1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình lãi suất 2011 và dự báo 2012

14 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI: Phân tich tình hình lãi suất 2011 dự báo 2012 Nhóm : Phạm Phương Thảo: 1001030331 Phạm Thị Quỳnh Trang: 1001030380 Nguyễn Đức Hưng: 1001030155 Lời nói đầu Lãi suất - biến số quan trọng theo dõi chặt chẽ kinh tế Và lãi suất trực tiếp tác động đến nhiều mối quan hệ kinh tế liên quan trực tiếp đến lợi ích vật chất xã hội Do đó, đồng thời tác động đến đời sống người Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, vai trò lãi suất bị xem nhẹ hiểu phân chia cuối sản xuất người sản xuất, hay người đầu tư vốn người cho vay Còn kinh tế thị trường vai trò lãi suất có thay đổi, lãi suất kinh tế thị trường khẳng định giá để vay mượn thuê dịch vụ tiền có liên quan đến việc tạo tín dụng, người ta coi lãi suất giá thị trường Đối với kinh tế Việt Nam từ chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lãi suất trở thành công cụ quản lý vĩ mô nhà nước Lãi suất góp phần kiềm chế lạm phát kích thích tăng trưởng phát triển kinh tế công đổi đất nước Thực tiễn cho thấy, sách không phù hợp, mặc cho kinh tế Việt Nam có tăng trưởng vào ngõ cụt cách vực lên Thực tiễn chứng minh với sách đắn lãi suất giải vấn đề lạm phát từ năm cuối thập niên 1980 từ lạm phát số xuống số ; riêng năm 1993 tỉ lệ lạm phát chữ số mức thấp lịch sử điều tiết lãi suất Việt Nam Chính lí trên, nhóm em định lựa chọn đề tài: “Phân tích lãi suất 2011, dự báo 2012” làm đề tài tiểu luận Bài tiểu luận nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận góp ý cô giáo để viết hoàn chỉnh Chương 1: Một số vấn đề lãi suất 1.1 Lãi suất gì? Lãi suất hiểu theo nghĩa chung giá tín dụng, tức giá quyền sử dụng đơn vị vốn vay khoảng thời gian định ngày, tuần, tháng hay năm Đây loại giá đặc biệt, hình thành sở giá trị sử dụng sở giá trị Diễn biến lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng ngày chủ thể kinh tế, tác động đến định cá nhân chi tiêu hay để dành, mua nhà, mua trái phiếu hay gửi tiết kiệm lãi suất tác động đến định kinh tế doanh nghiệp dùng tiền để đầu tư mua thiết bị hay gửi tiền vào ngân hàng lấy lãi Do lãi suất biến số theo dõi chặt chẽ kinh tế diễn biến đưa tin hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng 1.2 Vai trò lãi suất kinh tế Dưới góc độ điều hành kinh tế Chính Phủ, lãi suất công cụ chủ yếu sách tiền tệ quốc gia ngân hàng trung ương thực thi sách tài tiền tệ nhằm điều chỉnh can thiệp vào thị trường, khắc phục yếu kinh tế Ngoài ra, để sử dụng lãi suất tác động hiệu đến kinh tế cần chuyển từ công cụ hành chánh thời kinh tế kế hoạch sang công cụ đòn bảy kinh tế thị trường, tức tôn trọng mối quan hệ cung cầu vận động vốn theo quy luật cung cầu; xem lãi suất hình thành chi phí mà người vay phải trả cho người cho vay để quyền sử dụng vốn sở cân nhu cầu vốn cung vốn thi trường Do lãi suất xem tín hiệu thị trường tham gia vào việc nâng cao hiệu sử dụng vốn phân bổ nguồn vốn cách hợp lý Như việc điều hành lãi suất NHTW cần kết hợp hài hòa giửa sách kinh tế Chính Phủ với thực tiển quan hệ cung - cầu vốn thị trường Để làm điều này, cần phải xây dựng kết hợp mối quan hệ hệ thống lãi suất NHTW lãi suất liên bang ngân hàng, lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất thị trường mở, lãi suất tín dụng nhà nước với hệ thống lãi suất NH thương mại lãi suất tiền gửi, lãi suất tín dụng thương mại, tín dụng doanh nghiệp, tín dụng tiêu dùng cá nhân 1.3 Mối quan hệ lãi suất biến số kinh tế vĩ mô 1.3.1 Lãi suất đầu tư lãi suất phản ánh chi phí vốn để tài trợ cho đầu tư nên việc tăng lãi suất làm giảm số lượng đầu tư dự án có lãi Nói theo cách khách nhu cầu đầu tư giảm tỷ lệ nghịch với lãi suất Trong quý 1/2010 lãi suất cho vay NHTM Việt Nam cao từ 16 - 18%/năm, điều khiến doanh nghiệp hạn chế đầu tư, dẫn đến mức tăng tín dụng quý thấp Để thúc đẩy kinh tế, Chính Phủ tập trung đạo giải pháp kéo lãi suất cho vay xuống Tuy nhiên cần lưu ý việc giảm lãi suất để thúc đẩy đầu tư có hậu kinh tế Sau thị trường chứng khoán Mỹ sup sụp vào tháng 3-2000, phủ Mỹ định giảm lãi suất để vượt qua thời kỳ suy sụp Nhưng, việc giảm lãi suất thấp lâu từ 2001 - 2007 dẫn tới hình thành bong bóng thị trường nhà đất, nguyên nhân quan trọng gây khủng hoảng tài toàn cầu 1.3.2 Lãi suất với tiêu dùng tiết kiệm Khi lãi suất tăng làm gia tăng mức độ tiết kiệm Do tiết kiệm hàm phụ thuộc vào lãi suất: S = S ( r ) Trước thực tế khó huy động tiền gửi nay, nhiều ngân hàng đề nghị bỏ trần lãi suất huy động vốn áp dụng mức 10,5%/ năm Điều hày cho thấy thực tiển kinh tế thị trường đòi hỏi sách linh động lãi suất 1.3.3 Lãi suất lạm phát Fisher Lãi suất tăng cao thời kỳ lạm phát cao Lãi suất giải pháp công hiệu hiệu để kiềm chế lạm phát Tại Việt Nam trước nguy lạm phát cao năm 2010, Wordbank IMF cho Chính Phủ cần trì lãi suất cao để kiềm chế lạm phát Tuy nhiên tăng lãi suất có nguy lớn làm sụp đổ kinh tế Hai khủng hoảng Mỹ giai đoạn 1929 2008 tăng lãi suất mạnh 1.3.4 Lãi suất tỷ giá Trong điều kiện kinh tế mở, với nguồn vốn tự vận động, lãi suất nước tăng lên, nguồn vốn nước đổ vào đẩy cầu nội tệ lên cao, với mức cung tiền định làm cho tỷ giá tăng lên ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương quốc gia Ngược lại lãi suất giảm xuống, vốn nước làm cho cầu ngoại tệ tăng đẩy tỷ giá xuống Chương 2: Phân tích lãi suất 2011 2.1 Tình hình kinh tế vĩ mô 2011 Kinh tế Việt Nam năm 2011 với nhiều thách thức lớn với lạm phát tăng cao, tăng trưởng thấp, đầu tư nước giảm thắt chặt tiền tệ đầu tư công giảm, đầu tư nước chững lại tình hình kinh tế giới có nhiều biến động Một số tiêu chủ yếu năm 2011( tăng/giảm) so với năm 2010(%) Tốc độ tăng Tổng sản phẩm nước +5,89 Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng +24,2 Tổng kim ngạch xuất +33,3 Tổng kim ngạch nhập +24,7 Vốn đầu tư ngân sách nhà nước thực so với kế hoạch năm101,8 Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2011 so với năm 2010 +18,85 Trong suốt tháng đầu năm 2011, lạm phát liên tục tăng nhiều nguyên nhân khác tác động trễ giai đoạn thực sách tiền tệ mở rộng trước đó, leo thang giá vàng số mặt hàng nhạy cảm cộng với chịu sức ép lạm phát chung giới Tuy nhiên, tháng cuối năm, sức ép lạm phát tiền tệ ngày giảm dần Chính phủ quan chức có biện pháp can thiệp như: tiếp tục trì quán sách tài - tiền tệ thắt chặt biện pháp quản lý kinh tế vĩ mô hiệu hạn chế nghiêm ngặt mức tăng trưởng tín dụng, giữ tổng phương tiện toán khoảng 12%, hạn chế cho vay phi sản xuất tiêu dùng; tăng thu ngân sách, tiết kiệm chi tiêu, thu hẹp cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước 5%; tăng cường kiểm soát tình trạng buôn bán vàng miếng ngoại tệ giấy phép Bên cạnh đó, Chính phủ xem xét miễn, giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế nguyên liệu đầu vào nhập phục vụ sản xuất xuất ngành hàng nước thiếu nguyên liệu (như dệt may, da giầy, thủy sản, hạt điều, gỗ, dược phẩm, ); tiếp tục tạm hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa thực xuất năm 2011 Bên cạnh mặt tích cực, tranh kinh tế Việt Nam tồn mảng tối Hiện tại, tổng dư nợ hệ thống tín dụng Việt Nam khoảng 1,2 lần GDP Việt Nam (so với mức trung bình giới khoảng 0,6 - 0,7 lần GDP); hiệu vốn đầu tư giảm thấp đến mức báo động (ICOR Việt Nam gần gấp đôi so sánh với nước khu vực) Tín dụng tăng vọt, kinh tế thiếu vốn, ngân hàng kênh chủ yếu cấp vốn cho kinh tế (theo điều tra Bộ KH & ĐT, 70% doanh nghiệp dựa chủ yếu vào nguồn vốn vay có tới 1/3 doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận nguồn vốn vay nên đầu tư kinh doanh cầm chừng 1/3 có tiếp cận gặp khó khăn) Tỉ lệ nợ công Việt Nam coi nằm tầm kiểm soát trở nên cao hẳn so với tỉ lệ phổ biến 30% - 40% kinh tế phát triển khác Nợ công tăng nhanh bối cảnh thâm hụt ngân sách cao kéo dài đe dọa tính bền vững quản lí nợ công (năm 2011 Việt Nam bố trí 85.000 tỷ đồng để trả nợ so với 590.000 tỷ đồng thu ngân sách, tương đương gần 15%) gây áp lực lên lạm phát, nguyên nhân khiến xếp hạng tín nhiệm quốc gia Việt Nam bị quan xếp hạng tín dụng hạ thấp Trong năm chứng kiến giảm sâu trầm lắng kéo dài thị trường bất động sản lẫn TTCK; ngược với nóng bỏng đến phi lý thị trường vàng với đỉnh cao kỷ lục giá bán, lẫn chênh lệch giá nước với nước Sự bất ổn thị trường (bao hàm quy mô, khả cân đối cung - cầu mức giá hợp lý…) không phản ánh động thái chung thị trường giới, mà liên quan đến tính độc quyền cao, kéo dài số nhà cung ứng gây nhiễu tạo sóng giới đầu tư có tính đầu cơ; liên quan đến xu hướng gia tăng tự hóa thị trường cho đầu tư tư nhân nước lĩnh vực mà Việt Nam cam kết, có hệ thống bán lẻ thu mua, chế biến xuất khẩu… 2.2 Diễn biến sách lãi suất Việt Nam 2011 Thời gian qua diễn biến lãi suất thị trường tiền tệ tiếp tục thu hút quan tâm lớn dư luận nói chung, người vay vốn, doanh nghiệp nói riêng Hầu hết Ngân hàng Thương mại (NHTM) huy động vốn vượt trần lãi suất huy động theo quy định Ngân hàng Nhà nước (NHNN), lãi suất cho vay lên tới 24% - 25%/năm, người sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp khả chịu đựng mức lãi suất Vậy, nguyên nhân tình trạng giải toán điều kiện để thực có hiệu Nghị số 11 Chính phủ Theo quy định, trần lãi suất huy động NHNN không 14%/năm nội tệ, song lãi suất thực trả cho người gửi tiền lên tới 17-20%/năm vốn khó huy động Số liệu NHNN công bố rộng rãi cho thấy, tính đến cuối tháng 5-2011, tổng nguồn vốn huy động hệ thống NHTM, tổ chức tín dụng (TCTD) nước tăng có 1,48% so với cuối năm 2010 Đây mức tăng thấp so với kỳ nhiều năm gầy Đáng ý lãi suất huy động vốn, thu hút tiền gửi NHTM tăng lên tới 18 – 20%/năm, cao nhiều năm qua, tương đương mức lãi suất cuối năm 2008, không thu hút tiền gửi vào hệ thống ngân hàng Điều chứng tỏ lý thuyết truyền thống tăng cao lãi suất để thu hút bớt tiền từ lưu thông ngân hàng lúc đạt hiệu không phù hợp điều kiện nước ta Đặc biệt vốn huy động nội tệ lại giảm tới 2,75%, lãi suất huy động vốn tăng cao, vốn huy động ngoại tệ tăng 18,84% Điều cho thấy tháng đầu năm 2011, với lo ngại đồng tiền Việt Nam giá, lạm phát tăng cao, lãi suất tiền gửi ngoại tệ lên tới 5,0 – 5,5%/năm, nên người dân lựa chọn USD để gửi ngân hàng thương mại Trong có lượng đáng kể ngoại tệ từ nước chuyển nước dạng kiều hối để gửi tiết kiệm lãi suất tiền gửi USD cao nhiều so với lãi suất Mỹ nhiều nước khác giới Đây xu hướng tích cực nhìn từ góc độ Việt Nam thiếu vốn, phải vay vốn nước ngoài, nguồn vốn từ kiều hối chuyển gửi NHTM nước bổ sung nguồn vốn vay quan trọng Từ tháng 4-2011, lãi suất tiền gửi USD dân cư theo quy định NHNN giảm xuống tối đa 3%/năm, với số tiền USD gửi trước giữ nguyên lãi suất thời điểm gửi người dân không rút ra, lượng tiền gửi USD không sụt giảm, làm cho tiền gửi USD hệ thống NHTM tăng cao, tiền gửi USD doanh nghiệp biến động Về cấu tiền gửi theo đối tượng khách hàng, tiền gửi dân cư tăng 11,84%; tiền gửi nội tệ số tuyệt đối tăng 107.300 tỉ đồng, tương ứng với mức tăng 11,39% tiền gửi ngoại tệ tăng 8,63% Riêng tiền gửi nội tệ phải khẳng định số tuyệt đối tăng có cấu phần quan trọng lãi suất cao Bởi với lãi suất tiền gửi bình quân 1,5%/tháng, khách hàng thường gửi kỳ hạn ngắn, gửi tuần, tuần, tháng,… tiền lãi lĩnh sau kỳ gửi ngắn lại bổ sung, tăng tích luỹ vào gốc riêng yếu tố lãi suất làm lượng tiền gửi tháng đầu năm tăng thêm khoảng 7-8% Do số tiền gửi tăng thêm thực tế vào khoảng 3-4%, mức tăng thấp Tiền gửi Tổ chức nói chung, doanh nghiệp nói riêng giảm đáng kể Nguyên nhân chủ yếu doanh nghiệp rút tiền để đầu tư kinh doanh Mặt khác, công nợ doanh nghiệp tăng lên, nhiều doanh nghiệp chiếm dụng vốn lẫn nhiều doanh nghiệp không vay vốn ngân hàng thương mại, lãi suất vốn vay cao, nên không dám vay, tình trạng làm cho tiền gửi doanh nghiệp NHTM giảm Tính chung đến hết tháng 5-2011, dư nợ cho vay hệ thống ngân hang kinh tế ước tính tăng khoảng 5%, số dư vốn huy động lại tăng có 1,48%, 1/3 so với mức tăng dư nợ cho vay Đây nguyên nhân lớn làm cho lãi suất huy động vốn nội tệ tiếp tục mức cao, thị trường khan vốn Được biết đến cuối tháng 5-2011 có 14 NHTM có mức tăng trưởng tín dụng vượt 20%; có số NHTM tăng dư nợ cho vay lên tới 24 – 26%, so với mức dư nợ đến cuối năm 2011 không tăng 20% theo Nghị số 11 Chính phủ Một điểm đáng ý thời điểm đầu tháng 3-2011 có 18 NHTM có dư nợ cho vay phi sản xuất lên tới 25% 24 NHTM có tỷ trọng 26% Theo quy định NHNN, đến ngày 30-6-2011 NHTM phải giảm tỷ trọng dư nợ cho vay phi sản xuất xuống 22% tổng dư nợ Trong bối cảnh thị trường bất động sản trì trệ, bên cạnh số đông khoản cho vay chưa đến hạn, thời hạn cho vay ghi rõ hợp đồng tín dụng, NHTM không dễ thu nợ trước hạn khách hàng để giảm dư nợ cho vay phi sản xuất Một giải pháp khác NHTM phải tăng tổng dư nợ làm cho tỷ trọng dư nợ phi sản xuất giảm xuống Nhưng NHNN có văn nói rõ việc bảo đảm mức tăng tín dụng không 20% trì suốt năm 2011 nên không dễ tăng tổng dư nợ Do NHNN cần linh hoạt lùi thời hạn quy định tỷ lệ dư nợ cho vay phi sản xuất thay mốc 30-6-2011, nên lùi sang thời điểm 30-9-2011 kéo dài để bảo đảm tính khả thi, tháo gỡ khó khăn cho NHTM bối cảnh Nguyên nhân quan trọng thứ hai NHNN tiếp tục phát thông điệp ưu tiên mục tiêu kiềm chế lạm phát, tiếp tục thu hút tiền từ lưu thông Trong khoảng thời gian cuối tháng đầu tháng 5-2011, thông qua mua thêm tỉ USD bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, mặt lý thuyết Ngân hàng Nhà nước cung ứng thêm lưu thông 20.600 tỉ đồng Trong suốt tháng, kể từ cuối tháng đến 20-5-2011 NHNN thu hút ròng gần 40.000 tỉ đồng thị trường mở Tiếp tuần từ 23 đến 27-5-2011, NHNN tiếp tục thu hút ròng thêm 17.000 tỷ đồng Như vậy, mặt lý thuyết, có khối lượng tiền lưu thông thu hút NHNN Nghị 11 Chính phủ ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát bảo đảm an sinh xã hội xác định rõ sách tài khóa thắt chặt điều hành sách tiền tệ phải chặt chẽ, thận trọng để bảo đảm công ăn việc làm trì tăng trưởng kinh tế mức hợp lý 6-6,5%/năm Nhưng thực tế điều hành sách tiền tệ đề cập lại theo hướng thắt chặt, sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ: thường xuyên tăng tất loại lãi suất chủ đạo NHNN, khống chế hạn mức tăng trưởng tín dụng không 20% tổng phương tiện toán không 16%, khống chế tỷ lệ cho vay phi sản xuất, quy định tỷ lệ vốn huy động sử dụng cho vay, thu hút tiền từ lưu thông về, lạm phát cao, đành sách có độ trễ, thắt chặt tiền tệ bắt đầu thực từ ngày 1-11-2010 đến tháng Như lần lại khẳng định, lạm phát chủ yếu từ yếu tố tiền tệ, mà từ giá thị trường giới, thiên tai, tỷ giá, chi phí sản xuất lương thực, thực phẩm tăng cao, Bởi để kiềm chế lạm phát có hiệu không trông chờ vào thắt chặt tiền tệ, không giảm cầu mà phải tăng cung, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đặc biệt tăng cung lương thực - thực phẩm thị trường Việc NHNN tiếp tục thu hút bớt tiền từ lưu thông làm cho khoản nhiều NHTM thêm khó khăn, lãi suất hạ được, lãi suất cho vay lên cao, sản xuất kinh doanh gặp khó khăn Nền kinh tế tăng trưởng ví thể người lớn phát triển, có nhu cầu hợp lý vốn với lãi suất phù hợp để sản xuất thêm nhiều hàng hóa, dịch vụ, cung ứng cho thị trường nước xuất Vì vậy, nguyên tắc cần bổ sung máu cho thể, hay đáp ứng nhu cầu hợp lý khối lượng tiền lưu thông để thể hoạt động nhịp nhàng, để kinh tế vận hành hiệu Năm 2011 kinh tế dự kiến tăng trưởng 6%, dự kiến tiền lưu thông tăng thêm 16% Con số 16% xem thắt chặt nhiều năm qua, tiêu lên đến 25-30% Thế tháng đầu năm 2011, Ngân hàng Nhà nước bơm thêm 0,98%, tổng phương tiện toán tăng khoảng 1,5%, dẫn đến thể lớn bị thiếu máu, kinh tế thiếu tính khoản, lãi suất huy động bị đẩy lên cao vốn không huy động Tình trạng thiếu máu, thiếu khoản, thiếu vốn trầm trọng giá thị trường xã hội tăng cao Trong tháng đầu năm 2011, số giá tiêu dùng tăng 12,07%, kinh tế tăng trưởng 5,43%, cần phải có thêm tiền lưu thông hoạt động kinh tế không bị ảnh hưởng Giả sử thời điểm này, Ngân hàng Nhà nước có sử dụng hết tiêu tăng lượng tiền lưu thông năm 2011 đủ bù đắp cho mức tăng giá tăng trưởng kinh tế Tiền gửi doanh nghiệp giảm, doanh nghiệp rút để sử dụng, vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng lẫn nhau, dư nợ cho vay tăng thấp so với kỳ nhiều năm, thị trường bất động sản trì trệ làm cho vòng quay vốn kinh tế chậm lại, tiền luân chuyển qua kênh ngân hàng giảm, hệ số nhân tiền giảm đi, tác động đến khoản kinh tế Vì đòi hỏi NHNN, với vai trò ngân hàng Trung ương, ngân hàng ngân hàng linh hoạt vấn đề tháo nút gỡ lãi suất nay, chiều thu hút tiền từ lưu thông Nhiều năm qua, nguyên lý lãi suất huy động thực dương áp dụng hệ thống ngân hàng, tức lãi suất cao lạm phát, có lợi cho người gửi gây khó khăn cho người vay vốn Nhưng đến điều kiện nguyên lý cần linh hoạt nhận thức hành động Bởi lãi suất lên tới 17% - 20% mà vốn huy động không vào, liệu tăng lên 2123% lãi suất có vào không lãi suất cho vay tăng tới đâu, liệu có phải lên tới 26% - 28%/năm hay không Thử hỏi có kinh tế khu vực có mức lãi suất nội tệ lên tới đỉnh điểm Việt Nam Tại Mỹ lạm phát 3,2% lãi suất huy động ngân hàng định chế tài 0,5%/năm; số khu vực đồng ơ-rô châu Âu tương ứng 2,8 2,2%; Trung Quốc 5,3% 3,25%; Xin-ga-po 5% 0,5%; Thái Lan 3,27% 1,5-2,1% Việt Nam lạm phát dự kiến ( só CPI bình quân tháng đầu năm 2011 so với kỳ năm 2010) 15% ngân hàng thương mại trả cho người gửi 17-18%, chí 20%, gánh nặng lãi suất đổ lên người vay, người sản xuất, đến doanh nghiệp, đến người lao động Tại nhiều nước giới, nguyên tắc thực dương áp dụng với lãi suất cho vay Người gửi tiền phải chấp nhận lãi suất thấp lạm phát thị trường chứng khoán thu hút vốn, doanh nghiệp tạo công ăn việc làm Vì vậy, cần thống nhận thức hành động nguyên lý lãi suất theo thông lệ quốc tế, cần sớm tiếp cận nguyên tắc điều hành lãi suất mới, có lộ trình thực để hướng tiền nhàn rỗi chảy vào kênh đầu tư Bảo đảm tính khoản cho kinh tế cho NHTM, hạ lãi suất cho vay, hoàn toàn nằm tầm tay NHNN, vấn đề cần linh hoạt để hành động http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Nghin%20cu%20phn%20tch%20tnh%20hnh%20kinh %20t%20Vit%20Nam/Attachments/DispForm.aspx?ID=240 Chương 3: Dự báo lãi suất 2012 Giới phân tích nhận định lạm phát 2012 xuống mức 10%, chưa phải điều kiện định để giảm lãi suất tiền vay Từ 2008 đến 2011, tăng trưởng kinh tế Việt Nam gắn liền với bất ổn vĩ mô mức độ cao thông qua mối quan hệ tăng trưởng lạm phát Cụ thể, giai đoạn 2002 - 2007, tăng trưởng trì mức trung bình 8%/năm, lạm phát bình quân 6,5%/năm với miền giao động từ 3,1% - 8,3% giai đoạn 2008-2011, tăng trưởng đạt 6% lạm phát trung bình 14,4%/năm biên độ dao động từ 6,9% lên tới 23% Bởi vậy, nhiều chuyên gia nhận định, 2012 năm kế thừa nhiều “di sản” tồi tệ năm trước đó, đồng thời đặt không thách thức lớn điều hành kinh tế vĩ mô, có vấn đề lãi suất Lạm phát giảm xuống 10% lãi suất cao điều tiếp tục gây vô số khó khăn cho doanh nghiệp Có thể nêu lý do: Đầu tiên căng thẳng khoản Có thể nói khoản hệ thống ngân hàng vấn đề lớn kinh tế năm 2012 Lý rủi ro kỳ hạn huy động cho vay Tuy nhiên, yếu tố khác cộng hưởng vào niềm tin thị trường liên ngân hàng Thứ hai, lòng tin người dân chưa phục hồi nguyên nhân chưa thể giảm lãi suất Điều dễ nhận thấy, dòng tiền gửi từ dân cư tổ chức kinh tế không tăng mạnh trước Tiền gửi giảm có nhiều nguyên nhân tâm lý “thủ thế” giữ tiền lại Ngân hàng Nhà nước thực thi sách thắt chặt tiền tệ lý quan trọng niềm tin nơi người gửi tiền, tin vào VND sụt giảm Thứ ba nợ xấu Xét từ góc độ hệ thống ngân hàng, chi phí cho khoản nợ xấu nhu cầu dự trữ khoản đẩy khoảng cách lãi suất huy động lãi suất cho vay lên cao Do đó, lúc này, tiếp tục kìm nén lãi suất tiền gửi không phát huy tác dụng giảm lãi suất cho vay Chúng ta biết, căng thẳng khoản ngân hàng vấn đề lớn hệ thống ngân hàng kể từ 2008 đến Và vậy, Ngân hàng Nhà nước thường bơm tiền để hỗ trợ mà quan tâm đến đích cuối chúng đâu Thế nhưng, kể từ tháng 9/2011 đến nay, dù tiên liệu căng thẳng khoản hệ thống từ tháng 6/2011 Ngân hàng Nhà nước không hành xử trước “Vòi nước” tiếp ứng khoản từ Ngân hàng Nhà nước thông qua quy mô giao dịch OMO lãi suất chủ chốt tiếp tục thắt chặt, bất chấp la ó giới phân tích tình cảnh cắn chịu đựng ông chủ nhà băng sau nhiều năm tháng bỏ mặc kỳ hạn cấu tài sản lỏng lẻo vung tín dụng đà Chỉ có vậy, Ngân hàng Nhà nước thị trường nhận diện rõ ngân hàng thực yếu tiền đề cho trình tái cấu năm 2012 Tất nhiên, cách làm Ngân hàng Nhà nước lúc đâu nhận đồng thuận toàn xã hội Kết luận: Lãi suất biến số kinh tế phức tạp không số tính toán, lãi suất nhân tố quan trọng việc xem xét đánh giá hiệu hợp đồng tài dự án đầu tư Trong khuôn khổ tiểu luận, nhóm trình bày số lí luận lãi suất, phân tích tình hình năm 2011 đưa số dự báo lãi suất năm 2012 Đề tài nghiên cứu cung cấp có hệ thống tình hình tác động, phân tích mặt tác động tiêu cực tích cực sách quản lý lãi suất Việt Nam Thông qua đó, cung cấp kiến thức lãi suất tác động lãi suất đến kinh tế Việt Nam giai đoạn năm vừa qua Nhóm xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Thanh giúp đỡ nhóm hoàn thành tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Bản tin nợ nước số 1- 6/2011, Bộ Tài - TS Đinh Thế Hiển, (2011) lãi suất phát triển kinh tế, báo laisuat.vn - TS Nguyễn Thị Minh Huệ, ( 2012) phân tích hiệu sách lãi suất năm 2011 Việt Nam - Trần Thị Thu Phương, (2009) Nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ thị trường mở NHNN Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế - TS Nguyễn Đức Thành, ( 2011) giảm lãi suất vấp ba lực cản, báo Vneconomy.vn - Th.s Nguyễn Thị Thúy, (2012) xử lí toán lãi suất, tháo gỡ khó khăn vốn cho doanh nghiệp, cổng thông tin Bộ Công Thương Việt Nam - GS.TS Nguyễn văn Tiến, (2011) giáo trình tài tiền tệ, NXB Thống Kê Mục lục: Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề lãi suất 1.1 Lãi suất gì? 1.2 Vai trò lãi suất kinh tế 1.3 Mối quan hệ lãi suất biến số kinh tế vĩ mô 1.3.1 Lãi suất đầu tư 1.3.2 Lãi suất với tiêu dùng tiết kiệm 1.3.3 Lãi suất lạm phát Fisher 1.3.4 Lãi suất tỷ giá Chương 2: Phân tích lãi suất 2011 2.3 Tình hình kinh tế vĩ mô 2011 2.4 Diễn biến sách lãi suất Việt Nam 2011 Chương 3: Dự báo lãi suất 2012 Kết luận Tài liệu tham khảo 2 2 [...]... lãi suất trong nền kinh tế 1.3 Mối quan hệ giữa lãi suất và các biến số kinh tế vĩ mô 1.3.1 Lãi suất và đầu tư 1.3.2 Lãi suất với tiêu dùng và tiết kiệm 1.3.3 Lãi suất và lạm phát Fisher 1.3.4 Lãi suất và tỷ giá Chương 2: Phân tích lãi suất 2011 2.3 Tình hình kinh tế vĩ mô 2011 2.4 Diễn biến chính sách lãi suất Việt Nam 2011 Chương 3: Dự báo lãi suất 2012 Kết luận Tài liệu tham khảo 1 2 2 2 2 ... chính và các dự án đầu tư Trong khuôn khổ của bài tiểu luận, nhóm đã trình bày một số lí luận cơ bản về lãi suất, phân tích tình hình năm 2011 và đưa ra một số dự báo về lãi suất năm 2012 Đề tài nghiên cứu cung cấp có hệ thống về tình hình những tác động, phân tích các mặt tác động tiêu cực và tích cực của chính sách quản lý lãi suất của Việt Nam Thông qua đó, cung cấp các kiến thức về lãi suất và tác... Nguyễn Đức Thành, ( 2011) giảm lãi suất vấp ba lực cản, báo Vneconomy.vn - Th.s Nguyễn Thị Thúy, (2012) xử lí bài toán lãi suất, tháo gỡ khó khăn về vốn cho doanh nghiệp, cổng thông tin Bộ Công Thương Việt Nam - GS.TS Nguyễn văn Tiến, (2011) giáo trình tài chính tiền tệ, NXB Thống Kê Mục lục: Lời nói đầu Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về lãi suất 1.1 Lãi suất là gì? 1.2 Vai trò của lãi suất trong nền kinh... động của lãi suất đến nền kinh tế của một Việt Nam trong giai đoạn một năm vừa qua Nhóm xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Thanh đã giúp đỡ nhóm hoàn thành bài tiểu luận TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Bản tin nợ nước ngoài số 1- 6 /2011, Bộ Tài chính - TS Đinh Thế Hiển, (2011) lãi suất và phát triển kinh tế, báo laisuat.vn - TS Nguyễn Thị Minh Huệ, ( 2012) phân tích hiệu quả của chính sách lãi suất năm 2011 của... lẻo và vung tín dụng quá đà Chỉ có như vậy, Ngân hàng Nhà nước và chính thị trường sẽ nhận diện rõ hơn những ngân hàng nào thực sự yếu kém và đó là tiền đề cho quá trình tái cơ cấu trong năm 2012 Tất nhiên, cách làm đó của Ngân hàng Nhà nước không phải lúc nào và ở đâu cũng nhận được sự đồng thuận của toàn xã hội Kết luận: Lãi suất là một biến số kinh tế phức tạp không chỉ về con số tính toán, lãi suất. .. cuối cùng của chúng ở đâu Thế nhưng, kể từ tháng 9 /2011 đến nay, dù đã tiên liệu căng thẳng thanh khoản hệ thống ngay từ tháng 6 /2011 nhưng Ngân hàng Nhà nước đã không hành xử như trước “Vòi nước” tiếp ứng thanh khoản từ Ngân hàng Nhà nước thông qua quy mô giao dịch OMO và lãi suất chủ chốt tiếp tục thắt chặt, bất chấp sự la ó của giới phân tích cũng như tình cảnh cắn răng chịu đựng của các ông chủ nhà

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w