trạng xuất khẩu hàng chè của công ty sang thị trường Mỹ, để từ đó rút ranhững giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu là một vấn đề hếtsức quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn.Xuấ
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước là bước phát triển tất yếu màmỗi dân tộc, mỗi quốc gia trên thế giới phải trải qua trong tiến trình pháttriển của mình Trong đó vấn đề xuất khẩu đóng vai trò quan trọng vào sựthành công của công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, và trong hơn 10năm đổi mới chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tếthị trường, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn và rút được nhữngbài học thực tiễn quý báu cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước
Kinh tế thị trường đòi hỏi sự gắn bó mật thiết giữa sản xuất và tiêu thụ,chính vì vậy thị trường là vấn đề vô cùng quan trọng đối với các doanhnghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp cùng ngành cạnh tranh ngày càng gaygắt đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển được thì mộtmặt phải củng cố thị trường đã có, mặt khác phải tìm kiếm và phát triển thịtrường mới
Ngày nay khi xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra nhanhchóng, doanh nghiệp đang trong quá trình đổi mới, mở cửa hội nhập và toàncầu thì vấn đề sản xuất thị trường tồn tại và phát triển có ý nghĩa hết sứcquan trọng đối với mỗi doanh nghiệp Có một thực tế là các doanh nghiệpViệt Nam chưa mạnh dạn tìm kiếm thị trường các nước trên thế giới, đặcbiệt là những nước có mức sống cao, các nước có đòi hỏi chất lượng cao,mẫu mã bao bì các sản phẩm đẹp Trải qua 10 năm trưởng thành và hoạtđộng, càng cọ sát với thị trường công ty Thanh Hà càng thấy rõ được tầmquan trọng của việc mở rộng thị trường xuất khẩu
Một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng nhất là thị trường Mỹ.Tuy nhiên việc xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty Thanh Hà còn gặpnhiều khó khăn, hiệu quả chưa cao Vì vậy phải đánh giá phân tích thực
Trang 2trạng xuất khẩu hàng chè của công ty sang thị trường Mỹ, để từ đó rút ranhững giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu là một vấn đề hếtsức quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài: “Hoàn thiện công nghệ Marketing xuất khẩu mặt hàng chè sang thị trường Mỹ của công ty Thanh Hà”
Mục đích nghiên cứu : Với mục đích đem lý thuyết áp dụng với thực tế,qua đó làm sáng tỏ luận cứ khoa học về việc sử dụng công nghệ Marketing.Trên cơ sở này đánh giá các ưu, nhược điểm, những tồn tại và hạn chế để từ
đó tổng hợp, đề xuất những biện pháp Marketing nhằm hoàn thiện hoạt độngMarketing xuất khẩu ở Công ty Thanh Hà
Do thời gian hạn hẹp và khả năng phân tích của bản thân còn hạn chếnên kết quả nghiên cứu chuyên đề chưa thể hoàn thiện, rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy, cô và các cán bộ công nhân viên của công ty Thanh
Hà để bài luận văn được hoàn chỉnh hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các cán bộ công nhân viên trongcông ty Thanh Hà và đặc biệt là cô giáo hướng dẫn Phạm Thuý Hồng đã tậntình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp này
Kết cấu chuyên đề được chia làm 3 chương
Chương I: Cơ sở luận về công nghệ Maketing xuất khẩu trong cácdoanh nghiệp
Chương II: Thực trạng vận hành công nghệ Marketing xuất khẩu mặthàng chè sang thị trường Mỹ của công ty Thanh Hà
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công nghệ Marketing xuấtkhẩu mặt hàng chè của Công ty Thanh Hà sang thị trường Mỹ
Trang 31 Xuất khẩu và các hình thức xuất khẩu.
1.1 Khái niệm xuất khẩu.
Xuất khẩu là phương thức đầu tiên và phổ biến nhất để xâm nhập thịtrường quốc tế Thông thường những đơn đặt hàng của người mua nướcngoài hoặc khách hàng trong nước là khởi đầu hoạt động kinh doanh quốc tếcủa công ty Điều đó thúc đẩy công ty cân nhắc thị trường quốc tế và điều tratiềm năng phát triển của chúng Như vậy xuât khẩu là hình thức mà bên bánchuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua và ngược lại bên bán đuợcquyền sở hữu tiền tệ của bên mua hàng
Xuất khẩu có thể được tổ chức theo nhiều cách khác nhau phụ thuộcvào số lượng và các loại hình trung gian thương mại Thông thường xuấtkhẩu có ba dạng chủ yếu là : Xuất khẩu trực tiếp, hợp tác xuất khẩu và xuấtkhẩu gián tiếp
1.2 Vai trò của xuất khẩu.
1.2.1 Đối với nền kinh tế
Kể từ sau khi xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấpchuyển sang nền kinh tế thị trường, nền kinh tế nước ta đang có bước tăngtrưởng vượt bậc Sở dĩ đạt được thành tựu to lớn như vậy là do nước ta đãthực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, thiết lập quan hệ buôn bán với các
Trang 4nước trên thế giới và ngày càng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhậpkhẩu, Marketing xuất nhập khẩu nói riêng và thương mại quốc tế nói chung
sẽ làm tăng mức tiêu thụ hàng hoá, làm cho các hệ thống sản xuất ngày càngtrở nên có hiệu quả hơn vì chúng được hợp lý hoá để đạt mức chi phí thíchhợp
Vì thế, Marketing xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệmật thiết với nhau và nó là một phương tiện để đạt được mục đích, mục đích
đó là: sự phát triển xã hội và nền kinh tế của một đất nước Thông quamarketing xuất khẩu hay thương mại quốc tế chúng ta có thể tạo nguồn vốn,nguồn ngoại tệ lớn từ việc xuất khẩu hàng hoá góp phần quan trọng vào việccải thiện cán cân ngoại thương, cán cân thanh toán tăng dự trữ ngoại tệ.Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, chúng ta có thể xuất khẩu nhữngmặt hàng có thế mạnh của đất nước để phất huy lợi thế so sánh của quốc gia,đồng thời học hỏi, trao đổi được các thành tựu khoa học tiên tiến mở đườngcho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Thông qua hoạt động xuất khẩu, có thể phát triển các ngành côngnghiệp chế tạo và chế biến hàng xuất khẩu có công nghệ tiên tiến mà tínhcạnh tranh cao trên thị trường thế giới giúp cho đất nước có được nguồn lựccông nghiệp mới, tăng năng xuất, chất lượng sản phẩm tiết kiệm chi phí cholao động xã hội
Thông qua hoạt động xuất khẩu thì sẽ tạo được rất nhiều công ăn việclàm cho nghười lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho mỗi quốc gia
1.2.2 Đối với các doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu
Thông qua marketing xuất khẩu, các doanh nghiệp có điều kiện tốt đểhọc tập các kinh nghiệm để có thể đứng vững và ngày càng phát triển trênthị trường
Trang 5Thông qua marketing xuất khẩu sẽ phát huy cao bộ tính năng động,sáng tạo của mọi người, của các đơn vị cũng như các tổ chức kinh doanhxuất nhập khẩu Xuất khẩu hàng hoá là một lĩnh vực khó khăn, mạo hiểmnhưng lại hứa hẹn những cơ hội phát triển và mang lại lợi nhuận cao vì thế
nó đòi hỏi mỗi cá nhân, mỗi tổ chức kinh doanh phải nhanh nhạy nắm bắt thịtrường, nắm bắt tốt các thông tin và xử lý nhanh chóng, chính xác, bên cạnh
đó còn tao nên mối quan hệ tốt giữa các nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu,tăng cường khả năng sử dụng chất xám cả trong và ngoài nước
Trong điều kiện kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và mở cửa kinh tếhội nhập với nước ngoài, xuất nhập khẩu góp phần hình thành các liêndoanh, liên kết giữa các chủ thể trong nước cũng như trong nước với nướcngoài hình thành lên công ty kinh doanh lớn tạo nên sự phát triển vững chắccho doanh nghiệp
Thông qua marketing xuất khẩu, doanh nghiệp có thể phát huy được lợithế so sánh của đơn vị mình hay địa bàn mình hoạt động từ đó sẽ chuyênmôn hoá và phân công lao động hợp lý, áp dụng được khoa học kỹ thuật vàosản xuất để sử dụng tốt các yếu tố đầu vào tiến tới sản xuất lớn đại trà, từ đó
có điều kiện nâng cao chất lượng sản phẩm và dần dần có thể hạ được giáthành bán sản phẩm
1.3 Các hình thức xuất khẩu.
1.3.1 Xuất khẩu gián tiếp
Đây là một cách tiếp cận xuất khẩu là việc sử dụng các đại lý xuất khẩuhoặc là các công ty thương mại quốc tế hoặc bán hàng cho các chi nhánh củacác tổ chức nước ngoài đặt ở trong nước Hình thức xuất khẩu này phù hợpvới công ty mà mục tiêu mở rộng ra thị trường nước ngoài còn hạn chế Cáccông ty lựa chọn hình thức xuất khẩu này thường có nguồn lực mà giành chohoạt động mở rộng thị trường quốc tế còn hnạ chế, họ muốn xâm nhập dần
Trang 6dần, thử nghiệm thị trường trước khi đầu tư các nguồn lực và cố gắngpháttriển một tổ chức xuất khẩu.
Tuy nhiên các công ty cần phải nhận thức vấn đề quan trọng là : Việc
sử dụng các đại lý và các công ty chuyên xuất khẩu mang lại một số rủi ro
Cụ thể, công ty chỉ có thể kiểm soát được ở mức độ thấp toàn bộ cách thứcbán hàng hoá và dịch vụ ở thị trường nước ngoài Sản phẩm bán ra có thểqua những kênh phân phối không phù hợp và nỗ lực bán hạn chế, xúc tiếnbán không hiệu quả, giá bán quá cao hoặc quá thấp
Những điều này có thể làm ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh sản phẩmcủa công ty ở thị trường nước ngoài dẫn đến kết quả làm mất những cơ hộihiếm có để mở rộng thị trường
Với hình thức xuất khẩu gián tiếp thì công ty xâm nhập dần dần vào thịtrường quốc tế, công ty chỉ xác lập được ở mức độ thấp hoặc không xác lậpđược mối liên hệ trực tiếp với thị trường nước ngoài Thông thường thì cáccông ty áp dụng hình thức xuất khẩu này có những thông tin rất hạn chế vềtiềm năng thị trường nước ngoài và hạn chế về yếu tố đầu vào để triển khai
mở rộng thị trường quốc tế Công ty kinh doanh quốc tế sẽ không đủ thôngtin để lựa chọn các đại lý xuất khẩu và nhà phân phối tiềm năng cho sảnphẩm của mình
1.3.2 Hợp tác xuất khẩu
Đây là hình thức áp dung cho công ty nào muốn kiểm soát ở mức độnào đó hoạt động xuất khẩu nhưng lại hạn chế nguồn lực hoặc khối lượngbán không đủ lớn để thiết lập một bộ phận xuất khẩu thì việc hợp tác xuấtkhẩu là sự lựa chọn thích hợp
Trong trường hợp này công ty sẽ thoả thuận hợp tác với một công tykhác để phối hợp các hoạt động ngiên cứu, xúc tiến thương mại, vận tải,phân phối và các hoạt động khác liên quan đến thị trường xuất khẩu
Trang 7Một dạng khác của hoạt động hợp tác xuất khẩu trong Marketing quốc tế làdựa vào một công ty khác, trong đó có một công ty tiếp thị sản phẩm củamình thông qua tổ chức phân phối của một công ty khác ở thị trường nướcngoài.
1.3.3 Xuất khẩu trực tiếp
Đây là hình thức xuất khẩu áp dụng cho công ty mà có khối lượng xuấtkhẩu đủ lớn và công ty mong muốn tập trung nguồn lực của mình vào việcphát triển thị trường quốc tế thì việc thiết lập chi nhánh hay tổ chức xuấtkhẩu là hoàn toàn hợp lý Tổ chức xuất khẩu này có thể được bố trí ở trongnước và ở thị trường nước ngoài Đối với hình thức xuất khẩu này thì tổchức xuất khẩu đảm nhiệm tất cả các chức năng xuất khẩu, từ việc xác địnhthị trường tiềm năng, phân đoạn nó đến việc thu xếp thủ tục, chứng từ, vântải, triển khai kế hoạch Marketing bao gồm giá, phân phối, xúc tiến sảnphẩm cho thị trường quốc tế
Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi một nguồn lực, chi phí cao để phát triển thịtrường Hình thức xuất khẩu này cho phép công ty có được sự liên hệ trựctiếp với thị trường, nắm bắt được phản ứng của thị trường để tìm ra những
cơ hội mới của thị trường, hiểu biết được tốt hơn được các đối thủ cạnhtranh để điều chỉnh các kế hoạch thích ứng
2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu.
Công tác xuất khẩu của các công ty kinh doanh quốc tế phụ thuộc vào 2nhân tố, đó là nhân tố bên ngoài và nhân tố bên trong
2.1 Nhóm nhân tố bên ngoài Bao gồm :
2.1.1 Đặc điểm của nước lựa chọn xuất khẩu
- Quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường của một quốc gia là mộtthông số chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn phương thức xuấtkhẩu Đối với một số nước có quy mô thị trường nhỏ, bị cô lập về mặt địa lý
Trang 8thì phương thức xuất khẩu được lựa chọn là hợp lý Nhân tố quy mô và tốc
độ tăng trưởng của một quốc gia góp phần gia tăng tỷ trọng của nước xuấtkhẩu
- Môi trường chính trị và môi trường chung: Các công ty kinh doanhquốc tế thường bất đắc dĩ lắm mới phải đầu tư nguồn lực của họ vào nhữngnước có môi trường chính trị không ổn định Ví dụ như ở một số nước nàythì nền kinh tế suy thái dẫn đến chính phủ tăng các loại thuế xuất khẩu hànghoá vào đất nước đó
- Cơ sở hạ tầng kinh tế và thị trường: Khi hệ thống giao thông vận tải,mạng lưới thông tin, hệ thống cung cấp năng lượng còn ngèo nàn thì công typhải đối mặt với những khó khăn lớn trong việc xâm nhập thị trường bằnghình thức xuất khẩu
2.1.2 Hàng rào bảo hộ mậu dịch và các quy định của chính phủ
- Những bảo hộ mậu dịch trực tiếp như thuế, hạn ngạch nhập khẩu hànghoá hạn chế hoạt động xuất khẩu của công ty kinh doanh nước ngoài Những
đe doạ về bảo hộ mậu dịch trực tiếp đe doạ công ty buộc họ chuyển phươngthức xuất khẩu sang các phương thức xâm nhập khác đặc biệt là nhữngngành hàng công nghiệp có ảnh hưởng đến cán cân thương mại quốc tế
- Những hàng rào bảo hộ mậu dịch gián tiếp: Đó là những quy định vềsản phẩm hoặc thương mại, hệ thống tiêu chuẩn, những ưu đãi với nhà cungcấp địa phương cũng tác động đến việc lựa chọn phương thức xâm nhập xuấtkhẩu
2.1.3 Những đặc điểm của sản phẩm :
Những đặc điểm của hàng hoá và dịch vụ như giá trị đơn vị sản phẩm,khối lượng riêng, tính dễ hỏng…Những sản phẩm có giá trị đơn vị cao thìphương thức xuất khẩu trực tiếp là phương thức thích hợp nhất Những sảnphẩm được sản xuất với quy mô lớn và đang phát huy lợi thế về quy mô,
Trang 9hoặc những ngành sản xuất mà công ty muốn kiểm soát hoàn toàn thìphương thức xuất khẩu là phù hợp Nói chung thì tuỳ từng loại sản phẩm màcông ty lựa chọn các phương thức xuất khẩu cho phù hợp
2.2 Nhóm nhân tố bên trong.
Đó là các nhân tố thuộc về nội tại công ty như mục tiêu của công tykinh doanh, chiến lược xâm nhập thị trường của công ty nhanh hay chậm Những công ty có mục tiêu ngắn hạn đối với hoạt động thương mạiquốc tế thường lựa chọn phương thức xâm nhập đòi hỏi sự đầu tư và ràngbuộc nguồn lực thấp Các công ty như vậy họ thường dựa vào các đại lý xuấtkhẩu và họ thường lựa chọn phương thức xuất khẩu gián tiếp vì những tráchnhiệm chủ yếu thuộc về các công ty khác hay các đại lý xuất khẩu Haynhững công ty thận trọng trong việc lựa chọn chiến lược để xâm nhập thịtrường quốc tế thì họ lựa chọn phương thức xâm nhập thích hợp là xuấtkhẩu
Đối với các công ty thì có các mục tiêu là khác nhau Công ty nào màđưa ra mục tiêu hoạt động cho mình cao thì họ cần phải lựa chọn kĩ hơn cáiphương thức xâm nhập cho phù hợp vì nếu gặp phải rủi ro thì sẽ bị tổn hạirất lớn Tuỳ theo nguồn lực của công ty khác nhau thì có mục tiêu hoạt động
là khác nhau và phương thức lựa chọn xâm nhập cũng khác nhau
II – NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ MARKETING XUẤT KHẨU Ở DOANH NGHỆP.
1 Khái niệm về quy trình công nghệ Marketing xuất khẩu.
Công nghệ marketing xuất khẩu là việc thực hiện các hoạt động kinhdoanh định hướng dòng vận động hàng hoá và dịch vụ của các công ty tớingười tiêu dùng hoặc sử dụng ở nhiều quốc gia nhằm thu lợi nhuận cho côngty
2 Mô hình công nghệ Marketing xuất khẩu :
Trang 10Về bản chất : Marketing xuất khẩu thực chất chỉ sự vận dụng nhữngnguyên lý, nguyên tắc, các phương pháp và kỹ thuật tiến hành của marketingnói chung trong điều kiện của thị trường nước ngoài Sự khác biệt củamarketing xuất khẩu và marketing nói chung chỉ ở chỗ là hàng hoá và dịch
vụ được tiêu thụ không phải trên thị trường nội địa mà là ở thị trường nướcngoài Cũng như marketing nói chung, marketing xuất khẩu xuất phát từquan điểm là trong nền kinh tế hiện đại vai trò của khách hàng và nhu cầucủa họ có ý nghĩa quyết định đối với mọi hoạt động và sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Nó chủ trương rằng chìa khoá để đạt được sự thành côngcủa doanh nghiệp và mục tiêu của doanh nghiệp là xác định nhu cầu vàmong muốn của các thị trường trọng điểm, đồng thời phân phối những thoảmãn mà các thị trường đó chờ đợi một cách hiệu quả hơn đối thủ cạnh tranh.Xuất phát từ bản chất của Marketing xuất khẩu ta đưa ra mô hình côngnghệ Marketing xuất khẩu như sau Bao gồm 5 bước :
Nghiên cứu Marketing xuất khẩu
Lựa chọn thị trường xuất khẩu
Xác định hình thức xuất khẩu
Xác lập các yếu tố Marketing Mix
Vận h nh v kiành và ki ành và ki ểm tra các nỗ lực
Mar-Mix
Trang 11Hình 1 : Mô hình công nghệ marketing xuất khẩu
Sau đây là chi tiết hoá mô hình công nghệ marketing xuất khẩu
2.1 Nghiên cứu Marketing xuất khẩu.
Muốn kinh doanh thành công trên thi trường nước ngoài thì trước khixuất khẩu hàng hoá sang thi trường nước ngoài, với bất kỳ một công ty kinhdoanh nào thì việc đầu tiên là phải tiến hành nghiên cứu marketing xuấtkhẩu, ta biết rằng với các công ty kinh doanh xuất khẩu, nghiên cứumarketing xuất khẩu là công việc đầu tiên và rất quan trọng bởi lẽ tất cả cáccông việc liên quan đến hoạt động marketing của công ty đều gắn với thịtrường nước ngoài Do đó nghiên cứu thói quen, tập quán sử dụng và thịhiếu của người tiêu dùng nước ngoài đối với loại sản phẩm mà công ty muốnxâm nhập vào Không những thế nghiên cứu marketing ở đây ngoài việcnghiên cứu tất cả các yếu tố giống như nghiên cứu marketing nội địa mà cònphải nghiên cứu yếu tố chính trị, luật pháp và văn hoá của một quốc gia.Làm tốt công việc này chính là đã là tạo tiền đề hay làm điểm tựa để pháttriển các bước tiếp theo
2.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu.
Sau khi đã nghiên cứu marketing xuất khẩu một cách kỹ càng, bước tiếptheo phải làm trong mô hình marketing xuất khẩu là lựa chọn thị trường xuấtkhẩu Dựa vào các yếu tố đã nghiên cứu ở trên, lúc này công ty sẽ tiến hànhphân loại, gạn lọc và lựa chọn thị trường xuất khẩu Việc lựa chọn thị trườngxuất khẩu như thế nào là tuỳ thuộc từng công ty, từng mặt hàng mà công ty sẽxâm nhập vào thi trường nước ngoài, việc lựa chọn thị trường xuất khẩu ở đâyliên quan đến một số vấn đề mà công ty phải quan tâm như nhu cầu của thịtrường đó, dung lượng thị trường, tình hình cạnh tranh trên thị trường vv
Trang 12Thông qua tất cả các yếu tố này, các công ty sẽ tiến hành lựa chọn thịtrường xuất khẩu mà công ty đó cảm thấy có ưu thế nhất và có khả năngthành công nhất.
- Trong xuất khẩu gián tiếp thì có thể thông qua:
o Hãng buôn xuất khẩu đặt cơ sở trong nước
o Đại lý xuất khẩu đặt cơ sở trong nước
o Các tổ chức phối hợp
- Trong xuất khẩu trực tiếp thì có thể thông qua:
oCác cơ sở bán hàng trong nước
oĐại diện bán hàng xuất khẩu
oChi nhánh bán hàng tại nước ngoài
oCác đại lý và các nhà phân phối đặt ở nước ngoài
2.4 Xác lập các yếu tố Marketing- Mix xuất khẩu:
Giống như Marketing- Mix nội địa, Marketing- Mix xuất khẩu cũng có
4 yếu tố cần xác lập là: sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến bán trong đó tất
cả các yếu tố này đều phục vụ xuất khẩu hay nói cách khác là 4 yếu tố này
đã được xác lập đều để gắn với thị trường nước ngoài
- Xác lập yếu tố sản phẩm xuất khẩu bao gồm :
oCấu trúc về sản phẩm xuất khẩu
oKế hoạch hoá và phát triển sản phẩm mới
Trang 13oQuyết định chung về chủng loại sản phẩm xuất khẩu.
oQuyết định chung về tiêu chuẩn hoá và thích nghi
oQuyết định về bao bì
oQuyết định về nhãn mác
- Xác lập yếu tố giá xuất khẩu bao gồm:
oYếu tố xác định giá xuất khẩu
oCác phương pháp định giá xuất khẩu
oCác chiến lược điều chỉnh giá
- Xác lập yếu tố phân phối xuất khẩu
- Xác lập yếu tố xúc tiến bán xuất khẩu bao gồm:
oQuảng cáo
oKhuyến mại
oChào hàng
oQuan hệ công chúng
2.5 Vận hành và kiểm tra các nỗ lực marketing xuất khẩu.
Đây là bước cuối cùng trong mô hình marketing có đủ khả năng thựchiện kế hoạch marketing đó
Để kiểm tra nỗ lực marketing được tốt, có thể áp dụng theo 3 phươngthức sau:
oKiểm tra kế hoạch năm
oKiểm tra khả năng sinh lời
oKiểm tra chất lượng
Đó là tất cả các công đoạn cần được tiến hành trong mô hình marketingxuất khẩu Bất kỳ một công ty kinh doanh nào hoạt động trong môi trườngcạnh tranh cần nhận biết một yếu tố đóng vai trò rất quan trọng trong sựthành công hay thất bại của mình, đó là chiến lược marketing và để thực
Trang 14hiện tốt được chiến lược marketing này thì việc xây dựng mô hình marketingxuất khẩu càng chi tiết bao nhiêu công ty càng có khả năng kinh doanh thànhcông và cạnh tranh thắng lợi trên thị trường.
Kết luận :
Đối với các công ty kinh doanh quốc tế hiện nay thì hoàn thiện việc xâydựng mô hình công nghệ marketing xuất khẩu là một khâu rất quan trọngtrong quá trình kinh doanh quốc tế vì công nghệ marketing mà hợp lý thì sẽtránh được những rủi ro mà môi trường kinh doanh quốc tế mang lại Chính
vì thế đối với mỗi công ty khi tham gia xuất khẩu thì cần thiết phải lập rađược công nghệ marketing xuất khẩu cho mình
CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG VẬN HÀNH CÔNG NGHỆ MARKETING XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHÈ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ
CỦA CÔNG TY THANH HÀ
I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY THANH HÀ.
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Năm 1992 Bộ Thương Mại quyết định thành lập Công ty xuất nhậpkhẩu(XNK) Thanh Hà để nhằm đáp ứng được nhu cầu sản xuất ra các mặthàng nhằm phần lớn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và phục vụcho quá trình xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á, Châu Á,Châu Âu
Trang 15Trải qua một chặng đường hoạt động hơn 10 năm xây dựng và trưởngthành, Công ty XNK Thanh Hà vẫn luôn luôn phấn đấu là lá cờ đầu trongviệc vượt mức các kế hoạch đặt ra trong quý và trong năm.
Trong một số năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới kinh tế củaĐảng và nhà nước Công ty XNK Thanh Hà đã có nhiều thay đổi trong quản
lý, tổ chức và hoạt động kinh doanh để có thể phù hợp với thực tế của nềnkinh tế thị trường và tiến tới các quá trình hội nhập kinh tế khu vực và trênthế giới
Tên bằng tiếng Việt : Công ty xuất nhập khẩu Thanh Hà
Tên giao dịch bằng tiếng Anh : THANH HA IMPORT & EXPORTCOMPORATION
Trụ sở chính đặt ở : Láng Trung - Hà Nội
Công ty có con dấu riêng và có tài khoản riêng tại ngân hàng Ngoạithương Việt Nam
2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty.
- Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công ty XNK Thanh Hà được tổchức và hoạt động theo luật Doanh nghiệp nhà nước
Phòng thị trường và thanh toán quốc tế
Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, cácphòng XNK, xưởng và các chi nhánh khác ở nhiều nơi trong nước Bộ máy
tổ chức được hoạt động theo sơ đồ sau :
Giám đốc
Trang 16
Hình 2 : Bộ máy tổ chức hoạt động của công ty Thanh HàTổng số lao động của công ty là 158 lao động
3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
3.1 Chức năng và nhiệm vụ chung của công ty.
- Căn cứ vào quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nước, Công ty XNKThanh Hà có chức năng như sau :
+ Về xuất khẩu : Tổ chức sản xuất, chế biến, gia công, đầu tư vốn cho các hộdân trồng chè và thu mua nguyên liệu chè tươi tại các nông trường chè đó,sau đó về chế biến thành các túi lọc và xuất khẩu ra nước ngoài Ngoài racòn xuất khẩu các sản phẩm hạt tiêu, khăn bông, dược liệu, cà phê, lạc nhân,gạo, mì tôm
+ Về nhập khẩu : Được phép nhập khẩu các mặt hàng vật tư, hoá chất, sắtthép… nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất trong nước để đến cái đích cuốicùng là xuất khẩu
Phòng
Các chi nhánh
Lao Cai
Trang 17- Để thực hiện tốt các chức năng của mình, Công ty XNK Thanh Hà đặt racho mình những nhiệm vụ như sau :
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện những kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằmthực hiện được mục tiêu và nội dung hoạt động của công ty
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuấtvới bộ Thương mại và Nhà nước các biện pháp giải quyết các vấn đề vướngmắc trong sản xuất kinh doanh
+ Tuân thủ pháp luật Nhà nước về quản lý tài chính, quản lý XNK và đốingoại, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả
3.2 Chức năng các phòng ban trong công ty
- Giám đốc :
Chịu trách nhiệm điều hành công việc chung, là người đứng ra quyếtđịnh mọi vấn đề liên quan đến việc phát triển của công ty, là người phải tìmmọi cách, mọi phương án tốt nhất để đưa công ty từng bước phát triển nhanhmạnh, có sức cạnh tranh trên thị trường, có chỗ đứng vững chắc trên thịtrường trong nước và quốc tế Bên cạnh đó, Giám đốc còn có trách nhiệmquan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện giúp cho họphát huy được năng lực của mình để cống hiến cho công ty
- Phó giám đốc :
Công ty có 2 phó giám đốc chịu trách nhiệm điều hành công việc cụthể trong quá trình sản xuất kinh doanh, điều khiển các chi nhánh và chịu sựchỉ đạo của giám đốc
Trang 18Phó giám đốc là người trực tiếp giám sát mọi hoạt động của công ty,phổ biến lại những yêu cầu mà giám đốc đưa ra cho các cán bộ quản lý vàcho công nhân trong phân xưởng sản xuất thực hiện đúng yêu cầu đó.
- Phòng thị trường và thanh toán quốc tế :
Xây dựng định hướng phát triển kinh doanh dài hạn(5 năm-10 năm)vàtrung hạn của toàn công ty Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
và phối hợp với phòng kế toán tài vụ giám sát việc sử dụng vốn của các đơn
vị thành viên
Kiểm tra các hợp đồng kinh tế, thẩm định các phương án sản xuất kinhdoanh, đề xuất ý kiến với giám đốc kiểm tra thẩm định với thời gian khôngquá 5 ngày kể từ khi nhận hợp đồng kinh tế và các phương án do các đơn vịtrực thuộc gửi đến
- Phòng kế toán tài vụ :
Phối hợp với phòng kế hoạch thị trường & thanh toán quốc tế xây dựng
kế hoạch tài chính cho toàn công ty và kế hoạch của từng đơn vị thành viêntrực thuộc Phải đáp ứng vốn cho các phương án kinh doanh đã được giámđốc duyệt trong thời hạn 2 ngày để các đơn vị thực hiện hợp đồng
Thanh toán tiền hàng với bạn hàng trong nước và nước ngoài Giám sátviệc sử dụng vốn của các đơn vị trực thuộc, đôn đốc thu hồi vốn, lãi tiền vaytrong công tác hạch toán Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo kế toán,thống kê, thuế kịp thời chính xác đúng quy định
Tổng hợp kế hoạch quý, năm của các đơn vị trực tiếp kinh doanh và đềxuất giám đốc khen thưởng Ngoài ra kế toán trưởng liên đới chịu tráchnhiệm khi để các đơn vị kinh doanh trực thuộc sử dụng vốn sai mục đíchhoặc làm thất thoát vốn
Trang 19- Phòng tổ chức hành chính :
Tham mưu với giám đốc về công tác tổ chức hành chính quản trị cụ thểrồi xây dựng phương án sắp xếp cán bộ viên chức toàn công ty và từng đơnvị
Xây dựng quy hoạch cán bộ và kế hoạch bồi dưỡng đào tạo cán bộ Tổchức tuyển công nhân viên vào làm cho công ty Ngoài ra còn quản lý hồ sơcán bộ viên chức, làm thủ tục nghỉ hưu cho cán bộ,, thôi việc, thuyênchuyển, khen thưởng và kỷ luật cán bộ công nhân viên
- Các phòng XNK :
Công ty có 3 phòng xuất nhập khẩu có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanhXNK và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng đã đăng ký kinh doanh XNK.Trực tiếp tổ chức liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong vàngoài nước, chế biến các sản phẩm phục vụ xuất khẩu như : khăn bông, chè,các mặt hàng của địa phương(lạc, cà phê, gạo…) theo định hướng kinhdoanh đã đặt ra
- Xưởng khâu xuất khẩu : chế biến khăn len tạo nguồn hàng phục vụ xuất
khẩu
- Các chi nhánh :
Công ty có 3 chi nhánh khác ở TPHCM, Lao Cai, Đà Nẵng có vai trò làcác văn phòng đại diện ở các tỉnh, nó giúp cho giám đốc công tác tiếp thị,thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất và tổ chức nhập khẩu nguyênliệu đầu vào Chấp hành tốt các chính sách và quy định của nhà nước, củađịa phương nơi đặt văn phòng đại diện Ngoài ra các chi nhánh giúp chocông ty tìm kiếm bạn hàng để XNK
Trang 204 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Thanh Hà giai đoạn 2002.
2000-4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp.
- Kim ngạch xuất khẩu từ 2000-2002 và tốc độ tăng trưởng hàng năm:
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân hàng năm là 20,3% Đây là tốc
độ tăng nhanh bằng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân cả nước
- Kim ngạch nhập khẩu từ 2000-2002 và tốc độ tăng trưởng hàng năm:
Tốc độ tăng trưởng nhập khẩu bình quân hàng năm là : 12,95
a Các m t h ng nh p kh u ch y u t n m 2000 - 2002.ặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ năm 2000 - 2002 ành và ki ập khẩu chủ yếu từ năm 2000 - 2002 ẩu chủ yếu từ năm 2000 - 2002 ủ yếu từ năm 2000 - 2002 ếu từ năm 2000 - 2002 ừ năm 2000 - 2002 ăm 2000 - 2002
Trang 21Thép U(tấn) 1126,6 1327,8 1750,5
- Mặt hàng hoá chất và mặt hàng sợi nhập năm 2002 giảm bởi vì : 2 mặthàng này là 2 mặt hàng nhập để sản xuất phục vụ cho công tác xuấtkhẩu(Khăn bông xuất khẩu) Nguyên nhân chính do năm 2002 Công ty tăngxuất khẩu khăn bông theo hình thức mua khăn xuất khẩu vì theo xu hướnglúc đó nên ban lãnh đạo công ty đã họp bàn cách giảm hàng sản xuất để xuấtkhẩu đối với mặt hàng này
- Mặt hàng nhựa đường : công ty thực hiên kinh doanh mặt hàng này bắtđầu từ năm 2001
- Mặt hàng cáp dự ứng : Công ty mở thêm, mặt hàng nhập khẩu này từnăm 2002
- Còn các mặt hàng còn lại thì có xu hướng nhập khẩu tăng do nhiềunguyên nhân:
+ Nguyên nhân chủ quan : Về phía doanh nghiệp thì đây là những mặthàng mà với trình độ công nghệ hiện có của công ty thì không thể sản xuấtđược hoặc có thể sản xuất được nhưng chất lượng hàng không cạnh tranhđược với hàng nhập từ nước ngoài về
+ Nguyên nhân khách quan : Đó là sang năm 2002 có nhiều khu đô thịmới mọc lên (Định Công, Bắc Linh Đàm…).Nên rất cần các mặt hàng về vậtliệu xây dựng như : Thép U, cáp, thép không rỉ
b Các m t h ng xu t kh u ch y u t n m 2000 - 2002(ặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ năm 2000 - 2002 ành và ki ất khẩu chủ yếu từ năm 2000 - 2002(Đơn vị tính: ẩu chủ yếu từ năm 2000 - 2002 ủ yếu từ năm 2000 - 2002 ếu từ năm 2000 - 2002 ừ năm 2000 - 2002 ăm 2000 - 2002 Đơn vị tính:n v tính:ị tính:
t n).ất khẩu chủ yếu từ năm 2000 - 2002(Đơn vị tính:
Năm
2003*(Dự tính)
Trang 224.2 Về các thị trường chủ yếu của công ty
- Thông qua hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thì một số mặthàng của công ty được hưởng chế độ tối huệ quốc và nắm bắt thời cơ đócông ty đã tiến hành xuất khẩu chè và dược liệu sang Mỹ
- Qua quá trình hội nhập kinh tế khu vực(Việt Nam tham gia vào AFTA)nên công ty đã tiến hành xuất khẩu các mặt hàng đã thu mua được ở trongnước rồi sau đó tiến hành xuất khẩu sang một số nước ASIAN(Malaisia,Indonesia,Singapore,Philipin) các mặt hàng : chè, hạt tiêu, dượcliệu, lạc nhân…
- Ngoài ra thị trường chính nữa của công ty là :Hà Lan, Ấn độ, Nga,NhậtBản, Hàn Quốc