phương pháp đánh giá môi trường chiến lược

129 485 3
phương pháp đánh giá môi trường chiến lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phương pháp đánh giá môi trường chiến lược

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯC 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐGMTCL 1.1.1. Mối quan hệ giữa phát triển với môi trường: Môi trường là tổng hợp các điều kiện sống của con người, phát triển là quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đó. Giữa môi trường và phát triển tất yếu có mối quan hệ chặt chẽ. Môi trường là đòa bàn và đối tượng của phát triển. 1.1.2. Quan điểm mới về phát triển và phát triển bền vững: Hiện nay, trong bối cảnh chung về TNTN và môi trường sống của con người trên toàn cầu đang trên đà đi xuống, do đó mục tiêu PTBV chỉ có thể đạt được với quan điểm và nhận thức mới về phát triển. Đó là: độ đo về phát triển hiện nay và trong các thập đầu thế kỷ tới không còn đơn thuần là độ đo kinh tế, GNP hay GDP, mà độ đo này phải tổng hợp kinh tế PTBV, xã hội công bằng văn minh, môi trường sống có chất lượng tốt. 1.1.3. Mục tiêu chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia 2001 – 2010: - Tiếp tục phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm; - Tăng cường bảo vệ, bảo tồn và sử dụng bền vững các nguồn TNTN và ĐDSH; - Bước đầu cải thiện và nâng cao chất lượng MT tại đô thò, nông thôn và KCN. Các mục tiêu chiến lược này sẽ đạt được thông qua việc thực hiện 77 chương trình ưu tiên. Trong số này, 7 chương trình ưu tiên cao nhất đã được xác đònh nhằm vào các lónh vực liên quan đến: phát triển công nghiệp bền vững, quản lý CTR-CTNH, sử dụng bền vững nguồn nước, sử dụng bền vững rừng, tăng SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ cường quản lý môi trường, giáo dục môi trường và các phong trào quần chúng BVMT. 1.1.4. Vài nét về lòch sử ĐGMTCL: 1.1.4.1) nước ngoài: Sau 25 năm thực hiện ĐTM, thế giới đã đạt được những lợi ích về môi trường một cách đáng kể. Nhưng khi mục tiêu PTBV đưa ra khung chính sách mới và chất lượng môi trường đã xấu đi ở rất nhiều nơi trên thế giới thì ĐTM ở mức dự án không đầy đủ để cải thiện môi trường theo sự phát triển kinh tế. Từ đó, ĐGMTCL ra đời và được giới thiệu ở một số nước và các tổ chức quốc tế. Liên hiệp Châu u đề xuất dự thảo chỉ dẫn ĐGMTCL được hội đồng Châu u chuẩn bò với cấu trúc tương tự như hướng dẫn ĐTM hiện tại (85/337/EEC). Các nước thành viên của Liên Hiệp Châu u ứng dụng ĐGMTCL ngày càng nhiều, tiêu biểu như: Anh, Hà Lan và một số nước khác trên Thế Giới như: Mỹ, Canada, c, Trung Quốc, Indonesia, Philippine… Năm 1996, Sadler và cộng sự nghiên cứu 40 trường hợp ứng dụng ĐGMTCL trong khuôn khổ nghiên cứu quốc tế để làm nổi bật những phạm vi ứng dụng của ĐGMTCL. Một số ứng dụng ĐGMTCL thành công tiêu biểu như: - Xem xét chính sách môi trường của Hiệp đònh Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) Canada. - ĐGMTCL cho kế hoạch bảo tồn và phát triển Tứ Xuyên, Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa. - ĐGMTCL của kế hoạch quản lý rừng huyện Bara (Nepal){các nguồn: Khadka,1998; Devust,1999}. 1.1.4.2) Việt Nam: Trong thời gian gần đây, để đánh giá MT ở mức quy hoạch đạt hiệu quả hơn, các nhóm nghiên cứu MT đã đi vào nghiên cứu ĐGMTCL như: SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ - Năm 1997, Lê Thạc Cán kiến nghò phát triển nghiên cứu ĐGMTCL nhằm thực hiện các ĐGMTCL của các hoạt động phát triển ở mức độ phức tạp cao hơn “Xây dựng các phương pháp cho ĐGMTCL của kế hoạch vùng, các KCN, kế hoạch hoá tổng thể và ĐGMTCL tích luỹ và chiến lược”. - Năm 1998, nhóm nghiên cứu Nguyễn Đình Dương, Lê Thò Thu Hiền, Lê Kim Thoa, Nguyễn Hạnh Quyên thực hiện “Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ ĐGMTCL quy hoạch phát triển thành phố Hạ Long và các vùng lân cận”. - Năm 2000, nhóm tác giả Trung tâm Kỹ thuật Đô thò và KCN với đề tài “ Cơ sở đánh giá môi trường chiến lược” đã nghiên cứu về phương pháp ĐGMTCL. Dự án EU “Xây dựng năng lực cho quản lý MT ở Việt Nam” (VNM/B7-6200/IB/96/05) thực hiện một nghiên cứu thí dụ ĐGMTCL ở tỉnh Quảng Ninh được coi như một dự án hỗ trợ “Xây dựng năng lực trong ĐGMTCL ở Việt Nam”. Theo luật bảo vệ môi trường (BVMT) sửa đổi, các loại dự án sau đây phải lập báo cáo ĐGMTCL: - Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp quốc gia. - Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lónh vực trên quy mô cả nước. - Dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau này gọi chung là cấp tỉnh), vùng. - Dự án quy hoạch sử dụng đất; bảo vệ và phát triển rừng; khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác trên phạm vi liên tỉnh, liên vùng. - Dự án quy hoạch xây dựng đô thò, quy hoạch điểm dân cư nông thôn có quy mô lớn. - Dự án quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm. SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ - Dự án quy hoạch tổng hợp lưu vực sông quy mô liên tỉnh. Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án đầu tư quy đònh tại khoản 1 và 2 của điều này chỉ được phê duyệt cấp phép đầu tư, cấp phép xây dựng, cấp phép khai thác khoáng sản sau khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm đònh báo cáo ĐGMTCL, thẩm đònh phê duyệt báo cáo ĐTM theo quy đònh tại khoản 1 và 2 điều 12 của luật này. 1.1.5. Đánh giá môi trường chiến lược - Theo Therivel và cộng sự, 1992, ĐGMTCL là quá trình ĐTM của một chính sách, một kế hoạch, quy hoạch hay một chương trình phát triển và các phương án thay thế một cách có hệ thống và toàn diện, là việc chuẩn bò một báo cáo về các kết quả đã đánh giá và sử dụng chúng cho việc ra quyết đònh một cách có trách nhiệm. - Theo Sadler và Verheem, 1996, ĐGMTCL là một quá trình đánh giá có hệ thống các hậu quả môi trường của một chính sách, một kế hoạch hay một chương trình phát triển để đảm bảo rằng các hậu quả môi trường được xét đến một cách đầy đủ và được chú ý một cách thích đáng ở những bước thích hợp sớm nhất trong quá trình ra quyết đònh ngang hàng với các cân nhắc về kinh tế xã hội. - Theo Eddy Nierynck, 2000, ĐGMTCL là một quá trình hoạt động chuyên nghiệ, nhằm đảm bảo lồng ghép đầy đủ các cân nhắc môi trường vào trong giai đoạn thích hợp sớm nhất của phát triển chính sách, kế hoạch hoặc chương trình, ngang hàng với các cân nhắc kinh tế – xã hội… - Theo tài liệu “MT và QHTT theo hướng PTBV” – TS.Trương Mạnh Tiến, đònh nghóa ĐGMTCL là ĐTM được thực hiện đối với các QHTT, các chương trình phát triển dài hạn của một quốc gia hoặc của một vùng lãnh thổ rộng lớn, của một ngành sản xuất. SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ - Theo giáo trình “Phân Tích Hệ Thống Môi Trường 2007” – TS.Chế Đình Lý, ĐGMTCL được thiết lập nhằm nêu ra các vấn đề môi trường ngoài cấp độ dự án, ở cấp chiến lược của các chính sách và chương trình của ngành, nó tạo ra khung làm việc cho việc hình thành dự án. - Theo luật BVMT (sửa đổi): ĐGMTCL là việc xem xét, phân tích, đánh giá về môi trường đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển quốc gia, ngành, vùng lãnh thổ và các quy hoạch, kế hoạch phát triển khác trong quá trình thẩm đònh, phê duyệt các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đó. Từ các đònh nghóa trên cho thấy, ĐGMTCL là một chủ đề rất được nhiều nhà nghiên cứu môi trường quan tâm và nhanh chống trở thành một lónh vực nghiên cứu chuyên nghiệp. Kinh nghiệm và lý luận ngày càng trở nên phong phú một cách nhanh chóng. Nhìn chung, ĐGMTCL của một QHTT nhằm đảm bảo lồng ghép đầy đủ cân nhắc MT ngang hàng với cân nhắc kinh tế – xã hội để đạt mục tiêu PTBV. 1.1.6. Sự khác nhau giữa ĐTM và ĐGMTCL: Theo TS.Trương Mạnh Tiến, ĐTM và ĐGMTCL khác nhau như sau: Bảng 1-1: Sự khác nhau giữa ĐTM và ĐGMTCL ĐTM ĐGMTCL - Có quy mô nhỏ - Có quy mô rộng lớn, có tính chất liên ngành, liên đòa phương, trong khoảng thời gian dài. - Đánh giá các tác động cụ thể của một dự án. - Đánh giá việc xây dựng quy hoạch không gian (quy hoạch sử dụng đất, phân bố các nguồn tài nguyên – môi trường, đảm bảo chi tiêu kinh tế xã hội và tự nhiên môi trường). - Kiến nghò giảm thiểu môi trường ô nhiễm là các giải pháp phòng chống - Kiến nghò giảm thiểu ô nhiễm môi trường là các dự án quy hoạch bảo vệ SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ và xử lý ô nhiễm môi trường cụ thể. môi trường, thiết lập các chương trình bảo vệ môi trường. 1.1.7. Mục tiêu và ý nghóa của ĐGMTCL: - ĐGMTCL tạo nên cơ sở để chọn lọc các phướng án thay thế của dự án. - ĐGMTCL cấp kế hoạch cung cấp các chiến lược chắc chắn để lựa chọn các phương án thay thế thích hợp, xác đònh những dữ liệu thiếu và tiến hành xem xét đánh giá tác động môi trường ở mức dự án một cách rẻ hơn, nhanh hơn và thiết thực hơn. Đó là quá trình tiếp cận thứ bậc trong ĐTM. - ĐGMTCL theo vùng cung cấp tóm tắt các tác động của toàn thể các hoạt động của mỗi dự án được thực hiện trong vùng, điều đó giúp cho thắng lợi hơn trong ĐGMTCL ở mức kế hoạch. - ĐTM ở mức dự án khó có thể phát hiện các tác động tích luỹ. Đánh giá tích luỹ tiến hành phân tích các hậu quả môi trường khi một vùng nào đó chòu sức ép của các tác động quá khứ, hiện tại và nhìn thấy tác động cả trong tương lai do các dự án tạo nên. Trong trường hợp này ĐGMTCL sẽ giúp nâng cao hiệu quả của các biện pháp giảm thiểu của các tác động loại như vậy (Khadka et al.,1996). 1.1.8. Các thuận lợi và khó khăn của ĐGMTCL: Theo Barry Dalal – Clayton và Barry Dadler (1998), ĐGMTCL có những thuận lợi và khó khăn như sau: 1.1.8.1) Thuận lợi: - ĐGMTCL xúc tiến đánh giá tổng hợp môi trường và xây dựng cơ chế ra quyết đònh có độ tin cậy. - ĐGMTCL tạo điều kiện để xây dựng kế hoạch và chính sách bền vững về mặt môi trường. SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 6 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ - ĐGMTCL cung cấp nhiều phương án để lựa chọn ở cấp “chiến lược” hơn so với các phương án lựa chọn trong ĐTM cấp dự án truyền thống. - ĐGMTCL củng cố và sắp xếp lại ĐTM cấp dự án hợp lý hơn. - những trường hợp thích hợp, tác động tích dồn (đặc biệt là hậu quả môi trường của quy hoạch phát triển ngành, vùng) và các thay đổi toàn cầu được nghiên cứu một cách tương xứng. - Phát huy hiệu quả của thể chế ĐGMTCL để ngăn ngừa ô nhiễm (đặc biệt là khi ĐTM cần đến kỹ năng, kinh phí nhưng năng lực thực hiện bò hạn chế) có thể bỏ qua ĐTM cấp dự án. - ĐGMTCL cung cấp một cơ chế để cộng đồng tham gia trao đổi về tính bền vững của chiến lược ở một mức độ thích hợp. 1.1.8.2) Khó khăn: - Cần một thể chế về ĐGMTCL rõ ràng để trao đổi giữa các ngành một cách dễ dàng và có hiệu quả; cân nhắc các vấn đề MT trong các bước hình thành, đánh giá và thực hiện các chính sách, kế hoạch, chương trình một cách có hiệu quả và cân nhắc MT có vai trò tương xứng trong việc ra quyết đònh. - Đòi hỏi những kiến thức nhất đònh về ĐGMTCL trong nội bộ các cơ quan nhà nước, tư nhân. ĐGMTCL là một công cụ có giá trò gắn kết chính sách môi trường với chính sách kinh tế xã hội trong giai đoạn hoạch đònh chính sách. 1.2. PHƯƠNG PHÁP ĐGMTCL 1.2.1. Quan điểm ĐGMTCL: Trong một ĐGMTCL thuộc bất kỳ ngành nào cũng đều hướng tới mục tiêu PTBV. ĐGMTCL tạo điều kiện xác đònh tác động của các chiến lược về PTBV bởi vì ĐGMTCL là một quá trình có giá trò tiềm năng cho việc ứng dụng các cân nhắc có tính bền vững vào quá trình hình thành hoặc xem xét lại các SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 7 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ chính sách, kế hoạch và chương trình phát triển. Sadler và Verheem nêu ra rằng khi được ứng dụng có hệ thống ĐGMTCL có thể trở thành một vectơ chuyển từ tiêu chuẩn đến chương trình hành động có tính bền vững để BVMT. Bằng thực tiễn và phân tích lý luận, Glasson (1995) đã trình bày hai hệ thống mô hình, đó là hệ thống từ dưới lên và hệ thống từ trên xuống: - Hệ thống từ dưới lên bắt đầu từ việc ĐTM của các dự án, tiến đến ĐGMTCL ở mức độ chương trình, kế hoạch và chính sách để cuối cùng đạt được mục tiêu PTBV. Hệ thống này được dùng phổ biến trên Thế Giới, ở Việt Nam mới dừng lại ở mức dự án. Nói chung hệ thống này tỏ ra ít hiệu quả (Khadka et al.,1996). - Hệ thống từ trên xuống được mô tả như sau: (theo Khadka etal.,1996) + Đầu tiên là mục tiêu cho PTBV. Trong thực tế cần dựa vào các mục tiêu cụ thể của PTBV đã trình bày ở trên. Tuỳ theo tính chất của các chính sách, kế hoạch và chương trình cũng có thể xây dựng các mục tiêu PTBV cụ thể trên cơ sở tham khảo các nguyên tắc phát triển du lòch bền vững. + Trình bày tất cả các đòi hỏi cụ thể về PTBV. + Tiến hành đánh giá chiến lược của các chính sách, kế hoạch và chương trình lựa chọn và phải đạt được các mục tiêu đã nêu trên. + Lựa chọn các phương án đã đánh giá là bền vững nhất. + Thực hiện ĐGMTCL cho mỗi dự án. + Thiết kế chương trình giám sát và đánh giá cho tất cả các bước. 1.2.2. Quy trình ĐGMTCL: Gồm 4 bước: a) Bước 1: Nghiên cứu hiện trạng môi trường (môi trường nền). Thu thập đầy đủ các số liệu để đánh giá được hiện trạng môi trường. SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 8 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ b) Bước 2: Tóm tắt mô tả quy hoạch phát triển. - QH sử dụng đất - QH sử dụng tài nguyên nước - QH sử dụng tài nguyên khoáng sản - QH sử dụng tài nguyên sinh vật - Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp - Phát triển các ngành công nghiệp - Phát triển du lòch - Phát triển các kết cấu hạ tầng - Phát triển dân số - Phát triển đô thò - Phát triển các khu, điểm tuyến dân cư nông thôn - Quy hoạch bảo tồn thiên nhiên, di tích lòch sử, văn hoá. c) Bước 3: Dự báo đánh giá và phân tích môi trường - Dự báo tác động môi trường - Dự báo biến đổi của các điều kiện môi trường - Phân tích môi trường: + Phân chia các đơn vò không gian để phân tích + Xác đònh các vấn đề quan trọng và các khu vực rủi ro + Phân tích các mối quan hệ qua lại giữa phát triển và môi trường. d) Bước 4: Xây dựng quy hoạch BVMT và thiết lập các chương trình BVMT. - Xác đònh các ưu tiên đối với mỗi đơn vò phân tích - Sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh các QHTT - Cung cấp bộ số liệu toàn diện và có hệ thống về MT. SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ 1.2.3. Nội dung ĐGMTCL: (theo luật bảo vệ môi trường sửa đổi) - Mô tả chi tiết các dự án có liên quan đến MT. - Mô tả hiện trạng các thành phần MT tự nhiên và các yếu tố kinh tế, xã hội liên quan trong vùng thuộc phạm vi của dự án và vùng kế cận. - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm MT, suy thoái MT và sức chòu tải của MT trong vùng thuộc phạm vi của dự án và vùng kế cận. - Dự báo diễn biến của các thành phần MT tự nhiên và các yếu tố kinh tế, xã hội khi dự án được thực hiện. - Đề xuất hướng giải quyết các vấn đề MT trong quá trình thực hiện dự án. - Đề xuất QH xây dựng các công trình XLCT tập trung, các trạm quan trắc MT. 1.3. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐGMTCL 1.3.1. Luật cơ sở: - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy đònh: các cơ quan nhà nước, đơn vò vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các qui đònh của Nhà nước về việc sử dụng hợp lý TNTN và MT. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại MT (Điều 29). - Luật BVMT được Quốc Hội thông qua ngày 27/12/1993 và chủ tòch nước ký sắc lệnh ban hành ngày 10/01/1994. Luật đã cụ thể hoá điều 29 của Hiến pháp, có mục tiêu là: Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm của chính quyền các cấp, các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, các đơn vò vũ trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc BVMT nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong MT trong lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nước, góp phần BVMT khu vực và toàn cầu. SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 10 [...]... đònh: Về chiến lược, chính sách BVMT, kế hoạch BVMT 1.3.2 Các luật chuyên ngành: - Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (năm 1989) xác đònh sức khoẻ nhân dân là mục tiêu, là nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và bảo vệ Tổ quốc Công dân có quyền được bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể, được bảo đảm vệ sinh trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường. .. trong lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống và được phục vụ về chuyên môn y tế (Điều 1) - Luật đất đai (năm 1993) xác đònh đất đai là nguồn tài nguyên có giá trò, là phương tiện sản xuất và là thành phần quan trọng của môi trường Người sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải thiện và sử dụng đất hiệu quả và hợp lý (Điều 4), có trách nhiệm tuân thủ các qui đònh liên quan tới BVMT (Điều 79)... 26/06/2001 của Bộ Chính trò về “Tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ CNH – HĐH đất nước” - Quyết đònh số 152/1999/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quản lý CTR tại các đô thò và KCN Việt Nam đến năm 2020 - Chiến lược BVMT Quốc gia đến năm 2010 và đònh hướng đến năm 2020 Kèm theo quyết đònh này là danh mục 36 chương trình, kế hoạch, đề án và dự án ưu tiên cấp Quốc gia về BVMT... Phong – Khánh Hòa đến năm 2003 - Công văn số 1529/BTNMT-VP, ngày 02/07/2003 của Bộ Tài Nguyên Môi Trường về việc góp ý QH chi tiết cảng TCQT Vân Phong – Khánh Hòa SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ - Công văn số 3478/BTNMT-KHCN, ngày 26/11/2003 của Bộ Tài Nguyên Môi Trường về việc góp ý đồ án lập QH chung xây dựng khu KTTH Vònh Vân Phong đến năm 2020 - Công... TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ 2.1.1 Vò trí đòa lý: - Vònh Vân Phong có tọa độ đòa lý: 12 015’÷12050’ Vó Độ Bắc và 109010’÷109025’ Kinh Độ Đông: + Phía Bắc giáp Tỉnh Phú Yên + Phía Nam giáp Hòn Hèo + Phía Đông giáp Biển Đông + Phía Tây giáp các xã miền núi của 2 Huyện Ninh Hòa và Vạn Ninh - Vònh Vân Phong thuộc Tỉnh Khánh Hòa, cách Thành phố Nha Trang 50 Km về phía Nam Đây là một vùng vònh phong... THỊ THU – MSSV:10107104 11 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH LÝ 1.3.3 Các văn bản pháp qui dưới luật: - Nghò đònh 175/CP về hướng dẫn thực hiện BVMT - Nghò đònh 26/CP qui đònh xử phạt vi phạm hành chánh về BVMT - Quyết đònh số 2929 – QĐ/TTg của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT về việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường - Chỉ thò số 36 – CT/TW ngày 26/06/2001 của Bộ Chính trò về “Tăng cường công tác... hoạt động khoáng sản phải có trách nhiệm bảo vệ, phục hồi MT (Điều 16 và 33) - Luật tài nguyên nước (năm 1998) xác đònh nước là tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của cuộc sống và môi trường, quyết đònh sự tồn tại và phát triển của đất nước Luật qui đònh việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và quản lý toàn bộ tài nguyên nước, ngăn ngừa, phòng chống những hoạt động làm ô nhiễm nước, suy... Tôm Sú (ha) Năng suất cao nhất (tấn/ha/vụ) c Hương (Nhuyển Thể) Nguồn: Tài liệu hội thảo khai thác tiềm năng và xây dựng Vân Phong thành vùng kinh tế trọng điểm, quốc gia Nuôi trồng Thuỷ sản và bảo vệ môi trường vùng vònh Vân Phong – Nguyễn Thò Xuân Thu – Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản III – 18/09/2003 2.2.3 Hiện trạng xây dựng: SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 28 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS.GVC CHẾ ĐÌNH... 15KV (hầu hết các tuyến đường dây 15KV đã được cải tạo theo tiêu chuẩn 22KV) Khu vực nội thò đã được cấp điện 100%, khu vực ngoại thò chỉ còn một phần các vùng lõm hiện chưa được cấp điện c) Nhận xét đánh giá hiện trạng mạng lưới cấp điện: SVTH: TRẦN THỊ THU – MSSV:10107104 36 ... Phú 5,779 6,106 II.19 Xã Ninh Hà 7,249 7,605 II.20 Xã Ninh Phước 4,790 5,120 II.21 Xã Ninh Lộc 7,403 7,729 II.22 Xã Ninh Vân 1,335 1,407 II.23 Xã Ninh Ích 8,191 8,618 211,735 225,978 TỔNG Nguồn: Niên giám thống kê huyện Vạn Ninh và huyện Ninh Hoà 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất và nước mặt: 2.2.2.1) Hiện trạng sử dụng đất: Đất xây dựng đô thò: trong khu vực nghiên cứu thiết kế có một số điểm đô thò tập

Ngày đăng: 27/04/2013, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan