Trong vài thập kỉ gần đây, vấn đề hiệu quả kinh tế gắn với sự công bằng xã hội được đặt ra mang tính chất toàn cầu bởi vấn đề không chỉ cần thiết đối với những nước nghèo mà còn đối với tất cả những nước phát triển. Đây là giải pháp cần thiết, tất yếu trong sự nghiệp cải cách, đổi mới nhằm khắc phục tình trạng suy thoái kinh tế, sức ỳ, sự trì trệ xã hội do những hạn chế của cơ chế quản lý tập trung quan liêu. Thực tiễn ở các nước cũng cho thấy, muốn phát triển bền vững phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội. Hiệu quả kinh tế là điều kiện cần để thực hiện công bằng xã hội, ngược lại giải quyết tốt các vấn đề xã hội sẽ tạo động lực để thúc đẩy kinh tế, bởi không có ổn định kinh tế thì sẽ không có phát triển kinh tế. Thực tiễn hơn 30 năm đổi mới ở nước ta cho thấy, hiệu quả kinh tế với công bằng xã hội là vấn đề mấu chốt của lý luận đổi mới, cũng là nội dung rất căn bản của lý luận phát triển ở nước ta. Giải quyết hợp lý và đúng đắn mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế với công bằng xã hội là đòi hỏi tất yếu của phát triển, trực tiếp nhất là phát triển kinh tế và xã hội, hướng tới phát triển bền vững ở nước ta. Do vậy, nghiên cứu vấn đề “Mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN Chủ đề: Mối quan hệ hiệu kinh tế công xã hội Họ tên học viên: Bùi Mai Anh Lớp 01.02 Số thứ tự: 02 Hà Nội - 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Hiệu kinh tế 1.1 1.2 II 2.1 2.2 Công xã hội MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ 2 CÔNG BẰNG XÃ HỘI Quan điểm Đảng ta mối quan hệ hiệu kinh tế công xã hội Hiệu kinh tế công xã hội - mối quan hệ tất yếu trình đổi Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Trong vài thập kỉ gần đây, vấn đề hiệu kinh tế gắn với cơng xã hội đặt mang tính chất tồn cầu vấn đề khơng cần thiết nước nghèo mà tất nước phát triển Đây giải pháp cần thiết, tất yếu nghiệp cải cách, đổi nhằm khắc phục tình trạng suy thối kinh tế, sức ỳ, trì trệ xã hội hạn chế chế quản lý tập trung quan liêu Thực tiễn nước cho thấy, muốn phát triển bền vững phải giải tốt mối quan hệ hiệu kinh tế công xã hội Hiệu kinh tế điều kiện cần để thực công xã hội, ngược lại giải tốt vấn đề xã hội tạo động lực để thúc đẩy kinh tế, khơng có ổn định kinh tế khơng có phát triển kinh tế Thực tiễn 30 năm đổi nước ta cho thấy, hiệu kinh tế với công xã hội vấn đề mấu chốt lý luận đổi mới, nội dung lý luận phát triển nước ta Giải hợp lý đắn mối quan hệ hiệu kinh tế với cơng xã hội địi hỏi tất yếu phát triển, trực tiếp phát triển kinh tế xã hội, hướng tới phát triển bền vững nước ta Do vậy, nghiên cứu vấn đề “Mối quan hệ hiệu kinh tế công xã hội” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế hiểu so sánh kết chi phí, cho kết đạt tối đa, chi phí mức tối thiểu Nói rõ hơn, trình độ sử dụng yếu tố lao động, ứng dụng khoa học kỹ thuật, cải tiến phương pháp, cách thức quản lý để có kết sản xuất tốt nhất, mức tối đa chi phí cho kết mức thấp Mọi hoạt động sản xuất xem có hiệu hoạt động sản xuất diễn trường hợp: a) kết chi phí tăng, chi phí tăng chậm (ít hơn) so với kết quả, kết chi phí giảm, chi phí giảm nhanh hơn; b) kết tăng lên chi phí giữ nguyên giảm xuống; c) kết giữ nguyên chi phí giảm xuống Như vậy, lĩnh vực kinh tế muốn có hiệu kết đạt phải nhiều so với chi phí tương ứng Suy rộng hiệu tiết kiệm sức lao động xã hội Hiệu kinh tế hiệu xét mặt kinh tế, so sánh, tính tốn dựa giá trị đo tiền Hiệu kinh tế mô tả mối quan hệ lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận chi phí bỏ để nhận lợi ích kinh tế đó, biểu lợi ích chi phí kinh tế phụ thuộc vào chủ thể mục tiêu mà chủ thể đặt Hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế xác định tỷ số kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu kinh tế mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý tầm vĩ mô vi mơ Bởi vì, tiêu chuẩn, thước đo để đánh giá hiệu suất vốn đầu tư, đánh giá khả phát triển sản xuất tổ chức kinh tế Phân tích hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất, ngành rộng toàn xã hội cho biết: sở, ngành xã hội sử dụng nguồn lực nào; kết đạt sao; từ có biện pháp sử dụng nguồn lực tốt đạt hiệu kinh tế cao Trong kinh tế thị trường, phân tích hiệu kinh tế đơn vị hay toàn kinh tế để đánh giá mức sinh lời vốn; thấy lợi nhuận lợi nhuận ròng thu được; đánh giá tổng thu nhập quốc dân, thu nhập tầng lớp dân cư; đánh giá mức sống chất lượng sống nhân dân điều kiện thời gian cụ thể 1.2 Công xã hội Công xã hội vấn đề đặt từ lâu lịch sử loài người, từ người ý thức bất công xã hội Trải qua thời đại khác nhau, người có cách nhận thức, đánh giá giải khác vấn đề Ph.Ăngghen nhận xét: Công người Hy Lạp người La Mã công chế độ nô lệ, công giai cấp tư sản năm 1789 xóa bỏ chế độ phong kiến mà cho bất công Nhận thức người bất công mức độ hướng người vươn tới công mở mức độ tương ứng Việc đặt giải vấn đề không phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể mà cịn phụ thuộc nhiều vào trình độ nhận thức, đặc biệt chi phối lợi ích giai cấp, nhóm chủ thể xã hội cơng xã hội giai đoạn lịch sử, với thể chế trị khác có tiêu chí khác Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cơng xã hội, Đảng ta xác định: công xã hội mục tiêu cao cần phải hướng tới nghiệp cách mạng Trải qua giai đoạn lịch sử, Đảng ta ln bổ sung, phát triển chủ trương, sách nhằm thực tốt vấn đề tiến công xã hội Đại hội Đảng lần thứ XIII tiếp tục nhấn mạnh: “Thực tiến công xã hội bước sách phát triển chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước ta, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa Tập trung giải tốt sách lao động, việc làm thu nhập; khắc phục bất hợp lý tiền lương, tiền công, trợ cấp xã hội phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước…” [2, tr.77] Như vậy, công xã hội vấn đề nhà kinh điển mác xít đề cập đến từ lâu Sau này, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp thu, vận dụng sáng tạo suốt tiến trình cách mạng Việt Nam Khi đất nước đẩy mạnh thực cơng nghiệp hố, đại hố nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vấn đề công xã hội đã, vấn đề thời cần quan tâm giải bước II MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 2.1 Quan điểm Đảng ta mối quan hệ hiệu kinh tế công xã hội Quan điểm Đảng ta, từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đến Đại hội XIII bổ sung phát triển ngày hoàn chỉnh, tóm tắt sau: Hiệu kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội từ đầu suốt trình thực kế hoạch phát triển Công xã hội phải thể khâu phân phối tư liệu sản xuất, khâu phân phối kết sản xuất; tạo điều kiện để người có hội phát triển phát huy tốt lực Sử dụng nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu; kết hợp phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực, phân phối thơng qua phúc lợi xã hội; thực điều tiết hợp lý, bảo hộ quyền lợi hợp pháp người lao động Khuyến khích làm giàu hợp pháp, đơi với việc tích cực xóa đói, giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách trình độ phát triển mức sống vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư Phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; uống nước, nhớ nguồn, đền ơn, đáp nghĩa, nhân hậu, thủy chung Các sách xã hội phải giải theo tinh thần xã hội hóa; Nhà nước đóng vai trị nịng cốt; động viên tồn dân, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, cộng đồng quốc tế tham gia giải vấn đề xã hội Mới nhất, Văn kiện Đại hội XI khẳng định lại lần rằng: “Thực tiến công xã hội bước sách phát triển chủ trương lớn, quán Đảng Nhà nước ta, thể chất tốt đẹp chế độ xã hội chủ nghĩa Tập trung giải tốt sách lao động, việc làm thu nhập; khắc phục bất hợp lý tiền lương, tiền công, trợ cấp xã hội phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước Bảo đảm an sinh xã hội; tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả bảo vệ, giúp đỡ thành viên xã hội, đối tượng yếu thế, dễ bị tổn thương Tập trung triển khai có hiệu chương trình xóa đói, giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn; huy động nguồn lực xã hội Nhà nước chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cho người gia đình có cơng với cách mạng Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân cơng tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em…” [1, tr.89] 2.2 Hiệu kinh tế công xã hội - mối quan hệ tất yếu q trình đổi Việt Nam Có thể khẳng định rằng, hiệu kinh tế công xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện, tiền đề Trong đó, hiệu kinh tế điều kiện thiếu để thực hiện, phát triển đảm bảo công xã hội Thực tế cho thấy, kinh tế có hiệu xóa bỏ biểu bất bình đẳng bất cơng xã hội tồn hàng ngàn năm lịch sử dân tộc (chẳng hạn vấn đề bóc lột giai cấp, bất bình đẳng nam nữ, bất bình đẳng dân tộc, chênh lệch mức sống vùng dân cư…) phát triển công xã hội lên trình độ cao Tất nhiên, điều kiện kinh tế thiếu thốn phải thực công xã hội mức độ định, công điều kiện nặng phía bình qn, cơng trình độ thấp, chưa vượt khỏi khn khổ trật tự cũ Ở nước ta sau 30 năm đổi (từ 1986 đến 2021), tăng trưởng kinh tế đất nước tạo điều kiện cho xã hội có thêm khoản tích lũy định (tỷ lệ tích lũy/GDP tăng từ 27% năm 2010 lên gần 30% năm 2020) để đầu tư cho chương trình phát triển kinh tế xã hội tất vùng (kể vùng sâu, vùng xa) như: mở mang hệ thống giao thông, thủy lợi, điện, y tế, giáo dục, khuyến khích tài tạo thêm công ăn việc làm, làm tốt việc đền ơn đáp nghĩa, trợ giúp người có hồn cảnh khó khăn…Nhờ có tăng trưởng kinh tế, thành viên xã hội có thêm hội để học tập, rèn luyện, nâng cao khả lao động quản lý để tham gia vào hoạt động kinh tế hoạt động xã hội khác mà trước họ chưa có điều kiện [3, tr.190] Để thực hiệu kinh tế cách bền vững, nhà xã hội học thường nhấn mạnh vấn đề công xã hội - yêu tố nội sinh hiệu kinh tế Công xã hội động lực phát triển kinh tế - xã hội, cơng xã hội yếu tố có tác động trực tiếp đến lợi ích chủ thể hoạt động Do đó, kích thích tính động sáng tạo thành viên xã hội, huy động nguồn nhân lực, vật lực, tài lực nước vào việc phát triển kinh tế Có cơng xã hội, người lao động phát huy hết nhiệt tình khả lao động, không ngừng nâng cao suất lao động để tạo ngày nhiều sản phẩm có chất lượng cao Có cơng xã hội, nhà kinh doanh chịu bỏ vốn, chấp nhận rủi ro để đầu tư cho sản xuất Công xã hội điều kiện quan trọng đảm bảo tăng hiệu tế cách ổn định lâu dài, theo hướng tiến xã hội KẾT LUẬN Đất nước ta thời kỳ đổi mới, xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh mục tiêu tổng quát Không nghi ngờ nữa, hiệu kinh tế cơng xã hội tiêu chí cần phải đạt tới Thực tế cho thấy, hiệu kinh tế tạo sở để thực cơng xã hội ngược lại, làm cho công xã hội bị vi phạm nghiêm trọng Vì vậy, ảnh hưởng tới vấn đề khác xã hội Cũng vậy, việc thực cơng xã hội khơng thể tính nhân văn xã hội, mà cịn thúc đẩy hay kìm hãm tăng trưởng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Phong (2020), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... I HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Hiệu kinh tế 1.1 1.2 II 2.1 2.2 Công xã hội MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ 2 CÔNG BẰNG XÃ HỘI Quan điểm Đảng ta mối quan hệ hiệu kinh tế công xã hội. .. thành công chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vấn đề công xã hội đã, vấn đề thời cần quan tâm giải bước II MỐI QUAN HỆ GIỮA HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 2.1 Quan điểm Đảng ta mối quan hệ hiệu kinh. .. Hiệu kinh tế công xã hội - mối quan hệ tất yếu q trình đổi Việt Nam Có thể khẳng định rằng, hiệu kinh tế công xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện, tiền đề Trong đó, hiệu kinh tế