Đất nơng nghiệp, lâm nghiệp: phần lớn tập trung ở khu vực phía Tây huyện Vạn Ninh và huyện Ninh Hồ thuộc Vịnh Vân Phong.
Đất quốc phịng: Vịnh Vân Phong là khu vực cĩ vị trí quan trọng đối với nhiệm vụ quốc phịng ở miền Trung nĩi chung và Tỉnh Khánh Hồ nĩi riêng. Trong khu vực Vịnh Vân Phong cĩ một số vị trí tại bán đảo Hịn Nèo, Hịn Lớn, Nam bán đảo Hịn Gốm, Đơng – Bắc Hịn Khĩi, Đèo Cả, Đèo Cổ Mã là những khu vực quốc phịng quản ly ù(Văn bản số 2954/QP, ngày 01/10/2001 của bộ quốc phịng gĩp ý về định hướng quy hoạch chung xây dựng khu vực Vịnh Vân Phong – tỉnh Khánh Hồ.
2.2.2.2) Hiện trạng sử dụng nước mặt:
Khu vực nước mặt phía Tây – Nam đảo Hịn Lớn được sử dụng làm trung chuyển. Kể từ tháng 5/2001 đến tháng 8/2003 cơng ty cổ phần Hàng Hải – Cục Hàng Hải Việt Nam đã tổ chức thực hiện thành cơng 13 chuyến chuyển tải dầu nhập khẩu cho cơng ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và 2 chuyền dầu quá cảnh cho chủ hàng Chevrotexaco (Mỹ) với tổng lượng hàng thơng qua khoảng 1,156,683 tấn và 121 lượt tàu vào Vịnh Vân Phong.
Nuơi trồng thuỷ sản Vịnh Vân Phong – Bến Gỏi: thuỷ sản được nuơi trồng là tơm hùm, cá mú, ốc hương, ngọc trai. Phần lớn được nuơi trồng tại bờ Đơng của Vịnh Vân Phong, Vụng Trâu Nằm, Vụng Đầm Mơn.
Bảng 2-4: Diện tích và sản lượng
Nội dung 2000 2001 2002
Diện tích nuơi Tơm Sú (ha) 1,500 950 900
Năng suất cao nhất (tấn/ha/vụ) 6 7 -
Sản lượng nuơi (tấn) 1,500 1,600 1,500
Số lồng nuơi Tơm Hùm, Cá Mú 3,600 3,850 5,100
Số lượng Tơm Hùm (1000 con) 436 - -
Số lượng Tơm Hùm, Cá Mú (tấn) 250 155 250
Oác Hương (Nhuyển Thể) - - 20
Nguồn: Tài liệu hội thảo khai thác tiềm năng và xây dựng Vân Phong thành vùng kinh tế trọng điểm, quốc gia Nuơi trồng Thuỷ sản và bảo vệ mơi trường vùng vịnh Vân Phong – Nguyễn Thị Xuân Thu – Trung tâm nghiên cứu thuỷ sản III – 18/09/2003.
Hiện nay, trong khu vực nghiên cứu tại các thị trấn đã và đang phát triển xây dựng các cơng trình nhà ở, cơng trình phúc lợi cơng cộng, các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đơ thị như đường sá, cấp điện, cấp nước… Ngồi ra trong khu vực này đã xây dựng các cơng trình sản xuất cĩ quy mơ lớn mang ý nghĩa tạo vùng như:
- Nhà máy đĩng tàu HYUNDAI – VINASHIN: Qui mơ diện tích nhà máy là 200 ha trong đĩ cĩ 100 ha mặt đất, 100 ha nước mặt; tính chất nhà máy: sửa chữa và hốn cải tàu biển, đĩng mới tàu biển, gia cơng kết cấu thép và kết cấu chân để dàn khoan.
- Nhà máy xi măng Hịn Khĩi
- Xí nghiệp tuyền cát Đầm Mơn
- Cảng cát Đầm Mơn: là cảng xuất cát của xí nghiệp khai thác cát tại Đầm Mơn. Cơng suất là 0.1 tr tấn/năm; cỡ tàu: 10,000 DWT: Cầu bến: 1 bến.
- Cảng Hịn Khĩi: cảng tổng hợp địa phương chủ yếu phục vụ cho xuất muối và hàng nội địa. Cơng suất: 0.08tr tấn/năm; cở tàu: 600 DWT: Cầu bến dài: 60m.
- Các khu vực nuơi tơm, nuơi cá lồng trong Vịnh Vân Phong. Nuơi cá lồng trong vũng Đầm Mơn…
- Đến nay, cĩ một số địa điểm thuộc vùng Vịnh Vân Phong đã được khai thác một phần phục vụ du lịch, tham quan, tắm biển, vui chơi giải trí nghĩ dưỡng như: khu du lịch dốc lết, bãi biển đại lãnh, khu du lịch đảo hịn ơng, khách sạn đầm mơn, khách sản thuỷ thủ… Các cơ sở này bước đầu đã đáp ứng một phần nhu cầu của khách sạn du lịch nhưng chỉ với quy mơ nhỏ và phân tán.
Các dự án đã và đang trình duyệt đầu tư xây dựng: dự án khu dân cư Ninh Thuỷ, dự án KCN tập trung Ninh Thuỷ, dự án khu du lịch Đại Lãnh.
Cảnh quan địa hình bờ, bãi biển đẹp và bờ cát mịn cĩ cao độ từ – 3.0 ÷
+2.0 m như sau:
- Khu vực bãi du lịch Dốc Lết: dài 4 km, bãi thoải rộng 200 ÷ 500 m, cát mịn trắng, mặt phẳng khơng cĩ gị ngầm và trũng sâu thuận lợi cho khai thác bãi tắm phục vụ du lịch.
- Bãi Đơng Hịn Khĩi: dài 3 km, nền đất thoải rộng, cát mịn xen lẫn các đám san hơ sống và chết – phục vụ khách du lịch tham quan bãi bờ biển.
- Bãi phía Đơng Hịn Bịp: Dài 1.5 km cĩ cảnh quan đồi núi khá hoang sơ, bãi cát rộng 500 ÷ 800 m được trồng khá nhiều dừa và khu dân cư làng cá 40 hộ dân. Phần ngập nước là bãi cát trắng mịn rộng 200 ÷ 300 m, thuận lợi cho xây dựng một làng du lịch nghỉ ngơi chữa bệnh.
- Bãi Đại Lãnh: chạy bao quanh vịnh Đại Lãnh cĩ chiều dài 2 km, phần ngập nước rộng 400 ÷ 500 m và sâu 5 ÷ 7 m, cát trắng mịn và lặng sống.
- Bãi Tây Nam Hịn Nưa: nằm trên đảo Hịn Nưa cách đất liền 1.5 km, dài 400 m, rộng 200 m được che kín sĩng, giĩ Đơng Bắc. Mặt cát mịn và thoải, xa đất liền và dân cư, cĩ thể xây dựng bãi tắm và nghỉ ngơi chữa bệnh.
- Khu bán đảo Hịn Gốm: nằm ven bờ Đầm Mơn, ven bờ đảo Hịn Đỏ, ven bờ lạch Cửa Bé và lạch Cổ Lị, dài 200 ÷ 500 m và rộng 200 ÷ 300 m, nằm xen giữa các rạng san hơ. Khu vực đơng bán Đảo Hịn Gốm cĩ nhiều bãi cát rộng và dài như Bãi Cát Tuần Lễ, Bãi Cát Thắm, Bãi Hịn Ngang, Bãi Mũi Hịn Chị rất thuận tiện phát triển du lịch sinh thái biển; núi phía Nam và Đơng Nam Bán Đảo Hịn Gốm là khu rừng thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái núi…
Tính chất nước biển khu vực Vịnh Vân Phong cĩ độ mặn cao, nước trong xanh và ấm mang tính chất biển mát thuận tiện cho hoạt động săn bắn, bơi lặn dưới nước của các du khách muốn tham quan cảnh đáy biển. Các yếu tố động
lực nhằm đưa đến ý tưởng hoạt động du lịch sắn bắn và bơi lặn ngắm đáy biển là: lặng sĩng, nước luơn luơn trong xanh, khơng cĩ giĩ xốy và xiết…
Về khí hậu động: nắng quanh năm, lượng bốc hơi lớn. Cĩ yếu tố giĩ lục địa nĩng khơ (giĩ Tu Bơng) nhưng cĩ giĩ Đơng Bắc và Đơng Nam làm cho khí hậu trở nên dịu mát hơn.
Các cơng trình thuỷ lợi cung cấp nước cho việc phát triển kinh tế bao gồm: nuơi trồng thuỷ sản, sản xuất nơng nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, sản xuất cơng nghiệp, phục vụ cho cảng, phục vụ du lịch và sinh hoạt của dân cư trong tồn khu vực Vịnh Vân Phong, đồng thời chống lũ cho vùng hạ lưu.
Bảng 2-5: Các cơng trình thuỷ lợi hồ, đập trong khu vực Vịnh Vân Phong
STT Tên Cơng trình Diện tích lưu vực (km2) Dung tích chứa (1000 m3) Chiều dài kênh (m) Diện tích tưới (ha) Nội dung đầu tư xây dựng 1 Hồ Hịn Khĩi 9.9 1189 500 - Hồ chứa 2 Hồ Tiên Du 23.0 2000 2750 70 Hồ chứa 3 Hồ Suối Trầu 43.5 9810 20000 1000 Hồ, tràn, kênh
4 Hồ Cây Sung 7.3 560 130 80 Xây mới
5 Hồ Đá Bàn 126 75000 97625 9000 Tu sửa
6 Hồ Tiên Du 23 - 2750 85 Xây đập kiên cố
7 Hồ Suối Sim 21.75 3000 600 440 Nâng đập kéo dài kênh 8 Đập Chị Trừ - - 1750 600 - 9 Đập Bến Bắp 609 - 9125 700 - 10 Hồ Đá Đen 11.5 1200 10000 400 - 11 Hồ Bà Bác 3.0 300 1250 30 - 12 Hồ Cây Bứa 3.6 220 1875 70 -
13 Hồ Suối Sình 1.0 300 1625 20 - 14 Hồ Suối Lớn 9.0 800 300 120 - 15 Hồ Suối Luồng 6.2 600 3950 80 - 16 Đập Đồng Dưới 63 - 17600 500 - 17 Đập Vĩnh Huề 63 - 11250 580 - 18 Đập Suối Rễ 4.1 - 5750 300 - 19 Đập Phú Hội 63 - 4750 210 - 20 Đập Suối Sung 25 - 1625 270 - 21 Đập Hải Triều 85 - 2875 97 -
Nguồn: Sở Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn tỉnh Khánh Hồ năm 2004
2.2.5. Hiện trạng các khu vực cĩ khả năng khai thác và phát triển du lịch, các khu vực xây dựng và phát triển đơ thị, các khu vực phát triển cảng các khu vực xây dựng và phát triển đơ thị, các khu vực phát triển cảng và phát triển cơng nghiệp:
Các bãi cát mịn cĩ khả năng dùng làm bãi tắm, xây dựng các cơng trình phục vụ phát triển du lịch, cĩ độ cao từ – 2.0 m ÷ +2.0 m gồm cĩ: Dốc Lết, Đại Lãnh và các bãi trên bán đảo Hịn Gốm.
Các khu vực cĩ khả năng xây dựng đơ thị:
- Khu vực lấn bãi biển ở Vịnh Cổ Cị cĩ độ cao hiện trạng -3.0 ÷ +2.5m, cần đắp nền từ 3.0 ÷ 5.0m đắp nền từ 3.0 ÷ 5.0m
- Khu vực Tu Bơng cao độ hiện trạng +2.0 ÷ +4.0m, cần đắp thêm từ 0.5 ÷
1.5m
- Khu thị trấn Vạn Giã cĩ cao độ nền hiện trạng +1.5 ÷ +5.4 m, cần đắp thêm từ 0.5 ÷ 1.5m. 0.5 ÷ 1.5m.