Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gốm của làng nghề phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

118 305 3
Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gốm của làng nghề phù lãng, huyện quế võ, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO LỜI CAM ĐOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cún luận văn trung thực chưa sử dụns để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan NGUYỄN giúp đỡ cho thực luận văn VĂNviệc ĐIỆP cảm on thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn NÂNG CAO NĂNG Lực CẠNH TRANH SẢN PHẨM GỐM CỦA LÀNG NGHỂ PHÙVăn LÃNG, Nguyễn Điệp HUYỆN QUÊ VÕ, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÊ Chuyên ngành: KINH TÊ NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA HÀ NỘI-2008 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn hoàn thành trình học tập, rèn luyện nhờ dạy dỗ động viên dìu dắt nhiệt tình thầy giáo, cô giáo Khoa sau Đại học, Khoa kinh tế phát triển nông thôn gia đình toàn thể bạn bè Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến BGH, Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo dẫn, dạy dỗ cho em kiến thức vô quý giá để em có thẻ trưởng thành cách vững vàng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Bộ môn kinh tế lượng, đặc biệt cô Nguyễn Thị Dương Nga người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, UBND toàn thể bà nhân dân xã Phù Lãng tạo điều kiện cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết để làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu đề tài Cảm ơn tất bạn bè gần xa chia xẻ, động viên suốt trình học tập trình làm luận văn Cuối muốn giành lời cảm ơn đặc biệt đến với bố mẹ, anh em người thân giành cho tình yêu thương nguồn động viên an ủi lớn Hà Nội, ngày 18 tháng 09 năm 2008 Nguyễn Văn Điệp MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt V Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii Danh mục sơ đồ viii Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sơ lý luận thực tiễn 4 27 Cơ sở lý luận 43 Cơ sở thực tiễn 43 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 57 65 65 65 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 78 Phương pháp nghiên cứu 78 Kết nghiên cứu Thực trạng sản xuất tiêu thụ đồ gốm xã Phù Lãng Sản xuất tiêu thụ gốm làng nghề Sản xuất tiêu thụ sản phẩm gốm hộ điều tra Thông tin chung hộ điều tra iii 85 93 96 96 CNH-HĐH HTX Công nghiệp hóa - đại hóa Họp tác xã TNHH ƯBND THCS Trách nhiệm hữu hạn Uỷ ban nhân dân THPT Trung học phổ thông dịch vụ kèm 102 SL Sản luợng cc Cơ cấu BQ NN TCN ĐVT Tr.đ TSCĐ GT Ng.đ Trung học cơ4.3.2 sở Bình quân DANH MỤC CÁC CHỬVlẾT TẮT Cạnh tranh tính khác Cạnh tranh khả 4.3.3 thâm nhập thị trường 104 Phân tích mô hình kim cương cho gốm Phù Lãng 4.3.4 Nông nghiệp 108 Thủ công nghiệp 4.3.5 Đơn vị tính Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức ngành gốm Phù Lãng Triệu đồng 113 4.4 Định hướng số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh Tài sản cố định tranh sản phẩm gốm Phù Lãng 114 Giá trị 4.4.1 Định hướng Nghìn đồng 114 Giải pháp 4.4.2 115 Kết luận kiến nghị 129 V IV DANH MUC BÁNG STT Tên bảng Trang 2.1 Chi phí sản xuất vải thép Ấn Độ Việt Nam 2.3 Sản lượng vải thép có thương mại quốc tế 10 10 2.4 Chi phí sản xuất vải thép Ân Độ Việt Nam 12 2.5 So sánh chất lượng/Công nghệ Gốm theo Quốc gia 42 3.6 Tinh hình đất đai xó Phù Lãng năm 2005 - 2007 48 3.7 Tinh hình dân số - lao động xã Phù Lãng năm 2005-2007 50 2.2 Sản lượng vải thép chưa có thương mại quốc tế 3.8 Tinh hình sở vật chất kỹ thuật xã Phù Lãng năm2005- 2007 53 3.9 Kết phát triển kinh tế xã Phù Lãng năm 2005-2007 55 Số lượng sở sản xuất gốm Phù Lãng năm 2007 3.10 58 4.11 Đặc trưng hình thái, tính chất số sản phẩm gốm Phù Lãng 74 4.12 Tinh hình phát triển nghề gốm Phù Lãng năm 2005-2007 75 4.13 Giá trị sản xuất sản phẩm gốm Phù Lãng năm 2005-2007 77 4.15 Tinh hình chủ hộ năm 2007 79 4.16 Điều kiện kinh tế nhóm hộ điều tra năm 2007 82 4.17 Tinh hình sử dụng vốn hộ điều tra 83 VI 4.24 Đặc điểm, tính chất, dịch vụ kèm gốm Phù Lãng Bát Tràng 4.25 Phù 4.26 103 Thị trường tiêu thụ nước Lãng Bát Tràng 106 Thị trường xuất gốm Phù Bát Tràng107 vii DANH MỤC ĐỔ THI Trang Tên đồ thị Số lượng sở sản xuất gốm theo quy mô năm 2007 59 Sự biến động sản xuất gốm Phù Lãng từ năm 2005- 76 2007 77 Giá trị sản lượng ngành gốm Phù Lãng qua năm 84 Tổng vốn bình quân hộ điều tra 88 Giá trị sản lượng nhóm hộ năm 2007 93 Kết hiệu sản xuất gốm nhóm hộ DANH MỤC Sơ ĐỔ Trang Tên sơ đồ Mô hình kim cương 62 Các công đoạn sản xuất gốm 66 Kênh tiêu thụ sản phẩm gốm sở sản xuất 94 Mô hình kim cương cho gốm Phù Lãng viii 110 MỞ ĐẨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông thôn Việt Nam chiếm tới 73% dân số nước, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp Bởi vậy, việc phát triển công nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến trình CNH- HĐH đất nước Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ” Khuyến khích đế doanh nghiệp hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn , phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa; phát triển bền vững làng nghề Tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, chỗ nông thôn ”[9] Do đó, năm qua, Đảng nhà nước quan tâm đến việc khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, cụ thể: Một khoản đầu tư 11000 tỷ đồng dự kiến rót cho lĩnh vực bảo tồn phát triển làng nghề Việt Nam từ đến năm 2020 [31] Trong bối cảnh Việt Nam thành viên WTO, làng nghề, doanh nghiệp có nhiều co hội song phải đối mặt với nhiều thách thức khác như: Các sản phẩm chịu cạnh tranh giá cả, chất lượng, chủng loại gay gắt thị trường nước thị trường giới Phù Lãng xã thuộc huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh xa xưa vốn ba trung tâm gốm miền Bắc, là: Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội) có tuổi đời 600 năm làng nghề tiêu tồn trì kết gốm Phù Lãng có mặt số thị trường xuất Anh, Pháp, Nhật, Hàn Quốc Mặc dù vậy, có số nhà sản xuất gồm Phù Lãng tham gia thị trường này, lại số đông hộ sản xuất nhỏ lẻ sản phẩm có giá trị hàng hóa thấp Sức ép cạnh tranh ngày gia tăng hội sản phẩm gốm gia nhập WTO vấn đề quyền địa phương hộ sản xuất phải quan tâm tới Mục tiêu cuối phải nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm truyền thống này, mang lại thu nhập cao cho người sản xuất Vậy khả cạnh tranh gốm Phù Lãng nào? Và làm để nâng cao khả cạnh tranh gốm Phù Lãng? Để góp phần giải đáp câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu đề tài :”Nãng cao lực cạnh tranh sản phẩm gôm làng nghê Phù Lãng, huyện Quê Võ, tỉnh Bắc Ninh” Nghiên cứu đề tài cung cấp thêm sở khoa học cho việc đề giải pháp nhằm giữ gìn phát triển làng nghề, giữ gìn văn hóa cổ truyền nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương góp phần đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục đích nghiên cứu đề tài để nhằm đưa cách nhìn đầy đủ sức cạnh tranh sản phẩm từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao sức cạnh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh gốm Phù Lãng 1.3 Đôi tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu vấn đề lý luận thực tiễn lực cạnh tranh số sản phẩm làng nghề, hộ làm gốm xã Phù Lãng theo quy mô khác 1.3.2 • Phạm vi nghiên cứu Về không gian Đề tài chủ yếu sâu điều tra, khảo sát hộ sản xuất gốm địa bàn xã Phù Lãng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Điều tra số hộ sản xuất gốm Bát Tràng vấn đề có liên quan đến đề tài • Về nội dung thống làm gốm Phù Lãng sức mạnh làng cần phải bảo tồn Mức độ kỹ nghệ nhân Phù Lãng cao, nhiên mức độ kỹ chênh lệch lớn người làm nghề làng Cần phải trì kỹ cấp độ cao kỹ cần phảm khắc phục Thiết bị phân tích để kiểm tra chất lượng tính đồng sản phẩm Phù Lãng giải pháp nâng cao chất lượng cần thiết Phù Lãng không nên phụ thuộc vào việc kiểm tra tiến hành nườc mà tự tiến hành làng Cần phải đẩy mạnh mối liên kết với sở đào tạo kỹ thuật để hỗ trợ thiết bị kiểm tra Cần dạy tiếng Anh, kỹ marketing dịch vụ chăm sóc khách hàng đôi với kỹ kỹ thuật, nhằm nâng cao khả lực lượng lao động phục vụ người mua khách du lịch nước Về lâu dài, cần phát triền trung tâm đào tạo thường xuyên để đánh giá học viên xây dựng chương trình cấp kỹ cho toàn thợ thủ công Phù Lãng Một số học viên đăng ký tham gia học kỹ trước học nghề với nghệ nhân giàu kinh nghiệm, thợ thủ công khác nâng cao kỹ có họ Cần lưu ý trung tâm đào tạo không xây dựng để thay chương trình đào tạo cấp đại học, mà cung cấp hội phát triển kỹ lĩnh vực định với chi phí thấp 4.424 Liên kết với sở thiết kế, R&D giáo dục Việc phát triển mối quan hệ với nguồn lực bên mặt thiết kế kỹ thuật giúp làng nghề tiếp cận với nguyên liệu, sản phẩm, thiết bị sáng tạo thiết kế nhất, đồng thời cung cấp nguồn lực nhà tư vấn thu hút sinh viên Trước mắt, làng nghề nên phát triển mối quan hệ lâu dài với sở đào tạo nghiên cứu nước quốc tế lĩnh vực gốm sành, gốm sứ V í dụ như: 123 + Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà nội + Đại học Bách Khoa Hà nội + Một số trường nước có chuyên ngành gốm Trường đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội cung cấp lý thuyết chuyên môn thực tế với môi trường sáng tạo để mở rộng khả thiết kế làng Đây trường đào tạo nhiều ngành mỹ thuật có gốm sứ có xưởng gốm thuận tiện cho việc đào tạo, thử nghiệm thiết kế mẫu Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, kết hợp với trường đại học quốc tế cung cấp khả kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực thiết kế lò nung, xây dựng, tiêu chuẩn hóa vận hành Việt Nam trở thành điểm thu hút lớn du học sinh nước Phát triển du khách thành nhóm trọng điểm phương thức hữu hiệu cho nhà sản xuất Phù Lãng để nhận phản hồi sản phẩm (thiết kế, chất lượng, giá trưng bày), kỹ bán lẻ kinh nghiệm chung cho Phù Lãng từ nhà doanh nghiệp tiềm Tiến hành khóa du học nước tiếp nhận du học sinh đến với nước phương pháp tốt giúp nhà sản xuất nắm bắt sáng kiến xu hướng ngành công nghiệp gốm sứ quốc tế Các nhiệm vụ dài hạn bao gồm hợp tác với sở đào tạo nghiên cứu để phát triển chương trình nhà tư vấn địa phương sinh viên thực tập Các nhà sáng chế dành thời gian chí cư trú Phù Lãng để gặp nhà sản xuất cung cấp hiểu biết mặt kỹ thuật Các nhà tư vấn làm giảng viên khách mời tổ chức hội thảo trung tâm đào tạo Phù Lãng 124 khuyến khích sinh viên tốt nghiệp dùng kỹ nhiệt huyết họ để giúp sức cho phát triển xa sản phẩm gốm Phù Lãng 4.42.5 Phù Lãng - Điểm đến du lịch Phù Lãng làng nghề truyền thống thuộc huyện Quế Võ có quốc lộ 18 chạy qua, thuộc tuyến Hà Nội - Quảng Ninh, thuận lợi cho khách du lịch đến Hạ Long - Việt Nam ghé qua làng nghề Làng nghề nên đẩy mạnh phát triển du lịch quảng bá Phù Lãng với giới Điều quan trọng làng nghề nhận hội gia tăng lượng khách du lịch đến với Việt Nam hàng năm Khách du lịch đến Phù Lãng nhiều làng nghề nên giữ vững xu hướng phát triển ngành gốm theo hướng thu hút khách du lịch đến đây, làm phong phú hiểu biết khách du lịch Phù Lãng Nếu quản lý tốt, ngành du lịch phát triển không tăng doanh thu bán hàng cho khách du lịch qua mạng lưới bán lẻ mà cung cấp nguồn thu nhập cho gia đình không tham gia vào sản xuất gốm Sự phát triển bền vững du lịch nên mục tiêu để ngành du lịch không phá hủy di sản hay môi trường tự nhiên Phù Lãng nhà sản xuất không bị tách khỏi công việc họ Để Phù Lãng có hiểu biết khách du lịch khách du lịch hiểu biết Phù Lãng trước hết, làng nghề nên phát triển sở hạ tầng du lịch Khi tiến hành công việc thu hút khách du lịch, làng nghề nên nắm bắt khách du lịch họ khách du lịch tiềm để xác định nhu cầu khách du lịch cách đáp ứng họ Do đó, nhiệm vụ trước mắt nên bắt đầu việc tiến hành khảo sát khách thăm quan Phù Lãng để biết cách khách du lịch khám phá Phù Lãng, họ đến, họ có thấy hứng thú với việc tìm hiểu, thăm quan không, họ thích không thích Phù Lãng, đóng góp họ phát triển đề xuất để thu hút thêm 125 Để quảng bá hình ảnh Phù Lãng để khách thăm quan tìm hiểu thêm lịch sử làng này, nên xây dựng sách quảng cáo giới thiệu Phù Lãng - Điểm đến du lịch Lịch sử làng trình bày lôi làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm suy nghĩ khách hàng, người lịch sử vẻ vang Phù Lãng Cuốn sách quảng cáo nên có thêm đồ, lịch sử làng, thông tin trình sản xuất gốm ảnh nghệ nhân làm việc Để thu hút khách du lịch, nên quảng bá sách quảng cáo cho họ trước họ đến Phù Lãng Làng nghề nên thành lập danh sách liên hệ với người hoạt động lĩnh vực du lịch có (như khách sạn, đại lý du lịch, quán cà phê ) Hà nội để giới thiệu sách quảng cáo kiểm tra tính hiệu việc thu hút khách du lịch phổ biến thông tin Khi sách quảng cáo xây dựng, mức phân phối ngày lớn để bao gồm công ty người hoạt động lĩnh vực du lịch khắp quốc gia đại lý du lịch giới gửi khách hàng đến Việt Nam Làng nghề nên thành lập danh sách liên hệ với Hiệp hội Du lịch Việt Nam để trợ giúp Nên để sách quảng cáo cửa hàng Phù Lãng Trong du khách đến Phù Lãng để hưởng thú vui mua sắm đồ gốm nhiều du khách muốn xem trình sản xuất đồ gốm (bao gồm: sơn, tráng men, ) Làng nghề nên xác định nhà sản xuất mà du khách quan sát nghệ nhân công đoạn sản xuất khác mà không ảnh hưởng đến công việc họ Nhiều du khách muốn hiểu biết nhiều lịch sử Phù Lãng sản xuất gốm Việt Nam Cần có đĩa giới thiệu trình sản xuất gốm, nói việc khai quật đồ gốm miền đất nước nên bán Phù Lãng Công việc trung hạn bao gồm triển khai biện pháp thu hút du khách Nên trình bày cho khách du lịch lớp đồ gốm với thời lượng khác 126 Điều phụ thuộc vào sở thích luợng thời gian du khách Các biện pháp tiềm bao gồm lớp học hai ba làm gốm giúp du khách tự tạo sản phẩm riêng họ đôi tay (với chi phí rẻ), cung cấp sản phẩm gốm để du khách trang trí hàng loạt đồ gốm chưa tráng men) Trong trường hợp này, đồ gốm nung qua đêm chuyển cho du khách khách sạn Hà nội Phù Lãng Làng nghề nên trì mối quan hệ với nhà hoạt động lĩnh vực du lịch để tiếp thị hoạt động họ Mọi tài liệu marketing nên bao gồm đồ chi tiết Phù Lãng để du khách tìm nơi họ định tới làng Để đồ trở nên hữu ích, tên đường Làng nên ghi rõ phải ghi tên đường Phù Lãng Khi du khách qua làng, cố tìm địa điểm đó, họ phụ thuộc vào biển hiệu đường Làng để giúp họ tìm đường Cần phát triển sở hạ tầng để hỗ trợ nhu cầu du khách phải có nhà hàng phục vụ ăn uống nhỏ, bao gồm Việt Nam nước (du khách khám phá thưởng thức hương vị khác nhau) Các nhà đầu tư nên xây dựng nhà khách khách sạn nhỏ để du khách nghỉ lại qua đêm họ tham dự lớp học 2-3 ngày gốm sứ người mua thăm quan cố vấn kỹ thuật nghỉ lại họ công tác Kế hoạch dài hạn bao gồm xây dựng khách sạn thành lập trung tâm bảo tàng du lịch di sản Phù Lãng Khi du khách đến thăm quan di tích lịch sử, họ thích ngắm bảo tàng thể lịch sử nơi so sánh với Trong trường hợp Phù Lãng, trung tâm du khách nên có phòng trưng bày hấp dẫn thể trình, từ bắt đầu đến kết thúc, sản xuất gốm Nên có phòng trưng bày lịch sử Phù Lãng sản xuất gốm Việt Nam, giải thích trình sản xuất thiết kế phát triển qua thời gian Một phòng trưng bày nhỏ giải thích câu chuyện 127 vài thiết kế tiêu biểu phòng trưng bày khác tập trung vào màu sắc sử dụng tráng men phương thức sản xuất truyền thống Có thể bao gồm thuyết trình với đồ trưng bày cho du khách lịch sử Phù Lãng lịch sử sản xuất gốm Việt nam Trung tâm du khách cung cấp nguồn đáng tin cậy thông tin giải thích phương tiện vận chuyển, đặt thuê phòng ăn uống Cần đào tạo cho người trực tiếp tiếp xúc với du khách cách kỹ để đảm nhiệm công việc họ, bao gồm đào tạo Tiếng Anh 44.2.6 Quy hoạch Tổng thể Làng nghề Để đạt hiệu quy mô toàn quốc, ngành gốm sứ Phù Lãng phải phát triển theo nhóm tự nhiên Khi ngành công nghiệp hoàn thiện thành nhóm, toàn lợi ích chuỗi cung ứng: mối quan hệ thắt chặt, tính ổn định nâng cao, hợp tác tăng cường Hợp thành khối, Phù Lãng sung sức để phát triển ngành gốm Người thực nhiệm vụ nên Phù Lãng hiểu toàn thành phần chuỗi cung ứng Phát triển tổ chức chung sở sản xuất để tăng cường mối quan hệ, quảng bá quan hệ làng nghề dấu mốc chất lượng quảng bá sản phẩm Phù Lãng Ớ Phù Lãng có nhiều nhà sản xuất nhỏ, số nhà sản xuất có sản phẩm cao thiết kế độc đáo, số khác lại có chất lượng thấp chép thiết kế Các chủ sản xuất nâng cao môi trường làm việc hỗ trợ nghệ nhân tập trung vào chất lượng kỹ Khi kết hợp mua nguyên vật liệu giảm chi phí hợp tác phát triển nâng cao hội thành công Vì làng nghề Phù Lãng hình thành nhiều sở sản xuất nhỏ, 128 hãng nên tập trung vào dịch vụ chuyên biệt sản xuất khuôn, sản xuất bao gói, vận chuyển dịch vụ đào tạo Thêm vào đó, hãng chuyển từ sản xuất sang dịch vụ du lịch đề xuất khác trình bày Tất giải pháp hành động phải đôi với quy hoạch tổng thể làng Điều quan trọng phải có liên kết hiệp lực chiến lược; chiến lược cạnh tranh phần kế hoạch phát triển làng Ngành gốm Phù Lãng có lịch sử hàng nghìn năm Truyền thống đem lại cho Phù Lãng nhà sản xuất tài lành nghề, người tạo sản phẩm gốm độc đáo Đối với toàn công nghiệp Việt Nam, ngành gốm Phù Lãng có hội lớn để tiếp cận với thị trường quốc tế, nhờ công đổi Các chiến lược xây dựng để tăng cường sức mạnh có Phù lãng (về truyền thống kỹ năng) lợi dụng hội (thị trường mở ngành du lịch phát triển) Phù Lãng thực đề xuất trên, hướng tới nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gốm làng nghề Tất sáng kiến để thành công cần chung sức ban ngành đoàn thể, quyền địa phương, nhà đầu tư vào Phù Lãng thực theo nguyên tắc chủ đạo bảo tồn di sản Phù Lãng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phù Lãng làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh với sản phẩm gốm Phù Lãng Cùng với trình đổi mới, phát triển làng nghề theo chủ trương Đảng nhà nước, nghề gốm Phù Lãng năm gần có thay đổi tổ chức sản xuất, mạnh dạn đầu tư 129 sở vật chất, kỹ thuật, đa dạng chủng loại sản phẩm, đặc biệt gốm mỹ nghệ nên sản phẩm gốm Phù Lãng tiêu thụ thị trường nước mà xuất thị trường nước Nhờ việc đa dạng hóa loại sản phẩm mà năm qua số hộ làm gốm tăng nên bình quân hàng năm 9,88%, số lao động làm gốm tăng 14,91% số lao động có tay nghề cao ngày nhiều Tổng giá trị sản lượng tăng bình quân 41,8%/năm, dịch vụ có liên quan đến nghề gốm tăng Kết chuyển dịch cấu kinh tế Phù Lãng làm cho đời sống nhân dân có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, việc sản xuất gốm Phù Lãng chưa có người dẫn dắt, chưa hình thành hiệp hội sản xuất gốm làng nghề, mạnh lấy làm, sản xuất mang tính thụ động, chủ yếu khách hàng người tìm làng nghề làng nghề tìm khách hàng Chưa có chiến lược sản phẩm, chiến lược marketing, chiến lược phát triển thị trường, Chưa trọng đến việc xây dựng phát triển thương hiệu, làng nghề có lợi làng nghề truyền thống lâu đời Do đó, sức cạnh tranh sản phẩm gốm Phù Lãng thị trường yếu Thể mức độ thâm nhập thị trường thấp, giá bán sản phẩm cao, chi phí sản xuất cao, sản phẩm có khác biệt với loại gốm khác Chiến lược gốm Phù Lãng thời gian tới nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm cần tập trung vào khía cạnh sau: - Thứ nhất: cần đầu tư trang thiết bị công nghệ, dây chuyền sản xuất xây dựng lò nung gas, sử dụng bàn xoay có gắn mô tơ điện thay bàn xoay đạp chân, số loại sản phẩm dùng khuôn đúc để giảm thời gian sản xuất, hạ giá thành sản phẩm - Thứ hai: tiếp tục đẩy mạnh liên kết với sở nghiên cứu, trường đại học cổ liên quan đến ngành gốm để tạo nhiều mẫu mã sản phẩm, nhiều chủng loại sản phẩm tạo khác biệt sản phẩm làng nghề so 130 với nơi khác - Thứ ba: cần đẩy mạnh hoạt động marketing, quảng cáo, hỗ trợ bán hàng, thành lập hiệp hội sản xuất gốm làng nghề, xây dựng thương hiệu gốm Phù Lãng 5.2 Kiến nghị Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gốm Phù Lãng việc bảo tồn phát triển làng nghề, giúp cho phát triển kinh tế nông thôn cách vững Qua việc điều tra, đánh giá cho thấy: điều kiện nay, để nghề gốm truyền thống Phù Lãng phát triển đáp ứng yêu cầu trình CNH-HĐH, đưa kiến nghị • Đối với sở sản xuất Một là, sở sản xuất làng nghề phải giữ tính truyền thống, nét độc đáo kỹ thuật, thể tính nghệ thuật sản phẩm mình, đê tạo khác biệt với sản phẩm làng nghề khác, làm cho khách hàng nhận biết sản phẩm gốm Phù Lãng Hai là, cần phải trọng đổi mẫu mã sản phẩm, đại hóa khâu sản xuất, tăng tính bền sản phẩm, tăng giá trị sử dụng sản phẩm, quan tâm tới việc đào tạo lớp người kế cận nối tiếp hệ sản xuất sản phẩm truyền thống Ba là, sở sản xuất phải đảm bảo mục tiêu: tăng sản lượng sản phẩm, sản xuất số sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo độ bóng, độ sáng, tính tiện dung sử dụng sản phẩm, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường • Đối với quyền địa phương Thứ nhất, cần coi trọng nghề gốm truyền thống nghề làng, nghe làm vinh dự cho làng 131 giá, chất lượng, giá trị thẩm mỹ Sau triển khai xây dựng hoạt động tiếp thị, quảng bá thương hiệu cách phù hợp Thứ ba, quy hoạch xây dựng thành công làng gốm Phù Lãng trở thành trọng điểm du lịch làng nghề Bắc Ninh nước • Đối với nhà nước quan hữu quan Có sách khuyên khích giúp đỡ vốn với lãi suất ưu đãi, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông Khuyến khích nhà khoa học, quan nghiên cứu quan tâm tới công nghệ kỹ thuật sản xuất dựa công nghệ sản xuất cổ truyền để vừa đảm bảo sản xuất tốt vừa bảo vệ môi trường Khuyến khích liên kết, phối hợp nhà tạo mẫu, sáng tác với sở sản xuất việc nghiên cứu thị trường, tiếp thị sản phẩm, phối hợp tiêu thụ nội địa xuất khẩu, tạo sức cạnh tranh mạnh với nước 132 TÀI LIÊU THAM KHẢO Lê Khánh Hội (2007) “ Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển làng nghề xã Phù Lãng, huyện QuyếVỗ, tỉnh Bắc Ninh” Trường trinh trị Nguyễn Văn Cừ Trần Đình Luyện (2005) “ Văn hóa làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh - thực trạng giải pháp bảo tồn phát huy” Báo cáo đề tài khoa học cấp tỉnh, Sở văn hóa thông tin tỉnh Bắc ninh Trương Minh Hằng “ Gốm sành nâu Phù Lãng” Viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB khoa học xã hội Đinh Văn Ân (2003) “ Đê án nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam”, uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Viện nghiên cứu kinh tế quản lý Trung ương Bộ kế hoạch đầu tư, Viện chiến lược phát triển (1999) Tổng quan cạnlì tranh công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chu Văn Cấp (2003) “ Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tể\ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Niên giám thống kê huyện Quế Võ năm 2005, 2006, 2007 Báo cáo ƯBND xã Phù Lãng tình hình thực kinh tế xã hội 133 11 Nguyễn Văn Lịch (2005), “Chính sách cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí kinh tế, tháng 4/2004 12 Viện sử học (2001), Lịch sử Việt Nam từ thời klìởi thủy đến kỷ X, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Một số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam giai đoạn mới”, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học thương mại - Hà Nội 14 Bùi Văn Vượng (1998), “Tinh hoa nghề nghiệp ông cha” NXB Thanh Niên, Hà Nội 15 Nguyễn Năng Phúc (2006), “Phân tích chất lượng sản phẩm hàng hóa kinh tế thị trường”, Tạp chí kinh tế dự báo, Số 8/2006 16 Bùi Văn Vượng (2000), “Di sản thủ công mỹ nghệ Việt Nam”, NXB Thanh Niên, Hà Nội 17 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, NXB giao thông vận tải, Hà Nội Bùi Văn Vượng (1998), “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Đinh Thị Hương (2004), “Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ vải lụa làng nghề Vạn Phúc - thị xã Hà Đông - tỉnh Hà Tây”, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội 19 Hoàng Văn Hải (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí quản lý kinh tế, tháng 4/2004 20 Trương Quang Hùng, Phạm Thu Hương (2004), “Từ lợi so sánh đến lợi cạnh tranh”, Tạp chí phát triển kinh tế, tháng 2/2004 21 Nguyễn Bách Khoa (1999), “Giáo trình Marketing thương mại”, NXB giáo dục, Hà Nội 134 22 Trần Minh Ngọc (2000) “Giải pháp phục hồi phát triển làng nghề nông thôn đồng sông hồng”, Tạp chí kinh tế nông nghiệp số 23 Michael Poter (1985), “Lợi cạnh tranh”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Bửu Quyền (2006), “Mục tiêu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải năm 2006- 2010, Bản tin kinh tế, Số 111, tháng 3/2006 25 Lê Minh Quốc (1998), “Các vị tổ ngành nghề Việt Nam”, NXB trẻ, Hà Nội 26 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2000), “Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách cạnh tranh Việt Nam”, NXB Lao động, Hà Nội 27 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2002), “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, NXB giao thông vận tải, Hà Nội 28 Hải Đăng (2007), “Lợi cạnh tranh quốc gia”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2006-2007 29 Đỗ Thị Huyền (2006), “Nâng cao lực cạnh tranh số sản phẩm chủ yếu công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu”, Luận án thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I - Hà Nội 30 http://vietbao.vn 31 http://mfo.mquiz.net 32 http://www.bacninh.gov.vn 33 Viet Nam Competitiveness Intiative (VNCI) (2003 May), Bat Trang ceramics competitiveness strategy, Final draft report, Ha Noi 34 Thương mại quốc tế (1998), Paul Krugman: Bản dịch chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh 35 http://www.valưebased 135 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Nguyên liệu đất sét để sản xuất gôm Nhiên liệu để nung gôm Thợ gôm tô men Những sản phẩm vào sản phản phẩm men 136 phủ Tượng gốm Lọ hoa 137 [...]... 2.1.1 Lý luận về năng lực cạnh tranh Trong quá trình nghiên cứu về cạnh tranh, người ta sử dụng khái niệm năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh được xem xét ở các góc độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của ngành, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ 2.1.1.1 Năng lực cạnh tranh của một quốc gia [28] Năng lực cạnh tranh đã trở... khả năng cạnh tranh của sản phẩm dựa vào 4 tiêu chí: 15 Nhìn chung đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm phải xem xét các mặt: chất lượng sản phẩm, chủng loại sản phẩm, tính đa dạng, mẫu mã, bao bì của sản phẩm, uy tín thưong hiệu của sản phẩm, nguồn hàng cung cấp ổn định, giá cả sản phẩm và công tác Marketing sản phẩm 2.1.1.5 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh Nâng cao năng lực cạnh tranh. .. khả năng khai thác các năng lực độc đáo của mình để tạo sản phẩm có giá phí thấp và sự khác biệt của sản phẩm Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải xác định lợi thế cạnh tranh của mình Lợi thế cạnh tranh của sản phẩm được hiểu là những thế mạnh mà sản phẩm có hoặc có thể huy động đế đạt thắng lợi trong cạnh tranh Có hai nhóm lợi thế cạnh tranh: - Lợi thế về chi phí: tạo ra sản phẩm. .. dụng vào sản xuất các sản phẩm Ngoài ra lãi suất tín dụng ảnh hưởng đến khả năng vay mượn của các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm - Đầu tư mang lại động lực chủ yếu cho nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản phẩm Đầu tư là yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến việc đẩy nhanh tốc độ tăng sản xuất sản phẩm chủ lực - Mở cửa thương mại đòi hỏi nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng... gọi là làng thủ công nghiệp): là những làng sống bằng hoặc chủ yếu bằng nghề thủ công ở nông thôn Hiện nay, cả nước có trên 2000 làng nghề truyền thống: làng nghề dệt Vạn Phúc, làng nghề đồ gỗ Đồng Kỵ Trong đó trên địa bàn tính Bắc Ninh đã có 62 làng nghề: làng nghề gốm Phù Lãng, làng nghề tranh dân gian Đông Hồ, làng nghề đúc đồng Đại Bái, [18] Theo quan điểm của các nhà kinh tế học: làng nghề là... 1.4 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và các yếu tố quyết định Một sản phẩm được coi là có sức cạnh tranh và có thể đứng vững khi có mức giá thấp hơn hoặc khi cung cấp các sản phẩm tương tự với chất lượng hay dịch vụ ngang bằng hay cao hon Theo lý thuyết thương mại truyền thống, năng lực cạnh tranh được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất lao động Theo M Porter, năng lực cạnh tranh. .. Thị phần sản phẩm đó trên thị trường so với các đối thủ cạnh tranh, thị phần càng lớn càng thể hiện sức cạnh tranh của sản phẩm đó càng mạnh Để tồn tại và có sức cạnh tranh, sản phẩm của doanh nghiệp phải chiếm được một phần của thị trường, qua đó đánh giá được sức cạnh tranh sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ưu thế cũng như điểm mạnh điểm yếu tương đối của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh 17... nâng cao nó sẽ thể hiện tốt vai trò, chức năng của mình trong việc: Phục vụ tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng Kích thích sản xuất phát triển ổn định Thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Trong bối cảnh đó nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm của các doanh nghiệp là một tất yếu khách quan [29] 2.1.1.6 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm. .. phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống người dân, trên cơ sở vận dụng các tiềm năng sản xuất của địa phương nhất là nguồn lao động [18] 23 Làng nghề sản xuất hàng tiêu dùng: làng gốm Phù Lãng, làng gỗ Đồng Kỵ Làng nghề sản xuất ra nguyên liệu cho công nghiệp: làng rèn sắt Đa Hội, Làng nghề chế biến nông lâm sản: láng nrợu Vân, tương Bần, kẹo La Phù, Hiện nay các làng nghề này đang gặp khó khăn về... là làng nghề có lịch sử phát triển lâu đời với sản phẩm độc đáo riêng của mình và được nhiều người biết đến Giá trị của sản phẩm truyền thống và của sản phẩm phục chế bao gồm cả chi phí vật chất, yếu tố tinh thần giữ gìn sản phẩm truyền thống của quê hương và cả kinh nghiệm đúc rút qua nhiều thế hệ, yếu tố lành nghề trong sản phẩm Làng nghề mới được hình thành do yêu cầu của phát triển kinh tế nhằm nâng ... cứu cạnh tranh, người ta sử dụng khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh xem xét góc độ khác lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh ngành, lực cạnh tranh doanh nghiệp, lực cạnh tranh sản phẩm. .. nâng cao khả cạnh tranh gốm Phù Lãng? Để góp phần giải đáp câu hỏi này, tiến hành nghiên cứu đề tài :”Nãng cao lực cạnh tranh sản phẩm gôm làng nghê Phù Lãng, huyện Quê Võ, tỉnh Bắc Ninh Nghiên... khác sản phẩm gốm như: - Sản phẩm gốm sản phẩm làm từ loại đất sét khác nung lò gốm - Sản phẩm gốm sản phẩm người thợ thủ công làng nghề đôi bàn tay khéo léo sản xuất nung tới nhiệt độ 1100°c - Sản

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan