B :Triển khai tiểu mô đun @ chủ đề 1 phần chung Những đổi mới về nội dung , PPDH trong SGK TV 5 đọc tài liệu-thảo luận nhóm Hoạt động 1:Tìm hiểu những đổi mới cúa SGK về mục tiêu,quan
Trang 1Giáo án dạy môđun 5
Đối tượng:giáo viên
Ngưòi dạy: Nguyễn Thanh Chương Trường: Tiểu học Chu Văn An
Trang 2MBD5-dạy lớp 5 theo chương trình t.h mới
Tiểu mô đun tiếng việt
A : tổng quan về tiểu mô đun
(1)Trình bày mục tiêu tiểu mô đun?
-Về kiến thức
Về kĩ năng
Về thái độ
(1)Trình bày cấu trúc tiểu mô đun?( nêu tên 7 chủ đề ) -Mỗi chủ đề bao gồm những nội dung gì ?
Trang 3B :Triển khai tiểu mô đun
@ chủ đề 1 ( phần chung )
Những đổi mới về nội dung , PPDH trong SGK TV 5 (đọc tài liệu-thảo luận nhóm)
Hoạt động 1:Tìm hiểu những đổi mới cúa SGK về
mục tiêu,quan điểm biên soạn
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung dạy học trong
Hoạt động 3: Tìm hiểu PPDH_SGK_TV 5
Trang 4@ Chủ đề 2:phân môn tập đọc
Tìm hiểu mục tiêu , nội dung, biện pháp , chuẩn kiến thức và kĩ năng cũng như
cách đánh giá kết quả học tập phân môn tập đọc lớp 5 (đọc tài liệu )
Quy trình
1 KTBC : 2-3' Đọc - Hỏi nội dung(đọc là chính)
2 Dạy bài mới a GTB : 1 - 2'
b Luyện đọc đúng : 10 - 12' (nếu là HTLnhắc HS tự nhẩm)
* HS - Đọc M ( hoặc GV ), HS đọc thầm chia đoạn ,phần (VB quảng cao,tin tức)
* HS - Đọc nối đoạn (1 - 2 lần) (d y) > phát hiện lỗi sai (như ở chú ý) ã
* Luyện đọc đoạn(theo d y) : GV kết hợp sửa lỗi sai và giúp HS giải nghĩa của từ ã
Chú ý : - Lỗi sai cần sửa khi đọc đoạn (nếu có)
- GV HD - 1 HS làm mẫu
- Câu có từ ngữ cần luyện đọc đúng(phát âm, luyện phát âm không thành 1 bước riêng mà lồng vào luyện đọc câu ).
- Câu dài, khó (ngắt miệng hoặc dùng bút gạch vào SGK cũng được).
- Câu đối thoại
- Các đoạn còn lại GV làm tương tự như trên
* HS đọc theo nhóm 2( đọc nối tiếp đoạn <nếu cần>)
* Đọc cả bài
- GV HD đọc toàn bài- HS đọc 1-2 em
* GV đọc mẫu (bắt buộc) -> khép lại phần luyện đọc
c Hướng dẫn tìm hiểu bài : 10 - 12'
- Đọc thầm và trả lời nội dung câu hỏi
- HS trả lời + HS khác trả lời (hoặc nhắc lại )
- GV tóm ý chuyển đoạn -Nêu nội dung chính của bài
Trang 5d Đọc diễn cảm : 10 - 12'
+ GV HD đọc diễn cảm (nhấn giọng,đúng ngữ điệu thể hiện ở từng đoạn)
+ HS đọc đoạn diễn cảm theo d y(nếu là kịch đọc phân vai,chú ý hướng dẫn ã
đọc phần giới thiệu vở kịch và phần trong ngoặc đơn)
+ GV nêu cách đọc diễn cảm toàn bàiđọc mẫu (cả bài ).
+ HS đọc 8 - 10 em ( Đọc đoạn hoặc cả bài tùy theo đối tượng).
+ Nếu là HTL chỉ cần 1-2 em đọc sau đó HDHTL
e Củng cố dặn dò : (2 - 4 ') kể cả ghi vở
Chú ý :- Đối với lớp 5: VB nghệ thuật đọc diễn cảm là yêu cầu bắt buộc Nếu có phần HTL , GV chú ý nhắc nhở HS ý thức tự nhẩm ở khâu bắt đầu luyện đọc.
- GV không phải chép bài lên bảng, điểm tùy tiện Giáo viên dành ít nhất một nửa thời gian cho phần HTL
- Không cho HS đọc đồng thanh, có thể kết hợp các hình thức rèn
đọc khác nhau (nhóm , d y, cá nhân), cả lớp được rèn đọc (mỗi HS phải được ã
đọc các đoạn trong bài 1 lần).
- Đọc thầm thành 1 bước(ở phần tìm hiểu bài) theo đoạn hoặc cả bài phải giao nhiệm vụ cho HS trước khi đọc, tốc độ nhanh hơn L4 (đọc lướt - hiểu)
- Giáo viên dựa theo câu hỏi SGK trao đổi hướng dẫn HS tìm hiểu bài( có thể điều chỉnh cho sát đối tượng học sinh, hoặc thêm câu hỏi phụ )
Giao việc : Thực hành soạn bài một GA tập đọc-thảo luận nhóm cho ý kiến.
Trang 6@ Chủ đề 5: phân môn Kể chuyện
Tìm hiểu nội dung, biện pháp và quy trình dạy môn Kể chuyện lớp 4
(Nội dung biện pháp trong tài liệu )–
Quy trình kiểu 1
Dạy bài nghe kể lại câu chuyện vừa nghe trên lớp
1 KTBC : 2 - 3‘
2 Bài mớ
a GTB : 1 - 2‘
b GV kể ( 6 - 8' ) :
- L1 : (diễn cảm : Lời kể điệu bộ )
- L2 : Kết hợp tranh minh họa (Trong SGK hoặc bộ ĐH Kết hợp giải nghĩa từ (Nếu có)
c HS tập kể (22 - 24')
- Cả lớp được kể (nhóm, d y) Từng đoạn hoặc cả câu chuyện ã
d HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3 - 5‘)
- Nhân vật chính.
- ý nghĩa câu chuyện.
đ Củng cố dặn dò :( 2 - 4‘) : kể cả ghi vở
Trang 7Quy trình kiểu 2
Dạy bài kể chuyện đ nghe đ đọc, đ chứng kiến hoặc tham gia ã ã ã
1 KTBC : 2 - 3'
2 Bài mới :
a Giới thiệu bài : 1 - 2' Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện.
b HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài (6 - 8')
- HS đọc, GV phân tích đề, gạch chân trọng tâm
- Cả lớp đọc thầm(gợi ý 1 SGK), 1- 2 em tóm tắt gợi ý 1.
- HS giới thiệu câu chuyện (chỉ những CC ngoài nhà trường).
- HS đọc thầm dàn bài KC(SGK) giáo viên ghi bảng dàn ý (hoặc dán lên)
c HS kể (22 -24') :
- Cả lớp được kể theo nhóm , cá nhân trước lớp
d HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện (3 - 5')
- (Nếu là câu chuyện đ đọc nên lồng mục d sau mỗi chuyện) ã
đ Củng cố dặn dò (2- 4'): kể cả ghi vở
Chú ý : - GD tư tưởng nhẹ nhàng, tự nhiên
- Loại bài kể chuyện sáng tạo (mới và khó nên mức độ chỉ yêu cầu có
đầu, có cuối, có ý nghĩa và phù hợp với chủ điểm, không yêu cầu quá chặt chẽ như phân môn TLV và những đề bài không phù hợp với đối tượng học sinh được phép điều chỉnh Khi điều chỉnh phải thống nhất trong khối và báo cáo BGH).
Giao việc : mỗi nhóm soạn 2 giáo án cho 2 kiểu bài-tập-thảo luận, rút kinh nghiệm.
Trang 8@ Chủ đề 3: phân môn Chính tả
Tìm hiểu nội dung, biện pháp và quy trình dạy môn Chính tả lớp 5
(Nội dung biện pháp trong tài liệu)–
Quy trình
1 KTBC : 2 - 3'
2 Bài mới
a Giới thiệu bài (1 - 2')
b HD chính tả (10 - 12')
- GV đọc mẫu , học sinh đọc thầm
- GV hỏi nội dung (1 câu) ở bài viết chọn ngoài
- Tập viết chữ ghi tiếng khó (gv tự chọn)<GV viết bảng, phát âm, phân tích, Viết bảng con>
(Từ khó đối với lớp 5 GV có thể ghi 1 lúc nhưng khi phân tích phải tiến hành lần lượt ).
c Viết chính tả : 12 - 14'
- HD tư thế ngồi (nếu cần).
- HS viết bài vào vở
+ Nghe viết : Tốc độ đọc, số lần đọc(ít nhất là 2 lần) (Cách đọc : câu ngắn, cụm từ ) + Nhớ viết : Cho HS tự nhẩm (2- 3’)trướckhi viết GV có thể kiểm tra 1 vài em
( Để đảm bảo thời gian GV nên dặn HS nhẩm trước ở nhà và nhẩm sau khi GV đọc mẫu GV phải có hiệu lệnh bắt đầu viết và kết thúc GV đọc mẫu không bắt buộc phải nhớ đọc ).
Trang 9d Hướng dẫn chữa chấm : 3 -5' (khoảng 8- 10 em )
< : Bút chì > - > chữa lỗi : có thể trên BT hoặc sau BT
(GV chỉ đọc 1lần)
đ Hướng dẫn BT chính tả (8 - 10')
- Bài tập có 2 loại : + Bài tập tự chọn nằm trong ngoặc đơn GV chọn 1 phần phù hợp cho HS
+ Bài tập bắt buộc HS phải hoàn thành tất cả trên lớp
- HS làm 1 bài tập vào ô li (bắt buộc) ngoài ra có thể làm miệng SGK …
- Nếu bài tập ngắn HS làm vào vở cả bài
- Nếu bài tập dài HS chỉ làm 1 phần của BT (GV tự chọn )
e Củng cố dặn dò : 1 - 2'
* Cách cho điểm : Chính tả (7đ), bài tập (3đ) Có thể chỉ chấm bài viết hoặc bài tập hoặc chấm cả 2 phần (chấm 2 phần thì lấy điểm)
Giao việc : mỗi nhóm soạn 2 giáo án cho 2 kiểu bài tập thảo luận nhóm, rút kinh nghiệm
Trang 10@ Chủ đề 4: phân môn luyện từ và câu
Tìm hiểu nội dung, biện pháp và quy trình dạy môn luyện từ và câu lớp 5
(Nội dung biện pháp trong tài liệu)–
Quy trình Dạy lý thuyết
1.KTBC : 2-3'
2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài : 1 - 2'
b.Hình thành k/n : 10 - 12'
-Phân tích ngữ liệu ( mục I- SGK)
+ HS đọc thầm Trình bầy yêu cầu của bài tập –
+ GV giải thích thêm yêu cầu, HS cả lớp làm việc cá nhân hoặc nhóm + Chữa nhận xét KQ, HS rút ra kiến thức
+ GV Chốt và rút ra ghi nhớ
- Ghi nhớ kiến thức mục 2 SGK(HS đọc ghi nhớ)–
c Hướng dẫn LT : 20 - 22' <4 bước>
+ Đọc x/đ yêu cầu bài + Hướng dẫn giải 1 phần bài tập mẫu (nếu cần) + Học sinh làm BT (vở ôly, vở BT, BC )
+ Chấm, chữa, nhận xét kết quả ,chốt KT
d Củng cố dặn dò : 2 - 4' kể cả ghi vở
Chú ý :
- Sau ghi nhớ tùy theo từng bài, từng ND mà có thể GV lấy VD hoặc HS tìm VD
- Đọc kỹ MĐYC, ghi nhớ để xác định trọng tâm mà phân tích phần nhận xét và tiến hành phần bài tập cho hợp lí - GV không đưa thêm bài tập
Trang 11Quy trình Dạy thực hành
1 KTBC : 2- 3'
2 Dạy bài mới
a Giới thiệu bài : 1 - 2'
b Luyện tập thực hành : 32 - 34'
GV t/c cho HS thực hiện từng BT trong SGK theo thứ tự , mỗi BT thường thực hiện theo 4 bước (như phần LT)
c Củng cố dặn dò (2 - 4') kể cả ghi vở
Chú ý: - HS phải làm 1 hoặc 2 bài tập vào vở ô ly do SGK hoặc GV tự chọn (không đảo thứ tự BT).
- SGK là chỗ dựa cơ bản mà GV phải theo, cần trung thành với SGK Nhưng cũng tùy theo đối tượng HS mà GV có thể điều chỉnh hình thức diễn đạt hoặc chia nhỏ câu hỏi ở phần nhận xét
- ở từng bài tập GV phải phân bố thời gian cho hợp lí với lượng kiến thức ở mỗi bài
Giao việc :mỗi nhóm soạn 2 giáo án cho 2 kiểu bài-tập thảo luận nhóm, rút kinh nghiệm
Trang 12@ Chủ đề 6: phân môn tập làm văn
Tìm hiểu nội dung, biện pháp và quy trình dạy môn tập làm văn lớp 5
(Nội dung biện pháp trong tài liệu)–
Quy trình Dạy lý thuyết
1 KTBC : 2 - 3'
2 Dạy bài mới :
a Giới thiệu bài : 1 - 2'
b Hình thành k/n : 13 - 15'
-GV phân tích ngữ liệu (mục 1- SGK)
+ HS đọc thầm Trình bầy yêu cầu của bài tập –
+ GV giải thíệu thêm yêu cầu, HS cả lớp làm việc cá nhân hoặc nhóm + Chữa nhận xét KQ, HS rút ra kiến thức
+ GV Chốt và rút ra ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ (SGK)-mục 2
c Hướng dẫn LT : 17 - 19'
- GV thực hiện từng BT trong SGK theo 4 bước như LT và C(chủ yếu là làm việc cá nhân - > mang ra nhóm thảo luận)
d Củng cố dặn dò : 2 - 4' cả ghi vở
Trang 13Quy trình Dạy thực hành
1 KTBC : 2 - 3'
2 Dạy bài mới :
a Giới thiệu bài : 1 - 2'
b Hướng dẫn luyện tập : 32 - 34'
- GV tổ chức cho HS thực hiện từng BT trong SGK Mỗi BT giáo viên phải lưu ý 4 bước
c Củng cố dặn dò : 2 - 4' cả ghi vở
Chú ý :
- HS làm bài vào vở ô ly theo quy định SGK GV phải xác định đư
ợc kiến thức trọng tâm để phân bố thời gian cho từng bài tập
Giao việc mỗi nhóm soạn 2 giáo án cho 2 kiểu bài-tập thảo luận, rút kinh nghiệm
Trang 14@ Chủ đề 7: kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập môn tiếng việt 5.
Tìm hiểu nội dung, cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn TV 5 (Đọc tài liệu- thảo luận nhóm-trình bày)
-Cách lấy điểmTV4: lấy 6 điểm(TĐ2-CT1-TLV1-KC1-LTVC1)
Giao việc : mỗi nhóm soạn một đề kiểm tra trắc nghiệm-thảo
luận nhóm-rút kinh nghiệm
Trang 15Bài học đến đây là kết thúc!
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã chú ý lắng nghe