1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt phần từ ngữ trong môn Ngữ văn

18 573 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 174 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1.Lời giới thiệu Tiếng việt tiếng nói phổ thơng, tiếng nói dùng giao tiếp cộng đồng người Việt Bởi thế, dạy tiếng Việt có vai trò quan trọng đời sống.Tiếng việt cung cấp kiến thức lời nói, cách viết, dùng ngơn ngữ để giao tiếp… Bên cạnh mơn tiếng Việt cịn góp phần vào việc phát triển tư duy, khả suy luận, trau dồi trí nhớ, kích thích học sinh tìm hiểu… Dạy học tiếng Việt thể hình thức đa dạng phong phú, đặc biệt phần từ ngữ, góp phần rèn luyện cho học sinh kỹ dùng từ nói viết Tiếng việt- phân mơn từ ngữ phân mơn có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn Trung học sở (THCS) Nó trang bị vốn từ thông thường cần thiết rèn luyện cho học sinh khả tư lực thực hành kĩ Tiếng việt, đồng thời rèn luyện cho học sinh ngôn ngữ giao tiếp ứng xử Trong giao tiếp, không nắm nghĩa từ người tiếp nhận khơng hiểu biết, chí cịn hiểu sai lệch vấn đề Cịn thân người nói khó làm người nghe hiểu ý Cùng với việc non yếu ngữ pháp, non yếu việc sử dụng từ ngữ làm cho giao tiếp khó khăn không đạt hiệu Để phát huy lực giao tiếp trước hết ta phải hiểu từ, có khả huy động vốn từ sử dụng từ Vì việc dạy học từ ngữ nhiệm vụ quan trọng hệ thống môn học nhà trường Tuy nhiên, thực tế việc dạy phân môn từ ngữ trường THCS có nhiều thiếu sót định, nguyên nhân chủ quan giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ cho HS, việc giải nghĩa từ chưa giúp cho HS nắm nghĩa “bóng” từ nhiều nghĩa nghĩa “đen” có học sinh chưa hiểu đầy đủ xác, hệ thống tập chưa phong phú để học sinh vận dụng vốn từ học Bên cạnh giáo viên chưa ý hướng dẫn học sinh phương pháp học tập phù hợp vận dụng vào thực tế Nguyên nhân khách quan đa số HS thuộc gia đình nghèo có hồn cảnh khó khăn, học sinh ngồi việc học trường cịn phải làm thuê kiếm sống phụ giúp gia đình nên thời gian học tập nhà hạn chế Ngoài cách giao tiếp ứng xử người em nhút nhát, e dè Xuất phát từ nguyên nhân với trăn trở để tìm số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Tiếng việt phân môn Từ ngữ, giúp học sinh nhận biết từ sử dụng từ cách hiệu Vì vậy, tơi mạnh dạn xin trao đổi đề xuất kinh nghiệm: Một số phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt - phần từ ngữ môn Ngữ văn THCS Với đề tài này, tơi hi vọng góp kinh nghiệm nhỏ với đồng nghiệp trình dạy học tiết tiếng Việt - phần từ ngữ có hiệu Tên sáng kiến: Một số phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt- phần từ ngữ môn Ngữ văn THCS Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Chủ đầu tư: Phan Thị Luyến - Địa chỉ: Trường THCS Sơn Lơi, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0988693398 - E_mail: luyenvantien1979@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Môn: Ngữ Văn - Thực tiết dạy tiếng Việt- phần từ ngữ chương trình Ngữ văn Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng năm 2015 Mô tả chất sáng kiến: 6.1 Về nội dung sáng kiến: 6.1.1 Những vấn đề lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: Hiện nay, xu mở cửa, hội nhập với giới kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật…thì ngơn ngữ ngành khoa học có tầm quan trọng gặp nhiều khó khăn việc lĩnh hội Vì thế, việc dạy học từ ngữ ( tiếng Việt) trọng bậc học, cấp học Mặt khác ngơn ngữ cịn yếu tố cấu thành dân tộc, trì phát triển truyền thống văn hóa dân tộc a Nhận thức vị trí dạy học tiếng Việt- phần từ ngữ chương trình Ngữ văn THCS phân môn tiếng Việt- phần từ ngữ xếp khối lớp, từ lớp đến lớp Cụ thể: Số Lớp Số Tên TT Tiết 6 -Từ cấu tạo từ Tiếng Việt - Từ Mượn - Nghĩa từ - Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ - Chữa lỗi dùng từ( tiết) - Từ ghép - Từ láy - Từ Hán Việt 2 9 - Từ đồng nghĩa - Từ trái nghĩa - Từ đồng âm -Trường từ vựng - Từ tượng hình, từ tượng - Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội - Thuật ngữ - Sự phát triển từ vựng ( tiết) - Trau dồi vốn từ - Tổng kết từ vựng( tiết) Như vậy, nói hệ thống học phần từ ngữ chương trình Ngữ Văn THCS phong phú Giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ dùng từ b Nhận thức vai trò ý nghĩa tiết dạy học từ ngữ Trong hệ thống ngôn ngữ, từ ngữ đơn vị tín hiệu đích thực Bản chất tín hiệu tạo điều kiện cho ngôn ngữ trở thành cơng cụ giao tiếp lồi người Từ vựng phận hệ thống ngôn ngữ, thiếu từ vựng khơng có ngơn ngữ Thành phần ngữ âm, thành phần ngữ pháp thể từ Việc dạy học từ ngữ ngày có ý nghĩa cấp thiết tiếng Việt giai đoạn phát triển ạt, chưa tiếng Việt lại đòi hỏi phải bổ sung sáng tạo nhiều từ ngữ cơng đổi sâu sắc, toàn diện phát triển với tốc độ nhanh chóng Chính sách mở cửa đặt tiếng Việt quan hệ tiếp xúc với nhiều ngôn ngữ giới Hàng loạt từ mới, cách nói đời… Việc tạo từ cần thiết song khơng thể chấp nhận tiếng nói lai căng, lối tạo từ cách từ phát chúng làm cho tiếng Việt sắc dân tộc Như Bác Hồ nhắc nhở: “ Đời sống xã hội ngày phát triển đổi mới, có chữ ta khơng có sẵn khó dùng cần phải mượn chữ nước ngồi…nhưng cịn chữ tiếng ta có, khơng dùng mà mượn chữ nước ngồi Tiếng nói thứ cải có từ lâu đời vơ q báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, q trọng làm cho ngày phổ biến, rộng khắp Của có mà khơng dùng lại mượn nước ngồi đầu óc quen ỷ lại hay sao?” Từ điều trình bày khẳng định lần việc dạy từ ngữ vô cần thiết quan trọng 6.1.2 Thực trạng việc dạy học tiết từ ngữ chương trình Ngữ văn THCS Qua thực tế giảng dạy, tự nhận thấy, trạng nắm sử dụng từ ngữ học sinh chưa khả quan Khảo sát qua kiểm tra học sinh thấy HS mắc nhiều lỗi: lỗi lặp từ, sai tả, lỗi diễn đạt, dùng từ khơng nghĩa, đặc biệt lỗi dập khn theo mầu có sẵn Điều phản ánh tình trạng nghèo nàn tâm hồn, suy nghĩ, làm cho tâm hồn suy nghĩ trở thành xơ cứng, làm cá tính diễn đạt Tình trạng thật đáng lo ngại, nên địi hỏi ta phải có giáo dục ngơn ngữ kịp thời chu đáo Trong việc dạy học từ ngữ nhà trường cần thiết quan trọng 6.1.3 Mục đích dạy học từ ngữ Mục đích nhận thức việc dạy học từ ngữ thể việc hình thành cho học sinh giới quan khoa học, trang bị kiến thức từ ngữ tiếng Việt với tư cách hệ thống hoạt động chức phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Khi hình thành cho học sinh giới quan khoa học, kiến thức từ vựng đóng vai trị quan trọng q trình phát chức ngơn ngữ xã hội., quan hệ ngôn ngữ với sống xã hội Ngơn ngữ lồi người ngơn ngữ từ ngữ Từ gọi tên vật , tượng mà người nhận thức giới thực xung quanh Từ vựng thể cách đầy đủ, toàn diện mối quan hệ ngôn ngữ sống xã hội Sự xuất vật, tượng giới thực kéo theo xuất đơn vị từ vựng ngôn ngữ Đặc biệt, việc dạy học từ ngữ giúp em hiểu sâu thêm tiếng Việt nói từ ngữ phận tiếng Việt, đơn vị khác có quan hệ mật thiết với từ ngữ Thông qua việc học tập từ ngữ, em hiểu thể hiện, kết hợp âm tiết Có nắm nghĩa từ, đặc điểm ngữ pháp từ, em nắm quy tắc ngữ pháp xếp kết hợp từ thành câu Tiếp theo, nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ ngơn ngữ thực thông qua, nhờ vào việc dạy học từ ngữ Phần từ ngữ trang bị cho em tri thức từ ngữ tiếng Việt mà cung cấp cho em hiểu biết từ ngữ để hiểu giá trị nghệ thuật chúng ngôn ngữ nghệ thuật Việc dạy học từ ngữ cịn cần phải góp phần giáo dục tình cảm dân tộc , tạo điều kiện phát triển lực trí tuệ tình u tiếng Việt, có ý thức giữ gìn phát triển tiếng Việt Về mặt ứng dụng, việc dạy học từ ngữ cần phải hướng tới mục đich trang bị tri thức từ ngữ để em giao tiếp tốt hơn, giúp em có sở để phát đánh giá hiệu thẩm mĩ ngôn ngữ nghệ thuật, góp phần sáng tạo nên đẹp nghệ thuật ngôn từ 6.1.4 Những nguyên tắc học tiếng Việt- phân môn từ ngữ Dạy học từ ngữ tuân theo nguyên tắc dạy học tiếng Việt nói chung, cịn tn theo ngun tắc đặc thù Các nguyên tắc đặc thù mặt phản ánh riêng biệt dạy học từ ngữ, mặt khác phải thống nhất, dựa sở nguyên tắc dạy tiếng để làm sáng tỏa cho nguyên tắc dạy học từ ngữ a Nguyên tắc trực quan: Tín hiệu từ chỉnh thể thống biểu đạt biểu đạt, cần phải luôn đảm bảo mối liên hệ từ với thực khách quan mà từ biểu đạt Nguyên tắc thể chỗ dùng phương tiện trực quan( vật thật tranh ảnh) để giải nghĩa từ Mối liên hệ thường thực nhờ chức siêu ngôn ngữ tiếng Việt, nghĩa dùng tiếng Việt để giải thích, lí giải ý nghĩa từ, làm cho học sinh nắm ý nghĩa từ VD: Giáo viên dùng bảng phụ ghi nội dung ví dụ: - Em giải thích nghĩa từ “ ăn” từ “ nón” Giáo viên đưa thêm số câu hỏi gợi ý dể kích thích tư học sinh như: + Ăn hoạt động phận hoạt động nào? + Giáo viên dùng nón thật hỏi: Nón vật dụng dùng để làm gì? Nhằm mục đích gì? Học sinh trả lời: + Ăn đưa thức ăn vào miệng nhai nuốt + Nón vật dụng dùng để đội đầu nhằm để che nắng che mưa Hiệu quả: GV đảm bảo nguyên tắc giúp HS dễ dàng nắm nội dung vấn đề phát triển lực tư Vì nguyên tắc thường gắn với thực tế khách quan b Nguyên tắc chức năng: Là đơn vị hệ thống chức năng, Từ đảm bảo chức gọi tên, quan niệm thái độ tình cảm người nói người viết Dạy từ cần làm cho HS nắm chức chúng thực ngơn ngữ lời nói Mặt khác việc sử dụng từ ngữ tùy thuộc vào lĩnh vực giao tiếp, mục đích giao tiếp, tức phụ thuộc vào phong cách chức ngơn ngữ có từ dùng chung cho phong cách, lại có từ dùng phong cách định Vì vậy, dạy từ phải gắn liền với đặc điểm phong cách chức năng, phải thấy chi phối phong cách chức việc lựa chọn sử dụng từ ngữ Theo tinh thần này, Phần từ ngữ chương trình ban khoa học tự nhiên ban khoa học tự nhiên- kĩ thuật hướng vào ngôn khoa học, quy tắc sử dụng từ loại văn Trái lại, phần từ ngữ ban khoa học xã hội lại hướng vào ngôn ngữ nghệ thuật, gắn liền việc dạy học từ ngữ với văn học Các tài liệu dạy học trích từ tác phẩm văn học, nội dung dạy học phục vụ trực tiếp cho việc hiểu bình giá hiệu thẩm mĩ ngơn ngữ nghệ thuật Chương trình sách giáo khoa viết từ ngữ ban dựa vào nguyên tắc: tri thức gắn trực tiếp với đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật, sở để lí giải đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật lựa chọn Từ ngữ ngôn ngữ từ ngữ ngôn thống đồng Muốn nắm cách sử dụng từ ngữ ngôn nghệ thuật đánh giá hiệu thẩm mĩ chúng, học sinh phải cần phải trang bị tri thức từ ngữ gắn liến với hoạt động chúng ngơn Ví du: Học sinh đọc câu văn, câu thơ sau cho biết ý nghĩa nó, từ ngữ trọng tâm biểu đạt nội dung ý nghĩa đó? Từ ngữ có chức câu thơ, câu văn đó? “Bác Bác ơi?” -> Biểu lộ cảm xúc buồn, thương tiếc biết Bác chết - Từ ngữ trọng tâm câu trên: “ rồi”, “ sao…ơi !” - Chức từ trọng tâm là: Biểu cảm “ Thương thay thân phận rùa Ở đình đội hạc, chùa đội bia” -> Thể thương cảm, đồng cảm với số phận rùa ln chịu thiệt thịi - Từ ngữ trọng tâm câu: “ Thương thay” - Chức từ trọng tâm đó: biểu cảm c Nguyên tắc hệ thống: Từ vựng ngôn ngữ hệ thống, tính hệ thống thể vốn từ cách sử dụng từ ngữ cá nhân Đặc trưng từ vựng tiếng Việt đòi hỏi hiểu biết lý thuyết từ ngữ phải trình bày theo mối quan hệ liên tưởng đấy, Việc tích lũy rèn luyện kĩ từ ngữ phải theo hệ hình tạo lập theo quan hệ liên tưởng định Chẳng hạn: Khi dạy từ nhiều nghĩa, GV cần phải đến từ đồng âm Ví dụ: HS đọc thơ “ Những chân” ( SGK Ngữ văn 6/ tập 1) cho biết nghĩa từ “ Chân” thơ - Chân: Là phận thể người động vật dùng để nâng đỡ, di chuyển thể - Chân bàn, chân núi, chân kiềng: phần cuối số đồ vật dùng để nâng đỡ bám mặt đất -> Từ “ chân” từ có nhiều nghĩa * GV cần phân biệt cho học sinh thấy rõ khác từ đồng nghĩa từ nhiều nghĩa - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống - Từ nhiều nghĩa từ : từ nghĩa gốc sinh nhiều nghĩa khác Đặc biệt lưu ý đến chi phối nguyên tắc hệ thống đến việc lựa chọn nội dung cách trình bày nghĩa từ Sách cần chất hệ thống tổ chức nghĩa từ vựng từ Hiện tường trường nghĩa, đồng nghĩa, trái nghĩa, tính hệ thống việc sử dụng từ ngữ ngôn biểu tính hệ thống từ vựng mặt nghĩa từ Tính hệ thống cịn thể thân từ tượng nhiều nghĩa từ, tượng thành phần ngữ nghĩa nét nghĩa từ d Nguyên tắc lịch sử: Nguyên tắc lịch sử đòi hỏi việc dạy học từ ngữ phải ngườn gốc từ Việc thực nguyên tắc góp phần hình thành học sinh quan điểm lịch sử qua phát triển vốn từ ngữ cho em Thông qua học này, HS nắm trình ngun tắc vay mượn, đồng thời tích lũy thêm vốn từ Trong chương trình có phân bổ tiết dạy từ Hán Việt Ví dụ: Khi dạy Từ mượn ( Ngữ văn 6/ tập 1) cần làm rõ cho học sinh biết nguồn gốc mượn từ từ Hán việt, cho biết ta mượn từ? cần sử dụng từ mượn, cần phải làm giàu ngôn ngữ tiếng Việt giữu gìn sáng tiếng Việt 6.1.5 Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy phân mơn Tiếng Việtphần từ ngữ chương trình Ngữ văn THCS Bàn cách dạy lí thuyết tiếng Việt nói chung, tri thức từ vựng nói riêng thật khó mà có mẫu, khơng nên có mẫu ứng dụng cho trường hợp, cách dạy học phải tùy theo đối tượng, tùy theo đặc điểm nội dung tri thức cần cho học sinh lĩnh hội Trước hết phần cần đề cập đến thao tác chung bắt buộc phải thực dạy học lí thuyết từ ngữ Để nâng cao chất lượng dạy học phân mơn từ ngữ cho học sinh chương trình ngữ văn bậc THCS qua trình đổi sách giáo khoa nói chung Theo tơi cần áp dụng số biện pháp sau: 6.1.5.1 Việc giải nghĩa từ cho học sinh phải đầy đủ xác: a Giải nghĩa định nghĩa: Giải nghĩa định nghĩa biện pháp giải nghĩa cách nêu nội dung nghĩa, gồm tập hợp nét nghĩa định nghĩa Tập hợp nét nghĩa liệt kê theo xếp nét nghĩa khái quát, nét nghĩa từ loại lên trước hết nét nghĩa hẹp, riêng sau Điều quan trọng việc từ Ngữ giúp học sinh hiểu xác nghĩa từ ngữ Muốn giáo viên phải giải nghĩa từ, thông thường việc giải nghĩa từ cần giúp cho học sinh Học sinh phải nắm nghĩa lẫn nghĩa phụ (nghĩa đen nghĩa bóng ) Ví dụ : từ “Trơng “ HS phải nắm nghĩa từ “nhìn”các nghĩa phụ “mong”, “coi giữ”… Nhưng việc giải nghĩa từ kiến HS khó phân biệt nghĩa nghĩa phụ từ Vì cách giải nghĩa tốt phát triển mối quan hệ từ nhiều nghĩa Nói có nghĩa phát triển ngữ nghĩa từ có sở, lí định, giải thích chẳng hạn nghĩa từ từ “chân” (1) “chân” phận thể người hay động vật dùng để đứng (2) “chân” phận số đồ dùng, có tác dụng đở cho phận khác (chân bàn, chân giường ) (3) “chân” phần số vật, tiếp giáp bám chặt vào mặt Chúng ta thấy rõ sở chung phát triển nghĩa nét nghĩa “ phận cùng” có HS dễ dàng phân biệt nghĩa nghĩa phụ Giáo viên cần lưu ý HS cần tham khảo thêm sách giáo viên dựa vào từ điển để trách sai sót giải nghĩa từ, đồng thời giải nghĩa từ cần đặt văn cảnh, sử dụng ví dụ vui, hấp dẫn, câu tục ngữ, thành ngữ… Để giúp HS dễ nhớ,dễ hiểu qua mà nắm nghĩa từ b Giải nghĩa theo lối so sánh từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa: Đây cách giải nghĩa từ cách quy từ biết, từ dùng để quy chiếu phải giảng kĩ Ví dụ1: “ Siêng học, siêng làm” tức “ chăm học, chăm làm” ( dùng từ đồng nghĩa) Ví dụ 2: “ Ngăn nắp”: khơng lộn xộn ( dùng từ trái nghĩa) Ví dụ 3: “ siêng năng”: cần cù, chăm ( Dùng từ gần nghĩa) Tương ứng với cách giải nghĩa tập yêu cầu giải nghĩa từ đồng nghĩa, gần nghĩa trái nghĩa Ví dụ : trắng – đen; trên- Khi nói có nghĩa khơng phải Có từ trái nghĩa phương hướng từ hướng đối lập khơng gian thời gian Ví dụ : nam- bắc; đông – tây; lên – xuống; – vào Lại có từ trái nghĩa thang độ, tức cặp từ có nghĩa trái ngược tạo thành hai cực có điểm trung gian, phủ định cực chưa hẳn tất yếu chấp nhận cực Ví dụ 6: nóng – lạnh, có mát, ấm; già – trẻ, có trung niên Vì giải nghĩa từ cách so sánh với từ trái nghĩa, có trường hợp ta nói: Vì cặp rủi – may cịn có nghĩa từ bình thường (cuộc đời rủi ro, đời bình thường, đời may mắn) Trong thực tế, học sinh thường quen giải nghĩa theo kiểu đối lập có – khơng Như vậy, giáo viên cần ý giải thích rõ cho em hiểu Vì từ đồng nghĩa thường khác sắc thái cách giảng theo lối so sánh từ đồng nghĩa nên kết hợp với cách giảng định nghĩa với cách giảng theo lối miêu tả Bên cạnh việc đưa từ đồng nghĩa, gần nghĩa để đối chiếu, cần bổ sung thêm nét nghĩa riêng cho từ nên giải nghĩa cần làm rõ nghĩa từ việc xác định loạt đồng nghĩa giúp hiểu rõ nghĩa từ cần giải nghĩa Ví dụ: Khi giải nghĩa từ lốc (cơn lốc), đưa từ loạt đồng nghĩa: lốc, gió, bão, giơng, giơng tố, Trong loạt từ trên, chọn từ gió làm từ trung tâm giảng nghĩa từ thật kĩ, bổ sung nghĩa đặc thù cho từ lốc, bão, giông + gió: tượng khơng khí khí chuyển động thành luồng từ vùng có áp suất cao đến vùng có áp suất thấp + lốc: gió xốy mạnh phạm vi nhỏ + giơng: biến động mạnh thời tiết, thường có gió to giật mạnh có sấm sét, mưa rào + giơng tố: giơng có gió to mạnh (thường dùng để ví cảnh gian nan đầy thử thách) Hoạt động giải nghĩa từ ghép phụ hình vị chính, khác hình vị phân nghĩa sắc thái hóa, thực theo cách thức nêu c Giải nghĩa từ so sánh, đối chiếu: Ví dụ 1: Giải nghĩa từ “ đồi” cách so sánh “ Đồi” với “núi”, “ đồi” thấp “ núi” , sườn thoai thoải Ví dụ 2: Giải nghĩa từ “sách” với “ vở” cách so sánh, đối chiếu chúng với nhau: “ Sách”: có chữ in dùng để đọc, “ vở” tập giấy trắng đóng lại dùng để viết d Giải nghĩa ngữ cảnh: Giải nghĩa ngữ cảnh từ xuất nhóm từ, câu, để làm rõ nghĩa từ GV khơng cần giải thích, nghĩa từ bộc lộ ngữ cảnh Ví dụ : Để giải nghĩa từ “ náo nức”, GV đưa câu: “ Chúng em náo nức đón tết” Ví dụ 2: Để thay từ “ nhỏ nhoi” câu: “ Suốt đời, nhỏ nhoi bình thường” từ đây? a) Nhỏ nhắn b) Nhỏ xinh c) nhỏ bé e Giải nghĩa từ điển: Đây biện pháp giải nghĩa từ phổ biến nhất, biện pháp giải nghĩa làm sở Cho nhiều tập giải nghĩa khác Giải nghĩa từ từ điển tức GV HS nêu nội dung nghĩa từ định nghĩa VD: Ông nội cha cha em Tự trọng coi trọng phẩm giá g Giải nghĩa theo cách miêu tả: Nếu cách giải nghĩa theo định nghĩa ý nghĩa biểu niệm giảng nghĩa theo cách miêu tả bắt đầu ý nghĩa biểu vật tiêu biểu Điều cho phép giáo viên chấp nhận lời giải nghĩa học sinh sau: Ví dụ : Giáo viên cho HS giải nghĩa từ sau: + Vàng ối: mà vàng đậm khắp Ví dụ màu vàng mít + Vàng xuộm: màu vàng đậm khắp Ví dụ màu cánh đồng lúa chín + Vàng giòn: màu vàng rơm, rạ phơi khô chất từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược, đối lập xét theo phạm trù định Tuy nhiên cần phân biệt, có cặp từ trái ngược tạo thành hai cực mâu thuẫn, phủ định cực tất yếu phải chấp nhận cực h Giải nghĩa theo cách phân tích từ tiếng giải nghĩa tiếng: - Cách giải nghĩa có ưu đặc biệt giải nghĩa từ Hán việt Việc giải nghĩa tiếng khái quát nêu ý nghĩa chung từ giúp học sinh sở nắm vững nghĩa từ - Đối với từ đơn nghĩa, nhiệm vụ bước so sánh với từ khác nhóm (tương đồng, tương cận tương phản với nó) để phát nghĩa tố cần yếu cấu trúc nghĩa từ - Riêng từ đa nghĩa, vấn đề phức tạp Cùng với việc so sánh, phát nghĩa tố cần yế nghĩa, việc tách nghĩa toàn cấu nghĩa từ phải tiến hành trước bước Ta cần phải làm bước sau đây: - Xác định nghĩa gốc từ (trong tương quan lưỡng phân nghĩa gốc – nghĩa phái sinh) Nghĩa gốc từ nghĩa từ nguyên, nghĩa phái sinh phái sinh tiếp tục nghĩa khác Ví dụ tính từ "bạc" có nghĩa: 10 + Mỏng manh, ỏi, khơng trọn vẹn: Mệnh bạc, + Ít ỏi, sơ sài (trái với hậu): Lễ bạc lịng thành, + Khơng nhớ ơn nghĩa, khơng giữ tình nghĩa trọn vẹn trước sau một: Ăn bạc với bố mẹ, Nghĩa (1) tính từ "bạc" nghĩa từ nguyên, vốn từ gốc Hán Nghĩa (2) (3) phái sinh từ nghĩa (1) Thế tiếng Việt đại, nghĩa (3) nghĩa phổ biến Dựa vào nghĩa gốc, ta phát nghĩa phái sinh quy tắc chuyển nghĩa chúng 6.1.5.2 Coi trọng việc mở rộng vốn từ cho học sinh: Mở rộng vốn từ cho học sinh nhiệm vụ phân môn từ ngữ, có vốn từ phong phú HS thuận lợi hoạt động giao tiếp hoạt động tư duy, mở rộng vốn từ cho học sinh nhiều cách khác : a Phương pháp ghép từ: Xuất phát từ từ gốc, phương pháp giúp học sinh tìm từ Ví dụ : Giáo viên cho từ : “Học”, “Bà”,”Giầy” học sinh dễ dàng tìm từ để tao từ ghép : “Học”: học sinh, học tập, học hành, học đường … “Bà” : Bà nội, Bà ngoại, Bà cơ, Bà dì … “Giầy”: Giầy dép,giầy vớ … Bằng phương pháp ghép từ học sinh dễ dàng nhận từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Qua học sinh nắm vững khái niệm từ ghép, ý nghĩa từ ghép, đặc điểm loại từ ghép b Phương pháp láy: Đây phương pháp giúp học sinh tìm từ nhiều cách, lặp lại phụ âm đầu, vần hay tồn từ có Các từ làm giảm nhẹ sắc thái từ tăng tốc độ, tính chất… vật tượng nói đến Ví dụ : Bài từ láy tiết 11 ngữ văn tập : giáo viên cho từ “xinh’ Bằng phương pháp láy, học sinh tìm từ với từ láy hoàn toàn từ láy phận: “xinh xinh”: Láy hoàn toàn “ Xinh xắn”: Láy phận Giáo viên đưa cho học sinh từ “ló”, Giáo viên cho học sinh tìm từ để tạo từ láy lập lại phụ âm đầu Học sinh tìm nhiều từ có từ ló “lấp ló” c Phương pháp liên tưởng: 11 Nói đến ngôn ngữ chức làm công cụ tư trừu tượng cộng cụ giao tiếp nói tới đơn vị Từ hệ thống ngơn ngữ Chính Từ trước hết Từ tạo nên xung động liên tưởng vỏ não, vùng liên tưởng, trung khu ngôn ngữ Broca Vernike, làm thức dậy cảm giác, biểu tượng, ý nghĩ, cảm xúc… tiềm ẩn kinh nghiệm cá thể người nói (người viết), người nghe (người đọc) Vì vậy? Đơn giản từ trước hết chủ yếu mang chức định danh, chức gọi tên vật, trạng thái, đặc điểm giới khách quan Trong Bút kí triết học Lênin có đoạn: “Tri giác cảm tính đem lại cho ta vật, lí trí đem lại cho ta tên gọi Khơng có tồn lí trí mà lại khơng tồn tri giác cảm tính; tồn cách thực tế tri giác tồn tên gọi lí trí Lí trí vật tồn tối cao, kẻ thống trị gới; danh nghĩa, thực tế Nhưng tên gọi gì? Một phù hiệu dùng để phân biệt, dấu hiệu đập vào mắt mà đem làm thành đặc trưng đối tượng, làm thành tiêu biểu cho đối tượng để hình dung đối tượng chỉnh thể nó” Cho nên từ khơng phải vật, khơng đồng với vật nói tới từ, chí, mặt nhận thức có “một dấu hiệu đem làm thành đặc trưng đối tượng, làm thành tiêu biểu cho đối tượng”, tên gọi (từ) giúp ta hình dung đối tượng tính chỉnh thể (tất nhiên mức độ khác phụ thuộc vào “kinh nghiệm cá thể”) Người nói (người viết, nhà văn) lựa chọn tên gọi (từ), người nghe (người đọc) giải mã từ (nhất tác phẩm văn học) phải trải qua q trình liên tưởng khơng đơn giản, lại nhanh quen thuộc tới mức hồ không diễn trình ý thức người 6.1.5.3 Giúp học sinh sử dụng vốn từ : Trong hoạt động giao tiếp, vốn từ hình thành theo hai đường: đường tự nhiên - vơ thức đường có ý thức Cá nhân coi nắm từ cá nhân phải nắm hình thức ngữ âm nội dung biểu đạt tương ứng Vốn từ cá nhân hệ thống mở Ở trường học, nguồn cung cấp từ cho em chủ yếu môn Tiếng Việt Việc làm giàu vốn từ cho học sinh bao gồm: mở rộng vốn từ, dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ Việc làm giàu vốn từ cho học sinh vừa phải tuân theo quy luật nêu vừa phải ý số đặc điểm: Về mặt tâm sinh lý; Về mặt tâm lí - ngơn ngữ học Như vậy, tập Mở rộng vốn từ phải giúp học sinh chuyển từ việc sử dụng từ theo kinh nghiệm sang sử dụng cách khoa học Học phân môn từ ngữ, học sinh phải sử dụng vốn từ có giao tiếp, để giúp học sinh sử dụng vốn từ Theo tơi cần áp dụng biện pháp sau : a Làm tập điền từ: Mục đích tập điền từ giáo viên luyện cho học sinh biết kết hợp từ: 12 Loại tập có mức độ - Mức độ : Cho trước từ yêu cầu tìm số từ cho từ thích hợp để điền vào chổ trống đoạn Ví dụ : Yêu cầu học sinh điền vào chổ trống từ sau : ai, bao nhiêu, nhiêu, ta : + …………ơi đừng bỏ ruộng hoang +………….Tất đất, tất vàng +………….làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cị + Qua đình ngã nón trơng đình Đình ……………… ngói thương ……………… - Mức độ : Không cho trước từ để học sinh tự tìm vốn từ mà điền từ vào : Ví dụ : - Dù nói ……… nói ………… Lịng ta vửng ……… kìm ba chân - Gần ……… đen, gần …………thì sáng………… - …………bị bệnh………… Nam phải nghỉ học b Đặt câu với từ cho trước: Loại tập yêu cầu học sinh tự đặt câu qua việc đặt câu em thể hiểu biết nghĩa từ cách kết hợp từ với Ví dụ : Đặt câu với từ “bàn” danh từ, từ “bàn” động từ Chúng em ngồi xung quanh bàn để bàn buổi biểu diển văn nghệ mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 c Lựa chọn từ phản ánh động, hàm xúc xác tình huống, hồn cảnh, tâm trạng đó: Từ ngữ công cụ giao tiếp hữu hiệu Nhưng để từ ngữ đạt mục tiêu cụ thể, cần lựa chọn kỹ lưỡng Cùng từ thích hợp tình này, lại phản tác dụng tình khác Sử dụng khơng đúng, từ ngữ bóng bẩy trở nên “lời nói tổn thương” Việc dùng từ ngữ thiếu suy nghĩ, phản ánh thiếu quan tâm Một số từ có hai nghĩa, hai nghĩa xúc phạm đến người khác xem thường họ Vậy lựa chọn từ cần ý: * Ngơn từ dễ hiểu: Tính dễ hiểu điều kiện cách nói hữu hiệu Nếu từ ngữ bạn dùng khó hiểu cử tọa, chẳng khác bạn nói tiếng ngoại quốc với họ 13 Một số từ có nghĩa chun mơn dùng người làm nghề Họ dùng từ hàng ngày Nhưng việc dùng từ ngữ khơng mơi trường cản trở khả giao tiếp bạn Hơn nữa, dùng từ vựng thường ngày, bạn lẩn quẩn chi tiết không cần thiết, người nghe dễ dàng nghĩ sang chuyện khác Những từ ngữ đơn giản, khéo lựa chọn truyền đạt ý tưởng cách mạnh mẽ Những câu ngắn nhóm từ đơn giản dễ hiểu Có thể xen lẫn số câu dài để cách nói khơng trở thành nhát gừng Nhưng ý tưởng mà bạn đặc biệt muốn cử tọa ghi nhớ, chọn từ ngữ đơn giản câu ngắn gọn * Cách diễn đạt đa dạng xác: Những từ ngữ hay, đẹp khơng thiếu Thay dùng câu nói cho tình huống, dùng nhiều từ ngữ khác Có lời lẽ bạn lý thú đầy ý nghĩa Làm bạn gia tăng vốn từ vựng? Khi đọc, đánh dấu chữ bạn không hiểu rõ, tra nghĩa từ điển ngôn ngữ bạn, có Chọn vài chữ số này, cố chủ ý sử dụng thích hợp Hãy cẩn thận phát âm cho sử dụng từ văn cảnh khiến chúng dễ hiểu không nhằm thu hút ý Gia tăng vốn từ vựng làm cho cách nói bạn thêm đa dạng Nhưng cần thận trọng— người phát âm sai hay sử dụng từ ngữ không đúng, người nghe kết luận anh khơng hiểu nói Mục tiêu việc gia tăng vốn từ vựng để truyền đạt hiểu biết, không gây ấn tượng với người nghe, làm cho họ thán phục Ngôn từ phức tạp dài dòng thường khiến người nghe ý vào diễn giả Mong muốn phải chia sẻ thông tin quý giá làm cho người nghe thích thú Hãy nhớ câu châm ngơn: “Lưỡi người khôn-ngoan truyền tri-thức cách phải” Dùng từ hay, tức từ thích hợp, dễ hiểu, giúp cách nói tươi sáng khích lệ thay nhàm chán vơ vị Khi gia tăng vốn từ vựng, ý cẩn thận đến việc dùng từ ngữ Hai từ ngữ có nghĩa tương tự khác dùng tình khác Nếu nhận thức điều này, bạn làm cho lời nói sáng sủa không xúc phạm đến người nghe Hãy cẩn thận lắng nghe người nói giỏi Trong số từ điển, chữ đồng nghĩa (những từ có nghĩa tương tự nhau, khác nhau) lẫn chữ phản nghĩa (những từ có nghĩa trái ngược nhau) liệt kê bên chữ Như bạn khơng tìm nhiều cách diễn đạt cho ý tưởng mà nghĩa tinh tế, khác chút Điều có ích bạn tìm kiếm từ thích hợp cho tình cá biệt Trước thêm từ vào vốn từ vựng, 14 chắn bạn hiểu nghĩa, biết cách phát âm, nên dùng từ * Những từ ngữ biểu đạt hăng hái, cảm xúc, màu sắc: Khi gia tăng vốn từ vựng, bạn không nghĩ đến từ mà cịn đến từ có đặc điểm cá biệt Thí dụ, xem động từ diễn đạt hăng hái; tính từ biểu đạt màu sắc; từ ngữ nói lên nồng ấm, tử tế, truyền đạt tha thiết Những từ ngữ khéo lựa chọn truyền đạt ấn tượng sâu sắc trí người nghe Nếu bạn dùng từ ngữ sống động, người nghe “thấy” “sờ” vật mà bạn diễn tả, “nếm” “ngửi” thức ăn mà bạn nhắc đến, “nghe” âm mà bạn miêu tả người mà bạn trích dẫn Cử tọa bị hút vào điều bạn nói bạn làm cho điều trở nên sống động họ Những từ ngữ truyền đạt ý tưởng cách sống động làm cho người nghe cười khóc Mục đích tập hình thành cho học sinh thói quen cân nhắc, thận trọng, có ý thức sử dụng từ Ví dụ : Tiếng gió thổi rì rào Tóm lại, qua trình giảng dạy áp dụng số biện pháp phân môn nhận thấy học sinh hứng thú, tích cực học tập, chất lượng học tập học sinh nâng cao đặc biệt học sinh yếu 6.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Thực sáng kiến này, điều tra thực trạng công tác giảng dạy phân môn tiếng Việt- phần từ ngữ mơn Ngữ Văn lớp nói riêng phần từ ngữ môn Ngữ Văn khối lớp khác nói chung trường THCS Sơn Lơi, huyện Bình Xuyên, tỉnh vĩnh Phúc Đề xuất thực hóa phương pháp nhằm nâng cao chất lượng tiết dạy học từ ngữ nhà trường - Giáo viên phải chuẩn bị trước cách công phu thông qua việc “ thiết kế giảng” + Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo để nắm vững nội dung, yêu cầu học Việc học tập nâng cao trình độ cơng việc thường xun người giáo viên Tuy nhiên, học, thấy có điểm cịn hiểu chưa chắn, chưa sâu sắc, người thầy cần tìm lời giải đáp tài liệu tham khảo + Phải xác định học gồm có đơn vị kiến thức Kiến thức trọng tâm khó học sinh - Tạo tâm tốt cho học sinh tiếp nhận kiến thức học - Phát huy tính tích cực học sinh học 15 - Thường xuyên giao tập cho học sinh làm thu kết có chấm chữa hiệu - Khuyến khích học sinh ý thức tự giác tìm tịi để có vốn từ phong phú nhiều phương tiện: Giao tiếp với người xung quanh, qua từ điển tiếng Việt… - Hướng dẫn học sinh nắm vững cách giải nghĩa từ - Ngồi học khóa, giáo viên tổ chức trị chơi, thi vấn đáp để phát huy tính sáng tạo học sinh đặc biệt qua hoạt động rèn cho học sinh kĩ giao tiếp Với kinh nghiệm thành công bước đầu này, mạnh dạn trau dồi, chia sẻ đồng nghiệp để vận dụng vào dạy môn Ngữ Văn nhà trường để góp phần nâng cao kĩ trau dồi sử dụng vốn từ cho học sinh Những thông tin cần bảo mật ( có) Khơng Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sự tìm tịi, nghiên cứu giáo viên - Sự tạo điều kiện BGH, tổ chuyên môn, đồng nghiệp học sinh Đánh giá lợi ích thu được: 9.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: - Năm học 2015- 2016, phân công giảng dạy môn Ngữ văn lớp 7B, 7C trường THCS Sơn Lơi, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc Qua thực tế giảng dạy thực nghiệm sáng kiến, thu kết sau - Về phía giáo viên: Giáo viên có điều kiện trau kiến thức chuyên môn thêm vững vàng, vận dụng nhiều phương pháp dạy học vào trình giảng dạy - Về phía học sinh: Học sinh nắm vững kiến thức, vạn dụng vào nhiệm vụ thực tế: Biết giải nghĩa từ, viết văn mắc lỗi hơn, cách diễn đạt câu văn lưu lốt, trơi chảy Kết điều tra đầu năm học 2015- 2016 Lớp Tổng số HS 7B 33 7C 30 Giỏi SL % 3,03 0,0 Khá SL % 10 30,3 0,0 Kết khảo sát tháng 11 năm 2016 16 TB SL 14 18 Yếu % SL % 42,4 24,2 60 10 33,3 Kém SL % 0 3,3 Lớp Tổng số HS Giỏi SL % Khá SL % TB SL Yếu SL % Kém SL % Yếu SL % Kém SL % 5,8 0,0 10 33,3 6.6 % 51, 7B 33 6,1 11 33,3 17 9,1 0,0 7C 30 0,0 6,6 23 76,6 16,6 0,0 9.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: - Đồng chí Nguyễn Trung Kiên- Tổ trưởng tổ KHXH - Giáo viên dạy môn Ngữ văn lớp 7A, 7D trường THCS Sơn Lôi tham gia thử nghiệm sáng kiến thu kết khả quan Kết điều tra đầu năm học 2015- 2016 Lớp Tổng số HS Giỏi SL % Khá SL % 7A 34 12 7D 30 0,0 0,0 18 Kết khảo sát tháng 11 năm 2016 5,8 TB SL 35,2 18 % 25, 60 Lớp Tổng số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % HS 7A 34 11,7 14 41,1 17 50 0,0 0,0 7D 30 0,0 3,3 23 76,6 20 0,0 Thầy Kiên nhiều thầy cô tổ môn thừa nhận chuyển biến tích cực sáng kiến tạo Điều góp phần thúc đẩy chất lượng học tập học sinh nâng cao 10 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Số Tên tổ chức/ cá Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp TT nhân dụng sáng kiến NguyễnTrung Kiên Trường THCS Sơn Áp dụng vào giảng dạy cho Lôi học sinh đại trà Lớp 7B, 7C Trường THCS Sơn Áp dụng vào giảng dạy đại Lôi trà thông qua việc luyện viết tập làm văn 17 ………., ngày… tháng… năm 2018 Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương ( Ký tên, đóng dấu) Sơn Lôi, ngày 10 tháng 1năm 2018 Tác giả sáng kiến Phan Thị Luyến 18 ... nghiệm: Một số phương pháp dạy học phân môn Tiếng Việt - phần từ ngữ môn Ngữ văn THCS Với đề tài này, tơi hi vọng góp kinh nghiệm nhỏ với đồng nghiệp trình dạy học tiết tiếng Việt - phần từ ngữ có... thống văn hóa dân tộc a Nhận thức vị trí dạy học tiếng Việt- phần từ ngữ chương trình Ngữ văn THCS phân mơn tiếng Việt- phần từ ngữ xếp khối lớp, từ lớp đến lớp Cụ thể: Số Lớp Số Tên TT Tiết 6 -Từ. .. gìn sáng tiếng Việt 6.1.5 Một số phương pháp nâng cao chất lượng dạy phân môn Tiếng Việtphần từ ngữ chương trình Ngữ văn THCS Bàn cách dạy lí thuyết tiếng Việt nói chung, tri thức từ vựng nói riêng

Ngày đăng: 16/06/2018, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w