TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG 10 NĂM TỚI

38 1.7K 2
TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG 10 NĂM TỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1996 - 2005 VÀ DỰ BÁO TÌNH HÌNH TỘI PHẠM GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG 10 NĂM TỚI TS Đỗ Đức Hồng Hà Đại học Luật Hà Nội ĐT: 0915121016 I MỞ ĐẦU Tình hình tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng Việt Nam thời gian gần diễn biến phức tạp Ngày 31-7-1998, theo đề nghị lãnh đạo Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an), Chính phủ thông qua Nghị tăng cường công tác phòng, chống tội phạm tình hình Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm nhằm phát huy trách nhiệm cấp, ngành huy động sức mạnh toàn xã hội đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm; hướng dư luận xã hội vào việc phản đối hành vi phạm tội; tập trung nỗ lực giải vấn đề cộm tình hình trật tự, an toàn xã hội, hành vi giết người Hành vi giết người, từ trước đến nay, chế độ bị coi hành vi dã man, tàn ác, gây đau thương tang tóc cho gia đình nạn nhân, phá vỡ tế bào xã hội mà gây trật tự trị an địa phương, tạo tâm lí hoang mang, lo sợ quần chúng nhân dân Bảo vệ sống bình yên cho người chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta1 người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển, người sáng tạo xã hội giá trị xã hội cao quí "Trải qua trường chinh đánh giặc dựng nước, giữ nước, với bao hi sinh, mát, người Việt Nam hiểu rõ hết giá trị tự quyền làm người Vì vậy, với chúng ta, quyền người thật thiêng liêng"2 Để bảo vệ quyền thiêng liêng đó, pháp luật hình tội giết người hình thành sớm hệ thống pháp luật Việt Nam từ mục đích mà pháp luật tội giết người nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người quan tâm hàng đầu Do đó, việc nghiên cứu thường xuyên, đầy đủ sâu sắc Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Khoá VII, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội, tr Lê Minh Thông (1998), "50 năm - Tuyên ngôn giới quyền người", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr 41 tội giết người phương diện Luật hình lẫn phương diện Tội phạm học để đưa kiến nghị có sở lí luận thực tiễn, góp phần hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm cần thiết Tuy nhiên, phạm vi viết này, tác giả sâu, làm sáng tỏ tình hình tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996-2005 dự báo tình hình tội phạm giết người Việt Nam 10 năm tới II NỘI DUNG Thực trạng tội phạm giết người Theo thống kê TANDTC3, từ năm 1996 đến năm 2005 phạm vi toàn quốc xảy 11.784 vụ phạm tội giết người với 17.960 bị cáo Năm 1996 có 1.362 vụ, 1.758 bị cáo; năm 1997 có 1.166 vụ, 1.736 bị cáo; năm 1998 có 1.154 vụ, 1.739 bị cáo; năm 1999 có 1.098 vụ, 1.699 bị cáo; năm 2000 có 1.169 vụ, 1.721 bị cáo; năm 2001 có 1.009 vụ, 1.471 bị cáo; năm 2002 có 1.021 vụ, 1.394 bị cáo; năm 2003 có 1.183 vụ, 1.843 bị cáo; năm 2004 có 1.351 vụ, 2.425 bị cáo; năm 2005 có 1.271 vụ, 2.174 bị cáo (xem Bảng 1.1) Bảng 1.1: Thống kê xét xử sơ thẩm hình tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 Năm Số vụ Số bị cáo 1996 1.362 1.758 1997 1.166 1.736 1998 1.154 1.739 1999 1.098 1.699 2000 1.169 1.721 2001 1.009 1.471 2002 1.021 1.394 2003 1.183 1.843 TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005 2004 1.351 2.425 2005 1.271 2.174 Tổng 11.784 17.960 "Nguồn: TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005" Theo thống kê Cục Cảnh sát điều tra Bộ Công an, từ năm 1996 đến năm 2005, phạm vi nước có 13.762 vụ án giết người khởi tố, có 11.839 vụ khám phá, đạt 86,03%4 Điều cho thấy, năm quan tư pháp, quan Công an phát khoảng 1.300 vụ phạm tội giết người, điều tra, xử lí từ 85% đến 90% (khoảng 1.100 vụ) Số vụ lại không điều tra, xử lí nên không đưa vào số liệu thống kê tình hình tội phạm giết người làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc đánh giá, nhận định tình hình tội phạm Tuy nhiên, so với loại tội phạm khác tội phạm giết người có tỉ lệ tội phạm ẩn thấp (chỉ chiếm khoảng 10 đến 15%) tội phạm giết người thường khó che giấu Hơn nữa, tội phạm xảy thường có nhiều người biết thông tin tội phạm thường quan Công an tiếp nhận, xử lí nhanh chóng, kịp thời Những nhận định cho thấy, 10 năm trở lại đây, từ năm 1996 đến năm 2005, tội phạm giết người Việt Nam thực tế xảy khoảng 13.000 vụ, điều tra, xử lí khoảng 11.000 vụ, lại 2.000 vụ không phát bỏ lọt nằm danh sách tội phạm ẩn5 Với tính toán tình hình tội phạm giết người xảy nước ta từ năm 1996 đến năm 2005, bao gồm tình hình tội phạm phát tình hình tội phạm ẩn lí khác nhau, rút kết luận: tổng số tội phạm giết người xảy thực tế, bao gồm tình hình tội phạm giết người phát tình hình tội phạm ẩn, nhiều gấp 1,18 lần số liệu tình hình tội phạm giết người phát (số lượng tội phạm giết người phát chiếm 84,62%, lại 15,38% tội phạm thực chưa bị phát hiện) Như vậy, khả phát hiện, điều tra, khám phá tội phạm giết người quan bảo vệ pháp luật đạt từ 85% đến 90% so với tổng số tội phạm giết người xảy VKSNDTC, Cục Thống kê tội phạm (2006), Số liệu khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm giết người từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội Triệu Quốc Kế (1998), Điều tra vụ án giết người chưa rõ thủ phạm Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội VKSNDTC, Cục Thống kê tội phạm (2006), Số liệu khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm giết người từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội Cơ cấu tội phạm giết người thể trước hết mối tương quan với tình hình tội phạm nói chung Trong 10 năm qua, phạm vi toàn quốc xảy 430.316 vụ phạm tội, có 11.784 vụ giết người, chiếm 2,74% (xem Bảng 1.2 Biểu đồ 1.1) Tuy nhiên, qua Bảng 1.2 ta thấy, tỉ lệ tội phạm giết người với loại tội phạm nói chung giai đoạn 1996 - 2005 có xu hướng tăng Năm 1999 2,21%; năm 2000 2,82 - tăng 0,61%; năm 2001 2,45 - tăng 0,24%; năm 2002 2,41 - tăng 0,2%; năm 2003 2,57 - tăng 0,36%; năm 2004 2,8 - tăng 0,59%; năm 2005 2,55 - tăng 0,34% (so với năm 1999) Biểu đồ 1.1: Cơ cấu tội phạm giết người tội phạm nói chung xét xử sơ thẩm Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 2,74% Téi giÕt ng−êi C¸c téi ph¹m kh¸c ngoµi téi giÕt ng−êi 97,26% Bảng 1.2: Thống kê số vụ phạm tội giết người số vụ phạm tội nói chung xét xử sơ thẩm Việt Nam giai đoạn 1996 2005 Số vụ Năm phạm tội giết người (1) Số vụ phạm tội nói chung Tỉ lệ % (1-2) (2) 1996 1.362 40.584 3,36 1997 1.166 32.364 3,60 1998 1.154 38.614 2,99 1999 1.098 49.729 2,21 2000 1.169 41.409 2,82 2001 1.009 41.136 2,45 2002 1.021 42.311 2,41 2003 1.183 45.947 2,57 2004 1.351 48.287 2,80 2005 1.271 49.935 2,55 Tổng 11.784 430.316 2,74 "Nguồn: TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005" 1.362 1.166 1.154 1.098 1.169 1.009 1.501 1.319 1.329 1.233 1.354 1.238 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng số vụ xâm Tội phạm giết Năm tính người mạng người 59 20 tội danh riêng qui định Chưa Tội giết đẻ 22 18 20 23 105 98 14 10 20 67 48 63 93 71 56 Tội giết Tội giết Tội người người làm vượt Tội chết trạng vô ý người thái giới làm hạn chết tinh thi ngườ thần bị phòng hành kích vệ i công động vụ mạnh đáng 15 10 tội danh riêng qui định Chưa hành qui tắc làm chết người vi phạm qui tắc nghề nghiệp Tội vô ý 2 10 0 1 17 15 27 4 17 25 29 39 29 28 Tội không Tội cứu giúp xúi Tội người giục đe Tội tình doạ giúp giết trạng tử người nguy hiểm ngườ khác i đến tự sát tính mạng xét xử sơ thẩm Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 Bảng 1.3: Thống kê số vụ tội xâm phạm tính mạng người 1.183 1.351 1.271 1.459 1.539 1.447 13.59 100,0 2003 2004 2005 Tổn g Tỉ lệ % 31 15 241 26 45 48 43 162 22 13 25 10 371 31 72 678 67 86 71 56 13,32 58 15 81 24 45 13 "Nguồn: TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005" 86,68 11.78 1.021 1.175 2002 228 22 11 16 12 Cơ cấu tội phạm giết người thể qua tỉ trọng loại tội xâm phạm tính mạng người Trong 10 năm qua, phạm vi toàn quốc xảy 13.594 vụ phạm tội xâm phạm tính mạng người, số vụ phạm tội giết người chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối (86,68%), tội phạm khác xâm phạm tính mạng người chiếm 13,32% Biểu đồ 1.2: Cơ cấu tội phạm giết người tội xâm phạm tính mạng người xét xử sơ thẩm Việt Nam giai đoạn 1996 2005 13,32% Téi giÕt ng−êi C¸c téi kh¸c x©m ph¹m tÝnh m¹ng cña ng−êi 86,68% Số liệu thống kê Bảng 1.3 Biểu đồ 1.2 cho thấy, cấu tội xâm phạm tính mạng người, tội phạm giết người chiếm tỉ lệ cao sau đến tội: vô ý làm chết người; làm chết người thi hành công vụ; giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh; đe doạ giết người; giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng; tử; vô ý làm chết người vi phạm qui tắc nghề nghiệp qui tắc hành chính; không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng; giết đẻ; xúi giục giúp người khác tự sát Cơ cấu phản ánh hậu tội phạm giết người định hậu tình hình tội xâm phạm tính mạng người nói chung mà cho thấy tính chất nghiêm trọng hẳn tội phạm giết người so với tội phạm khác xâm phạm tính mạng người Số liệu thống kê Bảng 1.3 cho thấy, trung bình năm xảy 1.178 vụ giết người ứng với số nạn nhân bị giết Bên cạnh thiệt hại thể chất tính toán được, hành vi giết người gây mát, đau thương tinh thần không bù đắp nổi; trật tự an toàn xã hội bị đe doạ; uy tín quan bảo vệ pháp luật mà có phần giảm sút Xu hướng giết người có tính chất côn đồ, giết người cách man rợ, giết người kèm theo hiếp dâm cướp tài sản, giết ông bà, cha mẹ gia tăng làm tăng thêm tính chất nghiêm trọng phức tạp tội phạm giết người Thêm vào đó, tính chất tội phạm giết người thể qua loại hình phạt mà Tòa án áp dụng người phạm tội Bảng 1.4 cho thấy, vòng 10 năm, từ năm 1996 đến năm 2005 có đến 1.028 bị cáo phạm tội giết người phải chịu mức án cao - tử hình, chiếm 5,72%; 1.598 bị cáo phải chịu mức án tù chung thân, chiếm 8,9%; 13.947 bị cáo bị xử phạt tù từ bảy năm đến hai mươi năm, chiếm 77,66% Không có tội 3 Tổng số bị cáo 1.758 1.736 1.739 1.699 1.721 1.471 1.394 1.843 2.425 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1 1 hình phạt Miễn TNHS 5 5 2 0 0 18 11 13 Cải tạo Cảnh Phạt không cáo tiền giam giữ 163 130 96 111 135 148 178 154 Án treo 726 525 323 410 574 554 617 190 650 520 311 234 235 206 205 186 727 187 Tù Tù từ từ 7 năm năm đến trở 10 xuống năm 367 334 271 270 282 258 215 189 258 Tù từ 10 năm đến 15 năm 331 295 236 211 265 261 249 237 258 166 146 132 134 137 154 159 271 148 128 83 96 90 99 108 114 110 95 Tù từ 15 Tử Tù năm chung hình đến thân 20 năm Bảng 1.4: Thống kê tình hình xét xử sơ thẩm bị cáo phạm tội giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 10 24 Tổng 430.316 Mức độ chênh lệch bình quân hàng năm 852 665.873 102,09 1.499 102,42 "Nguồn: TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005" 25 Bảng 2.2: Thống kê xét xử sơ thẩm hình tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 Số Năm Số vụ Tỉ lệ % so với năm 1996 bị cáo Tỉ lệ % so với năm 1996 1996 1.362 100,00 1.758 100,00 1997 1.166 85,61 1.736 98,75 1998 1.154 84,73 1.739 98,92 1999 1.098 80,62 1.699 96,64 2000 1.169 85,83 1.721 97,90 2001 1.009 74,08 1.471 83,67 2002 1.021 74,96 1.394 79,29 2003 1.183 86,86 1.843 104,84 2004 1.351 99,19 2.425 137,94 2005 1.271 93,32 2.174 123,66 Tổng 11.784 Mức độ chênh lệch bình quân hàng năm Giảm 9,4 17.960 99,31 Tăng 37,8 102,15 "Nguồn: TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005" Cũng thời gian này, phạm vi nước xảy 11.784 vụ giết người, với 17.960 bị cáo Trung bình năm xảy 1.178 vụ, chiếm 2,74% số vụ phạm tội hình nói chung (xem Bảng 2.1 Bảng 2.2) Nếu giai đoạn 1996 - 2000, trung bình năm xảy 1.190 vụ giết người giai đoạn 2001 - 2005, trung bình năm xảy 1.167 vụ, giảm 23 vụ (xấp xỉ 2,74%) Số liệu thống kê 26 cho thấy, án giết người giai đoạn 2001 - 2005 so với giai đoạn 1996 2000 có giảm chút ít, nguyên nhân dẫn đến tượng tội phạm giết người khống chế, kiểm soát mà chủ yếu thay đổi kĩ thuật lập pháp Trong BLHS năm 1999 tội giết người tách thành ba tội: giết người, giết đẻ giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh Nếu thống kê loại tội phạm này, gồm 27 vụ giết đẻ 221 vụ giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (xem Bảng 1.3) án giết người giai đoạn 2001 - 2005 không giảm mà có xu hướng gia tăng số vụ (134 - xấp xỉ 2,25%) số bị cáo (654 - xấp xỉ 7,56%); trung bình năm tăng 27 vụ 131 bị cáo Xét tương quan tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm giết người nói riêng cho thấy, diễn biến tội phạm giết người thời gian qua biến động diễn biến tình hình tội phạm nói chung Nếu so sánh tình hình tội phạm năm 1996 với tình hình tội phạm năm 2005 sau 10 năm, số vụ phạm tội nói chung tăng 23,04%, số vụ phạm tội giết người lại giảm 3,67%; mức độ gia tăng bình quân hàng năm số vụ phạm tội nói chung 102,09% (tương đương 852 vụ), mức độ tội phạm giết người lại giảm 0,69% (tương đương 9,4 vụ) (xem Bảng 1.7, Bảng 1.8 Biểu đồ 1.12) Mặc dù có năm tăng (1996, 2000, 2003, 2004, 2005), có năm giảm (1997, 1998, 1999, 2001, 2002), nhìn chung tình hình tội phạm giết người có xu hướng tăng Xu hướng phản ánh qua tỉ lệ tăng dần tội phạm giết người với loại tội phạm nói chung từ 2,21% năm 1999 lên 2,55% năm 2005 (xem Bảng 1.2), mà phản ánh qua mức độ gia tăng giai đoạn 2001 - 2005 với giai đoạn 1996 - 2000 (nếu tính tội giết đẻ tội giết người trạng thái tinh thần bị kích động mạng) (xem Bảng 2.1) Biểu đồ 2.2 cho thấy, từ năm 1996 đến năm 1999 tình hình tội phạm giết người giảm, lại tăng vào năm 2000 lại giảm dần vào năm 2001, 2002; năm 2003 đặc biệt năm 2004 tăng, năm sau lại giảm Nhìn vào Biểu đồ 1.3 ta thấy, tình hình tội phạm nói chung nguyên nhân gây biến động Các năm 1996, 1997, 1998 tình hình tội phạm có xu hướng giảm kéo theo giảm xuống tội phạm giết người; năm 2002, 2003, 2004, 2005 tình hình tội phạm tăng nên tình hình tội phạm giết người mà có xu hướng gia tăng Thêm vào đó, từ năm 1996 đến năm 1998 Nhà nước ta kiên chuyển đổi kinh tế đất nước sang chế thị trường Sự phân hoá giầu nghèo diễn liệt Tỉ lệ thất nghiệp thành thị nông thôn mức cao vấn đề cộm xã hội Do vậy, tình hình tội phạm giết người năn từ 1996 đến 1998 xảy căng thẳng (cao năm 1996 với 1.362 vụ giết người) Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 27 Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm theo Quyết định số 138/QĐ-TTg ngày 31-7-1998 nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ trật tự an toàn xã hội, kiên làm giảm tội phạm năm Các đợt công tội phạm phạm vi toàn quốc bước đầu phát động phong trào toàn dân tham gia, phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm; cảm hoá, giáo dục người phạm tội gia đình cộng đồng dân cư Do vậy, tình hình tội phạm giết người từ năm 1999 đến năm 2002 giảm so với năm trước (thấp năm 2001 có 1.009 vụ giết người, so với năm 1996 74,08%) Biểu đồ 2.2: Số vụ số bị cáo phạm tội giết người xét xử sơ thẩm Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 2400 2100 1800 1500 1200 900 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sè vô 1362 1166 1154 1098 1169 1009 1021 1183 1351 1271 Sè bÞ c¸o 1758 1736 1739 1699 1721 1471 1394 1843 2425 2174 Dự báo tình hình tội phạm giết người Dự báo tình hình tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng dự đoán thực trạng, động thái, cấu tính chất tội phạm xảy ra; nguyên nhân nó; khả phòng, chống loại tội phạm tương lai Đối với lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm, dự báo tình hình tội phạm nói chung tội phạm cụ thể nói riêng có ý nghĩa quan trọng Dự báo xác giúp ta đạt hiệu cao đấu tranh phòng, chống tội phạm lựa 28 chọn phương án tối ưu, phù hợp với thực tế, giảm thiểu chi phí vật chất, sức lực thời gian Hoạt động dự báo xác lập sở số liệu thu thập xác, công phu tình trạng phạm tội, ảnh hưởng tác động đến tình trạng cấu tội phạm, ảnh hưởng kinh tế, trị tâm lí xã hội tình hình tội phạm tương lai Chương trình đấu tranh phòng ngừa tội phạm chiến lược, chiến thuật phòng ngừa tội phạm Nhà nước hình thức chúng không xây dựng sở dự báo tình hình tội phạm khoa học xác Mỗi loại tội phạm có nguyên nhân điều kiện phát sinh riêng biệt Trên thực tế, dù có tính chất chung bao quát mặt tổng thể, song biện pháp phòng ngừa tội phạm lại không đặt chỗ, với điều kiện kinh tế - xã hội phát huy hết hiệu Vì vậy, dự báo tình hình tội phạm hướng khắc phục sở quan trọng cho việc áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm khu vực định, khoảng thời gian định Thông qua số liệu dự báo, biện pháp phòng ngừa tội phạm cụ thể xây dựng chuyển giao cho chủ thể phòng ngừa Như nói, dự báo xu hướng tội phạm thực chất dự báo ảnh hưởng có tác động thực tế đến tình trạng cấu tội phạm tương lai, thông qua nguyên nhân Dự báo tình hình tội phạm cần xem xét luận chứng kinh tế - xã hội Điều có nghĩa hoạt động dự báo phải xuất phát từ kế hoạch kinh tế xã hội Nhà nước giai đoạn định Mặt khác, kế hoạch phòng ngừa tội phạm cần thực khắp, đồng tất lĩnh vực đời sống xã hội Sự phiến diện kế hoạch phòng ngừa tội phạm loại trừ hết cản trở lên xã hội Tội phạm giết người chiếm tỉ lệ không cao tổng số tình hình tội phạm nói chung, xấp xỉ 2,74%37 tội phạm gọi tội phạm truyền thống, phát sinh chủ yếu từ mâu thuẫn xã hội tạo như: mâu thuẫn lao động, việc làm; mâu thuẫn nội nhân dân; mâu thuẫn quan hệ sở hữu; mâu thuẫn quan hệ gia đình; mâu thuẫn mong muốn với khả thực Phương thức, thủ đoạn hoạt động loại tội phạm thường lộ liễu, khó che giấu Hậu tội phạm gây thường dễ xác định Việc điều tra, khám phá, phát người phạm tội không khó khăn tội phạm khác Do vậy, số lượng tội phạm ẩn loại tội phạm thường chiếm tỉ lệ thấp so với tổng số loại, nhóm tội phạm 37 TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội 29 ẩn nói chung, khoảng 10-15%38 Qua thống kê số liệu tình hình tội phạm giết người (kể phạm tội ẩn) sau: 38 Triệu Quốc Kế (1998), Điều tra vụ án giết người chưa rõ thủ phạm Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội VKSNDTC, Cục Thống kê tội phạm (2006), Số liệu khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm giết người từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội 30 Bảng 3.1: Số liệu thống kê tình hình tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 (kể tội phạm ẩn) Mức độ Tội phạm giết người bị phát chiếm khoảng 90% Tội phạm giết người chưa bị phát (ẩn) chiếm khoảng 10% Tổng số chung 2001 1.009 101 1.110 100,00 2002 1.021 102 1.123 101,17 2003 1.183 118 1.301 117,21 2004 1.351 135 1.486 133,87 2005 1.271 127 1.398 125,95 Tổng 5.835 583 6.418 Năm gia tăng so với năm 1996 (%) "Nguồn: TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005" Nhìn vào Bảng 3.1 Biểu đồ 3.1 sau thấy động thái tình hình tội phạm giết người có xu hướng tăng dần; cụ thể là: 31 1500 1300 1100 900 2001 2002 2003 2004 2005 Sè vô râ 1009 1021 1183 1351 1271 Tæng sè vô 1110 1123 1301 1486 1398 Nếu lấy tình hình tội phạm giết người năm 2001 100% năm từ 2002 đến 2004 số liệu tội phạm giết người tăng dần, cao năm 2004, tăng 33,87% so với năm 2001 có giảm chút vào năm 2005 không đáng kể so với năm 2001 (năm đầu mốc nghiên cứu) tình hình tội phạm giết người tăng 25,95% Theo chu kì tăng dần, dự báo tình hình tội phạm giết người năm sau: năm 2006 tình hình tội phạm giết người (kể tội phạm ẩn) tuơng tự năm 2004 (khoảng 1.350 đến 1.400 vụ); năm từ 2007, 2008, 2009 tình hình tội phạm giết người năm tăng khoảng 30 vụ Tuy nhiên, dự báo phụ thuộc vào biến đổi tình hình kinh tế - xã hội đất nước khả đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người quan bảo vệ pháp luật Tất nhiên, Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt cho đấu tranh phòng, chống loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm Trên sở phân tích nguyên nhân tội phạm giết người dự đoán biến đổi chúng tương lai, xin đưa số nhận định có tính khái quát sau: Trước hết, thực trạng, động thái tội phạm giết người Theo thống kê TANDTC, án giết người giai đoạn 2001 - 2005 so với giai đoạn 1996 2000 có xu hướng tăng số vụ (134 - xấp xỉ 2,25%) số bị cáo (654 - xấp xỉ 7,56%), trung bình năm tăng 27 vụ, với 131 bị cáo Mặc dù có năm tăng, có 32 năm giảm, nhìn chung tình hình tội phạm giết người có xu hướng tăng Xu hướng phản ánh qua tỉ lệ tăng dần tội phạm giết người với loại tội phạm nói chung từ 2,21% năm 1999 lên đến 2,55% năm 2005, mà phản ánh qua mức độ gia tăng giai đoạn 2001 - 2005 với giai đoạn 1996 - 2000 Trong 5-10 năm tới, nguyên nhân tội phạm giết người chưa giải cách triệt để Vì vậy, tình hình tội phạm giết người không giảm mà mức cao năm vừa qua Trung bình năm xảy 1.100 vụ, với 1.700 bị cáo Mức độ gia tăng bình quân hàng năm số vụ giết người vào khoảng 101-102%; mức độ gia tăng bình quân hàng năm số bị cáo vào khoảng 102-103% Những vụ giết người có tính chất chuyên nghiệp; giết người thuê; giết người làm nghề chạy "xe ôm" xe tắc-xi để cướp tài sản; giết người công cụ, phương tiện tự tạo; giết người phương pháp, thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; giết người để trả thù "bom thư" cách bỏ chất độc vào gia đình nạn nhân; giết người xung đột giai cấp, tôn giáo có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp39 Những vụ giết người dao mâu thuẫn, xích mích ảnh hưởng rượu chưa có dấu hiệu thuyên giảm; thời gian, địa điểm phạm tội phạm giết người tập trung vào buổi chiều buổi tối, nơi công cộng Nếu quốc gia có kinh tế thị trường chứa đựng mầm mống làm phát sinh băng nhóm phạm tội có tổ chức kinh tế thị trường nước ta tránh khỏi điều Cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người năm vừa qua cho thấy, băng nhóm phạm tội phạm giết người ngày phát triển, từ Khánh Trắng Hà Nội đến Năm Cam thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù kinh tế thị trường nước ta kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, chất kinh tế chứa đựng nhiều hình thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế khác làm "bật ra" nhiều tượng xã hội tiêu cực, có mầm mống làm phát sinh băng nhóm phạm tội có tổ chức Đến năm 2010, kinh tế thị trường nước ta hội nhập với kinh tế khu vực giới, phân hoá tầng lớp dân cư xã hội diễn liệt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành băng nhóm phạm tội Thêm vào đó, từ năm 2006, nước ta tham gia toàn diện vào khu vực mậu dịch tự với nước khu vực giới, băng nhóm phạm tội có tổ chức nước khác xâm nhập vào nước ta diễn năm vừa qua Năm 2001, quan Công an phát 10 băng nhóm phạm tội từ nước đến Việt Nam, có băng nhóm phạm tội đến từ 39 Nguyễn Xuân Yêm (1998), "Về phòng chống tình trạng dùng mìn, lựu đạn "bom thư" để trả thù cá nhân", Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 2), tr 6-8 33 Đài Loan, băng nhóm đến từ Hồng Công Các băng nhóm thực số vụ toán lẫn như: vụ giết người Thái Lan Cần Thơ; vụ chặt đứt tay người Đài Loan thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, không loại trừ băng nhóm phạm tội có tổ chức nước hợp tác với băng nhóm phạm tội nước để chia khu vực quản lí theo kiểu "xã hội đen", dẫn đến gia tăng băng nhóm phạm tội giết người có tổ chức có tính quốc tế40 Về cấu tội phạm giết người Cơ cấu tội phạm giết người mối tương quan với tội phạm nói chung vào khoảng 2,7-2,8% có xu hướng gia tăng Cơ cấu tội phạm giết người mối tương quan với tội phạm khác xâm phạm tính mạng người chiếm tỉ lệ gần tuyệt đối (trên 86%) Về nhân thân người phạm tội phạm giết người Nhân thân người phạm tội phạm giết người chủ yếu nam giới, lứa tuổi niên, hạn chế trình độ học vấn; sinh sống gia đình có hoàn cảnh khó khăn Phần lớn người phạm tội lao động tự với thu nhập thấp không ổn định; thích tham gia tệ nạn xã hội, thích uống rượu, bia sử dụng chất kích thích khác; có ý thức coi thường pháp luật, coi thường tính mạng người Bên cạnh đó, theo thống kê Bảng 1.5 Biểu đồ 3.2 cho thấy, nữ giới người chưa thành niên phạm tội phạm giết người có xu hướng gia tăng Năm 1996 (năm đầu 10 năm nghiên cứu) có 65 nữ giới phạm tội phạm giết người, chiếm 0,04% Cũng năm này, số bị cáo phạm tội phạm giết người lứa tuổi chưa thành niên 88 (thấp 10 năm nghiên cứu), chiếm 0,05% Đến năm 2005 (năm cuối 10 năm nghiên cứu) số bị cáo nữ phạm tội phạm giết người 92, chiếm 4,23%, tăng 4,19% Cũng năm này, số bị cáo lứa tuổi chưa thành niên phạm tội phạm giết người 247, chiếm 11,36%, tăng 11,31% Vì vậy, 10 năm tới, đề giải pháp phòng ngừa tội phạm giết người cần ý đến hai nhóm đối tượng đặc biệt 40 Bộ Công An, Viện Nghiên cứu Chiến lược Khoa học Công an (2002), Dự báo tình hình tội phạm đề xuất giải pháp phòng, chống tội phạm đến 2005 2010, Hà Nội 34 Biểu đồ 3.2: Số bị cáo nữ giới người chưa thành niên phạm tội giết người xét xử sơ thẩm Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 210 150 90 30 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 N÷ giíi 65 60 90 86 73 127 98 194 108 92 Ng−êi ch−a thµnh niªn 88 110 114 118 93 114 125 156 162 247 Về nội dung biểu khác tội phạm giết người động cơ, mục đích phạm tội; công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội Trong 10 năm tới, động phạm tội để giải toả mâu thuẫn, thù tức chiếm tỉ lệ cao; công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn phạm tội chủ yếu dùng dao chuẩn bị trước để đâm, chém nạn nhân; thời gian, địa điểm phạm tội tập trung vào buổi chiều buổi tối, nơi công cộng, thiếu can thiệp quan bảo vệ pháp luật Về nguyên nhân tội phạm giết người Các nguyên nhân tội phạm giết người lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục quản lí nhà nước an ninh trật tự; tồn tại, yếu hoạt động điều tra, giám định, truy tố, xét xử tội phạm giết người chưa giải Vì vậy, tình hình tội phạm giết người diễn biến phức tạp chưa có dấu hiệu thuyên giảm Về khả phòng, chống tội phạm giết người Trong 5-10 năm tới, hệ thống pháp luật, pháp luật hình đầy đủ hơn, khoa học hợp lí hơn, đối tượng phạm tội có thêm nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt nên hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm giết người hạn chế Sở dĩ đưa nhận định có tính dự báo tình hình tội phạm giết người xuất phát từ lí sau đây: 35 Một là, sở kết nghiên cứu đáng tin cậy công trình công bố thấy, 5-10 năm tới nguyên nhân phát sinh tội phạm giết người chưa giải Tội phạm hình vi phạm pháp luật khác có khả ảnh hưởng, tác động đến tình hình tội phạm giết người cờ bạc, rượu chè, ma tuý, mại dâm diễn biến phức tạp Tình trạng thất nghiệp phân hoá giàu nghèo lại có xu hướng gia tăng Lối sống truỵ lạc, ích kỉ, thực dụng chưa bị đẩy lùi Phim ảnh kích động bạo lực vấn đề nan giải, chưa thể kiểm soát Trang thiết bị quan tư pháp chưa đủ phục vụ công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Môi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội nhiều khiếm khuyết Chất lượng hoạt động tuyên truyền, giải thích hướng dẫn áp dụng qui định BLHS tội phạm giết người hiệu công tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm giết người hạn chế Những sơ hở, thiếu sót công tác quản lí nhà nước an ninh trật tự hai mà giải Bên cạnh tác nhân tiêu cực nêu trên, tác nhân tích cực xuất hiện, là: qui định pháp luật hình tội phạm giết người ngày hoàn thiện Văn giải thích, hướng dẫn áp dụng qui định ngày đầy đủ cụ thể, mở đường cho hoạt động mạnh mẽ quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng, chống tội phạm Đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán không ngừng nâng cao trình độ, lực phẩm chất đạo đức Ngoài ra, với đường lối đẩy mạnh phát triển kinh tế, tiếp tục đầu tư cho nghiệp văn hóa - giáo dục Đảng, chắn thời gian tới đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta cải thiện cách đáng kể41 Sự thay đổi có ảnh hưởng định đến tình hình tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng Hai là, theo dự báo Nhà nước, đến năm 2010 nước ta có khoảng 56,8 triệu người độ tuổi lao động, tăng gần 11 triệu người so với Mỗi năm nước ta có khoảng 50% người độ tuổi lao động bán thất nghiệp thất nghiệp Mặc dù hàng năm Nhà nước tạo thêm 1,2 triệu việc làm cho người lao động, việc bố trí việc làm cho người lao động đến năm 2010 khó khăn, từ năm 2006, sau gia nhập WTO, nước ta cam kết giảm thuế, xoá bỏ hạn chế nhập số sản phẩm Hàng hoá nước khu vực, hàng hoá Trung Quốc có chất lượng tốt, giá rẻ đưa vào nước ta, làm tăng sức ép hạ giá mặt hàng nước Vì vậy, hàng hoá sản xuất nước khó cạnh tranh với hàng ngoại (do công nghệ sản xuất ta lạc hậu) dẫn đến ứ thừa hàng hóa, đình trệ sản xuất gia tăng tình trạng thất nghiệp Mặt khác, phải cải tạo đổi công nghệ kĩ thuật, số lượng lao động 41 Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 221-223 36 làm việc sở bị cắt giảm làm cho vấn đề giải việc làm trở nên nan giải Sức ép lao động lại tiếp tục tăng, gây nên áp lực tiêu cực cho xã hội Đây coi thách thức ảnh hưởng tác động trực tiếp đến tình hình tội phạm giết người từ đến năm 2010 Ba là, trình nước ta hội nhập vào kinh tế giới, bên cạnh mặt tích cực xuất hàng loạt tiêu cực xã hội khác Kinh tế thị trường bước sâu vào sống xã hội làm tăng số lượng người thất nghiệp, hình thức sở hữu tư nhân tăng lên, quan hệ xã hội phức tạp hơn, dòng người thất nghiệp kéo thành phố gây nên sức ép việc làm, chỗ làm gia tăng tội phạm nói chung tội phạm giết người nói riêng Từ năm 2007 đến 2010, năm xảy khoảng 1.400 vụ giết người, gây lo lắng cho toàn xã hội Đây điều cần phải nhận thấy trước để có giải pháp thích hợp làm giảm gia tăng loại tội phạm KẾT LUẬN Trong 10 năm trở lại đây, từ năm 1996 đến năm 2005, tội phạm giết người Việt Nam thực tế xảy khoảng 13.000 vụ, điều tra, xử lí khoảng 11.000 vụ, lại 2.000 vụ không phát bỏ lọt nằm danh sách tội phạm ẩn42 Mặc dù có năm tăng, có năm giảm, nhìn chung tình hình tội phạm giết người có xu hướng tăng Trong 17.960 bị cáo phạm tội giết người, số bị cáo nam giới chiếm tới 94,47% chủ yếu lứa tuổi niên (39,7%) Số bị cáo chữ chiếm 18%; có trình độ phổ thông sở chiếm 42%; đại học, cao đẳng chiếm 1% 5,24% bị cáo có tiền án, tiền sự, tiền án, tiền hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người chiếm tỉ lệ cao (44%) Đa số bị cáo thuộc loại ích kỉ, lười lao động lại thích hưởng thụ; có tính tàn bạo, lì lợm; thích phiêu lưu, mạo hiểm; thích tìm cảm giác mạnh; thích dùng rượu chất kích thích khác; không hiểu biết pháp luật có thái độ coi thường tính mạng người qui tắc sống XHCN Những phân tích thực trạng (bao gồm số vụ số bị cáo phạm tội giết người; cấu, tính chất tội phạm giết người; giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp, địa vị xã hội, nơi cư trú, tiền án, tiền đạo đức - tâm lí người phạm tội; động cơ, mục đích phạm tội; công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội; mối quan hệ người phạm tội nạn nhân) động thái tội phạm giết người cho thấy tính chất nghiêm trọng, phức tạp tội phạm giết người Việt Nam giai đoạn 1996 42 Triệu Quốc Kế (1998), Điều tra vụ án giết người chưa rõ thủ phạm Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội VKSNDTC, Cục Thống kê tội phạm (2006), Số liệu khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm giết người từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội 37 2005 Thực tế đòi hỏi cấp bách phải nguyên nhân tội phạm giết người để qua đề xuất giải pháp khả thi, mang lại hiệu cao thực tiễn đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm Trong 5-10 năm tới, nguyên nhân tội phạm giết người chưa giải cách triệt để Vì vậy, tình hình tội phạm giết người không giảm mà mức cao năm vừa qua Với tình hình tội phạm giết người dự báo trên, đương mà loại tội phạm gây cho xã hội nặng nề Trật tự, an toàn xã hội tiếp tục bị xâm hại nghiêm trọng Hạnh phúc gia đình bị phá vỡ Những mát, đau thương không bù đắp tiếp tục xảy Nhiều hậu tâm lí tiêu cực lo lắng, hoảng sợ, phẫn uất, bất bình, kéo theo hành vi trả thù, tự xử chưa có dấu hiệu thuyên giảm Để ngăn chặn, loại trừ hậu nêu trên, phải tích cực, kịp thời áp dụng biện pháp phù hợp góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nguy hiểm này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công An, Viện Nghiên cứu Chiến lược Khoa học Công an (2002), Dự báo tình hình tội phạm đề xuất giải pháp phòng, chống tội phạm đến 2005 2010, Hà Nội BRA-rapport (2004), Brotts-utvecklingen i Sverige 2001-2003, pp 23-40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Khoá VII, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Government of Japan (1998), Summary of the white paper on crime 1998, Research and Training Institute, Ministry of Justice, Japan, pp 70 Kenneth Polk (1999), When men kill, Cambridge University Press, London, pp 113-136 Triệu Quốc Kế (1998), Điều tra vụ án giết người chưa rõ thủ phạm Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Hồ Trọng Ngũ (2002), Một số vấn đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TANDTC (2006), Thống kê xét xử sơ thẩm hình từ năm 1996 đến năm 2005 Lê Minh Thông (1998), "50 năm - Tuyên ngôn giới quyền người", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4), tr 41 38 10 Thống kê từ 458 án tội giết người Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố phạm vi nước giai đoạn 1996 - 2005 11 VKSNDTC, Cục Thống kê tội phạm (2006), Số liệu khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm giết người từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Yêm (1998), "Về phòng chống tình trạng dùng mìn, lựu đạn "bom thư" để trả thù cá nhân", Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 2), tr 6-8 13 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [...]... (134 - xấp xỉ 2,25%) và số bị cáo (654 - xấp xỉ 7,56%); trung bình mỗi năm tăng 27 vụ và 131 bị cáo Xét tương quan giữa tình hình tội phạm nói chung và tình hình tội phạm giết người nói riêng cho thấy, diễn biến của tội phạm giết người trong thời gian qua ít biến động hơn diễn biến của tình hình tội phạm nói chung Nếu so sánh tình hình tội phạm năm 1996 với tình hình tội phạm năm 2005 thì sau 10 năm, ... bị cáo phạm tội giết người đã được xét xử sơ thẩm ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2005 2400 2100 1800 1500 1200 900 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Sè vô 1362 1166 1154 109 8 1169 100 9 102 1 1183 1351 1271 Sè bÞ c¸o 1758 1736 1739 1699 1721 1471 1394 1843 2425 2174 3 Dự báo tình hình tội phạm giết người Dự báo tình hình tội phạm nói chung và tội phạm giết người nói riêng là sự dự đoán... từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội VKSNDTC, Cục Thống kê tội phạm (2006), Số liệu khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm giết người từ năm 1996 đến năm 2005, Hà Nội 30 Bảng 3.1: Số liệu thống kê tình hình tội phạm giết người ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2005 (kể cả tội phạm ẩn) Mức độ Tội phạm giết người đã bị phát hiện chiếm khoảng 90% Tội phạm giết người chưa bị phát hiện (ẩn) chiếm khoảng 10% Tổng số chung... giết người vẫn tăng 25,95% Theo chu kì tăng dần, có thể dự báo tình hình tội phạm giết người trong những năm tiếp theo như sau: năm 2006 tình hình tội phạm giết người (kể cả tội phạm ẩn) sẽ tuơng tự như năm 2004 (khoảng 1.350 đến 1.400 vụ); các năm từ 2007, 2008, 2009 tình hình tội phạm giết người mỗi năm tăng khoảng 30 vụ Tuy nhiên, dự báo này còn phụ thuộc vào sự biến đổi của tình hình kinh tế - xã... giữa tội phạm giết người với các loại tội phạm nói chung từ 2,21% năm 1999 lên đến 2,55% năm 2005, mà còn được phản ánh qua mức độ gia tăng giữa giai đoạn 2001 - 2005 với giai đoạn 1996 - 2000 Trong 5-1 0 năm tới, những nguyên nhân của tội phạm giết người vẫn chưa được giải quyết một cách triệt để Vì vậy, tình hình tội phạm giết người sẽ không giảm mà vẫn ở mức cao như những năm vừa qua Trung bình mỗi năm. .. sự và đạo đức - tâm lí của người phạm tội; động cơ, mục đích phạm tội; công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội; mối quan hệ giữa người phạm tội và nạn nhân) và động thái của tội phạm giết người cho thấy tính chất nghiêm trọng, phức tạp của tội phạm giết người ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 42 Triệu Quốc Kế (1998), Điều tra các vụ án giết người chưa rõ thủ phạm ở Việt. .. Công an (2002), Dự báo tình hình tội phạm và đề xuất các giải pháp phòng, chống tội phạm đến 2005 và 2 010, Hà Nội 34 Biểu đồ 3.2: Số bị cáo là nữ giới và người chưa thành niên phạm tội giết người đã được xét xử sơ thẩm ở Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2005 210 150 90 30 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 N÷ giíi 65 60 90 86 73 127 98 194 108 92 Ng−êi ch−a thµnh niªn 88 110 114 118 93... người Bên cạnh đó, theo thống kê tại Bảng 1.5 và Biểu đồ 3.2 cho thấy, cả nữ giới và người chưa thành niên phạm tội phạm giết người đều có xu hướng gia tăng Năm 1996 (năm đầu của 10 năm nghiên cứu) chỉ có 65 nữ giới phạm tội phạm giết người, chiếm 0,04% Cũng trong năm này, số bị cáo phạm tội phạm giết người ở lứa tuổi chưa thành niên chỉ là 88 (thấp nhất trong 10 năm nghiên cứu), chiếm 0,05% Đến năm. .. 1100 900 2001 2002 2003 2004 2005 Sè vô râ 100 9 102 1 1183 1351 1271 Tæng sè vô 1 110 1123 1301 1486 1398 Nếu lấy tình hình tội phạm giết người năm 2001 là 100 % thì các năm từ 2002 đến 2004 số liệu tội phạm giết người tăng dần, cao nhất là năm 2004, tăng 33,87% so với năm 2001 và có giảm chút ít vào năm 2005 nhưng không đáng kể vì so với năm 2001 (năm đầu của mốc nghiên cứu) thì tình hình tội phạm giết. .. loại tội phạm này 5 KẾT LUẬN Trong 10 năm trở lại đây, từ năm 1996 đến năm 2005, tội phạm giết người ở Việt Nam thực tế đã xảy ra khoảng 13.000 vụ, nhưng chỉ điều tra, xử lí được khoảng 11.000 vụ, còn lại 2.000 vụ không phát hiện được hoặc bỏ lọt nằm trong danh sách tội phạm ẩn42 Mặc dù có năm tăng, có năm giảm, nhưng nhìn chung tình hình tội phạm giết người có xu hướng tăng Trong 17.960 bị cáo phạm tội

Ngày đăng: 27/12/2015, 23:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan