1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHO VAY VÀ THU NỢ TÍN DỤNG

36 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA THỐNG KÊ - TIN HỌC BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHO VAY VÀ THU NỢ TÍN DỤNG GVHD : TS Lê Dân LỚP : 37H11K14.1 NHÓM SINH VIÊN : Nguyễn Thị Ni Va Lý Đắc Tĩnh Lê Đức Thọ Dương Hiền Hiệp Phạm Minh Tuấn Hồ Sĩ Trường Nguyễn Dương Ngọc Sỹ MỤC LỤC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHO VAY VÀ THU NỢ TÍN DỤNG 1.2.2 I.2 CÁC MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH: I.2.1 Mối quan hệ tài doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước I.2.2 Mối quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường tài .4 I.2.3 Mối quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường khác I.2.4 Mối quan hệ tài nội doanh nghiệp .4 1.2.2 II BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH 1.2.2 III CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH III.1 Chức huy động III.2 Chức phân phối III.2.1 Khái niệm III.2.2 Đối tượng phân phối III.2.3 Chủ thể phân phối III.2.4 Kết phân phối III.3 Đặc điểm phân phối III.4 Quá trình phân phối .7 III.5 Chức giám sát 1.2.2 IV HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1.2.2 CHỨC NĂNG TIẾT KIỆM TIỀN MẶT VÀ CHI PHÍ LƯU THÔNG CHO XÃ HỘI: 11 Bước - Tiếp nhận hướng dẫn khách hàng hồ sơ vay vốn: 13 Bước - Thẩm định điều kiện cho vay: 14 Bước - Xét duyệt cho vay: 14 Bước - Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay: 15 Bước - Giải ngân, theo dõi, kiểm tra việc sử dụng vốn vay: 16 Bước - Thanh lý hợp đồng tín dụng: 21 PHẦN I HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH I Khái quát hệ thống thông tin tài I.1 Khái niệm: Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị Phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định 1.2.2 I.2 Các mối quan hệ tài chính: Căn vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có mối quan hệ tài sau: I.2.1 Mối quan hệ tài doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước Mối quan hệ thể chỗ Nhà nước cấp phát, hỗ trợ vốn góp vốn cổ phần theo nguyên tắc phương thức định để tiến hành sản xuất kinh doanh phân chia lợi nhuận Đồng thời, mối quan hệ tài phản ánh quan hệ kinh tế hình thức giá trị phát sinh trình phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân ngân sách Nhà nước với doanh nghiệp thể thông qua khoản thuế mà doanh nghiệp phải nộp vào ngân sách Nhà nước theo luật định I.2.2 Mối quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường tài Các quan hệ thể thông qua việc tài trợ nhu cầu vốn doanh nghiệp Với thị trường tiền tệ thông qua hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp nhận khoản tiền vay để tài trợ cho nhu cầu vốn ngắn hạn ngược lại, doanh nghiệp phải hoàn trả vốn vay tiền lãi thời hạn định Với thị trường vốn, thông qua hệ thống tổ chức tài trung gian khác, doanh nghiệp tìm kiếm nguồn tài trợ khác để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn cách phát hành chứng khoán Ngược lại, doanh nghiệp phải hoàn trả khoản lãi cho chủ thể tham gia đầu tư vào doanh nghiệp khoản tiền cố định hay phụ thuộc vào khả kinh doanh doanh nghiệp (Thị trường chứng khoán) Thông qua thị trường tài chính, doanh nghiệp đầu tư vốn nhàn rỗi cách kí gửi vào hệ thống ngân hàng đầu tư vào chứng khoán doanh nghiệp khác I.2.3 Mối quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường khác Các thị trường khác thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường Mối quan hệ tài doanh nghiệp với thị trường khác sức lao động, Là chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng vốn để mua sắm yếu tố sản xuất vật tư, máy móc thiết bị, trả công lao động, chi trả dịch vụ Đồng thời, thông qua thị trường, doanh nghiệp xác định nhu cầu sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, để làm sở hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thị nhằm làm cho sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp thỏa mãn nhu cầu thị trường I.2.4 Mối quan hệ tài nội doanh nghiệp Đây mối quan hệ tài phức tạp, phản ánh quan hệ tài phận sản xuất kinh doanh, phận quản lý, thành viên doanh nghiệp, quyền sở hữu vốn quyền sử dụng vốn 1.2.2  II Bản chất tài Tài đặc trưng vận động độc lập tương đối tiền tệ chủ yếu với chức phương tiện toán phương tiện cất trữ trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ đại diện cho sức mua định chủ thể kinh tế - xã hội  Tài phản ánh tổng hợp mối quan hệ kinh tế nảy sinh trình phân phối nguồn tài thông qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xã hội 1.2.2 III Chức tài III.1 Chức huy động  Đây chức tạo lập nguồn tài chính, thể khả tổ chức khai thác nguồn tài nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế  Việc huy động vốn phải tuân thủ chế thị trường, quan hệ cung cầu giá vốn III.2 Chức phân phối Chức phân phối tài khả khách quan phạm trù tài Con người nhận thức vận dụng khả khách quan để tổ chức việc phân phối cải xã hội hình thức giá trị Khi đó, tài sử dụng với tư cách công cụ phân phối III.2.1 Khái niệm Chức phân phối tài chức mà nhờ đó, nguồn tài lực đại diện cho phận cải xã hội đưa vào quỹ tiền tệ khác nhau, để sử dụng cho mục đích khác nhau, đảm bảo nhu cầu, lợi ích khác đời sống xã hội  Phân phối qua tài phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức giá trị Thông qua chức này, quỹ tiền tệ tập trung không tập trung hình thành sử dụng theo mục đích định  Phân phối thông qua tài gồm: phân phối lần đầu (là việc phân phối khâu sở, khâu tham gia trực tiếp vào hoạt hoạt động sản xuất) phân phối lại (là phân phối cho khâu không tham gia trực tiếp trình sản xuất mà nhằm đảm bảo hoạt động bình thường xã hội)  Tuy nhiên, thực tế phân phối chia thành nhóm: • Phân phối có hoàn lại có thời hạn Ví dụ: Tín dụng • Phân phối không hoàn lại Ví dụ: Ngân sách nhà nước • Phân phối hoàn lại có điều kiện Ví dụ: Bảo hiểm III.2.2 Đối tượng phân phối Đối tượng phân phối cải xã hội hình thức giá trị, tổng thể nguồn tài có xã hội  Nguồn tài bao gồm phận: • Bộ phận cải xã hội tạo kỳ - Tổng sản phẩm nước GDP; • Bộ phận cải xã hội lại từ kỳ trước - Phần tích lũy khứ xã hội dân cư; • Bộ phận cải chuyển từ nước vào phận cải từ nước chuyển nước ngoài; • Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc gia cho thuê, nhượng bán có thời hạn  Xét mặt hình thức tồn tại, nguồn tài tồn dạng: • Nguồn tài hữu hình • Nguồn tài vô hình III.2.3 Chủ thể phân phối Chủ thể phân phối: nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá nhân III.2.4 Kết phân phối Kết phân phối tài hình thành sử dụng quỹ tiền tệ định cho mục đích khác chủ thể xã hội  III.3 Đặc điểm phân phối Là phân phối diễn hình thức giá trị, không kèm theo thay đổi hình thái giá trị;  Là phân phối luôn gắn liền với hình thành sử dụng quỹ tiền tệ định;  Là trình phân phối diễn cách thường xuyên, liên tục bao gồm phân phối lần đầu phân phối lại III.4 Quá trình phân phối Phân phối lần đầu sản phẩm xã hội trình phân phối diễn lĩnh vực sản xuất cho chủ thể tham gia vào trình tạo cải vật chất hay thực dịch vụ Chủ thể phân phối: doanh nghiệp, người lao động, nhà nước, ngân hàng, Kết phân phối: Hình thành nên phần thu nhập chủ thể phân phối Phân phối lại trình tiếp tục phân phối phần thu nhập hình thành qua phân phối lần đầu phạm vi toàn xã hội để đáp ứng nhiều nhu cầu khác nhau, thỏa mãn nhiều lợi ích khác xã hội III.5 Chức giám sát  Đây chức kiểm tra vận động nguồn tài trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ  Thông qua chức để kiểm tra điều chỉnh trình phân phối tổng sản phẩm xã hội hình thức giá trị, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ, kiểm tra chế độ tài Nhà nước 1.2.2 IV Hệ thống tài Hệ thống tài tổng thể hoạt động tài lĩnh vực khác kinh tế quốc dân, có quan hệ hữu với việc hình thành sử dụng quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động lĩnh vực Hệ thống tài bao gồm:  Tài công (gồm ngân sách nhà nước quỹ ngân sách)  Tài doanh nghiệp  Thị trường tài (gồm thị trường tiền tệ thị trường vốn)  Tài quốc tế  Tài hộ gia đình, cá nhân  Tài tổ chức xã hội  Tài trung gian (bao gồm tín dụng, bảo hiểm) PHẦN II HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ CHO VAY VÀ THU NỢ TÍN DỤNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Giới thiệu Trong trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, ngành ngân hàng đóng vai trò quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Trong tín dụng kênh đầu tư mũi nhọn Hoạt động tín dụng có tác dụng mạnh mẽ đến hoạt động khác ngành Ngân hàng góp phần vào việc thực thi sách tiền tệ, ổn định tài quốc gia, kiềm chế lạm phát, ổn định giữ vững giá trị đồng tiền, hỗ trợ mặt nghiệp vụ điều hòa lưu thông tiền tệ thực dịch vụ Ngân hàng, không ngừng thu hút vốn tiền gửi Doanh nghiệp tiền nhàn rỗi nhân dân nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế đặt 1.1 Bản chất tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hóa tồn qua nhiều hình thái kinh tế xã hội phát triển với phát triển kinh tế hàng hóa Lúc đời, quan hệ tín dụng tín dụng vật, kim tồn dạng tín dụng nặng lãi Cơ sở quan hệ tín dụng phát triển bước đầu quan hệ hàng hóa điều kiện sản xuất hàng hóa phát triển Chỉ đến khi, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời quan hệ tín dụng có điều kiện để phát triển Những quan hệ tín dụng ban đầu thay loại hình tín dụng khác mang tính ưu việt Tín dụng hệ thống kinh tế phát sinh người vay người cho vay, nhờ quan hệ mà vốn tiền tệ vận động từ chủ thể sang chủ thể khác để sử dụng cho nhu cầu khác kinh tế xã hội Mặc dù, tín dụng có trình tồn phát triển lâu dài qua nhiều hình thái kinh tế xã hội, với nhiều hình thức khác song có tính chất quan trọng sau: - Tín dụng trước hết chuyển giao quyền sử dụng số tiền tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác, không làm thay đổi quyền sở hữu chúng - Tín dụng có thời hạn hoàn trả - Giá trị tín dụng bảo tồn mà nâng cao nhờ lợi tức tín dụng 1.2 Chức tín dụng 1.1 Chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ: Đây chức chủ yếu quan trọng bậc chức tín dụng Nhờ chức tín dụng mà nguồn vốn tiền tệ xã hội điều hoà từ nơi “thừa” đến nơi “thiếu” để sử dụng nhằm phát triển kinh tế Hai mặt tập trung phân phối lại vốn tiền tệ hai trình thống hai trình hợp thành chức cốt lõi tín dụng Ơ hai mặt tập trung phân phối lại vốn điều thực thông qua gân hàng tổ chức tín dụng theo nguyên tắc hoàn trả tín dụng có ưu rõ rệt, kích thích mặt tập trung vốn, thúc đẩy việc sử dụng vốn cách có hiệu Nhờ hoạt động hệ thống tín dụng mà việc tập trung tiền nhàn rỗi dân chúng thực tốt hơn, tập trung vốn tiền doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể, xã hội, v.v… Còn mặt phân phối lại vốn tiền tệ trình bản, quan trọng chức này, chuyển hóa để sử dụng nguồn vốn tập trung để đáp ứng nhu cầu sản xuất lưu thông hàng hóa, dịch vụ nhu cầu tiêu dùng toàn xã hội Nhờ chức tập trung phân phối lại vốn tiền tệ tín dụng mà phần lớn nguồn tiền xã hội từ chỗ “tiền nhàn rỗi” cách tương đối huy động sử dụng cho nhu cầu sản xuất đời sống, làm cho hiệu vấn đề sử dụng vốn toàn xã hội tăng cao, góp phần làm tăng nhịp độ tăng trưởng kinh tế toàn xã hội 10 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ Sơ đồ thủ công: 22 Sơ đồ phân rã chức BFD: 23 Sơ đồ DFD 2.1 Sơ đồ DFD mức ngữ cảnh Khách hàng Giấy báo từ chối vay Thông tin KH 1.0 Tiếp nhận hồ sơ Hồ sơ KH 2.0 Thẩm định hồ sơ Hồ sơ Thẩm định Tờ trình Phòng tín dụng Thẩm định 3.0 Xét duyệt cho vay Quyết định cho vay 4.0 HĐ tín dụng Kí kết HĐ HĐ vay vốn Biên lý Vốn hoàn lại Phòng kế toán Hạch toán giải ngân Thông báo nợ 6.0 Thông tin khoản vay Thu nợ Gia hạn nợ Khách hàng Khế ước Khế ước & HS KH Tiền gốc & lãi định kỳ HS đảm bảo TS Tín dụng Tài sản chấp 5.0 Giải ngân Khế ước Kế toán 7.0 Thanh lý HĐ 24 Hồ sơ xin vay vốn Quyết định cho vay từ chối cho vay Tài sản chấp Tiền gốc lãi Khách hàng Thông tin khoản vay Hệ thống quản lý cho vay thu nợ tín dụng Ngân hàng Hợp đồng tín dụng Báo cáo Vốn vay & khế ước Vốn hoàn lại TB đến hạn trả nợ hoăc gia hạn nợ Thông tin khách hàng Chứng từ chấp & Biên lý Tài sản chấp thẩm định 25 26 2.3 Sơ đồ DFD mức 27 Từ điển liệu STT Tên liệu 10 11 MaKH MaHD MaTK MaKV MaThuNo MaGN MaThanhLi MaChungTu MaNV MaPB MaCV Loại Mô tả liệu KTT KTT KTT KTT KTT KTT KTT KTT KTT KTT KTT C C C C C C C C C C C 12 LaiSuat TT N 13 SoTienTraDinhKi TT N Công thức Lãi suất cho vay = Lãi suất + Tỷ lệ rủi ro+ Tỷ lệ điều chỉnh theo thời hạn + Tỷ lệ rủi ro điều chỉnh theo yếu tố cạnh tranh Số tiền trả định kì = tiền gốc trả định kì phải trả + lãi suất định kì 28 Mô hình E-R 29 Lược đồ quan hệ HSKH (MaKH , TenKH, DiaChi, SDT…) HDTD ( MaHD, MaKH, MaKV, MaNV, ngaykiHD) TKKH ( MaTK, MaKH, MaGN,…) KhoanVay ( MaKV, TienGoc, LaiSuat, ThoiHanTraNo, SoTienTraDinhKi, MaKH) CTGN ( MaGN, MaHD, ngayGN, MaNV) ThuNo ( MaThuNo, MaHD, MaKV, ngaythuno) TLHD ( MaThanhLi, MaHD, ngaythanhli) TSTC ( MaChungTu, TenTS, giatrithechap, ngaythechap, ngaygiaichap) NV ( MaNV, TenNV, MaPB, MaCV) PB (MaPB, TenPB) CV (MaCV, TenCV) a Quan hệ 1-1 HSKH (MaKH , TenKH, DiaChi, SDT…) HDTD ( MAHD, MaKH, MaKV, MaNV, ngaykiHD) HSKH (MaKH , TenKH, DiaChi, SDT…) TKKH ( MaTK, MaKH, MaGN,…) b Quan hệ 1-n HDTD ( MAHD, MaKH, MaKV, MaNV, ngaykiHD) KhoanVay ( MaKV, TienGoc, LaiSuat, ThoiHanTraNo, STTDK, MaKH) HDTD ( MAHD, MaKH, MaKV, MaNV, ngaykiHD) TSTC ( MaChungTu, TenTS, giatrithechap, ngaythechap, ngaygiaichap) HDTD ( MAHD, MaKH, MaKV, MaNV, ngaykiHD) CTGN ( MaGN, MaHD, ngayGN, MaNV) HDTD ( MAHD, MaKH, MaKV, MaNV, ngaykiHD) 30 ThuNo ( MaThuNo, MaHD, MaKV, ngaythuno) HDTD ( MAHD, MaKH, MaKV, MaNV, ngaykiHD) NV ( MaNV, TenNV, MaPB, MaCV) KhoanVay(MaKV, TienGoc, LaiSuat,ThoiHanTraNo,SoTienTraDinhKi,MaKH) ThuNo ( MaThuNo, MaHD, MaKV, ngaythuno) CTGN ( MaGN, MaHD, ngayGN, MaNV) NV ( MaNV, TenNV, MaPB, MaCV) CTGN ( MaGN, MaHD, ngayGN, MaNV) TKKH ( MaTK, MaKH, MaGN,…) TKKH ( MaTK, MaKH, MaGN,…) ThuNo ( MaThuNo, MaHD, MaKV, ngaythuno) ThuNo ( MaThuNo, MaHD, MaKV, ngaythuno) TLHD ( MaThanhLi, MaHD, ngaythanhli) NV ( MaNV, TenNV, MaPB, MaCV) PB (MaPB, TenPB) NV ( MaNV, TenNV, MaPB, MaCV) CV (MaCV, TenCV) 31 Mô hình D-R 32 Lời văn cấu trúc Qui trình tiếp nhận hồ sơ: • Hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ • Tiếp nhận hồ sơ chuyển cho cán tín dụng • Trong cán tín dụng kiểm tra hồ sơ  Nếu hồ sơ không phù hợp với thể lệ ngân hàng  Hướng dẫn khách hàng khai thác nguồn vốn khác  Ngược lại  Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo quy định ngân hàng • Hết Qui trình thẩm định hồ sơ: • CBTĐ tiến hành thẩm định điều kiện vay • Trong hồ sơ đầy đủ, , điều kiện thực tế hợp lý  Nếu KH có phương án sử dụng vốn, tài sản đảm bảo có lực pháp lý  Làm tờ trình chuyển cho phụ trách tín dụng  Ngược lại  Chuyển lại cho phận tiếp nhận hồ sơ để trả lại cho KH • Hết Qui trình xét duyệt hồ sơ: • CBTD chuyển tờ trình kèm hồ sơ vay vốn trình Phụ trách tín dụng • Phụ trách tín dụng thẩm định lại hồ sơ • Trong Phụ trách tín dụng xem xét lại hồ sơ  Nếu hồ sơ không phù hợp  Gởi hồ sơ lên cho lãnh đạo phê duyệt  Nếu Hội đồng tín dụng duyệt  Ra định cho vay  Trả hồ sơ cho cán tín dụng yêu cầu KH bổ sung theo yêu cầu  Nếu không định từ chối cho vay  Ngược lại định từ chối vay trình Hội đồng tín dụng phê duyệt gửi cho khác hàng • Hết Qui trình ký hợp đồng vay: 33 • CBTD soạn thảo HĐ đảm bảo tiền vay để tiến hành công chứng, chứng thực • Trong ký kêt HĐ tín dụng, PTTD kiểm tra điều khoản  Nếu điều khoản HĐ hợp lệ  Trình lãnh đạo ký với KH  Giao hồ sơ đảm bảo tiền vay cho CBTD kiểm tra  Đăng kí tài sản đảm bảo  Ngược lại trả hồ sơ lại cho phụ trách tín dụng kiểm tra lại • Hết Qui trình giải ngân • Sau xem xét giấy tờ công chứng CBTD lập khế ước nhận nợ phù hợp với HĐTD lập • CBTD đối chiếu mục đích sử dụng vốn vay chứng từ, hóa đơn… • CBTD tập hợp hồ sơ trình PTTD ký kiểm soát trước trình lãnh đạo duyệt  Trong định cho vay chứng từ liên quan hợp lệ  Lập khế ước, ghi giấy nhận nợ trình trưởng phòng tín dụng  Nếu trưởng phòng tín dụng duyệt • Chuyển hồ sơ cho phận kế toán • Bộ phận kế toán thực phát tiền vay cho khách hàng • Ghi theo dõi phát tiền vay  Ngược lại từ chối phát tiền vay  Hết Qui trình thu nợ, lãi suất phát sinh: • Kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay định kì • Nếu trường hợp có rủi ro nguồn vốn sử dụng vốn vay không phù hợp  Lập báo cáo đề xuất giám sát tín dụng trình trưởng phòng tín dụng  Nếu Phụ trách tín dụng duyệt  Tổ chức kiểm tra vốn đột xuất  Ngược lại lưu hồ sơ tiếp tục theo dõi Qui trình lý hợp đồng: • • • Gửi thông báo đến hạn trả nợ cho khách hàng Nếu khách hàng trả nợ hạn  Thực thu hồi vốn vay  Thanh lý kết thúc hợp đồng  Hoàn trả tài sản chấp cho khách hàng Ngược lại  Lập báo cáo trình Hội đồng tín dụng 34   Nếu Hội đồng tín dụng định gia hạn nợ  Thông báo nợ hạn thời gian gia hạn nợ cho khách hàng  Chuyển lãi suất nợ hạn theo định  Theo dõi tình hình trả nợ khách hàng thời gian gia hạn nợ  Nếu KH không trả nợ hạn theo thời gian gia hạn • Thực lý tài sản chấp theo hợp đồng • Thanh lý hợp đồng theo qui định  Ngược lại lý hợp đồng hoàn trả tài sản chấp cho KH Ngược lại  Thông báo khách hàng định lý tài sản chấp  Thực lý tài sản chấp thep hợp đồng  Thanh lý hợp đồng theo qui định 35 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN Trong giai đoạn Việt Nam dần hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới kéo theo bùng nổ mạnh mẽ dịch vụ tài nói chung hoạt động cấp tín dụng nói riêng phân loại cho vay tổ chức tín dụng mang tính chất tương đối Nền kinh tế phát triển với nhịp độ mạnh mẽ, với phát triển không ngừng kênh huy động vốn Những hoạt động cấp vốn truyền thống cho vay tổ chức tín dụng với nhiều hình thức đa dạng chiếm tỷ trọng lớn kênh huy động vốn hiệu doanh nghiệp Bên cạnh nhu cầu tiêu dùng xã hội tăng cao đòi hỏi ngân hàng phải có nhiều sách hợp lý để thu hút khách hàng, tăng tính cạnh tranh công ty như: loại hình vay vốn hổ trợ sinh viên học tập, vay vốn mua nhà, mua xe vay vốn cho doanh nghiệp kinh doanh…nhằm đem lại lợi nhuận cao Cần thiết xây dựng mô hình quản lý hiệu quả, thủ tục cho vay đơn giản, giúp tiết kiệm tối đa thời gian chi phí đầu tư Kinh tế giới luôn biến động tiềm ẩn không rủi ro, ảnh hưởng nhiều đến Việt Nam nên để đảm bảo cho tính khoản tổ chức tín dụng nước trình cho vay việc đa dạng hóa xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh cho hình thức cho vay vô cần thiết 36 [...]... ngân Thông báo nợ 6.0 Thông tin khoản vay Thu nợ Gia hạn nợ Khách hàng Khế ước Khế ước & HS KH Tiền gốc & lãi định kỳ HS đảm bảo TS Tín dụng Tài sản thế chấp 5.0 Giải ngân Khế ước Kế toán 7.0 Thanh lý HĐ 24 Hồ sơ xin vay vốn Quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay Tài sản thế chấp Tiền gốc và lãi Khách hàng Thông tin khoản vay Hệ thống quản lý cho vay và thu nợ tín dụng Ngân hàng Hợp đồng tín dụng. .. trình thẩm định cho vay kèm theo hồ sơ vay vốn trình Phụ trách tín dụng Những khoản vay lớn, phức tạp thì CBTD chuyển hồ sơ qua Tổ thẩm định (Phòng Tín dụng Hội sở) trước khi trình Phụ trách Tín dụng • Nội dung đề xuất việc cho vay gồm: mục đích sử dụng tiền vay; số tiền cho vay; phương thức và thời hạn cho vay; lãi suất, phí; kỳ hạn trả nợ gốc và lãi vay; tài sản bảo đảm tiền vay và các đề xuất khác... đến hạn trả nợ ít nhất là 05 ngày làm việc Kế toán thực hiện thu nợ gốc, tính và thu lãi, dự thu lãi cho vay và hạch toán kế toán theo quy định hiện hành Cập nhật hồ sơ tín dụng vào chương trình quản lý tín dụng trên máy tính về những phát sinh thu nợ gốc, lãi và phí (nếu có), tiến hành đối chiếu số dư khoản vay, ký xác nhận với khách hàng (nếu có yêu cầu) tại thời điểm kết thúc năm tài chính (31/12... toàn hệ thống • Đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các quy định liên quan của pháp luật • Tăng cường đảm bảo sự thu n lợi và cơ hội cho khách hàng 2.4 Qui trình quản lý Qui trình quản lý nghiệp vụ cho vay tiêu dùng và thu nợ tín dụng gồm 7 bước như sau: Bước 1 - Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng về hồ sơ vay vốn: Khi tổ chức kinh tế và dân cư phát sinh nhu cầu về vốn, thì họ sẽ liên hệ với ngân hàng xin vay. .. của tài sản bảo đảm cho Bộ phận Kho quỹ ký xác nhận vào Biên bản giao nhận hồ sơ tài sản bảo đảm Theo dõi, kiểm tra sử dụng vốn vay: Theo dõi khoản vay: Kế toán nhập thông tin khoản vay vào chương trình quản lý tín dụng trên máy vi tính, theo dõi các phát sinh, tính và thu lãi khoản vay trên chương trình quản lý Bộ phận tổng hợp cập nhật theo dõi khoản vay trên Bản kê theo dõi Khế ước, theo dõi các khế... hợp đồng: • • • Gửi thông báo đến hạn trả nợ cho khách hàng Nếu khách hàng trả nợ đúng hạn thì  Thực hiện thu hồi vốn vay  Thanh lý và kết thúc hợp đồng  Hoàn trả tài sản thế chấp cho khách hàng Ngược lại thì  Lập báo cáo trình Hội đồng tín dụng 34   Nếu Hội đồng tín dụng quyết định gia hạn nợ thì  Thông báo nợ quá hạn và thời gian gia hạn nợ cho khách hàng  Chuyển lãi suất nợ quá hạn theo quyết... mặt hiệu quả, một quy trình cho vay vốn hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng Về mặt quản lý, quy trình vay vốn có tác dụng: • Làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động tín dụng • Làm cơ sở để thiết lập các hồ sơ, thủ tục vay vốn 12 2.2 Khó khăn Với mỗi ngân hàng thì có mỗi chính sách và nghiệp vụ riêng vậy nên có... vay vốn, quan hệ về cho vay và đầu tư tín dụng Do đó, tín dụng bao hàm khả năng kiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, phản ánh một cách tổng hợp mức độ phát triển của nền kinh tế Vốn của các tín dụng dùng cho vay là vốn huy động từ các thể nhân và pháp nhân trong xã hội Do vậy, để đảm bảo nguồn vốn tín dụng luân chuyển nhanh và không ngừng tăng lên, các khoản vốn vay và cho vay phải được... công nợ khoản phải thu, phải trả của khách hàng • Kiểm tra đột xuất khi nhận được thông tin có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng Bước 6 - Thu nợ, thu lãi, phí và xử lý phát sinh: Thực hiện thu nợ, lãi, phí (nếu có): CBTD theo dõi việc hiện hợp đồng tín dụng, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi và phí (nếu có), lập Thông báo nợ đến hạn (nếu cần) trình PTTD ký để gửi cho. .. mặt và chi phí lưu thông của tín dụng có tác dụng làm tăng tốc độ chu chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội, tạo điều kiện cho nền kinh tế xã hội phát triển 1.2.3 Chức năng phản ánh và kiểm soát hoạt động kinh tế: Tín dụng phản ánh các quan hệ kinh tế hình thành trên cơ sở rất nhiều quan hệ kinh tế khác nhau Bản thân quan hệ tín dụng cũng bao gồm nhiều mối quan hệ như quan hệ về huy động vốn và vay ... I HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH I Khái quát hệ thống thông tin tài I.1 Khái niệm: Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị Phát sinh trình hình thành,... yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế đặt 1.1 Bản chất tín dụng Tín dụng phạm trù kinh tế hàng hóa tồn qua nhiều hình thái kinh tế xã hội phát triển với phát triển kinh tế hàng hóa Lúc đời, quan... xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển 1.2.3 Chức phản ánh kiểm soát hoạt động kinh tế: Tín dụng phản ánh quan hệ kinh tế hình thành sở nhiều quan hệ kinh tế khác Bản thân quan hệ

Ngày đăng: 06/01/2016, 09:19

w