1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích chính sách marketing xuất khẩu mặt hàng lâm nghiệp Việt Nam vào thị trường Mỹ

76 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 177,77 KB

Nội dung

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 09 Tên Đặng Thị Thúy MSV 10D130321 Tự đánh giá Nhóm đánh giá Đỗ Phương Thảo Trần Phương Thảo Nguyễn Thị Hoài Thương Nguyễn Thị Thư Nguyễn Văn Thiết Chu Thị Bích Thuận Mẫn Thị Thao Yang Thong Nguyễn Đức Thịnh Nhóm trưởng Đặng Thị Thúy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN I Nhóm 09 Địa điểm : trước nhà V Thời gian : 8h50,ngày 09/04/1013 Thành viên tham gia : 10/10 Nội dung : - Thảo luận lựa chọn thị trường - Lập dàn ý sơ lược cho đề tài - Phần công nhiệm vụ Đề tài : phân tích sách marketing xuất mặt hàng lâm nghiệp Việt Nam vào thị trường Mỹ Lời mở đầu Phần 1.Một số khái niệm Khái niệm công cụ marketing xuất 1.1 Khái niệm 1.2 Các công cụ marketing 1.2.1 Chính sách sản phẩm 1.2.2 Chính sách giá 1.2.3 Chính sách phân phối 1.2.4 Chính sách truyền thông,xúc tiến Người làm : Yang Thong , Đức Thịnh Các phương thức xuất hàng hóa Người làm : Đặng Thúy Phần Thực hành Tổng quan thị trường Mỹ sản phẩm từ gỗ Tổng quan tình hình thị trường Mỹ (môi tường kinh tế , trị pháp luật , văn hóa – xã hội) Tình hình cung sức cạnh tranh nội địa Thị trường Mỹ sản phẩm từ gỗ Thực trang xuất lâm sản doanh nghiệp Việt vào thị trường Mỹ Những rào cản thị trường Mỹ lâm sản nói chung lâm sản Việt Nam nói riêng Ảnh hưởng rào cản kỹ thuật đến xuất đồ gỗ Việt Nam sang Mỹ Người làm : Thuận , Trần Thảo , Mẫn Thao , Thiết ,Đặng Thúy Những sách marketing xuất doanh nghiệp Việt trước sách,rào cản thị trường Mỹ Những thành tựu hạn chế sách marketing xuất doanh nghiệp Việt Người làm : Thương , Thư , Thúy , Đỗ Thảo Phần Kết luận Hà Nội , ngày 09 tháng 04 năm 2013 Nhóm trưởng Đặng Thị Thúy CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM LẦN II Nhóm 09 Địa điểm : sân thư viện Thời gian : 16/04/2013 Số lượng thành viên tham gia : 10/10 Nội dung họp nhóm : - Các thành viên xem tổng hợp - Xem xét sai sót thảo luận đề phương án sửa chữa - Thống làm Hà nội , ngày 16/04/2013 Nhóm trưởng Đặng Thị Thúy Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Hoa Kỳ hai quốc gia có quan hệ thương mại phát triển không ngừng mở rộng Kể từ sau Hiệp định thương mại Việt – Mỹ ký kết năm 2001, quan hệ kinh tế thương mại hai nước có nhiều khởi sắc Điều phù hợp với lợi ích thương mại hai nước, phù hợp với xu hội nhập, mở cửa quốc gia giới chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam Hoa Kỳ Trong năm vừa qua, xuất hàng hóa Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh Một số mặt hàng xuất lớn vào thị trường Hoa Kỳ ta phải kể đến mặt hàng đồ gỗ Hoa Kỳ nước nhập đồ gỗ hàng đầu giới Đồ gỗ Việt Nam xuất vào thị trường Hoa Kỳ đánh giá có chất lượng tốt, kiểu dáng sáng tạo, giá cạnh tranh, tạo độ tín nhiệm cao người tiêu dùng Kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ năm vừa qua không ngừng tăng Kim ngạch xuất đồ gỗ vào thị trường đạt 16,1 triệu USD vào năm 2001 Năm 2009, kim ngạch xuất tăng lên 1100 triệu USD (tăng gấp 68 lần so với kim ngạch năm 2001) Tuy nhiên, thị trường Hoa Kỳ thị trường khó tính, khắt khe chất lượng hàng hoá nói chung mặt hàng đồ gỗ nói riêng Do vậy, xuất đồ gỗ Việt Nam năm vừa qua đạt số kết bước đầu đáng khích lệ song chưa xứng với tiềm Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật thị trường Hoa Kỳ Đồ gỗ Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ chưa cạnh tranh với đồ gỗ Trung Quốc Thái Lan , Malaysia,… Các doanh nghiệp Việt Nam lúng túng phải đối mặt với rào cản thị trường Vì vậy, Việt Nam muốn xuất thành công vào thị trường Hoa Kỳ cần phải có sách phù hợp để vượt qua rào cản , nâng cao giá trị sản lượng xuất đồ gỗ sang thị trường khó tính , sách Marketing xuất sách quan trọng giúp doanh nghiệp có bước vững , thấy cần làm , làm , lúc làm để đáp ứng nhu cầu thị trường nhập tốt I LÝ THUYẾT Khái niệm marketing xuất công cụ marketing xuất 1.1 Khái niệm marketing xuất Marketing xuất dạng Marketing quốc tế , hoạt động Marketing nhằm giúp doanh nghiệp đưa hàng hóa xuất thị trường bên Như vậy, Marketing xuất khác Marketing nội địa nhân viên tiếp thị (marketer) phải nghiên cứu kinh tế mới, kể trị, luật pháp, môi trường văn hóa – xã hội khác với điều kiện, môi trường nước, buộc doanh nghiệp phải thay đổi chương trình Marketing nước nhằm để đưa hàng hóa thâm nhập thị trường nước 1.2 Các công cụ Marketing xuất Giống Marketing Marketing xuất công cụ sản phẩm , giá , phân phối xúc tiến I.2.1 Chính sách sản phẩm Sản phẩm yếu tố quan trọng hệ thống Mar-mix Chính sách sản phẩm nhân tốa định sách kinh doanh sách Mar-mix, công ty tồn phát triển thông qua lượng sản phẩm hay dịch vụ cung ứng Hàng hoá tất thoả mãn nhu cầu hay mong muốn chào bán thị trường với mục đích thu hút ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng Đó vật hữu hình, dịch vụ, sức lao động, đất đai, tác phẩm nghệ thuật Xét từ góc độ Marketing, sản phẩm, hàng hoá đèu phải qua chu kỳ sống gồm giai đoạn là: - Giai đoạn một: Giai đoạn tung sản phẩm thị trường - Giai đoạn hai: Giai đoạn sản phẩm tăng trưởng - Giai đoạn ba: Giai đoạn sản phẩm trưởng thành, bão hoà - Giai đoạn bốn: Giai đoạn sản phẩm suy thoái Chu kỳ sống sản phẩm quãng thời gian kể từ lúc sản phẩm tung thị trường lúc biến Các doanh nghiệp thường phải nghiên cứu chu kỳ đời sống sản phẩm nhằm mục đích thấy đặc trưng giai đoạn chu kỳ, từ có giải pháp Marketing tương ứng phù hợp nhằm làm cho sản phẩm vượt qua tất giai đoạn chu kỳ sống tốt lại tiếp tục chu kỳ 1.2.2 Chính sách giá Giá hàng hoá lượng tiền mà người tiêu dùng bỏ để chi trả loại hàng hoá đó, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giá đóng vai trò lớn phận cấu thành Mar-mix công cụ cạnh tranh đắc lực Đối với người tiêu dùng giá có ảnh hưởng lớn trình mua hàng hoá dịch vụ Do vậy, việc định giá bán phải bồi hoàn đủ chi phí, phải đảm bảo mức lãi người tiêu dùng chấp nhận điều kiện thị trường Dựa vào yêu cầu khác trình hình thành giá để xác lập giá khác ban đầu loại sản phẩm dựa sau: + Dựa vào pháp luật-chính sách quản lý giá Nhà nước Thông thường nhà nước quản lý giá điều kiện kinh tế thị trường thông qua hai hình thức: quản lý trực tiếp thông qua đặt giá trần giá sàn quản lý gián tiếp cách Nhà nước tìm phương hướng tác động vào quan hệ cung cầu thị trường từ điều chỉnh giá cho kinh tế + Dựa vào đặc tính sản phẩm hai yếu tố : chu kỳ sống chi phí sản xuất + Dựa vào mục tiêu doanh nghiệp mục tiêu doanh số bán, lợi nhuận,mục tiêu chiếm lĩnh thị trường + Dựa vào nhu cầu thị trường tương lai + Dựa vào khả cạnh tranh công ty thị trường Việc xác định giá cho loại hàng hoá quan trọng, phức tạp khó khăn Thông thường trình gồm giai đoạn sau: * Giai đoạn 1: Công ty phải định mục tiêu hay mục tiêu Marketing cách kỹ như: Mục tiêu bảo đảm sống sót, tăng tối đa lợi nhuận trước mắt, giành thị phần hay chất lượng hàng hoá * Giai đoạn 2: Công ty cần phải tính toán xem tổng chi phí thay đổi khối lượng sản phẩm khác đời * Giai đoạn 3: Công ty xây dựng cho đường càu đồ thị thể số lượng hàng hoá chắn bán thị trường khoảng thời gian cụ thể theo mức giá khác Nhu cầu thị trường không co giãn giá công ty đặt cao * Giai đoạn 4: Công ty nghiên cứu giá đối thủ cạnh tranh để sử dụng chúng làm xác định vị trí giá cho hàng hoá * Giai đoạn 5: Công ty lựa chọn cho phương pháp hình thành giá sau: - Chi phí bình quân cộng lãi - phân tích điểm hoà vốn đảm bảo lợi nhuận mục tiêu - Xác định giá vào giá trị cảm nhận hàng hoá - Xác định giá vào mức giá hành xác định sở thầu kín Công ty định giá cuối cho hàng hoá cần lưu ý đến chấp nhận mặt tâm lý đầy đủ nhất, giá thiết phải kiểm tra xem giá có phù hợp với mục tiêu sachs công ty thi hành không người phân phối nhà kinh doanh, nhân viên bán hàng công ty, đối thủ cạnh tranh, cung ứng quan Nhà nước có sẵn sàng chấp nhận không 1.2.3 Chính sách phân phối Kênh phân phối tập hợp công ty hay cá nhân mà qua người bán thực việc chuyển giao cho người tiêu dùng quyền sử dụng hay quyền sở hữu hàng hoá hay dịch vụ cụ thể Kênh phân phối đường hàng hoá lưu thông từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng Nhờ mà khắc phục trở ngại thời gian, địa điểm quyền sở hữu hàng hoá dịch vụ với người muốn sử dụng chúng Các thành viên kênh phân phối làm số chức năng: Nghiên cứu, thu thập thông tin cần thiết để lập kế hoạch tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi Kích thích tiêu thụ, soạn thảo truyền bá thông tin hàng hoá Thiết lập mối quan hệ, tạo dựng trì mối quan hệ với người mua tiềm ẩn Hoàn thiện hàng hoá, làm cho hàng hoá đáp ứng yêu cầu người mua Việc liên quan đến hoạt động sản xuất, phân loại lắp ráp đóng gói Tiến hành thương lượng, việc thoả thuận với giá điều kiện khác để thực bước chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng Tổ chức lưu thông hàng hoá, vận chuyển bảo quản, dự trữ hàng hoá Đảm bảo kinh phí- tìm kiếm sử dụng nguồn vốn để bù đắp chi phí hoạt động kênh Chấp nhận rủi ro, gánh chịu trách nhiệm hoạt động kênh * Các thành viên kênh phân phối Marketing bao gồm: - Người cung ứng (doanh nghiệp sản xuất, người xuất ) người bắt đầu kênh có nhiệm vụ cấp hàng hoá cho lưu thông - Người trung gian ( gồm phần tử trung gian đại lý cấp 1,2 người bán buôn, người bán lẻ ) người trung gian nhà sản xuất người tiêu dùng có nhiệm vụ làm cho hàng hoá lưu thông thuận lợi - Hệ thống kho tàng, bến bãi, phương tiện vận tải, cửa hàng, hệ thống thông tin thị trường, dịch vụ khác tham gia vào kênh phân phối - Người tiêu dùng khâu cuối kênh Trong kênh phân phối số lượng trung gian nhiều hay tuỳ thuộc vào vị trí, thị phần, khả tài chín công ty uy tín công ty thị trường Trong thực tế thường có loại kênh phân phối sau * Kênh cấp không (Marketing trực tiếp) gồm nhà sản xuất, nhà kinh doanh bán hàng lưu động, bán hàng qua bưu điện bán hàng qua cửa hàng nhà sản xuất * Kênh cấp 1: Bao gồm người trung gian Trên thị trường tiêu dùng, người trung gian người bán lẻ, thị trường hàng tư liệu sản xuất người trung gian đại lý tiêu thụ hay người môi giới * Kênh cấp 2: Bao gồm trung gian Trên thị trường người tiêu dùng người trung gian thường người bán lẻ bán sỉ người tiêu dùng mua hàng từ họ, thị trường tư liệu sản xuất người phân phối hay đại lý công nghiệp * Kênh cấp 3: Bao gồm nhiều người trung gian Trong kênh thường có người bán sỉ nhỏ trường hợp người tiêu dùng mua sản phẩm từ người bán lẻ bán sỉ nhỏ người bán sỉ (đại lý cấp 1) thường không bán hàng cho người tiêu dùng cuối Trong thực tế tồn kênh nhiều cấp Theo quan điểm nhà sản xuất kênh nhiều cấp khó kiểm soát khâu phân phối, cần sử dụng trung gian tuỳ vào chiến lược phân phối Có loại chiến lược phân phối sau đây: + Chiến lược phân phối rộng rãi: Các doanh nghiệp áp dụng chiến lược muốn mở rộng thị phần làm cho người tiêu dùng biết đến sản phẩm + Chiến lược phân phối rộng quyền: Các doanh nghiệp áp dụng chiến lược có uy tín thị trường họ muốn lựa chọn người phân phối có lực Với mặt hàng đặc biệt thường áp dụng chiến lược + Chiến lược phân phối chọn lọc: Trường hợp doanh nghiệp kết hợp hài hoà hai chiến lược 1.2.4 Chính sách xúc tiến Mục đích chiến lược giới thiệu truyền tin số lượng cung cung cầu gặp nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hoá thoả mãn tối đa nhu cầu người tiêu dùng để đạt hiệu qủa kinh doanh cao nhất, thuộc giai đoạn thứ ba phương pháp tiến hành hoạt động Marketing giai đoạn cuối hoạt động Về sách giao tiếp khuyếch trương bao gồm bốn yếu tố sau: - Quảng cáo - Xúc tiến bán hàng - Bán hàng cá nhân - Quan hệ với quần chúng (tuyên truyền) Đối với doanh nghiệp vấn đề đặt cần phải lựa chọn yếu tố yếu tố để giới thiệu truyền tin sản phẩm Để làm điều thường doanh nghiệp dựa vào phân tích sau: + Phân tích chất, đặc trưng yếu tố thuộc sách giao tiếp khuyếch trương + Phân tích loại hình sản phẩm, loại hình thị trường , thông thường người ta chia làm hai loại sản phẩm hàng tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Vị trí yếu tố nêu xếp cách khác theo hai loại thị trường đặc trưng thị trường Các phương thức xuất hàng hóa 2.1 Xuất chỗ - Khái niệm Xuất chỗ hình thức doanh nghiệp xuất đất nước để thu ngoại tệ thông qua việc giao hàng cho doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam theo định phía nước ; bán hàng sang khu chế xuất hoạt động lãnh thổ Việt Nam - Đặc điểm + Hợp đồng ký kết hợp đồng ngoại thương + Hàng hóa vật tư đối tượng mua bán hợp đồng không xuất khỏi lãnh thổ Việt Nam + Các doanh nghiệp phải thực đầy đủ thủ tục hải quan xuất chỗ thủ tục khác để hoàn thuế thực cam kết quốc tế để đạt mục tiêu phát triển bền vững hoạch định chiến lược phát triển lâm nghiệp Theo đó, độ che phủ rừng tăng từ 34,3% (năm 2000) lên 39,06% (năm 2009) Việt Nam có tên quốc gia hàng đầu giới tăng diện tích rừng, 10 nước hàng đầu xuất đồ gỗ hàng loạt thay đổi luật pháp, thể chế, sách phát triển lâm nghiệp Việc tham gia kế hoạch hành động thích ứng với quy định Hoa Kỳ nhằm làm cho hoạt động quản lý, phát triển, sử dụng rừng, chế biến thương mại lâm sản phù hợp với mục tiêu quản lý rừng bền vững, hội nhập sâu rộng vào thị trường toàn cầu 6.2 Ảnh hưởng tiêu cực Bên cạnh tích cực kể rào cản kỹ thuật Mỹ đồ gỗ xuất mang lại cho Việt Nam khó khăn vô to lớn lĩnh vực xuất đồ gỗ vào thị trường Những quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Mỹ đặt thực chất rào cản thương mại mà quốc gia đặt nhằm bảo vệ ngành đồ gỗ nước trước xâm lấn hàng hóa nước phát triển có Việt Nam Những tiêu chuấn đặt nhiều, yêu cầu khắt khe, hệ thống quản lý giám sát ngày chặt chẽ khâu Như vậy, mắt xích chuỗi cung cấp sản phẩm gỗ vào thị trường Mỹ áp dụng biện pháp kiểm soát phù hợp để loại gỗ lậu khỏi thị trường Mọi giấy tờ cấp không xác, khai báo không bị lật tẩy Để đạt tiêu chuẩn điều kiện với Việt Nam khó Mặt khác rào cản kỹ thuật tạo cho sản phẩm đồ gỗ quốc gia khác xuất vào Mỹ cạnh tranh gay gắt Các quốc gia cạnh tranh nguồn nguyên liệu nhập khẩu, cạnh tranh chất lượng, khách hàng… Với khả cạnh tranh mặt hàng đồ gỗ Việt Nam hạn chế nay, việc đáp ứng tất yêu cầu thị trường Mỹ để cạnh tranh thị phần với quốc gia có trình độ cao Trung Quốc việc không dễ Để cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có nguồn lực vốn, công nghệ, thương hiệu… thị trường lớn Tuy nhiên với nỗ lực ngành năm gần hoàn toàn tin tưởng vào mở rộng thị phần thị trường đồ gỗ Mỹ thời gian tới Những sách Marketing xuất doanh nghiệp Việt Nam để vượt qua rào cản kỹ thuật xuất đồ gỗ Mỹ 7.1 Thực trạng lựa chọn phương thức xuất Các doanh nghiệp xuất đồ gỗ nông sản trải qua - giai đoạn sau : Giai đoạn hoạt động xuất không thường xuyên Đối với doanh nghiệp giai đoạn động lực xuất họ đơn đặt hàng đột xuất , nhằm mục đích lợi nhuận ngắn hạn , đáp ứng thời vụ Lựa chọn thị trường Mỹ mang tính ngẫu nhiên , đoạn thị trường nhỏ hẹp ; đồng thời hình thức xuất trực tiếp , qua trung gian bán trực tiếp cho - khách nước Giai đoạn xuất thông qua địa diện độc lập Động lực doanh nghiệp quan tâm nhà quản lý tăng lượng bán Họ tham gia - vào nhiều đoạn thị trường thực xuất qua trung gian Giai đoạn thành lập đại diện độc lập doanh nghiệp thị trường Mỹ để bán hàng , thường tổng công ty xuất nhập Động lực doanh nghiệp tìm kiếm hội thị trường , tham gia vào nhiều đoạn thị trường khác biệt xuất qua trung gian qua chi nhánh bán thị trường Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng phương thức xuất đa dạng , chủ yếu : gia công , xuất ủy thác , xuất tự doanh , xuất qua đại lý nước Do quy mô doanh nghiệp nước ta nhỏ lẻ , nhiều doanh nghiệp lấy nguồn sản phẩm từ gỗ làng nghề nên việc đảm bảo kiểm soát số lượng chất lượng gặp khó khăn , gặp khó khăn việc nguồn vốn , nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu cao để xây dựng thương hiệu gỗ Việt Nam (điều mà xuất ngành gặp phải) Thế nên người tiêu dùng nước tiêu dùng đồ gỗ Việt chưa hẳn biết rõ hàng Việt Nam hay không , điều ảnh hưởng đến uy tín đồ gỗ nước ta nói chung doanh nghiệp kinh doanh , xuất đồ gỗ nói riêng 7.2 Chính sách marketing mục tiêu thị trường Mỹ Thói quen khách hàng thị trường Mỹ xem xét vài phân đoạn Xếp hạng tầm quan trọng chúng là: thu nhập, tuổi tác địa lý Người ta coi người có thu nhập từ trung bình đến cao đối tượng hướng đến thị trường hàng đồ gỗ trời - Thu nhập + Khách hàng có thu nhập cao thường có xu hướng mua mặt hàng có giá trị cao thường xuyên Thu nhập cao hộ gia đình nhóm hàng năm khoảng 150,000 USD đến 249,000 USD Nhóm đối tượng tiềm để mua mặt hàng trời Khi đứng trước định mua mặt hàng đồ gỗ trời, 56% số họ có xu hướng mua nhóm khác + Những hộ gia đình có thu nhập khoảng từ 60,000USD đến 100,000 USD chiếm nhiều Mỹ Bởi nhóm xem đối tượng quan trọng Nhóm nhu nhập thường có đặc tính như: (1) họ người có tuổi nghề trẻ, (2) vừa mua nhà thành phố, (3) thích không gian trời, (4) muốn mua mặt hàng đồ trời chất lượng cao với giá hợp lý - Độ tuổi Người lớn tuồi từ 35-44 45-54 Mỹ có xu hướng mua đồ trời nhiều Hai nhóm tuổi nhiều từ 35-44 từ 45-54 Khách hàng nhóm tuổi 35-44 thường cặp vợ chồng trẻ cưới vừa xây dựng nhà đầu tiên, tìm kiếm cảm giác thoải mái giống nhà bố mẹ họ Tuy nhiên nhóm tuổi sức mua nhóm tuổi thời bùng nổ dân số Họ tìm kiếm sản phẩm kiểu cách giá rẻ Đây nhóm khách hàng tiềm cho mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ Bình Định Nhóm tuổi từ 45-54 tập trung vào cá nhân có thu nhập cao, người có xu hướng mua đồ trời thứ hai hay trang bị đồ đạc cho nhà thứ Dường họ dành nhiều tiền bạc thời gian vào việc mua sắm Tuy nhiên theo cách nhận định thị trường dường bão hòa, nhóm đóng vai trò cải thiện nhà việc thêm phòng đón nắng trời cho nhà họ Bởi việc họ mua đồ dùng ngoại thất việc mở rộng phạm vi mua sắm đồ dùng nội thất Thực tế, từ năm 2006-2010, bán hàng gia tăng nhóm đối tượng thời kỳ bùng nổ dân số người mong đợi tiêu thụ sản phẩm cao cấp - Địa lý định thị hiếu khách hàng thói quen mua hàng + Mỹ phân chia thành vùng: Miền Bắc, miền Tây, miền Nam Khách hàng miền Tây Bắc xem có triển vọng cao việc tiêu thụ hàng đồ gỗ ngoại thất Nhóm có thu nhập cao nhóm khác thời tiết khắc nghiệt vùng Tây Bắc tạo nhu cầu cần thiết cho việc sử dụng đồ ngoại thất Lý phổ biến thúc đẩy khách hàng mua đồ ngoại thất nhu cầu thay đồ hỏng cũ (69%) Thêm nữa, người vùng Tây Bắc có xu hướng di chuyển nhiều họ chuyển đồ ngoại thất theo chuyển nhà Các khách hàng vùng dường thích đồ nhỏ nhắn người Tây Nam lại thích sản phẩm ngoại thất có kích thước lớn đồ sộ + Khách hàng bang miền duyên hải có thị hiếu mặt hàng nặng có khả bị gió biển mạnh băng Những khách hàng thuộc nhóm không thích mặt hàng làm kim loại dễ bị han dỉ + Ở bang thuộc miền Nam, người tiêu dùng thích không gian trời họ hường thời tiết ấm áp vùng khác, nhiên tiềm họ tạo việc tiêu thụ mặt hàng đồ ngoại thất so với nhóm khách hàng khác thu nhập họ thấp đáng kể 7.3 Chính sách sản phẩm Đồ gỗ giống đồ mỹ nghệ sản xuất thủ công, sản phẩm thường mang đậm nét dân tộc, người Mỹ lại kỵ điều Người Mỹ thích đồ cổ, lại đồ giả cổ châu Âu , mạnh doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đồ giả cổ châu Á (chỉ thích hợp thị trường châu Âu ) Do cần phải tìm hiểu thông tin để thiết kế sản phẩm phù hợp với thị trường Mỹ Doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược đa dạng hóa sản phẩm từ đầu Xuất vào thị trường Mỹ phải đa dạng hóa sản phẩm, không nên sản xuất đồ gỗ, mà cần mở rộng dải sản phẩm sang sử dụng chất liệu kim loại, da đồng thời cần tăng hàng chất lượng cao (hi-end) Đối với doanh nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất đồ gỗ nên đầu tư vào dây chuyền sản xuất hi-end, số lượng hàng sản xuất nhỏ, giá trị cao Cải tiến chất lượng sản phẩm thiết kế Cho đến nay, nhiều mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu, chiến lước chủ yếu Việt Nam chuyên tiêu chuẩn hoá sản xuất hàng loạt sản phẩm Đối với sản phẩm này, giá gần tiêu chuẩn lựa chọn thị trường việc giảm giá chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng làm công cụ để cạnh tranh thị trường, nơi mà cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ Tuy nhiên, nhiều sản phẩm phân biệt chất lượng sản phẩm (không liên quan đến nhân tố khách quan độ tin cậy dịch vụ sau bán hàng mà có tiêu chuẩn mang tính chủ quan thiết kế tiếng tăm) điều làm tăng lựa chọn cho công ty lĩnh vực họ mong muốn cạnh tranh Một tỉ lệ chất lượng giá hợp lý tìm thấy khu vực thị trường có bình diện thấp cao Trong công ty nước phát triển có xu hướng theo đuổi mục tiêu giá cao, chất lượng tốt số khu vực công ty nước phát triển lại thường phải lựa chọn khu vực giá thấp, chất lượng thấp trả lương thấp Các công ty Việt Nam cần phải củng cố chuyên môn hoá trình sản xuất Tuy nhiên, việc chuyên môn hoá phụ thuộc vào nhiều yếu tố đầu tư cách thích hợp vào chất lượng nguyên liệu thô, kỹ thuật sản xuất, sở hạ tầng, quản lý hiệu nguồn nhân lực Đầu tư cho đổi mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm Tiêu chuẩn hóa, kiểm tra chặt chẽ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, trọng đáp ứng quy định tiêu chuẩn đồ gỗ nhập từ Hoa Kỳ, ý xuất xứ nguồn nguyên liệu dùng cho sản xuất, đặc biệt nguồn nguyên liệu nhập Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý ISO 9000, ISO 14000 nhằm tăng giá trị lợi sản phẩm Các công ty Việt Nam cần phải củng cố chuyên môn hoá 7.4 Chính sách giá Hiện nhiều doanh nghiệp thường không xác định mục tiêu cho việc định giá trước hoạt động kinh doanh xuất khẩu, mà thường làm sau nhận đơn hàng , doanh nghiệp không chủ động tìm hiểu thị trường giá cạnh tranh trước , quan tâm đến mức giá để doanh nghiệp có lợi nhuận Do quan tâm đến chi phí sản xuất định giá cho doanh nghiệp có lãi hàng hóa dễ bán nên doanh nghiệp nước ta dễ bị cáo buộc bán phá giá Các doanh nghiệp chưa có chiến lược định giá chung cho toàn ngành , loại hàng mà thường định giá riêng biệt cho lô hàng với giá cao , hay định giá dựa vào giá quốc tế , giá số nước khu vực mà không cân nhắc đến yếu tố ảnh hưởng đến giá Các doanh nghiệp ngành xuất nông phẩm nói chung đồ gỗ nói riêng xuất hàng theo giá FOB Một lưu ý quan trọng nhà xuất đồ gỗ vào Mỹ xu hướng giảm giá thị trường Trái ngược với xu hướng lạm phát mặt hàng công nghiệp, tiêu dùng khác, chi phí sản xuất có phần nhích lên, giá tiêu dùng đồ gỗ lại có xu hướng giảm Nguyên nhân bắt nguồn từ việc đua đánh hàng vào thị trường béo bở nhà sản xuất, xuất Châu Á Đây lý khiến nhà xuất Mỹ dự trù chi phí khấu hao găm hàng vào thị trường Các doanh nghiệp nên tối thiếu hóa chi phí để cạnh tranh với sản phẩm giá rẻ Trung Quốc Do để cạnh tranh với quốc gia xuất khác Trung Quốc , Indonexia , doanh nghiệp phải tìm hiểu thông tin , yếu tố ảnh hưởng đến giá xuất , đặt mục tiêu rõ ràng để điều chỉnh giá phù hợp , đồng thời phải đặt mục tiêu cho việc định giá rõ ràng để tính đến lâu dài hàng Hơn giá nhân công nước ta rẻ đối thủ cạnh tranh nên giá thành sản phẩm có tính cạnh tranh doanh nghiệp nên có “đòn đánh mạnh” cách định giá thấp để giành thị phần đánh bại đối thủ , nhiên việc kèm theo sản phẩm phải đảm bảo chất lượng , có chiến lược giá đối thủ muốn thâm nhập vào thị trường Ngoài , để tránh rơi vào khó khăn khách hàng bị phá sản , thay đổi nhà cung cấp hay sử dụng lợi quy mo Walmark , Carrefour để áp giá , doanh nghiệp Việt Nam nên thực sách không bán 30% sản lượng cho đối tác dù giá chào mua có tốt đến đâu 7.5 Chính sách phân phối Để bán hàng thị trường Mỹ điều quan trọng bậc phải chọn kênh phân phối Vì đây, chủng loại sản phẩm lại phân phối kênh khác Ví mặt hàng tủ bếp, việc tiêu thụ thường thông qua công ty xây dựng hay nhà phân phối chuyên nghiệp Để thúc đẩy xuất sản phẩm nhanh chóng hiệu quả, Doanh nghiệp nên áp dụng số chiến lược Marketing phân phối sản phẩm sau: - Tìm kiếm thêm nhiều hợp đồng xuất hàng hóa ý đến nhà nhập có kênh ngắn Cụ thể nhà phân phối có mạng lưới cửa hàng phân phối rộng lớn đưa hàng háo đến tay người tiêu dùng cách nhanh chóng kịp thời - Nếu Công ty muốn đưa hàng hóa thâm nhập vào thị trường mới, Công ty lựa chọn nhà nhập làm Tổng đại lý Sau Tổng đại lý phân phối hàng hóa đến cửa hàng bán lẻ Như kênh phân phối hàng hóa ngắn Công ty giảm bớt khoản chiết khấu chi phí lưu thông hay nói cách khác người tiêu dùng mua hàng hóa - nhanh chóng chịu giá cao giảm bớt chi phí lưu thông - Các doanh nghiệp liên doanh với sở sản xuất Mỹ để giảm bớt chi phí thời gian lưu thông Như vậy, doanh nghiệp cung cấp nguyên vật liệu sản phẩm hoàn thiện thị trường Lúc doanh nghiệp trực tiếp phân phối sản phẩm đến cửa hàng bán lẻ giảm chi phí lớn thông qua nhiều khâu trung gian Gia nhập chuỗi liên kết gỗ toàn cầu Để tiếp cận nhà phân phối lớn uy tín , sách quảng bá thương hiệu , doanh nghiệp đồ gỗ Việt Nam phải phấn đấu đạt tiêu chuẩn tham gia tổ chức VFTN , thuộc GFTN – mạng lưới toàn cầu liên kết chủ rừng , nhà chế biến chuỗi bán hàng giới , tập đoàn siêu thị Carrefour , Homebase Tổ chức cầu nối cho doanh nghiệp đến - gần với nhà phân phối thị trường Mỹ Thiết kế showroom vô quan trọng Phòng trưng bày phải bố trí cho trưng bày số sản phẩm lắp ráp hoàn chỉnh số mẫu mã thiết kế cho sản phẩm , mẫu mã khác giới thiệu đến khách qua catalogue 7.6 Chính sách xúc tiến - Xây dựng thương hiệu Các doanh nghiệp cần nâng cao khả nhận thức tầm quan trọng nhãn mác số lượng nhãn hiệu thương mại sản phẩm xuất Chẳng hạn có nhiều sản phẩm đồ gỗ Việt Nam xuất sang thị trường nước có thị trường Hoa Kỳ nhãn mác, điều có nghĩa kinh tế Việt Nam hàng năm hàng trăm triệu USD Nguyên nhân doanh nghiệp xuất đủ thông tin thị trường xuất khẩu, không nhận thức tầm quan trọng nhãn mác thương mại không hiểu rõ quy trình chi phí đăng ký thương hiệu, tên tuổi nhãn mác Để tạo uy tín người tiêu dùng, tạo khả cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường Mỹ, sản phẩm thương hiệu có chỗ đứng thị trường cần đầu tư quảng bá thương hiệu, tạo uy tín cho thương hiệu giữ chỗ đứng thị trường Những sản phẩm chưa có thương hiệu cần xây dựng thương hiệu riêng cho cách học tập kinh nghiệm doanh nghiệp có thương hiệu tiếng Đăng ký bảo vệ thương hiệu Hoa Kỳ có luật sở hữu trí tuệ luật thương hiệu khắt khe Trong trình thực biện pháp doanh nghiệp cần tìm kiếm hỗ trợ từ phía nhà nước, thương - vụ Việt Nam Hoa Kỳ Tham gia hội chợ Mỹ Tham gia hội chợ biện pháp xúc tiến cần thiết Doanh nghiệp lần đầu tham gia trung bày hội chợ Mỹ phải đối mặt với nhiều khăn nên cần phải có chuẩn bị từ đầu Để có vị trí gian hàng hội chợ uy tín , doanh nghiệp phải đăng ký từ thời gian lâu trước hội chợ có khuynh hướng ưu tiên cho doanh nghiệp quen nhiều năm + Lập kế hoạch tìa Dự trù tất chi phi dùng cho việc tham gia hội chợ chi phí thuê gian hàng , thiết kế , hàng hư hỏng , vận chuyển , quảng bá , tiếp thị , quà cho người tiếp khách , thuê nhân chỗ + Lựa chọn hàng mẫu trưng bày Không nên trưng bày nhiều mà hcir đưa hàng mẫu phù hợp với xu hướng tiêu dùng chung thị trường đại diện cho khả sản xuất loại sản phẩm , độ tinh xảo , chất lượng , kiểu dáng , nguyên liệu +.Catalogue , quà tặng tài liệu quảng bá sé góp phần quảng bá tích cực cho doanh nghiệp Các Catalogue mang sang Mỹ việc chứa đầy đủ thông itn sản phẩm , phải cung cấp địa doanh nghiệp , cách đặt hàng thuận lợi thiết phải thiết kế tiếng Anh Thiết kế gian hàng Gian hàng doanh nghiệp cần phải thiết kế chuyên nghiệp tốt nên thuê nhà thiết kế Mỹ đảm nhiệm +.Quảng bá việc tham gia hội chợ Đẻ thu hút nhiều khách đến thăm giao dịch phải quan tâm đến ciệc quảng bá có mặt doanh nghiệp hội chợ , kinh phí hỗ trợ xúc tiến thương mại nhà nước cần phải dành phần để quảng bá có mặt Việt Nam hội chợ Hiệu đăng tin , quảng cáo danh bạ hội chợ tạp chí chuyên ngành gắn với hội chợ Khi tham gia hội chợ doanh nghiệp Việt nên tập trung chỗ , điều góp phần khẳng định quảng bá mạnh mẽ thương hiệu gỗ Việt Thành công doanh nghiệp Việt tham gia trưng bày hội chợ đồ gỗ tịa thành phố High Point , bang Bắc California hồi tháng năm 2004 phần nhờ làm tốt công tác quảng bá sựu tham gia Việt Nam hội chợ Thương vụ Việt Nam Mỹ tiếp cận với tạp chí chuyên ngành đồ gỗ Furniture Today Hoa Kỳ để đăng tin trước diễn hội chợ quảng bá tiềm xuất ngành gỗ Việt Nam tham gia lần doanh nghiệp Việt hộ chợ +.Một số lưu ý : Trường hợp đến trễ đượcvị trí tốt , công ty nên thuê chỗ nhỏ để làm Marketing Chú ý đến việc đặt thẻ vào hội chợ đặt khách sạn , sớm rẻ nên đặt dôi số ngày để sau hội chợ kết thúc có thời gian để thăm đối tác , tạo mối quan hệ Hàng sang Mỹ thường hay bị ách cảng , doanh nghiệp nên thực thủ tục tạm nhập tái xuất Hầu hết hội chợ Mỹ không cho phép bán lẻ hôi chợ vi phạm - bị phạt nặng Liên kêt với doanh nghiêp Mỹ Liên kết yếu liên kết đặc tính cố hữu doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Việt Nam Các doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ cạnh tranh gay gắt với doanh nghiệp ngành Đây giải pháp đặc biệt quan trọng việc khắc phục tình trạng hoạt động manh mún, tổ chức doanh nghiệp Các doanh nghiệp nước liên kết với chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi kỹ thuật công nghệ, thiết bị, hỗ trợ nguyên liệu, chia sẻ đơn đặt hàng, hỗ trợ thông tin… Sự liên kết giúp doanh nghiệp tránh chi phí khâu trung gian, thu mua nguên liệu, hoàn thành đơn đặt hàng lớn mà doanh nghiệp thực Ngoài doanh nghiệp sản xuất nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình hàng hóa xuất vào Mỹ không bị vướng mắc luật doanh nghiệp nước phải tích cực chủ động tìm kiếm đối tác bạn hàng để mở rộng hội giao thương với đối tác Hoa Kỳ thông qua số cách sau: + Liên kết với công ty Hoa Kỳ thông qua chi nhánh, văn phòng đại diện họ đặt Việt Nam + Tìm kiếm đối tác thông qua trung gian: Thương vụ Việt Nam Hoa Kỳ, tổ chức… + Sử dụng danh bạ thương mại giới thiệu tổ chức xúc tiến thương mại biên soạn Những thành tựu hạn chế sách Marketing xuất doanh nghiệp 8.1 Những thành tựu đạt Mặc dù Mỹ thị trường khó tính doanh nghiệp thị trường rât hấp dẫn , năm 2008 Việt Nam xếp thứ quốc gia xuất đồ gỗ vào Mỹ , sau nước Trung Quốc , Canada , Mehico Italia Còn năm 2007 , đồ gỗ đứng thứ mặt hàng xuất Việt Nam vào thị trường Mỹ thị trường chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam Theo số liệu công bố website Hội đồng quản trị rừng giới đến tháng 3/2008 Việt Nam có đến 151 nhà máy cấp giấy chứng nhận quản lý rừng bền vững FSC , Indonexia có 59 Malaysia 66 Trước Trung Quốc đối thủ đáng gờm ngành chế biến , xuất đồ gỗ Việt Nam , mặt hàng đồ gỗ Trung Quốc bị áp thuế bán phá giá cao (khoảng 34%) Việt Nam khoảng 3% Tốc độ tăng trưởng xuất đồ gỗ vào thị trưởng Mỹ , Anh đạt 27,7% , Hà Lan đạt 12% Hàn Quốc 10% (năm 2010) Thống kê đến năm 2008 cho thấy , ngành chế biến gỗ Việt Nam có khaonrg 1600 doanh nghiệp hoạt động , có khoảng 250 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước , chủ yếu tập trung mặt hàng nội thất chiếm giữ 56% tỷ trọng xuất ngành / năm Nhiều doanh nghiệp Mỹ chuyển hướng sang mua đồ gỗ Việt Nam với giá rẻ mà mức chất lượng ngày nâng cao Trước nghĩ đồ gỗ Việt Nam chen chân vào siêu thị lớn giới Mỹ, hầu hết siêu thị lớn Mỹ giớ có đồ gỗ chế biến Việt Nam Tháng 10 hàng năm doanh nghiệp đồ gỗ lớn giớ đến tham dự hội chợ EXPO , để tìm hiểu ký kết hợp đồng , phần khẳng định công nghệ chế biến đồ gỗ Việt Nam thị trường giới Nhu cầu thị trường Mỹ ngày tăng lên doanh nghiệp Việt đáp ứng ngày tốt yêu cầu thị trường , sản phẩm doanh nghiệp nước ta người Mỹ ưa chuộng có mẫu mã đẹp , chất lượng tốt , giá cạnh tranh Công tác xúc tiến , quảng bá sản phẩm phát huy tác dụng Nhiều doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường mở đại lý dễ dang 8.2 Các doanh nghiệp nắm bạn hàng Mỹ Uy tín kinmh doanh doanh nghiệp nâng lên , bạn hàng nhập lô hàng lớn Những khó khăn , hạn chế - Trong nhiều nước tự lực nguồn gỗ nguyên liệu (nhờ trồng rừng tốt) doanh nghiệp Việt Nam phải nhập gần toàn nguyên liệu lâu dài mức tăng trưởng kim ngạch xuất đồ gỗ tăng cao hiệu kinh tế giảm sút Mặt khác , khả thiết kế mẫu mã đối thủ cạnh tranh nước góp phần làm cho ngành xuất đồgỗ khó cạnh tranh giới - Sản phẩm đồ gỗ Việt Nam nặng tính dân tộc, đặc biệt mặt hàng gỗ thủ công mỹ nghệ Loại sản phẩm ưa chuộng Nhật không phù hợp với thị hiếu người Mỹ Lâu nay, doanh nghiệp nước có thói quen làm theo đơn đặt hàng đối tác nước Việc làm cho doanh nghiệp bị động việc thiết kế mẫu mã không phát huy sáng tạo nghệ nhân trình chế tác sản phẩm gỗ Ðây hạn chế doanh nghiệp xuất đồ gỗ vào thị trường Mỹ - Do chưa có thương hiệu sản phẩm đồ gỗ, việc buôn bán qua trung gian nước Vì vậy, giá bán thấp so với thị trường Thậm chí, có khách hàng nước mua mặt hàng ưng ý lại đồ gỗ Việt Nam - Các mặt hàng bàn ghế, giường, tủ, trang trí nội thất xuất chủ yếu sử dụng nguyên liệu gỗ nhập khẩu, theo yêu cầu khách hàng nguyên liệu phải có chứng nhận quản lý rừng nước xuất Đây khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Những nguyên nhân hạn chế từ phí doanh nghiệp - Thứ không tự chủ nguồn nguyên liệu, theo Viforest, để đạt giá trị kim ngạch kế hoạch đề ra, lượng gỗ cho chế biến năm 2010 6,4 triệu m3, nguồn cung nước đáp ứng 1,6 triệu m3 gỗ lớn, nhiều loại gỗ rừng trồng hàng năm có lượng khai thác lớn (5 triệu m3/năm) chủ yếu gỗ nhỏ phục vụ cho sản xuất dăm giấy, bột giấy ván nhân tạo Như vậy, Việt Nam phải nhập từ 4-5 triệu m3 gỗ năm Ngành công nghiệp gỗ Việt Nam, phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu nhập Bên cạnh đó, tương tự ngành dệt may, sản phẩm gỗ Việt Nam chủ yếu bán thương hiệu nước Hệ kim ngạch xuất lớn giá trị gia tăng đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam thấp, có rủi ro lớn giá Sức cạnh tranh doanh nghiệp gỗ Việt Nam so với nước khác Myanmar, Malaysia Indonesia Vì nước có đủ nguồn gỗ không cần phải nhập nguyên liệu nên đỡ tốn kém, giá thành hạ Cái khó Việt Nam quốc gia nào, công ty bán gỗ cho Việt Nam với đầy đủ giấy phép Trước nhập gỗ cần quan tâm đến chứng rừng FSC FSC cần nhiều chứng khác - Thứ hai chưa có đầu mối quản lý cách hệ thống cập nhật yêu cầu mang tính quy chuẩn thị trường nhập khẩu, quy định 200 hoá chất không sử dụng loại vải, đồ gỗ sử dụng nhiều vải (để bọc nệm ghế, dùng nôi trẻ em) nhiều doanh nghiệp Việt Nam mơ hồ loại vải phép sử dụng, loại không phép, dù Vifores Hiệp hội Dệt may Việt Nam công bố Những điều gây lúng túng lớn cho doanh nghiệp việc tìm hiểu quy định thủ tục cụ thể khó doanh nghiệp cách xác định hóa chất sản phẩm - Thứ ba vai trò hiệp hội, công tác xúc tiến thương mại nghiên cứu thị trường chưa thực có hiệu Lẽ hiệp hội phải cầu nối tăng cường liên kết điều tiết để làm tăng sức mạnh ngành sản xuất gỗ Việt Nam, có vai trò cung cấp thông tin việc thâm nhập thị trường, tìm hiểu đối tác, kênh phân phối…song hoạt động tổ chức lại ảnh hưởng tới doanh nghiệp Có thể nhận thấy năm qua công tác xúc tiến thương mại chủ yếu tập chung vào công tác hội trợ, tổ chức triển lãm… Còn hoạt động xúc tiến thương mại khác quảng bá xây dựng thương hiệu, xây dựng sở hạ tầng…còn nhiều hạn chế - Thứ tư Kiến thức thị trường nước tình hình thương mại quốc tế hạn chế, khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu để nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm gỗ nhiều hạn chế Thông tin thị trường quốc tế có vai trò quan trọng doanh nghiệp mong muốn xuất trực tiếp sang thị trường lớn Hoa Kỳ Liên minh Châu Âu Tuy nhiên, nhiều nhà xuất rất hạn chế kiến thức thị trường nước cần phải qua khâu trung gian nhiều ngành hàng Theo kết trình tự hoá thương mại Việt Nam, sức tăng trưởng ngày mạnh doanh nghiệp tư nhân nhà nước hoạt động thương mại hướng vào xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đối mặt với hàng loạt vấn đề khó khăn thiếu thông tin thị trường khả sử dụng nguồn thông tin cách có hiệu Mặt khác, sở hạ tầng thông tin Việt Nam bị xem yếu đắt đỏ cho dù có nhiều cải tiến tiến năm gần Phương thức quản lý bán hàng nhiều hạn chế, doanh nghiệp có thói quen chờ đợi khách hàng cách thụ động tự tìm kiếm cách tích cực để nắm bắt nhanh hội Sự phối hợp quan quyền địa phương cải thiện đáng kể, nhiên phối hợp - lỏng lẻo Thứ năm lực liên kết doanh nghiệp yếu Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ lại phân tán, phát triển tự phát thiếu liên kết doanh nghiệp Cho nên dù có lợi lao động rẻ sức cạnh tranh cao so với sản phẩm loại với quốc gia khác có điều kiện sản xuất tương đồng Doanh nghiệp Việt Nam thường có nhược điểm lớn hay hạ giá thành để giành khách - hàng lẫn nhau… Thứ sáu nhiều vướng mắc thủ tục hành hoạt động xuất nhập Ở số địa phương thủ tục hành chậm, kéo dài từ khai báo, kiểm hóa đến chứng nhận xuất xứ, vừa làm tăng chi phí chí làm đổ vỡ kế hoạch xuất doanh nghiệp Thủ tục đóng dấu búa vào gỗ nhập gây khó khăn cho không doanh nghiệp việc chứng nhận - nguồn gốc nguyên liệu đưa vào sản xuất Thứ bảy chưa hoàn toàn cởi mở nhà đầu tư quốc tế Mặc dù Việt Nam tiếp nhận luồng đầu tư trực tiếp nước quan trọng, công ty nước gặp phải nhiều vấn đề thủ tục hành khung pháp lý nước Hơn nữa, hệ thống thuế quan chưa tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư sở hạ tầng thông tin nhiều yếu - đắt đỏ Thứ tám trong ngắn hạn, việc đáng lo thiếu tiền vốn Với 4,5 triệu m3 gỗ nhập khẩu, năm 2007 doanh nghiệp phải vay khoảng 800 triệu USD Để đạt mục tiêu đề năm 2010, số tiền doanh nghiệp phải vay từ ngân hàng khoảng 1,2 tỷ USD Ngoài doanh nghiệp FDI có nguồn vay từ nước ngoài, doanh nghiệp nước biết trông chờ vào ngân hàng thương mại cổ phần Mặt khác thời gian thẩm định cấp vốn cho dự án vay vốn ngân hàng dài, thời gian xét duyệt khoảng từ - đến tháng Điều bất lợi cho doanh nghiệp Thứ chín dài hạn, vấn đề ngành gỗ thiếu công nhân lành nghề yếu trình độ quản lý chủ doanh nghiệp Công nhân lành nghề đặc biệt thiếu Việc đào tạo nghề gỗ đổ hết lên đầu doanh nghiệp Trong đó, hầu hết doanh nghiệp nước, lãnh đạo yếu ngoại ngữ, kỹ quản lý Trong khoảng 2000 doanh nghiệp ngành gỗ, chưa đến 10% có chứng ISO Đa số doanh nghiệp, hệ thống sổ sách, số liệu chưa đạt tiêu chuẩn III K ẾT LU ẬN Sau gần 12 năm Hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực (01/12/2001) thương mại hai chiều đồ gỗ đạt thành công đinh Các mặt hàng đồ gỗ Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ có xu hướng gia tăng số lượng chất lượng Ngày nhiều bạn hàng doanh nghiệp Mỹ đặt hàng doanh nghiệp nước ta , triễn lãm thương mại đồ gỗ diễn nhiều tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ta hội thâm nhập thị trường khó tính Khoảng chục năm trước, ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất nước ta tên đồ giao thương gỗ giới Tuy nhiên, đến năm 2007, kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam đạt 2,5 tỷ USD dự kiến năm 2,7 tỷ USD Ngành công nghiệp gỗ nước ta phát triển nhanh chóng Việt Nam vươn lên vị trí thứ tư xuất đồ gỗ khu vực ASEAN, sau Malaysia, Indonesia Thái Lan (năm 2009) Và tính gỗ qua chế biến Việt Nam đứng thứ hai khu vực Theo nhận định nhiều chuyên gia, Việt Nam trở thành địa cung cấp đồ gỗ lớn giới, nơi mà nhà nhập phải đưa vào danh sách đặt hàng Tuy hoạt động Marketing xuất chũng hoạt động Marketing quốc tế nói chung , doanh nghiệp nước ta chưa thật trọng làm tốt , nhiên có nhiều thay đổi tích cực so với trước Hiện doanh nghiệp ngày đầu tư cho hoạt động Marketing xuất để tăng cường uy tín , chất lượng sản phẩm gia tăng sản lượng giá trị đồ gỗ sang thị trường Mỹ [...]... 0.7 Việt Nam 0.6 Đan Mạch - (Nguồn: USITC) Theo USITC, mặt hàng đồ gỗ Việt Nam từ 2002 mới có cơ hội thâm nhập vào thị trường Mỹ, đứng thứ 12 và chiếm tỉ trọng 0,7% nhập khẩu hàng năm của Mỹ Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Mỹ qua các năm gần đây có xu hướng tăng cao 4.4 Cơ cấu các mặt hàng đồ gỗ Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ Sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ. .. làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất ra khỏi lãnh thổ Việt Nam - Đặc điểm + Chuyển khẩu hàng hóa được thực hiện theo các hình thức sau : Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khâu không qua cửa khẩu Việt Nam Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam Hàng hóa được vận... thương Việt Nam) Cho tới cuối năm 2006 và đầu những năm 2007 thì kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ luôn đạt được mức cao, Mỹ trở thành thị trường chiến lược (năm 2006 tỷ trọng xuất khẩu gỗ vào Mỹ là 38,6%) Trong đó, xuất khẩu sang thị trường Mỹ tháng 11/07 đạt kim ngạch trên 83 triệu USD Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ sang Mỹ chiếm tới 38,12% tỷ trọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam. .. Việt Nam vào Mỹ đạt 4,1 tỷ USD, tăng hơn 13%; và nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam đạt trên 1 tỷ USD, tăng 33,4% Việt Nam đứng thứ 27 trong các nước xuất khẩu hàng hóa vào Mỹ Mỹ là trong những thị trường nhập khẩu đồ nội thất lớn nhất trên thế giới, là thị trường tiêu thụ mạnh đồ gỗ Hàng năm, người tiêu dùng Mỹ tiêu thụ khoảng 75 tỷ USD cho đồ gỗ Theo số liệu của Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ, Việt Nam. .. nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan , khu vực trung chuyển hàng hóa tại cảng Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam 2.8 Xuất khẩu mậu biên - Khái niệm Là hình thức xuất khẩu tự doanh đặc biệt , doanh nghiệp tự tổ chức đưa hàng hóa của mình đến các khu kinh tế cửa khẩu biên giới giữa Việt Nam với Trung Quốc , Lào ,Campuchia để xuất khẩu. .. gỗ Việt Nam Việc nghiên cứu trị trường Mỹ phục vụ cho sự phát triển của ngành gỗ là thực sự cần thiết đối với Việt Nam 4 Thực trang xuất khẩu gỗ và các sản phẩm từ gỗ của các doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường Mỹ 4.1 Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Mỹ Sau gần 10 năm thực thi Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, từ chỗ chưa có tên trong danh sách nguồn nhập khẩu đồ gỗ của Mỹ. .. tới năm 2004 kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam sang Mỹ đã được cải thiện lên mức 38,9 triệu USD Lúc này thị trường Mỹ đã được chú ý đến Trong 2006 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ tiếp tục tăng trưởng so với năm 2005 đưa tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào Mỹ là 744,1 triệu USD làm cho đồ gỗ là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ tư vào thị trường Mỹ Đơn vị: Triệu USD (Nguồn:... lan 1 Philippin 0.9 Brazil 1.1 Anh 0.7 Việt Nam 0.6 Đan Mạch - (Nguồn: USITC) Theo USITC, mặt hàng đồ gỗ Việt Nam từ 2002 mới có cơ hội thâm nhập vào thị trường Mỹ, đứng thứ 12 và chiếm tỉ trọng 0,7% nhập khẩu hàng năm của Mỹ Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Mỹ qua các năm gần đây có xu hướng tăng cao Bảng 2.3.2: Thị phần các nước xuất khẩu đồ gỗ sang Hoa Kỳ Đơn vị: triệu USD... của Việt Nam Năm 2009 tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu gỗ và so với năm 2008 và là 1 trong 10 nước có giá trị xuất khẩu đồ gỗ cao nhất của Việt Nam Biểu đồ 1.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gỗ xuất khẩu tháng 8/2009 (Tính theo kim ngạch) (Tỷ trọng tính theo kim ngạch) (Nguồn: Tổng cục hải quan) Trong cơ cấu các thị trường xuất khẩu sản phẩm gỗ của Việt Nam trong tháng 8/2009, thì kim ngạch xuất khẩu vào. .. lĩnh thị phần lớn nhất (37%) trong nhập khẩu của Mỹ, Canada đứng thứ 2 (18%) và Mehico đứng thứ 3 (17%) Nhờ có hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ từ cuối năm 2001, Việt Nam đã thâm nhập thị trường Mỹ và năm 2003 đã đứng vào danh sách 15 nước xuất khẩu lớn nhất vào Mỹ Bảng 2.3.1 Xuất khẩu đồ gỗ (HTS94) của các nước/khu vực sang Mỹ năm 2002 (Thị phần nhập khẩu đồ nội thất và đồ gỗ của Mỹ)

Ngày đăng: 06/01/2016, 21:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w