Đứng trước nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải tự tìm cho mình một huớng đi và một phương thức quản lý phù hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Để làm được điều này doanh nghiệp luôn tìm và thực thi những giải pháp nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Một trong những đòi hỏi đối với doanh nghiệp là phải có phương pháp hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác đầy đủ kịp thời. Vì việc tính toán chi phí sản xuất để tính ra giá thành sản phẩm quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và việc tăng hay giảm chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế khác. Hạ giá thành sản phẩm đã trở thành nhân tố quyết định sự phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt trong nghành xây dựng cơ bản, hạ giá thành sản phẩm đã được đặt ra như một nhu cầu bức thiết, khách quan nhằm tạo tiền đề cho các nghành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân cùng hạ giá thành sản phẩm. Bởi vì xây dựng cơ bản chính là nhằm trang bị tài sản cố định cho tất cả các nghành kinh tế quốc dân khác, góp phần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, nâng cao năng lực sản xuất cho nền kinh tế. Với ý nghĩa như vậy, cùng với thời gian thực tập ở Công ty Xây dựng số I, em nhận thức được vai trò quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp đối với Công ty. Em đã quyết định lựa chọn nghiên cứu và viết đề tài: Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh để tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số I trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. Báo cáo chuyên đề của em gồm 2 phần: Phần I: Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Xây dựng số I. Phần II: Chuyên đề nghiên cứu: “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh để tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số I trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội”.
Trang 1Lời nói đầu
Đứng trớc nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp muốn tồn tại và pháttriển đều phải tự tìm cho mình một huớng đi và một phơng thức quản lý phù hợpnhằm mang lại hiệu quả cao nhất Để làm đợc điều này doanh nghiệp luôn tìm
và thực thi những giải pháp nhằm hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm
do doanh nghiệp sản xuất ra
Một trong những đòi hỏi đối với doanh nghiệp là phải có phơng pháp hạchtoán chi phí sản xuất một cách chính xác đầy đủ kịp thời Vì việc tính toán chiphí sản xuất để tính ra giá thành sản phẩm quyết định đến kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp và việc tăng hay giảm chi phí sản xuất ảnh hởng trựctiếp đến các chỉ tiêu kinh tế khác Hạ giá thành sản phẩm đã trở thành nhân tốquyết định sự phát triển của mỗi doanh nghiệp Đặc biệt trong nghành xây dựngcơ bản, hạ giá thành sản phẩm đã đợc đặt ra nh một nhu cầu bức thiết, kháchquan nhằm tạo tiền đề cho các nghành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân cùnghạ giá thành sản phẩm Bởi vì xây dựng cơ bản chính là nhằm trang bị tài sản cố
định cho tất cả các nghành kinh tế quốc dân khác, góp phần xây dựng cơ sở vậtchất kĩ thuật, nâng cao năng lực sản xuất cho nền kinh tế
Với ý nghĩa nh vậy, cùng với thời gian thực tập ở Công ty Xây dựng số I,
em nhận thức đợc vai trò quan trọng của chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm xây lắp đối với Công ty Em đã quyết định lựa chọn nghiên cứu và viết đề
tài: "Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh để tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số I trực thuộc Tổng Công ty Xây dựng
Hà Nội".
Báo cáo chuyên đề của em gồm 2 phần:
Phần I: Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Xây dựng số I.
Phần II: Chuyên đề nghiên cứu: “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh
để tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số I trực thuộc Tổng Công tyXây dựng Hà Nội”
Phần I
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty Xây dựng số I
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xây dựng số I
Công ty Xây dựng số I tiền thân là Công ty Kiến trúc khu Nam Hà Nội đợcthành lập ngày 5/8/1958 trực thuộc Bộ Kiến trúc
Trang 2Ngày 18/3/1977 Công ty chính thức đổi tên là Công ty Xây dựng số I trựcthuộc Bộ xây dựng Nhiệm vụ chính của Công ty trong giai đoạn này là xâydựng các công trình phúc lợi nh Cung văn hóa Hữu nghị Việt Xô, Bệnh việnThụy Điển.
Để phục vụ công tác xây dựng ngày càng phát triển của thủ đô, ngày31/8/1983 Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội đợc thành lập và từ đó cho tới nayCông ty Xây dựng số I chịu sự quản lý của cơ quan cấp trên là Tổng Công tyXây dựng Hà Nội
Công ty có t cách pháp nhân thực hiện hạch toán độc lập Công ty có condấu riêng và tài khoản riêng tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội, Ngânhàng Công thơng Ba Đình Hà Nội, Sở giao dịch Ngân hàng Đầu t và Phát triểnViệt Nam
Công ty Xây dựng số I gồm nhiều xí nghiệp trực thuộc có quy mô lớn Để
đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của xây dựng thì Tổng Công ty Xây dựng HàNội lần lợt ra các quyết định tách 3 xí nghiệp trực thuộc Công ty thành Công tytrực thuộc Tổng Công ty
- Năm 1984 tách xí nghiệp 104 thành Công ty Xây dựng số 2
- Năm 1986 tách xí nghiệp 106 thành Công ty Xây dựng Tây Hồ
- Năm 1992 tách xí nghiệp hoàn thiện thành Công ty Xây dựng số 5
Qua hơn 45 năm xây dựng và trởng thành, Công ty luôn là một đơn vịmạnh và nhận đợc nhiều huân chơng lao động của Nhà nớc
Ngày 21/8/1979 Công ty đã nhận đợc Huân chơng lao động hạng ba
Ngày 15/8/1983 nhận đợc Huân chơng lao động hạng hai
Ngày 17/11/1985 nhận đợc Huân chơng lao động hạng nhất
Ngày 21/9/1994 theo QĐ số 1219 Công ty xây dựng số I đợc công nhận làhạng một của Bộ Xây dựng
- Tên Công ty hiện nay: Công ty Xây dựng số I
- Tên giao dịch quốc tế: Construction Company NoI (CCI)
- Trụ sở chính : 59 Quang Trung - Hai Bà Trng - Hà Nội
- Điện thoại liên hệ : 04 9459537
- Fax : 84 - 48228838
- Email : CCI - HACC@FPT.VN
1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng số I
Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã thi công và bàn giao nhiều công trìnhxây dựng dân dụng và công nghiệp có giá trị cao và đúng tiến độ Công ty ngàycàng có uy tín trên thị trờng, đóng góp một phần không nhỏ cho Ngân sách Nhànớc, nâng cao đời sống ngời lao động
Dới đây là bảng số liệu phản ánh tình hình tăng trởng và phát triển củaCông ty trong 3 năm trở lại đây:
Biểu 1.2: Bảng số liệu về tình hình tăng trởng và phát triển của Công ty
Trang 3Thu nhập bình quân của công nhân tăng thêm 35.000 đồng/ngời là điềuhiển nhiên bởi doanh thu tăng, quỹ lơng tăng thì điều tất yếu dẫn tới lơng bìnhquân đầu ngời sẽ tăng Điều này cũng thể hiện rõ là Công ty làm ăn đang ngàycàng phát triển, càng làm tăng thêm sự tin tởng của ngời lao động đối với Công
ty để họ có thể yên tâm công tác và tiếp tục cống hiến cho sự phát triển củaCông ty nói riêng và nền kinh tế nói chung
II Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng số I
2.1 Đặc điểm sản phẩm
Công ty Xây dựng số I là doanh nghiệp xây dựng Kinh doanh xây dựngtheo quy hoạch và kế hoạch phát triển của Tổng Công ty và Bộ Xây dựng baogồm: các công trình công nghiệp, công trình xây dựng, sản xuất cấu kiện, cácloại xây dựng Sản phẩm của Công ty luôn đợc gắn liền với một địa điểm cố
định nào đó, địa điểm đó có thể là trong nớc hoặc ở ngoài nớc
Quá trình từ khi khởi công công trình đến khi công trình đợc đa vào sửdụng thờng là dài và nó phụ thuộc vào tính chất, quy mô của từng công trình.Quá trình thi công đợc chia thành nhiều giai đoạn từ chuẩn bị điều kiện thicông, lắp đặt kết cấu, thiết kế công nghệ đến các thiết bị kĩ thuật phục vụ cho
đối tợng đầu t, hoàn thiện công trình
2.2 Cách thức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng số I
Công ty Xây dựng số I là một Công ty có quy mô lớn, địa bàn hoạt độngrộng, phân tán trên nhiều vùng của đất nớc Hiện nay Công ty Xây dựng số I tổchức lực lợng lao động thành 12 Xí nghiệp và nhiều Đội xây dựng Cơ chế quản
lý của Công ty Xây dựng số I là:
- Các Đội trởng trực tiếp phụ trách thi công chịu toàn bộ trách nhiệm tronghoạt động của mình, tự lên phơng án hoạt động, tự chịu trách nhiệm tài chính, kĩthuật, luật pháp
Trang 4- Công ty chỉ thu 9% chi phí quản lý cho mỗi công trình, còn 91% dự toán
là do Xí nghiệp tự quản lý sử dụng
- Mặc dù Công ty vẫn quản lý và Xí nghiệp vẫn phải nộp tất cả chứng từ vềchi phí nhng Công ty không chịu trách nhiệm bù lỗ nếu chi phí ở các Xí nghiệpvợt quá dự toán
2.3 Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh
Bộ máy quản lý đợc sắp xếp bố trí một cách khoa học logic, tạo điều kiệncho Công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kĩ thuật ở từng xí nghiệp, đảm bảocho quá trình sản xuất kinh doanh liên tục đem lại hiệu quả cao
- Ban giám đốc:
+ Giám đốc Công ty: do Hội đồng quản trị Tổng Công ty bổ nhiệm, miễn
nhiệm, khen thởng, kỉ luật theo đề nghị của Tổng Giám đốc Giám đốc Công ty
là ngời điều hành chung và có quyền hành cao nhất Công ty Giám đốc Công tykiểm tra thực hiện các định mức tiêu chuẩn đơn giá đã đợc quy định thống nhất.Xây dựng phơng án đầu t theo chiều rộng và chiều sâu, tổ chức, quản lý côngtác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và công tác đào tạo, bồidỡng cán bộ công nhân của Công ty
đảm bảo chất lợng và an toàn lao động
+ Phó giám đốc kế hoạch:
Phó giám đốc kế hoạch phụ trách phòng Kế hoạch, là ngời phụ trách xâydựng chiến lợc phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng năm của đơn vị Tổ chức
điều hành quản lý hoạt động của đơn vị theo đúng chức năng nhiệm vụ đợc giao
và thực hiện đầy đủ chính sách pháp luật quy định của Nhà nớc Phối hợp vớiChi ủy, Công đoàn làm tốt công tác t tởng, công tác thi đua chăm lo đời sống vậtchất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, tuyển chọn đào tạo và bồi dỡng đề bạtcán bộ
- Các phòng, ban:
Mỗi phòng ban có chức năng riêng biệt, song dều có chức năng tham mugiúp việc cho Ban Giám đốc trong quản lý và điều hành công việc
+ Phòng Tài chính - Kế toán: có nhiệm vụ tham mu tài chính cho Giám
đốc, phản ánh trung thực tình hình tài chính của Công ty, tổ chức giám sát, phântích các hoạt động kinh tế giúp Giám đốc nắm bắt tình hình tài chính cụ thể củaCông ty và xây dựng quy chế phân cấp công tác tài chính kế toán của Công ty
Trang 5+ Phòng Tổ chức Lao động - Tiền lơng - Hành chính - Y tế: Có nhiệm vụ
tham mu cho cấp Đảng ủy và Giám đốc Công ty về các lĩnh vực nh xây dựngphơng án mô hình tổ chức sản xuất, công tác quản lý cán bộ, quản lý lao độngtiền lơng, chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên và thực hiện các chínhsách đối với ngời lao động
+ Phòng Kế hoạch tiếp thị: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh, giao kế hoạch kiểm tra các đơn vị thực hiện kế hoạch, đồng thời tiếp cậnthị trờng tìm kiếm các dự án, tham gia đấu thầu các công trình, giúp Giám đốcsoạn thảo hợp đồng giao khoán chi phí sản xuất cho các đơn vị trực thuộc
+ Phòng Kĩ thuật thi công: Có trách nhiệm giám sát chất lợng, an toàn,
tiến độ thi công các công trình của toàn Công ty, tham gia nghiên cứu, tính toáncác công trình đấu thầu, xem xét các sáng kiến cải tiến, áp dụng tiến bộ khoahọc kĩ thuật, tổ chức hớng dẫn đào tào về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng vớicác đơn vị trực thuộc
Ngoài ra Công ty còn có 12 Xí nghiệp và các đơn vị trực thuộc chịu sự lãnh
đạo trực tiếp của ban Giám đốc Công ty, dới các đơn vị trực thuộc lại phân racác bộ phận chức năng: Kỹ thuật, Tài vụ, Lao động, Tiền lơng, An toàn, các Độisản xuất Trong các Đội sản xuất lại phân thành các Tổ sản xuất chuyên mônhóa nh: Tổ sắt, Tổ mộc, Tổ nề, Tổ lao động Đứng đầu các xí nghiệp là cácGiám đốc xí nghiệp điều hành chịu trách nhiệm trớc Công ty về hoạt động sảnxuất kinh doanh của đơn vị mình
Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất ở Công ty Xây dựng số I
2.4 Phơng thức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty Xây dựng số I làm các chức năng nhiệm vụ về xây dựng, tổ chứcnhận thầu và thi công xây dựng các công trình Khi có thông tin về nhu cầu xâydựng của chủ đầu t và có tiến hành đấu thầu, Ban Lãnh đạo Công ty sẽ cử một
số cán bộ chủ chốt có kinh nghiệm tham gia đấu thầu với các Xí nghiệp hoặcCông ty xây dựng khác Nếu Công ty trúng thầu, Ban Lãnh đạo trực tiếp ký hợp
đồng xây dựng với chủ đầu t Sau đó, giao hợp đồng xây dựng cho Xí nghiệphoặc Đội xây dựng của Công ty tiến hành thi công
Sau khi hoàn thành công trình, chủ nhiệm công trình sẽ cùng chủ đầu t giảiquyết các vấn đề liên quan tới kế hoạch, tiến độ, kĩ thuật, chất lợng của côngtrình và nghiệm thu Trong lúc nghiệm thu công trình, nếu chất lợng công trình
Kinh tế
Phòng Kĩ thuậtthi côngPhòng Tổ chức
LĐTL - HC - Ytế Phòng Kế hoạchtiếp thị
Trang 6là tốt thì chủ đầu t sẽ ký vào biên bản nghiệm thu và nhận công trình do Công tybàn giao.
III Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Xây dựng số I
3.1 Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty Xây dựng số I
- Niên độ kế toán đợc áp dụng từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 của năm dơnglịch
- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi chép kế toán là đồng Việt nam
- Kì hạch toán theo quý (một niên độ kế toán đợc chia thành bốn quý: quý
1 từ ngày 01/01 đến 31/03, quý 2 từ 01/4 đến 30/6, quý 3 từ 01/7 đến 30/09 vàquý 4 từ ngày 01/10 đến 31/12)
- Phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định: Công ty áp dụng phơng pháp
khấu hao theo đờng thẳng Dựa trên cơ sở tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theokhung quy định của Nhà nớc, Công ty đặt ra tỷ lệ khấu hao phù hợp với yêu cầusản xuất của mình
- Phơng pháp tính thuế GTGT và nộp thuế GTGT: Công ty tính thuế và nộp
thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ
- Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Vì đối tợng tính giá thành đợc
xác định là các công trình nên sản phẩm dở dang của Công ty chính là các côngtrình cha hoành thành tới khâu cuối cùng để tiến hành nghiệm thu bàn giao Nêncuối mỗi quý đại diện phòng Kĩ thuật cùng với kĩ thuật viên công trình, chủnhiệm công trình tiến hành kiểm kê, xác định khối lợng xây lắp dở dang cuối kìcho từng công việc cụ thể Sau đó, bộ phận thống kê của phòng Kĩ thuật sẽ lắpnhững đơn giá dự toán với từng công việc của từng công trình cụ thể và tính rachi phí dự toán của từng khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ cho từng công trìnhtơng ứng
- Phơng pháp tính giá thành: Kỳ tính giá thành của công trình đợc xác định
là từng quý vào thời điểm cuối mỗi quý, sau khi tính toán xác định số liệu tổnghợp về chi phí sản xuất, chi phí thực tế của khối lợng xây lắp dở dang, PhòngTài chính - Kế toán có thể xác định đợc khối lợng xây lắp hoàn thành trong kỳcho từng công trình
3.2 Tài khoản áp dụng dể tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Xây dựng số I
Hệ thống tài khoản Công ty đợc mở theo quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính - đã sửa đổi bổ sung theo các Quyết
định, Thông t của Bộ Tài chính tính đến thời điểm hiện hành
Do Công ty áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên nên để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmxây lắp Công ty đã sử dụng các tài khoản sau:
* TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp, đợc chia thành hai khoản mục:+ Tiền lơng của công nhân viên
+ Tiền công thuê ngoài
* TK 627: Chi phí sản xuất chung, đợc chia thành các khoản mục sau:
Trang 7- Chi phí nhân viên phân xởng (TK 6271)
- Chi phí nguyên vật liệu (TK 6272)
- Chi phí dụng cụ sản xuất (TK 6273)
- Chi phí khấu hao tài sản cố định (TK 6274)
- Chi phí dịch vụ mua ngoài (TK6277)
- Chi phí bằng tiền khác (TK6278)
* TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Cuối tháng, kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu,chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 trên Sổ Nhật kýchung và vào Sổ Cái TK 154, TK 621, TK 622, TK 627 và các Sổ chi tiếtTK621, TK 622, TK 627
3.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Để phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế thờng xuyên phát sinh tại Công ty và
để tiện cho việc theo dõi chính xác các tài khoản thờng xuyên có biến động,Công ty đã lựa chọn hình thức sổ kế toán Nhật ký chung Với hình thức sổ kếtoán này, Công ty đã sử dụng sổ Nhật ký đặc biệt đó là: Nhật ký thu tiền, Nhật
- Sổ chi tiết vật liệu, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụ, sản phẩm, hàng hóa
- Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua
- Sổ chi tiết bán hàng
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
- Sổ theo dõi thuế giá trị gia tăng
- Sổ lơng
- Bảng tính giá thành sản phẩm
Những sổ kế toán chi tiết trên sử dụng theo mẫu của Bộ Tài chính ban hànhtheo quyết định số 1177/TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 và quyết định số144/2001/QĐ - BTC ngày 21/12/1996
Dựa vào đặc điểm và tính chất của nghành Xây dựng cơ bản, Công ty đã áp
dụng phần mềm kế toán Contruction Accounting Program do Tổng Công ty
Xây dựng Hà Nội lập trình nhằm đa ra các thông tin chính xác, kịp thời phục vụcho nhu cầu quản lý Có thể cụ thể hóa hình thức kế toán máy của Công ty Xâydựng số I bằng mô hình sau:
Trang 8Sơ đồ 1.1: Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung trên máy vi tính
và kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính giá vật liệuxuất kho theo phơng pháp Nhập trớc - Xuất trớc
Đứng đầu kế toán Công ty là Kế toán trởng Phòng kế toán Công ty đợc đặtdới sự chỉ đạo của Kế toán trởng Các bộ phận kế toán của Xí nghiệp đều đặt dới
sự lãnh đạo trực tiếp của Trởng phòng kế toán các Xí nghiệp
Đối với các Xí nghiệp, đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập hạn chế Bộphận này có nhiệm vụ thu thập xử lý các chứng từ ban đầu sau đó tổ chức hạchtoán chi tiết tổng hợp và lập báo cáo định kỳ gửi về phòng Kế toán của Công tytheo quy định Kế toán Công ty kiểm tra và duyệt báo cáo quyết toán để làm căn
cứ hạch toán tổng hợp toàn Công ty
Chứng từ gốc
Nhập dữ liệuvào máy
Sổ kế toán chitiết
Sổ quỹ
Nhật ký chung
Sổ cái tài khoản Bảng tổng hợp số
chi tiết phát sinh
Báo cáo kế toánBảng cân đối
phát sinh
Trang 9Đối với các Đội, kế toán Đội là một bộ phận trực thuộc kế toán Công ty.
Bộ phận này hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng công trình.Cuối tháng gửi số liệu đã hạch toán về phòng Kế toán Công ty Kế toán ở Độixây dựng chỉ phải phân bổ các chi phí tiền lơng, bảo hiểm xã hội (BHXH) chotừng ngời
Phòng Kế toán Công ty gồm 7 ngời và tổ chức theo cơ cấu sau:
* Kế toán trởng: Có nhiệm vụ chỉ đạo, tổ chức hớng dẫn và kiểm tra toàn
bộ công tác kế toán trong Công ty Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu của tổchức quản lý, tổ chức nhân viên phân công trách nhiệm cho từng nguời, giúpGiám đốc Công ty chấp hành các chính sách chế độ về quản lý và sử dụng tàisản, chấp hành kỷ luật và chế độ lao động, tiền lơng, tín dụng và các chính sáchtài chính Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, cấp trên và Nhà nớc về các thông tin
kế toán
* Phó Kế toán trởng: Giữ vai trò trợ lý giúp đỡ kế toán trỏng phụ trách
công tác tổng hợp công tác tài chính
+ Kế toán tổng hợp: Làm nhiệm vụ tổng hợp chi phí, tính giá thành, kết
chuyển lãi lỗ, kiểm tra báo cáo tài chính các dơn vị, kiểm tra sổ sách, đôn đốcviệc lập báo cáo, xử lý các bút toán cha đúng
+ Kế toán thu vốn: Dựa vào biên bản quyết toán để làm thủ tục thu vốn + Kế toán doanh thu: Xác định doanh thu của đơn vị từng quý.
+ Kế toán thuế: Kê khai thuế để làm nhiệm vụ với Nhà nớc.
+ Kế toán vật t: Có nhiệm vụ tổng hợp các chứng từ để ghi sổ về vật liệu để
hạch toán vào máy lên báo cáo Cuối kỳ kiểm tra số liệu, đối chiếu, kiểm kê vậtliệu, công cụ dụng cụ
+ Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt dựa trên chứng từ hợp lệ để ghi sổ.
+ Kế toán TSCĐ: Hàng tháng tiến hành trích khấu hao TSCĐ theo quy
định của Nhà nớc, chịu trách nhiệm phản ánh số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐhiện có phản ánh kịp thời hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng
+ Kế toán theo dõi công nợ đối với khách hàng: Kiểm tra, đối chiếu sổ
sách với các đơn vị, tiến hành nhập số liệu phát sinh hàng tháng về công nợ vớikhách hàng để cuối kỳ lên báo cáo
+ Kế toán BHXH: Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản BHXH, thanh toán
các khoản chế độ hàng tháng, cuối quý tổng hợp quyết toán với các đơn vị cấptrên
+ Kế toán thanh toán và ngân hàng: Theo dõi các khoản thanh toán nội bộ,
thanh toán các khoản có liên quan đến công nợ, căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ
để viết phiếu thu chi Lập kế hoạch tín dụng, kế hoạch về tiền mặt và tiền gửingân hàng
Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trởng
Phó Kế toán trởng
Trang 10Phần II
Chuyên đề nghiên cứu: “ Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh để tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây dựng số I trực thuộc Tổng công ty Xây dựng Hà Nội”
I Lý luận về tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
1 Tập hợp chi phí sản phẩm xây lắp
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
Chi phí sản xuất trong xây dựng là toàn bộ chi phí về lao động sống vàlao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong một thời kì nhất định đợc biểu hiện bằng tiền
Chi phí thể hiện ở hai mặt: mặt định tính và mặt định lợng
- Về mặt định tính: là toàn bộ các hao phí lao động sống và lao động vậthóa mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành sản xuất
- Về mặt định lợng: chi phí sản xuất phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+ Khối lợng sức lao động và t liệu sản xuất đã chi ra trong một thời kì nhất
DT vốn
Kế toánvật t, thủ quỹ
Kế toánthanh toán,ngân hàng
Kế toántheo dõicông nợ
Bộ phận kế toán các Xí nghiệp, các Đội, Ban chủ nhiệm công trình
Trang 111.2 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
Theo thông t số 23 BXDNKT ngày 15 tháng 12 năm 1994 của Bộ Xâydựng thì dự toán xây lắp gồm các khoản mục: chi phí nguyên vật liệu, chi phínhân công, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí chung, thuế và lãi
Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm
là khâu đặc biệt quan trọng trong công tác tổ chức hạch toán quá trình sản xuấtkinh doanh Nó là cơ sở để xác định phơng pháp tính giá thành phù hợp Để xác
định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệpcần phải căn cứ vào các yếu tố: đặc điểm và công dụng của chi phí sản xuất, cơcấu sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu và trình độquản lý sản xuất kinh doanh, yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp.Xuất phát từ đặc điểm về sản phẩm xây dựng, về tổ chức sản xuất và quá trìnhsản xuất thi công cũng nh là nhằm đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý vàcông tác kế toán, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thờng là công trình hoặchạng mục công trình hoặc từng đơn đặt hàng Việc xác định đối tợng tập hợp chiphí sản xuất xây lắp đúng và phù hợp có ý nghĩa to lớn trong việc tổ chức hạchtoán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản và sổ chi tiết
1.3 Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
1.3.1 Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo nội dung tính chất kinh tế của chi phí :
- Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất trong kì đợc chia thànhcác yếu tố sau:
+ Chi phí nhân công: là những chi phí về tiền lơng, tiền công, các loại phụcấp có tính chất lơng, các khoản trích theo lơng (trích BHXH, BHYT, KPCĐ),tiền ăn ca phải trả cho ngời lao động trong doanh nghiệp
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài
để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số phải trích khấu hao trong kì đốivới tất cả các loại TSCĐ trong doanh nghiệp
+ Chi phí bằng tiền khác: là các khoản chi phí khác ngoài các khoản chiphí đã nêu ở trên phát sinh trong doanh nghiệp
Việc phân loại chi phí sản xuất theo cách này có tác dụng cho biết kết cấu
tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình hoạt độngsản xuất kinh doanh dể lập Báo cáo tài chính phục vụ cho yêu cầu thông tin vàquản trị doanh nghiệp, để phân tích tình hình thực hiện dự toán cho kỳ sau
1.3.2 Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo công dụng của chi phí:
Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đợc chia thành:
- Chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm: là toàn bộ chi phí liên quan đến việcsản xuất, chế tạo sản phẩm cũng nh các chi phí liên quan đến hoạt động quản lý
và phục vụ sản xuất trong các phân xởng, tổ đội sản xuất Chi phí này đợc phânthành 2 loại:
Trang 12+ Chi phí trực tiếp: là những chi phí có liên quan đến quá trình chế tạo sảnphẩm bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.-> Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những chi phí về nguyên liệu, nhiênliệu, vật liệu trực tiếp sử dụng vào sản xuất sản phẩm lao vụ.
-> Chi phí nhân công trực tiếp: là những chi phí về tiền lơng, tiền công, cácloại phụ cấp có tính chất lơng, các khoản trích theo lơng, tiền ăn ca phải trả chocông nhân sản xuất trực tiếp
+ Chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung): là những chi phí phục vụ quátrình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ dịch vụ
-> Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí liên quan dến việc tiêu thụ bánsản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ còn gọi là chi phí ngoài sản xuất
-> Chi phí hoạt động khác: là những chi phí phát sinh trong quá trình tiếnhành các hoạt động khác nh chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng.-> Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ các chi phí phục vụ và quản lýchung các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí quản lýdoanh nghiệp và quản lý hành chính doanh nghiệp
Cách phân loại này có tác dụng xác định số chi phí đã chi trong từng lĩnhvực hoạt động của doanh nghiệp, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩmxây lắp
1.3.3 Phân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo khoản mục chi phí
Hiện nay, phần lớn các công ty trong nghành xây dựng đang áp dụng cáchphân loại chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp theo khoản mục là chính Theo cáchphân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành 5mục:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân ởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp)
x-+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
Mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa riêng, phục vụ cho từng yêucầu quản lý và từng đối tợng cung cấp thông tin cụ thể nhng chúng luôn bổ sungcho nhau nhằm quản lý có hiệu quả nhất toàn bộ chi phí sản xuất phát sinhtrong toàn doanh nghiệp, trong từng thời kì phát sinh
1.4 Chứng từ kế toán có liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
Chứng từ dùng để sử dụng cho quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm xây lắp gồm:
- Phiếu xuất kho và các báo cáo sử dụng vật t
Trang 13- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Bảng tổng hợp chi phí sản xuất và giá thành xây lắp
- Bảng kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang cuối kì
1.5 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
1.5.1 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp
Theo chế dộ kế toán doanh nghiệp hiện hành thì việc sử dụng các tài khoản
kế toán để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất của sản phẩm phụthuộc vào doanh nghiệp sản phẩm dùng phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặcphơng pháp kiểm kê định kì hàng tồn kho
Những doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơngpháp kê khai thờng xuyên là những doanh nghiệp có quy mô lớn, tiến hànhnhiều hoạt động sản xuất kinh doanh Còn lại những doanh nghiệp áp dụng kếtoán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kì, thờng là những doanhnghiệp có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động sản xuất kinh doanh.Chính vì vậy mà ở các doanh nghiệp xây dựng do đặc điểm của nghành nên hầuhết các doanh nghiệp đều sử dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng
pháp kê khai thờng xuyên Việc áp dụng phơng pháp này phải sử dụng TK 154
"Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tập hợp chi phí sản xuất cho toàn
doanh nghiệp
Nội dung kết cấu của TK 154: dùng dể phản ánh vốn sản phẩm dở dangcuối kì này và đầu kì sau:
- D Nợ đầu kì: Vốn sản phẩm dở dang đầu kì.
- Phát sinh bên Nợ: Vốn sản phẩm dở dang cuối kì đã kiểm kê dánh giá
đ-ợc (kết chuyển các khoản chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí sử dụng máy thi công)
- Phát sinh bên Có: Kết chuyển vốn sản phẩm dở dang đầu kì sang TK 631
để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành (phản ánh tổng giá thành thực tếcủa công trình hoặc khối lợng hoàn thành trong kì)
- D Nợ cuối kì: Phản ánh vốn sản phẩm dở dang cuối kì.
Sơ đồ kế toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
đầu vào
Tập hợp chi phí K/c chi phí nhân công
Trang 14nhân công trực tiếp trực tiếp để tính giá thành
Tập hợp chi phí sử
dụng máy thi công
K/c chi phí sử dụng máy thi công để tính giá thành
K/c tổng sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao
TK 152, 153, 111
Chi phí vật liệu, sửa chữa
TSCĐ, chi phí bằng tiền khác
TK 133 Thuế GTGT
đầu vào
1.5.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong xây dựng bao gồm giá trị thực tế củatoàn bộ vật liệu chính (xi măng, sắt, thép ), vật liệu phụ (công cụ, dụng cụ), các
bộ phận công trình sử dụng trong quá trình sản xuất xây dựng từng công trình,hạng mục của công trình Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp không bao gồm giátrị vật liệu, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công và vật liệu sử dụng cho quản lý
đội công trình Trong giá thành sản phẩm (công trình) thì chi phí nguyên vậtliệu chiếm tỷ trọng lớn nhất
Nguyên vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào thì tínhcho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc nh hóa đơnGTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho theo giá và số lợng thực tế vật liệu đã sửdụng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng
TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" TK621 đợc mở chi tiết theo từng
đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (Phân xởng, Bộ phận sản xuất)
Kết cấu cơ bản của TK 621 nh sau:
Bên Nợ: Trị giá vốn của nguyên vật liệu sử dụng vào sản xuất sản phẩm
trong kỳ (kể cả xuất kho đa vào sử dụng hoặc mua về sử dụng ngay vào sảnxuất)
Bên Có:
- Trị giá vốn nguyên vật liệu cha sử dụng hết nhập lại kho
- Trị giá phế liệu thu hồi tính giá nhập kho
- Trị giá vốn nguyên vật liệu sử dụng thực tế kết chuyển sang TK tính giáthành cuối kì
Trang 15Sau khi kết chuyển TK này không có số d.
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tập hợp chi phí NVL trực tiếp K/c hoặc phân bổ chi phí NVLtrực tiếp để tính giá thành
1.5.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp trong xây dựng là các khoản thù lao phải trảcho công nhân trực tiếp sản xuất thi công, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ
nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng (nh phụcấp độc hại, phụ cấp làm thêm giờ, làm đêm ) Ngoài ra chi phí nhân công trựctiếp còn bao gồm: các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, dodoanh nghiệp chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất địnhvới số tiền lơng phát sinh của nhân công sản xuất trực tiếp
Việc hạch toán tiền lơng của công nhân trong doanh nghiệp căn cứ trênbảng chấm công theo dõi của từng đội sản xuất, của từng tổ xây dựng Bảngchấm công này cho chúng ta biết đợc số ngày làm việc thực tế, số ngày làm việchay ngừng nghỉ của từng ngời Sau khi đợc kiểm tra, xác nhận ở các Đội sảnxuất, các Xí nghiệp trực thuộc, Bản chấm công đợc chuyển lên cho phòng Lao
động tiền lơng ghi chép, theo dõi và tính lơng Tiếp đó phòng Lao động tiền
l-ơng chuyển Bảng chấm công đó về cho phòng Kế toán làm căn cứ thanh toán vàphân bổ tiền lơng Chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp giống nh đốivới chi phí nguyên vật liệu trực tiếp về nguyên tắc Chi phí nhân công trực tiếpcũng đợc tập hợp riêng theo từng đối tợng (công trình, hạng mục công trình) Và
để tiện cho việc theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622
"Chi phí nhân công trực tiếp" Tài khoản này cũng đợc mở chi tiết theo từng
đối tợng tập hợp chi phí giống nh TK 621
Kết cấu cơ bản của TK 622 nh sau:
Bên Nợ: Ghi các khoản đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp trong kì.
hoặc khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất
Bên Có: Cuối kì kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK tính giá
thành
Sau khi kết chuyển tài khoản này không có số d.
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Tiền lơng phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất K/c chi phí nhân công trực tiếp đểtính giá thành sản phẩm xây lắp
Trang 16Chi phí sản xuất chung là các chi phí có liên quan đến việc quản lý sảnxuất, phục vụ trong phạm vi Đội sản xuất, Phân xởng nh chi phí về vật liệu,công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho quản lý phân x ởng,chi phí về tiền lơng cho nhân viên quản lý phân xởng Chi phí sản xuất chungthờng đợc hạch toán chi tiết riêng theo từng địa điểm phát sinh chi phí nh: Tổ,
Đội sản xuất Tiếp đó nó mới đợc tiến hành phân bổ cho các đối tợng chịu chiphí liên quan Việc phân bổ cũng đợc tiến hành dựa trên các tiêu thức phân bổhợp lý nh chi phí trực tiếp phân bổ theo từng loại chi phí
Và để tiện theo dõi và phản ánh các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán
sử dụng TK 627 "Chi phí sản xuất chung" Tài khoản này đợc mở chi tiết
theo từng Tổ, Đội, Phân xởng
Kết cấu cơ bản của TK 627 nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kì.
Bên Có: Cuối kì phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng cần tính
giá và kết chuyển sang tài khoản tính giá thành
Sau khi phân bổ tài khoản này không có số d.
Tài khoản 627 có các tài khoản cấp 2 sau:
- Tài khoản 6271 “Chi phí nhân viên phân xởng”: dùng để phản ánh chi phínhân công phải trả cho cán bộ nhân viên quản lý ở các Phân xởng, Tổ, Đội sảnxuất
- Tài khoản 6272 “Chi phí vật liệu”: dùng để phản ánh chi phí vật liệunhiên liệu dùng ở Phân xởng, Tổ, Đội sản xuất nh vật liệu phụ, phụ tùng thaythế dùng để sửa chữa TSCĐ ở phân xởng, vật liệu dùng phục vụ quản lý chung ởphân xởng
- Tài khoản 6273 “Chi phí dụng cụ sản xuất”: dùng để phản ánh chi phí vềcông cụ, dụng cụ dùng phục vụ sản xuất ở phân xởng
- Tài khoản 6274 “Khấu hao TSCĐ”: dùng để phản ánh số tiền khấu haocủa TSCĐ sử dụng ở Phân xởng, Tổ, Đội sản xuất
- Tài khoản 6277 “Chi phí dịch vụ mua ngoài”: dùng để phản ánh các chiphí lao vụ dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động chung ở Phân xởng, Tổ,
Đội sản xuất nh điện nớc, điện thoại, khí đốt, hơi nớc, chi phí thuê ngoài sửachữa TSCĐ ở phân xởng
- Tài khoản 6278 “Chi phí bằng tiền khác”: dùng phản ánh những chi phíbằng tiền ngoài chi phí nói trên phục vụ cho tổ chức quản lý sản xuất chung ởPhân xởng, Tổ, Đội sản xuất
Trang 17Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
đầu vào
1.5.5 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công
Chi phí sử dụng máy thi công là các chi phí thực tế phát sinh trong quátrình sử dụng máy móc nhằm thực hiện các khối lợng công việc (vừa thi côngvừa kết hợp với máy) Để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy móc thi công
phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp, ngời ta đã sử dụng TK 623 "Chi phí
sử dụng máy thi công" Cần chú ý các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ
tính trên lơng phải trả cho công nhân sử dụng máy thi công không đợc hạchtoán vào TK 623
Kết cấu cơ bản của TK 623 này nh sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công phát sinh trong kì.
Bên Có: Phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tợng chịu chi
phí
Sau khi phân bổ tài khoản này không có số d.
Tài khoản 623 đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
+ TK 6231: Chi phí nhân công
+ TK 6232: Chi phí vật liệu
+ TK 6233: Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 6234: Chi phí khấu hao máy thi công
+ TK 6237: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 6238: Chi phí bằng tiền khác
Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Trang 18TK 133 Thuế GTGT đợc khấu trừ
TK 214
Chi phí khấu hao máy thi công
TK 111, 112, 331
Chi phí dịch vụ mua ngoài
1.6 Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang
Các doanh nghiệp sản xuất liên tục sản phẩm của doanh nghiệp từ kỳ nàysang kỳ khác thì cuối kỳ có sản phẩm dở dang trong dây chuyền sản xuất củadoanh nghiệp Vì vậy muốn tính đợc giá thành thành sản xuất của thành phẩmsản xuất đợc trong kỳ thì cuối kỳ phải tiến hành kiểm kê, đánh giá sản phẩm dởdang chuyển sang kì sau
1.6.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí dự toán
Chi phí thực tế của khối lợng xây dựng dở dang cuối kì đợc xác định theocông thức:
đầu kỳ
+ Chi phí thực tế khối lợng xây lắp thực hiện trong kỳ
x Chi phí thực
tế khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán Chi phí khối lợng xây
lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ theo dự toán
+ Chi phí khối lợng xây lắp dở dang cuối
kỳ theo dự toán
Trang 191.6.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo giá trị dự toán
Đối với một số công việc sửa chữa, hoàn thiện hoặc xây dựng các côngtrình có giá trị nhỏ thời gian thi công ngắn theo hợp đồng, đợc bên chủ đầu tthanh toán sau khi hoàn thàn toàn bộ công việc Lúc này giá trị sản phẩm dởdang cuối kỳ là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh từ khi thi công cho đến thời
điểm kiểm kê đánh giá
+ Chi phí thực tế khối l- ợng xây lắp thực hiện trong kỳ
Giá trị dự toán khối lợng xây lắp dở dang hoàn thành bàn giao trong kỳ +
Giá trị dự toán khối ợng xây lắp dở dang cuối kỳ
l-1.6.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo tỉ lệ hoàn thành tơng đơng
dở dang đầu kỳ
+ Chi phí thực tế khối lợng xây lắp thực hiện trong kỳ
x Chi phí dự toán khối lợng xây lắp
dở dang cuối kỳ đã tính đổi theo sản lợng hoàn thành t-
ơng đơng Chi phí dự toán khối
lợng xây lắp hoàn thành bàn giao trong kỳ
+ Chi phí khối lợng xây lắp dở dang cuối
- Sổ Cái TK 621, sổ chi tiết TK 621
- Sổ Cái TK 622, sổ chi tiết TK 622
- Sổ Cái TK 623, sổ chi tiết TK 623
- Sổ Cái TK 627, sổ chi tiết TK 627
- Sổ Cái TK 154, sổ chi tiết TK 154
Trang 20- Bảng cân đối kế toán, mẫu số B 01-DN
- Kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu số B 01-DN
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ, mẫu số B 01-DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu số B 01-DN
Ngoài các mẫu biểu báo cáo bắt buộc nh trên, tại các Công ty xây dựngcòn sử dụng các Báo cáo nội bộ khác nhằm phục vụ cho quá trình tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nh: Báo cáo tổng hợp xuất vật t,Bảng kê Nhập - Xuất - Tồn, Bảng thanh toán tiền lơng, Báo cáo thu chi, Báo cáohao mòn TSCĐ, Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất, Báo cáo tổng hợp chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
2 Giá thành sản phẩm xây lắp
2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm xây lắp
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của những chi phí cấu thành giácủa khối lợng sản phẩm lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất đợc hoặc đã tiêuthụ Giá thành của sản phẩm có thể tính cho khối lợng sản phẩm gọi là tổng giáthành và có thể tính cho đơn vị sản phẩm gọi là giá thành đơn vị
Nh vậy, từ khái niệm giá thành sản phẩm ta có thể rút ra đợc khái niệm giáthành sản phẩm xây lắp: là toàn bộ chi phí sản xuất mà doanh nghiệp bỏ ratrong quá trình thi công sẽ cấu thành nên sản phẩm đó Chi phí đó báo gồm chiphí sản xuất chung, chi phí nhân công, chi phí vật liệu tính cho từng công trình,hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành
Giá thành sản phẩm xây lắp và chi phí sản xuất trong xây lắp thống nhất
về mặt lợng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm là công trình, hạng mục công trình đợc hoàn thành trong kỳ tính giáthành hoặc khối lợng xây lắp dở dang cuối kỳ và đầu kỳ là bằng nhau Vì vậy
mà chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ mật thiết vớinhau
Trong doanh nghiệp xây dựng thì giá thành sản phẩm xâp lắp mang tính cábiệt Mỗi công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp đã hoàn thành
đều có một giá thành riêng Khi một doanh nghiệp đợc nhận thầu một côngtrình thì giá nhận thầu đã có ngay trớc khi thi công công trình Nh vậy giá thànhthực tế của một công trình hoàn thành chỉ quyết định lãi lỗ của doanh nghiệpkhi thực hiện thi công công trình đó mà thôi
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp
2.2.1 Giá thành kế hoạch
Giá thành kế hoạch là giá thành đợc dự tính trên cơ sở chi phí sản xuất kếhoạch và số lợng các công trình, hay mục công trình kế hoạch, đợc lập trớc khitiến hành sản xuất để làm căn cứ phấn đấu thực hiện và phân tích, đánh giá saukhi thực hiện kế hoạch sản xuất Giá thành kế hoạch phản ánh trình độ quản lýgiá thành của doanh nghiệp
Trang 21- Giá thành dự toán là giá thành đợc tính trên cơ sở các định mức kinh tế,
kỹ thuật xây dựng, định mức dự toán và đơn giá xây dựng cơ bản do Nhà nớcban hành Giá thành dự toán cũng đợc lập trớc khi tiến hành sản xuất để làm căn
cứ đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sản xuất xem có tuân thủ các định mứchay không
- Mỗi công trình hoặc hạng mục công trình đều có giá trị dự toán riêng dosản phẩm xây dựng cơ bản có giá trị lớn, thời gian thi công dài, có kết cấu phứctạp và khối lợng lớn
đối tợng xây lắp nhất định và đợc xác định theo số liệu kế toán cung cấp
- Giá thành thực tế không chỉ bao gồm các chi phí trong định mức mà còn
có thể cả những chi phí thực tế phát sinh không cần thiết nh hao hụt vật t hay
do những nguyên nhân chủ quan của doanh nghiệp Vì vậy, khi xây dựng giáthành và tổ chức thực hiện kế hoạch giá thành trong doanh nghiệp xây dựngphải đảm bảo mối quan hệ sau:
Giá thành dự toán ~ Giá thành kế hoạch ~ Giá thành thực tế
- Việc nghiên cứu kết cấu của giá thành xây lắp có ý nghĩa quan trọng đốivới việc tăng cờng quản lý giá thành Thông qua kết cấu giá thành sẽ cho ta thấy
rõ tình hình chi phí của doanh nghiệp cũng nh biến động của các khoản chi phítrong một thời kỳ để biết đợc các khoản mục tăng giảm là bao nhiêu Trên cơ sở
đó đề ra phơng hớng để quản lý và các biện pháp hạ giá thành
2.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp
Để tính đợc giá thành sản xuất của sản phẩm, doanh nghiệp cần sử dụngphơng pháp tính giá thành phù hợp với những đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh ở doanh nghiệp Phơng pháp tính giá thàn sản phẩm xây lắp là phơngpháp sử dụng số liệu về chi phí xây lắp để tính rõ tổng giá thành và giá thành
đơn vị thực tế của sản phẩm xây lắp Trong các doanh nghiệp xây lắp th ơng ápdụng các phơng pháp tính giá thành sau:
2.3.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Trang 22- Phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi thích hợp với các doanh nghiệp sảnxuất, dịch vụ có quy trình sản xuất liên tục Kỳ tính giá thành thờng là tháng,cuối kỳ thờng có chi phí sản xuất kinh doanh chuyển sang kỳ sau.
- Cuối kỳ tính giá thành sản xuất của công trình hay mục công trình theocông thức sau (áp dụng cho công trình cha hoàn thành mà có khối lợng xây lắphoàn thành bàn giao thì cần phải tính giá thành thực tế:
Giá thành đơn vị khối lợng
hoàn thành bàn giao từng công trình,
Giá thành thực tế khối lợngxây lắp hoàn thành bàn giaoKhối lợng sản phẩm hoàn thành
- Nếu doanh nghiệp sản xuất cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặckhông tính đến sản phẩm dở dang thì phơng pháp này còn gọi là phơng phápcộng tổng chi phí
Tổng giá thành sản xuấtcủa sản phẩm, lao vụ = Tổng cộng chi phí sản xuấtđã tập hợp trong kỳ
- Chi phí sản xuất phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng, khi hoànthành đơn đặt hàng tính đợc tổng giá thành sản xuất bằng cách cộng chi phí sảnxuất tính cho từng đơn đặt hàng đó
Tổng giá thành sản
Tổng chi sản xuấttập hợp đợc
-Vật liệu trả lại kho vàphế liệu thu hồi
đợc nhập kho
- Trong trờng hợp những đơn đặt hàng cha sản xuất thi công xong thì toàn
bộ chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuấtcủa khối lợng xây dựng dở dang Nếu đơn đặt hàng gồm nhiều hạng mục côngtrình thì phải tính toán xác định số chi phí của từng hạng mục công trình liênquan tới đơn đặt hàng Những chi phí trực tiếp đợc tập hợp thẳng vào hạng mụccông trình, công trình đơn chiếc thì cần phải phân bổ theo tiêu thức thích hợp
2.3.3 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức
- Phơng pháp này đợc sử dụng khi doanh nghiệp xây dựng đợc giá thành
định mức của từng loại sản phẩm sản xuất (giá thành đơn vị) theo từng khoảnmục chi phí cấu thành giá Thông thờng thì doanh nghiệp xây dựng phải có đủcác điều kiện sau đây thì áp dụng phơng pháp này:
+ Việc sản xuất của doanh nghiệp đã đi vào ổn định