Cho đến thời điểm hiện tại, khu vực công nói chung và chính phủ nói riêng có vai trò như thế nào trong nền kinh tế vẫn là một trong những chủ đề gây ra nhiều tranh luận nhất trong các học thuyết kinh tế cổ điển và hiện đại. Chương này cung cấp một đánh giá tổng quan về lĩnh vực công, tài chính công và giải thích tại sao nó là lĩnh vực nghiên cứu quan trọng. Cụ thể: Khu vực công là gì ? khái niệm, đặc điểm và lý do để khu vực công tồn tại. Tài chính công và vai trò của chính phủ. Sự phát triển của tài chính công. Bản chất và chức năng tài chính công. II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1 1.1 Khu vực công 1.1.1 Khái niệm khu vực công Trong đời sống hàng ngày, mỗi chúng ta đều rất cần đến những loại hàng hoá do khu vực công cung cấp như: y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng,… Vậy, khu vực công là gì? Từ khi nhà nước ra đời, nền kinh tế xã hội được chia thành hai khu vực: khu vực tư nhân và khu vực công ( khu vực nhà nước, khu vực chính phủ). Sự khác biệt giữa hai khu vực ở đây là gì? KV công là khu vực phản ánh hoạt động kinh tế chính trị, xã hội do nhà nước quyết định. KV tư là khu vực phản ánh các hoạt động do tư nhân quyết định. Như vậy, sự phân biệt giữa khu vực tư và khu vực công là hoàn toàn dựa vào tính chất sở hữu và quyền lực chính trị. Hiện nay, có 2 khái niệm về khu vực công: Khái niệm 1: khu vực công = khu vực nhà nước: mọi thứ, mọi sự đều được quyết định bởi nhà nước (gắn liền với Việt Nam). Ví dụ: ở Việt Nam các đơn vị thuộc khu vực công như quỹ tín dụng nhân dân, kho bạc nhà nước, ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân,... Khái niệm 2: Theo Joseph E. Stiglitz (nhà Kinh tế học người Mỹ, giáo sư Trường Đại học Columbia), một cơ quan hay đơn vị được xếp vào khu vực công khi có 2 đặc điểm sau: + Phương diện lãnh đạo: trong 1 chế độ dân chủ, những người chịu trách nhiệm lãnh đạo các cơ quan công lập đều được công chúng bầu ra hoặc được chỉ định (trực tiếp hoặc gián tiếp). Ví dụ: Quốc hội do nhân dân bầu ra sau đó Quốc hội lại chỉ định ông Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng,... đặc điểm này hàm ý rằng, hoạt động của khu vực công phải phục vụ cho đại đa số lợi ích của cộng đồng tức là khu vực công là khu vực phi lợi nhuận. + Quyền lực hoạt động: các đơn vị trong khu vực công được giao 1 số quyền hạn nhất định có tính chất bắt buộc, cưỡng chế mà các cơ quan tư nhân không thể có được. Chẳng hạn, chính phủ có quyền buộc công chúng phải nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ quân sự,… Theo đó, có thể nêu ra 1 số hoạt động thuộc khu vực công sau đây: Hệ thống các cơ quan công quyền: + Hệ thống các cơ quan quyền lực của nhà nước gồm các cơ quan lập pháp (quốc hội), hành pháp (chính phủ), tư pháp (tòa án và viện kiểm sát). + Hệ thống quốc phòng và các cơ quan an ninh (thực chất đây cũng là 1 bộ phận của chính phủ làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc và đảm bảo trật tự xã hội). + Hệ thống các đơn vị cung cấp dịch vụ công ( giáo dục, y tế, thể dục thể thao,…trong đó: giáo dục và y tế là 2 dịch vụ công phổ biến nhất) + Hệ thống các cơ quan cung cấp an sinh xã hội. Hệ thống các đơn vị kinh tế nhà nước: + Các doanh nghiệp nhà nước. + Các định chế tài chính trung gian. + Ngân hàng Nhà nước. + Các đơn vị được nhà nước cấp vốn hoạt động. 1.1.2 Khu vực công và những vấn đề kinh tế cơ bản (lý do tồn tại khu vực công) Chúng ta đã biết đến quy luật khan hiếm như sau: trên thế giới, một số quốc gia may mắn được sở hữu nhiều nguồn tài nguyên như dầu mỏ, kim loại quý hiếm hoặc với trình độ công nghệ và quản lý tiên tiến mà những quốc gia này giàu có hơn nhiều so với quốc gia khác. Cũng tương tự như vậy đối với các cá nhân, nước nào cũng có người giàu, kẻ nghèo. Tuy nhiên, tất cả các quốc gia, các cá nhân đều nghèo trước nhu cầu của chính họ, đó chính là quy luật khan hiếm. HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI I. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Theo quy luật khan hiếm, nguồn lực của quốc gia là hữu hạn, vì vậy để phân phối có hiệu quả yêu cầu nền kinh tế phải chấp nhận thị trường cạnh tranh. Khi các điều kiện cần thiết không được thị trường đảm bảo thì đó chính là căn cứ để chính phủ can thiệp vào thị trường. Chương này trước hết đi vào nghiên cứu tối đa hoá thoả dụng trong điều kiện giới hạn nguồn lực làm nền tảng cho việc phân bổ nguồn lực và lựa chọn chính sách chi tiêu công; tiếp đến đi vào thảo luận các định lý phúc lợi xã hội làm căn cứ cơ bản cho sự hoạch định chính sách công của chính phủ. Cụ thể: Lựa chọn tối ưu trong điều kiện giới hạn nguồn lực Các định lý về hiệu quả xã hội của kinh tế học phúc lợi Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực II. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 2.1 Lựa chọn tối ưu trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đây là vấn đề cơ bản của TCC. Nghiên cứu nó trước hết chúng ta sử dụng các công cụ lý thuyết để qua đó hiểu được cơ chế ra quyết định chính sách công. Đó là các công cụ đồ thị và mô hình toán học (các công cụ đồ thị như là đường cung, đường cầu, đường bàng quan, đường ngân sách,… và các mô hình toán). Sau đó, công cụ thực nghiệm cũng được thực hiện. Đây là những công cụ cho phép chúng ta phân tích dữ liệu và trả lời câu hỏi đặt ra từ phân tích lý thuyết. 2.1.1 Mở đầu: trước hết chúng ta trả lời 2 câu hỏi: Đâu là giá trị của cuộc sống ? (1) Yếu tố kinh tế và yếu tố phi kinh tế ? (2) 2.1.2 Quy luật sở thích Xét 1 người tiêu dùng hợp lý: tức là người tiêu dùng luôn xác định được sở thích của mình, thích nhiều hơn thích ít và sở thích có tính chất bắc cầu (thích A hơn thích B; thích B hơn thích C thì người đó thích A hơn thích C). Giả sử trong 1 xã hội gồm có 2 hàng hoá X (lương thực) và Y (quần áo) thì người tiêu dùng sẽ tiêu dùng 2 hàng hóa X và Y. Họ sẽ cho điểm các giỏ hàng hóa gồm X, Y khác nhau phụ thuộc vào mức độ thỏa mãn mà họ cảm nhận được (điểm càng lớn thì độ thỏa mãn càng cao). Lúc này, hàm thỏa dụng của người tiêu dùng sẽ có dạng: TU = f ( X, Y ) ( Hàm thoả dụng (TU): là 1 hàm số toán học phản ánh tập hợp sở thích của cá nhân; cá nhân thích nhiều hơn thích ít: X, Y tăng thì TU tăng) Hàm số này có đặc điểm sau: giả sử đây là hàm liên tục thì có đạo hàm riêng dTUdX > 0 và dTUdY > 0 Nếu, tất cả các giá trị X và Y làm cho hàm TU const ta có đường bàng quan. Hay đường bàng quan ( IC: indifference curve ) phản ánh tập hợp tất cả các nhóm tiêu dùng hàng hoá mà cá nhân có cùng mức thoả dụng. ( bàng quan: sao cũng được) Đường bàng quan có các tính chất sau: + Đây là các đường dốc xuống + Lồi về góc toạ độ + Đường bàng quan càng xa gốc toạ độ thì mức thoả dụng đạt được càng lớn. + Các đường bàng quan không cắt nhau Thoả dụng biên: (MU: marginal utility) là mức độ thoả mãn tăng thêm khi người ta tăng sử dụng 1 đơn vị hàng hoá. MU = TUQ MUX = TUX = dTUdX > 0 ; MUY = TUY = dTUdY > 0. Tuy nhiên, khi tiêu dùng càng nhiều một loại sản phẩm nào đó thì thoả dụng biên của sản phẩm về sau sẽ nhỏ hơn thoả dụng biên của các sản phẩm trước. Điều này là vì nhu cầu của con người đã được thoả mãn 1 phần do vậy mức độ thoả mãn thêm sẽ không còn như lúc đầu. Đây chính là quy luật thoả dụng biên giảm dần. Hay: dMUX dX2 < 0 ; dMUY dY2 < 0 Độ dốc của đường bàng quan Do đường bàng quan không phải là đường thẳng cho nên độ dốc của đường bàng quan không ổn định. Cho nên người ta tính độ dốc của đường bàng quan trên 1 đoạn AB nào đó (đoạn đủ nhỏ để xem như tuyến tính đường thẳng).
Bộ môn Tài – Ngân hàng Chương KHU VỰC CÔNG VÀ TÀI CHÍNH CÔNG I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Cho đến thời điểm tại, khu vực công nói chung phủ nói riêng có vai trò kinh tế chủ đề gây nhiều tranh luận học thuyết kinh tế cổ điển đại Chương cung cấp đánh giá tổng quan lĩnh vực công, tài công giải thích lĩnh vực nghiên cứu quan trọng Cụ thể: - Khu vực công ? khái niệm, đặc điểm lý để khu vực công tồn - Tài công vai trò phủ - Sự phát triển tài công - Bản chất chức tài công II NỘI DUNG CHƯƠNG 1.1 Khu vực công 1.1.1 Khái niệm khu vực công Trong đời sống hàng ngày, cần đến loại hàng hoá khu vực công cung cấp như: y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng,… Vậy, khu vực công gì? Từ nhà nước đời, kinh tế - xã hội chia thành hai khu vực: khu vực tư nhân khu vực công ( khu vực nhà nước, khu vực phủ) Sự khác biệt hai khu vực gì? - KV công khu vực phản ánh hoạt động kinh tế trị, xã hội nhà nước định - KV tư khu vực phản ánh hoạt động tư nhân định Như vậy, phân biệt khu vực tư khu vực công hoàn toàn dựa vào tính chất sở hữu quyền lực trị * Hiện nay, có khái niệm khu vực công: - Khái niệm 1: khu vực công = khu vực nhà nước: thứ, định nhà nước (gắn liền với Việt Nam) 1 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Ví dụ: Việt Nam đơn vị thuộc khu vực công quỹ tín dụng nhân dân, kho bạc nhà nước, ủy ban nhân dân, hội đồng nhân dân, - Khái niệm 2: Theo Joseph E Stiglitz (nhà Kinh tế học người Mỹ, giáo sư Trường Đại học Columbia), quan hay đơn vị xếp vào khu vực công có đặc điểm sau: + Phương diện lãnh đạo: chế độ dân chủ, người chịu trách nhiệm lãnh đạo quan công lập công chúng bầu định (trực tiếp gián tiếp) Ví dụ: Quốc hội nhân dân bầu sau Quốc hội lại định ông Nguyễn Tấn Dũng làm thủ tướng, đặc điểm hàm ý rằng, hoạt động khu vực công phải phục vụ cho đại đa số lợi ích cộng đồng tức khu vực công khu vực phi lợi nhuận + Quyền lực hoạt động: đơn vị khu vực công giao số quyền hạn định có tính chất bắt buộc, cưỡng chế mà quan tư nhân có Chẳng hạn, phủ có quyền buộc công chúng phải nộp thuế, thực nghĩa vụ quân sự,… Theo đó, nêu số hoạt động thuộc khu vực công sau đây: - Hệ thống quan công quyền: + Hệ thống quan quyền lực nhà nước gồm quan lập pháp (quốc hội), hành pháp (chính phủ), tư pháp (tòa án viện kiểm sát) + Hệ thống quốc phòng quan an ninh (thực chất phận phủ làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc đảm bảo trật tự xã hội) + Hệ thống đơn vị cung cấp dịch vụ công ( giáo dục, y tế, thể dục thể thao,…trong đó: giáo dục y tế dịch vụ công phổ biến nhất) + Hệ thống quan cung cấp an sinh xã hội - Hệ thống đơn vị kinh tế nhà nước: + Các doanh nghiệp nhà nước + Các định chế tài trung gian + Ngân hàng Nhà nước + Các đơn vị nhà nước cấp vốn hoạt động 1.1.2 Khu vực công vấn đề kinh tế (lý tồn khu vực công) 2 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Chúng ta biết đến quy luật khan sau: giới, số quốc gia may mắn sở hữu nhiều nguồn tài nguyên dầu mỏ, kim loại quý với trình độ công nghệ quản lý tiên tiến mà quốc gia giàu có nhiều so với quốc gia khác Cũng tương tự cá nhân, nước có người giàu, kẻ nghèo Tuy nhiên, tất quốc gia, cá nhân "nghèo" trước nhu cầu họ, quy luật khan Quy luật khan mâu thuẫn nhu cầu vô hạn nguồn lực hữu hạn quốc gia, cá nhân Mặc dù phát triển khoa học kỹ thuật nâng cao tính hiệu việc sử dụng nguồn lực lên nhiều lần quy luật khan tồn nhu cầu nảy sinh, hay nói cách khác nhu cầu giới hạn điểm dừng Chính tồn quy luật khan quốc gia, chế độ trị mà kinh tế học vấn đề mà kinh tế phải giải để phân bổ tối ưu nguồn lực khan mình, là: - Sản xuất ? Với số lượng ? - Sản xuất ? - Sản xuất cho ? Như lĩnh vực kinh tế học, khu vực công liên quan trực tiếp đến việc giải vấn đề trình phân bổ nguồn lực công Phân bổ nguồn lực khu vực công liên quan đến lựa chọn công, vai trò Chính phủ cách thức can thiệp Chính phủ vào kinh tế Trong đó, phân phối khu vực tư hoàn toàn chịu chi phối chế thị trường Cơ chế thị trường với quy luật khan hiếm, quy luật cung cầu, quy luật giá trị,…yêu cầu phân bổ nguồn lực tối ưu phải: “ tối đa hoá lợi nhuận” Dù vậy, chế thị trường chi phối hết hoạt động kinh tế xã hội Có hoạt động lấy tối đa hoá lợi nhuận làm mục tiêu phân bổ, chẳng hạn công ổn định kinh tế Trong trường hợp cần phải áp dụng chế phi thị trường để điều tiết cách thức phân bổ, khắc phục thất bại thị trường Như khu vực công nghiên cứu giải vấn đề kinh tế học phân bổ nguồn lực cần ý đến vấn đề sau: - Xác định hoạt động mà khu vực công tham gia cách thức tổ chức hoạt động 3 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng - Dự đoán tiên liệu tác động hay hậu mà hoạt động kinh tế Chính phủ gây cho kinh tế khu vực tư nhân - Đánh giá kịch sách công Có thể dựa vào phương pháp thực chứng hay phương pháp chuẩn tắc 1.2 Tài công vai trò Chính phủ 1.2.1 Khái niệm tài công Khái niệm TCC có quan hệ chặt chẽ với khu vực công sử dụng để đối lập với khái niệm tài tư Thật vậy, nhìn lại lịch sử phát triển phạm trù Tài thấy, nhà nước xuất đồng thời xuất khoản chi tiêu quản lý hành chính, tư pháp, quốc phòng nhằm trì quyền lực trị nhà nước khoản chi tiêu tài trợ từ nguồn tài đóng góp xã hội như: thuế, công trái,…Từ đây, phạm trù TCC bắt đầu xuất khái niệm để phản ánh hoạt động tài gắn liền với chủ thể nhà nước Theo dòng thời gian, tiếp cận khái niệm TCC có khác nhà kinh tế, vậy, bối cảnh kinh tế xã hội làm thay đổi quan niệm vai trò nhà nước Quan điểm nhà kinh tế cổ điển (Adam Smith: cha đẻ kinh tế thị trường) cho rằng: TCC khoa học nghiên cứu tài trợ cho khoản chi tiêu công Trong bối cảnh kinh tế đại, Giáo sư Harvey Rosen cho TCC “ lĩnh vực kinh tế học phân tích thuế sách chi tiêu phủ” Với cách tiếp cận này, TCC khoa học nghiên cứu việc sử dụng công cụ tài để tài trợ chi tiêu công, mà phân tích sách thu công, chi tiêu công nhằm mục đích thực vai trò can thiệp phủ vào kinh tế (đây quan điểm tổng quát hơn) Theo nhà kinh tế Pháp (Francoi Adam- Oliver ferrand- Rémy Rioux), TCC lĩnh vực nghiên cứu quản lý tài tổ chức công quyền Như vậy, cho dù có cách tiếp cận khác nhau, điểm chung nhà kinh tế định nghĩa phạm trù là: TCC nhánh kinh tế học nghiên cứu vai trò phủ thông qua phân tích tác động thu, chi ngân sách đến hoạt động kinh tế xã hội Hay nói cách khác, TCC hiểu kinh tế học khu vực công hay kinh tế công, chủ yếu đề cập đến hoạt động thu thuế chi tiêu phủ ảnh hưởng việc phân bổ nguồn lực phân phối thu nhập 1.2.2 Vai trò Chính phủ ( phạm vi ảnh hưởng TCC) 4 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Quá trình phát triển hoàn thiện chức nhà nước gắn liền với phát triển xã hội từ kinh tế hàng hoá giản đơn, tự cạnh tranh đến thị trường đại Trong kinh tế hàng hoá giản đơn kinh tế thị trường tự cạnh tranh nhà nước có chức cai trị với hoạt động bản: quản lý hành chính, trật tự xã hội, an ninh quốc phòng Các hoạt động kinh tế nằm chức nhà nước Quy mô kinh tế lúc nhỏ bé chịu chi phối hoàn toàn chế tự điều tiết thị trường (đại diện tư tưởng W Petty, F Quesnay, bật A Smith với lý thuyết “bàn tay vô hình”) Tuy nhiên, vào đầu kỷ XX tư tưởng tự hoá kinh tế dần chỗ đứng thay vào quan điểm mới: kinh tế cần có can thiệp nhà nước, nhà nước phải trở thành chủ thể kinh tế phải có vai trò tích cực Sở dĩ thực tiễn, hàng loạt kiện cho thấy kinh tế tự cạnh tranh dần tính ổn định tự thân nó: khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ, thất nghiệp lạm phát trở thành nỗi ám ảnh thường trực kinh tế tư bản, đặc biệt khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 dấu hiệu rõ nét cho thấy kinh tế thị trường tự với chế tự điều chỉnh không đủ để trì phát triển ổn định kinh tế Theo Keynes, khủng hoảng kinh tế thất nghiệp thiếu can thiệp nhà nước Trong tác phẩm kinh tế học mình, Samuelson khẳng định kinh tế vận hành theo chế thị trường can thiệp nhà nước giống vỗ tay bàn tay Nhà nước giai đoạn đại có nhiều chức với nhiều sứ mệnh khác Lúc nhà nước không hệ thống cai trị với quan quản lý hành an ninh mà hệ thống phục vụ, hệ thống điều chỉnh chủ động có quyền lực tồn bên cạnh chế thị trường để khắc phục khiếm khuyết thị trường Đây mô hình kinh tế hỗn hợp: phủ - khu vực công khu vực tư * Trong thực tiễn, mô hình kinh tế hỗn hợp vai trò phủ kinh tế giai đoạn có khác Nhìn chung, khái quát thay đổi vai trò phủ từ sau chiến tranh giới lần thứ sau: - Giai đoạn 1950-1970 Từ sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế cho phủ đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội thiết lập sách phát triển kinh tế theo mô hình hướng nội + Chính phủ định phân bổ nguồn lực xã hội thông qua chương trình kế hoạch hoá sản xuất kinh doanh 5 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng + Khu vực doanh nghiệp nhà nước ngày bành trướng hệ thống kinh tế lấn át hoạt động kinh doanh khu vực tư Liên hệ Việt Nam: kinh tế kế hoạch hóa tập trung, ba vấn đề tổ chức kinh tế hoạch định từ trung tâm huy thống nhất, ủy ban kế hoạch nhà nước cấp Các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gì, số lượng theo tiêu mệnh lệnh từ cấp trên, yếu tố đầu vào cho sản xuất cấp phát theo định mức sản phẩm làm phải giao nộp theo địa xác định Nói cách khác, ba vấn đề giải "bàn tay hữu hình" phủ Tuy nhiên, xét kết mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung không mang lại thành đáng khích lệ, kinh tế cân đối, thiếu hụt ngoại tệ, công nghiệp què quặt, mà nguyên nhân thất bại do: + Hiệu kinh tế áp đặt có tính chất trị gây + Thiếu thông tin thị trường tác động sách vĩ mô + Năng lực giám sát phản ứng khu vực tư… - Giai đoạn 1970-1990 Từ thực tiễn khủng hoảng dầu lửa vào năm 1972, 1979: giá dầu leo thang khiến thâm hụt thương mại nước phát triển ngày lớn, họ cần khoản tiền vay lớn từ bên để bù đắp, với việc quốc gia vay để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giá dầu mức cao dẫn đến khủng hoảng nợ nhiều nước 1982; quan điểm vai trò phủ có thay đổi định kinh tế thị trường theo hướng: giảm bớt can thiệp phủ, thu hẹp khu vực công, đồng thời đẩy mạnh sách tự hoá kinh tế tài phù hợp với xu hướng hội nhập toàn cầu Mô hình có tác động định việc khuyến khích khu vực tư phát triển, theo nguồn lực kinh tế khai thác, sử dụng phân bổ có hiệu Thế nhưng, thu hẹp khu vực công làm giảm sút việc cung cấp hàng hoá công thiết yếu cho người nghèo, kéo theo gia tăng bất bình đẳng xã hội phân phối thu nhập - Giai đoạn từ 1990 đến Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn với tốc độ nhanh, thêm vào khủng hoảng tài chính- tiền tệ liên tiếp xảy kinh tế Châu Á năm thập kỷ 90 dấy lên sóng trích yếu vai trò điều tiết vĩ mô phủ Nhiều nhà kinh tế cho tác động lực lượng thị trường phủ không đơn vấn 6 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng đề can thiệp tự khu vực tư, mà khu vực có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế Khu vực tư có tính động cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho xã hội, phủ phải có vai trò khắc phục thất bại thị trường, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh khu vực tư phát triển, đảm bảo tái phân phối cung cấp dịch vụ công cần thiết cho người nghèo 1.2.3 Tài công - vấn đề lớn Liên quan đến vai trò phủ, nghiên cứu TCC phải trả lời câu hỏi lớn sau: - Khi phủ can thiệp vào kinh tế? + Khi thị trường thất bại Ví dụ: hàng ngày bạn đường trả tiền tư nhân không làm đường, có cầu cung, thị trường thất bại phủ làm đường + Tái phân phối thu nhập: theo nguyên tắc phân bổ nguồn lực từ nhóm người mà xã hội cho "quá tốt" đến nhóm người mà xã hội cho "không đủ tốt" Ví dụ: người tạo thu nhập 20 triệu đồng/ tháng người tạo 500 ngàn đồng/ tháng, chẳng hạn phủ lấy người có thu nhập cao triệu đồng/ tháng (bằng cách đánh thuế) đem số tiền trợ cấp cho người có thu nhập thấp, lúc phần lợi ích mà người giàu giảm không đáng kể so với phần lợi ích mà người nghèo nhận điều khiến xã hội công - Chính phủ can thiệp nào? (đây câu hỏi chuẩn tắc) Chính phủ can thiệp vào thị trường cách: + Can thiệp trực tiếp: quy định mức giá cụ thể sản phẩm dịch vụ độc quyền giá điện, nước, quy định giá trần (giá tối đa) giá thuê nhà tối đa, lãi suất tối đa, giá sàn (giá tối thiểu) tiền lương tối thiểu, giá nông sản tối thiểu để bảo hộ sản xuất nông nghiệp, + Can thiệp gián tiếp: đánh thuế, trợ giá, - Tác động can thiệp gì? Bao gồm tác động trực tiếp tác động gián tiếp Ví dụ: Để hạn chế tình trạng ùn tắc điều kiện sở hạ tầng giao thông nước ta chưa phát triển Chính phủ đánh thuế cao vào mặt hàng ôtô Điều dẫn đến tác động trực tiếp: phủ có thêm nguồn thu, giá ôtô cao hơn, người dân mua ôtô hơn, tình trạng giao thông cải thiện; tác động gián tiếp là: kìm hãm phát triển công nghiệp sản xuất ôtô nước, giảm ô nhiễm môi trường, - Tại lại lựa chọn ? chất trị lựa chọn 7 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Trên thực tế, phủ thường gặp phải khó khăn lớn việc tổng hợp sở thích công chúng để định sách hợp lý Chính nảy sinh câu hỏi thứ (đây câu hỏi thực chứng), theo định phủ đưa phải thỏa mãn điều kiện: Chính trị: lòng dân chúng, tức phản ánh nguyện vọng đại đa số nhân dân; Kinh tế: chi phí tối thiểu Ví dụ: Bảo hiểm y tế: Ở Mỹ, chủ yếu khu vực tư đảm trách, Anh cung cấp chăm sóc y tế miễn phí 1.3 Sự phát triển tài công Bắt nguồn từ phát triển kinh tế xã hội, kỷ qua, tài công có nhiều biến đổi đáng kể Sự biến đổi diễn phương diện: quan điểm nhận thức tài công; chế vận hành tài công Chúng ta chia tiến trình phát triển tài công thành giai đoạn: 1.3.1 Tài công cổ điển Đây thuật ngữ dùng để phản ánh hoạt động tài công gắn liền với bối cảnh kinh tế - xã hội cuối kỷ 19 trở trước Trong kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế hàng hoá giản đơn kinh tế thị trường tự cạnh tranh, chức nhà nước thực nhiệm vụ truyền thống như: cảnh sát, tư pháp, quốc phòng ngoại giao Còn hoạt động kinh tế để mặc cho khu vực tư nhân định, nhà nước không can thiệp hay nói khác nhà nước đứng hoạt động kinh tế * Những đặc trưng tài công cổ điển: - TCC có tính trung lập: thể + TCC không can thiệp, không gây ảnh hưởng hoạt động kinh tế, không làm thay đổi thực trạng kinh tế Nói khác đi, khoản thu chi nhà nước không theo đuổi mục đích kinh tế- xã hội Thuế khoản thu công thực mục đích tạo nguồn thu cho nhà nước Khi đặt sắc thuế mối quan tâm hàng đầu nhà nước hiệu quỹ ngân sách Thuế phải đơn giản, dễ thu để tập trung nhiều nguồn lực cho nhà nước Chi tiêu công có đối tượng đáp ứng nhu cầu tài nhà nước, mục đích can thiệp vào đời sống kinh tế xã hội 8 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng + Tính độc lập TCC Thật thời giờ, lý thuyết kế hoạch hoá kinh tế chưa hình thành nhà hoạch định sách TCC không quan tâm đến việc gắn kết kế hoạch ngân sách với kế hoạch kinh tế; kế hoạch ngân sách với chu kỳ kinh kế Hiểu cách khác, kế hoạch TCC lập khuôn khổ ngắn hạn năm hoàn toàn trọng đến khía cạnh tài không bị chi phối yếu tố kinh tế - xã hội Nguyên tắc quan trọng tài cổ điển phải thăng thu chi Nguyên tổng thống Pháp, ông G Doumergue, diễn văn đọc năm 1934 nói:" Người đàn bà nội trợ chợ không tiêu số tiền có túi Nhà nước tình trạng y hệt: không chi tiêu số thu" Điều hàm ý: nhà nước phép chi tiêu phạm vi số thu thuế khai thác nguồn thu thuế để trang trải chi tiêu; số thu thuế không lớn số chi NSNN - Thuế nguồn thu quan trọng TCC: để đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước, TCC sử dụng nguồn thu sau: + Thu nhập từ việc nhà nước cho khu vực tư thuê công sản ( nhà, đất) Ở thời kỳ đầu phương thức sản xuất phong kiến, thu nhập từ cho thuê công sản nguồn thu quan trọng để nhà nước tài trợ cho máy hành Trong đó, thuế nguồn thu không ổn định, để đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường xuyên nhà nước Nhưng đến kỷ 18, với việc gia tăng chi tiêu công suy giảm công sản mà nhà nước sở hữu, nên nguồn thu nhập từ cho thuê công sản ngày giảm dần tổng số thu nhà nước Ví dụ: Việt Nam cho Nga thuê cảng quân Cam Ranh (Khánh Hòa) từ 1978 với thời hạn thuê 25 năm Hết 25 năm Việt Nam tiếp tục cho Nga thuê 200 triệu $/ năm Nga rút từ năm 2004 nơi sử dụng làm sở dân + Nguồn thu từ công trái Nhà nước vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu công Học thuyết công trái TCC cổ điển lập luận rằng: Công trái hình thức thu có tính liên hệ - khoản thu hệ tương lai phải trả Nghĩa qua việc sử dụng công trái, nhà nước chuyển gánh nặng chi tiêu hệ sang hệ tương lai Công trái khoản thuế thu trước Nhà nước vay, tất nhiên phải trả nợ sau kỳ hạn định Nguồn để nhà nước trả lãi cho chủ nợ chủ yếu lấy từ thuế Từ lập luận trên, học thuyết kinh tế cổ điển cho rằng, công trái công cụ lâu dài để tài trợ khoản chi tiêu công mà công cụ tạm thời 9 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng + Nguồn thu từ thuế Vì hạn chế nguồn thu trên, kinh tế học cổ điển cho rằng, thuế công cụ tài chủ yếu để tạo nguồn thu cho nhà nước Thuế nguồn thu có tính cưỡng chế không hoàn lại Bằng quyền lực mình, nhà nước quy định bắt buộc người dân phải có nghĩa vụ nộp thuế Nói tóm lại, TCC cổ điển, theo nhà kinh tế, môn khoa học nghiên cứu công cụ tài mà nhà nước sử dụng để tạo lập nguồn lực qua tài trợ cho chi tiêu công Công cụ NSNN thiết lập nhằm mục đích ấn định số chi tiêu công năm mà nhà nước phải tìm kiếm nguồn thu để tài trợ Đồng thời, NSNN đưa nguyên tắc kế toán để theo dõi chi tiết chặt chẽ khoản chi tiêu công, tránh phí phạm nguồn lực TCC để cho chi tiêu công nhà nước hợp pháp tài trợ nguồn thu ổn định 1.3.2 Tài công đại TCC đại phát triển gắn liền với bối cảnh kinh tế xã hội: • Nền kinh tế thị trường vận hành theo chế thị trường có can thiệp nhà nước • Hệ thống tiền tệ không ổn định • Nền kinh tế phát triển theo xu hướng quốc tế hóa Trong bối cảnh đó, TCC đại có đặc trưng sau: - Quy mô TCC có xu hướng ngày tăng so với GDP Nếu trước năm 1914, tỷ lệ chi tiêu công hầu tư vào khoảng 10% so với GDP sau chiến tranh giới thứ tỷ lệ tăng nhanh Ở Pháp, năm 1958 chi tiêu công chiếm 33%GDP; Mỹ la 33%; Anh 32%,… Sự gia tăng quy mô chi tiêu công làm cho phủ gặp nhiều khó khăn việc kiểm soát thâm hụt ngân sách Đây lý giải thích phủ phải đẩy mạnh sách phi tập trung hoá tài quyền trung ương quyền địa phương nhằm giảm bớt gánh nặng chi tiêu Theo đó, quyền lực quyền địa phương lớn dần có nhiều quyền định ngân sách -Tính phi trung lập TCC Với vấn đề kinh tế xã hội xảy sau chiến tranh giới thứ 1, nhà nước đứng hoạt động kinh tế mà phải tham gia để khắc phục khuyết tật chế thị trường tự cạnh tranh nhằm phẳng hoá chu kỳ kinh tế, đảm bảo kinh tế phát triển 10 10 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Thuế thu nhập công ty đánh vào lợi nhuận kinh tế đạt hàng năm doanh nghiệp Dưới chứng minh vấn đề: chừng hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thuế đánh vào lợi nhuận kinh tế dịch chuyển người chủ doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn gánh nặng thuế Trong ngắn hạn với mô hình cạnh tranh hoàn hảo, đầu doanh nghiệp xác định điểm giao đường chi phí biên đường thu nhập biên (MR=MC) Thuế tỷ lệ đánh vào lợi nhuận kinh tế không làm thay đổi chi phí biên lẫn thu nhập biên Trong trường hợp này, doanh nghiệp động thay đổi sản lượng họ (giá sản lượng không thay đổi) nên người tiêu dùng không bị thiệt doanh nghiệp phải gánh chịu thuế hoàn toàn (Cũng hiểu thuế Thu nhập doanh nghiệp tác động xảy sau định doanh nghiệp Do vậy, doanh nghiệp đẩy gánh nặng thuế cho người khác doanh nghiệp chịu hoàn toàn gánh nặng thuế TNDN) Trong dài hạn, với cân cạnh tranh, thuế đánh vào lợi nhuận kinh tế không mang lại nguồn thu nhập cho phủ, lợi nhuận kinh tế dài hạn zero (do cạnh tranh làm lợi nhuận dần bị triệt tiêu) Tức là, lợi nhuận kinh tế = doanh thu – chi phí kinh tế = → doanh thu = chi phí kinh tế = chi phí tiền + chi phí hội → chi phí hội = doanh thu – chi phí tiền → lợi nhuận tiền = chi phí hội Điều có nghĩa là, mà doanh nghiệp nhận mà bỏ qua; lúc doanh nghiệp bàng quan hội sản xuất Tuy nhiên, doanh nghiệp độc quyền, với lợi (doanh nghiệp thị trường), họ thu lợi nhuận kinh tế dài hạn Tương tự cách lập luận trên, thuế thu nhập vấn đề xảy sau định sản xuất doanh nghiệp doanh nghiệp dịch chuyển gánh nặng thuế cho người khác Nhưng doanh nghiệp thực giải pháp: gia tăng giá để bù đắp phần thuế thu nhập phải nộp, đẩy mạnh bán hàng nhiều tốt để tối đa hóa thu nhập 5.2 Mô hình cân tổng thể Mặc dù hấp dẫn nhà kinh tế tính chất đơn giãn mình, mô hình cân cục lại bỏ qua phản ứng lan tỏa sang thị trường khác thuế, đưa tranh chưa hoàn chỉnh tác động thuế Thông thường, thuế đánh vào ngành tương đối "lớn" có nhiều mối quan hệ qua lại với ngành khác kinh tế việc xem xét thị trường không đầy đủ Phân tích cân tổng thể tính đến tương tác lẫn thị trường có liên quan 81 81 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Khởi đầu để minh họa mô hình cân tổng thể thuế, giả sử lấy ví dụ thuế đánh vào thị trường cafe Vì thị trường cafe thị trường cạnh tranh nên đường cầu co giãn hoàn toàn Khi phủ đánh thuế đường cung dịch chuyển sang trái, điểm cân doanh nghiệp E’ So sánh cân trước sau thuế ta có, giá bán cafe doanh nghiệp không thay đổi, doanh nghiệp chịu toàn gánh nặng thuế (T TD/ TSx = ES/ |ED| = ES/ ∞ =0 TTD = TSX*0 TSX = T) Giá S1 PTD = P0 E’ E S0 D Bữa ăn O Q1 Q0 Kết cho thấy tác động cục sách thuế đánh vào doanh nghiệp kinh doanh café Tuy nhiên, phân tích tổng thể lại phải nhìn đến mối tương quan thị trường Trong thực tế doanh nghiệp kinh doanh cafe vận hành mà phải gắn kết với cung cấp lao động, vốn để hoạt động (đối với doanh nghiệp, vốn dùng để đầu tư xây dựng mua công cụ, dụng cụ lao động, ) Khi đánh thuế doanh nghiệp phải chịu hoàn toàn gánh nặng thuế, đồng nghĩa yếu tố lao động vốn phải gánh chịu thuế (Doanh nghiệp thu hẹp sản xuất đồng nghĩa với việc giảm nhu cầu lao động, vốn) - Xét thị trường lao động quy mô nhỏ, phủ đánh thuế vào doanh nghiệp kinh doanh cafe, doanh nghiệp phải gánh chịu thuế hoàn toàn Điều làm cho đường cầu D dịch trái sang thành D' Giả sử đường cung lao động co giãn hoàn toàn (các nhân viên doanh nghiệp dễ dàng tìm kiếm công việc chỗ khác/ địa phương khác), nên tiền lương không giảm người lao động không gánh chịu thuế P r S 82 82 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng r0 W S r1 D D D' O L1 L0 D' Q O K Q - Xét thị trường vốn (thị trường cung cấp vốn cho doanh nghiệp) Trong ngắn hạn, chủ doanh nghiệp bị "kẹt vốn" đầu tư vào tài sản nhà cửa, dụng cụ phục vụ cho việc kinh doanh cafe, cung vốn thị trường cố định Bởi doanh nghiệp gánh chịu gánh nặng thuế toàn nên họ giảm nhu cầu sử dụng vốn Đường cầu vốn dịch trái, tỷ suất sinh lợi giảm Trong trường hợp ta thấy, thuế đánh vào doanh nghiệp (cafe) tác động đến thu nhập chủ doanh nghiệp đồng thời tác động đến thu nhập người có vốn Đây liên hệ thị trường có tác động sách thuế Kết luận: - phân tích cục thuế đánh vào café làm cho người bán cafe phải chịu hoàn toàn gánh nặng thuế - phân tích tổng thể cho thấy: người bán cafe chủ động đẩy gánh nặng thuế cho người lao động người cho vay: tiền lương không thay đổi nên người lao động không chịu gánh nặng thuế lãi suất lại thay đổi theo hướng giảm xuống, người cho vay chia phần gánh nặng thuế đánh vào café với doanh nghiệp bán café * Các vấn đề cần ý mô hình phân tích cân tổng thể - Yếu tố thời gian phạm vi ảnh hưởng thuế: tác động ngắn hạn khác tác động dài hạn Sự phân tích tác động thuế đến hoạt động kinh doanh cafe doanh nghiệp giả định diễn thời gian ngắn (1 năm) Tuy nhiên, dài hạn giả định không hợp lý Theo thời gian, vốn đầu tư để kinh doanh cafe co giãn: nhà đầu tư đóng cửa bán doanh nghiệp đầu tư vào nơi khác Như vậy, người chủ sở hữu vốn không chịu gánh nặng thuế Trong dài hạn, vốn co giãn hoàn toàn có thay đầu tư: vốn di chuyển từ nơi đến nơi khác Về lao động tương tự, cung lao động co giãn hoàn 83 83 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng toàn ngắn hạn co giãn dài hạn mà người lao động có tay nghề cao di chuyển sang địa phương khác, nơi không bị đánh thuế trả lương cao Tóm lại, phương diện điều tiết sản xuất thuế đánh vào cafe thành công; nhiên, nhìn phương diện số thu thuế sách thuế thất bại - Phạm vi đánh thuế tác động đến ảnh hưởng thuế Chẳng hạn, thuế địa phương hiệu thuế quốc gia Ví dụ: nhằm hạn chế tình trạng tắc nghẽn giao thông khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng thành phố Hồ Chí Minh có ý kiến đánh thuế triệu đồng/ xe máy trung bình; 10 triệu đồng/ xe máy cao cấp 60 triệu đồng/ ôtô để giảm lượng xe đưa vào lưu thông xin ý kiến phủ ? trả lời: dạng thuế tài sản phạm vi hẹp phủ không chấp nhận sách thuế tác động đến xe cộ thành phố Hồ Chí Minh (người ta tránh thuế cách đem xe tỉnh lân cận đăng ký) → sách thuế đề tác động điều tiết chí gây xáo trộn nhiều → đề làm xói mòn quyền lực phủ Phạm vi thuế có ý nghĩa phân tích phạm vi định mức co giãn phân tích thuế: thuế có sở rộng khó mà tránh thuế Phản ứng người sản xuất người tiêu dùng thuế nhỏ không co giãn - Sự lan tỏa thị trường hàng hóa Sự lan tỏa đến thị trường hàng hóa khác nghĩa thuế đánh vào thị trường tạo gánh nặng hay lợi ích người tiêu dùng người sản xuất thị trường khác Thị trường lan tỏa phạm vi ảnh hưởng lớn Ví dụ: thuế đánh vào gạo ảnh hưởng đến bữa ăn gia đình, ảnh hưởng đến người nấu rượu, làm bánh phở, bánh bèo, nậm, thuế đánh vào vé máy bay tác động có người công tác, người có thu nhập cao bị tác động Khi đánh thuế vào thị trường hàng hoá, liệt kê ba ảnh hưởng đến hàng hoá khác sau: 84 84 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng + Tác động thu nhập: đánh thuế làm giảm thu nhập đối tượng phải chịu gánh nặng thuế họ mua hàng hoá (trong trường hợp đường ngân sách dịch chuyển song song gần gốc toạ độ hơn) + Tác động thay thế: trường hợp giá hàng hoá bị đánh thuế tăng người tiêu dùng chuyển sang tiêu dùng hàng hoá khác + Tác động bổ sung: đánh thuế làm cho hàng hoá bị đánh thuế tăng giá, người tiêu dùng muốn trì mức tiêu dùng hàng hoá cũ buộc phải giảm tiêu dùng hàng hoá khác 85 85 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Chương THUẾ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Như phân tích chương cho thấy, đánh thuế vào thị trường gây tác động lan tỏa đến nhiều thị trường khác Điều gợi lên vấn đề thực tế thị trường không dễ dàng chấp nhận đánh thuế phủ Nếu người tham gia thị trường thực việc để giảm thiểu gánh nặng thuế mà họ phải nộp họ làm Trong chương nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu tác động thuế làm thay đổi đường ngân sách tiêu dùng xã hội (đây tảng để nghiên cứu gánh nặng phụ trội thuế) - Tiếp đến nghiên cứu thuế hiệu kinh tế: lý giải việc phủ đánh thuế vào người tham gia thị trường họ thay đổi hành vi để trốn thuế, làm thị trường dịch xa điểm cân làm giảm hiệu xã hội II NỘI DUNG CHƯƠNG 6.1 Tác động thuế đến đường giới hạn ngân sách tiêu dùng Trong trường hợp thuế hay ngoại tác độc quyền: giá hàng hóa phản ánh chi phí xã hội biên Để đơn giản cho phân tích, giả định chi phí xã hội biên không đổi so với sản lượng Một người tiêu dùng K có I đồng thu nhập để mua hai loại hàng hóa là: lương thực (LT) quần áo (QA) Người tiêu dùng tối ưu điểm mà đường bàng quan tiếp xúc với đường giới hạn ngân sách I = X.PLT + Y.PQA MULT/PLT = MUQA/PQA Quần áo I/PQA TU0 E0 QQA O 86 Lương thực 86 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng QLT I/PLT Lựa chọn tiêu dùng tối ưu trước thuế E0 Giả sử phủ đánh thuế tỷ lệ vào hàng hóa lương thực, giá lương thực mà người tiêu dùng K phải trả (1+t)*PLT Nghĩa là, thuế làm thay đổi đường giới hạn ngân sách ông K QA I/PQA QA A QB B E0 IC0 IC1 O LTa I/(1+t)*PLT Lương thực I/PLT Với mức tiêu dùng lương thực cho trước, khoảng cách thẳng đường ngân sách biểu thị số thuế mà người tiêu dùng K phải trả đo lường số lượng quần áo Thật vậy, xem xét số lượng lương thực tùy ý LT a Trước đánh thuế, người tiêu dùng tiêu thụ LTa QA Sau có thuế, ông ta tiêu dùng LT a ông ta đủ tiền để tiêu thụ QB Chênh lệch QA QB phản ánh số thuế mà phủ thu Chúng ta quy số thuế thu (T) thành tiền việc nhân khoảng cách (Q A - QB) với PQA Hình đây, biểu thị tập hợp điểm ưa chuộng người tiêu dùng K điểm E đường bàng quan IC1, mức tiêu dùng lương thực ông ta LT quần áo Q1 số thuế mà ông ta phải nộp (Q2-Q1) Rõ ràng điểm E1 người tiêu dùng K bị thiệt so với điểm E0 QA Q2 Q1 E1 Q0 E0 IC1 IC0 O LT LT1 87 LT0 87 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Như vậy, khoản thu thuế đặt người tiêu dùng K đường bàng quan thấp người tiêu dùng bị thiệt thòi 6.2 Thuế hiệu kinh tế Khi xem xét thuế hiệu kinh tế gánh nặng phụ trội đặc tính để nhà kinh tế phân tích Tính hiệu thuế thể gánh nặng phụ trội thuế tạo phải mức thấp 6.2.1 Định nghĩa gánh nặng phụ trội Nền kinh tế bao gồm: Chính phủ thị trường (người mua người bán) * Chính phủ đánh thuế vào thị trường thị trường phải thực nghĩa vụ nộp thuế cho phủ lợi ích thị trường bị giảm - Nếu lợi ích bị giảm số thuế phải nộp tổn thất xảy - Nếu thị trường nộp thuế cho phủ mà phần lợi ích thị trường giảm lớn số thuế nộp cho phủ điều làm cho kinh tế bị thiệt hại nhà kinh tế gọi khoản trắng (DWL: death weight lost) Đối với người nộp thuế việc nộp thuế cho phủ gánh nặng, họ mát lớn số thuế phải nộp gánh nặng họ tăng lên phần tăng lên gọi gánh nặng phụ trội thuế Gánh nặng phụ trội phần tổn thất phúc lợi xã hội vượt số thuế mà phủ thu (tổn thất vô ích - trắng) * Xác định gánh nặng phụ trội thuế hành vi tiêu dùng - Một người tối đa hóa thỏa dụng họ điểm tiếp xúc đường bàng quan đường ngân sách (điểm tiêu dùng tối ưu E1: điểm tiếp xúc đường ngân sách AD đường tổng lợi ích TU0) Quần áo A G H M Q2 Q3 E2 N TU0 E3 TU1 E1 O 88 LT2 LT3 I D Lương thực 88 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng - Chính phủ đánh thuế lên hàng hóa làm cho đường ngân sách dịch chuyển gần góc tọa độ phía hàng hóa - Đường ngân sách tiếp xúc với đường bàng quan thấp Như vậy, người tiêu dùng bị thiệt thòi độ thỏa mãn giảm Điểm tiêu dùng E mức thỏa mãn TU1 GE2 khoản thuế tính hàng hóa lại mà người phải nộp cho phủ - Để xác định phần tổn thất xã hội định nghĩa, tìm khoản tổn thất tương đương cách: với đường bàng quan TU dịch chuyển đường ngân sách song song với đường ngân sách ban đầu ta có điểm tiếp xúc E Người tiêu dùng bàng quan E2 E3 (E2 E3 nằm đường bàng quan) - Như vậy, trường hợp phủ đánh thuế vào hàng hóa tương đương với trường hợp thu nhập giảm làm cho đường ngân sách dịch chuyển từ AD HI - Xét đường HI đường TU1 điểm E2: GN lượng hàng hóa lại bị giảm thu nhập người tiêu dùng bị giảm (tương đương với việc phủ đánh thuế lên hàng hóa) GE2 lượng hàng hóa lại phải nộp cho phủ dạng thuế Gánh nặng phụ trội thuế E2N lượng hàng hóa lại bị trắng * Có phải tất loại thuế gây gánh nặng phụ trội hay không? Có thể xem xét trường hợp thuế khoán có mức thu cố định bất chấp hành vi người nộp thuế (thuế tỷ lệ đánh vào hàng lương thực phụ thuộc vào mức tiêu dùng ông K) Từ hình trên, vẽ thêm đường ngân sách phụ Đường ngân sách có hai đặc tính: (1) song song với AD (bởi thuế khoán điều tiết số tiền ông K, không làm thay đổi giá hàng hoá, hai đường ngân sách có tỷ số giá nên song song với nhau); (2) điều kiện ràng buộc ông K phải đạt mức thoả dụng điều kiện đánh thuế vào lương thực, nên đường ngân sách tiếp tuyến với đường đẳng dụng TU1 Trên hình, thấy đường ngân sách HI tiếp tuyến với đường TU điểm E3 đáp ứng hai tính chất Ở đường ngân sách HI, ông K tiêu thụ LT lương thực Q3 quần áo Tiền thu thuế khoán khoảng cách thẳng đứng E đường ngân sách trước thuế, tức ME ME3 phép biến đổi tương đương dịch chuyển đường đẳng dụng từ TU đến TU1 Bởi số thu thuế khoán phép biến đổi tương đương, nên thuế khoán không gây nên gánh nặng phụ trội Như vậy, sách thuế khoán làm cho ông A nằm đường đẳng dụng đánh thuế vào lương thực thuế khoán mang lại cho phủ nguồn thu nhập từ thuế nhiều 6.2.2 Đo lường gánh nặng phụ trội phương pháp thặng dư người tiêu dùng 89 89 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Có thể phân tích gánh nặng phụ trội cách dựa vào khái niệm thặng dư người tiêu dùng Đây khái niệm dùng để phản ánh chênh lệch số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng chi trả để mua hàng hoá số tiền mà họ thực trả Thặng dư tiêu dùng đo lường diện tích đường cầu đường nằm ngang mức giá thị trường * Xét thuế hàng hóa đánh vào thị trường lương thực Hình đây, đường cầu lương thực D LT Để đơn giản phân tích, giả sử chi phí biên xã hội lương thực cố định (P LT) đường cung SLT đường nằm ngang Tại điểm cân bằng, sản lượng Q0 tiêu thụ giá P0 P B P1 P0 A C E1 D S' t%*P0 S E0 D O Q1 Q0 Q Với thuế tỷ lệ đánh vào lương thực t%, đường cung lương thực dịch chuyển lên (S') cách đường cung cũ khoản t%*P0 Khi đó, cung cầu cắt mức sản lượng Q mức giá cân (1+t)*P0 - Khi chưa có thuế: PS = CS = diện tích tam giác BCE0 (1) - Sau thuế: PS = CS = diện tích tam giác BAE1 (2) So sánh: (2) - (1) = - (diện tích ACE1E0)= - ( diện tích ACDE1 + diện tích E1DE0 ) Trong đó: + số thuế mà phủ thu = diện tích ACDE1 + DWL = diện tích E1DE0 Mô hình thiết lập khuôn khổ dễ dàng để tính toán số tiền gánh nặng phụ trội theo đó: DWL = SE DE = 1/2 E1D * DE0 = 1/2 ΔQ * ΔP = 1/2 ΔQ * (t%*P) = 1/2 ΔQ/ΔP (ΔP)2 *P.Q/P.Q = 1/2 ΔQ/ΔP * P/Q * t2*P2 * Q/P = 1/2 |ED|*P*Q*t2 Trong đó: 90 90 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng + ED độ co giãn cầu theo giá, E D có trị tuyệt đối cao số lượng cầu hoàn toàn nhạy cảm thay đổi giá Với diện E D ta thấy, thuế làm bóp méo định tiêu dùng, giá thay đổi gánh nặng phụ trội lớn + t2 hàm ý: thuế suất tăng gánh nặng phụ trội tăng theo số bình phương (chẳng hạn: gấp đôi thuế gấp lần gánh nặng phụ trội (với điều kiện yếu tố khác không đổi) + P Q giá sản lượng cân trước thuế Nếu chi tiêu ban đầu cho hàng hóa bị đánh thuế lớn gánh nặng phụ trội nhiều * Xét thuế thu nhập đánh vào thị trường lao động Có thể vận dụng lý thuyết gánh nặng phụ trội thuế hàng hóa vào nghiên cứu thuế đánh yếu tố sản xuất (lao động) Tiền lương (W) S W0 W1 B E C A Giờ lao động L1 L0 Hình trên, trục hoành thể số làm việc ông A trục tung thể tiền lương trả theo làm việc Đường cung lao động ông A (S) phản ánh mức tiền lương thấp để đòi hỏi ông A phải làm việc thêm Đường cầu lao động nằm ngang thể việc ông A dễ dàng tìm kiếm công việc khác với mức lương tương tự Xét tiền lương lúc đầu ông A W tương ứng số làm việc L Có thể suy luận hợp lý rằng, thặng dư người tiêu dùng diện tích giới hạn đường cầu với giá thị trường thặng dư người lao động diện tích đường cung lao động giá tiền lương theo chế giá thị trường Với tiền lương W0, thặng dư ông A diện tích W0AE Giả sử phủ đánh thuế vào thu nhập với thuế suất (t), tiền lương sau thuế (1-t)*W Với đường cung cho trước (S) số lao động cung ứng giảm xuống mức L Như vậy, thặng dư sau thuế ông A diện tích W1AC số thuế mà phủ thu W 0W1CB Thuế bóp méo định lựa chọn việc làm gánh nặng phụ trội thuế đo lường diện tích BCE Diện tích BCE (DWL) tính công thức 1/2 E S*t2*W*L (chứng minh tương tự công thức trên) Trong đó, ES độ co giãn số làm việc với tiền lương 91 91 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Ví dụ: có công trình nghiên cứu Mỹ tính toán E S người đàn ông Mỹ lập gia đình vào khoảng 0,2 (Browing, 1985) Giả sử ông A làm việc 2000 năm với đơn giá tiền lương trước thuế 20$/ giờ; thuế TN 40% Từ phương trình ta tính gánh nặng phụ trội thuế khoảng 640$/năm (DWL= ½*0,2*(0,4)2*2000*20), vào khoảng 4% số thu thuế (640/16000) Như vậy, trung bình $ thuế thu tạo gánh nặng phụ trội xu Kết luận: tính hiệu kinh tế đánh giá gánh nặng phụ trội thuế tạo Thuế coi đạt hiệu kinh tế gánh nặng phụ trội tiến tới 6.3 Tối thiểu hoá gánh nặng phụ trội đánh thuế Tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội đánh thuế đồng nghĩa xây dựng cấu thuế làm tối đa hóa phúc lợi xã hội Đây vấn đề trọng yếu chế độ thuế tối ưu Thuế tối ưu giải thích làm để giảm thiểu gánh nặng phụ trội đảm bảo nguồn thu thuế định cho phủ * Vấn đề 1: Cùng thuế suất (t) đánh hai thị trường (co giãn cung giống nhau) P (a) P (b) D DWLB D DWLA S' S' t t S S Q Q Nếu hàm cầu Q = f(P) = a + bP P = Q/b - a/b Độ dốc = dP/dQ = 1/b Đường cầu dốc 1/b lớn b nhỏ ED nhỏ Nhận xét: Cùng thuế suất đánh thị trường, thị trường mà đường cầu co giãn nhiều gánh nặng phụ trội lớn - Quy tắc Ramsey cho rằng: Để tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội đánh thuế, thuế nên đánh vào hàng hóa theo tỷ lệ nghịch đảo với độ co giãn cầu hàng hóa Nói cách khác, gọi thuế đánh vào hàng hóa t độ co giãn cầu hàng hóa E, điều kiện để xác định thuế tối ưu đánh vào hàng hóa để tối thiểu gánh nặng phụ trội tính sau: t1/t2 = E2/E1 Việc chứng minh công thức phức tạp, suy luận logic nhận thấy rõ vấn đề nghiên cứu 92 92 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Đối với hàng hóa có cầu co giãn gánh nặng phụ trội từ việc đánh thuế vào hàng hóa lớn Điều hàm ý, thuế nên đánh vào hàng hóa có cầu không co giãn (với giả thiết độ co giãn cung giống nhau) số thuế thu lớn gánh nặng phụ trội nhỏ Tuy nhiên, hàng hóa co giãn phần lớn hàng hóa thiết yếu đánh thuế cao để phục vụ nguyên tắc hiệu kinh tế không đáp ứng mục tiêu công - Vấn đề thuế nên phân bổ loại hàng hóa hay tập trung đánh vào hầu hết hàng hóa không co giãn để tối thiểu hóa gánh nặng phụ trội Giả sử có thị trường với tính chất quy mô giống hệt nhau, để thu lượng thuế phủ có cách: + Cách 1: đánh thuế thị trường với thuế suất t + Cách 2: đánh thuế thị trường với thuế suất 2t thị trường lại đánh thuế Chính phủ nên chọn cách để tối thiểu gánh nặng phụ trội? P C S'' t F A S' t P0 E D S B Q Với cách 1: DWL1 = Diện tích tam giác ABE Với cách 2: DWL2 = Diện tích tam giác ECD Ta có gánh nặng phụ trội DWL2 = SABDF + SCFA + SABE = SABDF + 2SABE = SABDF + DWL1 Vậy, DWL2>DWL1 Nhận xét: - để hiệu thuế nên phân bổ loại hàng hóa không nên tập trung vào hàng hóa co giãn - đánh thuế diện rộng DWL nhỏ * Lưu ý: quy tắc Ramsey hàm ý sau: - Để chi tiêu cho dự án công số tiền mà kinh tế phải trả tổng chi phí dạng hay dạng khác vượt số tiền cần thiết để có dự án công Do vậy, phủ chi tiêu lớn chi phí việc chi tiêu phủ ngày tăng lên 93 93 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng Ví dụ: cần 10 tỷ để làm đường thu thuế 10 tỷ tổng chi phí xã hội lớn 10 tỷ DWL thuế - Việc đưa gánh nặng phụ trội thuế vào đánh giá dự án công với mục đích để chi phí dự án công phản ánh xác chi phí xã hội biên Vậy, phủ chi tiêu mục đích chi tiêu phải cân nhắc thật kỹ chi phí việc chi tiêu vượt số tiền dùng để chi tiêu 94 94 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng 95 95 Tài công [...]... biệt công bằng theo quan điểm trên chỉ có ý nghĩa trong nhận thức, khi vận dụng vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề chính sách công là rất khó Bởi lẽ, nó đòi hỏi phải có khối lượng lớn các thông tin để đánh giá chính xác tình trạng của các chủ thể và đối tượng tác động của chính sách công Cho nên, vấn đề công bằng trong chính sách công vẫn là chủ đề gây nhiều tranh cãi * Quan hệ giữa hiệu quả và công. .. của xã hội 29 29 Tài chính công Bộ môn Tài chính – Ngân hàng Mục tiêu của tái phân phối là công bằng Vậy công bằng là gì? Công bằng là khái niệm mang tính chuẩn tắc Nó tuỳ thuộc vào quan điểm của mỗi người trong sự so sánh về lợi ích thông qua đánh giá mức độ thoả dụng của họ về các loại hàng hoá và dịch vụ mà họ nhận được từ sự cung cấp của xã hội Có 2 quan niệm về công bằng: - Công bằng theo chiều... chất và chức năng của tài chính công 1.4.1 Bản chất TCC Bản chất kinh tế 11 11 Tài chính công Bộ môn Tài chính – Ngân hàng TCC phản ánh tổng thể mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính Bản chất kinh tế của TCC bắt nguồn từ sự quan tâm của chính phủ đến quy mô chiếc bánh kinh tế Hoạt động thu, chi của chính phủ phải hướng đến sao cho tối đa hoá hiệu. .. định phân bổ cơ bản ( mục tiêu cơ bản) 13 13 Tài chính công Bộ môn Tài chính – Ngân hàng + Xác lập các khoản mục theo thứ tự ưu tiên trong sự so sánh với các nguồn lực sẵn có Phân bổ Các quỹ tiền tệ chuyên dùng của tài chính công Nguồn lực tài chính công Huy động Nguồn lực tài chính của khu vực doanh nghiệp và hộ gia đình Chi tiêu công Hàng hoá, dịch vụ công 1.4.2.3 Chức năng tái phân phối thu nhập... công vẫn là chủ đề gây nhiều tranh cãi * Quan hệ giữa hiệu quả và công bằng: quan hệ đánh đổi lẫn nhau: nếu chính sách phân phối đạt được hiệu quả nhiều hơn thì phải chấp nhận một sự mất công bằng nhất định và ngược lại (Có thể mô tả sự đánh đổi này qua hình dưới đây) Công bằng 30 30 Tài chính công Bộ môn Tài chính – Ngân hàng Hiệu quả 2.3 Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực Thất bại thị trường... sự lãng phí và tham nhũng 16 16 Tài chính công Bộ môn Tài chính – Ngân hàng Chương 2 HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Theo quy luật khan hiếm, nguồn lực của quốc gia là hữu hạn, vì vậy để phân phối có hiệu quả yêu cầu nền kinh tế phải chấp nhận thị trường cạnh tranh Khi các điều kiện cần thiết không được thị trường đảm bảo thì đó chính là căn cứ để chính phủ can thiệp vào thị trường... kinh tế học phúc lợi 2.2.1 Hiệu quả Pareto (Wilfredo Pareto (1848-1923) là một nhà toán học người Ý) Hiệu quả và công bằng là 2 mặt thuộc đối tượng nghiên cứu của kinh tế học phúc lợi và là tiêu chí chuẩn tắc Ở đây chúng ta phân biệt 2 thuật ngữ: thực chứng và chuẩn tắc 22 22 Tài chính công Bộ môn Tài chính – Ngân hàng + Thực chứng hiểu nôm na là kiểm chứng các vấn đề lý luận vào thực tiễn Ví dụ: Dự án... dụng các công cụ tài chính công ở chừng mực sao cho tạo lập nguồn lực tài chính với quy mô thích hợp trong sự cân bằng về lợi ích kinh tế với khu vực tư để nhằm tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Nếu vì nhu cầu chi tiêu công ngày càng tăng, nhà nước lại thực hiện chính sách tập trung cao độ nguồn lực tài chính của xã hội, thì điều này không những làm triệt tiêu động lực kinh tế của khu vực tư... thực hiện có hiệu quả nhất các nhiệm vụ đó Như vậy, chính trị là nền tảng tổ chức các mặt hoạt động của xã hội, cho nên khi nghiên cứu TCC phải chú trọng mối quan hệ chặt chẽ với toàn bộ hệ thống quyền lực chính trị của quốc gia 1.4.2 Chức năng của TCC TCC có các chức năng sau đây: 1.4.2.1 Chức năng huy động nguồn lực tài chính Sự tồn tại khu vực công đòi hỏi cần phải có 1 nguồn lực tài chính tương... TCC phải đặt trên nền tảng: - Đánh giá tiềm năng nguồn lực tài chính trong nền kinh tế - Tính toán nhu cầu chi tiêu công và quan hệ giữa chính sách thu công với các biến số vĩ mô (lạm phát, tăng trưởng kinh tế, việc làm, ) - Lựa chọn công cụ phù hợp (thuế, phí, lệ phí, vay nợ, ) - Đánh giá hiệu quả chính sách huy động nguồn lực Tuy nhiên, chính sách huy động nguồn lực của TCC có sự giới hạn về quy ... phát triển tài công Bắt nguồn từ phát triển kinh tế xã hội, kỷ qua, tài công có nhiều biến đổi đáng kể Sự biến đổi diễn phương diện: quan điểm nhận thức tài công; chế vận hành tài công Chúng... luận trên, học thuyết kinh tế cổ điển cho rằng, công trái công cụ lâu dài để tài trợ khoản chi tiêu công mà công cụ tạm thời 9 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng + Nguồn thu từ thuế Vì hạn chế nguồn... 13 Tài công Bộ môn Tài – Ngân hàng + Xác lập khoản mục theo thứ tự ưu tiên so sánh với nguồn lực sẵn có Phân bổ Các quỹ tiền tệ chuyên dùng tài công Nguồn lực tài công Huy động Nguồn lực tài