QUY TRÌNH THỰC HIỆN GAP (Good Agricultural Practice) MỞ ĐẦU - Độc tố sản phẩm nông nghiệp ngày cao, nguy độc cấp tính mãn tính cho người tiêu dùng ngày xem nhẹ Các sách pháp lý nhà nước - Luật vệ sinh an toàn thực phẩm ngày chặt chẽ hoàn thiện - Các yếu tố toàn cầu yếu tố vùng dẫn đến việc tăng nhu cầu chất lượng an toàn thực phẩm : Những thay đổi kiểu sống người tiêu dùng ngày cao, nhu cầu chất lượng an toàn ngày tăng Du lịch người Châu Á tăng thu nhập cải thiện Tự thương mại thương mại toàn cầu tăng Gia tăng siêu thị Gia tăng chi phối siêu thị toàn cầu – dây chuyền cung cấp đến chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm Nhập khẩu/xuất tăng xu hội nhập Các cộng đồng đòi hỏi tính trách nhiệm với người sản xuất-mua bán-tiêu dùng - Trong nông nghiệp tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practice) Có nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt PHẦN I : GIỚI THIỆU GAP 1- Thuật ngữ GAP : Good Agricultural Practice Thực hành nông nghiệp tốt 2- Nguồn gốc GAP : Từ năm 1997, sáng kiến nhà bán lẻ Châu Âu (Euro-Retailer Produce Working Group) nhằm giải mối quan hệ bình đẳng trách nhiệm người sản xuất sản phẩm nông nghiệp khách hàng họ Họ đưa khái niệm GAP 3- EUREPGAP : Về mặt kỹ thuật, EurepGAP tài liệu có tính chất quy chuẩn cho việc chứng nhận giống ISO toàn giới (International Standards Organization) 4- ASIAN GAP : 10 nước thành viên ASIAN cam kết gia tăng chất lượng giá trị sản phẩm rau trái Từ yêu cầu nước thành viên bắt đầu giới thiệu quy định đảm bảo chất lượng mà nông dân phải tuân thủ Hiện nay, vài nước thành viên nhận cần thiết phải có hệ thống đảm bảo chất lượng (QA : Quality Assurance) nên phát triển chúng : + Malaysia giới thiệu hệ thống kiểm soát chất lượng SALM (The Farmer Accreditation Scheme of Malaysia) + Ở Phillippine giải hệ thống đảm bảo chất lượng dựa quy định thực phẩm an toàn Chính phủ + Ở Singapore cách tiếp cận lại khác chỗ họ phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm (QA) từ Indonesia-nhà cung cấp chủ yếu sản phẩm cho họ + Thailand giới thiệu hệ thống tương tự (Q) Những hệ thống đảm bảo chất lượng bao trùm khía cạnh mà tiêu chuẩn GAP yêu cầu Từ nước thành viên quan tâm đến hệ thống QA mở rộng cho khối ASIAN dựa yêu cầu an toàn thực phẩm Những quy định chuẩn hóa mức độ chung cho khu vực ASIAN gọi ASIAN GAP phải tiêu chuẩn hài hòa phù hợp với nước thành viên đến năm 2020 Một nhóm gồm đại diện nước Malaysia Phillippine, Singapore Thailand trình soạn thảo tiêu chuẩn phù hợp dựa sở hệ thống phát huy tốt nước thành viên Sản phẩm cuối ASIAN GAP mà khu vực nhắm đến môi trường, kỹ thuật canh tác an toàn thực phẩm cho xã hội 5- Chứng nhận GAP : Để công nhận thành viên EUREPGAP, nước sở phải lập thủ tục xác nhận tiêu chuẩn phù hợp điểm chuẩn dựa sở tiêu chuẩn EUREPGAP hội đồng chứng nhận EUREPGAP tư vấn chứng nhận Tại Trung Quốc, sau năm đăng ký xây dựng, ngày 11/04/2006 vừa qua Hội đồng EUREPGAP công nhận ChinaGAP công bố áp dụng 14 tỉnh Trung quốc Tại Nhật Bản, hội nghị giúp Nhật xây dựng JGAP vào 27-28/04/2006 đựơc đánh dấu bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn Tính đến năm 2005, tổ chức EUREPGAP chứng nhận cho 35.000 nhà sản xuất 60 quốc gia, có Thái Lan với ThaiGAP Tại Khu vực ASIAN, Singapore công bố GAP-VF, Phillippine công bố GAP-FV, Indonesia công bố INDON GAP dựa sở hệ thống QA phát triển thành… PHẦN II : NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA GAP Tóm tắt quy định EUREPGAP phiên 2.1/2004 : - Bao gồm 14 vấn đề : + Truy nguyên nguồn gốc + Lưu trữ hồ sơ kiểm tra nội + Giống trồng + Lịch sử quản lý vùng đất + Quản lý đất chất + Sử dụng phân bón + Tưới tiêu bón phân qua hệ thống tưới + Bảo vệ thực vật + Thu hoạch + Vận hành sản phẩm + Quản lý ô nhiễm chất thải, tái sử dụng chất thải + Sức khỏe, an toàn an sinh người lao động + Vấn để môi trường + Đơn khiếu nại - Mỗi vấn đề có nhiều yếu tố liên quan Tổng cộng có 209 yếu tố, yếu tố có cấp độ : yếu, thứ yếu, đề nghị Dự thảo Quy định ASIAN GAP phiên 1.0 : - Dự định năm 2006 công bố Bao gồm vấn đề : + Lịch sử quản lý địa điểm sản xuất + Vật liệu gieo trồng + Phân bón chất phụ gia cho đất + Tưới tiêu + Bảo vệ thực vật + Thu hoạch xử lý rau + Quản lý trang trại - Mỗi vấn đề có yếu tố hoạt động liên quan PHẦN III : THỰC HÀNH NÔNG NGHIỆP TỐT THEO TIÊU CHUẨN ASIAN I Lịch sử quản lý địa điểm sản xuất Mối nguy an toàn thực phẩm Rau bị ô nhiễm hoá học sinh học địa điểm sản xuất bị ô nhiễm từ trước từ nguồn ô nhiễm bên địa điểm GAP Cần đánh giá nguy ô nhiễm từ mối nguy hoá học sinh học khu vực gieo trồng hoạt động sản xuất lưu lại hồ sơ mối nguy nghiêm trọng Không trồng rau nơi có nguy cao ô nhiễm hóa học sinh học, trước trồng cần có biện pháp xử lý để quản lý rủi ro Nếu bắt buộc phải có biện pháp xử lý, cần giám sát chặt chẽ để đảm bảo sản phẩm không bị ô nhiễm Cần có hồ sơ lưu khu vực nơi có điểm xác định không phù hợp cho sản xuất rau Vật nuôi trang trại không phép vào điểm canh tác vòng tháng trước suốt mùa vụ, đặc biệt với sản phẩm phát triển đất sát mặt đất II Vật liệu gieo trồng: hạt giống, giống, làm gốc ghép Mối nguy an toàn thực phẩm Rau bị nhiễm hóa chất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất giống trồng GAP Có hồ sơ lưu danh tính nhà cung cấp giống ngày tháng mua Nếu giống trồng sản xuất chỗ, cần có biên biện pháp xử lý hóa học III Phân bón chất phụ gia cho đất Mối nguy an toàn thực phẩm Rau bị ô nhiễm hóa học sinh học từ phân bón chất phụ gia bón trực tiếp vào đất, môi trường gieo trồng qua hệ thống tưới tiêu hay phun GAP Đánh giá nguy ô nhiễm sử dụng phân bón chất phụ gia hoạt động sản xuất lưu lại hồ sơ mối nguy nghiêm trọng Khi có nguy lớn nhiễm độc kim loại nặng, cần lựa chọn cẩn thận loại phân bón phụ gia để giảm thiểu rủi ro khả hấp thụ 10 Khi có nguy lớn ô nhiễm sinh học từ chất hữu cơ, cần triển khai biện pháp khống chế rủi ro 11 Không sử dụng chất hữu chưa qua xử lý nơi có nguy ô nhiễm lớn 12 Trong trường hợp cần xử lý chất hữu chỗ trước gieo trồng, phải có biên lưu lại ngày tháng phương pháp xử lý 13 Cần đặt xây dựng bể ủ phân đảm bảo không gây ô nhiễm cho điểm sản xuất nguồn nước 14 Với chất hữu phải xử lý trước mua, cần yêu cầu nhà cung cấp đưa tài liệu chứng minh chất hữu xử lý nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm 15 Không bón chất hữu (chưa xử lý xử lý) vào phận rau dùng để ăn 16 Không sử dụng chất thải sinh hoạt sản xuất rau tươi 17 Bảo quản tiêu hủy phân bón chất phụ gia cách, đảm bảo tránh gây ô nhiễm đến rau 18 Lưu lại hồ sơ sử dụng phân bón phụ gia, nêu cụ thể tên sản phẩm/ vật liệu, ngày tháng, địa điểm xử lý, số lượng, phương pháp sử dụng tên người thực IV Tưới tiêu Mối nguy an toàn thực phẩm Sản phẩm bị ô nhiễm hoá chất sinh học sử dụng nước bẩn để tưới tiêu GAP 19 Đánh giá nguy ô nhiễm từ nguồn nước tưới hoạt động sản xuất lưu lại hồ sơ mối nguy nghiêm trọng 20 Trong trường hợp phải phân tích nước để đánh giá nguy ô nhiễm, cần tiến hành kiểm tra định kỳ tùy theo điều kiện tác động tới hệ thống cấp nước hoạt động sản xuất đồng thời lưu lại kết kiểm tra 21 Ở vùng có nguy ô nhiễm hoá học sinh học cao, phải thay nguồn nước khác an toàn nước phải xử lý giám sát chặt chẽ, cần có biên ghi lại kết giám sát V Bảo vệ thực vật Mối nguy hoá học Sản phẩm nhiễm hoá chất vượt mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) trình bảo quản, sử dụng tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật GAP 22 Trang bị cho chủ trang trại nhân viên kiến thức sử dụng thuốc trừ bảo vệ thực vật phù hợp với phạm vi công việc họ 23 Tăng cường áp dụng hệ thống quản lý tổng hợp dịch hại loại thuốc có nguồn gốc sinh học 24 Sử dụng thuốc đăng ký đối tượng trồng, theo hướng dẫn ghi nhãn theo giấy phép quan có thẩm quyền cấp, số lần phun thuốc cần khống chế cho dư lượng thuốc không vượt MRL 25 Đối với rau xuất khẩu, cần kiểm tra danh mục hóa chất phép MRL quốc gia nhập trước sử dụng 26 Chỉ pha trộn loại thuốc bảo vệ thực vật chúng tương thích với có nguy làm tăng mức dư lượng 27 Cần bảo đảm thời gian cách ly từ phun thuốc tới thu hoạch 28 Thiết bị phun thuốc phải kiểm tra năm bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo hoạt động hiệu 29 Rửa thiết bị sau lần sử dụng nước rửa thải phải xử lý cho không gây ô nhiễm tới sản phẩm 30 Tiêu hủy hỗn hợp thuốc thừa phương pháp đảm bảo không tạo nguy ô nhiễm cho sản phẩm 31 Bảo quản hoá chất khu vực riêng biệt, kiên cố, an toàn theo dẫn nhãn nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm cho điểm sản xuất, nguồn nước, vật liệu đóng gói rau 32 Hoá chất hạn bị cấm phải tiêu hủy theo quy định cách xa khu vực sản xuất phải đặt cách ly với loại hóa chất khác dễ dàng phân biệt 33 Lưu lại hồ sơ sử dụng hóa chất trồng, nêu cụ thể tên hoá chất, ngày tháng sử dụng, địa điểm, liều lượng, phương pháp xử lý, thời gian cách ly tên người thực 34 Lưu giữ hồ sơ mua hóa chất bao gồm chi tiết tên hóa chất, nơi mua, ngày nhận hàng, số lượng, thời hạn sử dụng ngày sản xuất 35 Lưu giữ cập nhập danh mục hoá chất phép sử dụng cho rau gieo trồng trang trại /điểm sản xuất 36 Nếu phát dư lượng hoá chất vượt mức tối đa cho phép, cần tiến hành cách ly trồng điều tra nguyên nhân ô nhiễm triển khai biện pháp ngăn chặn tái nhiễm 37 Đong đo hoá chất xác 38 Không để hoá chất lên bao bì đóng gói rau Mối nguy sinh học Rau bị ô nhiễm sinh học sử dụng nước bẩn để pha thuốc bảo vệ thực vật GAP 39 Trường hợp phun thuốc vòng ngày trước thu hoạch sản phẩm, phải đánh giá nguy ô nhiễm sinh học lưu lại hồ sơ mối nguy nghiêm trọng 40 Khi có nguy lớn ô nhiễm sinh học, phải sử dụng nguồn nước khác an toàn nước phải xử lý giám sát chặt chẽ, cần biên ghi lại kết giám sát VI Thu hoạch xử lý rau Thiết bị, vật tư thùng chứa Mối nguy an toàn thực phẩm Sản phẩm bị ô nhiễm hóa chất, sinh học vật lý sử dụng, lau chùi, bảodưỡng thiết bị, vật tư thùng chứa không cách GAP 41 Thiết bị, thùng chứa vật liệu tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải làm từ chất không độc hại 42 Thùng đựng chất thải, hoá chất chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm 43 Bảo dưỡng thường xuyên thiết bị, dụng cụ để hạn chế nguy ô nhiễm 44 Thùng chứa sản phẩm thu họach vật liệu đóng gói phải đặt riêng biệt với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia đồng thời thực biện pháp hạn chế nguy ô nhiễm từ loài động vật gây hại 45 Thùng đựng rau cần đảm bảo chắn, trước sử dụng 46 Sau đóng gói, thùng chứa không đặt trực tiếp xuống đất Nhà xưởng công trình Mối nguy an toàn thực phẩm Ô nhiễm hoá chất, sinh học vật lý nhà xưởng công trình không xây dựng tu hợp lý GAP 47 Xây dựng bảo dưỡng nhà xưởng công trình phục vụ cho việc sản xuất, xử lý, đóng gói, bảo quản cho hạn chế nguy ô nhiễm bẩn 48 Tách riêng xăng, dầu, mỡ và máy móc nông nghiệp khỏi khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm 49 Thiết kế xây dựng hệ thống bể phốt, xử lý rác thải thoát nước để giảm thiểu nguy ô nhiễm nguồn cung cấp nước 50 Bóng đèn phía thùng chứa sản phẩm vật liệu đóng gói phải đảm bảo chống vỡ hay bảo vệ vỏ chống vỡ Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ, phải loại bỏ sản phẩm để khu vực đồng thời lau dụng cụ thùng chứa 51 Khi đặt thiết bị vào với phân xưởng xử lý, đóng gói bảo quản rau quả, cần che chắn cho ngừng vận hành thiết bị trình đóng gói, xử lý bảo quản sản phẩm Làm Mối nguy an toàn thực phẩm Rau bị ô nhiễm hóa học, vi sinh vật vật lý lau chùi không cẩn thận thiết bị, thùng chứa, vật liệu không dọn khu vực đóng gói, xử lý bảo quản sản phẩm GAP 52 Soạn thảo tuân theo hướng dẫn lau chùi thiết bị, thùng chứa vật liệu tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm làm địa điểm đóng gói, xử lý, bảo quản 53 Sử dụng hoá chất làm thích hợp để giảm thiểu nguy ô nhiễm hoá chất Kiểm soát động vật lòai sinh vật gây hại Mối nguy an toàn thực phẩm Rau bị ô nhiễm sinh học sinh vật gây hại, động vật phá họai ô nhiễm hóa học sử dụng hóa chất phòng trừ sinh vật gây hại GAP 54 Thực biện pháp giảm thiểu sinh vật gây hại xung quanh khu vực xử lý, đóng gói bảo quản 55 Xua đuổi, không cho chim chóc đậu khu vực xử lý, đóng gói bảo quản 56 Cách ly lòai động vật khỏi khu vực xử lý, đóng gói bảo quản rau 57 Cần đặt bẫy bả nơi đảm bảo không làm ô nhiễm rau quả, thùng chứa vật liệu đóng gói đồng thời ghi lại hồ sơ vị trí Vệ sinh cá nhân Mối nguy an toàn thực phẩm Rau bị ô nhiễm sinh học vệ sinh cá nhân phương tiện không đảm bảo GAP 58 Cung cấp tài liệu hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho nhân viên 59 Huấn luyện nhân viên thực hành biện pháp vệ sinh cá nhân lưu giữ hồ sơ huấn luyện, đào tạo 60 Bố trí nhà vệ sinh, cung cấp nước khu rửa tay cho nhân viên Xử lý rau Mối nguy an toàn thực phẩm Rau nhiễm hóa chất vượt mức dư lượng tối đa trình bảo quản, sử dụng tiêu hủy hoá chất sau thu hoạch GAP 61 Hoá chất sử dụng sau thu hoạch, bao gồm thuốc bảo vệ thực vật sáp thực vật phải phép sử dụng tuân thủ hướng dẫn ghi nhãn theo giấy phép quan có thẩm quyền 62 Đối với rau xuất khẩu, phải kiểm tra danh mục hoá chất phép MRL nước nhập trước sử dụng 63 Thiết bị phun thuốc cần làm thường xuyên, kiểm tra bảo dưỡng đảm bảo hoạt động hiệu 64 Hỗn hợp hóa chất dư thừa nước thải tẩy rửa phải xử lý cho không tạo nguy ô nhiễm tới sản phẩm 65 Bảo quản tất hoá chất khu vực riêng biệt, kiên cố, an toàn theo dẫn nhãn nhằm giảm thiểu nguy gây ô nhiễm cho điểm sản xuất, nguồn nước, vật liệu đóng gói rau 66 Hóa chất hạn bị cấm phải tiêu hủy theo quy định cách xa khu vực sản xuất phải đặt cách ly với loại hóa chất khác dễ dàng phân biệt 67 Lưu lại hồ sơ sử dụng hóa chất loại sản phẩm, nêu cụ thể tên hóa chất, ngày tháng sử dụng, lô sản phẩm xử lý, liều lượng, phương pháp xử lý tên người thực 68 Lưu giữ cập nhật danh mục hoá chất phép sử dụng rau sau thu hoạch 69 Nếu phát dư lượng hoá chất vượt MRL, cần cách ly sản phẩm, điều tra nguyên nhân htực biện pháp đề phòng tái nhiễm 70 Sử dụng nước Mối nguy an toàn thực phẩm Rau bị ô nhiễm hoá chất sinh học sử dụng nước bẩn để rửa, bảo quản xử lý sản phẩm sau thu hoạch GAP 70 Đánh giá nguy ô nhiễm hóa học sinh học từ nguồn nước sử dụng để rửa, bảo quản xử lý rau sau thu hoạch có hồ sơ lưu mối nguy nghiêm trọng 71 Trong trường hợp phải phân tích nước để đánh giá nguy ô nhiễm, cần tiến hành kiểm tra định kỳ tùy theo điều kiện tác động tới hệ thống cấp nước chủng loại sản phẩm đồng thời lưu lại kết kiểm tra 72 Ở vùng có nguy ô nhiễm hoá học sinh học cao, phải thay nguồn nước khác an toàn nước phải xử lý giám sát chặt chẽ, cần có biên ghi lại kết giám sát 73 Chất lượng nước xả cuối cho rau phải tương đương với tiêu chuẩn nước uống (theo hướng dẫn WHO, thích hợp để uống) Bảo quản vận chuyển Mối nguy an toàn thực phẩm Ô nhiễm hóa học sinh học vật lý bảo quản vận chuyển rau không cách GAP 74 Thùng chứa sản phẩm đóng gói không đặt trực tiếp xuống đất 75 Trước sử dụng đồ chèn lót, cần kiểm tra đảm bảo không bị nhiễm đất, hoá chất, dị vật lòai sinh vật gây hại Nếu phát vấn đề không phù hợp, chúng cần phải loại bỏ, làm phủ kín vật liệu bảo vệ 76 Cần kiểm tra phương tiện chuyên chở trước sử dụng, đảm bảo sẽ, dị vật sinh vật gây hại, phát nguy ô nhiễm, cần làm phương tiện vận chuyển 77 Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khả gây ô nhiễm hoá học, sinh học vật lý VII Quản lý trang trại Hoạt động : Đào tạo GAP 78 Huấn luyện cho nhân viên thực hành nông nghiệp tốt lĩnh vực trách nhiệm họ lưu giữ hồ sơ huấn luyện Hoạt động : Xác định nguồn gốc, xuất xứ GAP 79 Các thùng sản phẩm đóng gói cần có nhãn mác rõ rang để truy nguồn gốc, xuất xứ trang trại địa điểm sản xuất rau 80 Đối với lô sản phẩm, cần có hồ sơ lưu ghi ngày tháng địa điểm giao hàng 81 Nếu sản phẩm bị xác định ô nhiễm hay có nguy ô nhiễm, cần cách ly lô sản phẩm đó, ngừng phân phối thông báo tới người tiêu dùng họ mua sản phẩm 82 Điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm đồng thời lưu lại biên Hoạt động : Rà soát GAP 83 Kiểm tra việc hoạt động năm lần để tòan hệ thống vận hành hiệu đồng thời thực biện pháp khắc phục khiếm khuyết tồn 84 Lưu lại biên kiểm tra biện pháp khắc phục Hoạt động: Hồ sơ lưu trữ GAP 85 Cần lưu giữ tất tài liệu, hồ sơ, biên để chứng minh việc áp dụng GAP thời kỳ sản xuất lưu thông sản phẩm lâu pháp luật quy định KS.Nguyễn Văn Đức Tiến Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ thực vật TP Hồ Chí Minh ... chức EUREPGAP chứng nhận cho 35.000 nhà sản xuất 60 quốc gia, có Thái Lan với ThaiGAP Tại Khu vực ASIAN, Singapore công bố GAP- VF, Phillippine công bố GAP- FV, Indonesia công bố INDON GAP dựa sở... toàn thực phẩm Rau nhiễm hóa chất vượt mức dư lượng tối đa trình bảo quản, sử dụng tiêu hủy hoá chất sau thu hoạch GAP 61 Hoá chất sử dụng sau thu hoạch, bao gồm thuốc bảo vệ thực vật sáp thực. .. Phillippine, Singapore Thailand trình soạn thảo tiêu chuẩn phù hợp dựa sở hệ thống phát huy tốt nước thành viên Sản phẩm cuối ASIAN GAP mà khu vực nhắm đến môi trường, kỹ thuật canh tác an toàn thực phẩm