1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

XUẤT KHẨU mặt HÀNG tôm của VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG mỹ

50 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 657,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIÊN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Đề tài: XUẤT KHẨU MẶT HÀNG TÔM CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã SV Lớp : ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt : Chu Khánh Thiện : 11133695 : QTKD Thương mại 55B Hà Nội, 05/2016 Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt MỤC LỤC SV: Chu Khánh Thiện Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ Cơ cấu mặt hàng tôm xuất Việt Nam sang Mỹ T1 năm 2013 .Error: Reference source not found Biểu đồ Cơ cấu mặt hàng tôm xuất Việt Nam sang Mỹ T1 năm 2014 Error: Reference source not found SV: Chu Khánh Thiện Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, việc giao thương hàng hóa với nước khác giới cần thiết quan trọng Việt Nam Điều làm bật vai trò hoạt động xuất nhập Việt Nam với nước giới, Hoa Kỳ, Nhật Bản, nước EU, nước ASEAN,… Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam gạo, cà phê, thủy hải sản, hàng dệt may, dầu mỏ, than đá,… Trong năm vừa qua với mặt hàng xuất khác, thủy sản có đóng góp lớn vào kim ngạch xuất nhập Việt Nam, đặc biệt mặt hàng tôm Tốc độ tăng trưởng xuất không ngừng tăng lên, cải tiến mặt số lượng chất lượng, nâng cao lực cạnh tranh thị trường lớn Mỹ, EU, Nhật Bản,…Nó góp phần tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, giải công ăn việc làm, cải thiện mức sống cho người làm ngư nghiệp nói riêng người dân Việt Nam nói chung Để có thành tựu ngày hôm nay, người dân Việt Nam không ngừng học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật, công nghệ nước tiên tiến giới Trong không kể đến người gắn bó với sông nước, với tôm, cá Phát huy mạnh mình, khai thác triệt để lợi tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân công dồi dào, thủy sản Việt Nam khẳng định phần vị giới Tuy nhiên bên cạnh thành tự đó, ngành xuất thủy sản Việt Nam nói chung xuất tôm nói riêng nhiều hạn chế, khó khăn thách thức, cần nhanh chóng khắc phục Đó đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, ý thức trình độ kinh doanh doanh nghiệp, giá vào thị trường Mỹ…Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, nhằm phân tích đánh giá tình hình xuất thủy sản nói chung xuất tôm nói riêng Việt Nam, từ đưa số giải pháp để cải thiện, nâng cao hoạt động xuất mũi nhọn này, em định chọn đề tài: SV: Chu Khánh Thiện Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt “Xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ.” Đây đề tài không có nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến kinh tế - xã hội, nên trình nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức, mong thầy cô góp ý để đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Nội dung đề án gồm: Phần 1: Những vấn đề lý luận chung xuất kinh tế quốc dân Phần 2: Thực trạng xuất tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ Phần 3: Đề xuất số phương hướng biện pháp thúc đẩy xuất tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ SV: Chu Khánh Thiện Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1.1 Khái niệm xuất Hoạt động xuất việc bán hàng hóa hay dịch vụ quốc gia cho quốc gia khác sở dùng tiền tệ để làm đơn vị toán, lấy lợi ích kinh tế làm mục tiêu Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hóa quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Xuất hoạt động kinh doanh buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán pháp luật quốc gia giới cho phép Hoạt động xuất hình thức ngoại thương xuất từ lâu, ngày phát triển thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Nó diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế từ xuất hàng hóa tiêu dùng xuất hàng hóa tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu,… Hoạt động xuất diễn phạm vi khu vực lãnh thổ quốc gia hay toàn giới, diễn thời gian ngắn kéo dài hàng năm 1.1.2 Vai trò xuất Xuất hoạt động thương mại quốc tế - ngoại thương, song song với nhập Đây phương tiện thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển, đặc biệt Việt Nam Nó có vai trò quan trọng sau đây: Thứ nhất, xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, góp phần thúc đẩy trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Đối với quốc gia phát triển Việt Nam trình công nghiệp, hóa đại hóa SV: Chu Khánh Thiện Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt đất nước vô cần thiết để khắc phục tình trạng nghèo nàn lạc hậu chậm phát triển Nhưng lại cần lượng vốn lớn để nhập máy móc, trang thiết bị, khoa học kỹ thuật từ nước tiên tiến giới Vậy nguồn vốn từ đâu? Thực tế cho thấy nước ta sử dụng nguồn vốn sau đây: - Các nguồn vốn viện trợ ODA, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI - Thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ để thu ngoại tệ - Thu từ hoạt động xuất Ta thấy tầm quan trọng vốn đầu tư nước phủ nhận được, việc huy động chúng không dễ dàng nước vay phải chịu nhiều thiệt thòi, chịu số điều kiện bất lợi có khả gây nợ lớn sau Vì xuất hoạt động tạo nguồn vốn nói quan trọng nhất, tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến quy mô hoạt động nhập tốc độ phát triển kinh tế quốc gia Với điều kiện xuất lấy tiền tệ làm đơn vị toán, xuất góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Đặc biệt với nước phát triển đồng tiền khả chuyển đổi ngoại tệ có từ hoạt động xuất đóng vai trò quan trọng việc điều hòa sử dụng ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua góp phần làm tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ hai, xuất thúc đẩy phân công lao động quốc tế, chuyển dịch cấu kinh tế sản xuất phát triển Đối với nước có truyền thống nông lâm ngư nghiệp Việt Nam, xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế từ nông lâm ngư nghiệp sang công nghiệp dịch vụ - Xuất tạo tiền đề cho ngành có hội phát triển Ví dụ phát triển ngành dệt may xuất khẩu, ngành khác sản xuất bông, sợi, thuốc nhuộm, có hội phát triển theo - Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tăng quy mô hoạt động doanh nghiệp SV: Chu Khánh Thiện Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Xuất cho phép quốc gia sản xuất số lượng lớn hàng hóa gấp nhiều lần so với nhu cầu tiêu dùng nước, mở rộng thị trường tiêu dùng quốc gia - Xuất góp phần nâng thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất Trong kinh tế toàn cầu nay, loại sản phẩm hàng hóa không sản xuất quốc gia Nó nghiên cứu quốc gia thứ nhất, chế tạo linh phụ kiện nước thứ hai, lắp ráp nước thứ ba, tiêu thụ nước thứ tư toán nước thứ năm Như thấy tác động qua lại chuyên môn hóa xuất Thứ ba, xuất góp phần làm tăng cạnh tranh doanh nghiệp nước, mở rộng quan hệ đối ngoại quốc gia nói chung doanh nghiệp nói riêng Khi thị trường mở rộng đồng thời khiến cho doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác Từ bắt buộc doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất ( máy móc thiết bị, khoa học kỹ thuật, công nghệ, trình độ công nhân viên, cán đầu ngành,…) Nhờ hoạt động xuất mà quan hệ quốc tế nâng cao, mở rộng, thu hút ngày nhiều vốn đầu tư nước Thứ tư, xuất góp phần giải vấn đề việc làm, nâng cao đời sống người dân Hiện có nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng xuất có xu hướng thành lập doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khác, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động 1.1.3 Mục tiêu nhiệm vụ xuất a Mục tiêu xuất Trong thời kỳ khác nhau, mục tiêu xuất khác nhau, mục tiêu chính, then chốt xuất đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân Xuất hàng năm phải ngày phát triển, tăng nhanh kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực xuất dầu thô, gạo, cà phê, cao su, hàng thủy sản, dệt may, da giày, hàng thủ công mỹ nghệ, điện tử linh kiện điện tử,… Đẩy mạnh xuất lao động SV: Chu Khánh Thiện Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt Xuất phải đáp ứng đầy đủ nhu cầu phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, cho tiêu dùng xuất tạo công ăn việc làm Do việc thực mục tiêu phải linh hoạt, xác thời điểm b Nhiệm vụ xuất Xuất phát từ vai trò, mục tiêu đa dạng trên, xuất tự đặt cho nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu chiến lược, sách công cụ nhằm phát triển thươn mại quốc tế nói chung xuất nói riêng theo hướng tiềm năng, khả kinh tế nói chung sản xuất hàng hóa dịch vụ nước ta nói riêng vào phân công lao động quốc tế Ra sức khai thác có hiệu nguồn lực đất nước, không đánh giá cao, lạc quan tự ti đánh giá thấp, tránh bỏ lỡ hội làm ăn với nước ngoài, liên kết đan xen vào chương trình kinh tế giới - Nâng cao lực sản xuất hàng xuất theo hướng ngày chứa đựng nhiều chất xám, kỹ thuật công nghệ để tăng nhanh khối lượng kim ngạch xuất - Tạo mặt hàng, nhóm hàng có khối lượng giá trị lớn đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế khách hàng số lượng chất lượng, có sức hấp dẫn cạnh tranh cao - Mở rộng thị trường đa phương hóa đối tác - Hình thành vùng, ngành sản xuất hàng xuất khẩu, tạo chân hàng vững chắc, phát triển hệ thống thu mua hàng xuất Xây dựng mặt hàng chủ lực phạm vi chiến lược, từ có kế hoạch tối ưu để phát triển ngành hàng chủ lực 1.1.4 Các hình thức xuất chủ yếu Việt Nam - Xuất trực tiếp: hình thức xuất mà Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế trực tiếp xuất hàng hóa nước thông qua bô phận xuất Doanh nghiệp trực tiếp ký kết hợp đồng xuất khẩu, tổ chức giao hàng, tổ chức nguồn hàng, bao bì, vận chuyển toán tiền hàng Trong lĩnh vực thủy sản kể đến Công ty cổ phần thủy sản Cà Mau (SEAPRIMEXCO-VIETNAM) công ty phép xuất trực tiếp thủy sản nước SV: Chu Khánh Thiện Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt Công ty thành lập từ năm 1976 với tiền than doanh nghiệp nhà nước, đến phát triển lớn mạnh với công suất 6000 tấn/ năm, xuất trực tiếp sang nhiều thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU, Úc,…với kim ngạch xuất 50 triệu USD/ năm Xuất trực tiếp thường đòi hỏi chi phí cao nguồn lực lớn để phát triển thị trường Công ty xuất trực tiếp phải chịu rủi ro cao, vốn đầu tư lớn, tốc độ chu chuyển vốn chậm Doanh nghiệp phải tự chủ mặt tài Tuy nhiên hình thức mang đến cho công ty nhiều lợi ích quan trọng như: kiểm soát sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối thị trường nước ngoài; nắm bắt thay đổi nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng nước ngoài, thay đổi yếu tố môi trường bên để công ty đưa hoạt động xuất thích ứng với thị trường nước Hình thức phù hợp với công ty có quy mô lớn, đủ yếu tố nguồn lực vốn, nhân sự, nguồn hàng,… - Xuất gián tiếp (hay xuất ủy thác): hình thức xuất mà doanh nghiệp xuất không trực tiếp đàm phán, ký kết tổ chức thực hợp đồng mà phải ủy thác cho bên trung gian tiến hành Trung gian công ty quản lý xuất , nhà ủy thác xuất khẩu, nhà môi giới xuất khẩu, hãng buôn xuất khẩu,… Hình thức áp dụng công ty chưa có đủ thông tin cần thiết thị trường nước ngoài, tình hình cung cầu cụ thể, tập quán thị hiếu người tiêu dùng, đối thụ cạnh tranh, công ty lần đầu tiếp cận, thâm nhập thị trường; quy mô doanh nghiệp nhỏ, nguồn lực công ty có hạn cạnh tranh gay gắt, rào cản thâm nhập thị trường lớn Doanh nghiệp kinh doanh xuất gián tiếp có ưu điểm có độ rủi ro thấp, chi phí nhận tiền nhanh, thủ tục, tự đối mặt với rủi ro rắc rối xuất trực tiếp Tuy nhiên phát sinh khoản chi phí trung gian mà lợi nhuận doanh nghiệp giảm Mặt khác nắm bắt rõ thay đổi cầu thị trường, thị hiếu khách hàng mà cải tiến sản phẩm cho phù hợp - Xuất liên doanh: hình thức liên kết hai hay nhiều doanh nghiệp có doanh nghiệp xuất SV: Chu Khánh Thiện Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt Bảng 11 Số lô hàng tôm thủy sản Việt Nam bị trả lại thị trường Mỹ (Số cảnh báo) Mặt Năm Năm Năm Năm Tốc độ tăng, giảm (%) hàng 2010 2011 2012 2013 11/10 Tôm Thuỷ sản 33 219 31 242 12/11 13/12 21 35 - 6,06 - 32,25 66,67 205 132 10,5 - 15,29 - 64,39 Nguồn: Tổng hợp từ www.accessdata.fda.gov Bên cạnh đó, hệ thống dịch vụ truyền thông (điện thoại, fax, Internet,…) giá tương đối cao so với nước khu vực, làm cho sản phẩm bị “đội giá” so với thị trường kết doanh nghiệp giảm dần khả cạnh tranh - Hạn chế phương thức xuất khẩu: Với phương thức xuất trung gian doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh ưu điểm có nhiều nhược điểm Đó làm cho doanh nghiệp Việt Nam luôn bị động, phụ thuộc vào đối tác Mỹ Các doanh nghiệp Việt Nam không kiểm soát trình phân phối tiêu dùng sản phẩm không nắm bắt trực tiếp thông tin phản ánh tình hình thị trường nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Các doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với nhà nhập chưa tiếp cận với nhà bán lẻ siêu thị Đậy nhược điểm lớn phương thức xuất hàng thủy sản Việt Nam Nguyên nhân hạn chế trên, là: * Nguyên nhân khách quan: - Thị trường Mỹ thị trường “khó tính”, thời gian mà Việt Nam thâm nhập vào thị trường so với nước khác Việt Nam thực thâm nhập vào thị trường Mỹ từ năm 2002 sau BTA có hiệu lực, đối thủ cạnh tranh ta có hệ thống bạn hàng nhập phân phối thị trường lâu SV: Chu Khánh Thiện 33 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Sự tồn rào cản kỹ thuật, rào cản thương mại quy định Vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe Mặc dù xu hướng nước có Mỹ kêu gọi tự hóa thương mại, giảm thuế thực sách, chế nhằm bảo hộ sản xuất nước Các hàng rào phi thuế quan dựng lên quy định tỷ trọng dư lượng chất kháng sinh, quy định chống bán phá giá năm qua thị trường Mỹ cho thấy rõ điều * Nguyên nhân chủ quan: - Hệ thống pháp luật kinh tế - thương mại Việt Nam nhiều bất cập, chưa tạo môt môi trường pháp lý cho doanh nghiệp hoạt động, chưa thống nhất, thiếu đồng bộ, chồng chéo nhiều lĩnh vực gây khó khăn cho việc thực - Vai trò quản lý Nhà nước ngành thủy sản non yếu, hiệu lực hiệu quản lý chưa nâng cao Cụ thể chưa có quy hoạch rõ ràng việc nuôi trồng khai thác thủy sản Việc nuôi trồng sản xuất nước ta mang tính chất manh mún, tự phát, thiếu quản lý Nhà nước quy hoạch chuyển đổi đất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản, giải giống, hướng dẫn kỹ thuật nuôi trồng, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trường,… dẫn đến cân đối lực khu vực sản xuất khu vực chế biến - Vấn đề quản lý chất lượng Vệ sinh an toàn thực phẩm hàng thủy sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế chưa sát sao, chưa mạnh tay xử lý doanh nghiệp vi phạm - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thấp kém, chưa am hiểu thị trường Mỹ, điều luật thương mại Mỹ SV: Chu Khánh Thiện 34 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Sử dụng phương pháp SWOT để phân tích thực trạng hoạt động xuất tôm Việt Nam sang thị trường Mỹ ĐIỂM MẠNH (S) - Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, ĐIỂM YẾU (W) - Nguồn nguyên liệu đầu vào diện tích nuôi trồng ngày không ổn định, thiếu vốn sản tăng xuất tôm nguyên liệu - Có lợi cạnh tranh giá - Khả cạnh chi phí sản xuất tương đối thấp tranh thương hiệu kém, thức tiếp - Sản phẩm tôm mặt hàng thị bán hàng chuyển ngon, hấp dẫn, chất lượng cao sang chủ động ngày cải thiện, thông qua sử dụng thương hiệu đáp ứng tiêu chuẩn của đối tác, chưa có khả nước nhập tiếp cận trực tiếp người tiêu - Sự phát triển doanh nghiệp, Hiệp hội VASEP nơi cung cấp thông tin xúc tiến dùng - Nguồn lao động tay nghề cao ngành thương mại, kênh đối thoại trực - Sản xuất phần lớn nhỏ lẻ, tiếp doanh nghiệp thủy khó đáp ứng tiêu sản, hỗ trợ lớn cho chuẩn ngành vệ sinh an toàn doanh nghiệp ngành thực phẩm, dư lượng - Đã có số công nghệ cao kháng sinh tôm Chỉ tập chế biến nuôi trồng trung thực quản lý an toàn Các sở chế biến có khu vực chế biến bảo đầy đủ nhà xưởng, nhà kho, quản sau thu hoạch chưa SV: Chu Khánh Thiện 35 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt trang thiết bị, dụng cụ vệ sinh, (chủ yếu sử đụng đá muối) xử lý nước thải,… đạt tiêu nên bị nước nhập chuẩn chất lượng trả hàng - Các doanh nghiệp chế biến tôm - Nguồn thức ăn nuôi tôm xuất ngày nhiều phần lớn phải nhập từ có sản lượng cao nước khu vực, chưa tận dụng tốt nguồn nguyên liệu chỗ - Quy hoạnh thiếu kịp thời dẫn đến tình trạng phát triển ngành với quy mô đơn lẻ, nóng số địa phương nên khó quản lý, dễ gây dịch bệnh khó xử lý - Công tác nghiên cứu khoa học phục vụ cho sản xuất tôm có quan tâm chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Các quy trình nuôi chuẩn , quy phạm nuôi trồng tốt chưa ban hành phổ biến đầy đủ cho nhân dân Trình độ công nghệ khai thác nuôi trồng nhiều hạn chế chưa bắt kịp với tốc độ tiến công nghệ giới CƠ HỘI (O) SV: Chu Khánh Thiện THÁCH THỨC (T) 36 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Việt Nam gia nhập TPP giúp - Thị trường Mỹ thị ngành xuất tôm nói riêng trường mở nên có nhiều thủy sản nói chung có điều đối thủ cạnh tranh kiện tiếp xúc với thuế quan ưu - Luật thuế chống bán phá giá đãi 0% Hoa Kỳ, tăng khả chống trợ cấp Mỹ khiến cạnh tranh Việc gia nhập ngành trạng thái đe TPP tạo điều kiện cho Việt dọa bị kiện đánh thuế cao Nam nhập tôm nguyên - Việc nhập nguyên liệu với liệu từ nước thành viên, ổn thuế suất 0% đặt thách thức lớn định nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp - Nhiều thị trường tiềm có ngành bị thua tốc độ phát triển cáo biết sân nhà khai thác tốt Đức, Nga, Hàn Quốc, giảm tình trạng phụ thuộc vào thị trường - Tiếp cận môi trường công nghệ đại giúp cải tiến kỹ thuật sản xuất chế biến, xúc tiến thương mại cho ngành Như vậy, dựa vào phân tích SWOT ta đưa số phương hướng để thúc đẩy sản xuất xuất ngành thủy sản Việt Nam sang Mỹ sau: Trước yêu cầu ngày khắt khe phức tạp từ thị trường nhập thủy sản liên quan đến rào cản phi thuế quan, việc đổi cấu lại hệ thống hoạt động xúc tiến thương mại thủy sản Việt Nam trở nên ngày thiết Hoạt động xúc tiến thương mại thủy sản thời gian tới không đơn việc tìm kiếm mở rộng thị trường mà cần đặc biệt lưu ý đến việc quảng bá hình ảnh sản phẩm thủy SV: Chu Khánh Thiện 37 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt sản Việt Nam gắn với đặc tính “an toàn” “thân thiện môi trường” tất khâu chuỗi sản xuất - tiêu dùng Cụ thể: - Tập trung đẩy mạnh tiến trình xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm chủ lực tôm, cá tra, cá ngừ, nhuyễn thể… - Hỗ trợ doanh nghiệp người sản xuất thủy sản Việt Nam vượt qua rào cản phi thuế quan thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất, chế biến thủy sản - Hình thành phát triển Quỹ Phát triển thị trường xuất cách thức tương xứng với yêu cầu thực tế - Xây dựng hệ thống thông tin đầy đủ cập nhật sản phẩm thủy sản Việt Nam phục vụ xuất khẩu, đồng thời cung cấp thông tin cập nhật thị trường nhập sản phẩm thủy sản Việt Nam - Đẩy mạnh áp dụng tiêu chuẩn, tiêu chí quốc tế công nhận nhằm hỗ trợ nâng cao khả cạnh tranh tạo điều kiện thâm nhập thị trường cho sản phẩm thủy sản Việt Nam - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động kết hợp với việc ban hành chế tài thức nhằm giảm thiểu hành vi cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp nước, tạo môi trường sản xuất kinh doanh “trong sạch”, hỗ trợ cho sản phẩm thủy sản Việt Nam vững bước tiến vào thị trường quốc tế Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nêu định hướng phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 “Hội nghị sơ kết năm thực Chiến lược phát triển Thủy sản Việt Nam đến năm 2020 triển khai Đề án tái cấu ngành thủy sản" vào ngày 30/3/2014 thành phố Tuy Hòa (tỉnh Phú Yên) Theo mục tiêu chiến lược, đến năm 2020 ngành thủy sản phát triển thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế, sở phát huy lợi ngành sản xuất - khai thác tài nguyên tái tạo, lợi nghề cá nhiệt đới, chuyển nghề cá nhân dân thành nghề cá đại, tạo phát triển đồng bộ, SV: Chu Khánh Thiện 38 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt đóng góp ngày lớn vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đồng thời, phát triển thủy sản theo hướng chất lượng bền vững, sở giải hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển nguồn lợi an sinh xã hội; chủ động thích ứng với tác động biến đổi khí hậu; kết hợp chặt chẽ phát triển thủy sản với góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia an ninh quốc phòng vùng biển Các định hướng thúc đẩy xuất ngành thủy sản phải dựa vào nguyên tắc sau: - Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thủy sản chủ thể thực việc xúc tiến thương mại - Nhà nước đóng vai trò hỗ trợ thông qua việc xây dựng thực sách hỗ trợ, đầu tư cho xúc tiến thương mại - Lưu ý giữ vững thị trường truyền thống trước mở rộng, xâm nhập thị trường 3.2 BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.2.1 Về phía Nhà nước Nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người sản xuất có khả triển khai hoạt động xúc tiến thương mại theo định hướng trên, sách hỗ trợ Nhà nước thiếu Các sách hỗ trợ cần tập trung vào lĩnh vực sau: Thông tin thị trường Hỗ trợ việc nghiên cứu thị trường nước xuất để có thông tin sở cho toàn hoạt động XTTM thủy sản Hỗ trợ hình thành sở liệu thông tin thức thủy sản Việt Nam, đảm bảo thông tin cập nhật cho đối tượng, thành phần nước có nhu cầu tiếp cận cách dễ dàng SV: Chu Khánh Thiện 39 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt Hỗ trợ thành lập nâng cao lực hội, hiệp hội ngành hàng nhằm tập trung lực lượng sản xuất đồng thời tạo điều kiện cung cấp thông tin theo hai chiều cho doanh nghiệp nước nhà nhập nước Xây dựng quảng bá thương hiệu Hỗ trợ hiệp hội ngành hàng xây dựng thương hiệu quốc gia/thương hiệu chung cho sản phẩm thủy sản chủ lực tôm, cá tra, cá ngừ, nghêu… Việt Nam xuất Khuyến khích doanh nghiệp vùng địa lý cụ thể, gắn với sản phẩm cụ thể cần tích cực tham gia hoạt động để tối đa hóa hiệu sách hỗ trợ Nhà nước Hỗ trợ quảng bá thương hiệu quốc gia thủy sản Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng tầm quốc tế thị trường nước Tăng cường tổ chức hội thảo giới thiệu lực (tài chính, kỹ thuật) doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đặc biệt vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn sản xuất, truy xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản để hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp Hỗ trợ thực bảo hộ tên gọi, xuất xứ dẫn địa lý cho sản phẩm truyền thống, có tính chất đặc thù thị trường ưa chuộng thủy sản Việt Nam Tăng cường lực xúc tiến thương mại thủy sản Hình thành Quỹ Phát triển thị trường nguồn lực doanh nghiệp cộng với bảo trợ hỗ trợ Nhà nước để thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại cách bản, có tổ chức thống Hỗ trợ kiểm soát giảm thiểu gian lận thương mại nhằm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thị trường nội địa quốc tế Nâng cao trách nhiệm cộng đồng doanh nghiệp việc giữ gìn thị trường, thông qua sách phân loại doanh nghiệp gắn với chế SV: Chu Khánh Thiện 40 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt tài thưởng/phạt cụ thể Nhà nước để tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Hỗ trợ tổ chức chương trình tập huấn kỹ năng, cách thức tiếp cận thị trường cho lực lượng cán trực tiếp thực hoạt động xúc tiến thương mại tất cấp Hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường nhập thông qua việc khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn quốc tế công nhận Global GAP, ASC, MSC, BMP… Ngoài ra, Chính phủ Nhà nước ta cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp Việt Nam để tạo nên phù hợp với luật pháp Mỹ Đồng thời cần nắm bắt nhanh chóng kịp thời Hiệp định kinh tế khu vực giới, từ tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế ( đặc biệt mở rộng quan hệ kinh tế với Mỹ) Như dễ dàng cho doanh nghiệp Việt bước vào thị trường 3.2.2 Về phía tổ chức, hiệp hội thủy sản Việt Nam Các hiệp hội thủy sản Việt Nam phải cầu nối Nhà nước với Doanh nghiệp Người sản xuất Các tổ chức địa phương phải liên tục cập nhật sách Nhà nước xúc tiến thương mại ngành thủy sản, từ truyền đạt, triển khai đến doanh nghiệp xuất người dân làm nghề nuôi trồng thủy sản Ngược lại, phải nơi tiếp nhận phản hồi, nguyện vọng doanh nghiệp, người dân đến quan Nhà nước có thẩm quyền để giải hạn chế, khó khăn mà doanh nghiệp người dân gặp phải Các hiệp hội thủy sản Việt Nam nên thường xuyên mời doanh nghiệp buổi hội thảo, chương trình hội chợ giao lưu với doanh nghiệp nước Đây môi trường vô hữu ích cho doanh nghiệp tiếp cận với nhau, học hỏi, giải khó khăn Ngoài biện pháp xúc tiến thương mại vô hiệu Một số hoạt động bật Hiệp hội Chế biến Xuất thủy SV: Chu Khánh Thiện 41 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt sản Việt Nam (VASEP) nhiều chương trình tổ chức kể đến, là: - Mời doanh nghiệp tham gia chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Triển lãm Thủy sản Bắc Mỹ 2016 (tổ chức từ ngày 04-13/3/2016) Bộ Công thương phê duyệt - Mời tham gia đoàn giao dịch thương mại khảo sát Hội chợ thực phẩm mùa đông Hoa Kỳ (12/11/2014) - Mời tham dự hội nghị - hội thảo khuôn khổ Hội chợ Vietfish 2015 ba ngày 24-26/8/2015 VASEP, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Công thương đồng tổ chức - Mời tham gia Hội chợ Thủy sản Seafex 2015 Qua buổi hội thảo, gặp gỡ trên, doanh nghiệp Việt Nam bước trưởng thành, tiếp nhận nhiều tri thức công nghệ tiên tiếp giới, từ nâng cao lực cạnh tranh thị trường Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cao Đức Phát yêu cầu đơn vị thuộc Bộ địa phương tập trung số giải pháp:Tổng cục Thủy sản chủ trì phối hợp với Hiệp hội Chế biến xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường cung cấp thông tin cho doanh nghiệp người dân lần/tháng Đồng thời phối hợp Cục Thú y, viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản địa phương làm rõ trách nhiệm hướng dẫn nhiệm vụ quan trắc môi trường với cảnh báo dịch bệnh nuôi trồng thủy sản mà trọng tâm trước hết tôm nước lợ Phối hợp với địa phương đẩy mạnh hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân, hộ sản xuất nhỏ, trước hết vùng nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến, có biện pháp tăng suất; tăng cường tập huấn cho người dân, đặc biệt người nuôi thâm canh theo quy mô nông hộ Chỉ đạo địa phương thực liệt hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng vật tư đầu vào dùng nuôi trồng thủy sản SV: Chu Khánh Thiện 42 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt Cục Quản lý chất lượng Nông lâm thủy sản Nghề muối chủ trì phối hợp với Cục Thú y tiếp tục tháo gỡ khó khăn rào cản kỹ thuật thị trường nhập khẩu, phối hợp với VASEP khởi động lại chương trình “Nói không với tạp chất” Cục Thú y tăng cường giám sát dịch bệnh, kiểm tra, giám sát thường xuyên liệt trại giống, tiêu hủy hoàn toàn giống có bệnh, tăng cường đào tạo cho cán địa phương thú y thủy sản, tổ chức hội nghị chuyên ngành thú y thủy sản Các sở nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức kiểm tra đồng loạt vật tư đầu vào dùng nuôi trồng thủy sản, thức ăn, thuốc, chế phẩm sinh học, giống giám sát theo trách nhiệm Chỉ đạo giám sát, ngăn chặn việc bơm tạp chất vào tôm nguyên liệu Các doanh nghiệp cần thể vai trò đầu tàu nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, thực liên kết chuỗi với người nuôi để giảm giá thành sản xuất, nâng cao giá trị sản xuất 3.2.3 Về phía Doanh nghiệp, người sản xuất Thứ nhất, cần sản xuất tập trung, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ đại vào tôm từ khâu nuôi trồng đến chế biến để giảm giá thành chủ động nguồn nguyên liệu sạch, quan tâm đầu tư hệ thống công nghệ dây chuyền sản xuất Thứ hai, cần trì nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng ổn định Trong thực tế sản xuất nay, tình trạng cung cấp nguyên liệu theo mùa vụ thường xuyên không ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp chế biến xuất tôm thủy sản nói chung.Vì vậy, cần tập trung tổ chức lại sản xuất theo hướng có liên kết sản xuất nhằm tạo sản lượng lớn, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu thị trường Mỹ, nâng cao hiệu chất lượng khai thác, chống thất thoát sau thu hoạch Ngoài ra, doanh nghiệp cần tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung liên kết với nhà khoa học, nhà quản lý nhằm tạo sản lượng hàng hoá lớn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm SV: Chu Khánh Thiện 43 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt cho sản phẩm Đổi nâng cao lực công nghệ chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, BAP Đẩy mạnh hoạt động đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ, tự động hoá dây chuyền chế biến Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước vào ngành chế biến để tiếp cận công nghiệp đại giới Thứ ba, cần tích cực chủ động, sáng tạo việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam so với nước khác thị trường Mỹ Đẩy mạnh biện pháp xúc tiến thương mại quảng cáo, khẳng định thương hiệu Việt Thứ tư, cần nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ công nhân nhà quản lý Quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán xuất nhập khẩu, cán kỹ thuật Yêu cầu người cán xuất nhập phải giỏi nghiệp vụ ngoại thương, có đầu óc tư duy, động sáng tạo, dự báo ứng phó kịp thời với biến động thị trường, thông thạo ngoại ngữ, hiểu rõ thư từ, hợp đồng thương mại Tuy nhiên, để đảm bảo cho ngành có đội ngũ cán xuất nhập không bị lạc hậu trình độ hàng năm ngành phải có kế hoạch đào tạo lại cán Thứ năm, cần liên tục khảo sát nghiên cứu thị trường Mỹ cách kỹ lưỡng, bao quát, toàn diện, nhiều góc độ Từ xây dựng chiến lược sản xuất, xuất khẩu, chiến lược tiếp thị quảng cáo Đồng thời phải nắm vững sách hệ thống luật pháp xuất nhập Mỹ Xây dựng giữ vững thị trường mục tiêu nhằm bước chiếm thị hiếu người Mỹ, chiếm lĩnh đc thị phần định Thứ sáu, nguồn đầu tư nước, cần thu hút tận dụng tối đa nguồn vốn đầu tư nước hình thức đầu tư trực tiếp FDI viện SV: Chu Khánh Thiện 44 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt trợ ODA vào sản xuất hàng xuất khẩu, tối đa hóa sản lượng tối thiểu hóa chi phí Chủ động tiếp cận công nghệ, sử dụng hiệu công cụ Internet, giảm tối đa chi phí marketing, giá dịch vụ bên logistic (vận chuyển, lưu trữ, bảo quản,…) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến thị trường Mỹ, sách xuất nhập Mỹ cam kết song phương hai nước Chính thị trường Mỹ thị trường khó tính mức độ cạnh tranh cao Muốn xâm nhập vào thị trường Mỹ đồng nghĩa với doanh nghiệp cần phải tìm hiểu nhiều điều luật quy định thương mại Mỹ Các quan hệ hợp đồng mua bán quan trọng, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải nắm vững Doanh nghiệp Việt thành công không nghiên cứu kỹ hệ thống hàng rào thuế quan phi thuế quan, danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, luật chống phá giá hay luật thuế bù trừ Mỹ SV: Chu Khánh Thiện 45 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt KẾT LUẬN Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, với thành tựu to lớn kinh tế Việt Nam, ngành xuất thủy sản nói chung ngành xuất tôm đạt thành tựu to lớn Trong chặng đường dài đầy thách thức này, ngành thủy sản nước ta sớm chủ động giúp đỡ nước giới, tranh thủ số dự án từ nguồn hỗ trợ thức ODA số dự án đầu tư trực tiếp Đồng thời hoàn thiện môi trường pháp lý nhằm chủ động nắm bắt hội từ hội nhập Bên cạnh thành tựu bật ngành thủy sản nước ta nhiều hạn chế cần khắc phục Đặc biệt cần trọng phát triển nuôi trồng thủy hải sản, giảm thiểu cân với khai thác nguồn thủy sản tự nhiên Có nước ta giữ vững nguồn lợi lâu dài, khẳng định mạnh đất nước giới, với chất nước “Rừng vàng biển bạc” SV: Chu Khánh Thiện 46 Lớp: QTKD Thương mại 55B Đề án môn học GVHD: Th.S Nguyễn Thị Minh Nguyệt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế thương mại GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hoàng Đức Thân Trang WEB thông tin điện tử Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam vasep.com.vn Trang WEB thông tin điện tử Tổng cục Thống kê Việt Nam https://www.gso.gov.vn Trang WEB Thông tin điện tử Tổng cục Thủy sản www fistenet.gov.vn Các tài liệu tham khảo khác SV: Chu Khánh Thiện 47 Lớp: QTKD Thương mại 55B

Ngày đăng: 11/07/2016, 16:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w