1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình lạm phat 2007 và đưa ra biện pháp khắc Phục - TL 9 điểm.doc

23 614 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 214 KB

Nội dung

Phân tích tình hình lạm phat 2007 và đưa ra biện pháp khắc Phục - TL 9 điểm

Trang 1

1.3.4 Cung ứng tiền tệ của Ngân Hàng Nhà Nớc 1.3.5 Lạm phát do cầu kéo

1.3.6 Lạm phát do chi phí đẩy 1.3.7 Do tâm lý dân chúng 1.3.8 Nguyên nhân khách quan 2, Diễn biến lạm phát 2007

3, Hậu quả của lạm phát

3.1 Đối với lạm phát dự kiến đợc

3.2 Đối với lạm phát không dự kiến trớc đợc4 Giải pháp kiềm chế lạm phát

5 ý kiến

Tài liệu tham khảo:1,Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ -Nhà xuất bản Thống Kê

2, Http://www.tuoitre.com.vn 3, Http://www.laodong.com.vn

Trang 2

4,Http:// www.imfstatiscs.org

Lời Mở Đầu

Một trong những vấn đề hóc búa nhất mà xã hội phải đối mặt trong quá trình chuyển từ một nền kinh tế tập trung sang kinh tế thị trờng là lạm phát.Tuy nhiên , đó là thách thức mà các xã hộiđó phảI vợt qua nếu muốn hởng những lợi ích vật chất mà nền kinh tế mang lại.

Lạm phát là một chỉ tiêu kinh tế vi mô có vị trí quan trọng hàng đầu trọng điều hành chính sách của một quốc gia.Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà Ngân hàng trung ơng các nớc đều h-ớng tới Khái niệm chung về lạm phát đợc khoa học kinh tế đa ra là sự tăng giá chung theo thời gian, khi đó mặt bằng chung về giá cả hàng tiêu dùng trên thị trờng tăng lên còn lạm phát tiền tệ hoặc lạm phát tiền tệ hoặc lạm phát giá cả đợc gọi theo cách nhìn nhận ở góc độ nguyên nhân lạm phát Theo thuyết kinh tế học hiện đại, Lạm phát do ba nguyên nhân : cầu kéo , chi phí đẩy và quá thừa mức tiền cung ứng trong lu thông Tuy nhiên trong quá trình thực tế,lạm phát gia tăng còn do một số nguyên nhân nữa.Ví dụ nh tâm lý của dân chúng, sự mất cân đối trong cơ cấu đầu t…

Trang 3

Vì vậy kìm chế lạm phát là yêu cầu cấp bách.Chúng ta cần kéo lạm phát xuống một con số,và càng thấp càng tốt nhng không hy sinh tiềm năng tăng trởng của đất nớc ,nhất là trong điều kiện tađã là thành viên tổ chức thơng mại thế giới WTO với những cơ hộimới mang lại,nhất là cơ hội vế đầu t nớc ngoài và đầu t t nhân.

1.3 Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam hiện nay

Nguyên nhân của lạm phát xét theo nguồn gốc:

-Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: Nền kinh tế quốc dân bị mất

cân đối,sản xuất sút kém,ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát

-Nguyên nhân trực tiếp: Cung cấp tiền tệ tăng trởng quá mức

cần thiết

-Nguyên nhân quan trọng:Là hệ thống chính trị bị khủng hoảngdo những tác động bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ của Nhà nớc bị xói mòn từ đó làm

Trang 4

cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút,họ không tieu xài hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà nhà nớc phát hành.

Bên cạnh những nguyên nhân chủ yếu đó thì trên cơ sở nghiên cứu về biến động giá cả và lạm phát ở Việt Nam,các nhà kinh tế học cho rằng lạm phát ở Việt Nam thời gian qua thì do những nguyên nhân nh:

1.3.1 Về phơng pháp tính

Phơng pháp tính chỉ số CPI của các nớc khác với Việt Nam.

Một là,các nớc thờng loại trừ giá lơng thực ,dầu mỏ ra khi tính toánHai là,giá đó là giá giao dịch mua buôn,bán buôn trên thị trờng hàng hóa của các nhà kinh doanh,còn giá bán lẻ cho ngời tiêu dùngđối với nhiều mặt hàng thì vẫn ổn định.

Ba là,các mặt hàng đó chiếm tỷ trọng nhỏ trong các nhóm hàng hóa và dịch vụ tính CPI

ở Việt Nam,theo phơng pháp tính CPI hiện nay,giá cả của nhóm hàng lơng thực,thực phẩm chiếm quyền số lớn nhất,tới 47% trong rổ hàng hóa tính CPI.Trong các năm trớc đây.mặc dù nhiều nhóm mặt hàng khác có biến động tăng đáng kể,nhng nhóm mặt hàng lơng thực,thực phẩm,nhất là giá lúa gạo,giá cao su,giá cà phê,hạt điều,thịt lợn,rau quả biến động thất thờng,Trong các năm 1991.1993.1994,1998, giá lơng thực và thực phẩm tăng rất cao kèm theo đó là chỉ sổ giá chung cũng rất cao.Ngợc lại, trong các năm 1997,1999,2000… các mặt hàng lơng thực,thực phẩm có giá bán giảm thấp ,khó tiêu thụ,nên đã làm cho CPI ở mức rất thấp, thậm chí là âm.

Trang 5

Theo số liệu từ tông cục thống kê, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 đã tăng tới 2.91% so với tháng 11-2007 Tính chung cho 12 tháng trong năm 2007,, mức tăng của CPI đã lên đến hai con số(tăng 12,63%) “Vọt lên mức cao nhất 10 năm qua và dẫn đầu các nớc Đông Nam á”

1.3.2 Điều tiết vĩ mô kém :

Một thực tế cần phải thừa nhận là điều tiết vĩ mô của chúng ta,trớc hết những biến động bất thờng cả từ trong và ngoài nớc để nhằm bình ổn thị trờng trong nớc là còn nhiều bất cập.Ví dụ, đến khi giá thuốc tân dợc leo thang hàng ngày và đợc bán ở mức cao, gây rối loạn thị trờng thuốc chữa bệnh, lúc đó chúng ta mới nghĩ đến vấn đề dự trữ thuốc quốc gia.

Bên cạnh đó, tình trạng độc quyền, đầu cơ trục lợi vẫn còn phổbiến dẫn đến thao túng, gây rối loạn thị trờng.Cũng do quản lý kém đã dẫn đến tình trạng tham nhũng, lãng phí trong đầu t cơ bản rất lớn Hệ lụy tất yếu của những tình trạng trên là thị tr-ờng trong nớc thêm rối loạn.Mặc dù tổng phơng tiện thanh toán trong nền kinh tế là phù hợp với các chỉ số kinh tế vĩ mô,nhng dới sức ép d luận , Ngân hàng nhà nớc Việt Nam lại thực hiện một chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm mức cung ứng tiền tệ,Nh vậy,Ngân hàng nhà nớc đã khắc phục bất hợp lý này bằng một cách bất hợp lý khác.hệ quả của nó là đẩy lãi suất lên cao, tăng chi phí đầu t, hạn chế đầu t, hạn chế đầu t, kìm hãm sản xuất và tăng thất nghiệp.

1.3.3 Vốn “ngoại” là thủ phạm Lạm phát tiền tệ

Trang 6

Để lý giải cho “câu chuyện lạ về lạm phát”,theo phó Vụ trởng vụ chiến lợc phát triển ngân hàng,năm 2007 là năm đầu tiên một l-ợng ngoại tệ rất lớn đổ vào Việt Nam, từ vốn trực tiếp, gián

tiếp,ODA, thu từ dịch vụqua biên giới, kiều hối khiến tổng lợng ngoại tệ đổ vào Việt Nam năm qua lên tới trên giới 25 tỉ USD.Nó tác đông vào một thị trờng không phải lớn lắm,sức hấp thụ của chúng ta lại rất yếu ở nhiều lĩnh vực, dẫn tới thừa cục bộ, theo thời đoạn,một số ngân hàng thừa ngoại tệ, thiếu VNĐ.Nhng trongchuyện lạ đó, chúng ta thấy có một số nét nổi lên,tuy cha đến mức gióng lên một hồi chuông báo đông ghê gớm.

Yếu tố lớn nhất làm cho lạm phát 2007 của Việt Nam tăng cao là do dòng vốn nớc ngoài vào mà chúng ta không hấp thụ đợc,trong đó phải đa ra một lợng rất lớn nội tệ để mua ngoại tệ vào và lợngngoại tệ mua vào đáng lẽ phải đợc quay vòng – biến thành đồng tiền mua thiết bị giải ngân kém qua nên bị ứ lại.

1.3.4 Cung ứng tiền tệ của Ngân Hàng Nhà Nớc

Tổng phơng tiên thanh toán, bao gồm tiền mặt trong lu thông, tiền gửi tại ngân hàng thơng mại và tổ chức tín dụng (nội và ngoại tệ).Nhân tố này về nguyên lý là thờng tác động có độ trễ,tức là tổng phơng tiện thanh toán tăng lên trong kỳ này thì ảnh hởng của nó phát sinh ở kỳ sau, trong ngắn hạn là sáu

tháng,trung và dài hạn thờng là một năm trở lên Trong 14 năm qua, mức tăng tổng phơng tiện thanh toán bình quân 23% - 26%/năm, phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế và không thấy tác động rõ rệt về lạm phát.So với cuối năm 2007, tổng phơng tiện thanh toán chỉ tăng 5,77%.Trong cả năm 2007 tổng phơng tiện

Trang 7

thanh toán tăng đến 46% là một trong nhng nguyên nhân khiến cho lạm phát tăng mạnh trong những tháng đầu năm.Chính sách tiền tệ năm 2007 cũng có những vấn đề cần xem xét,Tổng ph-ơng tiện thanh toán tăng nhanh.Năm 2005 là 23,4%,năm 2006 là 33,6%, năm 2007 là 53,8%.Tổng cộng ba năm cung tiền M2 tăng 134,2% trong khi 3 năm qua GDP chỉ tăng 25,09% , chênh lệch giữa cung tiền tăng trong ba năm qua 134,5% với tăng trởng kinh tế GDP 25,09% là rất lớn, chắc chắn sẽ đè nặng lên giá cả trong nớc.Vì vậy, giải pháp kiểm soát cung tiền, giảm tổng cầu luôn luôn là liều thuốc chống lạm phát trớc tiên đợc các nớc sử dụng, nh-ng với mức độ, liều lợng khác nhau.

1.3.5 Lạm phát do cầu kéo

Trong những năm qua, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị ờng, hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng trong nớc dồi dào, đa dạng và phong phú.Do đó, hầu nh không có tình trạng khan hiếm hàng hoá trên thị trờng ,dẫn tới tăng giá một hay một số mặt hàng nào đó.Do đầu t bao gồm đầu t công và đầu t của các doanh nghiệp tăng, làm nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu vàthiết bị công nghệ tăng, thu nhập dân c, kể cả thu nhập do xuấtkhẩu lao động và ngời thân từ nớc ngoài gửi về không đợc tính vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cũng tăng,làm xuất hiện trong một bộ phận dân c những nhu cầu mới cao hơn.Biểu hiện rõ nhất của lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lơng thực trên thị trờng thế giới tăng,làm giá xuất khẩu tăng(giá xuất khẩu gạo bình quân của nớc ta năm 2007 tăng 18.92% so với cuối năm 2006) kéo theo cầu về lơng thực trong nớc cho xuất khẩu

Trang 8

tr-tăng.Trong khi đó, nguồn cung trong nớc do tác động của thiên tai, dịch bệnh không thể tăng kịp.

Tất cả các yếu tố đó gây ra lạm phát cầu kéo, đẩy giá một số mặt hàng hoá dịch vụ, nhất là lơng thực thực phẩm tăng

theo.Giá lơng thực,thực phẩm cuối năm 2007 tăng 18,92% so với cuối năm 2006.Đây là nhóm hàng chiếm tỷ trọng 42,85%,tỷ trọnglớn nhất trong số giá hàng hoá đợc khảo sát.

1.3.6 Lạm phát chi phí đẩy

Nhân tố này chủ yếu là do giá cả các mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu trên thị trờng thế giới tăng lên, tập trung là giá xăng dầu, phôi thép, nguyên liệu nhựa, phân đạm, urê , bột giấy, thuốc chữa bệnh , vật phẩm y tế làm cho giá bán lẻ tăng lên.Dotăng chi phí và có thể phát triển ngay cả khi thất nghiệp và việc sử dụng nguồn lực còn thấp Vì tiền lơng thờng là chi phí sản xuất quan trọng nhất, sự gia tăng tiền lơng không phù hợp với tăng trởng năng suất có thể khơi mào cho quá trình lạm phát.Nhng lạm phát do chi phí đẩy có thể dai dẳng nếu chính sách tiền tệ tác động vào, trong trờng đó tiền lơng tăng dẫn tới thất nghiệp cao hơn thay vì lạm phát cao hơn.

1.3.7 Do tâm lý ngời dân

Một trong những nguyên nhân cũng góp phần vào mức lạm phát gia tăng tại Việt Nam hiện nay là yếu tố tâm lý của ngời dân Đặc biệt là yếu tố đầu cơ, găm hàn, làm giá rất “ kinh nghiệm” của các đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ, các đại lý bán lẻ tại Việt Nam.Bên cạnh đó, khi thị trờng bất động sản ở Việt Nam đang gây rối loạn, giá cả một số mặt hàng đang leo thang hàng

Trang 9

ngày gây tâm lý bất ổn trong dân chúng thì tiếp đó (đầu năm 2004) Bộ Nội Vụ công bố dự kiến tăng lơng mới đã kích thích tâm lý tăng tiêu dùng của dân chún, làm cho giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng nhanh từ đầu năm (thông thờng là tăng vào cuối năm) Mặt khác khi dân chúng đang lo sợ sụt giá của đồng tiền Việt Nam thì Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam lại phát hành thêm loại tiền mệnh giá 100.000đ mới lu thông ( gấp đôi mệnh giá lớn nhất trớc đó) vào cuối năm 2003, Ngân Hàng Nhà N-ớc Việt Nam lại đa tiếp loại tiền polyme mới với các mệnh giá

50.000đ,100.000đ,500.000đ vào lu thông.Đặc biệt là đồng tiền có mệnh giá 500.000đ (lớn gấp mời lần so với đồng tiền có mệnh giá lớn nhất trớc đó) đã tiếp tục tác động xấu đến tâm lý của ngời dân.Ngời dân cho rằng Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam đang đa thêm vào lu thông một khối lợng tiền rất lớn và vì vậy giá trị đồng tiền Việt Nam sẽ giảm mạnh Do đó ngời dân càng có xu hớng chuyển từ tài sản tiền tệ VNĐ sang các tài sản tài chính khác và càng khuyến khích tâm lý tiêu dùng.Kết quả là giácả các mặt hàng trong nền kinh tế tiếp tục gia tăng.

1.3.8 Nguyên nhân khách quan

Bên cạnh những nguyên nhân trên thị trờng thì thiên tai, động đất, sóng thần, ma bão, lũ lụt, những đợt rét đậm, rét hại ở các tỉnh phía bắc gây thiệt hại nặng nề : con ngời, tài sản, đất trồng, lơng thực, thực phẩm, ảnh hởng đến giảm tổng cung.Đâylà những nguyên nhân bất khả kháng hoặc nguyên nhân nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh, tình hình biến động của thị trờng nhiên liệu, vàng, ngoại tệ trên thế giới.

Trang 10

Hiện nay nớc ta đang đứng trớc khó khăn thực sự, chỉ số giá cả tiêu dùng tăng nhanh 2007 là 12,63%.Đặc biệt là cán cân thơng mại năm 2007 thâm hụt lớn, nhập khẩu 62,7 tỷ USD tăng 39,6% so với năm 2006, xuất khẩu 48,6 tỷ USD tăng 21,9%, nhập siêu chiếm tỷ lệ rất đáng lo ngại19,8% GDP ( lu ý việc nhập siêu tăng nhanh có yếu tố giá cả thế giới (xăng dầu sắt thép, sợi bông, chất dẻo ) tăng cao do đồng USD yếu), cán cân vãng lai thâm hụt ở tỷ lệ cao trên 6% GDP ở mức đáng lo ngại.

Kinh tế thế giới đang bớc vào giai đoạn suy giảm mạnh 4,9% năm 2007 thơng mại quốc tế giảm mạnh so với năm 2006.Nền kinh tế Mỹ (chiếm 1/4 GDP thế giới) đang suy giảm chuyển qua suy thái, ảnh hởng đến giá cả nguyên liệu, lơng thực thực phẩm trên thế

Trang 11

giới gia tăng đột biến, lạm phát xảy ra ở nhiều nớc, thị trờng tài chính thế giới thiệt hại khoảng 3500 tỷ USD.Vì vậy bài toán kiềmchế lạm phát ở Việt Nam hiện nay là một bài toán phức tạp và vô cùng khó khăn, vừa kiềm chế lạm phát, vừa đảm bảo tăng trởng.

Biểu đồ:

Nguồn: IMF, International Financial Statistics

Bên cạnh đó theo thông kê sơ bộ của tổng cục thống kê, tính đến cuối tháng 10/2007, mức tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đã lên tới hơn 9,14% so với cùng kì năm trớc và khoảng 8,12% so với đầu năm Bảng 1 cập nhật diễn biến tăng giá trong thời gian qua:

  Nhóm hàng hoá và dịch vụQuyềnsố (%)

Tháng10/97 so với 08/06

Đóng góp củamỗi nhóm

Trang 12

Tổng chi dùng 100.00 109.34 100.0001 Hàng ăn và dịch vụ ănuống 42.85 113.94 63.9201

1 Trong đó : 1 Lơng thực 9.86 115.98 16.8601

02 Đồ uống và thuốc lá 4.56 105.75 2.8103 May mặc, muc nón, giầy dép 7.21 105.82 4.4904 Nhà ở, điện nớc, chất đốt và VLXD 9.99 111.72 12.5305 Thiết bị và đồ dùng gia đình 8.62 105.90 5.4406 Thuốc và dịch vụ y tế 5.42 106.46 3.7507 Giao thông, bu chính viễn thông 9.04 102.33 2.25

09 Văn hoá, giải trí và du lịch 3.59 102.05 0.7910 Hàng hoá và dịch vụ khác 3.31 108.08 2.86

Trang 13

Bảng 1: Tình hình tăng giá đến cuối tháng 10/2007

Từ bảng này, chúng ta thấy mức tăng CPI bắt nguồn chủ yếu từ việc tăng giá lơng thực và thực phẩm.Đây là nguyên nhân giải thích tới hơn 60% trong tổng mức tăng CPI Kế đó là sự gia tăng của nhóm nhà ở, điện nớc và vật liệu xây dựng, đóng góp

12%.Các nhóm mặt hàng khác có mức tăng trung bình khoảng 6% và do tỷ trọng trong tổng tiêu dùng nhỏ( dới 10%) nên mức đóng góp của mỗi nhóm chỉ khoảng trên dới 3%.Nhng nhìn chung mặt bằng giá cua tất cả các mặt hàng đều tăng khoảng 5%, ngoài hai nhóm đề cập đầu tiên là tăng hơn 10%.Điều này cho thấy có 1 sự tăng giá chung trên toàn bộ các mặt hàng rồi lantoả ra các mặt hàng khác.

5-Qua theo dõi diễn biến kinh tế và một số động thái chính sách của Việt Nam hiện nay, có đối chiếu trên những khía cạnh tơng tự với một số nớc trong khu vực, các nhà kinh tế học cho rằng tìnhtrạng lạm phát hiện nay ở Việt Nam là hậu quả tổng hợp của một số hiện tợng kinh tế đặc thù đi liền với sự kết hợp thiếu đồng bộ giữa cơ một số chính sách vĩ mô trong thời gian qua.

Hiện tợng kinh tế đặc thù đợc lu ý ở đây là sự tăng trởng mạnh mẽ của kiều hối (bao gồm một phần rất lớn và ngày càng tăng tiền gửi của ngời đi xuất khẩu lao động), kết hợp sự tăng trởng của dòng vốn đầu t nớc ngoài chảy vào Việt Nam Một sự kết hợpnữa là trong năm 2006 quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc và sự phát triển của thị trờng chứng khoán đã đạt những

Trang 14

bớc phát triển lớn, khiến Việt Nam trở thành một địa điểm hấp dẫn và dòng vốn đầu t gián tiếp chảy mạnh vào nớc ra.Theo ớc l-ợng không chính thức có khoảng hơn 5 tỷ USD kiều hối đã gửi vềvà khoảng 1-2 tỷ USD vốn đầu t gián tiếp đã đợc chuyển vào trong nớc trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007.

Các chính sách tăng trởng cung tiền và tín dụng theo đà của cácnăm trớc, chính sách kết hợp không đồng bộ.bao gồm hai chính sách lớn : chính sách tăng trởng cing tiền và tín dụng theo đà cuả các năm trớc, chính sách theo tỷ giá ổn định theo đồng USDthông qua can thiệp của Ngân Hàng Nhà Nớc trên thị trờng ngoại hối.

3 Hậu quả của lạm phát

Khi lạm phát xảy ra nó đã để laị hậu quả nh :

3.1 Đối với lạm phát dự kiến đợc thì

- Làm cho tiền tệ không giữ đợc chức năng thớc đo giá trị, do đóxã hội không thể tính toán hiệu quả, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của mình.

- Tiền và thuế là hai công cụ quan trọng nhất để nhà nớc điều chỉnh nền kinh tế đã bị cô hiẹu hoá vì tiền bị mất giá nên không ai tin vào đồng tiền nữa, các biểu thuế không điều chỉnh kịp với mức độ tăng bất ngờ của lạm phát và do vậy, tác dung điều chỉnh của thuế bị hạn chế.

- Phân phối lại thu nhập

- Kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hoá bất động sản.- Xuyên tạc bóp méo các yếu tố của thị trờng làm cho các điều kiện của thị trờng bị biến dạng.

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w