1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000-2006

21 815 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 424,53 KB

Nội dung

Chúng tôi chọn đề tài PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2006 & CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI QUẶNG SẮT VIỆT NAM TỪ 2009 - N

Trang 1

KHOA KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

-*** -BÀI TIỂU LUẬN

Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

PHÂN TÍCH

CHÍNH SÁCH HẠNNGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2000-2006

&

CHÍNH SÁCH THẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI

QUẶNG SẮT VIỆT NAM TỪ NĂM

2009-NAY.

Trang 3

Khoáng sản và dệt may là hai mặt hàng khá phổ biển trong thị trườngxuất khẩu của Việt Nam trong thời kì hiện nay Tuy nhiên để tránh việc xuấtkhẩu ồ ạt, Nhà nước đã thực hiện chính sách Thuế và Hạn ngạch xuất khẩu để

ổn định nền kinh tế đất nước Vậy cơ sở là gì? Tác động của nó đối với nền sảnxuất trong nước như thế nào? Ưu, nhược điểm của chính sách đó là gì? Chúng

tôi chọn đề tài PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU

ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN

2000-2006 & CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI QUẶNG SẮT VIỆT NAM TỪ 2009 - NAY, nhằm làm rõ các vấn đề trên bằng việc áp dụng

lí thuyết vi mô trên lớp để vận dụng vào thực tiễn khắc sâu kiến thức

Ngoài phần lời mở đầu và kết luận bài tiểu luận gồm 2 phần:

Phần A: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH HẠN NGẠCH XUẤT KHẨU ĐỐI

VỚI HÀNG DỆT MAY VIÊT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2006

Phần B: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI

QUẶNG SẮT VIÊT NAM TỪ 2009-NAY

Trang 4

Hiện nay ở Việt Nam chế độ cấp hạn ngạch xuất khẩu được quy định theobởi Thủ tướng Chính phủ Hàng năm Bộ Thương mại công bố danh mục cácmặt hàng quản lý bằng hạn ngạch sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu

tư, Bộ quản lý sản xuất và được Chính phủ duyệt

1.2 Mục đích

Nhằm hạn chế xuất đồng thời kiểm soát một vài mặt hàng xuất khẩu đặcbiệt, quý hiếm, những nguyên liệu, tài nguyên của đất nước, hoặc những mặthàng mang tính chiến lược đối với nền kinh tế

Đem lại quyền lợi cho người tiêu dùng trong nước

CS = - A - B

PS = A + B + C

NW = C

C B

0

CS = A + B

PS = - A - B - C - D - E Người có quota = D

Trang 5

2 Phân tích thị trường

2.1Tổng quan thị trường dệt may Việt Nam trong giai đoạn 2000-2006

Trong nhiều năm qua, dệt may vẫn đang là ngành tiên phong, dẫn đầutrong chiến lược xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài của Việt Nam, là ngànhhàng chiến lược trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, đem lại lượngngoại tệ rất lớn trị giá hàng tỷ đôla cho nước nhà Trong giai đoạn 2000 –

2005, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu dệt may ra nước ngoại đạt trung bình 20%năm1 Dệt may đang từng ngày khẳng định được vai trò của mình trong nềnkinh tế quốc dân, không ngừng phát triển, tăng lên về số lượng, đa dạng chủngloại, trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta trong thời kì hiện tại vàtương lai Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt trên 100 nước và vùng lãnh thổtrên thế giới, trong đó có các thị trường trọng điểm như Mỹ, EU, Nhật Bản…Chỉ riêng ba thị trường này đã chiếm hơn 81% giá trị xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam, mặc dù đã giảm so với mức đỉnh điểm gần 85,9% vào năm2004

Theo thị trường, Hoa Kỳ có mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất, đặc biệt

là kể từ năm 2002 trở lại đây khi Hiệp định Thương mại song phương ViệtNam - Hoa Kỳ có hiệu lực Chỉ riêng trong năm 2002, giá trị xuất khẩu hàng

1 Số liệu từ trung tâm xúc tiến thương mại & đầu tư TP Hồ Chí Minh thông báo.

Trang 6

dệt may vào thị trường Hoa Kỳ đã tăng hơn 21 lần lên hơn 950 triệu USD, sovới mức 45 triệu USD của năm 2001.

Bảng Kim ngạch xuất khẩu dệt may từ năm 2003 đến năm 2006 2

Bảng Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU, Canada và Thổ Nhĩ Kỳ

tháng 8/2005

tháng 2005

Tăng giảm sovới cùng kỳ2004

Tỷ trọng trongtổng KN XK dệt

may

Tuy nhiên ngành dệt may vẫn xòn đối mặt với nhiều hạn chế, khó khăn,

và thách thức :

- Năng lực sản xuất được nâng cao nhưng vẫn còn thấp hơn so với năng lực sảnxuất được thiết kế, năng lực sản xuất thực tế trình độ tay nghề , kĩ thuật củacông nhân còn thấp, hạn chế, trình độ kỹ thuật, thiết kế, sáng tạo còn chưa đápứng được với thị trường

- Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh nhưng hiệu quả không cao, có tới 70% mặthàng xuất khẩu là sản phẩm của gia công lại hàng của nước ngoài

- Nguyên liệu sản xuất còn phụ thuộc rất nhiều vào nước ngoài mà chưa chủđộng được nguồn nguyên liệu trong nước

2 Nguồn: Tài liệu xúc tiến kêu gọi đầu tư phát triển ngành dệt may

Kim ngạch xuất khẩu 3.609,1 4.385,6 4.838,4 5.834,0

Trang 7

- Thị trường ngoại còn nhỏ, chưa tương xứng với nang lực sản xuất, còn phụthuộc, gò bó vào hạn ngạch và thuế xuất khẩu, trong khi đó thị trường trongnước đang ngày càng phát triển thì không được chú trọng đúng mức.

2.2Các thực trạng diễn biến trên thị trường khi thực hiện chính sách hạn ngạch đối xuất khẩu đối với hàng dệt may Việt Nam

Bảng Xuất khẩu dệt may Việt Nam vào các thị trường chính qua các năm Đơn

2004 (số liệu từ tổng cục thống kê Trung Quốc)3 Trước động thái này, để đảmbảo được thị phần và lợi ích của các doanh nghiệp trong nước mình chính phủ

Mỹ đã dựa vào điều khoản về cơ chế tự vệ để đặt ra hạn ngạch đối với nhiềunước xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ và EU, trong đó có Việt Nam Hàngdệt may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ và EU đều bị áp dụnghạn ngạch hạn chế số lượng xuất khẩu Hạn ngạch được chính phủ đưa ra dựatrên hạn ngạch do Mỹ và EU dành cho hàng dệt may Việt Nam cho đến khiViệt Nam gia nhập WTO để bảo vệ các doanh nghiệp Hoa kỳ và EU trên thịtrường này Để đảm bảo thực hiện đúng lượng xuất khẩu sang thị trường Mỹ,

3 Theo Việt Báo, ngày 11/03/2005, trên website hang-det-may-cua-Trung-Quoc-tang-manh/10901791/48/.

Trang 8

Điều đó làm giảm lượng xuất khẩu của dệt may so với lúc chưa có hạnngạch , giá trong nước giảm xuống còn PQ, đồng thời lượng cung giảm từ QS

xuống còn QS

1, lượng cầu tăng lên từ QD lên QD

1, thặng dư người sản xuấtgiảm một cách đáng kể (giảm xuống phần tô đậm)

Kể từ ngày 1/1/2005 các nước Trung Quốc, Ấn Độ đã được bãi bỏ hạnngạch khi xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kì và được hưởng ưu đãi thuế

Như đã phân tích lý thuyết về hạn ngạch, khi chính phủ áp dụng hạn ngạch đối với một mặt hàng, đường cầu hàng dệt may gồm đoạn đường cầu trong nước tại mức giá trên mức giá thế giới Pw và phần dưới đường cầu ban đầu dịch sang phải song song một đoạn đúng bằng lượng hạn ngạch.

D + quota D

Trang 9

quan phổ cập (GSP) nên sức cạnh tranh của họ rất lớn Các loại quần áo sơ mi,cotton của Trung Quốc vào Hoa Kì tăng mạnh 1.250% trong quý I/2005 làmcho các nước có hạn ngạch xuất khẩu như Việt Nam gặp khá nhiều khó khăntrong việc cạnh tranh (do các doanh nghiệp trong nước giai đoạn này còn phảinộp phí quota xuất khẩu) Do vậy, Chính phủ lại dùng chính sách trợ cấp chodoanh nghiệp dệt may bằng chính sách bãi bỏ lệ phí hạn ngạch ở thị trườngHoa Kỳ4, EU và Canada5, cùng nhiều chính sách ưu tiên về thuế để giúp đỡ cácdoanh nghiệp xuất khẩu dệt may trong giai đoạn này Nhờ đó, vừa hạn chếxuất khẩu ồ ạt vừa hỗ trợ xuất khẩu đem về lượng ngoại tệ cho cán cân thươngmại của nước ta.

2.2.3 Ưu và nhược điểm của chính sách

Ưu điểm

• Chính sách hạn ngạch dệt may giúp chính phủ có thể kiểm soát quản lí lượnghàng xuất khẩu tốt hơn dùng thuế quan

• Hạn ngạch là biện pháp hành chính nên tác động nhanh và dễ kiểm soát

• Bảo vệ được người tiêu dùng trong nước, tránh hiện tượng khan hàng do xuấtkhẩu quá nhiều

Nhược điểm

• Hạn ngạch làm giảm sản lượng xuất khẩu, có thể dư thừa hàng trong nước nếunăng lực sản xuất cao, thị trường trong nước không phát triển mạnh Làm cácdoanh nghiệp dệt may trong nước lâm vào hoàn cảnh khó khăn

• Không minh bạch trong vấn đề phân bổ hạn ngạch, dẫn đến dễ có hiện tượngtham nhũng, cậy quyền của cán bộ cấp hạn ngạch

• Dẫn đến hiện tượng xuất, nhập lậu hàng hóa qua biên giới

• Việc phân bổ hạn ngạch xuất khẩu dệt may của nhà nước trong giai đoạn 2000

- 2006 còn nhiều bất cập, không đảm bảo được tính công bằng giữa các doanhnghiệp Xuất hiện tham ô hối lộ hạn ngạch Không những vậy, Xuất khẩu dệt

4 Quyết định số 52 /2005/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 25/07/2005.

5 Quyết định số 02 /2005/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính ban hành ngày 12/01/2005.

Trang 10

may Việt Nam còn xuất hiện hiện tượng “cò hạn ngạch” làm cho các doanhnghiệp xuất khẩu dệt may trong giai đoạn này phải tốn thêm một chi phí nữa làchi phí chuyển nhượng hạn ngạch.

2.3 Đề xuất giải pháp

Chính sách hạn ngạch của chính phủ đặt vào hàng dệt may gây ra khánhiều bất cập bên cạnh những tác động tích cực mà nó đem lại Mặc dù, việcđặt hạn ngạch xuất khẩu dệt may không còn nữa, nhóm cũng đưa ra giải pháp

để hạn chế tiêu cực của hạn ngạch xuất khẩu để có thể ứng dụng vào các mặthàng khác cũng như là phát triển xuất khẩu ngành dệt may hiện nay của nước

ta Giải pháp nhóm đưa ra như sau:

 Kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam rất chênh lệch giữa các nước.Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, ba thị trường quan trọng nhấtcủa dệt may Việt Nam vẫn là: Mỹ, thị trường EU và Nhật Bản Đầu năm 2006xuất khẩu dệt may sang Mỹ đạt 2.17 tỷ đôla, chiếm tới 54.8% tổng kim ngạchxuất khẩu ngành dệt may, còn thị trường EU đứng thứ 2 với 819 triệu đôlatương đương với khoảng 20.6% tổng kim ngạch, thị trường Nhật đạt 410 triệuđôla ( 10.35%)6 Sự chênh lệch lượng hàng xuất khẩu như thế nếu những thịtrường chủ lực gặp vấn đề sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kim ngạch xuất khẩu dệtmay Vì vậy việc chú trọng, quan tâm tìm kiếm, thâm nhập thị trường mới có ýnghĩa rất quan trọng trong việc phát triển bền vững, lâu dài ngành dệt may

 Việc thực hiện hạn ngạch rất khó tránh khỏi những gian lận, tham nhũng trongkhâu phân phối, bàn cấp hạn ngạch cho các doanh nghiệp Việc đấu giá côngkhai, có giám sát sẽ đảm bảo cho các doanh nghiệp đủ năng lực, uy tín đượcnhận hạn ngạch xuất khẩu

 Chính phủ nên áp dụng một số chính sách trợ cấp khác nữa cho doanh nghiệp

để giúp doanh nghiệp duy trì sản xuất, vượt qua khó khăn như giảm thuế, hỗtrợ vốn vay

6 Thông tin từ bộ Thương mại được đăng trên báo sài gòn giải phóng, wesite

http://www.sggp.org.vn/kinhte/2006/10/64336/

Trang 11

 Thị trường trong nước là thị trường rộng mở, đầy tiềm năng, quan tâm đầu tưtìm kiếm thị trường trong nước sẽ là biện pháp rất có khả thi để giải quyếtlượng hàng tồn kho Doanh nghiệp có thể tăng khuyến mãi quảng bá thươnghiệu đến với người tiêu dùng, hoặc hợp đồng với các doanh nghiệp ngành hàngdân dụng để họ dùng hàng dệt may làm khuyến mại khi mua sản phẩm…

 Ngành dệt may khá phát triển nhưng hầu hết nguồn nguyên nhiên vật liệu phục

vụ sản xuất đều do các doanh nghiệp nhập khẩu từ nước ngoài nên tốn chi phí,không chủ động được nguồn sản xuất Vì vậy chính phủ nên tăng cường đầu tưvào ngành sản xuất nguyên vật liệu cho dệt may của nước nhà: khuyến khíchtrồng dâu, nuôi tằm, đay… đầu tư các công ty sản xuất kim, chỉ, len, vải nhântạo, thốc nhuộm, khuy cúc, dây kéo khóa…

Trang 12

hần B PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI QUẶNG SẮT VIÊT NAM TỪ 2009-NAY.

1.1.2 Đối tượng chịu thuế

Đối tượng chịu thuế xuất khẩu là hàng hóa:

- Hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam;

-Hàng hóa được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan8

1.1.3 Mục đích

 Giảm xuất khẩu các mặt hàng Nhà nước không khuyến khích (các nguồntài nguyên tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt hay các mặt hàng màtính chất quan trọng của nó đối với an ninh lương thực hay an ninh quốcgia)

 Tăng ngân sách Nhà nước

 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà cụ thể ở đây là các doanh nghiệpcần nguyên liệu để tinh chế quặng trong nước tránh khỏi việc thiếunguyên liệu

7Theo tapchithue.com, Thuế xuất khẩu, ngày 15 tháng 9 năm 2010.

8Theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu , số 45/2005/QH11, ban hành ngày 14 tháng

06 năm 2005.

Trang 13

Chứng minh:

Khi thực hiện chính sách thuế xuất khẩu, không những người tiêu dùngmua được hàng với mức giá thấp hơn so với việc tự do xuất khẩu, còn tăngthêm nguồn thu cho ngân sách Chính phủ:

P W A B C

P W Gọi t là mức thuế suất Chính phủ áp

dụng cho hàng hoá xuất khẩu.

Khi thực hiện chính sách thuế xuất khẩu, người tiêu dùng trong nước mua được hàng hoá với mức giá thấp hơn là

P W (1-t) Thặng dư tiêu dùng tăng lên

CS = A + B so với khi thực hiện tự do hoá xuất khẩu.

P W (1-t)

C

Xuất khẩu

Q S 1

Q D 1

Trang 14

Ở Việt Nam, việc xuất khẩu quặng sắt phải tuân theo quy định của Chínhphủ Trung Quốc là thị trường chính nhập khẩu mặt hàng này (khoảng 90%tổng sản lượng xuất khẩu của Việt Nam).

2 Phân tích thị trường

2.1Tổng quan thị trường xuất khẩu quặng sắt Việt Nam từ năm 2009-nay

Trong các loại khoáng sản, quặng sắt có vai trò rất quan trọng trong quátrình phát triển kinh tế xã hội của đất nước Nhu cầu sử dụng sắt, quặng sắt là

vô cùng lớn và không ngừng gia tăng; vì vậy, nhiều nước phải nhập khẩu sắt

và quặng sắt Việt Nam có lợi thế về tài nguyên khoáng sản, khoáng sản khaithác hiện phục vụ hai mục đích chính là sản xuất trong nước và xuất khẩu.Xuất khẩu khoáng sản, cụ thể là quặng sắt, đã góp phần giảm bớt khó khăn chocác doanh nghiệp địa phương, nhất là ở miền núi và góp phần đảm bảo an sinh

xã hội, tạo thêm việc làm cho người lao động trên địa bàn có mỏ Xuất khẩuquặng sắt có xu hướng giảm trong 3 năm gần đây Năm 2010, nước ta xuấtkhẩu tổng cộng 9082,1 nghìn tấn sắt thép các loại, trị giá 6154,9 nghìn USD9.Xuất khẩu quặng sắt năm 2011 đạt 1843,7 nghìn tấn với trị giá 1.682 nghìnUSD10 Giá xuất khẩu đạt trung bình 41,34 USD/tấn, tăng khoảng 40% so vớicùng kì 2010 Thống kê sơ bộ tới 15/7/2012, nước ta xuất khẩu được khoảng 4triệu tấn quặng, trị giá 3.296 triệu USD11

Tuy xuất khẩu quặng sắt mang lại lợi ích trước mắt, nhưng về lâu dài, đểđảm bảo lợi ích của đất nước, bảo tồn tài nguyên quốc gia, cần phải xây dựng

99, 10 , 11 Theo số liệu của Tổng Cục Hải quan tháng 12/2010, 12/2011 và 7/2012

10

11

Trang 15

lộ trình giảm xuất khẩu khoáng sản thô, tiến tới hướng vào chế biến sâu, loại

bỏ xuất khẩu khoáng sản thô Việc tăng thuế quặng sắt lên 40% kể từ tháng7/2011 có tác dụng hạn chế việc xuất khẩu loại khoáng sản này và cũng gópphần tăng nguồn thu ngân sách cho Nhà nước

2.2Các diễn biến của thị trường sau khi thực hiện chính sách thuế xuất khẩu đối với quặng sắt ở nước ta

Sau đợt tăng thuế xuất khẩu quặng sắt từ 30% lên 40% có hiệu lực từngày 2/7/2011 (theo thông tư của Bộ tài chính số 67/2011/TT-BTC ngày18/05/2011), đã có ý kiến đề xuất Bộ Tài chính tăng thêm thuế suất và bổ sungthêm thuế tổn thất tài nguyên để hạn chế lượng xuất khẩu quặng sắt

Bảng Mức thuế suất xuất khẩu sửa đổi đối với quặng sắt và tinh quặng

sắt kể cả pirit đất đã nung thuộc nhóm 2601.

Số

Thuộc các nhóm, phân nhóm

Thuế suất (%)

12 Quặng sắt và tinh quặng sắt, kể cả pirit sắt đã nung

- Quặng sắt và tinh quặng sắt, trừ pirit sắt đã

nung:

Sau khi thực hiện chính sách tăng thuế lên 40% của chính phủ( 2/7/2011)

sẽ làm cho trị giá thực sự mà các nhà sản xuất thu được từ việc xuất khẩu sẽgiảm xuống vì họ phải bán theo giá của thế giới khi xuất khẩu.Khi đó, các nhàxuất khẩu quặng sắt chỉ thu được khoản tiền là PW(1-t) trên một đơn vị khốilượng quặng xuất khẩu Do đó, các doanh nghiệp mua quặng sắt trong nướcchỉ cần mua với giá là PW(1-t) thì nhà khai thác quặng đã có thể bán được rồi.Đường cầu mới bao gồm đoạn phía trên mức giá PW(1-t) của đường cầu cũ vàđoạn nằm ngang song song với trục hoành tại mức giá Pw(1-t) Mức giá mà

Trang 16

người tiêu thụ trong nước phải trả chỉ là PW(1-t) chứ không phải mức giá PW

như ban đầu

Nhìn vào đồ thị, ta thấy phần thặng dư của người xuất khẩu sau khi tăngthuế tức 40% nhỏ hơn thặng dư của người xuất khẩu quặng sắt khi còn thuếthấp 30%, đó là nguyên nhân chính làm hạn chế lượng xuất khẩu quặng sắt thôcủa nước ta như hiện nay

Ở mức thuế cao như vậy, cộng với suy thoái kinh tế như hiện nay đã làmcho việc xuất khẩu quặng sắt của nước ta giảm giảmtrong 6 tháng đầu năm

2012 so với cùng kì năm trước.Tháng 6/2012 sản lượng xuất khẩu quặng cácloại của nước ta là 200 nghìn tấn giảm 38% so với cùng kì năm 2011(326nghìn tấn)12 Việc giảm sản lượng xuất khẩu mặt hàng khoáng sản, trong đó cóquặng sắt thô đã đảm bảo cung ứng nguồn nguyên liệu sản xuất thép, phôi théptrong nước trong thời kì khó khăn như hiện nay khi giá nguyên liệu quặng sắtthô trên thế giới đang tăng cao Làm cho doanh nghiệp sản xuất thép trongnước có khả năng cạnh tranh với các nước khác do đã giảm chi phí nhậpnguyên liệu cao từ bên ngoài, đảm bảo cung ứng nguồn nguyên liệu trongnước và xuất khẩu

2.3 Ưu điểm, nhược điểm của chính sách

Ưu điểm:

12 Phụ lục báo cáo sơ kết tình hình sản xuát công nghiệp và hoạt động thương mại 6 tháng đầu 2012( Bộ công thương).

P P

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ công thương (2011), Phụ lục báo cáo sơ kết tình hình sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại 6 tháng đầu 2011, ngày 06/7/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ lục báo cáo sơ kết tình hình sản xuất côngnghiệp và hoạt động thương mại 6 tháng đầu 2011
Tác giả: Bộ công thương
Năm: 2011
2. Bộ Công Thương, Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại, Chuyên đề Tình hình thương mại mặt hàng quặng sắt, thép phế liệu và phôi thép của Việt Nam quý I/2011 và dự báo, năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyênđề Tình hình thương mại mặt hàng quặng sắt, thép phế liệu và phôi thép củaViệt Nam quý I/2011 và dự báo
3. Bộ tài chính (2005), Quyết định số 02 /2005/QĐ-BTC ngày 12/01/2005 Khác
4. Bộ tài chính (2005), Quyết định số 52 /2005/QĐ-BTC ngày 25/07/2005 Khác
5. Cổng Thông tin điện tử Bộ Tài chính, Thuế xuất khẩu quặng sắt tăng lên 40% Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w