Vì đây là một là một căn cứ so sánh hiệu quả đầu tư giữa các phương án đầu tư của cá nhân, doanh nghiệp Trong thời gian vưa qua lãi suất là biến sốkinh tế khá nhạy cảm, đặc biết là 6 đầu
Trang 1kinh tế vĩ mô của nhà nước.
Lãi suất luôn thu hút được sự quan tâm của giới đầu tư và người dân
Vì đây là một là một căn cứ so sánh hiệu quả đầu tư giữa các phương án đầu
tư của cá nhân, doanh nghiệp Trong thời gian vưa qua lãi suất là biến sốkinh tế khá nhạy cảm, đặc biết là 6 đầu năm 2011 mức lãi suất huy độngthực lên tới 19 -20%/năm, nghĩa là gần gấp rưỡi mức trần 14% và trong.6tháng cuối năm 2011 lãi suất ít biến động, ổn định
Vậy đâu là nguyên nhân của hiện tượng biến động này, xu hướng của nótrong thời gian tới ra sao và tác động của nó như thế nào là vấn đề thu hút sựquan tâm của nhiêu người Xuất phát từ tình hình và yêu cầu thực tế đó,nhóm em chọn đề tài” Phân tích biến động lãi suất trong năm 2011 và dựbáo xu hướng lãi suất năm 2012” làm đề tài cho bài tiểu luận của mình
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 2Trên cở sở nghiên cứu cở sở lý luận về lãi suất, các nhân tố ảnh hưởnglãi suất
thực trạng biến động lãi suất trong năm 2011, tiểu luận nhằm mụcđích tìm ra nguyên nhân gây ra sự biến động đó và đưa ra một số dựbáo xu hướng lãi suất năm 2012 ở Việt Nam
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự biến động lãi suất và dự báo xuhướng lãi suất Pham vi nghiên cứu là lãi suất Việt Nam trong giaiđoạn từ năm 2007 đến nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu bằng sử dụng phương pháp như so sánh, phươngpháp logic, tổng hợp, thống kê từ các bảng biểu, báo cáo thường niêncủa các bộ cơ quan ban ngành và các tổ chức quốc tế
5 Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệutham khảo , nội dung chính tiểu luận được chia làm 3 chương cómootis quan hệ chặt che với nhau
Chương I: Tổng quan về lãi suất
Chương II: Phân tích biến động lãi suất trong năm 2011
Chương III: Dự báo xu hướng lãi suất năm 2012
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT
I KHÁI NIỆM LÃI SUẤT
Kể từ khi hoạt động kinh tế xã hội của loài người phát triển từ thời sơ khaicho đến nay đã phát triển đến trình độ cao, trong nền kinh tế luôn tồn tại mộtmâu thuẫn đó là tại một thời điểm luôn tồn tại song song vấn đề dư thừa vốn
và thiếu hụt vốn Mâu thuẫn này xuất phát từ sự tuần hoàn của vốn trong nềnkinh tế và được giải quyết thông qua hệ thống ngân hàng và các tổ chức tíndụng
Với mạng lưới rộng khắp của mình, các ngân hàng thương mại và các tổchức tín dụng đã huy động được phần lớn lượng vốn nhàn rỗi trong xã hội
để tạo lập quỹ cho vay Hàng hóa đặc biệt trên thị trường mà các ngân hàng
và tổ chức tín dụng đưa ra trao đổi chính là “vốn tiền tệ” Thật vậy ngânhàng tổ chức hoạt động kinh doanh của mình theo hình thức đi vay và chovay Để đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình an toàn và có hiệu quả thìgiữa vốn đi vay và vốn cho vay phải có sự chênh lệch nhất định, khoảnchênh lệch này gọi là lợi tức (lãi suất)
Lãi suất hiểu theo một nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng, vì nó là giácủa quyền được sử dụng vốn vay trong một khoảng thời gian nhất định, màngười sử dụng phải trả cho người cho vay; là tỷ lệ của tổng số tiền phải trả
so với tổng số tiền vay trong một khoảng thời gian nhất định Lãi suất là giá
mà người vay phải trả để được sử dụng tiền không thuộc sở hữu của họ và làlợi tức người cho vay có được đối với việc trì hoãn chi tiêu
Lợi tức là một phạm trù kinh tế gắn liền với sự vận động của tín dụng và dobản chất của tín dụng quyết định Lợi tức tín dụng là thu nhập mà người chovay nhận được ở người đi vay trả cho việc sử dụng tiền vay Thực chất, lãisuất được biểu hiện bằng quan hệ tỷ lệ giữa lợi tức tín dụng và tổng số tiềnvay trong một thời gian nhất định
Trang 4II .CÁC LOẠI LÃI SUẤT TÍN DỤNG
Căn cứ vào từng nghiệp vụ hay giá trị hay tính linh hoạt của lãi suất mà lãisuất được chia thành nhiều loại khác nhau.tuy nhiên trong giới hạn của bàitiểu luận này tôi chỉ đưa ra một số loại lãi suất tiêu biểu, được theo dõi chặtchẽ trong nền kinh tế và có tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh củacác cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, ngân hàng Sau đây là một số kháiniệm lãi suất cơ bản:
1 Lãi suất đơn
Là lãi suất tính một lần trên số vốn gốc cho suốt kỳ hạn vay
Công thức: L = V0 x i x hóa Trong đó
Trang 53 Lãi suất cơ bản
Là lãi suất được các ngân hàng sử dụng làm cơ sở để ấn định mức lãi suấtkinh doanh của mình Lãi suất cơ bản là lãi suất thấp nhất được các ngânhàng thương mại chủ lực áp dụng đối với các khoản vay dành cho cácdoanh nghiệp là khách hàng lớn, độ tín nhiệm cao Lãi suất này đượcquyết định bởi Ngân hàng Trung Ương
4 Lãi suất liên ngân hàng
Là lãi suất các ngân hàng áp dụng cho nhau khi cho vay trên thị trườngliên ngân hàng
5 Lãi suất chiết khấu
Áp dụng khi ngân hàng thương mại cho khách hàng vay dưới hình thứcchiết khấu các giấy tờ có giá chưa đến hạn thanh toán và thỏa mãn cácđiều kiện chiết khấu theo qui định Nó được tính bằng tỷ lệ % trên mệnhgiá của giấy tờ có giá và được khấu trừ ngay khi ngân hàng phát tiền vaycho khách hàng
6 Lãi suất tiền gửi
Được áp dụng để tính lãi phải trả cho người gửi tiền Lãi suất tiền gửi cónhiều mức khác nhau phụ thuộc vào thời hạn, qui mô tiền gửi
7 Lãi suất cố định
Là lãi suất được cố định trong suốt thời hạn vay
Trang 68 Lãi suất hoàn vốn
Là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thu nhập nhận được trongtương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hôm nay của khoản đầu tư đó Vídụ: 1/1/2010: Khách hàng A mua 1 trái phiếu mệnh giá 1000đ với giá mua là
Giá trị hiện tại của khoản đầu tư là 800đ
Tiền thu nhập nhận được trong tương lai (1/1/2012) là 1000đ
Lãi suất hoàn vốn là i
Ta có phương trình: 800 = 1000/(1+i)2 Tính ra i = 11,8%
9 Lãi suất danh nghĩa
Là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời điểm nghiêncứu hay nói cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ lạm phát Lãisuất danh nghĩa thường được thông báo chính thức trong các quan hệ tíndụng
10.Lãi suất tái chiết khấu
Áp dụng khi ngân hàng Trung ương tái cấp vốn cho các ngân hàng dướihình thức chiết khấu lại các giấy tờ có giá ngắn hạn chưa đến hạn thanhtoán của ngân hàng Lãi suất này do NHTƯ ấn định căn cứ vào mục tiêucủa chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ và chiều hướng biến động lãisuất trên thị trường tiền tệ
11.Lãi suất tiền vay
Được áp dụng để tính lãi tiền vay mà khách hàng phải trả cho ngân hàng
Trang 7Lãi suất tiền vay có sự phân biệt giữa các khoản vay với thời hạn khácnhau, mức rủi ro khác nhau.
12.Lãi suất thả nổi
Lãi suất thả nổi là lãi suất có thể thay đổi theo lãi suất tham chiếu hoặctheo chỉ số lạm phát, nó không cố định trong suốt thời hạn vay
13.Lãi suất kép
Là mức lãi suất có tính đến giá trị đầu tư lại của lợi tức thu được trongthời hạn sử dụng tiền vay Lãi của kỳ trước được nhập vào gốc để tính lãicho kỳ sau
Công thức: V = V0 x (1 + i)n
Trong đó
V: số tiền thu được theo lãi gộp sau n kỳ
V0: Số tiền gốc ban đầu
Lãi suất kép = (1 + i)n – 1
III CẤC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường nên lãi suất luôn luôn biến động
và chịu tác động của nhân tố, sau đây là một số nhân tố quan trọng và tiêubiểu:
3.1.Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu vốn
Lãi suất được xem là giá cả của quyền sử dụng vốn, do đó nó được xác địnhtrên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trong thị trường
Cầu vốn là nhu cầu vay vốn phục vụ mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùngkhác nhau của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế Tổng cầu vốn biến
Trang 8động ngược chiều với sự biến động của lãi suất.Vì lẽ đó, đường cầu biểudiễn mối quan hệ giữa lãi suất và cầu vốn là đường dốc xuống Độ dốc càngthoải phản ánh cầu vốn càng nhạy cảm với lãi suất Cung vốn là khối lượngtiền dùng để cho vay kiếm lời của các chủ thể khác nhau trong xã hội.Cungvốn được tạo bởi số vốn dư thừa chưa sử dụng đến của các cá nhân,hộ giađình, hay doanh nghiệp, chính phủ trong nước hay nước ngoài Mặc dù cónhững bộ phận không nhạy cảm với lãi suất nhưng chúng chiếm tỉ lệ rất nhỏtrong cung vốn nên cung vốn rất nhạy cảm với lãi suất, cung vốn tăng khi lãisuất tăng và ngược lại ( khi lạm phát dự tính, của cải không đổi) Đườngcung biểu diễn mối quan hệ lãi suất với lương cung vốn là đường dốc lên, độdốc càng thoải chứng tỏ cung vốn càng nhạy cảm với lãi suất.
Đường cung và cầu vốn cắt nhau sẽ hình thành nên điểm lãi suất cân bằngtrên thị trường
Nhóm nhân tố dịch chuyển đường cung vốn:
1) Tài sản và thu nhập
2) Lợi tức dự tính
3) Rủi ro
4) Tính lỏng
Nhóm nhân tố dịch chuyển đường cầu vốn
1) Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu tư
2) Lạm phát dự tính
3) Tình hình ngân sách chính phủ
3.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ
Khi nghiên cứu về cung cầu tiền tệ, ta thấy có mối liên hệ giữa lãi suất vớicung cầu tiền tệ trên thị trường: ứng với mỗi mức cung cầu tiền sẽ xác địnhđược một mức lãi suất cân bằng tương ứng Cho nên có thể nói nhưngx nhân
Trang 9tố ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ cũng ảnh hưởng đến sự biến động của lãisuất trên thị trường tương
Nhóm nhân tố dịch chuyển đến cầu tiền gồm có:
Trang 10CHƯƠNG II – PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT NĂM 2011
I.DIỄN BIẾN LÃI SUẤT TRONG THỜI GIAN QUA
Các ngân hàng thông báo và đường cong lãi suất mà thị trường chấpnhận trong điều kiện mức lãi suất luôn có xu hướng tăng lên (từ năm 2008đến nay) Ứng với các thời điểm Hiệp hội Ngân hàng và Ngân hàng Nhànước (NHNN) kêu gọi đồng thuận và ra quyết định khống chế lãi suất tiềngửi lần lượt ở mức 11% (tháng 7/2010), 12% (tháng 11/2010), 14%(tháng 12/2010) và cuối cùng là chế tài hóa đồng thuận theoThông tư số 02/NHNN/2011 ngày 3/3/2011, các ngân hàng thông báomức lãi suất trong giới hạn của đồng thuận song song với việc áp dụng mộtmức lãi suất thực chênh lệch khoảng 2 - 3% cho khách hàng gửi tiền Bêncạnh đó, các ngân hàng áp dụng cùng một mức lãi suất cho các kỳ hạn khácnhau, đặc biệt, cho kỳ hạn từ 6 tháng trở xuống, cá biệt, có thể áp dụng cho
cả kỳ hạn 12 tháng làm cho đường cong lãi suất trở nên nằm ngang.Nếu loại bỏ phần bù rủi ro tính lỏng ứng với kỳ hạn thì thực chấtđường cong lãi suất ngân hàng luôn có xu hướng dốc xuống từ năm
2009 đến nay, đặc biệt từ đầu năm 2010 tới nay Trong thực tế, vớinhững kỳ vọng về lạm phát, mức độ căng thẳng thanh khoản và nhu cầu vốncho phục hồi và tăng trưởng thì đường cong lãi suất của Việt Nam không thể
có xu hướng này trong thời gian qua Nếu nhìn mức độ dịch chuyển vị trícủa đường cong lãi suất từ năm 2009 đến năm 2011 có thể thấy rõ xu hướngnày (Bảng 1&2)
Trang 11Bảng 1: Chênh lệch lãi suất so với 2011
Đơn vị: điểm cơ bản ( 100 điểm cơ bản = 1%)
thời hạn 2007/11 2008/11 2009/112010/11
1 tháng 896 100 940530
2 tháng 880 100 930520
3 tháng 910 120 940531
6 tháng 914 120 914531
9 tháng 910 110 910531
12 thang 880 110 880531
24 tháng 750 100 750420
36 tháng 750 100 750420
Trang 12Bảng 2: Mức độ biến động lãi suất hàng năm 2007-2011.
Đơn vị: điểm cơ bản ( basic point)
Trang 1312 tháng, trong đó, phần lớn là thời hạn 1 - 2 tháng Các nhu cầu gửi tiềnthời hạn dài hơn thường là sử dụng hình thức lãi suất thả nổi theo cách quayvòng các khoản tiền gửi 1 hoặc 2 tháng Theo cách đó, các khoản vốn nằmliên tục ở ngân hàng 6 tháng hoặc 12 tháng có lãi suất thực tế cao hơn nhiều
so với lãi suất thông báo trên bảng điện tử và được tính theo côngthức: Yn= (1+i) - 1 (trong đó, Yn là lãi suất kỳ hạn xem xét, i là lãi suấtngắn hạn 1 tháng) Và nếu tính theo cách thực tế này, đường cong lãi suấtngân hàng có hướng dốc lên chứ không nằm ngang hoặc dốc xuống.Nếu tính thêm cả các khoản thanh toán đầu kỳ gửi hoặc các khoản khuyếnmại kèm theo ở một số ngân hàng thì đường cong lãi suất thực tế có độ dốckhá cao
II.NGUYÊN NHÂN GÂY BIẾN ĐỘNG LÃI SUẤT TRONG NĂM 2011
Một là, quan hệ cung cầu thanh khoản căng thẳng trong thời gian quý
II và vẫn tiếp tục trong thời gian tới trước khi các chính sách giảiphóng
nguồn ngoại tệ (vì thế, mà nới nguồn cung nội tệ) phát huy hiệu quả Diễn biến này làm cho đường cong lãi suất ngân hàng có xu hướng dốc lên Tình trạng này xuất phát từ độ chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng
và tốc độ tăng trưởng huy động vốn và từ chênh lệch thời lượng của bảng cân đối tài sản của các ngân hàng thương mại (NHTM) Nguyên do không chỉ trực tiếp từ chênh lệch kỳ hạn các khoản tiền gửi và cho vay mà còn giántiếp từ chất lượng tín dụng thấp kéo theo tình trạng gia hạn nợ, giãn nợ hoặc
nợ xấu làm tăng “duration gap” của bảng cân đối Trong thực tế, vấn đề này đôi khi đến từ các NHTM cổ phần nhỏ vốn gặp khó khăn trong huy độngvốn, buộc phải sử dụng công cụ duy nhất là lãi suất và các phươngtiện
Trang 14khuyến mãi để hấp dẫn người gửi tiền Để ngăn cản luồng vốn di chuyển,các ngân hàng lớn cũng buộc phải tăng lãi suất huy động Kết quả là trào lưutăng lãi suất xảy ra không hoàn toàn xuất phát từ nhu cầu vốn mà từ nhu cầu giữ khách hàng Thực trạng di chuyển vốn của khách hàng một cách dễ dàng
từ ngân hàng này sang ngân hàng khác phản ánh tình trạng không có sự khácbiệt đáng kể về chất lượng, loại dịch vụ và sản phẩm cũng nhưvăn hóa
phục vụ khách hàng giữa các ngân hàng Tình trạng thông tin thiếuminh
bạch không cho phép khách hàng đánh giá mức độ rủi ro của ngân hàng và
vì thế, khách hàng có xu hướng kỳ vọng mức lãi suất như nhau cho các ngânhàng khác nhau về mức rủi ro Nhấn mạnh những lý do này để thấy rằng áp lực về lãi suất không chỉ xuất phát từ nhu cầu vốn cho sản xuất, tiêu dùng
mà còn đến từ các yếu tố liên quan đến tình trạng độc canh tín dụng, công cụcạnh tranh thiếu đa dạng và những vấn đề liên quan đến khả năng thu hồi vốn
Xét riêng nhu cầu tín dụng Mặc dù, NHNN cam kết và có các động
thái khá rõ nét để duy trì mức tăng trưởng dư nợ tín dụng tối đa 20% cho năm 2011, đồng thời, với kiểm soát chặt các khoản tín dụng phi sảnxuất
nhưng động lực gia tăng nhu cầu tín dụng là rất mạnh Trước hết, đặc điểm tăng trưởng nhờ vốn trong điều kiện hiệu quả sử dụng vốn đầu tư thấp làm cho nền kinh tế luôn khát vốn Ảnh hưởng của khủng hoảng và suythoái
kèm theo làn sóng khủng hoảng nợ công làm cho các dòng vốn
từ nước ngoài giảm sút đáng kể Nhu cầu phục hồi và duy trì mức tăngtrưởng tới 6%
Trang 15năm 2011 chủ yếu trông đợi vào nguồn vốn trong nước Nếu nhìnvào sự thất bại liên tục của các đợt phát hành trái phiếu và tình trạngthiếu thanh khoản của thị trường chứng khoán có thể thấy vốn tín dụng ngânhàng vẫn là cứu cánh chủ yếu trong điều kiện hiện nay cho nhu cầutăng trưởng, hiển nhiên, không chỉ nhu cầu vốn ngắn hạn mà cả vốn trungdài hạn.
Áp lực gia tăng lãi suất có thể xảy ra vào nửa cuối năm 2011 Cho đến cuối quý I/2011, dư nợ tín dụng tăng 3,68% so với 31/12/2010 và cuối quý II/2011, số liệu này mới là 7,05% (trong đó, tăng trưởng tín dụng VND chỉ
có 2,72%, phần còn lại là tín dụng ngoại tệ) Cần nhấn mạnh rằng, mặc dù, các giải pháp chấm dứt thị trường nợ vàng, hạn chế dần thị trường nợ ngoại
tệ cùng với các giải pháp kiểm soát nạn đầu cơ vàng và ngoại tệ với hy vọngtạo nên sự di chuyển luồng vốn từ ngoại tệ sang nội tệ và làm gia tăng nguồntiền gửi VND nhưng tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn huy động VNDvẫn rất
thấp và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng.Tính đến
tháng 6/2011, tỷ lệ tăng vốn huy động chỉ là 2,37%, trong đó, tiền gửi nội tệ
là 1,15% (vốn ngoại tệ tăng 8,89%) Diễn biến này giải thích cho xu hướng tăng mặt bằng lãi suất 6 tháng đầu năm và khả năng duy trì xu hướng này trong 6 tháng cuối năm 2011 là rất rõ ít nhất là để thu hút nguồn vốn cho tỷ
lệ tăng trưởng tín dụng khoảng 13% còn lại
Hai là, kỳ vọng về lạm phát
Hình 4 lạm phát 2010-2011
Trang 17cung của nền kinh tế Việt Nam có xu hướng ngày càng dốc vàdịch sang
phía trái đồ thị AS-AD Xu hướng này bắt đầu từ nhiều năm nay nhưngđặc
biệt rõ nét sau giai đoạn khủng hoảng và suy thoái 2008 - 2009 Giaiđoạn
này được đánh dấu bằng việc giảm sút mạnh của thị trường xuất khẩuhàng
hóa truyền thống của Việt Nam cùng với việc gia tăng giá hàng nhậpkhẩu
Lãi suất tăng vọt vào năm 2008 và kéo dài cho tới nay đã khiến cho hầuhết
các doanh nghiệp phải giảm bớt quy mô sản xuất, chuyển đổi hướngkinh
doanh hoặc đóng cửa Việc nhập hàng loạt máy móc dây chuyền côngnghệ
thế hệ cũ và tiêu tốn điện năng từ Trung Quốc, quyết định tăng lương cơbản
khu vực doanh nghiệp trong điều kiện năng suất lao động ngày cànggiảm,
giá xăng dầu, giá điện và nguồn nguyên liệu đầu vào tăng là các yếu tốlàm
tăng chi phí sản xuất và đẩy giá cả hàng hóa lên Với xu hướng tổng cungnhư vậy, chỉ cần một lượng biến động nhỏ của tổng cầu, giá cả cũng tăngrất