TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ---***---BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KỲ Tên đề tài: “Tìm hiểu nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH và th
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
-*** -BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KỲ
Tên đề tài:
“Tìm hiểu nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển
của Công ty TNHH và thương mại Bùi Gia”
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BÙI GIA 3
1.1.Giới thiệu về Công ty TNHH thương mại Bùi Gia 3
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển 3
1.1.2.Nghành nghề kinh doanh và Lĩnh vực hoạt động 4
1.1.3.Một số hoạt động tiêu biểu trong thời gian qua 4
1.2.Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự của Công ty TNHH thương mại Bùi Gia5 1.2.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức của các phòng ban trong Công ty 5
1.2.2.Giới thiệu cơ cấu phòng ban được thực tập 7
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BÙI GIA 9
2.1.Các mặt hàng nhập khẩu và phương thức nhập khẩu chủ yếu 9
2.2.Tìm hiểu quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển theo phương thức CIF 10
2.2.1.Quy trình chuẩn bị trước khi ra cảng nhận hàng 10
2.2.2.Quy trình nhận hàng nhập khẩu khi ra cảng 12
2.3.So sánh thực tế với lý thuyết đã học 14
2.4.Nhận xét chung về quy trình nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH thương mại Bùi Gia 15
2.4.1.Ưu điểm và nguyên nhân 15
2.4.2.Hạn chế và nguyên nhân 16
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BÙI GIA 17
3.1 Định hướng chiến lược phát triển trong thời gian tới của Công ty 17
3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận tại Công ty 17
Trang 3KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NHẬT KÝ KIẾN TẬP (TỪ 02/07 ĐẾN 03/08)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Công ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn
Phòng ĐKKD sở kế hoạch và đầu tư: Phòng đăng kí kinh doanh
Trường THCS: Trường trung học cơ sở
NV: Nhân viên
KT: Kế toán
XNK: Xuất nhập khẩu
PTTT: Phương thức thanh toán
L/C: Letter of Credit (Thư tín dụng)
T/T: Telegraphic Transfer (Thanh toán bằng điện chuyển tiền)
TKHQ: Tờ khai hải quan
B/L: Bill of Lading (vận đơn đường biển)
C/O: Certificate of Origin (Giấy chứng nhận xuất xứ)
D/O: Delivery Order (Lệnh giao hàng)
CIF: Cost, Insurance and Freight (Tiền hàng, Bảo hiểm và Cước phí)
CFR: Cost and Freight (Tiền hàng và Cước phí)
DAF: Delivery at frontier (Giao hàng tại biên giới)
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức công ty
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh- XNK
Bảng 2.1: Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu
Sơ đồ 2.1: Quy trình nhận hàng nhập khẩu khi ra cảng
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Kiến tập là hoạt động đóng vai trò rất quan trọng đối với những sinh viên sắp ratrường vì trong quá trình kiến tập sẽ tạo điều kiện cho sinh viên có thể vận dụng lýthuyết với thực tiễn và có thể trực tiếp xem những kiến thức mà mình được học trongtrường sẽ được sử dụng trong thực tế như thế nào Là một sinh viên thuộc lĩnh vựckinh tế và kinh doanh quốc tế thì giai đoạn này đặc biệt quan trọng bởi đây là giaiđoạn nghiên cứu mang tính thực tế rất cao
Được sự cho phép của nhà trường và Ban lãnh đạo công ty TNHH thương mại BùiGia, hiện nay em đang là sinh viên kiến tập tại phòng kinh doanh- XNK của quý công
ty Qua 5 tuần thực tập, nghiên cứu vừa qua em đã được trực tiếp quan sát hoạt độngcủa các phòng ban khác nhau và bước đầu nắm rõ chức năng nhiệm vụ của các phòngban, sự phối kết hợp trong bộ máy của công ty Cũng trong thời gian này, em đã đượcđọc các tài liệu liên quan đến các nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa, hợp đồng kinhdoanh và các báo cáo về tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh của công ty TNHHthương mại Bùi Gia
Với sự tiếp thu của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của giảng viênThS Nguyễn Thị Xuân Hường và các cán bộ nhân viên của công ty TNHH thươngmại Bùi Gia, em đã hoàn thành báo cáo kiến tập này Bài viết được thực hiện chủ yếu
qua các phân tích định tính và tổng hợp thông tin, chủ yếu tập trung “Tìm hiểu nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển của Công ty TNHH thương mại Bùi Gia” với mục đích kiểm nghiệm những kiến thức đã được học trong trường
Đại học Ngoại Thương , đồng thời trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế
Trang 7Ngoài phần mở đầu và kết luận báo cáo kiến tập gồm 3 phần chính sau:
Phần 1: Khái quát về công ty TNHH thương mại Bùi Gia
Phần 2: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đườngbiển của công ty TNHH thương mại Bùi Gia
Phần 3: Một số giải pháp đề xuất đối với nghiệp vụ nhận hàng nhập khẩu tạicông ty TNHH và thương mại Bùi Gia
Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đề tài nhưng do thời gian thực tập ngắn cùng với sựhiểu biết còn hạn hẹp, nên bài báo cáo thực tập này không tránh khỏi những sai sót.Rất mong quý thầy cô đóng góp ý kiến thêm để bài làm của em được hoàn thiện hơn
Hà nội, ngày 04 tháng 08 năm 2012 Sinh viên thực hiện
Đặng Thị Thanh
Trang 8CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI BÙI GIA1.1 Giới thiệu về Công ty TNHH thương mại Bùi Gia
Tên công ty: Công ty TNHH thương mại Bùi GiaTrụ sở chính: Số 184 Đường Nguyễn Tuân, Quân ThanhXuân, Hà Nội
Cơ sở số 1: Số 8D, Tập thể tổng cục hậu cần, XuânĐỉnh, Từ Liêm, Hà Nội
Cơ sở số 2: Số 224 đường Tam Trinh, Quận Hai BàTrưng, Hà Nội
có trình độ Đại học và trên đại học dày dặn kinh nghiệm được trực tiếp đàotạo, huấn luyện đã tạo được vị thế vững chắc trong các lĩnh vực của mình.Với sự nhanh nhạy, tiếp thu, học hỏi đáp ứng nhu cầu phát triển khôngngừng của xã hội, công ty đã dần khẳng định được vị thế trong lĩnh vựchoạt động của mình Với vốn đầu tư ban đầu chỉ 10 tỷ đồng, sau 7 năm hoạtđộng công ty đã dần mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh Nâng mức đầu
Trang 9tư của vốn chủ sở hữu lên 20 tỷ đồng, tổng tài sản công ty đạt gần 30 tỷđồng
1.1.2 Nghành nghề kinh doanh và Lĩnh vực hoạt động.
Công ty TNHH thương mại Bùi Gia là môt trong những công ty chuyêndoanh mặt hàng vật tư inox, nhôm và các loại thép đặc chủng khác, cungcấp các loại vật tư dùng trong nhu cầu dân dụng và công nghiệp và Bánbuôn kim loại và quặng kim loại, hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm).Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng Sau đây là 1 số mặthàng chủ đạo của công ty:
Inox các loại: Tấm phẳng chống trượt, cuộn, dây, thanh tròn đặc, gócống công nghiệp (ống đúc &ống hàn) xuất xứ Đài Loan, Nhật Bản.Thép các loại có xuất xứ từ Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc như:
─ Thép chế tạo S45C, SKD61và các mặt hàng theeos không gỉ, thép đentấm cuộn theo tiêu chuẩn ASTM, BS…
─ Thép tấm cán nóng hợp kim, không tráng phủ mạ sơn
─ Mác thép SUS 309, SUS 310 chịu nhiệt cao, dùng trong sản xuất ximăng
Nhôm các loại:
─ Nhôm tấm cuộn mác dùng cho dân dụng
─ Nhôm thanh định hình các loại A 6063-T5, A6005-T6 dùng trong trangtrí nội thất và các nhu cầu công nghiệp khác
Nhập khẩu - phân phối nguyên vật liệu Inox, Thép
Tư vấn khách hàng
Và một số mặt hàng khác…
1.1.3 Một số hoạt động tiêu biểu trong thời gian qua.
Trong thời gian qua, Công ty TNHH thương mại Bùi gia đã cung cấp thiết
bị bếp cho các công trình với quy mô nhỏ - vừa đến lớn, điển hình như:Các công trình trường học như: Bếp ăn tập thể của Đại học mỏ địa chấttại Từ Liêm, Hà Nội; Trường THCS Xuân Đỉnh, Từ liêm, Hà nội
Trang 10Các công trình Doanh Trại Quân đội như: Các thiết bị Inox cho tổng cụchậu cần tại xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội và bếp ăn tập thể cho Họcviện Biên Phòng Hà Nội…
Hiện nay, công ty đã và đang mở rộng quan hệ kinh doanh bạn hàng vớinhiều đối tác, liên tục thiết lập nhiều kênh thông tin hỗ trợ khách hàng,nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng trên cả nước
1.2 Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự của Công ty TNHH thương mại Bùi Gia
1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của các phòng ban trong Công ty
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức công ty
(Nguồn: Tài liệu từ phòng hành chính của công ty)
PHÒNG HÀNH CHÍNH
KẾ TOÁN
ViênKinhDoanh
NhânViênXuấtNhậpKhẩu
NV Bảo
vệ, Tạpvụ…
NVHànhChínhKT
TổngHợp
KTThuế
KTCôngNợ
Trang 11Một số phòng ban chính:
Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty đại diện theo pháp
luật, là người quản lí điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty Giám đốc có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chứccác chức danh quản lí trong công ty, bảo vệ quyền lợi của cán bộcông nhân viên, quyết định lương thưởng và phụ trách chung về cácvấn đề tài chính đối nội, đối ngoại
Phó giám đốc công ty: Là người tham mưu cho Giám đốc đưa ra các
quyết định tài chính, kinh doanh cho công ty
Phòng tổ chức nhân sự - hành chính: Xây dựng kế hoạch tuyển dụng
lao động; kế hoạch tiền lương hàng năm; Quản lý cán bộ, nhân sựlao động và tiền lương theo các quy định của Nhà nước và của Công
ty TNHH thương mại Bùi Gia; Quản lý toàn bộ tài sản, trang thiết bịvăn phòng của Công ty; Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ hồ sơtheo quy định
Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tham mưu giúp ban Giám đốc về mặt
quản lý tài chính và thực hiện công tác hạch toán kinh doanh củacông ty, cân đối các nguồn vốn đảm bảo hoạt động cho toàn công ty.Quản lý chỉ đạo việc ghi chép ban đầu chế độ báo cáo thống kê, kếtoán, báo cáo tài chính, chế độ kiểm kê định kỳ, thực hiện phân tíchhoạt động kinh doanh, kiểm tra chấp hành việc thực hiện các nguyêntắc tài chính
phát triển mạng lưới phân phối, từng bước mở rộng thị trường trong
và ngoài nước Nghiên cứu và tham mưu cho Ban Giám đốc trongcông tác định hướng kinh doanh và xuất nhập khẩu
Tại công ty TNHH thương mại Bùi Gia bộ máy quản lý của công ty được
tổ chức theo mô hình tập trung Tức là mọi quyền hành đều thuộc ban lãnhđạo do vậy mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều do giám
Trang 12đốc trực tiếp chỉ đạo và điều hành Điều này tạo sự thống nhất trong công
ty, các cửa hàng của công ty đều nhận sự chỉ đạo của giám đốc trong việc
tổ chức kinh doanh nhằm đảm bảo tuân thủ theo chiến lược chung củacông ty và mục tiêu lợi nhuận được hoàn thành một cách tốt nhất Tuynhiên điều này cũng có một số hạn chế nhất định như: giám đốc phải gánhquá nhiều trách nhiệm; không thúc đẩy sự sáng tạo trong công ty và cáccửa hàng tiến hành kinh doanh một cách thụ động, kém linh hoạt khi có sựthay đổi thị nhu cầu thị trường
1.2.2 Giới thiệu cơ cấu phòng ban được thực tập
Trong quá trình tiến hành thực tập giữa khóa tại Công ty TNHH thươngmại Bùi Gia, tôi được phân công thực tập tại phòng kinh doanh- XNKcủa công ty TNHH thương mại Bùi Gia Dưới đây là sơ đồ về cơ cấuphòng kinh doanh- XNK:
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh- xuất nhập khẩu
(Nguồn: Do tác giả tự rút ra trong quá thực tập tại phòng kinh doanh- XNK)
NV chứng từXNK
NV giao nhận vàkhai hải quan
Trang 13Lập đầy đủ các chứng từ xuất nhập khẩu và các chứng từ cần thiết đểthanh toán, làm thủ tục cần thiết cho việc nhập khẩu hàng hóa, lưu trữ
hồ sơTiến hành liên hệ, giao dịch với nhà cung cấp, hãng vận chuyển, làm cácthủ tục cần thiết cho nhập khẩu và giao nhận hàng hoá
Trang 14CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CỦA
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI BÙI GIA2.1 Các mặt hàng nhập khẩu và phương thức nhập khẩu chủ yếu
Mặt hàng nhập khẩu của công ty chủ yếu là sắt thép và một số mặt hàng inoxtheo hợp đồng đã được kí kết với khách hàng trong nước Sau đây là những mặthàng nhập khẩu chủ yếu của công ty trong những năm vừa qua:
Trang 15lý và chịu trách nhiệm ít hơn so với các hình thức nhập khẩu khác Công tykhông phải tốn chi phí mua bảo hiểm, thuê tàu và chịu các trách nhiệm phátsinh trong việc chuyên chở nguyên phụ liệu nhập khẩu đến cảng Công ty cónhiệp vụ khai hải quan cho hàng nhập khẩu Thực hiện thanh toán hàng bằng L/
C hay T/T Sau đó nhân viên giao nhận sẽ cầm bộ chứng từ phù hợp và ra cảngnhận hàng Vì vậy, trong mục 2.2, tôi xin trình bày về quy trình nhận hàngnhập khẩu theo đường biển bằng phương thức CIF của công ty TNHH thươngmại Bùi Gia
2.2 Tìm hiểu quy trình nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển theo phương
thức CIF
2.2.1 Quy trình chuẩn bị trước khi ra cảng nhận hàng.
Bước 1: Kí kết hợp đồng nội và tiến hàng đặt hàng với đối tác nước ngoài
Tiến hành kí kết hợp đồng nội với khách hàng trong nước và đặt hàngvới nhà cung cấp nước ngoài theo các nội dung theo như hợp đồng nội đã kí
Bước 2: Đàm phán và kí hợp hợp đồng nhập khẩu
Cán bộ phụ trách đặt hàng tiến hành đàm phán hoặc đặt hàng với nhàcung cấp Trong quá trình đàm phán thỏa thuận việc mua bán, công ty đưa mẫuhàng cho đối tác xem đồng thời yêu cầu chào hàng Qua đại diện của nhà cungcấp ở trong nước, công ty sẽ đặt hàng bằng cách lên những đơn đặt hàng vớicác điều khoản giống như một hợp đồng để giao đối tác nước ngoài, nếu như cảhai bên đồng ý thì coi như hợp đồng đã được ký kết và được chuyển giao bằngfax
Tuy nhiên, trên thực tế thì Công ty thường tiến hành đàm phán qua điệnthoại đặc biệt là đối với những khách hàng có quan hệ mua bán lâu dài, giaodịch dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau Đối với những mặt hàng được ký kết nhiềulần chỉ cần thay đổi một chút ít về giá cả quy cách phẩm chất, thời gian giaohàng…thì 2 bên chỉ cần thông báo qua điện thoại hoặc mail những thay đổitrong đơn đặt hàng trước cho những lần giao dịch sau
Trang 16Bước 3: Tiến hành thanh toán cho nhà cung cấp
Căn cứ vào điều khoản thanh toán, cán bộ phụ trách đặt hàng sẽ chuyểnyêu cầu thanh toán cho phòng kế toán Kế toán trưởng sẽ thực hiện các nghiệp
vụ chuyển tiền cho nhà cung cấp, thông thường có 2 loại hình thanh toán vớinhững nhà cung cấp nước ngoài:
─ Thanh toán bằng hình thức L/C (mở thư tín dụng – Letter of Credit)
─ Thanh toán bằng hình thức T/T (thanh toán bằng điện chuyển tiền –Telegraphic Transfer)
Bước 4: Nhà cung cấp tiến hành chuyển hàng và thông báo hàng đến
Sau khi nhận được thanh toán từ phía công ty, các nhà cung cấp sẽ tiếnhành việc chuyển hàng
─ Nếu điều khoản thương mại là CIF, CIP hay CFR thì trách nhiệmtìm hãng vận tải để chuyển hàng sẽ thuộc nhà xuất khẩu đồng thời cótrách nhiệm cung cấp cho công ty các chứng từ vận tải và thông báo
về thời gian hàng lên tàu, đến cảng
─ Nếu điều khoản thương mại là EXW, FOB, FCA cán bộ phụ tráchxuất nhập khẩu của Công ty có trách nhiệm thuê hãng vận tải đếnnhận hàng từ nhà cung cấp và vận chuyển hàng về đến Việt Nam
Bước 5: Khai hải quan cho hàng nhập khẩu
Khai hải quan cho hàng nhập khẩu: Việc khai hải cho hàng nhập khẩu sẽđược nhân viên khai hải quan tiến hành khai sau khi nhận được giấy thông báohàng đến của hãng tàu
TKHQ thông quan sẽ được cán bộ chi cục hải quan đóng dấu xác nhận
ở trên cùng, góc phải của tờ khai và ô 36 của TKHQ (Phụ lục 1: Tờ khai hảiquan nhập khẩu mẫu) Trong quá trình này, nhân viên khai báo hải quan củacông ty cũng đã tự tính thuế cho lô hàng nhập khẩu (Phụ lục 2, đính kèm)
Bước 6: Chuẩn bị bộ chứng từ phù hợp để làm thủ tục hải quan
Sau khi có thông báo hàng đến, nhân viên XNK chuẩn bị bộ chứng từphù hợp để tiến hành làm thủ tục hải quan và nhận hàng đến bao gồm một sốchứng từ chính sau:
Trang 17 Giấy phép nhập khẩu
1 B/L gốc, 1 B/L copy
Bản kê khai chi tiết hàng hoá
Hợp đồng mua bán ngoại thương
Chứng từ xuất xứ (C/O)
Hoá đơn thương mại
Và các giấy tờ cần thiết khác
2.2.2 Quy trình nhận hàng nhập khẩu khi ra cảng
Sơ đồ 2.1: Quy trình nhận hàng nhập khẩu khi ra cảng
Bước 2
Bước 3
Bước 4 Bước 5
Bước 6
(Nguồn: Nhân viên khai báo hải quan phòng kinh doanh– XNK)
Sau đây, tôi xin trình bày chi tiết về quy trình nhập hàng nhập khẩu khi ra cảng Quy trình này gồm 6 bước như sau:
Bước 1: Liên hệ với hãng tàu để nhận D/O
Đăng kí và Tiến hànhkiểm hóaThanh lí tờ khai hải quan
Trang 18Cầm B/L bản chính và giấy giới thiệu đến hãng tàu lấy D/O - lệnh giaohàng (đối với thanh toán L/C phải sử dụng B/L có ký hậu) Sau khi nhânviên giao nhận cung cấp đủ các giấy tờ hợp lệ và đóng các chi phí cần thiết,đại lý hãng tàu sẽ cung cấp 3 bản D/O cho nhân viên giao nhận để tiếp tụclàm thủ tục nhận hàng với kho cảng và hải quan.
Bước 2: Lấy phiếu xuất kho
Nhân viên giao nhận phải tới phòng Thương vụ cảng để nhận phiếu xuấtkho Tại đây, nhân viên giao nhận phải xuất trình các chứng từ sau:
─ D/O đã nhận từ đại lý hãng tàu (1 bản)
─ Packing list (1 bản copy)
─ Tờ khai hải quanSau khi kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, Nhân viên thương vụ cảng sẽcung cấp cho nhân viên giao nhận 1 phiếu xuất kho gồm 3 liên, bao gồmcác thông tin đầy đủ về lô hàng được xếp trong cảng Sau đó, nhân viênThương vụ cảng sẽ giữ lại 1 liên để làm chứng từ đối chứng sau này
Bước 3: Đăng kí hải quan với hải quan giám sát
Để tiếp tục quy trình nhập khẩu hàng hóa, nhân viên giao nhận tiếp tụcđang ký hải quan với hải quan giám sát Công ty phải cung cấp các chứng
từ sau:
─ Giấy phép nhập khẩu
─ Tờ khai hải quan (1 bản copy + 1 bản gốc)
─ Phiếu xuất kho và các giấy tờ cần thiết liên quan đến hànghóa
Hải quan giám sát sẽ căn cứ vào tờ khai hải quan để xác nhận thuế cho
lô hàng nhập khẩu
Bước 4: Đăng kí và tiến hành kiểm hóa hàng hóa
Trang 19Tất cả hàng xuất nhập khẩu, kể cả hàng được miễn thuế, đều phải trình
để hải quan kiểm hóa, nhằm mục đích kiểm soát sự thi hành kế hoạch ngoạithương của quốc gia và tính thuế ( Phụ lục 3: Quy trình kiểm hóa, đínhkèm)
Sau khi cán bộ Hải Quan kiểm tra thực tế lô hàng, đồng ý là hàng hóathực nhập đúng với khai báo của chủ hàng trên tờ khai, cán bộ Hải quan kýxác nhận thông quan lô hàng
Bước 5: Thanh lí tờ khai hải quan
Sau khi được hải quan giám sát cảng xác nhận Nhân viên giao nhận đếnvăn phòng kho tại cảng để làm thủ tục thanh lý kho Tại đây, các chứng từcần xuất là:
─ Phiếu xuất kho (1 liên)
─ Tờ khai hải quan (1 bản copy – 1 bản gốc để đối chứng)
─ D/O (1 bản gốc)Nhân viên văn phòng kho xác nhận, đóng dấu đã thu tiền (chí phí xếp
dỡ, lưu kho, lưu bãi tại cảng) Gửi trả lại nhân viên giao nhận 1 phiếu xuấtkho, D/O gốc và tờ khai hải quan gốc
Bước 6: Nhận hàng và chở hàng về kho công ty
Nhân viên giao nhận đi đến khu vực kho giữ hàng của mình, liên lạc vớinhân viên kho để phối hợp lấy hàng và trình giấy xuất kho
2.3 So sánh thực tế với lý thuyết đã học.
Trong quá trình kiến tập em được quan sát các anh chị làm việc và thamkhảo các tài liệu liên quan đến nhập khẩu, phần lớn là giống với lí thuyết đãđược học trong trường nhưng cũng có một số điểm khác biệt nhằm giúp việcgiao nhận diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn như sau:
D/O có thể cầm 2 bản: một bản nộp cho thương vụ cảng khi lấy phiếuxuất kho, 1 bản giữ lại để thanh lý cổng