1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN LUYỆN kĩ NĂNG NGHỊ LUẬN vấn đề xã hội đặt RA TRONG tác PHẨM văn học

36 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

Chuyên đề: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Tổ Ngữ văn- Trường THPT Chuyên Lam Sơn- Thanh Hóa PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, trước yêu cầu thiết xã hội, mục tiêu việc dạy học môn Ngữ văn có nhiều thay đổi Giáo viên dạy học tác phẩm văn học nhà trường không hướng dẫn học sinh cảm nhận, thưởng thức văn chương mà phải khơi dậy học sinh tình yêu đẹp, lòng nhân ái, khát khao lí tưởng hiểu biết giới, xã hội người.Vì dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học dạng góp phần gắn chặt mối quan hệ dạy đọc - hiểu văn văn học với thực tế sống, giúp cho học sinh sau học tác phẩm văn học biết liên hệ đến vấn đề xã hội diễn xung quanh, có khả tự định hướng lựa chọn lối sống tích cực Đây mục tiêu lớn việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông Trong yêu cầu học văn nay, học sinh vừa phải có kĩ đọc hiểu tác phẩm văn học (có kiến thức tác phẩm văn học), vừa phải biết vận dụng kiến thức để bày tỏ quan điểm, lập trường vấn đề xã hội có liên quan đến vấn đề tác phẩm văn học Điều thể rõ yêu cầu số đề thi vài năm gần Chẳng hạn đề thi tốt nghiệp năm 2014 câu điểm có yêu cầu: Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba đoạn trích Từ nêu suy nghĩ anh, chị vấn đề người cần sống Tiếp đến đề thi THPT Quốc gia năm 2015 phần đọc hiểu có câu hỏi là: Đoạn thơ gợi cho anh, chị tình cảm người lính đảo Đặc biệt đề thi chọn học sinh giỏi các tỉnh, câu nghị luận xã hội hay kiểu Như vậy, việc rèn luyện cho học sinh viết nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học nhằm tạo mối liên hệ mật thiết nghị luận xã hội nghị luận văn học, đáp ứng yêu cầu môn học Tuy nhiên, nhận thấy, kiểu tương đối việc dành thờ i lượng cho giáo viên hướng dẫn học s inh Ở chương trình Chuẩn, nghị luận xã hội nhắc đến với hai kiểu bài: Nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng đời sống (chương trình lớp 12) phần tập có thuộc dạng nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học mà học sinh chưa học cách làm dạng Còn chương trình Nâng cao, hai kiểu trên, chương trình có thêm bài: Luyện tập nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học (chương trình lớp 12 - tiết) chưa xây dựng tiết học lí thuyết Điều khiến việc dạy giáo viên việc học học sinh gặp nhiều khó khăn Về phía giáo viên thời gian ít, tài liệu không nhiều nên hướng dẫn chung chung, chưa đưa đặc trưng kiểu này, chưa hướng dẫn em cách khai thác vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm văn học cách hiệu Về phía học sinh, lúng túng em không phân biệt nghị luận văn học nghị luận xã hội, phải bắt đầu triển khai vấn đề từ đâu triển khai Với lí trên, cho chuyên đề Rèn luyện kĩ viết nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học mà hội thảo đặt lần nội dung cần thiết có ý nghĩa PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Đặc điểm, mục đích yêu cầu kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học dạng thuộc nghị luận xã hội, đối tượng nghị luận bàn vấn đề xã hội tác phẩm văn học cụ thể Đặc điểm dạng dựa vào vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học, yêu cầu người viết phát biểu, bàn bạc ý nghĩa vấn đề Khi nhận định kiểu này, sách giáo viên Ngữ văn 12 (Nâng cao) có cho rằng: “Vấn đề xã hội có ý nghĩa lấy từ hai nguồn: Từ tác phẩm văn học học chương trình Từ câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà học sinh chưa học.” Có thể thấy dạng đề có liên quan đến tác phẩm văn học, buộc phải có khâu phân tích tác phẩm để xác định vấn đề cần nghị luận, yêu cầu nghị luận văn học nhiều người nhầm tưởng Mục đích nghị luận văn học bàn bạc, phân tích, để đánh giá giá trị nội dung- nghệ thuật Còn với nghị luận xã hội, việc đọc hiểu văn phương tiện, thao tác khởi đầu cho trình sau Trong trường hợp này, tác phẩm văn học “cái cớ”, khai thác giá trị nội dung tư tưởng, rút ý nghĩa xã hội khái quát tác phẩm Mục đích dạng đề yêu cầu người viết bàn bạc, nghị luận vấn đề xã hội, đạo lí, tư tưởng, nhân sinh v v Nghĩa nhân vấn đề đặt tác phẩm văn học mà luận bàn, kiến giải Mặc dù xét mặt nội dung dạng nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học thuộc kiểu nghị luận tư tưởng đạo lý nghị luận vấn đề đời sống xã hội Tuy nhiên có đặc trưng yêu cầu riêng.Vì cần xét đến với vai trò dạng nghị luận xã hội đặc biệt Có thể nói kiểu giao thoa nghị luận văn học nghị luận xã hội Dạng đề đòi hỏi người viết vừa phải huy động kiến thức văn học, phát huy khả đọc hiểu văn văn học vừa phải huy động vốn sống, kĩ phân tích , đánh giá vấn đề xã hội Vì dạng đề tổng hợp, thường dành cho học sinh giỏi văn 1.2.Cách làm kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 1.2.1 Về cấu trúc triển khai tổng quát: Bài viết gồm hai phần - Phần một: Phân tích văn (hoặc nêu vắn tắt nội dung câu chuyện) để rút ý nghĩa vấn đề (hoặc câu chuyện) + Nếu đề văn nêu sẵn vấn đề xã hội rút từ tác phẩm, người làm cần phân tích qua vấn đề thể tác phẩm + Nếu đề văn chưa cho sẵn vấn đề xã hội, người viết cần đọc – hiểu, phân tích văn để rút vấn đề xã hội ý nghĩa vấn đề trước vào phần hai - Phần hai (trọng tâm): Nghị luận (phát biểu) ý nghĩa vấn đề xã hội rút từ tác phẩm văn học (câu chuyện) Khi có vấn đề (đề tài, chủ đề) cần bàn bạc rồi, bắt đầu làm nghị luận vấn đề đặt tác phẩm, nêu suy nghĩ thân vấn đề 1.2.2 Dàn chung cho kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Mở bài: - Dẫn dắt - Nêu vấn đề đưa bàn luận Thân * Bước 1: Nêu hoàn cảnh xuất vấn đề có ý nghĩa xã hội, phân tích văn để rút vấn đề xã hội đề cập * Bước 2: Thực thao tác nghị luận (tùy thuộc vào vấn đề nghị luận tư tưởng, đạo lí hay tượng đời sống HS áp dụng phương pháp làm cụ thể) - Giải thích vấn đề (nếu cần thiết) - Phân tích – chứng minh: + Đối với vấn đề xã hội vấn đề tư tưởng, đạo lí: Làm rõ biểu tư tưởng, đạo lí phương diện khác đời sống…; dùng thực tế xã hội để chứng minh Đặt câu hỏi để xác định ý: Như nào? Ở đâu? Bao giờ? Người thật việc thật nào?… + Đối với vấn đề xã hội tượng đời sống: Xác định tượng tích cực hay tiêu cực, mô tả biểu hiện tượng đó… - Bình luận: Bình luận, tầm quan trọng vấn đề xã hội + Đánh giá: Quan niệm, tư tưởng đắn, sâu sắc nào? Ý nghĩa tâm hồn, nhân cách người? (tư tưởng, đạo lí) Hiện tượng có ảnh hưởng sống người (Cần thể thái độ đồng tình, biểu dương, trân trọng trước vấn đề xã hội có ý nghĩa tích cực; phê phán biểu sai trái, suy nghĩ, quan niệm lệch lạc so với quan niệm, tư tưởng, tượng nghị luận) + Mở rộng: Xem xét vấn đề phương diện, góc độ khác (phương pháp, góc nhìn, tính hai mặt vấn đề nghị luận…) * Bước 3: Rút học cho thân - Về nhận thức: Vấn đề xã hội giúp ta hiểu sâu sắc điều gì? Rút điều có ý nghĩa? - Về hành động: Xác định hành động thân phải làm gì? Việc làm cụ thể, thiết thực Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề xã hội tác phẩm MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1.Rèn luyện kĩ nhận diện kiểu Việc tìm hiểu phân tích đề khâu khâu mở đường, xác định hướng văn Nếu người viết xác định yêu cầu đề có hướng viết đáp ứng yêu cầu đề văn xác định đề nhầm từ đầu giống người nhầm đường lạc lối, đến đích cần tới, toàn giá trị văn coi không Vì khâu vô quan trọng việc làm văn nói chung làm nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm nói riêng Như nói kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học dạng đề tổng hợp có giao thoa nghị luận xã hội nghị luận văn học Vì vậy, không tìm hiểu đề cẩn thận để nhận diện kiểu bài, học sinh dễ nhầm lẫn sang nghị luận văn học coi nghị luận văn học Điều quan trọng đọc đề học sinh phải nhận vấn đề mà đề yêu cầu nghị luận gì, từ để xác định vùng tư liệu kiến thức huy động cách thức làm Để rèn luyện kĩ thường yêu cầu học sinh so sánh hai đề mà nhìn có nhiều điểm trùng khớp Chẳng hạn như: So sánh yêu cầu hai đề sau: Đề 1: Phân tích khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( Lưu Quang Vũ) Từ nêu suy nghĩ anh, chị vấn đề người cần sống Đề 2: Từ khát vọng nhân vật Hồn Trương Ba trích đoạn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt ( Lưu Quang Vũ) anh, chị viết văn bàn vấn đề người cần sống So sánh hai đề học sinh phải nhận hai đề có nhiều điểm giống như: có kết hợp nghị luận văn học nghị luận xã hội, có phạm vi tư liệu kiến thức huy động vấn đề nghị luận, thao tác làm khác Nếu đề 1, vấn đề nghị luận văn học chính, vấn đề nghị luận xã hội vấn đề phụ đề 2, vấn đề văn học cớ khởi đầu vấn đề nghị luận xã hội vấn đề cần phân tích, bàn luận, kiến giải sâu sắc thấu đáo Như vậy, không tìm hiểu kĩ đề, không nhận diện kiểu bài, viết em không hướng, dễ rơi vào lạc đề Vì nên, để học sinh viết tốt văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học việc rèn luyện kĩ nhận diện kiểu cần thiết quan trọng Đây khâu để em tiếp xúc với đề bài, từ có sở để tiến hành bước Các em nên đọc đề nhiều lần, đọc cần tập trung ý tới kiện đề đưa yêu cầu mà đề đòi hỏi Khi đọc kĩ đề bài, đọc kĩ câu chữ hiểu đúng, hiểu đủ, hiểu sâu yêu cầu đề Trong dạy học làm văn, đề văn nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học thường nhằm mục đích kiểm tra lực đọc hiểu, hiểu biết, cách đánh giá học sinh vấn đề xã hội có ý nghĩa gửi gắm tác phẩm văn học Để xác định yêu cầu đề bài, học sinh cần trả lời câu hỏi sau: - Đề yêu cầu nghị luận vấn đề gì? - Yêu cầu cách thức nghị luận mà đề đưa gì? - Vấn đề nghị luận thuộc phạm vi nào? Cần bàn mức độ nào? 2.2 Rèn luyện kĩ phát vấn đề xã hội tác phẩm văn học Chúng cho phát hiện, nhận diện vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học kĩ quan trọng mà học sinh cần phải rèn luyện liên tục Thực chất khâu xác định vấn đề nghị luận cho văn nghị luận xã hội Nếu nhận thông điệp sống ý nghĩa, triết lí nhân sinh sâu sắc mà nhà văn gửi gắm tác phẩm viết học sinh tạo sức thuyết phục Và theo chúng tôi, làm tốt thao tác này, biết phân tích tác phẩm cách ngắn gọn để nhận vấn đề xã hội có ý nghĩa coi viết em hướng Để thực tốt kĩ này, đòi hỏi học sinh vừa phải có khả đọc hiểu, cảm thụ tác phẩm, đồng thời phải nhạy cảm, sắc bén, biết vận dụng liên hệ nội dung kiến thức văn học lĩnh hội vào thực tế sống xung quanh để nhận vấn đề xã hội có ý nghĩa Vì việc rèn luyện cho học sinh kĩ phát vấn đề xã hội tác phẩm văn học thường ý thực dạy đọc hiểu tác phẩm chương trình hướng dẫn đọc thêm tác phẩm chương trình, dạy học sinh lớp hướng dẫn học sinh tự học nhà thông qua tập, câu hỏi có tính chất vận dụng cao Cụ thể sau: - Khi hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học chương trình, từ việc tìm hiểu khám phá tầng sâu ý nghĩa tác phẩm thường yêu cầu học sinh liên hệ với tượng đời sống, học sống sâu sắc mà em nhận Chẳng hạn dạy truyện cổ tích Tấm Cám, sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu đấu tranh để giành lại hạnh phúc Tấm, yêu cầu học sinh: Trình bày thông điệp sâu sắc, ý nghĩa mà em nhận từ đấu tranh giành lại hạnh phúc cô Tấm Trước yêu cầu này, sở tìm hiểu cảm nhận, khả tư nhiều em đề xuất số vấn đề như: Cuộc đấu tranh thiện cái ác sống Hạnh phúc biết đấu tranh với ác Hạnh phúc bền vững tự tạo lập nên Hay dạy truyện ngắn Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân), sau hướng dẫn học sinh cảm nhận vẻ đẹp độc đáo nhân vật Huấn Cao, giáo viên yêu cầu học sinh thực tập sau: Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm sau để hoàn thành mệnh đề: Từ……………………của nhân vật Huấn Cao nghĩ về……………………… Mục đích tập yêu cầu học sinh chọn câu nói, hành động nhân vật, phân tích ý nghĩa để rút lối sống, quan niệm sống, vấn đề xã hội mang tính thời sự, hay triết lí nhân sinh đề cập Sau suy nghĩ làm việc cá nhân, em trình bày lựa chọn theo hướng như: Từ hành động cho chữ Huấn Cao nghĩ cách sử dụng Tài người sống Từ câu nói “Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ” nhân vật Huấn Cao nghĩ thái độ sống biết trân trọng lòng Một ví dụ khác dạy xong thơ Đò Lèn ( Nguyễn Duy) ,giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Theo anh, chị vấn đề xã hội mang tính thời gợi mở đoạn thơ sau gì: Tôi đâu biết bà cực bà mò cua xúc tép đồng quan bà gánh chè xanh Ba trại Quán Cháo,Đồng Giao thập thững đêm hàn Từ cảm nhận vô tư đến mức vô tâm người cháu đoạn thơ trên, đặt câu hỏi muốn học sinh huy động vốn sống, hiểu biết đời sống trải nghiệm thân để thấy vấn đề xã hội mang tính thời là: bệnh vô cảm - Khi hướng dẫn học sinh thực hành kĩ đọc hiểu số văn văn học chương trình tiết dạy chuyên đề buổi học thêm, trọng xây dựng câu hỏi đề học sinh từ việc đọc hiểu, cảm nhận tác phẩm phát vấn đề xã hội đặt tác phẩm Chẳng hạn luyện tập đọc hiểu văn Chân quê nhà thơ Nguyễn Bính, sau hai câu hỏi nhận biết phương thức biểu đạt biện pháp tu từ câu hỏi thông hiểu mong muốn nhà thơ, đặt cho học sinh câu hỏi mang tính vận dụng là: Theo anh/chị, mong muốn nhân vật trữ tình thơ đặt vấn đề bối cảnh hội nhập hôm Từ việc cảm nhận tâm tư, tình cảm nhân vật trữ tình thơ, đặc biệt câu thơ Van em em giữ nguyên quê mùa, học sinh liên hệ với vấn đề xã hội là: Việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống bối cảnh hội nhập hôm Một ví dụ khác yêu cầu học sinh đọc hiểu văn Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa (Nguyễn Duy) , sau hướng dẫn học sinh cảm nhận ý nghĩa từ hai câu thơ: Ta trọn kiếp người/ Cũng không hết lời mẹ ru, giáo viên yêu cầu học sinh thực tập nâng cao hơn: Theo anh chị, điều tâm đắc mà nhà thơ Nguyễn Duy muốn gửi gắm hai câu thơ gì? Với câu hỏi này, không muốn học sinh dừng lại với việc tìm hiểu ý nghĩa hai câu thơ mà nhận triết lý sâu sắc giá trị , vai trò to lớn lời mẹ ru đời người -Một thao tác mà thường làm để rèn luyện cho học sinh kĩ phát vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học tổ chức số tiết sinh hoạt ngoại khóa với chuyên mục Câu chuyện nhỏ - học lớn, hay thơ để lại cho anh/ chị học sống sâu sắc Chúng thường yêu cầu em chuẩn bị nhà khoảng tuần bốc thăm trình bày sinh hoạt lớp Để tạo hứng thú, thường tổ chức theo kiểu chơi, có dẫn chương trình, có giám khảo , có bình bầu xếp giải Với hoạt động này, nhận thấy học sinh không bồi đắp tình yêu với văn chương , gắn kết, liên hệ tác phẩm văn học với đời sống mà trau dồi, rèn luyện nhiều kĩ khác Sau vài câu chuyện, thơ mà em sưu tầm, cảm nhận rút ý nghĩa, học sống cho VD1: Câu chuyện Sự bình yên Một vị vua treo giải thưởng cho nghệ sĩ vẽ tranh đẹp bình yên Nhiều họa sĩ cố công thể tài Nhà vua 10 giúp cho em mài sắc giác quan có nhìn tinh tế, có cách cư xử đắn trước vấn đề nóng bỏng xã hội biến đổi ngày Để làm tốt văn nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm đòi hỏi HS không nắm vững kiến thức làm văn NLXH mà phải nắm vững thao tác làm kiểu dạng Các biện pháp mà đề xuất vào lực GV, trình độ tiếp nhận HS đặc trưng kiểu Chính vậy, việc đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ làm văn có sở thực tiễn Hi vọng biện pháp đóng góp nâng cao hiệu dạy học làm văn NLXH nói chung dạy kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm nói riêng, đồng thời thúc đẩy phong trào đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Chúng mong muốn thông qua chuyên đề hội thảo lần học hỏi nhiều kinh nghiệm quý, có thêm nhiều tư liệu giá trị từ bạn đồng nghiệp để hướng dẫn học sinh rèn luyện viết văn nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học cách hiệu 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Phạm Thị Huệ, Trần Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Văn Vụ (2009), Thực hành làm văn lớp 12 Nxb Giáo Dục, Hà Nội Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Quốc Gia Hà Nội Phan Trọng Luận (2009) , Thiết kế giảng Ngữ Văn (tập 1) Nxb Giáo Dục Hoàng Thị Mai (chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận nhà trường phổ thông, Nxb Giáo Dục Việt Nam Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Nguyễn Thanh Huyền)(2010), Dạy học nghị luận xã hội, NXB Giáo Dục VN.1 Đỗ Ngọc Thống (2005),Vai trò lập luận văn nghị luận, Văn học tuổi trẻ Sách giáo khoa Ngữ Văn (tập 1, tập 2), (2010) Nxb Giáo Dục Việt Nam Sách giáo viên Ngữ Văn (tập 1, tập 2), (2010) Nxb Giáo Dục Việt Nam 23 24 25 26 27 28 29 VD2: Khi HS tiếp cận với dạng đề “Không thể bên đằng, bên nẻo Tôi muốn toàn vẹn” (Lưu Quang Vũ“Hồn Trương Ba, da hàng thịt”) Suy nghĩ anh (chị) vấn đề Tiến hành theo cách thức trên, GV đặt tình cho HS giải quyết, phát vấn đề bày tỏ suy nghĩ thân vấn đề đó: - Tâm trạng hồn Trương Ba nhận bi kịch bị thân xác hàng thịt điều khiển, biến thành kẻ tha hóa, sa đọa? - Hãy tưởng tượng sống Hồn Trương Ba ông nhập hồn vào thân xác cu Tị? - Nếu em Trương Ba, đối thoại với Đế Thích, em giải vấn đề thân nào? Tại sao? Qua việc đặt tình GV giúp HS nhận thức học quý giá tinh thần tự đấu tranh với thân Trong văn bản, nhân vật hồn Trương Ba rơi vào bị kịch tha hóa, bi kịch tinh thần Sau trình nhận thức ông liệt đấu tranh với thân, với chết để hướng đến sống toàn vẹn Như đấu tranh với thân đấu tranh khó khăn, cần thiết để gìn giữ phần Người người … Cuộc đấu tranh đòi hỏi người phải có lòng dũng cảm, lĩnh hi sinh 30 31 32 33 34 35 36 [...]... hiện vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn đối với bài viết theo dạng đề này, chúng tôi đã cố gắng rèn luyện cho học sinh kĩ năng này trong nhiều hoạt động: Khi đọc hiểu tác 11 phẩm văn học trong chương trình, khi hướng dẫn đọc hiểu văn bản ngoài chương trình và thực hiện cả trong một số tiết học ngoại khóa 2.3 Rèn luyện kĩ năng viết mở bài cho bài văn nghị luận vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn. .. điểm cho những học sinh đúng lúc sẽ giúp các em hứng thú, chủ động tích cực hơn trong việc học 2.5.Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập một số đề nghị luận vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Trên đây là một số kĩ năng cụ thể, cơ bản cần thiết và quan trọng mà học sinh phải được rèn luyện để viết tốt bài văn nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Tuy nhiên để học sinh biết... tin chủ động bộc lộ suy nghĩ của bản thân trước các vấn để xã hội đặt ra trong tác phẩm Đây chính là cách thức hiệu quả rèn luyện cho các em có thói quen trình bày chủ kiến của cá nhân trước những vấn đề xã hội nói chung, trước vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học nói riêng Trong khi áp dụng những phương pháp này, giáo viên cần nắm vững kĩ năng sư phạm, nhạy bén, xử lí tình huống hợp lí, có... huy được những kĩ năng này, đồng thời nắm vững được cách làm theo đúng đặc trưng của kiểu bài, chúng tôi còn chú ý hướng dẫn học sinh luyện tập đề nghị luận vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Biện pháp này được chúng tôi thực hiện trong các giờ luyện tập kĩ năng làm văn ở buổi học thêm và thông qua các bước sau: - Giáo viên ra đề bài để học sinh chuẩn bị ở nhà 16 - Gọi hai học sinh trình bày... về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm nói riêng, đồng thời thúc đẩy phong trào đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trong nhà trường THPT Chúng tôi cũng rất mong muốn thông qua chuyên đề hội thảo lần này sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý, có thêm nhiều tư liệu giá trị từ các bạn đồng nghiệp để có thể hướng dẫn học sinh rèn luyện viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội trong tác. .. trong học tập, làm việc và trong cách ứng xử với mọi người xung quanh Kết bài - Nhân cách tự trọng của nhân vật bà Hiền trong truyện ngắn đã để lại cho ta nhiều suy ngẫm sâu sắc về lòng tự trọng trong cuộc sống hôm nay PHẦN III: KẾT LUẬN Nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học là dạng bài yêu cầu HS vừa phải huy động kiến thức về văn học vừa phải biết soi chiếu các vấn đề xã hội trong văn. .. xã hội trong văn học vào thực tế cuộc sống Chính vì vậy khi làm kiểu bài này HS sẽ cảm thấy thích thú vì thông qua các vấn đề xã hội đặt ra trong văn học sẽ 21 giúp cho các em mài sắc giác quan và có cái nhìn tinh tế, có cách cư xử đúng đắn trước các vấn đề nóng bỏng của xã hội đang biến đổi từng ngày từng giờ Để có thể làm tốt một bài văn nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm đòi hỏi HS... nhiều suy ngẫm về vấn đề con người cần được sống là chính mình (Bài viết của học sinh) 2 4 Rèn luyện kĩ năng trình bày chủ kiến, bộc lộ những suy nghĩ của bản thân về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học qua một số phương phápdạy học tích cực 2.4.1 Vận dụng phương pháp vấn đáp Vấn đáp (đàm thoại) là phương pháp trong đó GV đặt ra câu hỏi để HS trả lời, hoặc HS có thể tranh luận với nhau và với... việc giới thiệu tác giả, tác phẩm để sau đó nêu khái quát vấn đề cần nghị luận Đặt vấn đề theo cá ch n à y dễ làm, nhanh gọn, tự nhiên, dễ tiếp nhận, tuy nhiên cần có cách giới thiệu hấp dẫn tránh rơi vào viết quá kĩ lưỡng về tác giả, tác phẩm mà nhanh chóng bắt sang nêu vấn đề cần nghị luận - Cách thứ hai : người viết dẫn dắt vào đề bằng những ý có liên quan đến luận đề (vấn đề cần nghị luận) để gây... này để giúp học sinh chủ động, tự tin bộc lộ những suy nghĩ của bản thân trước những tình huống cụ thể được đặt ra, từ đó rèn luyện kĩ năng và tư duy để viết bài văn nghị luận về vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học VD1: Khi hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện của người đàn bà hàng chài truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, GV đặt ra các tình huống sau cho học sinh thảo luận, tìm ... VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 1.1 Đặc điểm, mục đích yêu cầu kiểu Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học dạng thuộc nghị luận xã hội, đối tượng nghị luận bàn vấn đề xã hội tác. .. làm văn nói chung làm nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm nói riêng Như nói kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học dạng đề tổng hợp có giao thoa nghị luận xã hội nghị luận văn học. .. giá ý nghĩa vấn đề xã hội tác phẩm MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHỊ LUẬN VẤN ĐỀ XÃ HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC 2.1 .Rèn luyện kĩ nhận diện kiểu Việc tìm hiểu phân tích đề khâu khâu

Ngày đăng: 03/01/2016, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w