Trang 29

Nhằm thực hiện tiếp các bước của việc cải tiến hoạt động kinh doanhtheo Quyết định số 97/XMVN- HĐQT ngày 21/3/2004 của Hội đồng quảntrị Tổng Công ty Xi măng Việt Nam, từ 1/4/2004, Công ty đã tiếp nhận toàn

bộ các chi nhánh kinh doanh xi măng của Công ty Vật tư Vận tải xi măngtại Lào Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên

Hiện nay Công ty với tên giao dịch là Công ty Vật tư kỹ thuật xi măng,đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty xi măng Việt

Sơ ĐỔ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY.

Các chi nhánh

p.

Tổ chức lao động

p.

Kế toán tài chính

Trungtâm

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w