TÌNH HÌNH VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CAFE CỦA VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2000-2010 LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới cùng với việc chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới, từ
Trang 1TÌNH HÌNH VÀ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CAFE CỦA VIỆT NAMGIAI ĐOẠN 2000-2010
LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm đổi mới cùng với việc chính thức trở thành thành viên của
tổ chức thương mại thế giới, từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu với
cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp Việt Nam đã có những bước pháttriển nhanh chóng và trở thành một điểm sáng phát triển trong nền kinh tếtoàn cầu Để làm được điều đó không thể không nói đến những đóng góp tolớn của hoạt động ngoại thương Hiện nay Việt Nam có quan hệ ngoạithương với hầu hết các quốc gia trên thế giới Cùng với xu thế hội nhập, xuấtkhẩu đã trở thành vấn đề sống còn của nhiều nền kinh tế Việt nam từ khi
mở cửa cũng đã xác định xuất nhập khẩu là vấn đề then chốt trong côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
Việt Nam là một đất nước có thế mạnh về Nông nghiệp Đặc biệt với khí hậunhiệt đới gió mùa, đất badan màu mỡ cùng nguồn nhân lực dồi dào, ViệtNam có những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển cây công nghiệptrong đó có café Và hiện nay, nước ta đã vươn lên trở thành một nước xuấtkhẩu café lớn thứ hai trên thế giới Café Việt nam cũng dần nâng cao được
uy tín và vị thế cuả mình, đóng góp quan trọng vào tổng kim ngạch xuấtkhẩu của nước ta Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đã đạt được, ngànhcafé cũng bộc lộ nhiều điểm yếu kém làm giảm sức cạnh tranh của sảnphẩm Điều đó một lần nữa đòi hỏi nhà nước phải nhanh chóng có nhữngchủ trương chính sách thích hợp để café Việt Nam tìm được vị trí xứng đángvới những lợi thế hiện có của mình
Trong khuôn khổ phạm vi môn học “quản lý nhà nước về xuất nhập khẩu”cùng với những hiểu biết thực tế và tài liệu thu thập được chúng em xin đi
Trang 2sâu tìm hiểu và phân tích đề tài “ tT ì mnh hình xuất khẩu café của Việt Nam giai đoạn 2000-2010” với mong muốn sẽ đưa ra được một cái nhìn
tổng quan của ngành café Việt Nam hiện nay cùng những chính sách củanhà nước trong vấn đề này
Bài tiểu luận gồm có 3 phần với bố cục nội dung như sau:
Phần I: lời mở đầu
Phần II: Nội dung
1 vị trí, vai trò của café
2 Tình hình xuất khẩu
3 Những vấn đề còn tồn tại
4 Chính sách của nhà nước
Phần III: Kết luận
Do những hạn chế về mặt kiến thức và thời gian nên trong bài tiểu luận còn
có nhiều hạn chế và sai sót, chúng em rất mong nhận được sự hướng dẫn,đánh giá và góp ý của thầy để bài làm được tốt hơn
Trang 3PHẦN II: NỘI DUNG
I VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CAFÉ VIỆT NAM
1 Vị trí ngành café trong nền kinh tế quốc dân
Ngành cà phê Việt Nam mặc dù còn non trẻ so với nhiều nước trênthế giới nhưng đã có những bước phát triển thần kỳ trong thời gian qua,đóng góp một cách đáng kể vào sự ổn định và phát triển chung của ĐakLak,Tây Nguyên và của Việt Nam Café cũng được coi là mặt hàng xuất khẩunông sản chủ lực của Việt Nam, đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất khẩuchung của cả nước
2 Vai trò ngành café trong nền kinh tế quốc dân:
Với Nông Nghiệp:
Ngành cà phê góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong ngànhnông nghiệp nước ta Nếu như trước kia Việt Nam là một đất nước được biếtđến với sản phẩm là lúa gạo thì ngày nay Việt Nam còn được biết đến vớimột mặt hàng nữa đó chính là cà phê Điều này không chỉ giúp cho ngườidân đa dạng được cơ cấu cây trồng trong ngành nông nghiệp mà còn đa dạnghoá được các mặt hàng trong việc xuất khẩu nông sản của Việt Nam
Đa dạng hoá các dịch vụ kinh doanh trong ngành nông nghiệp: hoạtđộng sản xuất cà phê gắn liền với hoạt động chế biến cà phê Vì thế kéo theomột loạt các dịch vụ của sản xuất nông nghiệp phát triển như: dịch vụ nghiêncứu giống cây trồng, dịch vụ cung cấp thuốc trừ sâu, phân bón, dịch vụ cungcấp máy móc thiết bị cho phơi sấy chế biến cà phê, dịch vụ bao gói, dịch vụ
tư vấn xuất khẩu…
Trang 4Phân bổ lại nguồn lao động trong nền nông nghiệp Nền nông nghiệpnước ta trước kia chủ yếu là lao động phục vụ cho ngành trồng lúa nước.Đây là lao động mang tính chất thời vụ vì thế có một lượng lao động dư thừakhá lớn trong thời kỳ nông nhàn Ngành cà phê phát triển kéo theo mộtlượng lao động khá lớn phục vụ cho nó Với quy mô diện tích cà phê ngàycàng mở rộng thì càng cần một đội ngũ lao động lớn Điều này tạo chongười dân các vùng miền núi cũng như các vùng đồng bằng chuyên canh lúa
có việc làm thường xuyên, tạo thêm thu nhập cho họ, hạn chế được các tệnạn xã hội
Hạn chế được các vùng đất bị bỏ hoang: Vì đặc điểm của cây cà phê
là thích hợp với những cao nguyên, đồi núi cao nơi đây chưa được khai tháctriệt để… Vì vậy đã hạn chế được các vùng đất bỏ hoang, phủ xanh đất trốngđồi trọc
Với Kinh Tế – Xã Hội:
Ngành cà phê góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ngành cà phêgắn với cả một quá trình khép kín từ sản xuất đến tiêu dùng Điều này kéotheo theo một loạt các ngành kinh tế phát triển như ngành xây dựng các cơ
sở để nghiên cứu giống, ngành thuỷ lợi, ngành giao thông, ngành chế tạomáy móc, Vì thế đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở cácvùng nơi có cây cà phê phát triển Điều này góp phần đẩy nhanh tiến trìnhcông nghiệp hoá hiện đại hoá trong nông nghiệp nông thôn
Ngành cà phê đã góp phần rất lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước.Hàng năm ngành cà phê đem về cho đất nước từ 1- 1,2 tỷ USD/ năm chiếm10% kim ngạch xuất khẩu cả nước
Trang 5Góp phần giải quyết công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Làmột ngành sử dụng nhiều lao động, xuất khẩu cà phê góp phần tạo ra nhiềucông ăn việc làm, giúp giải quyết vấn đề thất nghiệp cho nền kinh tế TheoHiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa) thì mỗi năm ngành cà phê thu hútkhoảng 600.000 – 700.000 lao động, thậm chí trong ba tháng thu hoạch sốlao động có thể lên tới 800.000 lao động Lao động làm việc trong ngành càphê chiếm khoảng 2,93% tổng số lao động trong ngành nông nghiệp vàchiếm 1,83% tổng số lao động trên toàn nền kinh tế quốc dân
Trang 6II TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000 – 2010
1 SẢN LƯỢNG VÀ KIM NGẠCH:
Ngành cà phê Việt Nam trong một khoảng thời gian không dài - 26năm kể từ năm 1995 đã có những bước phát triển vượt bậc với tốc độ kỷlục so với nhiều nước trồng cà phê khác trên thế giới Cà phê Việt Namđứng thứ hai trên thế giới về lượng xuất khẩu và đang có mặt ở nhiềuChâu lục Tuy nhiên, trước sự biến động của kinh tế thế giới nói chung vàcủa thị trường cà phê nói riêng, tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Namcũng đã có nhiều thay đổi và ảnh hưởng tương ứng
Giai đoạn trước năm 2000, xem xét tình hình xuất khẩu cà phê nước taqua các vụ 1995/96 đến 1999/2000 có thể thấy sự tăng trưởng nhanhchóng về lượng xuất khẩu cùng với sự giảm sút nhanh chóng về giá cả
Nguồn: Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam- http://www.vicofa.org.vn
* Giai đoạn 2000 - 2007
So với giai đoạn trước (từ năm 1995 đến năm 1999), trong 7 năm từ
2000 đến 2007, tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam có 2 đặc điểmlớn là:
Niên vụ Xuất (ha) Đơn giá bình quân (USD/MT)
Trang 7 sản lượng tăng nhanh chóng cùng với sự gia tăng diện tích cà phê
giá cà phê giảm mạnh
- Trong 7 vụ từ 2000/01 đến 2006/07, khối lượng cà phê xuất khẩutăng nhanh chóng cùng với sự gia tăng của diện tích trồng Năm 1975,toàn quốc mới có 14.000 ha cà phê, sản lượng dưới 5.000 tấn, năng suất 4tạ/ha Đến năm 2000, Việt Nam đã mở rộng diện tích trồng cà phê lên520.000 ha, năng suất bình quân trên 15 tạ/ha Ta có thể minh chứng rõhơn sự tăng vượt bậc đó qua biểu đồ sau:
Diễn biến diện tích và lượng cà phê xuất khẩu trong 26 năm từ 1982 – 2007
Nguồn: VICOFA, theo C/O của VCCI
Đi vào cụ thể từng năm ta thấy: Mặc dù lượng cà phê xuất khẩu tăngvượt bậc so với giai đoạn trước nhưng lượng tăng hàng năm lại khônglớn và tăng không đều
Năm Diện tích
(ha)
Khối lượngxuất khẩu (MT) Giá trị (USD)
Đơn giábình quân(USD/tấn)
Trang 8Nguồn: VICOFA, theo C/O của VCCI
-Tuy vậy, mặt trái của sự tăng sản lượng và diện tích cà phê chính làgiá cà phê giảm mạnh Ta sẽ chứng minh cụ thể qua biểu đồ sau:
Diễn biến bình quân của đơn giá xuất khẩu và Kim ngạch xuất khẩu
trong 17 năm từ 1991- 2007
Trang 9Nguồn: VICOFA, theo C/O của VCCI
Qua biểu đồ trên ta thấy, từ năm 1999, cùng với cộng đồng cà phê thếgiới, ngành cà phê nước ta trải qua một cuộc khủng hoảng trầm trọng Giáxuất khẩu liên tục xuống thấp đến mức kỷ lục trong vòng mấy chục năm lạiđây
+ Hai năm 1999 và 2000 tuy sản lượng mỗi năm tăng trên 200 000 tấntức là tăng khoảng 3,5 triệu bao song đơn giá xuất khẩu hai vụ này lại giảmmạnh, giá vụ sau chỉ bằng xấp xỉ 60% giá vụ trước
+ Năm 2000, đơn giá xuất khẩu cà phê là 658,36 USD/tấn, trong khigiá năm 1999 là 1213,60USD/tấn, nghĩa là giảm 1,84 lần
+ Năm 2001, sự đi xuống của giá cà phê Việt Nam tới mức kỷ lục.Giá bán FOB cảng Việt Nam quý III/2001 chỉ còn 380,8USD/tấn và quý IVgiảm tiếp còn 321USD/tấn; nghĩa là chỉ bằng gần một nửa giá thành
Nguyên nhân của tình trạng này là do giai đoạn trước năm 1998, giá càphê trên thị trường thế giới diễn biến theo hướng có lợi cho người sản xuất,
cà phê bán ra được giá cao Sự kích thích của giá cùng với chính sách đổi
mới của nhà nước phù họp với nguyện vọng của nông dân là làm giàu trên mảnh đất của mình, dựa và sự cần cù lao động của bản thân mình đã thúc
đẩy cà phê ở Việt Nam phát triển nhanh chóng Và mặt trái của tác dụng đó
là tình trạng dư cung đẩy giá cà phê giảm nghiêm trọng Ngành cà phê
Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi vì sản lượng càng lớn thua lỗ càng nhiều
Từ năm 2003, giá cà phê bắt đầu được cải thiện và giá lên cao vào cácnăm 2006 (1188,00 USD/tấn), 2007 (1529,20 USD/tấn) Tuy mức giá nàycòn thấp nhiều so với giá cà phê các năm 1994 - 1997 nhưng với người trồng
cà phê thì mức giá trung bình từ 25-30 triệu đồng Việt Nam 1 tấn, và có lúclên trên 30 triệu đồng 1 tấn đã có sức hấp dẫn đáng kể Lúc này lại có hiệntượng ngược lại trước đây là người ta lại trồng mới, mở mang diện tích cà
Trang 10phê Riêng tỉnh Lâm Đồng diện tích cà phê vụ 2007/08 đạt 128.272 ha sovới vụ trước 2006/ 07 tăng 8,4% Tỉnh Sơn La năm 2007 đã trồng mới 250ha.
về lượng, nhưng lại được tăng 7,2% về trị giá
- Năm 2009, do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế thế giới, xuất khẩu càphê có sự giảm sút song vẫn đạt mức 1,7 tỷ USD
- Năm 2010:
Trang 11+ Quý I: Trong khi hầu hết giá xuất khẩu bình quân của các nhómhàng nông sản (gạo, hạt điều, cao su, sắn…) đều tăng thì chỉ riêng có giá mặthàng cà phê bình quân giảm tới 7,4% so với cùng kỳ năm 2009, tương ứnggiảm 113 USD/tấn Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, đơn giáxuất khẩu bình quân cà phê trong quý I/2010 đạt mức thấp nhất trong vòng 3năm qua, chỉ tương đương với mức giá quý IV/2006
+ Tính chung 8 tháng đầu năm 2010, tổng lượng cà phê xuất khẩu là855.362 tấn với trị giá 1.225,15 triệu USD, chiếm 2,7% tổng trị giá xuấtkhẩu của cả nước, tăng 1,90% về lượng nhưng giảm 1,44% về trị giá so vớicùng kỳ năm 2009
2 THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU:
Hiện nay, cà phê đã trở thành một mặt hàng nông sản xuất khẩu chủlực của Việt Nam, đưa nước ta lên vị trí thị trường xuất khẩu cà phê lớn thứ
2 trên thế giới, chỉ sau Brazin với tỷ trọng chiếm gần 1/4 lượng cà phê xuấtkhẩu của thế giới Cà phê Việt Nam đã xuất khẩu đến 75 quốc gia và vùnglãnh thổ
Nếu xem xét thị trường tiêu thụ cà phê Việt Nam theo từng châu lụcthì có thể thấy thị trường lớn nhất là châu Âu với tỷ trọng 61,28%, thấp nhất
là châu Phi chỉ chiếm 3,75% Ở khu vực châu Á thì Nhật Bản là nước nhậpkhẩu lớn nhất với 52 ngàn tấn, Hàn Quốc: gần 40 ngàn tấn
Châu Âu Châu Á và châu
Đại Dương Châu Mỹ Châu Phi CộngKhối
lượng bình
quân vụ
518.107 147.006 148.575 31.677 845.365Thị phần
Trang 12Thị trường cà phê Việt Nam bình quân của 7 vụ từ 2000/ 01 đến 2006/ 07
Đơn vị : tấn
Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam ngày càng mở rộng, ngoàicác nước ở châu Âu và Hoa Kỳ, cà phê Việt Nam còn xuất khẩu sang vùngTrung Cận Đông, châu Phi, một số nước trong Hiệp hội ASEAN và vùngTrung Mỹ Trong đó phải kể đến 10 nước nhập khẩu hàng đầu cà phê ViệtNam gồm: Đức, Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Italia, Bỉ, Ba Lan, Pháp, Hàn Quốc,Anh Nhật Bản Nhóm 10 nước này chiếm thị phần rất lớn tới ¾ khối lượng
cà phê xuất khẩu của Việt Nam
Trang 13phê Việt Nam đã có được những thị trường lớn, có thể coi là thị trườngtruyền thống của mình bởi lẽ các thị trường này nhập khẩu cà phê RobustaViệt Nam với khối lượng tương đối lớn và đều đặn cả những năm khủnghoảng giá thấp và những năm giá cao.
Trong nhiều năm qua, Đức và Hoa Kỳ vẫn là 2 thị trường nhập khẩu
cà phê lớp nhất của Việt Nam với tỷ trọng tính chung khoảng 22% tổnglượng cà phê xuất khẩu Số liệu thống kê của ICO cũng ghi nhận Đức vàHoa Kỳ là 2 thị trường nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới nhưng thị phầncủa cà phê Việt Nam tại 2 thị trường này trong năm 2008 chỉ đạt tương ứng
Số hộ gia đình có diện tích lớn trên 5 ha và sản xuất dưới hình thức trang trạichiếm một tỷ lệ không đang kể Do hình thức tổ chức sản xuất dưới dạng hộgia đình phân tán, nhỏ lẻ và tương đối độc lập dẫn đến suất đầu tư/ tấn sảnphẩm của từng hộ gia đình nói riêng và toàn ngành cà phê nói chung tăngcao do hộ gia đình nào cũng phải tự mua sắm máy bơm, phương tiện vận
Trang 14chuyển, máy xay xát v.v… đầu tư xây dựng sân phơi, kho tàng, v.v… nhưnghiệu quả sử dụng thấp vì chỉ sử dụng trong một khoảng thời gian ngắn trongnăm từ đó làm tăng chí phí sản xuất dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp Việc tiếpcận với những tiến bộ khoa học công nghệ cũng như các dịch vụ khác nhưvay vốn tín dụng, ngân hàng v.v… cũng hết sức khó khăn, do diện tích nhỏ,manh mún và khả năng tài chính hạn hẹp Nguồn tài nguyên bị khai thác cạnkiệt, trong đó đặc biệt là nguồn nước ngầm và tài nguyên rừng Cũng dohình thức tổ chức theo kiểu sản xuất, nhỏ lẻ, phân tán và tính độc lập tươngđối của các hộ gia đình nên sản phẩm làm ra không những chất lượng khôngcao mà còn không ổn định do điều kiện hiểu biết và mức độ đầu tư cho khâuthu hái chế biến khác nhau, từ đó làm cho chất lượng cà phê của toàn ngành
bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việc xây dựng thương hiệu, chứng chỉ chấtlượng hàng hóa khó có thể thực hiện được
b Nhiều diện tích cà phê đã chuyển sang giai đoạn gìà cỗi, phát triểnkhông theo quy hoạch
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt nam thì trong tổng
số trên 500.000 ha cà phê của cả nước hiện nay chỉ có khoảng 274.000ha,chiếm 54,8% được trồng ở giai đoạn sau năm 1993, trong độ tuổi từ 10 – 15năm Đây là số diện tích cà phê đang ở giai đoạn sung sức và cho năng suấtcao nhất Trong những năm tới sản lượng cà phê Việt nam phụ thuộc chủyếu vào diện tích này Trong khi đó số diện tích cà phê còn lại có 139.600 ha, chiếm 27,9% được trồng trong giai đoạn từ 1988 – 1993, đến nay ở tuổi từ
15 – 20 năm, phần lớn diện tích này đã bắt đầu chuyển sang giai đoạn già cỗi
và khả năng cho năng suất giảm dần Số diện tích cà phê trồng từ trước năm
1988 đến nay đã trên 20 năm tuổi có tới 86.400ha chiếm 17,3% Những diện
Trang 15tích này đã già cỗi và không còn khai thác có hiệu quả cần phải được thaythế.
Như vậy có thể thấy rằng trong thời gian 5 – 10 năm tới sẽ có trên 50% diện tích cà phê của Việt nam đã hết thời kỳ kinh doanh có hiệu quả phải cưa đốnphục hồi hoặc phải trồng lại Cùng với diện tích cà phê già cỗi tăng lên thì tổng sản lượng cà phê của cả nước sẽ giảm xuống, không còn khả năng duy trì ở con số khoảng 1 triệu tấn như hiện nay.Thực tế trong những năm qua đã
có hàng chục ngàn ha cà phê bị bệnh không có khả năng phục hồi phải thanh
lý và nhiều diện tích cà phê già cỗi sau khi thanh lý cũng không có khả năng trồng lại được cà phê Bên cạnh đó diện tích càphê già cỗi tăng nhanh song việc tái canh cây càphê đang gặp khó khăn cũng đang là một vấn đề nan giải của ngành càphê Hiện diện tích càphê trên 15 năm tuổi chiếm gần 50%, trong đó có khoảng 20% diện tích càphê trên 25 năm tuổi trong khi vòng đờicây càphê chỉ 20 năm
2 Chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam còn thấp
Do sản xuất quy mô nhỏ lẻ manh mún nên việc thu hoạch, chế biến và bảoquản cà phê còn kém, dẫn đến chất lượng không ổn định, chưa đáp ứng đượcyêu cầu của thị trường Vì vậy, cà phê Việt Nam thường được bán với giáthấp hơn các mặt hàng cà phê cùng loại khác trên thị trường Hơn nữa mặc
dù đã có bộ tiêu chuẩn chất lượng 4193/2005 do Bộ Nông nghiệp và pháttriển nông thôn ban hành nhưng do việc áp dụng là tự nguyện nên trên thực
tế chỉ có một số ít doanh nghiệp áp dụng và chất lượng café Việt Nam vẫnchưa được nâng cao
3 Xây dựng thương hiệu café Việt