1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 5 tuần 02

38 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 452,5 KB

Nội dung

Giáo án mới đã chỉnh sửa nhận xét theo thông tư 30, có tích hợp kỹ năng sống, tích hợp bảo vệ môi trường, tích hợp An toàn giao thông, tích hợp giáo dục đạo đức học sinh, đúng chuẩn kiến thức kỹ năng, điều chỉnh giảm tải.

ĐẠO ĐỨC EM LÀ HỌC SINH LỚP (tt) I Mục tiêu: - Biết: Học sinh lớp HS lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sih lớp - *Biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện II Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm truyện nói gương HS lớp gương mẫu; sưu tầm hát, đọc thơ, tranh vẽ chủ đề trường em II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ + Em nói cảm nghĩ em học sinh lớp + Em có hài lòng việc làm em chưa? Bài * Hoạt động 1: Lập kế hoạch phấn đấu năm học - Học sinh đọc nối tiếp bảng kế hoạch năm học? Đã chuẩn bị tiết - GVKL: Để xứng đáng học sinh lớp 5, em phải tâm thực kế hoạch mà đề * Hoạt động 2: Kể chuyện gương học sinh lớp gương mẫu - Học sinh kể gương học sinh lớp - Học sinh thảo luận gương - GVKL: cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến * Hoạt động 3: Hát, đọc thơ, tranh vẽ chủ đề trường em - Tổ chức học sinh vẽ tranh chủ đề trường em - Học sinh giới thiệu tranh Hoạt động HS - HS bày tỏ ý kiến - bạn đọc trước lớp cho bạn nghe - Bạn khác chất vấn kế hoạch, nhận xét - Học sinh kể - HS nhận xét tun dương bạn - Cả lớp vẽ tranh - Lần lượt học sinh giới thiệu tranh cho bạn nghe - Học sinh lắng nghe - Giáo viên khen tranh đẹp Củng cố – dặn dò - Bắt nhịp cho lớp hát trường - Cả lớp hát em - Việc làm em tốt, mong em gương mẫu ln ln nghe lời thầy cơ, đồn kết bạn bè, thực tốt kế hoạch năm học đề ra, xứng đáng học sinh lớp - Về nhà chuẩn bị “Có trách nhiệm việc làm mình” - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I Mục tiêu: - Biết đọc văn khoa học thường thức có thống kê - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử thể văn hiến lâu đời (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trang 16 - Bảng phụ viết sẳn đoạn bảng thống kê hướng dẫn học sinh luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ - Gọi học sinh đọc quang cảnh làng mạc ngày mùa trả lời câu hỏi sgk - GV nhận xét tun dương Bài mới: + Tranh vẽ cảnh đâu? + Em biết di tích lịch sử này? Hoạt động HS - Học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi theo u cầu GV - HS nhận xét - Kh Quốc tử giám - Văn miếu – Quốc tử giám di tích lịch sử tiếng thủ Hà Nội Đây trường Đại học Việt Nam Ở có nhiều đội bia tiến sĩ - GV: Chúng ta tìm hiểu văn - Học sinh lắng nghe hiến đất nước Việt Nam ta qua tập đọc Nghìn năm văn hiến * Hoạt dộng 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1: Nhấn mạnh - HS lắng nghe từ ngạc nhiên - Gọi HS đọc lại - Học sinh đọc thành tiếng + Bài văn chia đoạn ? - đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn lượt - HS thực theo u cầu GV – Gọi Học sinh đọc giải - HS đọc lớp theo dõi - u cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS thực theo u cầu GV - Đại diện nhóm đọc lại - HS đọc * Hoạt động 2: Tìm hiểu + Đến thăm văn Miếu khách nước ngồi - 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ … ngạc nhiên điều gì? 300 tiến sĩ + Triều đại tổ chức nhiều khoa thi - Lê – có 104 khoa 1780 tiến sĩ ? Và có nhiều tiến sĩ ? - GV: Văn miếu vừa nơi thờ Khổng - HS lắng nghe Tử bậc hiền triết tiếng đạo nho Trung Quốc Năm1075 Vua Lý Nhân Tơng lập Quốc tử giám Năm1076 móc khởi đầu giáo dục đại học quy nước ta Triều Lê có nhiều nhân tài: Ngơ Sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Lê Q Đơn, Ngơ Thời Nhậm, Phan Huy Ích - Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hóa Việt Nam? - Bài văn nghìn năm văn hiến nói lên điều gì? - Cọi trọng đạo học./ Có văn hiến lâu dài - Việt Nam có truyền thống khoa cử thể văn hiến lâu đời.- Có truyền thống khoa cử lâu đời * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: - Đọc rõ ràng, rành mạch, bảng thống kê - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh luyện đọc theo bàn - Thi đọc – lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét tun dương Củng cố – dặn dò - Về nhà học chuẩn bị “Sắc màu em u” - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc bạn nhận xét, đọc lại Thống giọng đọc - học sinh đọc học sinh lắng nghe góp ý - Học sinh thi đọc TỐN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số Biết chuyển phân số thành phân số thập phân - HS làm BT 1, 2, - *Bài 4, II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ - Gọi học sinh lên bảng ghi ví dụ hai - HS thực theo u cầu GV phân số thập phân - GV nhận xét khen ngơi HS Bài + Bài - Vẽ tia số lên bảng u cầu học sinh lên - Cả lớp làm vào bảng điền - Học sinh đọc phân số thập phân vừa điền - Giáo viên nhận xét - HS nhận xét + Bài : u cầu làm gì? - Viết phân số cho thành phân số thập phân - u cầu học sinh tự làm vào vở, HS - Học sinh tự làm cá nhân,3 HS làm làm bảng nhóm bảng nhóm - GV nhận xét tun dương - HS trình bày kết Bài Học sinh đọc u cầu - Viết phân số sau thành phân số thập phân có mẫu 100 - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Cả lớp làm vào - u cầu học sinh tự làm vào vở, HS × = 24 ; 500 : 100 = 25 × 100 1000 : 100 100 làm bảng nhóm 18 : = 200 : 100 - Học sinh lên sửa - Giáo viên kết luận Củng cố – dặn dò: - Xem : Ơn tập phép cộng trừ hai phân số - Nhận xét tiết học - LỊCH SỬ NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC I Mục tiêu: - Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước + Thơng thương với giới, th người nước ngồi đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khống sản + Mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc - * Biết lí khiến cho đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộ khơng vua quan nhà Nguyễn nghe theo thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn khơng biết tình hình nước giới khơng muốn có thay đổi nước II Đồ dùng dạy học: - Chân dung Nguyễn Trường Tộ, Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ trả lời câu hỏi sách giáo khoa - GV nhận xét Bài mới: Trước xâm lược thực dân pháp Một số nhà nho u nước…chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường mong muốn ơng có vua Tự Đức chấp nhận hay khơng ? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm * Hoạt động 1: Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ - Học sinh hoạt động nhóm đơi theo câu hỏi gợi ý: + Năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ + Q qn ơng + Trong đời ơng đâu tìm hiểu gì? Hoạt động HS - HS đọc - Học sinh thảo luận nhóm đơi - 1830 - 1871 - Làng Bùi Chu, Huyện n Na - Từ bé, ơng thơng minh 1860 ơng sang Pháp tìm hiểu văn minh, giàu có nước Pháp + Ơng có suy nghĩ để cứu nước - Phải thực canh tân đất nước nhà khỏi tình trạng lúc ? nước ta khỏi đói nghèo - Gọi học sinh lên báo cáo kết - HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến * Hoạt động 2: Tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân Pháp - Học sinh hoạt động nhóm theo câu hỏi sau: + Theo em, thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta? Điều cho thấy tình hình đất nước ta lúc nào? - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết - GVKL: 1858 Pháp xâm lượt triều đình Nguyễn nhượng nước ta nghèo nàn khơng đủ tự lực tự cường, phải đổi đất nước Hiểu điều Nguyễn Trường Tộ gửi lên vua Tự Đức đề nghị canh tân đất nước \ * Hoạt động 3: Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước? - Học sinh thảo luận nhóm - Triều đình nhà Nguyễn nhượng thực dân Pháp - Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu khơng đủ sức để tự lập, tự cường - Đại diện nhóm lên phát biểu ý kiến Học sinh nhóm khác bổ sung - Mở rộng quan hệ ngoại giao, bn bán với nhiều nước Th chun gia nước ngồi giúp ta phát triển kinh tế Xây dựng đội qn hùng mạnh.Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng - Nhà vua triều đình nhà Nguyễn có - Triều đình thái độ với lời đề nghị Nguyễn trường Tộ? Vì sao? - Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối - Bảo thủ, lạc hậu, khơng hiểu đề nghị canh tân vủa Nguyễn Trường giới bên ngồi quốc gia Tộ cho thấy họ người nào? - Đèn khơng dầu mà cháy - GVKL: Chính điều đả làm - Xe đạp…… cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu hộ thực dân Pháp Củng cố, dặn dò: - Em suy nghĩ Nguyễn Trường Tộ - Ơng tài, nhân dân ta tỏ lòng kính trọng ơng, coi ơng người có hiểu biết sâu rộng có lòng u nước mong muốn - Xem mới: phản cơng kinh nước mạnh, dân giàu thành Huế - Nhận xét tiết học TỐN PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: - Biết cộng, trừ hai phân số có mẫu số, hai phân số khơng mẫu số - HS làm BT 1, 2(a,b), - *Bài 2.c II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III Các hoạt động day học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ: + Thế phân số thập phân ? - HS ý kiến + Chuyển phân số sau thành phân - HS lên bảng làm - HS nhận xét số thập phân ; 25 - GV nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Ơn tập phép cộng, trừ hai phân số 3+5 - GV viết phép tính u cầu HS thực - + = = 7 7 10 10 − = - − = 15 15 15 15 - Mẫu số giống (cùng mẫu số) + phân số có đặc điểm giống ? + Khi cộng (hoặc trừ) hai phân số mẫu số ta làm nào? - GV nhận xét kết luận - Giáo viên viết tiếp lên bảng phép tính: - Cộng trừ tử số giữ ngun mẫu số - HS theo dõi 7 + ; − 10 + phân số khác mẫu số em phải - Bước 1: qui đồng mẫu số làm nào? - Bước 2: Cộng (trừ) tử số phân số qui đồng - u cầu lớp thực vào nháp - Cả lớp thực 70 + 27 97 + = = 10 90 90 7 63 − 56 − = = 72 72 - GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 1: Cả lớp làm HS làm bảng - Cả lớp thực vào HS làm bảng nhóm trình bày kết nhóm - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét tun dương + Bài 2(a,b) - Học sinh tự làm vào HS làm - HS thực theo u cầu GV 15 + 17 bảng nhóm 3+ = = 5 5 28 − 23 4− = = 7 - HS nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi - HS đọc + Bài 3: u cầu học sinh đọc đề - HS ý kiến - Đề cho biết gì? - Hỏi gì? - Muốn biết bóng vàng chiếm - Số bóng đỏ xanh chiếm phần hộp phần ta biết gì? Giải - Học sinh tự giải Bóng đỏ, xanh chiếm 1 3+ + = = (hộp) 6 Số bóng màu vàng: - 1- hộp bóng nghĩa nào? - Giáo viên nhận xét tun dương Củng cố – dặn dò: - Xem mới: Ơn tập phép nhân phép chia hai phân số - Nhận xét tiết học = (hộp) 6 - Hộp bóng chia làm phần số bóng đỏ xanh chiếm phần 10 thuộc lòng - Để đọc hay, ta nên nhấn giọng từ nào? - GV đọc mẫu - Gọi HS đọc nối tiếp thơ - Cho HS thi đọc diễm cảm học thuộc lòng - GV nhận xét tun dương Củng cố – dặn dò - Xem trước “Lòng dân” - Nhận xét tiết học - HS ý kiến - HS lắng nghe - HS đọc - HS xung phong đọc diễn cảm đọc thuộc lòng - HS nhận xét - 24 KỶ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tt) I Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy lỗ, Khuy đính tương đối chắn - *Đính khuy lỗ đường vạch dấu Khuy đính chắn II Đồ dùng dạy học: - Mẫu đính khuy lỗ đính theo hai cách - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy lỗ, vật liệu - Một số khuy lỗ - Một mảnh vải có kích thước 20 cm 30 cm - - khuy lỗ - Chỉ khâu, len, sợi - Kim khâu len, kim khâu cỡ mhỏ, vạch phấn, thước, kéo III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ: + Nêu cách đính khuy hai lỗ - GV nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV đưa khuy lỗ + Quan sát hình 1b em có nhận xét đường khâu khuy lỗ ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Đính khuy lỗ + Cho học sinh nhắc lại thao tác vạch dấu điểm đính khuy - GV uốn nắn thao tác HS lúng túng * Hoạt động 3: HS thực hành - GV quan sát uốn nắn cho HS thực chưa thao tác kĩ thuật - HS lên trình bày sản phẩm - GV nhận xét sản phẩm tun dương học sinh 25 Hoạt động HS - HS ý kiến - HS nhận xét - Nhiều màu sắc, hình dạng, kích thước Đường khâu qua lỗ khuy để nối khuy với vải - HS nhắc lại - HS thực hành làm cá nhân - HS trình bày sản phẩm - HS khác đánh giá theo u cầu sau: - Đính khuy điểm vạch dấu - Thực cách đính khuy lỗ - Vòng quấn quanh chân khuy đường khâu chắn Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị vải, kim, khâu để học thêu dấu nhân - Nhận xét tiết học - 26 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Biết phát hình ảnh đẹp Rừng thưa Chiều tối (BT1) - Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí (BT2) II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút HS chuẩn bị dàn ý văn tả buổi ngày III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ: - Gọi HS đọc dàn ý văn tả buổi chiều ngày - GV nhận xét Bài mới: + HS đọc nội dung tập - u cầu HS thảo luận theo cặp + Gạch chân hình ảnh em thích + Giải thích em thích hình ảnh đó? Hoạt động HS - HS đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc, lớp lắng nghe đọc thầm - HS thảo luận theo u cầu GV - Hình ảnh thân tràm phất phơ - Từ biển ánh mặt trời - Trong bụi rậm rạp - Bóng tối … vật - Trong im vắng … thân cành - Gọi HS nối tiếp trình bày - HS trình bày nối tiếp … - GV nhận xét - HS nhận xét + Bài u cầu em làm ? - HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi HS nối tiếp nêu cảnh - - HS tiếp nối giới thiệu cảnh định tả định tả - Gợi ý sử dụng dàn ý em lập viết - HS lắng nghe ghi nhớ thành đoạn văn Em tả theo trình tự thời gian miêu tả cảnh vật vào thời điểm - Cho HS làm cá nhân - HS làm cá nhân vào - Gọi HS trình bày - HS đọc trước lớp lớp theo dõi - GV nhận xét sửa chữa cho bạn Củng cố - dặn dò - Về nhà hồn thành đoạn văn, ghi lại kết quan sát mưa - Nhận xét tiết học 27 28 TỐN HỔN SỐ I Mục tiêu: - Biết đọc, viết hỗn số ;biết hỗn số có phần ngun phần phân số - Làm 2.a - *Làm 2b II Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ SGK, vẽ vào giấy khổ to bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra cũ + Muốn nhân, chia hai phân số ta làm - HS đọc qui tắc làm tập nào? - Cho HS làm tập ứng dụng - GV nhận xét tun dương - HS khác nhận xét Bài * Hoạt động 1: Giới thiệu hỗn số 3 - bánh + bánh 4 bánh Hãy viết số bánh mà cho bạn - ( + ) bánh An - GV nhận xét đưa kết luận: - + bánh 3 bánh bánh ta viết gọn - Gọi HS đọc 4 - Cơ cho bạn An bánh bánh + Phần ngun ? -2 + Phần phân số ? - - Gọi HS lên bảng phân ngun, phần phân số - Phần phân số hỗn số nào? * Hoạt động 2: Luyện tập + HS đọc u cầu + Câu a: - Bao nhiêu hình vng tơ màu? - phần ngun; + Vì em biết? - Tơ hình vng Hình vng thứ có phần - Gọi HS đọc hỗn số tương tự câu b, c + HS đọc u cầu 2: - HS tự làm - Gọi HS lên bảng điền a - Gọi HS nhận xét bạn - GV kết luận - HS đọc hỗn số b/ phần phân số - Củng bé đơn vị - HS đọc -2 4 - HS đọc to - HS tự làm vào 5 5 a/ ;1 ;1 ;1 = 29 10 c/ 3 Củng cố – dặn dò: - Xem : Hỗn số(tt) - Nhận xét tiết học - 30 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu: - Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1); xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3) II Đồ dùng dạy học: - Bài tập viết sẵn vào bảng phụ Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ - Gọi HS đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ tổ quốc - Các em tìm từ có tiếng quốc? - GV nhận xét, tun dương Bài mới: + Bài 1: HS đọc u cầu - Tìm từ đồng nghĩa - Còn từ đồng nghĩa nữa? + Bài 2: u cầu em làm gì? - HS thảo luận nhóm em - Xếp từ đồng nghĩa với vào cột phiếu Hoạt động HS - HS lên bảng đặt câu - HS đứng chỗ đọc - HS khác nhận xét - HS đọc - Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ - Vú - Chia từ đồng nghĩa thành nhóm - Nhóm 1: Bao la, mênh mơng, bát ngát, thênh thang - Nhóm 2: Lung linh, long lanh, lấp lống, lấp lánh - Nhóm 3: vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu - Nhóm báo cáo kết làm bài, lên bảng, đọc phiếu, u cầu nhóm nhóm khác bổ sung ý kiến khác nhận xét, bổ sung - Từ đồng nghĩa nhóm có nghĩa chung - Điều khơng gian rộng lớn, vơ tận gì? - Nhóm có nghĩa chung gì? - Gợi tả vẽ lay động rung rinh vật có ánh sáng phản chiếu vào - Nhóm sao? - Gợi tả vắng vẻ khơng có người + Bài 3: u cầu em làm gì? - Viết đoạn văn miêu tả, có dùng từ - u cầu HS làm cá nhân vào tập - Gọi HS nối tiếp đọc - HS làm nối tiếp đọc - GV nhận xét tun dương làm Củng cố – dặn dò: - HS nhận xét - Xem mới: Mở rộng vốn từ Nhân dân - Nhận xét tiết học 31 - 32 TỐN HỖN SỐ (tt) I Mục tiêu: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia, hai phân số để làm tập - Làm 1(3 hỗn số đầu), 2(a, c), 3(a, c) - *Làm 1(2hỗn số lại), 2b, 3b II Đồ dùng dạy học: - Các bìa cắt vẽ hình phần học SGK, thể hỗn số 2.5/8 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra cũ - Thế hỗn số cho ví du - HS trả lời - GV nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Chuyển hỗn số thành phân số - Hãy đọc hỗn số phần hình vng - tơ màu? × + 21 21 = = = sao? 8 8 - Muốn chuyển hỗn số thành phân số - Lấy mẫu số nhân phần ngun cộng em phải làm sao? tử số, mẫu số giữ ngun - HS nhắc lại em * Hoạt động 2: Luyện tập + HS đọc u cầu 1(3 hỗn số đầu) - HS làm vào vở, HS làm bảng nhóm 22 - Cho HS tự làm - = ;4 = 3 5 - GV nhận xét 13 -3 = 4 + HS đọc u cầu 2.(a, c) - HS đọc - HS xung phong lên bảng lớp làm - HS tự làm bài, sửa vào 103 − 47 56 = - 10 − = 10 10 10 10 - GV nhận xét - HS nhận xét + HS đọc u cầu - HS đọc - HS thi đua: - HS tham gia trò chơi - Đại diện nhóm lên bảng làm nhóm làm nhanh thắng - GV nhận xét tun dương - HS nhận xét Củng cố – dặn dò: - Xem mới: Luyện tập - Nhận xét tiết học 33 34 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu: - Hiểu cách trình bày số liệu thống kê tác dụng số thống kê, giúp thấy rõ kết so sánh kết - Lập bảng thống kê theo biểu bảng số liệu tổ HS lớp II Đồ dùng dạy học: - Bảng số liệu thống kê nghìn năm văn hiến viết sẵn bảng lớp - Bảng phụ kẻ sẵn bảng tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh - GV Nhận xét Bài + HS đọc u cầu - Gọi HS đọc lại Nghìn năm văn hiến + Nhắc lại số liệu thống kê - u cầu HS thảo luận theo cặp - Gọi HS nối tiếp ý kiến - GV nhận xét + Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào? + Các số liệu thống kê có tác dụng gì? - GV kết luận: Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thơng tin, dễ so sánh tăng sức thiết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta + HS đọc u cầu tập ( Cột thống kê HS giỏi, HS tiên tiến chỉnh lại HS hồn thành chưa hồn thành) - HS tự làm cá nhân vào - GV kết luận Hoạt động HS - HS đọc đoạn văn - Hs nhận xét - HS đọc - Nêu số liệu - HS thảo luận nối tiếp nêu ý kiến - HS nhận xét bổ sung - Nêu số liệu - Giúp người đọc tìm thơng tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu triều đại - Một HS đọc thành tiếng - HS tự làm vào - HS đọc làm - HS nhận xét làm bảng + Nhìn vào bảng thống kê em biết - Số tổ lớp HS tổ, HS nam, HS nữ - Số liệu xác tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh số liệu 35 - 36 KHOA HỌC CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO I Mục tiêu: - Biết thể người hình thành từ kết hợp tinh trùng người bố trứng người mẹ II Đồ dùng dạy học: - Các miếng giấy ghi thích q trình thụ tinh thể gen III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra cũ - Nêu khác biệt nam nữ - Vai trò người phụ nữ - Tại khơng phân biệt đối xử nam nữ - GV nhận xét Bài * Hoạt động 1: Sự hình thành thể người + Cơ quan thể định giới tính người + Cơ quan sinh dục nam có chức gì? + Cơ quan sinh dục nữ có chức gì? + Bào thai hình thành nào? + Sau mẹ mang thai em bé sinh ra? - GV kết luận: * Hoạt động 2: Mơ tả khái qt q trình thụ tinh - Thảo luận theo cặp - HS trình bày kết thảo luận - GV nhận xét kết luận + Hình 1a + Hình 1b Hoạt động HS - HS đọc ghi nhớ trả lời - Cơ quan sinh dục - Tạo tinh trùng - Tạo trứng - Trứng gặp tinh trùng - tháng - Lắng nghe, bổ sung ý kiến - HS thảo luận theo cặp trình bày - HS nhận xét - Các tinh trùng gặp trứng - Một tinh trùng chui vào trứng + Hình 1c - Hợp tử * Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến thai nhi + HS thảo luận nhóm mơ tả đặc điểm - HS thảo luận theo H2, H3, H4, thai nhi, em bé thời điểm H5 chụp ảnh - H5 thai tuần nhìn thấy hình dạng + Các nhóm xung phong trình bày đầu mắt chưa có hình dạng người, - H3 thai tuần có hình dạng người, nhìn thấy mắt, tai, tay 37 - GV nhận xét – kết luận: Củng cố – dặn dò - Về nhà học thuộc mục bạn cần biết, xem trước số - Nhận xét tiết học chân đầu thân tay chân chưa cân đối đầu to - H4 có đủ phận thể phần thể cân đối - H2 tháng thể người hồn chỉnh - Lắng nghe - 38 [...]... tun dương - HS khác nhận xét 2 Bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu về hỗn số 3 3 cái - 2 bánh + cái bánh 4 4 3 bánh Hãy viết số bánh mà cơ cho bạn - ( 2 + ) cái bánh 4 An - GV nhận xét đưa ra kết luận: 2 cái - 2 + 3 cái bánh 4 3 3 bánh và cái bánh ta viết gọn 2 cái - Gọi HS đọc 4 4 - Cơ cho bạn An 2 cái bánh và bánh + Phần ngun là mấy ? -2 + Phần phân số là mấy ? - - Gọi HS lên bảng chỉ phân ngun, phần... tự làm bài - Gọi 1 HS lên bảng điền bài a - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV kết luận - HS đọc hỗn số b/ 2 3 4 3 phần phân số 4 - Củng bé hơn đơn vị - HS đọc -2 1 4 4 5 - 2 HS đọc to - HS tự làm bài vào vở 2 3 4 5 5 5 5 5 a/ 1 ;1 ;1 ;1 = 29 10 5 c/ 3 2 3 3 Củng cố – dặn dò: - Xem bài mới : Hỗn số(tt) - Nhận xét tiết học ... HS nhận xét đúng sai - Ta lấy phân số thứ nhất nhân phân số thứ hai đảo ngược - Nhân 2 phân số - Cả lớp làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhóm - HS nhận xét - Rút gọn rồi tính - Cả lớp làm bài vào vở, 4 HS làm bảng nhóm - HS nhận xét 9 8 3 × = 16 6 4 6 21 6 20 8 b : = × = 25 20 25 21 35 40 14 c × = 16 7 5 a 17 + Bài 3 HS đọc đề tốn, tóm tắt HS tự - HS tư giải giải Diện tích - GV nhận xét tun dương Một... phong lên ghi ví dụ và thực hiện - GV nhận xét + Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - GV viết: Hoạt động của HS - HS thực hiện - 2 5 10 × = 7 9 63 - HS khác nhận xét - Tử nhân với tử, mẫu nhân với mẫu 4 3 4 × 8 32 4 3 : và u cầu HS thực - HS tự làm 5 : 8 = 5 × 3 = 15 5 8 hiện + Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? * Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 1 u cầu các em làm gì? - u cầu HS tự làm vào vở, 4 HS... dạy học: - Các tấm bìa cắt vẽ hình phần bài học SGK, thể hiện hỗn số 2 .5/ 8 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hỗn số cho ví du - 2 HS trả lời - GV nhận xét 2 Bài mới: * Hoạt động 1: Chuyển hỗn số thành phân số 5 - Hãy đọc hỗn số chỉ phần hình vng - 2 8 đã tơ màu? 5 2 × 8 + 5 21 5 21 2 = = 2 = vì sao? 8 8 8 8 8 - Muốn chuyển hỗn số thành phân số... em phải làm sao? tử số, mẫu số giữ ngun - HS nhắc lại 5 em * Hoạt động 2: Luyện tập + HS đọc u cầu bài 1(3 hỗn số đầu) - HS làm vào vở, 3 HS làm bảng nhóm 1 7 2 22 - Cho HS tự làm bài - 2 = ;4 = 3 3 5 5 - GV nhận xét 1 13 -3 = 4 4 + HS đọc u cầu bài 2.(a, c) - HS đọc - HS xung phong lên bảng cả lớp làm - HS tự làm bài, sửa bài vào vở 3 7 103 − 47 56 = - 10 − 4 = 10 10 10 10 - GV nhận xét - HS nhận xét... đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS đọc, lớp lắng nghe và đọc thầm - HS thảo luận theo u cầu của GV - Hình ảnh những thân tràm phất phơ - Từ trong biển là ánh mặt trời - Trong những bụi cây rậm rạp - Bóng tối … mọi vật - Trong im vắng … thân cành - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày - HS trình bày nối tiếp … - GV nhận xét - HS nhận xét + Bài 2 u cầu các em làm gì ? - HS đọc thành tiếng trước lớp - Gọi... Nêu số liệu - Giúp người đọc tìm thơng tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại - Một HS đọc thành tiếng - HS tự làm bài vào vở - HS đọc bài làm của mình - HS nhận xét bài làm bảng + Nhìn vào bảng thống kê em biết được - Số tổ trong lớp HS từng tổ, HS nam, HS nữ - Số liệu chính xác tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu 35 ... danh nhân mà em biết Thường Kiệt, Mạc Đỉnh Chi… - u cầu HS đọc kỹ phần 3 GV ghi - Cả lớp đọc thầm nhanh tiêu chí đánh giá lên bảng * Nội dung đúng chủ đề: - Kể chuyện bài sách Cách kể hay có cử chỉ điễu bộ khi kể Đúng ý nghĩa của truyện Trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa của truyện - u cầu lớp chia 4 nhóm trao đổi kể - HS chia nhóm 4 kể câu chun - Nhóm kể lại câu chuyện... trước lớp - Gọi HS nối tiếp nhau nêu cảnh mình - 3 - 5 HS tiếp nối giới thiệu cảnh định tả mình định tả - Gợi ý sử dụng dàn ý các em đã lập viết - HS lắng nghe ghi nhớ thành đoạn văn Em có thể tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời điểm - Cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân vào vở - Gọi HS trình bày - HS đọc bài trước lớp cả lớp theo dõi - GV nhận xét sửa chữa bài cho bạn ... thiệu hỗn số 3 - bánh + bánh 4 bánh Hãy viết số bánh mà cho bạn - ( + ) bánh An - GV nhận xét đưa kết luận: - + bánh 3 bánh bánh ta viết gọn - Gọi HS đọc 4 - Cơ cho bạn An bánh bánh + Phần ngun... xét số thập phân ; 25 - GV nhận xét Bài mới: * Hoạt động 1: Ơn tập phép cộng, trừ hai phân số 3 +5 - GV viết phép tính u cầu HS thực - + = = 7 7 10 10 − = - − = 15 15 15 15 - Mẫu số giống (cùng... đồng - u cầu lớp thực vào nháp - Cả lớp thực 70 + 27 97 + = = 10 90 90 7 63 − 56 − = = 72 72 - GV nhận xét kết luận * Hoạt động 2: Luyện tập + Bài 1: Cả lớp làm HS làm bảng - Cả lớp thực vào

Ngày đăng: 08/01/2016, 10:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w