Điều này đòi hỏi họ phải nghiên cứu, đánh giá và phântích hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung và phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp nói riêng thông qua một hệ thống các c
Trang 1Mục lục
Trang
Chơng I: Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp 5
II Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 12
3 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 16
Chơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty Vật t
Kỹ thuật xi măng
38
1 Quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Công ty 38
II Thực trạng công tác kế toán và lập báo cáo tài chính tại Công ty 50III Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty VTKTXM 52
6 Đánh giá chung về công tác phân tích tài chính tại công ty VTKTXM 67
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại
Công ty VTKTXM
69
I Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty 69
1 Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt một quy trình phân tích tài chính tại
công ty
69
2 Nâng cao chất lợng nhân sự cho công tác phân tích tài chính 72
4 Sử dụng đúng, và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu, bảng biểu, sơ đồ phân tíchkết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp phân tích
Trang 2Lời mở đầu
Trong giai đoạn kinh tế hiện nay và thời gian tới, các doanh nghiệp Việt Namcần phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh về vốn, nhân sự, công nghệ mớimong tồn tại và phát triển Điều này đòi hỏi họ phải nghiên cứu, đánh giá và phântích hoạt động sản xuất, kinh doanh nói chung và phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp nói riêng thông qua một hệ thống các chỉ tiêu phù hợp với quy chếquản lý tài chính hiện hành Phân tích tài chính đợc thực hiện sẽ cung cấp thông tinmột cách toàn diện, kịp thời về tình hình tài chính của doanh nghiệp: tình hình huy
động vốn và sử dụng vốn, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời…cho các nhà quản
lý doanh nghiệp, giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá, kiểm soát đều
đặn hiệu quả hoạt động kinh doanh quá khứ đồng thời dự báo các chỉ tiêu, rủi ro tàichính trong tơng lai và ra các quyết định quản lý Đối với các nhà đầu t, nhà cho vay
và các đối tợng quan tâm khác, phân tích tài chính cũng quan trọng trong việc họthực hiện các quyết định của mình
Một thực tế hiện nay ở Việt Nam đó là trong khi phân tích tài chính, một trongnhững hoạt động chủ yếu của quản lý tài chính doanh nghiệp đang ngày càng trởnên quan trọng và cần thiết thì nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn cha đổi mới t duy,cha coi trọng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, do đó hiệu quả công tácnày cha cao Thực tế đó cần đợc khắc phục Công ty Vật t kỹ thuật xi măng cũngkhông phải là ngoại lệ Phân tích tài chính ở Công ty mới chỉ mang tính chất báo cáotổng kết, đánh giá sau 6 tháng đầu năm, cả năm và 5 năm nên đã phần nào ảnh hởng
đến chất lợng các quyết định tài chính và hiệu quả sản xuất, kinh doanh của Công ty.Qua thời gian học tập ở trờng Đại học Kinh tế Quốc dân và thực tập tại công tyVật t kỹ thuật xi măng tôi nhận thấy phân tích tài chính có ý nghĩa không chỉ về lý
Trang 3luận mà cả trong thực tiễn quản lý tài chính doanh nghiệp Với Công ty, nó có ýnghĩa trong việc quyết định huy động vốn, bán hàng (đặc biệt là chính sách mua bánchịu), đầu t…
Vì thế, dù đề tài hoàn thiện công tác phân tích tài chính không mới mẻ nhngtôi đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tạiCông ty Vật t kỹ thuật xi măng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình với mongmuốn công tác này đợc công ty tiến hành thờng xuyên liên tục và ngày một hiệu quảhơn để góp phần nâng cao hiệu quả các công tác khác của công ty
Kết cấu của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp.
Đây là phần tìm hiểu chung về doanh nghiệp, phân tích, phân tích tài chính vàtầm quan trọng của phân tích tài chính
Chơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính tại Công ty vật t kỹ thuật
xi măng.
Nội dung của chơng nhằm giới thiệu về công ty, xem xét thực trạng công tác
kế toán và lập báo cáo tài chính có ảnh hởng đến công tác phân tích tài chính,nghiên cứu thực trạng công tác phân tích tài chính tại công ty, đánh giá những kếtquả đạt đợc và những hạn chế, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế để có cơ sởkhắc phục
Chơng III: Giải pháp hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại Công ty vật t kỹ thuật xi măng.
Đây là phần kết của luận văn, trong đó nêu lên các giải pháp và các kiến nghịnhằm nâng cao công tác phân tích tài chính tại công ty
Tuy nhiên, trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp bậc cử nhân, phần giảipháp ở đây chỉ đợc đề cập ở mức độ khái quát, định tính
Trang 4Chơng I: Lý luận chung về phân tích
tài chính doanh nghiệp
I Khái niệm Tài chính doanh nghiệp.
1 Khái niệm doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, đợc đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiệncác hoạt động kinh doanh (khoản 1 Điều 3 Luật doanh nghiệp đợc Quốc hội thôngqua ngày 12/6/1999, có hiệu lực từ 1/1/2000)
Trong nền kinh tế thị trờng, các loại hình doanh nghiệp rất đa dạng: Doanhnghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân, công ty cổ phần, công ty TNHH (trong đó cócông ty TNHH 1 thành viên), công ty hợp danh, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài (gồm doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài và doanh nghiệp liêndoanh),…
Ngời ta cũng có thể phân chia: doanh nghiệp mẹ và doanh nghiệp con, tập
đoàn kinh doanh hoặc công ty mẹ và công ty con, tổng công ty và công ty thànhviên hạch toán độc lập, công ty thành viên hạch toán phụ thuộc
Hoặc có thể chia theo cách khác: doanh nghiệp nhà nớc và các loại hình doanhnghiệp t nhân (từ “t nhân” ở đây khác với “t nhân” nói trên, “t nhân’ ở đây nghĩa là
“không phải nhà nớc”, còn “doanh nghiệp t nhân” nói trên là doanh nghiệp do mộtcá nhân làm chủ, tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt
động của doanh nghiệp )
Tuỳ theo từng nớc mà khái niệm từng loại doanh nghiệp có sự khác nhau
2 Khái niệm về Tài chính.
2.1 Nguồn gốc tài chính
Tài chính là một phạm trù kinh tế mang tính lịch sử Sự ra đời và tồn tại của tàichính gắn liền với tiền tệ và vai trò của nhà nớc Sản xuất và sự trao đổi hàng hoá đãdẫn đến sự ra đời của tiền tệ Hình thức tiền tệ cũng thay đổi qua các thời kì: vỏ sò,hạt coca, xơng, da, lông thú, kim loại, bạc, vàng, tiền giấy…Tài chính manh nhaxuất hiện từ các quan hệ cho vay nặng lãi Nhà nớc ra đời thúc đẩy mạnh mẽ việc sửdụng tiền tệ trong lu thông hàng hoá vì nhà nớc cần chi tiêu duy trì bộ máy và thựchiện các chức năng, nhiệm vụ của mình Nhà nớc nắm quyền phát hành tiền, quy
định hiệu lực của tiền tệ trong lu thông ở phạm vi quốc gia, tập trung một bộ phậncủa cải của xã hội cho mình, tham gia phân phối của cải với t cách chủ thể củaquyền lực chính trị Tiền tệ trở thành đối tợng chủ yếu trong quan hệ phân phối vàgiao dịch dân sự Đồng thời với việc sử dụng rộng rãi tiền tệ trong quan hệ phânphối của cải cũng nh trong các giao dịch dân sự thì các quỹ tiền tệ cũng đợc hìnhthành Các quỹ tiền tệ là nội dung vật chất của tài chính Vậy là tài chính gắn liềnvới tiền tệ nhng không đồng nhất với tiền tệ, nội dung vật chất của tài chính là cácquỹ tiền tệ mà không phải tiền tệ với t cách đơn lẻ, tiền tệ với t cách là các bộ phậnhợp thành các quỹ tiền tệ gắn với các quan hệ phận phối của cải mới đợc coi là nộidung vật chất của tài chính (tài chính không đồng nhất là các quỹ tiền tệ) Khác vớitiền tệ có các chức năng: thớc đo giá trị, phơng tiện lu thông, phơng tiện cất trữ, ph-
ơng tiện thanh toán, tiền tệ quốc tế, tài chính gồm có chức năng phân phối và chứcnăng giám đốc
Trang 52.2 Chức năng tài chính
2.2.1 Chức năng phân phối
Đây là phơng diện, mặt hoạt động chủ yếu của tài chính trong phân phối củacải xã hội dới hình thức giá trị Chức năng phân phối thể hiện bản chất của tài chínhtrong đời sống KT-XH Nhờ có chức năng này của tài chính mà của cải của xã hội
đợc phân phối dới hình thức giá trị Khi tài chính thực hiện chức năng phân phối,của cải xã hội dới hình thức giá trị là đối tợng phân phối Dới tác động của các quan
hệ phân phối, các đại lợng tiền tệ vận động trong quá trình tạo lập hay sử dụng cácquỹ tiền tệ nhằm thoả mãn các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong xã hội Sựvận động của tiền tệ hoàn toàn không phải là sự vận động cơ học mà là sự vận độngmang tính xã hội Sự vận động của tiền tệ tạo ra bởi các quan hệ phân phối giữa cácchủ thể thông qua việc chuyển giao các đại lợng tiền tệ thể hiện về mặt vật chất củacác nguồn tài chính (tài lực) Có thể nói, sự tồn tại của chức năng phân phối của tàichính là hoàn toàn khách quan, chức năng này tồn tại nh là khả năng tiềm ẩn của tàichính còn việc sử dụng nó mang tính chất chủ quan của các chủ thể tham gia quan
hệ phân phối của cải dới hình thức giá trị
2.2.2 Chức năng giám đốc
Đây là mặt hoạt động chủ yếu của tài chính trong quá trình kiểm tra quá trìnhvận động của các nguồn tài chính để tạo lập hay sử dụng các quỹ tiền tệ Cũng nhchức năng phân phối, chức năng giám đốc của tài chính cũng mang tính khách quan,nhờ vào khả năng này mà các chủ thể tham gia quá trình phân phối của cải dới hìnhthức giá trị thực hiện sự kiểm tra sự vận động của các nguồn tài chính Quá trìnhthực hiện chức năng phân phối, sự kiểm tra có thể diễn ra dới dạng: xem xét tính cầnthiết, quy mô của việc phân phối các nguồn tài chính, hiệu quả của việc phân phối quacác quỹ tiền tệ
Giám đốc tài chính mang tính chất tổng hợp toàn diện, tự thân và diễn ra thờngxuyên vì giám đốc tài chính là quá trình kiểm tra, kiểm soát các hoạt động tài chínhnhằm phát hiện những u điểm để phát huy, tồn tại để khắc phục
Hoạt động tài chính diễn ra trên mọi lĩnh vực của quá trình tái sản xuất xã hội trêntầm vĩ mô và vi mô Trong các hoạt động đó tài chính không chỉ phản ánh kết quả sảnxuất mà còn thúc đẩy phát triển Động lực để thúc đẩy nhanh nền sản xuất xã hội khôngchỉ phụ thuộc vào sự phân phối cân bằng, hợp lý và cân đối giữa các bộ phận mà còn trựctiếp phụ thuộc vào sự kiểm tra, kiểm soát nghiêm ngặt mọi hoạt động tài chính
Tóm lại, dựa vào bản chất của tài chính cho phép định nghĩa tài chính nh sau:Tài chính là các quan hệ phân phối của cải xã hội dới hình thức giá trị phátsinh trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm thoả mãncác nhu cầu của các chủ thể thực hiện hoạt động phân phối
2.3 Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trờng (sơ đồ):
Các chính sách tài chínhT/c tài chính trung gian
Trang 6Tài chính hộ gia đình Tài chính đối ngoại
có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động kinh tế khác Mối quan
hệ tác động qua lại này phản ánh và thể hiện sự tác động gắn bó thờng xuyên giữaphân phối sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Phân phối vừa phản ánh kết quả của sảnxuất và trao đổi, lại vừa là điều kiện cho sản xuất và trao đổi có thể tiến hành bìnhthờng và liên tục
Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức sản xuất kinh doanh có vàkhông có t cách pháp nhân và là một khâu tài chính cơ sở trong hệ thống tài chính.Vì tại đây diễn ra quá trình tạo lập và chu chuyển vốn gắn liền với qua trình sảnxuất, đầu t, tiêu thụ và phân phối
Tài chính doanh nghiệp - thoạt nhìn chúng ta lại hiểu là tiền tệ, nh một doanhnghiệp sẽ phải trích một khoản tiền lơng để trả cho cán bộ công nhân viên Khi tiềnlơng tham gia phân phối giữa các loại lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau
và điều kiện làm việc khác nhau Tài chính tham gia phân phối sản phẩm quốc dâncho ngời lao động thông qua quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền lơng và cácquỹ phúc lợi công cộng khác Do vậy giữa tài chính doanh nghiệp và tiền của doanhnghiệp là hai phạm trù kinh tế khác nhau Tiền chỉ là phơng tiện cho hoạt động tàichính nói chung và hoạt động tài chính doanh nghiệp nói riêng Thông qua phơngtiện này, các doanh nghiệp có thể thực hiện nhiều hoạt động khác nhau trong mọilĩnh vực, nếu nh chúng ta chỉ nhìn bề ngoài thì chỉ thấy các hoạt động đó hoạt độngtách riêng nhau, nhng thật ra lại gắn bó với nhau trong sự vận động và chu chuyểnvốn, chúng đợc tính toán và so sánh với nhau bằng tiền Toàn bộ các quan hệ kinh tế
đợc biểu hiện bằng tiền phát sinh trong doanh nghiệp thể hiện nội dung của tàichính doanh nghiệp Nó bao gồm các quan hệ tài chính sau:
+ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp
Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng nh nhữngmối quan hệ về phân phối và phân phối lại dới hình thức giá trị của cải vật chất sửdụng và sáng tạo ra ở các doanh nghiệp
Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đó là những quan hệ về phânphối, điều hoà cơ cấu thành phần vốn kinh doanh, chuyển hoá các nguồn tài chínhhớng tới việc hình thành các quỹ và ngợc lại, phân phối thu nhập giữa các thành viêntrong nội bộ doanh nghiệp; các quan hệ về thanh toán hợp đồng lao động giữa chủdoanh nghiệp và công nhân viên chức
Các mối quan hệ này đều thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ởdoanh nghiệp nh: vốn cố định, vốn lu động, quỹ tiền lơng, quỹ khấu hao, quỹ dự trữtài chính nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 7+ Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nớc.
Thể hiện trong việc các doanh nghiệp nộp thuế cho chính phủ và sự tài trợ củachính phủ trong một số trờng hợp cần thiết để thực hiện vai trò can thiệp vào kinh tếcủa mình
ở nớc ta do còn thành phần kinh tế quốc doanh nên sự tài trợ của nhà nớc đợcthể hiện rõ bằng việc bảo đảm một phần vốn pháp định cho các doanh nghiệp Trongquá trình hoạt động các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả và nhất là cácdoanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đất nớc sẽ đợcnhà nớc chú trọng đầu t vốn nhằm giúp doanh nghiệp phát triển tốt hơn Cũng trongquá trình hoạt động kinh doanh này, các doanh nghiệp nhà nớc phải nộp các khoảnthuế, phí, lệ phí nh các doanh nghiệp khác và còn phải nộp thuế sử dụng vốn chongân sách nhà nớc Khoản thu này chiếm tỉ trọng lớn trong thu ngân sách giúp nhànớc có nguồn để phục vụ cho quốc kế dân sinh nói chung và tạo hành lang pháp lý
để bảo vệ nền kinh tế cũng nh xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế
và hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc không hoạt động ở những thenchốt, nhà nớc sẽ cho cổ phần hoá Nghĩa là toàn bộ số vốn của doanh nghiệp theodạng này sẽ bao gồm : Cổ phần của nhà nớc, cổ phần của doanh nghiệp và cổ phầncủa ngân hàng Nếu doanh nghiệp bán cổ phần của mình cho cán bộ công nhân viêntrong doanh nghiệp thì lúc đó sẽ có các cổ phần của cán bộ công nhân viên ở mộtchừng mực nào đó, khi thị trờng chứng khoán Việt Nam vận hành thì cổ phần đó sẽ
đợc mua đi bán lại trên thị trờng và nảy sinh ra cổ phần xã hội Trong điều kiện đómối quan hệ giữa ngân sách nhà nớc với doanh nghiệp cũng có sự thay đổi đáng kể.Nhà nớc còn tham gia vào nền kinh tế với t cách là một cổ đông
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức tài chính trung gian
Hiện nay các tổ chức tài chính trung gian ở nớc ta mới chỉ hiện rõ nét bằnghoạt động của các ngân hàng thơng mại và của công ty bảo hiểm Nhng để có mộtnền kinh tế thị trờng phát triển tất yếu phải có sự thiết lập các hình thức phong phú,
đa dạng trong lĩnh vực môi giới về vốn Nhằm biến những nguồn vốn tạm thời nhànrỗi ở các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức khác thành những nguồn vốndành để đầu t cho kinh tế
- Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhau và với hộ gia đình
Mối quan hệ này phát sinh trong quá trình cung ứng, thanh toán các sản phẩm
và dịch vụ đầu vào và đầu ra, trong việc góp vốn liên doanh, vốn cổ phần và chia lợinhuận do vốn liên doanh cổ phần mang lại
Cùng với sự phát triển của các yếu tố cấu thành trong nền kinh tế thị trờng, cácmối quan hệ về kinh tế giữa các doanh nghiệp có xu thế ngày càng tăng lên Cáchoạt động đó đan xen vào nhau và tự điều chỉnh theo các quan hệ cung cầu về vốntiền tệ và khả năng thu hút lợi nhuận
- Quan hệ giữa các doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nớc ngoài phát sinhtrong quá trình vay, cho vay, trả nợ và đầu t với giữa doanh nghiệp với các tổ chứckinh tế trên thế giới Nền kinh tế thị trờng gắn liền với chính sách mở cửa, các hoạt
động giữa các doanh nghiệp trong nớc và các tổ chức kinh tế nớc ngoài ngày càng
có xu thế hoà nhập lẫn nhau, hợp tác với nhau để phát huy hết khả năng và thế mạnh
Trang 8của mình trong việc khai thác các nguồn vốn đa vào sản xuất kinh doanh để có chiphí ít nhất với hiệu quả kinh tế cao nhất
Tóm lại ta có thể rút ra kết luận về tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện d ới hình tháigiá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanhnghiệp để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhucầu chung của xã hội
Hay, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc
tổ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh doanh Hoặc tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị, cácluồng vận động và chuyển hoá các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạolập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới những mục tiêu kinh doanh của doanhnghiệp trong khuôn khổ cho phép của pháp luật
3.2 Chức năng của tài chính doanh nghiệp.
3.2.1 Chức năng huy động và bố trí nguồn vốn.
Một doanh nghiệp có thể hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thì cần phải cóvốn và quyền sử dụng nguồn vốn bằng tiền của mình một cách chủ động Tuy nhiêncũng cần phảI làm rõ một vấn đề là: Các nguồn vốn đợc lấy ở đâu ? Làm thế nào để
có thể huy động đợc vốn ?
Trớc đây trong cơ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung ngân sách nhà nớc cấptoàn bộ vốn đầu t xây dựng cơ bản cho việc thiết lập các xí nghiệp quốc doanh Hiệnnay khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng với sự hoạt động của các doanh nghiệptrong mọi thành phần kinh tế khác nhau, nhiều xí nghiệp quốc doanh đã tỏ ra sự yếukém của mình Thực trạng đó đặt ra cho các nhà quản lý kinh tế nói chung và cácnhà quản lý tài chính nói riêng một vấn đề là: làm thế nào để đa các xí nghiệp làm
ăn thua lỗ đó thoát khỏi tình trạng hiện nay ? Chính sự bất ổn định này đã tạo ra một
sự cha đợc nhất quán trong việc định hình các nguồn vốn cho các doanh nghiệp ở
n-ớc ta
Tuy nhiên, dù thay đổi cụ thể nh thế nào chăng nữa thì mọi doanh nghiệp vớimọi hình thức sở hữu trong các lĩnh vực sản xuất, lu thông, dịch vụ đều có thể huy
động đợc vốn từ các nguồn sau:
- Vốn do ngân sách nhà nớc cấp hoặc cấp trên cấp đối với doanh nghiệp nhà
n-ớc đợc xác định trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanh nghiệp phải có tráchnhiệm bảo toàn và phát triển số vốn giao đó Khi mới thành lập nhà nớc hoặc cấptrên cấp vốn đầu t ban đầu để công ty thực hiện sản xuất kinh doanh phù hợp vớiquy mô và ngành nghề Số vốn này thờng bằng hoặc lớn hơn số vốn pháp định Sauquá trình hoạt động nếu thấy cần thiết, nhà nớc sẽ cấp bổ sung vốn cho doanhnghiệp để phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh
- Vốn tự bổ sung: là vốn nội bộ của doanh nghiệp bao gồm:
+ Phần vốn khấu hao cơ bản để lại doanh nghiệp + Phần lợi nhuận sau khi đã nộp thuế
+ Phần tiền nhợng bán tài sản (nếu có)
Trang 9- Vốn liên doanh liên kết : đó là sự góp tiền hoặc góp tài sản của các doanhnghiệp khác để cùng với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
- Vốn vay: chủ yếu là vốn vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Ngoàicác loại vốn nói trên, các doanh nghiệp còn có thể huy động vốn của cán bộ côngnhân viên và doanh nghiệp sẽ trả lãi cho số vốn vay đó theo lãi suất ngân hàng.Qua đó ta hình dung ra đợc, quá trình thành lập doanh nghiệp cần phải có mộtlợng vốn đầu t tối thiểu Đối với doanh nghiệp nhà nớc số vốn này do ngân sách nhànớc cấp có thể là 100% hoặc tối thiểu là 51% Còn đối với các Công ty cổ phần,Công ty TNHH thì số vốn đầu t ban đầu đợc hình thành từ việc đóng góp vốn hoặchùn vốn của các cổ đông dới hình thức cổ phần Mức vay vốn đợc quy định theotừng doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp còn có vốn nợ mà không do đi vay, đó là các khoảnphải trả ngời bán nhng cha đến kì hạn trả hoặc đợc gia hạn trả, các khoản phải nộpngân sách, phải trả công nhân viên, phải trả phải nộp khác…
Để tồn tại và phát triển kinh doanh, trong quá trình sản xuất kinh doanh doanhnghiệp vẫn phải tiếp tục đầu t trung và dài hạn vì vậy doanh nghiệp có thể huy độngvốn bên trong doanh nghiệp nh vốn tự tài trợ Nếu nh nguồn tự tài trợ mà nhu cầu
đầu t dài hạn vẫn không đáp ứng đợc thì doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn vốn từbên ngoài nh các hình thức đã nêu ở trên
Với chức năng bố trí vốn, tài chính doanh nghiệp không đơn thuần chỉ thựchiện việc huy động vốn mà còn phải tiến hành bố trí vốn sao cho với số vốn pháp
định, vốn tự có và các nguồn vốn huy động, doanh nghiệp có thể sử dụng chúng mộtcách có hiệu quả Muốn vậy, trong từng thời kỳ kinh doanh doanh nghiệp phải xác
định đợc nhu cầu về vốn là bao nhiêu và kết cấu nh thế nào là hợp lý
3.2.2 Chức năng phân phối.
Sau khi huy động vốn và đã sử dụng nguồn vốn đó sẽ thu đợc kết quả là việctiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp tiến hành phânphối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
ở nớc ta, do tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, hình thức sở hữu khác nhau,cho nên quy mô và phơng thức phân phối ở các loại hình doanh nghiệp cũng khácnhau Sau mỗi kỳ kinh doanh, số tiền mà doanh nghiệp thu đợc bao gồm cả giá vốn
và chi phí phát sinh Do vậy các doanh nghiệp có thể phân phối theo dạng chung nhsau:
- Bù đắp chi phí phân bổ cho hàng hoá đã tiêu thụ bao gồm:
+ Trị giá vốn hàng hoá
+ Chi phí lu thông và các chi phí khác mà doanh nghiệp đã đã bỏ ra nh lãi vayngân hàng, chi phí giao dịch, lợi tức trái phiếu
+ Khấu hao máy móc
- Phần còn lại sau khi bù đắp các chi phí đợc gọi là lợi nhuận của doanhnghiệp Phần lợi nhuận này, một phần phải nộp cho ngân sách nhà nớc dới hình thứcthuế, phần còn lại tuỳ thuộc vào quy định của từng doanh nghiệp mà tiến hành chialãi liên doanh, trả lợi tức cổ phần, trích lập các quỹ doanh nghiệp
3.2.3 Chức năng giám đốc.
Trang 10Nội dung giám đốc tài chính doanh nghiệp là giám đốc sự vận động và chuchuyển của nguồn vốn tiền tệ với hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp , giám
đốc việc lập và chấp hành các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức kinh tế tài chính,giám đốc quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ, quá trình hạch toán kinh
tế và giám đốc việc chấp hành các chính sách về tài chính
Thực hiện quản lý tài chính đã khẳng định, để thực hiện triệt để và có hiệu quảviệc giám đốc tài chính cần phải thờng xuyên đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý tàichính phù hợp với cơ chế chính sách quản lý kinh tế và thực tiễn sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Thông qua đó giúp cho việc thực hiện các giải pháp tối u nhằm làmlành mạnh tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp
II Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp
1 Khái niệm.
Trớc hết ta tìm hiểu xem phân tích nh thế nào ?
Phân tích trong lĩnh vực tự nhiên đợc hiểu là sự chia nhỏ sự vật hiện ợng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của sự vật hiện t -ợng đó nh phân tích các chất hoá học bằng những phản ứng, phân tích các visinh vật bằng kính hiển vi Còn trong lĩnh vực kinh tế xã hội, các hiện tợng cầnphân tích chỉ tồn tại bằng những khái niệm trừu tợng
t-Phân tích tài chính cũng thuộc về lĩnh vực kinh tế xã hội Vậy thế nào là phântích tài chính của doanh nghiệp ?
Phân tích tài chính doanh nghiệp là một tập hợp các khái niệm, ph ơng pháp vàcông cụ cho phép thu thập, xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trongquản lý doanh nghiệp nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực củadoanh nghiệp, giúp cho ng ời sử dụng thông tin đ a ra các quyết định tài chính, quyết
định quản lý phù hợp
2.Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp.
Nh chúng ta đã biết mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trongthể tác động liên hoàn với nhau Bởi vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng tháithực của chúng Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thànhcác mục tiêu- biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tài chính của doanhnghiệp Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô củanhà nớc, các doanh nghiệp đều bình đẳng trớc pháp luật trong kinh doanh Mỗidoanh nghiệp đều có rất nhiều đối tợng quan tâm đến tình hình tài chính của mình
nh các nhà đầu t, nhà cho vay, nhà cung cấp Mỗi đối tợng này quan tâm đến tìnhhình tài chính của doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau Song nhìn chung, họ
đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanhtoán và mức lợi nhuận tối đa Phân tích tài chính cho biết điểm mạnh và điểm yếucủa doanh nghiệp để cho các bên quan tâm đa ra các quyết định phù hợp, đúng đắn
2.1 Đối với ngời quản lý doanh nghiệp
Để tiến hành sản xuất, kinh doanh, nhà doanh nghiệp phải giải quyết đợc bavấn đề quan trọng sau:
Trang 11Thứ nhất: Doanh nghiệp nên đầu t vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất,kinh doanh lựa chọn Đây chính là chiến lợc đầu t dài hạn của doanh nghiệp.
Thứ hai: nguồn vốn tài trợ là nguồn nào?
Để đầu t vào các tài sản, doanh nghiệp phải có các nguồn tài trợ, nghĩa là phải
có tiền để đầu t Các nguồn tài trợ của doanh nghiệp đợc phản ánh bên phải củaBảng cân đối kế toán Một doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc vay nợ dàihạn, ngắn hạn Nợ ngắn hạn có thời gian hoàn trả dới một năm, còn nợ dài hạn cóthời hạn trên một năm Vốn chủ sở hữu là khoản chênh lệch giữa giá trị tổng tài sản
và nợ của doanh nghiệp.Vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp sẽ huy động nguồn tàitrợ với cơ cấu nh thế nào cho phù hợp và mang lại lợi nhuận cao nhất? Liệu doanhnghiệp có nên sử dụng toàn bộ vốn chủ sở hữu để đầu t cho tài sản đó hay đi vay, đithuê, tận dụng các khoản phải trả? Điều này liên quan đến vấn để cơ cấu vốn và chiphí vốn của doanh nghiệp
Thứ ba: Nhà doanh nghiệp sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày nh thếnào?
Đây là các quyết định tài chính ngắn hạn và chúng liên quan chặt chẽ tới quản
lý vốn lu động của doanh nghiệp Hoạt động tài chính ngắn hạn liên quan đến dòngtiền nhập quỹ và xuất quỹ Nhà quản lý tài chính cần quan tâm đến sự lệch pha giữacác dòng tiền
Ba vấn đề trên không phải là tất cả các khía cạnh của tài chính doanh nghiệp,nhng đó là các vấn đề quan trọng nhất Phân tích tài chính là cơ sở để đề ra cáchthức giải quyết ba vấn đề đó
Nhà quản lý tài chính phải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính vàdựa trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thờng ngày để đa ra các quyết định vì lợi íchcủa doanh nghiệp Các quyết định và hoạt động của các nhà quản lý tài chính đềunhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp : đó là sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp, tránh đợc sự căng thẳng về tài chính và phá sản, có khả năng cạnhtranh và chiếm đợc thị phần tối u trên thị trờng, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợinhuận và tăng trởng thu nhập một cách vững chắc Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt
động tốt và mang lại sự giàu có cho chủ sở hữu khi các quyết định của nhà quản lý
đa ra là đúng đắn Muốn vậy, họ phải thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp.Công việc này đợc gọi là phân tích tài chính nội bộ Do có đầy đủ các thông tin vàhiểu rõ về doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp là nhữngngời có lợi thế để phân tích tài chính một cách tốt nhất
Trên cơ sở phân tích tài chính mà nội dung chủ yếu là phân tích khả năngthanh toán, khả năng cân đối vốn, năng lực hoạt động cũng nh khả năng sinh lãi,nhà quản lý tài chính có thể dự đoán đợc kết quả hoạt động nói chung và mức doanhlợi nói riêng của doanh nghiệp trong tơng lai Từ đó họ có thể định hớng cho Giám
đốc, Giám đốc tài chính cũng nh Hội đồng quản trị (tuỳ từng loại hình doanh nghiệp) trong các quyết định đầu t, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần và lập kế hoạch dự báotài chính Cuối cùng phân tích tài chính còn là công cụ để kiểm soát các hoạt độngquản lý
2.2 Đối với các nhà đầu t vào doanh nghiệp
Các cổ đông là những ngời đã bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp và họ có thể phảigánh chịu rủi ro Những rủi ro này liên quan đến việc giảm giá cổ phiếu trên thị tr-
Trang 12ờng, đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp Chính vì vậy, quyết định của họ đa raluôn có sự cân nhắc giữa mức độ rủi ro và doanh lợi đạt đợc.
Đối với các cổ đông, sự quan tâm hàng đầu là khả năng tăng trởng, tối đa hoálợi nhuận, tối đa hoá giá trị của chủ sở hữu Do đó, họ quan tâm trớc hết đến lĩnhvực đầu t và nguồn tài trợ Trên cơ sở phân tích các thông tin về tình hình hoạt động,
về kết quả kinh doanh hằng năm, các nhà đầu t sẽ đánh giá đợc khả năng sinh lời vàtriển vọng phát triển của doanh nghiệp, từ đó có quyết định phù hợp Các nhà đầu tchỉ chấp thuận đầu t vào một dự án nếu giá trị hiện tại ròng của nó dơng Khi đó, l-ợng tiền mà dự án mang lại lớn hơn lợng tiền cần thiết để trả nợ và cung cấp mộtmức lãi suất yêu cầu cho nhà đầu t Số tiền vợt quá đó mang lại sự giàu có chonhững ngời sở hữu doanh nghiệp
Chính sách phân phối cổ tức và cơ cấu nguồn tài trợ của doanh nghiệp cũng làmột vấn đề đợc các nhà đầu t hết sức coi trọng vì nó trực tiếp tác động đến thu nhậpcủa họ Ta biết rằng thu nhập của các cổ đông bao gồm phần cổ tức đợc chia hằngnăm và phần tăng giá trị của cổ phiếu trên thị trờng Một nguồn tài trợ với tỷ trọng
nợ và vốn chủ sở hữu hợp lý sẽ tạo đòn bẩy tài chính tích cực vừa giúp doanh nghiệptăng vốn đầu t vừa làm tăng giá cổ phiếu và thu nhập trên mỗi cổ phiếu (EPS) Hơnnữa, các cổ đông chỉ chấp nhận đầu t mở rộng quy mô doanh nghiệp khi quyền lợicủa họ ít nhất không bị ảnh hởng Bởi vậy, các yếu tố nh tổng lợi nhuận ròng trongkì có thể dùng để trả lợi tức cổ phần, mức chia lãi trên một cổ phiếu năm trớc, sựxếp hạng cổ phiếu trên thị trờng và tính ổn định của thị giá cổ phiếu của doanhnghiệp cũng nh hiệu quả của việc tái đầu t luôn đợc nhà đầu t xem xét trớc tiên khithực hiện phân tích tài chính
2.3 Đối với các chủ nợ của doanh nghiệp
Nếu phân tích tài chính đợc các nhà đầu t và quản lý doanh nghiệp thực hiệnnhằm đánh giá khả năng sinh lời và tăng trởng của doanh nghiệp thì phân tích tàichính lại đợc ngân hàng và các nhà cung cấp tín dụng thơng mại cho doanh nghiệp
sử dụng nhằm đảm bảo về khả năng trả nợ của doanh nghiệp
Trong nội dung phân tích này, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đợc xemxét trên 2 khía cạnh ngắn hạn và dài hạn nếu những khoản cho vay ngắn hạn, ngờicho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp, nghĩa
là khả năng ứng phó của doanh nghiệp đối với các món nợ ngắn hạn khi đến hạn trả.Nếu là những khoản cho vay dài hạn, ngời cho vay phải tin chắc về khả năng hoàntrả và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn vốn và trả lãi sẽ phụ thuộcvào khả năng sinh lời này
2.4 Đối với ngời hởng lơng trong doanh nghiệp
Bên cạnh các nhà đầu t, nhà quản lý và các chủ nợ doanh nghiệp, ngời hởng
l-ơng cũng rất quan tâm đến những thông tin tài chính của doanh nghiệp Điều nàycũng dễ hiểu bởi kết quả hoạt động của doanh nghiệp có tác dụng trực tiếp đến tiềnlơng, khoản thu nhập chính của ngời lao động Ngoài ra, trong một số doanh nghiệp,ngời lao động đợc tham gia góp vốn mua một số cổ phần nhất định Nh vậy, họ vừalao động vừa là ngời chủ doanh nghiệp nên có quyền lợi và trách nhiệm gắn vớidoanh nghiệp
2.5 Đối với các cơ quan quản lý của Nhà nớc
Trang 13Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ quan quản lý của Nhà nớcthực hiện phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh,hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có đúng chính sách, chế độ và luậtpháp quy định không
3 Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Sự phát triển của một doanh nghiệp dựa vào nhiều yếu tố:
- Các yếu tố bên ngoài: sự tăng trởng của nền kinh tế, tiến bộ của khoa học kỹthuật, chính sách tiền tệ, chính sách thuế…
- Các yếu tố bên trong: cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, tính chất của sảnphẩm, quy trình công nghệ, khả năng tài trợ cho tăng trởng, năng suất lao động…Phân tích tài chính có mục tiêu đa ra những dự báo tài chính giúp cho việc raquyết định về mặt tài chính và giúp cho việc dự kiến kết quả trong tơng lai củadoanh nghiệp nên thông tin sử dụng để phân tích không chỉ giới hạn trong nhữngbáo cáo tài chính mà phải mở rộng sang các lĩnh vực:
- Các thông tin chung về kinh tế
- Các thông tin về ngành kinh doanh của doanh nghiệp
- Các thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp Đó là các báo cáo tàichính doanh nghiệp
3.1 Các thông tin chung
Đây là các thông tin về tình hình kinh tế có ảnh hởng đến hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp trong năm Sự suy thoái kinh tế hoặc tăng trởng củanền kinh tế có tác động mạnh mẽ đến cơ hội kinh doanh, đến sự biến động của giácả các yếu tố đầu vào và thụ trờng tiêu thụ sản phẩm đầu ra, từ đó tác động đến kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Khi các tác động diễn ra theo chiều h-ớng có lợi, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đợc mở rộng, lợinhuận tăng và nhờ đó kết quả kinh doanh trong năm là khả quan Tuy nhiên, khi cáctác động diễn ra theo chiều hớng bất lợi, nó sẽ ảnh hởng xấu đến kết quả kinh doanhcủa doanh nghiệp Chính vì vậy, để có đợc một đánh giá khách quan và chính xác vềtình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta phải xem xét tới cả cácthông tin kinh tế bên ngoài của doanh nghiệp có liên quan
3.2 Các thông tin theo ngành kinh tế
Nội dung nghiên cứu trong phạm vi ngành là việc đặt sự phát triển của doanhnghiệp trong mối liên hệ với các hoạt động chung của ngành kinh doanh
Đặc điểm ngành kinh doanh liên quan đến:
- Tính chất của sản phẩm
- Quy trình kỹ thuật áp dụng
- Cơ cấu sản xuất: công nghiệp nặng hay công nghiệp nhẹ, những cơ cấu sảnxuất này có ảnh hởng đến khả năng sinh lời, vòng quay vố dự trữ, phơng tiện tàitrợ…
- Nhịp độ phát triển của các chu kì kinh tế
Trang 14Thông tin theo ngành kinh tế đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành làcơ sở tham chiếu để ngơì phân tích có thể đánh giá, kết luận chính xác về tình hìnhtài chính doanh nghiệp.
3.3 Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng làm rõ mục tiêucủa dự đoán tài chính Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài,thông tin số lợng đến những thông tin giá trị đều giúp cho những nhà phân tích cóthể đa ra những nhận xét, kết luận sát thực Tuy nhiên, thông tin kế toán là nguồnthông tin đặc biệt cần thiết Nó đợc phản ánh đầy đủ trong các báo cáo kế toán củadoanh nghiệp Phân tích tài chính đợc thực hiện trên cơ sở các báo cáo tài chính - đ-
ợc hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán
Các báo cáo tài chính gồm có:
Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính củamột doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nào đó Nó đợc lập dựa trên nhữngthứ mà doanh nghiệp có (tài sản) và những thứ mà doanh nghiệp nợ và sở hữu theonguyên tắc cân đối (tài sản bằng nguồn vốn) Đây là báo cáo tài chính có ý nghĩa rấtquan trọng đối với mọi đối tợng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinh doanh với doanhnghiệp
Bên tài sản của Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của toàn bộ tài sản hiện
có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp :đó
là tài sản cố định, tài sản lu động Bên nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các tàisản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo : đó là vốn chủ sở hữu và các khoảnnợ
Bảng cân đối kế toán là một t liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phântích đánh giá đợc khả năng cân bằng tài chính hoặc khả năng thanh toán và cơ cấuvốn của doanh nghiệp
Báo cáo kết quả kinh doanh
Một thông tin không kém phần quan trọng đợc sử dụng trong phân tích tàichính là thông tin phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh Khác với Bảng cân
đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của nguồn vốntrong quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ; nó cho phép dự tính khảnăng hoạt động của doanh nghiệp trong tơng lai Báo cáo kết quả kinh doanh đồngthời cũng giúp cho các nhà phân tích so sánh doanh thu và số tiền thực nhập quỹ khibán hàng hoá, dịch vụ với tổng chi phí phát sinh và số tiền thực xuất quỹ để vậnhành doanh nghiệp Trên cơ sở đó ta có thể xác định đợc kết quả sản xuất, kinhdoanh: lãi hay lỗ trong năm Nh vậy, báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quảhoạt động sản xuất, kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệptrong một thời kì nhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình tàichính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật, trình độ quản lýsản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một trong bốn báo cáo tài chính bắt buộc mà bấtkì doanh nghiệp nào cũng phải lập để cung cấp cho những ngời sử dụng thông tin
Trang 15của doanh nghiệp Nếu Bảng cân đối kế toán cho biết các nguồn lực của cải (tài sản)
và nguồn hình thành các tài sản đó; và báo cáo kết quả kinh doanh cho biết thu nhập
và chi phí phát sinh để tính đợc kết quả lãi, lỗ trong một kì kinh doanh thì Báo cáo
l-u chl-uyển tiền tệ đợc lập để trả lời các vấn đề liên ql-uan đến ll-uồng tiền vào, ra củadoanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp Những luồng tiền vào
ra và các khoản đợc coi nh tiền đợc tổng hợp thành ba nhóm: lu chuyển tiền từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh, lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t và lu chuyển tiền từhoạt động tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính đợc lập nhằm cung cấp những thông tin về tìnhhình sản xuất, kinh doanh cha có trong các báo cáo tài chính trên, đồng thời giảithích thêm một số chỉ tiêu mà trong các báo cáo tài chính cha đợc trình bày
4 Trình tự phân tích tài chính
Trình tự phân tích tài chính theo các nghiệp vụ phân tích thích ứng với từnggiai đoạn dự đoán tài chính theo các sơ đồ sau:
Chuẩn bị và xử lý các nguồn thông tin
- Thông tin kế toán nội bộ
- Thông tin khác từ bên ngoài
Áp dụng các công cụ phân tích
- Xử lý thông tin kế toán-Tính toán các chỉ số
- Tập hợp các bảng biểu
Xác định các biểu hiện đặc trng Giải thích và đánh giá các chỉ số
- Biểu hiện hoặc hội chứng khó khăn
- Điểm mạnh và điểm yếu
- Cân bằng tài chính
- Năng lực hoạt động tài chính
- Cơ cấu vốn và chi phí vốn
- Cơ cấu đầu t và doanh lợi
Trang 16Phơng pháp phân tích tài chính bao gồm 1 hệ thống các công cụ và biện phápnhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tợng, các mối liên hệ bên trong và bênngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp vàchi tiết, từ đó đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp.
Trớc hết phơng pháp luận chung cho các khoa học là phơng pháp duy vật biệnchứng, phân tích và tổng hợp…Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp còn sửdụng các phơng pháp riêng: phơng pháp phân tích so sánh, tỷ lệ và phơng pháp phântích tài chính Dupont Để phân tích tốt hơn, các phơng pháp kinh tế lợng, độ co giãncũng cần sử dụng trong phân tích tài chính
5.1 Phơng pháp phân tích so sánh
Phơng pháp so sánh đợc áp dụng rộng rãi để so sánh số hiện thực kì này với sốhiện thực kì trớc để thấy rõ xu hớng thay đổi để đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùicủa doanh nghiệp, nó còn dùng để so sánh số hiện thực và số kế hoạch để thấy mức
độ phấn đấu của doanh nghiệp Tuy nhiên chỉ thực hiện đợc phơng pháp này khi cácchỉ tiêu thống nhất về không gian, nội dung, tính chất Các tỷ lệ sẽ có ý nghĩa hơnnếu biết đợc con số tăng, giảm tuyệt đối
5.2 Phơng pháp phân tích tỷ lệ
Đây là phơng pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng
đợc bổ sung và hoàn thiện bởi các lý do sau:
- Thứ nhất: nguồn thông tin kế toán và tài chính đợc cải thiện và đợc cung cấp
đầy đủ hơn Đó là cơ sở để hình thành những tham chiếu tin cậy cho việc đánh giámột tỷ lệ cả một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp
- Thứ hai: việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩynhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ
- Thứ ba: phơng pháp phân tích này giúp nhà phân tích tài chính khai thác cóhiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗithời gian liên tục và theo từng giai đoạn
Phơng pháp phân tích tỷ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lợngtài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến đổi các tỷ lệ tài chính chính là sự biến
đổi các đại lợng tài chính Về nguyên tắc, phơng pháp này yêu cầu phải xác định
đ-ợc các ngỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệptrên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu
5.3 Phơng pháp phân tích tài chính Dupont
Ngoài phơng pháp phân tích tỷ lệ, các nhà phân tích tài chính còn sử dụng
ph-ơng pháp phân tích tài chính Dupont nhằm đánh giá các tác động tph-ơng hỗ giữa các
tỷ lệ tài chính Đó là quan hệ hàm số giữa doanh lợi vốn, vòng quay toàn bộ vốn vàdoanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng phơng pháp này để phân tíchcác tỷ lệ tài chính Vì vậy nó đợc gọi là phơng pháp Dupont Ngày nay, phơng phápnày đợc sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia
Theo phơng pháp này, trớc hết chúng ta xem xét mối quan hệ tơng tác giữadoanh lợi tiêu thụ sản phẩm với hiệu suất sử dụng tổng tài sản và kí hiệu là R1Công thức
Trang 17Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần
R1 = ì
Doanh thu thuần Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
=
Tổng tài sản
Tỷ số R1 cho thấy tỷ suất sinh lời của tài sản phụ thuộc vào 2 yếu tố:
-Thu nhập ròng của doanh nghiệp trên một đồng doanh thu
- Một đồng tài sản thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Phân tích R1 cho phép xác định và đánh giá chính xác nguồn gốc làm thay đổilợi nhuận của doanh nghiệp Trên cơ sở đó nhà doanh nghiệp đa ra các giải phápnhằm tăng tiêu thụ và tiết kiệm chi phí
Tiếp theo, chúng ta xem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu (R) của doanhnghiệp đợc tạo thành bởi mối quan hệ giữa tỷ lệ tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu(R2) và R1
R = R1*R2
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng tài sản
R = ì ì
Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
=
vốn chủ sở hữu 1- Rd
Trong đó Rd là tỷ lệ Nợ phải trả/Tổng tài sản
Công thức trên cho thấy khi Rd tăng lên thì R sẽ tăng Do vậy, khi tỷ lệ nợ cao
sẽ khuyếch trơng lợi nhuận: nếu doanh nghiệp có lợi nhuận trong kì thì lợi nhuận sẽcàng cao và ngợc lại, nếu doanh nghiệp thua lỗ thì hậu quả càng nặng nề
6 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Tuỳ theo mục đích mà nội dung phân tích có sự khác nhau nhng thờng là:
- Phân tích các tỷ lệ tài chính
Trang 18- Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
- Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
- Phân tích dòng ngân quỹ của doanh nghiệp
6.1 Phân tích các tỷ lệ tài chính
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính đợc phân thành cácnhóm tỷ lệ đặc trng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt độngcủa doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơcấu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng lực hoạt động và nhóm tỷ lệ về khả năngsinh lời
Các tỷ lệ tài chính cung cấp cho ngời phân tích khá đầy đủ các thông tin vềtừng vấn đề liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Nhiệm vụ của ngờiphân tích là tìm hiểu mối liên hệ giữa các tỷ lệ từ đó đa ra các kết luận khái quát vềtoàn bộ tình hình tài chính của doanh nghiệp Tuy nhiên, trong quá trình phân tíchnên lu ý rằng một tỷ lệ riêng rẽ không nói lên điều gì Nó cần phải đợc so sánh với
tỷ lệ ở các năm khác nhau của chính doanh nghiệp và so với tỷ lệ tơng ứng của cácdoanh nghiệp trong cùng ngành hoạt động và cùng loại hình doanh nghiệp (sảnxuất, thơng mại, …)
Nhìn chung, mối quan tâm trớc hết của các nhà phân tích là tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp có lành mạnh hay không? Liệu doanh nghiệp có khả năng đápứng các khoản nợ đến hạn không? Để trả lời câu hỏi này họ cần phân tích khả năngthanh toán của doanh nghiệp
6.1.1 Các tỷ lệ về khả năng thanh toán
Trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, để tài trợ cho các tài sản củamình, các doanh nghiệp không chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu mà còn phải dựavào các nguồn tài trợ khác nh nợ vay và nợ không do vay Việc vay nợ đợc thực hiệnvới nhiều đối tợng và dới nhiều hình thức khác nhau Cho dù là đối tợng nào đichăng nữa thì để đi đến kết luận doanh nghiệp có nên vay, nợ, cho vay, cho nợ haykhông, họ đều quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữacác khoản có khả năng thanh toán trong kì với các khoản phải thanh toán trong kì.việc phân tích các tỷ lệ về khả năng thanh toán không những giúp cho các chủ nợgiảm đợc những rủi ro trong quan hệ tín dụng và bảo toàn đợc vốn của mình mà còngiúp cho bản thân doanh nghiệp thấy đợc khả năng chi trả thực tế từ đó có biện pháptrong việc điều chỉnh các khoản mục tài sản cho hợp lý để nâng cao khả năng thanhtoán
Các tỷ lệ về khả năng thanh toán bao gồm :
+ Khả năng thanh toán chung:
Là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia tài sản lu động cho nợ ngắn hạn thờng baogồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng, các khoản phải trảnhà cung cấp, các khoản phải trả khác… Cả tài sản lu động và nợ ngắn hạn đều cóthời hạn nhất định – tới một năm Tỷ lệ khả năng thanh toán chung là thớc đo khảnăng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp, cho cho biết mức độ các khoản nợngắn hạn đợc trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai
đoạn tơng ứng với thời hạn của các khoản nợ đó
Trang 19đầu t đó sẽ kém hiệu quả, Vấn đề này đòi hỏi nhà doanh nghiệp phải phân bổ vốn
nh thế nào cho hợp lý
Khả năng thanh toán nhanh
Một tỷ lệ thanh toán chung cao cha phản ứng đợc chính xác việc doanh nghiệp
có thể nhanh chóng đáp ứng đợc các khoản nợ ngắn hạn trong thời gian ngắn với chiphí thấp hay không vì nó còn phụ thuộc vào tính thanh khoản của các khoản mụctrong tài sản lu động và kết cấu của các khoản mục này Vì vậy chúng ta cần phảixét đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp
Khả năng thanh toán nhanh đợc tính bằng cách chia các tài sản quay vòngnhanh cho nợ ngắn hạn Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanhchóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm : tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phảithu Dữ trữ ( tồn kho) là các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lu
động và dễ bị lỗ nhất nếu đợc bán Do vậy, tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh cho biếtkhả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán dự trữ (tồnkho)
nó có thể thanh toán đợc các khoản nợ ngắn hạn mà không phải bán đi dự trữ
Khả năng thanh toán tức thời
Đây là tỷ lệ thể hiện chính xác nhất khả năng thanh toán của doanh nghiệp vì
nó loại bỏ tính không chắc chắn của các khoản phải thu cũng nh khả năng chuyển
đổi thành tiền chậm của dự trữ Nó đợc tính bằng cách lấy tổng của tiền và chứngkhoán dễ bán chia cho nợ ngắn hạn
Tiền và chứng khoán dễ bán
Khả năng thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
Nhìn vào tỷ lệ này ngời ta có thể biết đợc toàn bộ số nợ ngắn hạn của doanhnghiệp đợc đảm bảo ngay lập tức là bao nhiêu Đối với các doanh nghiệp khan hiếmtiền mặt thờng có tỷ lệ trên thấp Đối với các doanh nghiệp mà công tác quản lý dựtrữ, tiêu thụ và các khoản phải thu cha tốt dẫn đến tốc độ quay vòng vốn chậm Tuynhiên, tỷ lệ này quá cao cũng là điều khong mong muốn vì tiền dự trữ quá d thừa đểthanh toán không sinh lãi
Trang 206.1.2 Các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn
Tỷ lệ này đợc dùng để đo lờng phần vốn góp của các chủ sở hữu doanh nghiệp
so với phần tài trợ của các chủ nợ cho doanh nghiệp Nó còn đợc coi là tỷ lệ đòn bẩytài chính và có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính Bởi lẽ, các chủ nợ nhìnvào số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp để thấy mức độ tin tởng vào sự bảo đảm antoàn cho các khoản nợ Nếu chủ sở hữu của doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệnhỏ trong tổng nguồn vốn thì rủi ro trong sản xuất, kinh doanh chủ yếu do chủ nợgánh chịu Mặt khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ sở hữu vẫn nắm
đợc quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp Ngoài ra, nếu doanh nghiệp thu
đ-ợc lợi nhuận từ tiền vay lớn hơn tiền lãi phải trả thì lợi nhuận dành cho các chủdoanh nghiệp sẽ gia tăng đáng kể
Những doanh nghiệp có tỷ lệ nợ thấp phải chịu rủi ro lỗ ít hơn khi nền kinh tếsuy thoái đồng thời có lợi nhuận kì vọng thấp hơn khi nền kinh tế tăng trởng Haynói cách khác, những doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao có nguy cơ lỗ lớn nhng lại có cơhội nhận đợc lợi nhuận cao Tuy lợi nhuận kì vọng cao nhng phần lớn các nhà đầu tghét rủi ro Vì thế, quyết định về sử dụng nợ phải cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro.Trên cơ sở phân tích kết cấu nguồn vốn, doanh nghiệp sẽ nắm đợc khả năng tựtài trợ về mặt tài chính, mức độ chủ động trong sản xuất, kinh doanh hay những khókhăn mà doanh nghiệp gặp phải trong khai thác nguồn vốn
họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp.Song nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanhtoán
Để đánh giá đợc việc sử dụng nợ cũng nh mức độ sử dụng nợ của doanhnghiệp, ngời ta tính mức độ đòn bầy tài chính (Degree of Financial Leverage –DFL) của doanh nghiệp
Mức độ ảnh hởng của DFL cũng đợc xác định nh là tỷ lệ thay đổi về doanh lợivốn chủ sở hữu phát sinh do sự thay đổi về lợi nhuận trớc thuế và lãi vay phải trả Q(P – V) – F
Trang 21Từ công thức trên, ta thấy khi lợi nhuận trớc thuế và lãi vay không đủ lớn đểtrang trải lãi vay thì doanh lợi vốn chủ sở hữu bị giảm sút Nhng khi lợi nhuận trớcthuế và lãi vay đủ lớn để trang trải lãi vay phải trả thì chỉ cần một sự gia tăng nhỏ vềsản lợng cũng mang lại một biến động lớn về doanh lợi vốn chủ sở hữu.
Khả năng thanh toán lãi vay hay số lần có thể trả lãi
Tỷ lệ này đợc tính bằng cách chia lợi nhuận trớc thuế và lãi vay cho lãi tiềnvay
Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay =
Lãi tiền vay
Khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo cho khả năngtrả lãi hằng năm Việc không trả đợc các khoản nợ này có thể làm cho doanh nghiệp
bị phá sản Cùng với tỷ lệ nợ trên tổng tài sản, tỷ lệ này giúp ta thấy đợc tình hìnhthanh toán công nợ của doanh nghiệp tốt hay xấu Một tỷ lệ nợ trên tổng tài sản caocộng với khả năng thanh toán lãi vay thấp so với mức trung bình của ngành sẽ khiếncho doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc gia tăng nợ
Tỷ lệ về cơ cấu tài sản
Đồng thời với việc xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý, doanh nghiệpcần phải xem xét việc sử dụng vốn đó nh thế nào để đáp ứng nhu cầu kinh doanh vànâng cao hiệu quả kinh tế đồng vốn Việc phân tích tình hình phân bổ vốn hay kếtcấu tài sản của doanh nghiệp sẽ cho ta thấy việc sử dụng vốn của doanh nghiệp cóhợp lý không, có phù hợp với đặc điểm loại hình kinh doanh không và sự thay đổikết cấu tài sản qua từng thời kì có ảnh hởng gì đến kết quả sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp
Tài sản cố định hoặc tài sản lu động
Tỷ lệ về cơ cấu tài sản =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung vàmáy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Nó cho biết năng lực sản xuất và xu h-ớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Giá trị của chỉ tiêu này tuỳ thuộc vào từngngành kinh tế cụ thể
6.1.3 Các tỷ lệ về khả năng hoạt động
Các tỷ lệ về khả năng hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụngnguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc đầu t cho các loạitài sản khác nhau nh tài sản cố định và tài sản lu động Do đó, các nhà phân tích
Trang 22không chỉ quan tâm đến đo lờng hiệu quả sử dụng của tổng nguồn vốn mà còn quantâm đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp.
Doanh thu thuần
Vòng quay Dự trữ là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp, nó đợc xác định bằng công thức sau:
Doanh thu thuần
Vòng quay dự trữ =
Dự trữ
Chỉ tiêu Vòng quay dự trữ phản ánh số lần hàng tồn kho đợc bán ra trong kỳ
kế toán và có ảnh hởng trực tiếp đến nhu cầu vốn luân chuyển Con số nay càng caochứng tỏ khả năng bán ra càng lớn Trên góc độ chu chuyển vốn thì hệ số vòng quayhàng tồn kho lớn sẽ giảm bớt đợc số vốn đầu t vào công việc này, hiệu quả sử dụngvốn sẽ cao hơn tuy nhiên, khi phân tích tài chính cũng phải chú ý đến các nhân tốkhác ảnh hởng đến vòng quay hàng tồn kho nh việc áp dụng phơng thức bán hàng,kết cấu hàng tồn kho, thị hiếu tiêu dùng, tình trạng nền kinh tế, đặc điểm theo mùa
vụ của doanh nghiệp, thời gian giao hàng của nhà cung cấp…
Biến động của chỉ tiêu vòng quay dự trữ cung cấp cho ta nhiều thông tin Việcgiảm vòng quay vốn dự trữ có thể do chậm bán hàng, quản lý dự trữ kém, trong dựtrữ có nhiều sản phẩm lạc hậu Nhng giảm vòng quay dự trữ cũng có thể là kết quảcủa quyết định của doanh nghiệp tăng mức dự trữ nguyên vật liệu khi biết trớc giácả của chúng sẽ tăng hoặc có thể sẽ có sự gián đoạn trong việc cung cấp nguyên vậtliệu này (có đình công, suy giảm sản xuất) Ngợc lại, việc tăng vòng quay dự trữ cóthể là do những cải tiến đợc áp dụng trong khâu bán hàng hay hàng hoá của doanhnghiệp đạt chất lợng cao, kết cấu hợp lý Đây là điều đáng khích lệ Còn nếu doanhnghiệp duy trì mức tồn kho thấp thì cũng là cho hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng
Trang 23nhng điều này đôi khi gây ra tình trạng thiếu hàng để bán và ảnh hởng đến việc tăngdoanh thu.
Kỳ thu tiền bình quân
Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, việc tồn tại các khoản phải thu là điềukhó tránh khỏi Nhờ bán chịu, doanh nghiệp có thể thu hút thêm khách hàng, mởrộng thị trờng và duy trì thị trờng truyền thống, do đó có thể giảm đợc hàng tồn kho,duy trì đợc mức sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị Hơn nữa, nócòn có thể mang lại lợi nhuận tiềm năng cao hơn nhờ việc tăng giá cho khách hàngmua chịu Song việc bán chịu cũng đẩy doanh nghiệp vào tình trạng phải đối mặt vớikhông ít rủi ro Đó là giá trị hàng hoá lâu đợc thực hiện dẫn đến giảm tốc độ chuchuyển của vốn, đặc biệt trong tình trạng thiếu vốn của doanh nghiệp phải huy độngnguồn tài trợ cho việc bán chịu; một điều đáng lo ngại hơn là rủi ro về khả năng thu
nợ, chi phí đòi nợ Vì vậy, nhiện vụ của ngời quản lý doanh nghiệp là phải quan tâm
đến kì thu tiền bình quân và có biện pháp rút ngắn thơì gian này
Các khoản phải thu
Kì thu tiền bình quân = ì 360
Doanh thu thuần
Trong phân tích tài chính, chỉ tiêu này đợc sử dụng để đánh giá khả năng thuhồi vốn trong thanh toán của doanh nghiệp Các khoản phải thu lớn hay nhỏ là phụthuộc vào nhiều yếu tố :
+ Tính chất của việc doanh nghiệp chấp nhận bán chịu: một số doanh nghiệp
có chính sách mở rộng bán chịu và chấp nhận kéo dài thời hạn thanh toán hơn các
đối thủ cạnh tranh để mở rộng thị trờng
+ Tình trạng của nền kinh tế: khi tình hình thuận lợi, các doanh nghiệp cókhuynh hớng dễ dàng chấp nhận bán chịu và ngợc lại Nếu chấp nhận tăng thời gianbán chịu cho khách hàng mà không tăng đợc mức tiêu thụ thì đó là dấu hiệu xấu vềtình hình kinh doanh Doanh nghiệp cần phải thay đổi chính sách tiêu thụ để giữkhách hàng hoặc nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Nhng tình trạng đócũng có thể do khách hàng gặp khó khăn trong chi trả nhất là vào thời kì kinh tế suythoái Tình huống đó gây khó khăn dây chuyền cho doanh nghiệp bán chịu
+ Chính sách tín dụng và chi phí bán chịu: khi lãi suất tín dụng cấp cho cácdoanh nghiệp để tài trợ cho kinh doanh tăng, các doanh nghiệp có xu hớng giảmthời gian bán chịu vì nếu tiếp tục kéo dài thời hạn sẽ rất tốn kém về chi phí tài chính.Ngoài ra, độ lớn của khoản phải thu còn phụ thuộc vào các khoản trả trớc củadoanh nghiệp
Vòng quay vốn lu động
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lu động =
Vốn lu động
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản cố định tạo ra đợc bao nhiêu đồngdoanh thu trong kì tài sản cố định ở đây đợc xác định là giá trị còn lại đến thời điểmlập báo cáo tức là bằng nguyên giá tài sản cố định trừ đi hao mòn luỹ kế
Trang 24Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Giá trị còn lại của tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Tỷ lệ này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu Nócũng thế hiện số vòng quay trung bình của toàn bộ vốn của doanh nghiệp trong kìbáo cáo Hệ số này làm rõ khả năng vận dụng vốn triệt để vào sản xuất, kinh doanhcủa doanh nghiệp Việc tăng vòng quay vốn kinh doanh này là yếu tố quan trọnglàm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tíncủa doanh nghiệp trên thị trờng
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản =
Tổng tài sản
6.1.4 Các tỷ lệ về khả năng sinh lời
Bất kể một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất, kinh doanh cũng đều tính
đến hiệu quả kinh tế Họ đều có mục đích chung là làm thế nào mang lại hiệu quảcao nhất và khả năng sinh lời nhiều nhất Khả năng sinh lời là kết quả tổng hợp chịutác động của nhiều nhân tố vì thế khác với các tỷ lệ tài chính phân tích ở trên chỉphản ánh hiệu quả từng hoạt động riêng biệt của doanh nghiệp, tỷ lệ về khả năngsinh lời phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất, kinh doanh và hiệu năng quản lýcủa doanh nghiệp Để đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, ngời ta thờng sửdụng các chỉ tiêu sau:
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm =
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu trên phản ánh số lợi nhuận sau thuế có trong một đồng doanh thu Chỉtiêu này có thể tăng giảm giữa các kỳ tuỳ theo sự thay đổi của doanh thu thuần vàchi phí Nếu doanh thu thuần giảm hoặc tăng không đáng kể trong khi đó các chiphí tăng lên với tốc độ lớn hơn sẽ dẫn đến lợi nhuận sau thuế giảm và kết quả làdoanh lợi tiêu thụ sản phẩm thấp Khi đó doanh nghiệp cần xác đinh rõ nguyên nhâncủa tình hình để có giải pháp khắc phục
Doanh lợi vốn chủ sở hữu
Đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vốn chủ sở hữu Nó phản
ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu và đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi
họ quyết định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữucũng là mục tiêu của hoạt động quản lý tài chính doanh nghiệp Để có thể nâng cao
tỷ lệ này ta phải xét đến các yếu tố ảnh hởng đến nó
Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Tổng tài sản = ì ì
Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu
Nh vậy, doanh lợi vốn chủ sở hữu chịu ảnh hởng của 3 nhân tố:
Trang 25+ Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm
+ Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
+ Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
Doanh lợi vốn
Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một
đồng vốn đầu t (ROA) Tuỳ vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp đợc phân tích vàphạm vi so sánh mà ngời ta lựa chọn lợi nhuận trớc thuế và lãi hay lợi nhuận sauthuế để so sánh với tổng tài sản Đối với doanh nghiệp có sử dụng nợ trong kinhdoanh, ngời ta thờng sử dụng chỉ tiêu doanh lợi vốn xác định bằng cách chia lợinhuận trớc thuế và lãi cho tổng tài sản
Lợi nhuận trớc thuế và lãi vay
Doanh lợi vốn =
Tổng tài sản
Ngoài ra, các tỷ lệ chi phí ( tổng hoặc chi tiết )/doanh thu thuần cũng đợc xemxét để kiểm soát các chi phí và gián tiếp biết đợc lợi nhuận tăng hay giảm
6.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Một trong những công cụ hữu hiệu của nhà quản lý tài chính là Bảng kê nguồnvốn và sử dụng vốn (Bảng tài trợ) Nó giúp các nhà quản lý xác định rõ các nguồncung ứng vốn và mục đích sử dụng các nguồn vốn
Trong phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn, ngời ta thờng xem xét sựthay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của một doanh nghiệp trongmột thời kì theo số liệu giữa hai thời điểm lập Bảng cân đối kế toán
Để lập đợc Bảng này, trớc hết phải liệt kê sự thay đổi của các khoản mục trênBảng cân đối kế toán từ đầu kì đến cuối kì Mỗi sự thay đổi đợc phân biệt ở hai cột
Sử dụng vốn và Nguồn vốn theo nguyên tắc:
Sử dụng vốn: tăng tài sản và giảm nguồn
Nguồn vốn: giảm tài sản và tăng nguồn
Việc thiết lập Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn là cơ sở để tiến hành phântích tình hình tăng giảm nguồn vốn, sử dụng vốn, chỉ ra những trọng điểm đầu t vốn
và những nguồn vốn chủ yếu đợc hình thành để tài trợ cho những khoản đầu t đó, từ
đó có các giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trongdoanh nghiệp
6.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh 6.3.1 Vốn lu động thờng xuyên
Để tiến hành sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp cần có tài sản bao gồm tàisản lu động và tài sản cố định Để hình thành hai loại tài sản này phải có các nguồntài trợ tơng ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn
Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng trong một khoảngthời gian dới 1 năm cho hoạt động sản xuất, kinh doanh bao gồm nợ ngắn hạn, nợquá hạn, và nợ ngắn hạn phải trả khác
Trang 26Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng lâu dài cho hoạt độngkinh doanh, nó có thời hạn trên một năm và bao gồm vốn chủ sở hữu, nguồn vốnvay nợ trung và dài hạn.
Nguồn vốn dài hạn trớc hết đợc đầu t để hình thành tài sản cố định (TSCĐ),phần d của nguồn vốn dài hạn đợc đầu t hình thành tài sản lu động (TSLĐ) Chênhlệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ và nợ ngắn hạn đợc gọi làvốn lu động thờng xuyên Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào độ lớncủa vốn lu động thờng xuyên
VLĐ thờng = Nguồn vốn – TSCĐ =TSLĐ -Nợ ngắn
xuyên dài hạn hạn
Khi tính toán vốn lu động thờng xuyên sẽ xảy ra ba trờng hợp:
+ Vốn lu động thờng xuyên>0, nghĩa là nguồn vốn dài hạn lớn hơn tài sản cố
định Nguồn vốn dài hạn d thừa sau khi đầu t vào tài sản cố định, phần d thừa đó đầu
t vào tài sản lu động Đồng thời, tài sản lu động lớn hơn nợ ngắn hạn nên khả năngthanh toán của doanh nghiệp tốt
+ Vốn lu động thờng xuyên=0, có nghĩa là nguồn vốn dài hạn vừa đủ tài trợcho tài sản cố định và tài sản lu động đủ cho doanh nghiệp trả các khoản nợ ngắnhạn, tình hình tài chính nh vậy là lành mạnh
+ Vốn lu động thờng xuyên<0, nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho tàisản cố định Doanh nghiệp phải đầu t vào tài sản cố định một phần nguồn vốn ngắnhạn, tài sản lu động không dủ đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cânthanh toán của doanh nghiệp bị mất cân bằng, doanh nghiệp phải dùng một phần tàisản cố định để thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả
Nh vậy vốn lu động thờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để
đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, nó cho biết:
+ Một là, doanh nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn không?+ Hai là, tài sản cố định của doanh nghiệp có đợc tài trợ một cách vững chắcbằng nguồn vốn dài hạn không?
Từ công thức tính vốn lu động thờng xuyên ta có thể thấy các yếu tố làm thay
đổi vốn lu động thờng xuyên là những nghiệp vụ làm thay đổi nguồn vốn dài hạn vàtài sản cố định của bảng cân đối kế toán
Các nghiệp vụ làm giảm vốn lu động thờng xuyên:
+ Tăng tài sản cố định: tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình và tàisản cố định tài chính
+ Giảm nguồn vốn dài hạn:
Giảm vốn chủ sở hữu: do chia lợi tức cổ phần, lỗ trong kinh doanh…
Hoàn trả tiền vay: bao gồm trả tiền vay trung và dài hạn, hoàn trả trái phiếu
đáo hạn…
Các nghiệp vụ làm tăng vốn lu động thờng xuyên:
+ Tăng nguồn vốn dài hạn
Tăng vốn chủ sở hữu
Trang 27Tăng vay nợ trung, dài hạn; phát hành trái phiếu dài hạn
+ Giảm tài sản cố định thông qua nhợng bán
Những thay đổi tài sản lu động hoặc nợ phải trả ngắn hạn không làm thay đổivốn lu động thờng xuyên, bởi vì việc tăng của một loại tài sản lu động sẽ dẫn đếnhoặc giảm một tài sản lu động khác, hoặc tăng một dòng nợ ngắn hạn Chẳng hạn,khi bán sản phẩm tồn kho sẽ làm giảm tồn kho và tăng tơng ứng ở mục nợ phải thu(nếu bán chịu), hoặc tăng tiền mặt (nếu bán thu tiền ngay) Ta cũng cần chú ý làchính sách khấu hao có tác động lớn vào vốn lu động thờng xuyên, nếu doanhnghiệp áp dụng chế độ khấu hao nhanh thì vốn lu chuyển sẽ cao hơn so với áp dụngkhấu hao theo đờng thẳng
Vốn lu động thờng xuyên thể hiện mức độ an toàn, bảo đảm cho doanh nghiệpchống lại các rủi ro làm mất giá trị tài sản hoặc rủi ro làm giảm tốc độ luân chuyểnvốn dự trữ Vì vậy, mọi biến động của vốn lu động thờng xuyên phải đợc chú ý theodõi Tại các thời điểm khác nhau có 3 tình huống xảy ra:
+ Tăng vốn lu động thờng xuyên
Trong trờng hợp này, an toàn của doanh nghiệp tăng vì phần lớn tài sản cố định
đợc nguồn vốn dài hạn tài trợ Tuy nhiên, cần phải thấy rằng để đạt đợc sự an toàn
đó, doanh nghiệp phải tăng nợ dài hạn Nếu khối lợng nợ dài hạn càng lớn sẽ dẫn tớichi phí tài chính càng cao, từ đó làm giảm kết quả kinh doanh Nếu tăng vốn lu độngthờng xuyên băng việc tăng vốn chủ sở hữu thì tình hình tài chính doanh nghiệp đợccải thiện, nhng doanh nghiệp phải chịu chi phí sử dụng vốn cao hơn nợ vay và có thểphải chia sẻ quyền kiểm soát doanh nghiệp
Mặt khác, khi vốn lu động thờng xuyên đã tài trợ đủ cho tài sản cố định còn dthừa, nếu sử dụng vốn lu động thờng xuyên tài trợ cho toàn bộ hàngtồn kho khôngphải là quyết định quản trị tốt vì có thể doanh nghiệp đã sử dụng nguồn vốn dài hạntốn kém cho đầu t tài sản ngắn hạn mà lẽ ra việc sử dụng này phải do tín dụng ngắnhạn tài trợ
+ Giảm vốn lu động thờng xuyên
Khi một doanh nghiệp giảm vốn lu động thờng xuyên sẽ làm mức độ an toàntài chính của doanh nghiệp giảm xuống Tuy vậy, nếu việc giảm xuống này nhằm tàitrợ cho các khoản đầu t sinh lời mới, góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp thìcũng cần quan tâm xem xét kĩ
+ Giữ ổn định vốn lu động thờng xuyên
Tình huống này thể hiện tình trạng giữ ổn định các hoạt động của doanhnghiệp, để điều chỉnh cơ cấu đầu t do lợi nhuận không tăng và mức tăng trởng giảmlâu dài, khi cần đánh giá thực trạng của tình huống này cần tiến hành nghiên cứunguồn có khả năng tạo ra lợi nhuận để xem xét
6.3.2 Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên
Tại một thời điểm nào đó, vốn lu động thờng xuyên chỉ rõ mức độ an toàn màdoanh nghiệp có đợc nhằm tài trợ cho chu kì kinh doanh của nó Vì thế, ta phảinghiên cứu một cách đầy đủ bằng cách so sánh giữa vốn lu động thờng xuyên vànhu cầu vốn lu động thờng xuyên Vậy nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là gì?
Trang 28Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên là lợng vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp cần
để tài trợ cho một phần TSLĐ, đó là hàng dự trữ và các khoản phải thu (tài sản l u
động không phải là tiền)
Nhu cầu vốn lu = Dự trữ và các - Nợ
động thờng xuyên khoản phải thu ngắn hạn
Nh vậy, nhu cầu vốn lu động thờng xuyên phụ thuộc vào 3 tham số: dự trữ, tồnkho và sản phẩm dở dang; khoản phải thu; nợ ngắn hạn nhng tầm quan trọng của 3tham số này thay đổi theo tính chất của ngành và mức độ hoạt động, điều kiện quản
lý và những biến động về giá cả
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và tính chất của ngành mà doanh nghiệp
đang hoạt động: nhìn chung có mối liên hệ chặt chẽ giữa nhu cầu vốn lu động thờngxuyên và giá trị gia tăng do doanh nghiệp tạo ra Các doanh nghiệp có giá trị giatăng thấp và chu kì sản xuất ngắn (ngành thơng mại) thì nhu cầu vốn lu động thờngxuyên nhỏ hơn thậm chí âm do dự trữ ít và tận dụng đợc các nguồn kinh phí từ bánchịu của nhà cung cấp Các doanh nghiệp có giá trị gia tăng cao và chu kì sản xuấtdài thờng có nhu cầu vốn lu động thờng xuyên lớn Đó là các doanh nghiệp chấpnhận bán chịu trong thời gian dài và khối lợng tồn kho lớn (doanh nghiệp côngnghiệp chế tạo máy) Tuy nhiên, một số doanh nghiệp có thể giảm nhu cầu vốn lu
động thờng xuyên bằng cách yêu cầu khách hàng ứng trớc cho những hợp đồng mà
họ đang thực hiện
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và mức độ hoạt động diễn ra theo chu kì:
nợ phải thu từ khách hàng và nợ phải trả nhà cung cấp gần nh tỷ lệ thuận với doanhthu Tuy nhiên, dù tình hình tiêu thụ bị chậm lại thì nhu cầu vốn lu động thờngxuyên cũng không giảm ngay, vì những đơn đặt mua hàng đã kí kết không thể huỷ
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và quản lý : quản lý tồn kho cũng nh quản
lý bán chịu cho khách hàng là tiền đề làm tăng hay giảm nhu cầu vốn lu động thờngxuyên Khi tốc độ quay vòng dự trữ tăng, để giảm Dự trữ cũng nh tăng cờng nhậnứng trớc của khách hàng sẽ góp phần giảm nhu cầu vốn lu động thờng xuyên và ng-
ợc lại
Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên có thể nhận các giá trị sau:
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên > 0 tức là tồn kho và các khoản phải thu >
Nợ ngắn hạn Tại đây các sử dụng nợ ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn các nguồnvốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đợc từ bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguồnvốn dài hạn để tài trợ phần chênh lệch Trong trờng hợp này, doanh nghiệp cần cóbiện pháp giải phóng tồn kho và giảm các khoản phải thu từ khách hàng
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên = 0
- Nhu cầu vốn lu động thờng xuyên < 0 có nghĩa là các nguồn vốn từ bên ngoài
đã d thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp Doanh nghiệp khôngcần nhận thêm vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kì kinh doanh
Trang 296.3.3 Tiền
Tiền = Vốn lu động – Nhu cầu vốn lu động
thờng xuyên thờng xuyên
Nếu Tiền < 0 sẽ xảy ra tình trạng mất cân đối trong nguồn vốn ngắn hạn và dàihạn (vốn ngắn hạn nhiều, vốn dài hạn ít) hoặc mất cân đối trong đầu t dài hạn (đầu
t dài hạn quá nhiều)
6.4 Phân tích dòng ngân quỹ doanh nghiệp
Trong nền kinh tế thị trờng, tiền của doanh nghiệp là một yếu tố rất quantrọng ở một thời điểm nhất định, tiền chỉ phản ánh và có ý nghĩa nh một hình tháibiểu hiện của tài sản lu động, nhng trong quá trình kinh doanh, sự vận động của tiền
đợc coi là hình ảnh trung tâm của hoạt động kinh doanh, phản ánh năng lực tàichính của doanh nghiệp Mặt khác, thông tin về luồng tiền của doanh nghiệp cũngrất hữu dụng trong việc cung cấp cho ngời sử dụng một cơ sở để đánh giá khả năngcủa doanh nghiệp trong việc tạo ra tiền và các nhu cầu của doanh nghiệp trong việc
sử dụng luồng tiền đó Ngoài ra, nó còn giúp cho các nhà doanh nghiệp lập kế hoạchtài chính ngắn hạn, dự báo các luồng tiền phát sinh để chủ động trong đầu t và huy
động vốn tài trợ Chính vì thế, trong hệ thống báo cáo tài chính phải có báo cáo bắtbuộc để công khai về sự vận động của tiền thể hiện đợc lợng tiền tệ doanh nghiệp đãthực thu, thực chi trong kì kế toán
Trong quản lý ngân quỹ, ngời ta quan tâm đến chu kì vận động của tiền mặt.Chu kì vận động của tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán tiền mua nguyênvật liệu đến khi thu đợc tiền từ những khoản phải thu do việc bán các sản phẩm cuốicùng, nó đợc tính bằng công thức nh sau:
Chu kì vận Thời gian vận Thời gian thu hồi Thời gian chậm trả
động của tiền = động của NVL + các khoản phải thu - các khoản phải trảCông thức trên cho thấy chu kì tiền mặt cũng là một chỉ tiêu để đánh giá hiệuquả quản lý vốn lu động của doanh nghiệp
Dự trữ
Thời gian vận động của dự trữ = ì 360
( Chu kì dự trữ) Doanh thu thuần
Phải thu
Thời gian thu hồi các khoản phải thu = ì 360
( Chu kì chờ thu tiền) Doanh thu thuần
Phải trả
Thời gian chậm trả các khoản phải trả = ì 360
( Chu kì trả tiền) Doanh thu thuần
Mục tiêu của công ty là rút ngắn đợc chu kì vận động của tiền Chu kì nàycàng dài thì nhu cầu tài trợ từ bên ngoài càng lớn và mỗi nguồn tài trợ đều có chiphí
7 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng phân tích tài chính
7.1 Sự đầy đủ và chất lợng thông tin sử dụng
Trang 30Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lợng phân tích tài chính bởimột khi thông tin sử dụng không đầy đủ, phiến diện, không chính xác, không phùhợp thì kết quả mà phân tích đem lại chỉ là hình thức Có thể nói thông tin trongphân tích tài chính là nền tảng của phân tích tài chính.Từ những thông tin bên trongtrực tiếp phản ánh tài chính doanh nghiệp đến những thông tin bên ngoài liên quan
đến môi trờng hoạt động của doanh nghiệp, ngời phân tích có thể thấy đợc tình hìnhtài chính doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và dự đoán xu hớng phát triển trong t-
ơng lai
Tình hình nền kinh tế trong và ngoài nớc không ngừng biến động tác độnghàng ngày đến điều kiện kinh doanh cuả doanh nghiệp.Hơn nữa, tiền lại có giá trịthời gian Do đó, tính kịp thời, giá trị dự đoán là đặc điểm cần thiết làm nên sự phùhợp của thông tin Thiếu đi sự chính xác, kịp thời, phù hợp, thông tin sẽ không còn
độ tin cậy và điều này tất yếu ảnh hởng đến phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính sẽ trở nên đầy đủ và có ý nghĩa hơn nếu có sự tồn tại của hệthống chỉ tiêu trung bình ngành Đây là cơ sở để tham chiếu trong quá trình phântích Ngời ta chỉ có thể nói các tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp là cao hay thấp, tốthay xấu khi đem nó so sánh với các tỷ lệ tơng ứng của doanh nghiệp khác có đặc
điểm và điều kiện sản xuất, kinh doanh tơng tự mà đại diện ở đây là các chỉ tiêutrung bình ngành Thông qua đối chiếu với hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, nhàquản lý tài chính biết đợc vị thế của doanh nghiệp mình, từ đó đánh giá đợc thựctrạng tài chính doanh nghiệp cũng nh hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanhnghiệp mình
7.2 Trình độ cán bộ phân tích
Có đợc thông tin đầy đủ, phù hơp, chính xác nhng tập hợp thông tin nh thế nào
và xử lý thông tin ra sao để đa lại kết quả phân tích tài chính có chất lợng cao lại là
điều không đơn giản Nó phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cán bộ thực hiện phântích từ các thông tin thu thập đợc, các cán bộ phân tích phải tính toán cácchỉ tiêu,thiết lập các bảng biểu, tuy nhiên đó chỉ là những con số và nếu để chúng riêng lẻthì bản thân chúng không nói lên điều gì Nhiệm vụ của ngời phân tích là phải gắnkết, tạo lập các mối liên hệ giữa các chỉ tiêu, kết hợp với các thông tin về điều kiện,hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp để lý giải tình hình tài chính của doanh nghiệp,xác định thế mạnh, điểm yếu cũng nh nguyên nhân của những điểm yếu trên Haynói cách khác, cán bộ phân tích là ngời làm cho các con số biết nói Chính tầm quantrọng và sự phức tạp của phân tích tài chính đòi hỏi cán bộ phân tích phải có trình độchuyên môn cao
7.3 Công nghệ và phần mềm sử dụng trong phân tích tài chính
Công tác phân tích tài chính đòi hỏi số liệu tập hợp với số lợng lớn, nhiềunguồn, phải kiểm tra mức độ chính xác, tin cậy, nó cũng đòi hỏi khối lợng tính toánnhiều, có những phép tính phức tạp, dự báo chính xác, lu trữ lợng thông tin lớn Vìthế, nếu chỉ đơn thuần làm bằng phơng pháp thủ công thì tốc độ rất chậm và không
đáp ứng đợc nhu cầu ra các quyết định nhanh chóng trong giai đoạn kinh tế hiệnnay Chỉ có các công nghệ và phần mềm chuyên dụng sử dụng cho phân tích tàichính mới cho phép thực hiện phân tích chính xác, kịp thời đáp ứng nhu cầu về quản
lý tài chính doanh nghiệp
7.4 Sự quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp
Trang 31Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng của phân tích tài chính bởivì nếu ban lãnh đạo hiểu đợc tầm quan trọng của công tác phân tích tài chính thì mới
đầu t kinh phí, mua sắm các phần mềm phân tích tài chính, bố trí phân công cụ thể
đội ngũ nhân viên phân tích, xây dựng các quy trình phân tích khoa học choCBCNV thực hiện, chỉ đạo sự phối hợp giữa các phòng ban trong việc cung cấpthông tin, hồi âm kết quả áp dụng các giải pháp mà việc phân tích tài chính đa ra đểlàm tốt hơn quá trình phân tích sau…
Tóm lại, trong công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp, cần phân tích
đầy đủ các nội dung cần thiết Chơng tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu thực trạng côngtác phân tích tài chính tại Công ty VTKTXM nh thế nào
Chơng II: Thực trạng công tác phân tích tài chính
I Giới thiệu chung về công ty Vật t kỹ thuật xi măng.
1 Quá trình hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ của Công ty
Bớc sang những năm đầu thập kỉ 90, kinh tế nớc ta bắt đầu tăng trởng cao, tốc
độ xây dựng tăng mạnh, nhu cầu xi măng ngày một gia tăng, đặc biệt ở những địabàn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Xuất phát từ nhu cầu của thị trờng vàngành xây dựng, việc một đơn vị đứng ra làm nhiệm vụ lu thông, cung ứng xi măngtại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc là cần thiết Vì thế, ngày 12/2/1993 Bộ Xây dựng raQuyết định số 023A thành lập Xí nghiệp vật t kỹ thuật xi măng Xí nghiệp lúc nàytrực thuộc Liên hiệp các xí nghiệp xi măng thuộc Bộ Xây dựng với nhiệm vụ kinhdoanh vật liệu xây dựng, kỹ thuật Trớc tình hình phát triển của Xí nghiệp cũng nh
đòi hỏi của thị trờng
Ngày 30/9/1993 Bộ Xây dựng ra Quyết định số 445 BXD/TCLĐ đổi tên xínghiệp thành Công ty vật t kỹ thuật xi măng Đây là công ty thơng mại thuộc Liênhiệp xí nghiệp xi măng, và là đơn vị kinh tế nhà nớc hạch toán độc lập, có t cáchpháp nhân đầy đủ Công ty có nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là:
- Tổ chức thực hiện vật t đầu vào cho các nhà máy sản xuất xi măng nh nguyênvật liệu, vật t, phụ tùng, thiết bị
- Là lực lợng dự bị để cung ứng xi măng khi cần thiết
- Kinh doanh tiêu thụ xi măng của hai nhà máy sản xuất xi măng là HoàngThạch và Bỉm Sơn trên địa bàn Hà Nội
Sau đó, công ty đợc bổ sung thêm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tham gialiên doanh trong ngành xi măng: Xí nghiệp liên doanh xi măng Bình Điều ( thànhphố Hồ Chí Minh), xí nghiệp liên doanh xi măng số 1 (Quảng Bình), xí nghiệp liêndoanh xi măng số 4 ( Bình Định)
Trớc đây, Bộ Xây dựng, Liên hiệp các xí nghiệp xi măng ( Từ năm 1994 làTổng công ty xi măng Việt nam) cho phép các công ty sản xuất xi măng tự tổ chức
Trang 32tiêu thụ xi măng theo Quyết định của Liên hiệp các xí nghiệp xi măng Do vậy trên
địa bàn Hà Nội và các tỉnh phía Bắc có tới 3 đơn vị tiêu thụ xi măng là Xí nghiệp vật
t kỹ thuật xi măng, Chi nhánh tiêu thụ xi măng tại Hà Nội của Công ty xi măngHoàng Thạch, Chi nhánh tiêu thu xi măng tại Hà Nội của Công ty xi măng Bỉm Sơn.Nhng đến tháng 5/1995 xảy ra cơn sốt xi măng do mất cân đối giữa sản xuất vàtiêu thụ, để chấn chỉnh lại Tổng công ty xi măng Việt Nam đã có những bố trí để
đảm bảo cân đối hơn bằng phơng thức chuyên môn hoá giữa sản xuất và tiêu thụ.Ngày 01/7/1995, Hội đồng Quản trị Tổng công ty Xi măng Việt Nam ra Quyết định833/TCT-HĐQT nhập hai chi nhánh tiêu thụ xi măng của Công ty Xi măng HoàngThạch, Công ty xi măng Bỉm Sơn và Công ty vật t kỹ thuật xi măng thành Công tyvật t kỹ thuật xi măng Công ty có các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức tiếp nhận, vận chuyển xi măng tại các ga, cảng tại Hà Nội do cácCông ty xi măng Hoàng Thạch Bỉm Sơn, Bút Sơn và Hải Phòng chuyển đến theo kếhoạch của Tổng Công ty
- Tổ chức mạng lới cửa hàng, quầy hàng để lu thông tiêu thụ xi măng theo địnhhớng kế hoạch đợc giao và theo hợp đồng với khách hàng
- Tổ chức công tác tiếp thị để nắm vững nhu cầu tiêu thụ xi măng từng tháng,quý và cả năm trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, lập kế hoạch xin nguồn sao cho sát
đúng với thực tế, đồng thời kí kết các hợp đồng với các Công ty xi măng HoàngThạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn và Hải Phòng, kí kết hợp đồng với khách hàng, đại lý củaCông ty nhằm thực hiện mục tiêu không để xảy ra đột biến về nhu cầu và giá cả ximăng
- Tổ chức hệ thống kho tàng, bến bãi để đảm bảo kế hoạch giao hàng của Công
ty và thờng xuyên có đủ lợng xi măng dự trữ theo định mức để đề phòng biến động
đột xuất trong những tháng tiêu thụ cao điểm, góp phần ổn định tình hình tiêu thụ ximăng
- Tổ chức hệ thống và quản lý lực lợng phơng tiện vận tải, bốc xếp của đơn vị
và tận dụng lực lợng ngoài xã hội một cách hợp lý để đa xi măng từ ga, cảng về kho
Ngày 01/08/1995, để phù hợp hơn với thực tế, các hoạt động liên doanh củaCông ty đợc bàn giao cho đơn vị khác của Tổng công ty xi măng Việt Nam
Tháng 1/6/1998, theo Quyết định số 606/XMVN-HĐQT của Hội đồng quảntrị Tổng công ty xi măng Việt Nam ra ngày 23/5/1998 công ty nhận bàn giao hai chinhánh Hà Tây và Hoà Bình của Công ty xi măng Bỉm Sơn, giao địa bàn phía Bắcsông Hồng cho Công ty vật t vận tải xi măng, chuyển từ hình thức tổng đại lý sanghình thức kinh doanh xi măng mua đứt bán đoạn
Trang 33Nhằm thực hiện tiếp các bớc của việc cải tiến hoạt động kinh doanh theoQuyết định số 97/XMVN-HĐQT ngày 21/3/2000 của Hội đồng quản trị Tổng công
ty Xi măng Việt Nam, từ 1/4/2000, công ty đã tiếp nhận toàn bộ các chi nhánh kinhdoanh xi măng của Công ty Vật t Vận tải Xi măng tại Lào Cai, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,Thái Nguyên
Gần đây nhất, theo Quyết định số 85/XMVN-HĐQT ngày 27/3/2002 công tybàn giao lại 2 chi nhánh Hà Tây và Hoà Bình cho công ty xi măng Bỉm Sơn từ1/4/2002
Hiện nay Công ty với tên giao dịch là Công ty vật t kỹ thuật xi măng, đơn vịthành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam có trụ sởtại km6 đờng Giải Phóng, quận Thanh Xuân, Hà Nội
2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty vật t kỹ thuật xi măng:
Mỗi lần thay đổi tổ chức, chức năng nhiệm vụ thì số lợng CBCNV và cơ cấu tổchức, bộ máy quản lý cũng có sự thay đổi cho phù hợp với chức năng sản xuất kinh
và sự phát triển của công ty Cuối năm 2001, Công ty có 926 CBCNV làm việc ở các
bộ phận Trung bình khoảng 66 ngời làm nhiệm vụ quản lý, 127 ngời làm công tácnghiệp vụ, còn lại là bộ phận phụ trợ và trực tiếp Số nhân sự này làm ở 2 khối: Kinhdoanh xi măng : 681 ngời, Vận tải: 146 ngời
Bộ máy quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng,mô hình này phù hợp với công ty trong giai đoạn hiện nay
- Đứng đầu công ty là giám đốc có nhiệm vụ chính là quản lý, giám sát toàn bộhoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớc Tổng công ty theo quy định
- Giúp việc cho giám đốc có 2 Phó giám đốc và các trởng phòng chức năng.Mỗi phòng đảm nhiệm một chức năng riêng biệt nhng cùng có một mục đích là giúpcho giám đốc thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
+ Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách nghiệp vụ kinh doanh, kế hoạch kinhdoanh, hợp đồng kinh tế, thanh lý hợp đồng kinh tế, kiểm tra và kiểm toán hàng hoávật t
Trang 34Chi nhánh
Tổ chức lao
động
Phòng tải độ&
quản lý kho
Kỹ thuật
đầu t
Kế toán tài chính
Trung tâm GĐ, PGĐ,
Ban KT, TC, QLK
Đội sửa chữa
Đội xe
Trạm kho
dự trữ
(Nguồn: Phòng Tổ chức lao động công ty VTKTXM)
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Phụ trách về vật t, vận tải xi măng, công tác địnhmức trong khâu vận tải và trong từng cửa hàng, chất lợng hàng hoá, kỹ thuật giaonhận, bốc xếp lu kho, xây dựng quy trình, quy phạm của các quy chế an toàn củacông ty, phụ trách công tác đào tạo, cải tiến kỹ thuật và công tác sửa chữa lớn
+ Kế toán trởng: giúp cho Giám đốc thực hiện các điều lệ của nhà nớc và phápluật về kế toán, thống kê trong các hoạt động kinh doanh của công ty
ty, chăm lo công tác đào tạo con ngời
+ Phòng kỹ thuật đầu t: có nhiệm vụ sửa chữa lớn, đầu t xây dựng cơ bản tạicông ty
+ Phòng kinh tế kế hoạch: Xây dựng kế hoạch, giao kế hoạch cho từng phòngban, chủ trì, dự thảo hợp đồng kinh tế mua bán xi măng, hợp đồng thuê phơng tiệnvận tải xi măng, hợp đồng thuê cửa hàng bán xi măng, hợp đồng thuê và cho thuêkho tàng dự trữ xi măng…
+ Phòng quản lý tiêu thụ: có nhiệm vụ phụ trách việc tiêu thụ xi măng trên địabàn công ty
+ Phòng quản lý thị trờng: có nhiệm vụ cung cấp, giám sát thông tin về thị ờng, giá cả, số lợng chủng loại xi măng ở từng khu vực, xử lý các trờng hợp buônbán xi măng giả…Ngoài ra phòng còn tổ chức khai thác thị trờng tiêu thụ mới ở cáckhu vực khác
tr-Cửa hàng
Trang 35+ Phòng điều độ và quản lý kho: có nhiệm vụ điều độ, tiếp nhận, vận chuyển ximăngđảm bảo cân đối mức nhập vào và xuất ra phục vụ việc tiêu thụ của toàn công
ty và có nhiệm vụ đảm bảo dự trữ theo quy định, thực hiện báo cáo số lợng chínhxác, kịp thời
+ Xí nghiệp vận tải: có nhiệm vụ tiếp nhận xi măng từ các trạm giao nhận đạidiện của công ty tại các ga, cảng, đầu mối về các kho dự trữ và từ các kho vậnchuyển tới các cửa hàng và các kho dự trữ đại lý cho công ty, vận chuyển tới châncông trình khi có nhu cầu
+ Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ xây dựng phí lu thông, kế hoạch tàichính, chỉ đạo lập chứng từ ban đầu và sổ sách kế toán theo đúng quy định của nhànớc, cấp trên; quản lý tiền hàng, sử dụng vốn có hiệu quả, không đợc để thất thoátvốn, hàng hoá, chỉ đạo việc trả nợ và thu nợ, không để vốn bị chiếm dụng; thực hiệntốt công tác kế toán tài chính của công ty để không bị ách tắc trong hoạt động kinhdoanh; phối hợp các phòng với phòng kế hoạch để xây dựng các dự thảo hợp đồngkinh tế về mua bán, vận chuyển, bốc xếp, dự trữ xi măng…
+ Các chi nhánh của công ty: làm nhiệm vụ đại diện tiêu thu xi măng ở cáctỉnh phía Bắc - địa bàn của công ty Các chi nhánh có ban giám đốc gồm 1 Giám
đốc, 1 Phó giám đốc, ban kế toán, ban quản lý kho và ban tổ chức hành chính
Từ tháng 4/2002, Công ty có 4 chi nhánh: Chi nhánh Vĩnh Phúc (quản lý địabàn tỉnh Vĩnh Phúc), Chi nhánh Thái Nguyên (quản lý địa bàn tỉnh Thái Nguyên,Bắc Kạn, Cao Bằng), Chi nhánh Lào Cai (quản lý địa bàn tỉnh Lào Cai), Chi nhánhPhú Thọ (quản lý địa bàn tỉnh Phú Thọ, yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang)
Ơ khu vực Hà Nội việc tiêu thụ do Phòng quản lý tiêu thụ quản lý và có 5trung tâm
Công ty có một mạng lới cửa hàng rộng khắp gồm: 185 cửa hàng trong đó 125cửa hàng bán lẻ và 60 cửa hàng đại lý Đội xe của công ty gồm 146 chiếc với trọngtải 804,6 tấn Đi kèm với đội xe là đội sửa chữa Tại Hà Nội công ty có 5 kho vớidiện tích chứa 5810m2 và một số kho khác để cho thuê: Cụm kho Vĩnh Tuy, kho ximăng rời Giáp Nhị…
Tổ chức hạch toán kế toán: Các chi nhánh hạch toán báo sổ Việc hạch toán tậptrung tại phòng KTTC của công ty ở công ty Phòng KTTC có Kế toán trởng, 1 Phóphòng phụ trách công tác kế toán tổng hợp, 1 phó phòng phụ trách công tác đầu txây dựng, hợp đồng tiêu thụ xi măng và 11 nhân viên kế toán phụ trách các bộ phận:
kế toán hàng mua, hàng bán, thanh toán, tài sản, vận chuyển, thuế, quỹ, tổng hợp.Công ty đã thực hiện đa cơ giới vào kế toán, sử dụng hình thức sổ nhật kí chung vàhạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
Công ty vật t kỹ thuật xi măng là một DNNN, đơn vị thành viên của Tổng công
ty xi măng Mọi hoạt động của công ty phải theo sự chỉ đạo và phải đợc phép củaTổng công ty Giá bán xi măng là giá do Ban vật giá Chính phủ, Bộ Xây dựng vàTổng công ty xi măng quy định Ngoài chức năng kinh doanh, công ty còn phải làmnhiệm vụ chính trị là bình ổn giá cả trên thị trờng và cung ứng hay dự trữ, thu mua
xi măng khi có biến động bất thờng xảy ra Điều này ảnh hởng tới hoạt động kinh
Trang 36doanh của công ty, đó là dù lỗ vẫn phải bán xi măng ở những địa bàn vùng sâu, vùng
xa nh Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn Hằng năm, công ty lập kế hoạchkinh doanh, kế hoạch tài chính, kế hoạch sửa chữa xây dựng cơ bản… nộp cho tổngcông ty duyệt sau đó mới đợc thực hiện
Về tài sản và nguồn vốn: Theo tính chất sở hữu, vốn công ty gồm vốn nợ và
vốn chủ sở hữu, mà chủ sở hữu ở đây là nhà nớc, vốn nợ chủ yếu là nợ không dovay Theo phơng thức chuyển giá trị vào chi phí sản xuất kinh doanh, vốn công ty đ-
ợc chia thành vốn cố định và vốn lu động Công ty là một DN thơng mại nên TSLĐchiếm phần lớn: 77% (năm 1999), 76,43% (năm 2000), 80,31% (năm 2001)
Về thị trờng tiêu thụ: Công ty đợc giao nhiệm vụ lu thông, tiêu thụ xi măng
trên địa bàn các tỉnh phía Bắc là Hà Nội, Hà Tây, Lai Châu, Vĩnh Phúc, Cao Bằng,Bắc Cạn, Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ…, trong đó địa bàn chính là Hà Nội– thủ đô của cả nớc với số dân trên 4.000.000 ngời và mức tiêu thụ xi măng đợc
đánh giá cao trong cả nớc (1,2 triệu tấn – 1,6 triệu tấn / năm), và địa bàn này còn
có lợng xi măng tiêu thụ mạnh trong những năm tới đây vì số lợng dự án đang và sẽtriển khai Tuy nhiên một số địa bàn của công ty ở vùng sâu, vùng xa có giao thôngkhông thuận lợi, vận chuyển hàng hoá khó khăn
Về sản phẩm xi măng: Sản phẩm xi măng của công ty là vật liệu chính của
các công trình xây dựng Do công ty chủ yếu cung cấp xi măng cho các công trìnhxây dựng thuộc địa bàn phía Bắc – là địa bàn có khí hậu nhiệt đới gió mùa, tốc độxây dựng các công trình phụ thuộc vào thời tiết và do cuối năm các công trình cầnnhanh chóng hoàn thành nên chỉ vào những tháng nh tháng 3, 4, 5, 6, 10, 11, 12 l-ợng xi măng mới tiêu thụ mạnh Đặc điểm này ảnh hởng đến các khoản phải thu,phải trả, hàng tồn kho và tiền của công ty…
Về nguồn hàng và cơ cấu sản phẩm hàng hoá kinh doanh của công ty: Khi
mới thành lập và bắt đầu kinh doanh xi măng, Công ty chỉ là Tổng đại lý tiêu thụ ximăng cho Công ty xi măng Hoàng Thạch và Bỉm Sơn Từ khi chuyển đổi phơng thứckinh doanh, công ty kinh doanh thêm xi măng của công ty xi măng Bút Sơn và HảiPhòng Hiện công ty đang kinh doanh xi măng của 4 công ty trực thuộc Tổng công
ty xi măng Việt Nam đó là Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, Hải Phòng
Công ty xi măng Hoàng Thạch với biểu tợng “con s tử” (thành lập năm 1980)chuyên sản xuất xi măng PC30, PC40 và một số chủng loại xi măng đặc biệt dùngcho các giếng khoan sâu với dây chuyền tiên tiến hiện đại của hãng FLS miclth(Đan Mạch), công suất 2,4 triệu tấn / năm đã tạo đợc uy tín trên thi trờng phía Bắc,
do đó dù giá có hơi cao hơn một ít so với các loại khác nhng lợng tiêu thụ vẫn mạnh
Trang 37Xi măng Bỉm Sơn với nhãn hiệu “con voi” với công suất thiết kế 1,4 triệutấn/năm cùng với các loại xi măng mác tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu khắcnghiệt rất đợc a chuộng ở miền Bắc và miền Trung.
Xi măng Bút Sơn với nhãn hiệu “quả địa cầu” mới gia nhập thị trờng từ năm
1995 song cũng chiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng do công nghệ sản xuất theodây chuyền hiện đại do Pháp tài trợ với công suất thiết kế 1,4 triệu tấn/năm, giá bánthấp hơn, chất lợng đã đạt đẳng cấp quốc tế đợc lu thông rộng rãi trong cả nớc
Xi măng Hải Phòng có từ lâu đời, công suất thiết kế 0,35 triệu tấn / năm nhãnhiệu “con rồng xanh” với đủ chủng loại xi măng thông dụng và đặc biệt: xi măngbền sunphát, xi măng trắng, đen, xi măng PoócLăng đủ các mác PC30, PC40
Với 4 loại xi măng này công ty đảm bảo nguồn hàng phong phú, ổn định vàchất lợng Đây là một lợi thế của công ty
Các chủng loại xi măng công ty thờng kinh doanh là: Hoàng Thạch PC30, BỉmSơn bao PCB30, Bỉm Sơn rời PCB30, Bút Sơn bao PCB30, Bút Sơn bao PCB40, BútSơn rời PCB30, Bút Sơn rời PCB40, Hải Phòng đen PC30 Trong các loại xi măngcông ty đang kinh doanh, xi măng Hoàng Thạch chiếm tỷ trọng lớn nhất – khoảng50%, sau đó là xi măng Bỉm Sơn, Bút Sơn và Hải Phòng Mỗi thị trờng a chuộngmột loại xi măng ví dụ ở miền Trung, xi măng Bỉm Sơn rất đợc a chuộng, nhng ởphía Bắc - địa bàn của công ty – xi măng Hoàng Thạch lại có uy tín với khách hànghơn Do vậy, việc xác định cơ cấu sản phẩm kinh doanh là phụ thuộc vào yêu cầu thịtrờng và nhiệm vụ của công ty
Ngoài ra, công ty còn có các hoạt động khác nh cung cấp phụ gia cho các nhàmáy xi măng Hiện nay, công ty đang có chủ trơng đa dạng hoá hoạt động của mình
Về đối thủ cạnh tranh: Trên thị trờng hiện nay đang tồn tại đa dạng các công
ty xi măng của đủ mọi thành phần: từ các công ty thuộc Tổng công ty Xi măng ViệtNam, công ty xi măng liên doanh, xí nghiệp xi măng quốc phòng và nhà máy ximăng địa phơng Sự đa dạng này tuy cung ứng các sản phẩm phù hợp nhu cầu ngờitiêu dùng nhng cũng tạo ra một thị trờng gay gắt và quyết liệt: cạnh tranh giữa cáccông ty thuộc Tổng công ty Xi măng, cạnh tranh giữa các công ty trong Tổng công
ty và xi măng liên doanh, xi măng quốc phòng, xi măng địa phơng do cùng địa bàn
Sự cạnh tranh chủ yếu về giá cả và chất lợng
Nhà máy xi măng liên doanh gồm có xi măng Chifon, xi măng Nghi Sơn thamgia thị trờng với chất lợng tơng đơng nhng giá cả thấp hơn so với giá các mặt hàng
xi măng cùng loại mà công ty bán ra (thờng thấp hơn 25000-40000đ/tấn), phơngthức kinh doanh lại đa dạng linh hoạt, cơ chế bán hàng của các công ty này rất có lợicho ngời tiêu dùng, đang dần chiếm thị trờng xi măng nội địa, là đối thủ cạnh tranhcần phải chú ý của công ty
Xi măng địa phơng: gần 55 cơ sở địa phơng sản xuất xi măng tuy chất lợngkhông bằng những loại xi măng công ty đang kinh doanh nhng giá rẻ hơn rất nhiều
từ 40000 – 60000đ/tấn với phơng thức vận chuyển linh hoạt, len lỏi vào các ngócngách trên thị trờng cũng là những đối thủ cạnh tranh của công ty