Rèn luyện kĩ năng nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

35 1.4K 3
Rèn luyện kĩ năng nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC DUYÊN HẢI- ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ HỘI THẢO KHOA HỌC LẦN THỨ VIII Chuyên đề: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC A.MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Ý nghĩa lí luận: 1.1 Văn học môn học đặc biệt nhà trường có tính chất hai mặt: vừa môn nghệ thuật, vừa môn học Học sinh học văn để trau dồi vốn sống, tư duy, bồi dưỡng cách cảm thụ thẩm mĩ, mặt khác để có kĩ liên quan đến ngôn ngữ diễn đạt, cụ thể kĩ tiếp nhận tạo lập văn Hiện nay, kĩ đọc viết văn coi trọng ngang với mục đích thực dụng em học sinh sau không theo ngành văn chương có khả đọc, viết tốt lĩnh vực công việc nghề nghiệp Với mục đích thiết thực đó, việc dạy-học phân môn làm văn nhà trường đề cao Mà nhiệm vụ phân môn làm văn giúp học sinh hình thành kĩ cần thiết để tạo lập nhiều kiểu văn Vì thế, nghĩ đề tài “Rèn luyện kĩ nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học” đóng góp việc hình thành phương pháp, kĩ viết văn nghị luận cho học sinh 1.2 Sách giáo khoa Ngữ văn THPT thiết kế tích hợp ba phân môn: Đọc văn, Làm văn Tiếng Việt Ưu điểm tích hợp học sinh kết nối học phân môn: học ngữ để áp dụng vào đọc văn, viết văn, đọc văn ngược lại viết văn đề soi vào ngữ, vào văn văn học Theo chúng tôi, dạng đề nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn họ cách giúp học sinh củng cố sâu sắc phần đọc văn chương trình gián tiếp rèn kĩ đọc hiểu văn (cả văn mới) cho em Đặc biệt, viết vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học, em rèn cách đọc sâu, nghiềm ngẫm sáng tạo, phát huy ý kiến riêng thân tác phẩm có hội để tiếp cận với văn mới, kích thích khả cảm thụ văn học Ý nghĩa thực tiễn: 2.1 Hiện nay, phân môn làm văn, nghị luận xã hội dạng coi trọng Cấu trúc đề thi văn quốc gia (cả THPT quốc gia lẫn học sinh giỏi văn quốc gia) xuất dạng Một tạp chí thân thiết với giáo viên học sinh văn toàn quốc Văn học tuổi trẻ bám sát dạng cho in tập “Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội”… Học sinh có nhu cầu lớn rèn luyện, củng cố kĩ làm văn nghị luận xã hội Bản thân giáo viên dạy văn cấp THPT việc tự học, tự thiết kế giảng, cần nguồn tư liệu tham khảo dạng mà nguồn sách tham khảo mông mênh, “vang thau lẫn lộn”… Vì thế, mong muốn chuyên đề góp tài liệu tham khảo văn nghị luận xã hội cho giáo viên học sinh 2.2 Sau kì thi văn cấp quốc gia, báo chí, dư luận quan tâm đặc biệt đến câu nghị luận xã hội đề thi Vì thân nghị luận xã hội dạng đề văn mở (nếu xét mở theo nghĩa có đáp án chung tối ưu, người viết tự độc lập nêu lên suy nghĩ, quan điểm thể diễn đạt mình…) nên phần hấp dẫn, phóng khoáng cấu trúc đề thi Bởi thế, bên cạnh đề đơn giản, truyền thống để hình thành kĩ kiểu bài, việc đề hay, đề để học sinh (đặc biệt học sinh giỏi) rèn luyện thách thức với giáo viên Theo chúng tôi, dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học coi “lối thoát” Với phong phú tác phẩm sách giáo khoa, với đa nghĩa văn văn học vận động không ngừng văn tiếp nhận người đọc, nghĩ, dạng mẻ, hấp dẫn, kích thích học sinh Vì thế, chuyên đề có mục đích giúp giáo viên học sinh tạo đề làm văn thực mẻ, sáng tạo II Cấu trúc chuyên đề: Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung chuyên đề bao gồm mục: I Khái quát chung văn nghị luận xã hội dạng “Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học” II Các kiểu đề “Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học” gợi ý phương pháp làm III Một số đề luyện tập B.NỘI DUNG I Khái quát chung văn nghị luận xã hội dạng “Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học” 1.Văn nghị luận xã hội 1.1 Khái niệm đặc trưng văn nghị luận “Nghị luận” theo cách giải thích Từ điển Tiếng Việt hành bàn bạc vấn đề cho rõ phải trái, sai Từ đó, văn nghị luận hiểu văn dùng phán đoán, lí lẽ, dẫn chứng, lập luận để đánh giá, bàn luận vấn đề cách thuyết phục Đặc trưng văn nghị luận nói ngắn gọn: văn nói lí, nói lẽ Đây loại văn thiên trình bày ý kiến lí lẽ, tác động mạnh vào lí trí, trí tuệ người đọc Phương thức biểu đạt chủ yếu văn nghị luận: người viết nhằm bàn bạc, đánh giá luận đề không nhằm phản ánh thực hay xây dựng hình tượng… Vì thế, việc viết văn nghị luận giúp học sinh hình thành tư lí luận kĩ lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục 1.2 Khái niệm vai trò văn nghị luận xã hội nhà trường Có nhiều tiêu chí để phân loại văn nghị luận Cách phổ biến chia theo đề tài (đối tượng) gồm: nghị luận xã hội nghị luận văn học Nghị luận văn học văn nghị luận bàn vấn đề văn chương nghệ thuật Còn nghị luận xã hội văn bàn vấn đề xã hội, tức vấn đề thuộc quan hệ hoạt động người tất các bình diện xã hội như: trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, đạo đức, môi trường… Tuy nhiên, nghị luận xã hội nhà thường chủ yếu hướng vào đề tài đạo đức-nhân sinh, vấn đề giúp học sinh hình thành quan niệm sống, thái độ sống, lối sống đắn để từ tự hoàn thiện nhân cách thân xác lập mối quan hệ tốt đẹp với xung quanh Nghị luận xã hội dạng văn quan trọng nhà trường học sinh theo đường văn chương phải đối diện với vấn đề xã hội Trong nhiều công việc, nhiều trường hợp, ta phải giải thích, chứng minh, phải thể thái độ, tư tưởng trước vấn đề phải thuyết phục đối tượng theo lẽ phải Vì thế, với tác dụng rèn luyện tư logic, kĩ lập luận chặt chẽ, nghị luận xã hội dạng mà học sinh cần biết viết để thỏa mãn yêu cầu công việc sống đặt sau 1.3.Yêu cầu văn nghị luận xã hội nhà trường Một câu hỏi cần đặt trước nêu lên yêu cầu là: nhìn đại thể, văn nghị luận xã hội học sinh mức độ chất lượng nào? Chúng nghĩ rằng, từ góc độ đại trà, viết học sinh tập làm văn- tức tập viết theo yêu cầu, quy cách, khuôn hình bố cục, cấu trúc, diễn đạt… Thêm nữa, học sinh có lực ngôn ngữ, khả tư lí luận tốt nên viết em khó trở thành tác phẩm văn học (nếu hiểu văn học theo nghĩa rộng) Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt, em học sinh khá, giỏi gặp đề khơi gợi hứng thú, chọn lựa hình thức sáng tạo để nghị luận: thư, trang nhật kí… hoàn toàn coi tác phẩm văn học nhỏ Để đạt mục đích bàn bạc thuyết phục, học sinh có cách viết khác song cần đặt vài yêu cầu cần đảm bảo với văn nghị luận xã hội đúng: - Trước tiên, viết phải đảm bảo màu sắc văn nghị luận như: có hệ thống luận điểm, lí lẽ cách lập luận thuyết phục, dẫn chứng xác đáng, vận dụng linh hoạt thao tác nghị luận, thể rõ thái độ, cách đánh giá người viết vấn đề -Sau đó, văn phải đảm bảo màu sắc xã hội như: thể hiểu biết xã hội, lấy dẫn chứng thực tế, liên hệ với thực tế thân…, từ ngữ phải có tính xã hội, tính học thuật cao… - Cuối cùng, viết phải đảm bảo cách trình bày khoa học văn nói chung với bố cục phần: mở, thân, kết (ngay viết sử dụng hình thức trình bày sáng tạo nhật kí, thư…) 1.4.Các dạng văn nghị luận xã hội: Hiện nghị luận xã hội chia thành dạng nhỏ sau: -Nghị luận tư tưởng, đạo lí văn bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh Các tư tưởng, đạo lí thường có tính khái quát, tính quy luật cao -Nghị luận tượng xã hội kiểu văn bàn việc, tượng có thật đời sống xã hội, có vấn đề đáng suy nghĩ -Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học bàn tượng xã hội tư tưởng, đạo lí có ý nghĩa, đáng suy ngẫm gợi mở từ tác phẩm văn học Dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 2.1 Thế vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học? Tác phẩm văn học sản phẩm nghệ thuật ngôn từ “thể khái quát hình tượng sống người biểu tâm tư, tình cảm, thái độ chủ thể trước thực tại” (Theo “Từ điển thuật ngữ văn học- Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) Nó chỉnh thể thẩm mĩ cấu thành từ nhiều yếu tố thống nội dung hình thức Qua định nghĩa đó, thấy, tác phẩm văn học mã hóa ấn tượng, nhận thức, tình cảm, tâm trạng nhà văn giới thực khách quan Đó nơi nhà văn kí thác, gửi gắm, khẳng định quan điểm nhân sinh, lí tưởng thẩm mĩ Khi nhà văn phản ánh, tái hiện thực (mà điều cốt lõi thể khám phá người) dựa quan niệm nhân sinh, khả hình dung, tưởng tượng thực đồng thời bày tỏ thái độ, tình cảm, tư tưởng, đưa đánh giá đạo đức thẩm mĩ định mà phản ánh Vì thế, tác phẩm văn học có mối liên hệ với thực đời sống chứa đựng quan niệm, tư tưởng sâu sắc người, đời Như vậy, có hai sở để nhận thấy vấn đề xã hội tác phẩm văn học: Một là, thực khách quan phản ánh tác phẩm chứa đựng vấn đề chất tượng phổ quát đời sống xã hội Các vấn đề xã hội hòa tan tiềm ẩn hình tượng văn học, giới nghệ thuật tác phẩm Hai là, sau giới hình tượng, ta nhận thông điệp định tầng hàm nghĩa văn tư tưởng, quan niệm nhân sinh nhà văn Vì thế, bàn tác phẩm văn học, tránh vấn đề xã hội dù chất nghệ thuật văn học hư cấu, tưởng tượng Nhưng tác phẩm văn học không mã hóa có tính cố định, bất biến Sáng tạo tác phẩm tác giả, song làm nên sống thực cho tác phẩm lại người đọc Trong tiếp nhận người đọc, tác phẩm văn học trình vận động, biến đổi cảm thụ người đọc tác phẩm khác thời kì, giai đoạn lịch sử… Người đọc không hoàn toàn “thụ nghĩa” mà tham gia tạo nghĩa cho tác phẩm tưởng tượng, suy tư, liên hệ mình… Vì thế, vấn đề xã hội nhà văn “đặt ra” tác phẩm, người đọc tự đặt liên hệ đến vấn đề xã hội gần gũi tiếp nhận tác phẩm Hai chữ “đặt ra” không nên hiểu “đặt để” nhà văn mà “đặt để” liên hệ người đọc tiếp nhận tác phẩm Tuy nhiên, tác phẩm văn học có tính xác định nên cảm thụ đọc phải phù hợp, hài hòa với tác phẩm, tránh áp đặt, khiên cưỡng Như vậy, từ góc độ lí luận văn học, ta thấy tác phẩm văn học trở trở thành nguồn đề tài cho văn nghị luận xã hội Tác phẩm văn học chứa đựng nhiều vấn đề xã hội, quan trọng vấn đề xã hội phải đáng suy ngẫm, có tính thời sự, tính giáo dục phù hợp với tâm lý lứa tuổi học đường Từ sở trên, hiểu “vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học” sau: -Một tư tưởng, quan niệm nhân sinh, tượng xã hội mà nhà văn đặt ra, gửi gắm tác phẩm -Một tư tưởng, quan niệm nhân sinh, tượng xã hội mà người đọc gợi mở liên hệ tiếp nhận ý nghĩa tác phẩm 2.2 Mục đích yêu cầu dạng Về mục đích, dạng giúp học sinh: -Tích hợp đọc-văn làm văn, rèn kĩ đọc-hiểu văn văn học kĩ viết nghị luận xã hội - Hiểu sâu tác phẩm văn học liên hệ với thân, với hoàn cảnh thực tế - Hình thành quan niệm thẩm mĩ nhân sinh tích cực Về yêu cầu, tạm thời đặt số yêu cầu sau: -Yêu cầu nội dung: xác định vấn đề cần bàn từ tác phẩm văn học, bày tỏ rõ ràng thái độ, cách đánh giá vấn đề viết, có liên hệ xác đáng sâu sắc -Yêu cầu kĩ năng: +Có kĩ phân tích, cảm thụ văn bản/tác phẩm văn học kĩ nghị luận Tuy nhiên, dạng nghị luận văn học nên học sinh không sa đà vào phân tích, cảm thụ tác phẩm mà phải hiểu thao tác để xác định xác vấn đề nghị luận + Diễn đạt lưu loát, biểu cảm, không sai ngữ pháp, tả 2.3 Phương pháp chung triển khai vấn đề Văn chương không chấp nhận công thức chung làm văn học sinh cần có định hướng thao tác triển khai vấn đề Vì thế, xin đưa cách thức chung triển khai vấn đề dạng sau: Bước 1: Phân tích (có kèm tóm tắt cần) đoạn trích tác phẩm văn học để rút vấn đề xã hội có ý nghĩa +Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội cần phân tích qua vấn đề thể tác phẩm +Nếu đề văn chưa nêu sẵn vấn đề xã hội cần phân tích kĩ lưỡng để xác định xác đủ vấn đề xã hội đặt tác phẩm gợi mở từ tác phẩm Bước 2: Bàn luận vấn đề Theo chúng tôi, với dạng này, đề thường yêu cầu nêu suy nghĩ có nghĩa bàn luận sử dụng thao tác nghị luận hỗn hợp, đó, thao tác phân tích, lí giải bình luận, đánh giá… để người viết làm sáng tỏ vấn đề cách thuyết phục -Nếu vấn đề xã hội tư tưởng, đạo lí, học sinh tiến hành thao tác sau: +Giải thích khái niệm gắn với vấn đề (nếu cần) +Phân tích, chứng minh biểu vấn đề (nếu cần) +Lí giải sở tư tưởng, đạo lí cần bàn (với câu hỏi “Tại nói vậy?”) +Đánh giá tính đúng-sai, tích cực-tiêu cực tác dụng, ý nghĩa tư tưởng, đạo lí với người, với xã hội (với câu hỏi: tư tưởng, quan niệm có đắn, sâu sắc không?, có ý nghĩa với tâm hồn, nhân cách người, với xã hội…?) +Mở rộng, liên hệ (đây khâu thao tác bình luận): xem xét tư tưởng, đạo lí phương diện, góc độ khác (cần bổ sung gì? có mặt chưa được? đối chiếu với vấn đề tương đồng tương phản nào? liên hệ với thực tế nay? ) +Cuối rút học nhận thức hành động cho thân (ta có nhận thức sâu sắc nào? Bản thân cần phải có hành động thiết thực, cụ thể sao?) -Nếu vấn đề tượng đời sống, học sinh tiến hành thao tác sau: + Giải thích khái niệm gắn với vấn đề (nếu cần) + Phân tích thực trạng biểu hiện tượng +Phân tích nguyên nhân tượng +Đánh giá ảnh hưởng tượng với cá nhân, xã hội (nếu tượng tiêu cực nêu hậu quả, tượng tích cực nêu vai trò, tác dụng) +Mở rộng cách nêu giải pháp cho tượng +Rút học nhận thức hành động cho thân Lưu ý với số kiểu đề đặc biệt có giao thoa tư tưởng, đạo lí tượng đời sống bàn luận phải kết hợp linh hoạt hai cách triển khai II Các kiểu đề nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học gợi ý phương pháp làm 1.Tiêu chí phân loại: Chúng đặt hai tiêu chí sau đề phân loại kiểu đề dạng này: -Thứ nhất, dựa vào nguồn gốc, phạm vi vấn đề xã hội cần bàn, ta có: +Bàn vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học nhà trường +Bàn vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học (một thơ, câu chuyện ngắn gọn) -Thứ hai, dựa vào cấu trúc nội dung tác phẩm văn học, ta có: +Bàn ý nghĩa chung tác phẩm văn học +Bàn ý nghĩa cụ thể tác phẩm văn học +Bàn ý nghĩa gợi mở từ tác phẩm văn học Chúng tạm thời lựa chọn cách phân loại theo tiêu chí thứ hai 2.Phương pháp triển khai vấn đề kiểu đề bài: 2.1 Kiểu đề yêu cầu bàn ý nghĩa chung tác phẩm văn học 2.1.1 Nhận diện: Kiểu đề gắn với tác phẩm văn học học với tác phẩm văn học Tác phẩm văn học thường thơ ngắn giàu ý nghĩa triết lí truyện ngụ ngôn, truyện cực ngắn có dáng dấp ngụ ngôn- viết với mục đích gửi tới người đọc thông điệp, học giàu ý nghĩa Cần phân biệt truyện văn học với câu chuyện thời sự, câu chuyện danh nhân, ứng xử… câu chuyện coi tác phẩm văn học Còn với tác phẩm văn học học chương trình, đề không cần đưa văn tác phẩm mà nêu yêu cầu trình bày suy nghĩ ý nghĩa tác phẩm Có thể chọn đoạn trích tác phẩm đề học sinh bàn ý nghĩa 10 Suy nghĩ anh chị sau đọc xong câu chuyện trên? A.Gợi ý chung: -Vấn đề cần bàn: sức mạnh cảm thông, chia sẻ sống -Thao tác nghị luận hỗn hợp: bình luận, giải thích, phân tích, chứng minh… B.Gợi ý triển khai vấn đề: 1.Giải thích, phân tích ý nghĩa câu chuyện: -Câu chuyện kể người đàn bà đau buồn, tuyệt vọng trai bà tìm đế nhà hiền triết để xin câu thần làm trai sống lại Xin điều không xảy ra, điều vừa cho thấy nỗi khổ đau cùng, vừa cho thấy niềm khao khát giải thoát khỏi nỗi đau người mẹ -Nhà hiền triết mách cho người mẹ phương thuốc thần kì chữa đau buồn: hạt giống mù tạc gia đình chưa biết đến đau khổ -Nhưng hành trình người mẹ tìm hạt giống thần kì hành trình nhận thức người mẹ thực tế thật khắc nghiệt đời sống: nỗi buồn đau diện khắp nơi, từ nhà cao sang hay gác xép tồi tàn Đó hành trình để bà xua tan nỗi đau khổ: bà quên câu hỏi hạt giống thần kì mà quan tâm, mong muốn sẻ chia nỗi bất hạnh người khác -Ý nghĩa câu chuyện: Chẳng có câu thần chú, phép màu xua tan nỗi buồn đau Liều thuốc chữa đau buồn tốt mở rộng lòng để sẻ chia nỗi buồn đau với người xung quanh ngược lại, đồng cảm, sẻ chia với nỗi buồn đau họ Truyện khẳng định sức mạnh cảm thông, chia sẻ sống Bàn luận: 2.1 Lí giải ?Vì cảm thông, chia sẻ liều thuốc chữa đau buồn? -Khi ta mở rộng lòng chia sẻ nỗi buồn đau với người khác, ta nhận đồng cảm, nỗi buồn tự khắc vơi 21 -Khi ta chia sẻ, đồng cảm với nỗi buồn đau người khác, ta quên đi, vượt qua nỗi buồn đau nhận buồn đau thuộc tính đời này, chẳng có hoàn toàn hạnh phúc… Ta hiểu mát trân trọng sống ta, điều ta có… 2.2 Đánh giá -Câu chuyện đem đến học vô sâu sắc cách ứng xử với nỗi buồn đau sống, giúp ta hiểu sức mạnh tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia Nỗi đau vơi nhiều người biết nắm lấy tay nhau… 2.3 Mở rộng liên hệ -Tuy nhiên, sẻ chia, đồng cảm người khác vô nghĩa ta ý chí, nghị lực để chấp nhận vượt qua nỗi buồn đau Người khác nâng ta dậy ta không muốn đứng dậy -Sự đồng cảm, sẻ chia phải chân thành, xuất phát từ trái tim yêu thương không hời hợt, giả dối gây thêm tổn thương cho người khác -Sự đồng cảm, sẻ chia ngày hoi xã hội đại bệnh vô cảm trầm kha, lối sống thực dụng, ích kỉ lên Bài học rút ra: -Sự đồng cảm, sẻ chia động lực sống người, làm cho mối quan hệ người với người tốt đẹp, nhân văn -Cần có hành động sẻ chia thiết thực sống: với người thân, với bạn bè, với người bất hạnh, may mắn xã hội 2.Kiểu đề yêu cầu bàn ý nghĩa cụ thể tác phẩm văn học Đề 1: Đọc thơ sau: Bản hợp đồng cuối Buổi sáng đường lát đá Và rao lên: “Nào, thuê đến thuê” Ông vua ngồi xe tới, 22 kiếm cầm tay Ông nắm tay bảo “Ta muốn thuê quyền lực ta” Nhưng quyền lực y có đáng kể, y lại Dưới trời trưa nóng bỏng Những nhà đóng đứng yên Tôi lang thang đường nhỏ quanh co Một ông già bước ra, mang túi vàng Ông suy nghĩ bảo: “Ta thuê tiền bạc ta” Ông ta nhấc tiền lên, đồng đồng khác quay lưng Chiều xuống, khu vườn nở hoa đầy giậu Một cô gái xinh đẹp đến vào bảo “Tôi thuê anh nụ cười” Nụ cười cô ta nhạt tan thành nước mắt, cô trở bóng tối Ánh mặt trời long lanh cát 23 sóng vỗ rì rào Một cậu bé ngồi chơi với dăm vỏ ốc Cậu ngẩng đầu lên dường cậu nhận nói: “Tôi thuê anh với hai bàn tay trắng” Và từ hợp đồng kí chơi với cậu bé thành người tự (Thơ Ta-go- Bản dịch Đào Xuân Quý) Từ ý nghĩa “bản hợp đồng cuối cùng” thơ, anh/chị bình luận quan niệm tự Ta-go A.Gợi ý chung: -Vấn đề nghị luận: quan niệm tự Ta-go: tự nghĩa giải thoát khỏi ràng buộc dụng vọng, ham muốn tầm thường -Thao tác nghị luận hỗn hợp: bình luận, phân tích, giải thích, chúng minh… B Gợi ý triển khai vấn đề: 1.Phân tích ý nghĩa thơ: -Bài thơ có dáng dấp câu chuyện dân gian với tình đặc biệt: chàng trai giá thuê mình, tìm kiếm hợp đồng Lần lượt, nhà vua thuê quyền lực, ông già thuê tiền bạc, cô gái xinh đẹp thuê nhan sắc… không đồng ý Cuối cùng, chàng trai kí kết hợp đồng đặc biệt với cậu bé, thứ hợp đồng trò chơi túy tinh thần phi vật chất: chơi với cậu bé ngày bãi biển, cậu bé chẳng có trả cho anh thực ra, anh lao động nghĩa Chính lúc kí hợp đồng cuối này, anh cảm thấy “mình thành người tự do” -Ẩn sau mạch tự mạch triết lí Chàng trai giá thuê mà lại không chấp nhận kí hợp đồng với người có quyền lực, có tiền bạc, có nhan sắc? Là điều khiến thấy tự Bản hợp đồng với cậu bé kí kết anh thấy tự Như vậy, thơ hành trình tìm kiếm tự 24 do, hành trình khát vọng Từ đó, triết lí nảy ra: tâm hồn người giải thoát khỏi cám dỗ, ràng buộc quyền lực, tiền tài, sắc đẹp… nghĩa ham muốn, dục vọng vật chất, có tự đích thực tinh thần 2.Bàn luận quan niệm tự Ta-go 2.1 Giải thích khái niệm -Tự (của cá nhân) trạng thái người tự làm chủ mình, không lệ thuộc vào người khác, không bị người khác chi phối nghĩ, hành động theo đòi hỏi tâm hồn sở nhận thức lẽ phải -Tự vừa chất tự nhiên, vừa khát vọng thường trực người Tìm kiếm tự trở thành sống người Càng thiếu tự do, người khao khát tự 2.2 Lí giải quan niệm Ta-go ?Vì giải thoát khỏi quyền lực, tiền bạc, sắc đẹp người có tự do? -Bản chất người sinh tự Đó quyền tự nhiên người Quyền lực, tiền bạc, sắc đẹp… thân cho mong muốn, dụng vọng vật chất điều khiển, chi phối suy nghĩ, hành động người, khiến người không sống với mong muốn thực mình, nghĩa tự Ngược lại, thoát khỏi nhà tù vô hình dục vọng, người có tự tinh thần- biểu cao nhất, sâu sắc tự ?Vì tự tinh thần biểu cao nhất, sâu sắc tự do? -Tinh thần thể xác người dù thống có độc lập tương đối Tự thể xác không đồng nghĩa với tự tinh thần Và tự tinh thần lại định tự thể xác Tinh thần cảm thấy không tự thể xác tự vô nghĩa Tinh thần tự thể xác bị cầm tù, người thấy tự Vì thế, tự tinh thần biểu cao sâu sắc tự -Tự tinh thần đem đến thản cảm giác sung sướng thỏa nguyện, tức cảm giác hạnh phúc nên thứ tự cao mà người khao khát, kiếm tìm 25 2.3 Đánh giá quan niệm Ta-go -Bài thơ thể quan niệm đắn, sâu sắc tự -Quan niệm định hướng cho người cách giải thoát khỏi ràng buộc sống, tìm an nhiên, thản tâm hồn để có niềm vui, niềm hạnh phúc đích thực 2.4 Mở rộng, liên hệ: -Tự tinh thần phải với hiểu biết lẽ phải, nghĩa vô phủ, hoang dã, không luật lệ… Không thể dựa vào tự để làm điều bất nghĩa, phi nghĩa, đạo đức văn hóa… -Tự nghĩa không ham muốn điều gì… mà làm lời nhà Phật dạy: “tri túc, tiểu dục” (biết đủ, muốn ít) -Tự cá nhân phải gắn liền với tự do, độc lập đất nước, dân tộc… - Lối sống thực dụng người đại cho thấy người đánh tự tinh thần mình… 3.Bài học rút ra: -Để có hạnh phúc sống, người cần tìm cho tự tinh thần -Giảm bớt ham muốn, làm điều thiện, sống với suy nghĩ, mong muốn ta cảm thấy tự Đề 2: Đọc câu chuyện sau: Một ông già đốn củi gánh nhà Đường xa, gánh củi nặng, ông già kiệt sức, đặt bó củi xuống nói: -Chà chà, thần Chết mang ta có phải không! Thần Chết đến bảo: -Ta đây, lão cần nào? 26 Ông già sợ hãi bảo: -Lão muốn ngài nhắc hộ bó củi lên cho lão (Lep-tôn-xtôi- Phỏng theo truyện ngụ ngôn Ê-dốp) Từ câu chuyện trên, em viết văn bàn giá trị sống? A.Gợi ý chung: -Vấn đề nghị luận ý nghĩa tư tưởng truyện: sống vô quý giá -Thao tác nghị luận: bình luận, giải thích, phân tích, chứng minh B Gợi ý triển khai vấn đề: 1)Giải thích ý nghĩa câu chuyện -Câu chuyện đặt tình ông già phải gánh bó củi nặng, đường xa mà ông kiệt sức tới mức mong muốn thần Chết đến mang Có nghĩa ông muốn giải thoát khỏi nỗi khổ cực chết Nhưng thần Chết xuất hiện, ông lão nói muốn nhấc hộ bó củi nghĩa không muốn chết -Câu chuyện đem đến triết lí sống sâu sắc: sống vô quý giá, người cận kề với chết Bàn luận: 2.1 Lí giải: (Vì sống người đáng quý, đáng trân trọng?) - Vì quyền sống quyền tự nhiên, bình đẳng, đáng mà người tạo hóa ban cho Được sống, trải nghiệm, cống hiến tận hưởng sống quyền niềm hạnh phúc lớn lao người -Vì người sống có lần đời người hữu hạn nên trân trọng, quý giá sống, ta sống hoài, sống phí, sống vô nghĩa Nếu ta tự hủy hoại sống thân có tội với người sinh ra, có tội với 2.2 Đánh giá 27 -Câu chuyện đặt vấn đề nhân sinh giàu ý nghĩa, cho thấy niềm tin vào sức sống người trước khó khăn, thử thách sống người, lòng ham sống giành chiến thắng -Câu chuyện truyện có khả truyền động lực sống cho người, người buồn đau, tuyệt vọng… 2.3 Mở rộng, liên hệ: -Cuộc sống đặt cho người muôn vàn khó khăn, thử thách nên bên cạnh lòng ham sống, người cần có ý chí, nghị lực để vượt qua để sống chiến thắng chết -Trân trọng, quý giá sống không đồng nghĩa với ham sống, sợ chết, với thái độ sống ích kỉ, hèn nhát, chăm chăm giữ lấy sống mình, kể phải hi sinh mang sống người khác -Xã hội đại với nhiều cạnh tranh, sức ép khiến rơi vào bệnh tâm lí trầm kha, có xu hướng tự hủy hoại sống thân Bản chất bệnh tâm lý nhận thức lệch lạc giá trị sống 2.4 Bài học rút -Mỗi người cần trân trọng sống cách nỗ lực vượt qua giới hạn thân để sống mạnh mẽ có ý nghĩa -Một cách thức thể lòng ham sống, quý giá sống tích cực học tập, đặt mục tiêu để vươn tới không chịu khuất phục gặp khó khăn Kiểu đề yêu cầu bàn ý nghĩa cụ thể gợi mở từ tác phẩm văn học Đề bài: Đọc câu chuyện sau: Con cáo báo Một lần nọ, cáo báo cãi xem đẹp Báo khoe đốm khắp da Còn cáo vốn tự hào trí khôn vẻ bề ngoài, sau cắt ngang khoe khoang báo câu nói này: 28 -Có nói nói, đẹp anh nhiều, không đẹp bên mà vẻ đẹp thể qua trí tuệ kia” (Ngụ ngôn Ê-dốp) Từ ý nghĩa câu chuyện trên, anh/chị viết văn bàn luận nhận thức giá trị thân giới trẻ nay? A.Gợi ý chung: -Vấn đề nghị luận: từ quan niệm vẻ đẹp, giá trị đích thực người mà câu chuyện đặt ra, học sinh liên hệ để bàn nhận thức giá trị thân giới trẻ Vấn đề có giao thoa hai dạng bài: tư tưởng đạo lí tượng đời sống -Thao tác nghị luận: phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh… B Gợi ý triển khai vấn đề: 1.Giải thích ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện ngụ ngôn xoay quanh tình nhận thức: tranh luận xem đẹp cáo báo Mỗi vật có lí giải riêng cho vẻ đẹp Báo dựa vào da đẹp Còn cáo cho đẹp không đẹp bên mà đẹp bên trí tuệ Lời nói kết thúc truyện cáo chứa đựng triết lý: trí tuệ tạo nên vẻ đẹp thực sư, vượt trội người, hình thức đẹp thực tỏa sáng trí tuệ Tóm lại, truyện nhằm đề cao, khẳng định vẻ đẹp trí tuệ người hay rộng hơn, giá trị bên người Bàn luận ngắn gọn ý nghĩa câu chuyện -Trí tuệ: khả nhận thức lí tính, trí thông minh, óc hiểu biết người -Trí tuệ vẻ đẹp, phẩm chất quan trọng người, phân biệt người với loài động vật khác: giúp người làm chủ hành tinh, chế ngự thiên nhiên, sáng tạo giá trị vật chất tinh thần làm cho sống ngày tiến bộ, văn minh hơn…; giúp người nhận thức giá trị đích thực sống 29 -Câu chuyện giản dị thể quan niệm sâu sắc vẻ đẹp, giá trị người; giúp ta tránh nhìn, cánh đánh giá hời hợt người tự xác lập giá trị cần thiết để hoàn thiện thân Bàn nhận thức giá trị thân giới trẻ 31 Giải thích: -Giá trị: làm cho vật có lợi ích, có ý nghĩa, đáng quý mặt -Giá trị thân: giá trị người, cụ thể điều giúp cá nhân khẳng định sắc riêng, sống có ích, có ý nghĩa trở nên đáng quý trọng mắt người khác 3.2 Thực trạng: -Giới trẻ có nhiều quan niệm khác nhau, chí đối ngược giá trị thân, qua cách mà họ thể mình: +Nhiều bạn trẻ khẳng định phẩm chất trí tuệ nhiều lĩnh vực khác nhau: học tập, nghiên cứu khoa học, kinh doanh, hoạt động xã hội… (Dẫn chứng) +Nhưng có không bạn trẻ chưa nhận thức giá trị thân cần theo đuổi, bỏ qua phẩm chất trí tuệ, tâm hồn, khẳng định qua giá trị bên ngoài, thời, hời hợt: khoe thân phản cảm, tung phát ngôn, hình ảnh gây sốc mạng xã hội; chạy theo trào lưu thời trang mà không quan tâm đến việc đọc sách để nâng cao hiểu biết, bồi bổ trí tuệ… 3.3 Nguyên nhân: - Những bạn trẻ có nhận thức đắn giá trị thân ý thức trách nhiệm với xã hội; giá trị bền vững có ý nghĩa… -Những bạn trẻ có nhận thức chưa đắn giá trị thân chưa ý thức cao trách nhiệm mình; nông tuổi trẻ, khao khát khẳng định mạnh mẽ đến mức cực đoan; tiếp nhận tư tưởng, trào lưu, lối sống tiêu cực từ bên ngoài… 3.4 Ảnh hưởng tượng: 30 -Nhận thức đắn giá trị thân giúp bạn trẻ tự hoàn thiện nhân cách, có phẩm chất cần thiết để thành công từ đó, có đóng góp định với phát triển xã hội -Những bạn trẻ nhận thức lệch lạc giá trị thân không khẳng định mà đánh mình; tạo nên trào lưu sống tiêu cực, thiếu lành mạnh, ảnh hưởng đến văn hóa, đạo đức xã hội 3.5.Giải pháp: -Mỗi người trẻ cần nhận thức ai?, sống đời để làm gì? tự xác lập giá trị đắn cần theo đuổi để tạo nên ngã -Gia đình, nhà trường xã hội cần có định hướng cách thể thân cho bạn trẻ vào tạo môi trường lành mạnh, tự để người trẻ có hội thể giá trị thân 4.Bài học rút -Nhận thức giá trị bên trí tuệ, tâm hồn giúp người hoàn thiện nhân cách thân biết cách để thể lành mạnh, đắn, phù hợp với chuẩn mực vă hóa, đạo đức xã hội -Mỗi người trẻ tuổi cần nỗ lực học tập, rèn luyện để có vẻ đẹp thể chất trí tuệ để có hội khẳng định thân Đề 2: “Từ cảm nhận chi tiết nước mắt nhân vật Chí Phèo truyện ngắn “Chí Phèo” (SGK Ngữ văn 11-Tập 1) Nam Cao, anh/chị viết văn bàn nước mắt sống.” A.Gợi ý chung: -Vấn đề cần bàn: từ ý nghĩa hình tượng nước mắt truyện ngắn “Chí Phèo” bàn ý nghĩa nước mắt sống -Thao tác nghị luận hỗn hợp: bình luận, giải thích, phân tích, chứng minh… B Gợi ý triển khai vấn đề: 1.Phân tích ý nghĩa hình tượng nước mắt truyện “Chí Phèo” 31 -Chí Phèo người nông dân có thân phận khốn khổ, phải chịu đựng nhiều bi kịch: bi kịch bị bỏ rơi, bi kịch bị tha hóa, lưu manh hóa đau đớn bi kịch bị từ chối quyền làm người -Trong tác phẩm, Nam Cao hai lần miêu tả Chí khóc chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa: +Lần thứ nhất, Thị Nở mang bát cháo hành vào, Chí thấy “mắt ươn ướt” Nước mắt thể xúc động, cảm động thức tỉnh nhân tính quỷ cảm nhận tình yêu thương chân thành, giản dị +Lần thứ hai, Chí bị Thị Nở cự tuyệt, “hắn ôm mặt khóc rưng rức” Nước mắt thể nỗi đau khổ,tuyệt vọng thức tỉnh cao độ nhân tính người bị từ chối quyền làm người đáng -Đây chi tiết nghệ thuật gợi nhiều suy tư ý nghĩa nước mắt sống Bàn luận 2.1 Giải thích khái niệm: -Nước mắt biểu cụ thể cho trạng thái cảm xúc, tâm trạng nói lên xúc động cao độ, mãnh liệt người 2.2 Biểu nước mắt sống -Giọt nước mắt niềm vui, niềm hạnh phúc… - Giọt nước mắt nỗi xúc động, nghẹn ngào -Giọt nước mắt tình thương, đồng cảm, sẻ chia… -Giọt nước mắt ăn năn, hối hận, thể thức tỉnh lương tri, vẻ đẹp nhân tính… 2.3 Vai trò nước mắt sống: -Nước mắt thiếu sống người vì: +Nước mắt thứ tín hiệu nội tâm, giúp người giải tỏa bày tỏ tình cảm, cảm xúc, tâm trạng 32 +Nước mắt giúp người gần hơn, cảm thông, chia sẻ với dễ dàng +Nước mắt “tấm kính biến hình vũ trụ” (Nam Cao), có khả lọc tâm hồn người, khiến ta nhìn đời sáng hơn, nhân văn, nhân 2.4 Mở rộng, liên hệ: -Tuy nhiên, nước mắt lúc cần thiết: giọt nước mắt yếu đuối, thất bại, giọt nước mắt giả dối, tình thương… -Nước mắt cần liền với lí trí sáng suốt để tình thương, lòng tốt người không bị lợi dụng -Biết rơi nước mắt, người cần biết hành động để làm sống giọt nước mắt đau buồn 3.Bài học rút ra: -Cuộc sống cần giọt nước mắt Nước mắt biểu nhân tính, tình người -Đừng ngại ngùng ta cần phải rơi nước mắt hạnh phúc, tình thương, ăn năn, sám hối hay chí, đau buồn Hãy biết rơi nước mắt biết lau nước mắt để đứng dậy, vượt qua khó khăn thử thách đời 33 C.KẾT LUẬN Như vậy, kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học quy ba kiểu đề cách xử lí kiểu đề giống nhau, khác điểm xuất phát vấn đề xã hội vài điểm thao tác triển khai vấn đề Sự phân chia không nhằm phức tạp hóa mà nhằm giúp giáo viên học sinh tư xác trình tự thao tác nghị luận để đảm bảo tốt kĩ làm với cách đề kiểu Chúng muốn kết thúc chuyên đề vài chia sẻ việc đề văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học GS Nguyễn Đăng Mạnh “Muốn viết văn hay” đề cập đến dạng đề yêu cầu nghị luận hai đối tượng: văn học xã hội Ông cho không nên đề tổng hợp có đề cố tình gán ghép vấn đề xã hội vào tác phẩm Có thể, ông chưa có quan điểm dạy-học tích hợp thời điểm đó, thời điểm kiểu độc tôn nghị luận văn học, song lo lắng ông đáng suy nghĩ Khi đề văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học, giáo viên cần suy xét cẩn thận cho không áp đặt, khiên cưỡng Lưu ý áp dụng rộng với đề nghị luận xã hội nói chung Người đề cần đổi vấn đề để học sinh thấy thiết thực, gần gũi, hữu ích sống hàng ngày Không nên vấn đề trị, xã hội, triết học trừu tượng, xa rời thực tế Thế không nên đề văn nghị luận xã hội theo kiểu biến học sinh thành nhà bình luận tin nhanh Kiểu đề văn có khả kích thích rèn luyện tư lí luận khiến học sinh trở nên hời hợt suy nghĩ Một đề nghị luận xã hội hay phải phát triển tư lí luận lẫn nhận thức thực tiễn học sinh Như vậy, việc đề văn nghị luận xã hội đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư không tâm huyết công sức Có thế, học sinh kích thích cảm hứng sáng tạo người giáo viên có niềm hạnh phúc thưởng thức văn hay 34 THƯ MỤC THAM KHẢO 1.Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục, 2002 2.Trần Ngọc Hiếu, Môn văn, nơi học sinh phải thể văn hóa cá nhân, Tạp chí Tia sáng số 14, ngày 20/07/2015 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục, 2001 Nhiều tác giả, Những làm văn nghị luận xã hội chọn lọc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền, Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 6.Nguyễn Văn Tùng, Thân Phương Thu (Tuyển chọn), Tuyển tập đề văn nghị luận xã hội (2 tập), NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số tháng 3, năm 2013 35 [...]... cách ra đề của kiểu bài này 2 Chúng tôi muốn kết thúc chuyên đề này bằng một vài chia sẻ về việc ra đề văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học GS Nguyễn Đăng Mạnh trong cuốn “Muốn viết bài văn hay” đã đề cập đến dạng đề yêu cầu nghị luận ở cả hai đối tượng: văn học và xã hội Ông cho rằng không nên ra đề tổng hợp như vậy vì có những đề bài đã cố tình gán ghép vấn đề xã hội vào tác. .. hội vào tác phẩm Có thể, ông chưa có quan điểm dạy -học tích hợp ở thời điểm đó, thời điểm kiểu bài độc tôn là nghị luận văn học, song lo lắng của ông thì rất đáng suy nghĩ Khi ra đề văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học, giáo viên cần suy xét cẩn thận sao cho không áp đặt, khiên cưỡng Lưu ý tiếp theo có thể áp dụng rộng ra với đề nghị luận xã hội nói chung Người ra đề còn cần... và bàn luận một vấn đề hoặc thậm chí có thể đưa ra cách hiểu riêng của mình về ý nghĩa tác phẩm, miễn là sự bàn luận thuyết phục 12 2.2 Kiểu đề bài yêu cầu bàn về một ý nghĩa cụ thể của tác phẩm văn học 2.2.1 Nhận diện: Kiểu bài này thường gắn nhiều hơn với các tác phẩm văn học đã học Đề bài nêu lên một vấn đề xã hội cụ thể xuất phát từ một ý nghĩa của tác phẩm để người viết bàn bạc Tính mở của đề ít... cần đổi mới vấn đề như thế nào để học sinh thấy thiết thực, gần gũi, hữu ích trong cuộc sống hàng ngày Không nên ra những vấn đề chính trị, xã hội, triết học quá trừu tượng, xa rời thực tế Thế nhưng cũng không nên ra đề văn nghị luận xã hội theo kiểu biến học sinh thành những nhà bình luận tin nhanh Kiểu đề văn như thế ít có khả năng kích thích và rèn luyện tư duy lí luận cũng như khiến học sinh trở... hoặc một hiện tượng xã hội (xem phần hướng dẫn chung) 2.3 Kiểu đề yêu cầu bàn về một ý nghĩa cụ thể được gợi mở từ tác phẩm văn học 2.3.1 Nhận diện: Với kiểu đề này, vấn đề xã hội được nêu cụ thể ở đề bài song nó không phải là ý nghĩa đã xác định của tác phẩm mà là một ý nghĩa nào đó được gợi mở, liên hệ từ tác phẩm Vấn đề xã hội sẽ xuất phát từ mọi thành tố trong cấu trúc tác phẩm như: nội dung của... niệm, thông điệp tư tưởng trong tác phẩm thì nên bàn luận, đánh giá ngắn gọn những nội dung đó rồi mới đi vào bàn luận vấn đề mà đề bài yêu cầu -Nếu vấn đề xã hội được gợi mở từ một cảnh tượng, hình tượng, chi tiết… trong tác phẩm thì sau khi phân tích, người viết đi vào bàn luận ngay III Một số đề bài luyện tập 1 Kiểu đề yêu cầu bàn về ý nghĩa chung của tác phẩm văn học Đề 1: Đọc câu chuyện sau: Con... nguồn gốc của vấn đề trong tác phẩm Với đoạn trích trong một đoạn của tác phẩm thì học sinh cần phân tích kĩ lưỡng hơn để rút ra nội dung, ý nghĩa của đoạn và khái quát thành vấn đề cần bàn Với tác phẩm mới, người viết cần tóm tắt, phân tích tình huông (với truyện), nêu bố cục, mạch nội dung, phân tích hình ảnh (với thơ) để rút ra vấn đề xã hội cụ thể mà đề bài nêu b)Bước 2: Bàn luận vấn đề theo hướng... hội đặt ra trong tác phẩm văn học có thể quy về ba kiểu đề bài và cách xử lí của mỗi kiểu đề này cơ bản là giống nhau, chỉ khác nhau ở điểm xuất phát của vấn đề xã hội và một vài điểm trong thao tác triển khai vấn đề Sự phân chia này của chúng tôi không nhằm phức tạp hóa mà chỉ nhằm giúp giáo viên và học sinh có thể tư duy chính xác về trình tự thao tác nghị luận để có thể đảm bảo tốt kĩ năng làm bài... trọng… để phát hiện ra ý nghĩa văn bản Điều cần chú ý là một văn bản có thể có chủ đề chính, phụ, tức là tồn tại nhiều ý nghĩa và mỗi văn bản đều có tính xác định nên tránh gán ghép ý nghĩa không phù hợp b) Bước 2: Bàn luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm (theo cách triển khai ở phần hướng dẫn chung) Nếu văn bản đa nghĩa, ví như, học sinh tìm được hai vấn đề tư tưởng, đạo lí trong văn bản thì nên... một đoạn, tư tưởng, cảm hứng của tác phẩm, một bức tranh đời 14 sống, một hình tượng thiên nhiên, con người, một chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa… Đây là kiểu đề bài rất mở bởi người viết không minh họa lại nội dung, ý nghĩa nào đó của tác phẩm mà phải mở rộng, liên hệ với các vấn đề xã hội gần gũi, có liên quan Điều cần lưu ý là người ra đề tránh đặt ra những vấn đề xã hội xa rời với ý nghĩa của yếu ... chia theo đề tài (đối tượng) gồm: nghị luận xã hội nghị luận văn học Nghị luận văn học văn nghị luận bàn vấn đề văn chương nghệ thuật Còn nghị luận xã hội văn bàn vấn đề xã hội, tức vấn đề thuộc... chung văn nghị luận xã hội dạng Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học II Các kiểu đề Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học gợi ý phương pháp làm III Một số đề luyện tập B.NỘI DUNG... xã hội, có vấn đề đáng suy nghĩ -Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học bàn tượng xã hội tư tưởng, đạo lí có ý nghĩa, đáng suy ngẫm gợi mở từ tác phẩm văn học Dạng nghị luận vấn đề xã hội

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan