1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài phương trình mặt phẳng hình học 12 (4)

11 350 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Kính chào quý thầy cô em học sinh! KIỂM TRA BÀI CŨ Trong không gian Oxyz Cho a =(a1; a2; a3), b =(b1; b2; b3) Khi a.b=? a b = a1.b1+ a2.b2 +a3.b3 Trong không gian Oxyz Cho a = (a1;a2;a3), b = (b1;b2;b3) không phương Và n = (a2b3– a3b2; a3b1– a1b3; a1b2– a2b1) CMR n  a , n  b Giải Ta có a n = a1(a2b3– a3b2) + a2( a3b1– a1b3) +a3( a1b2– a2b1) = a a b3 – a a b2 + a a b1 – a a b3 + a a b2 – a a b1 = Vậy: n  a Tương tự n  b (đpcm) PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG I Véctơ pháp tuyến mặt phẳng Hãy cho biết mối quan hệ giữ ()nvà ? * Định nghĩa : n n  * Chú ý: Mỗi mặt phẳng có vectơ pháp tuyến? §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG I Véctơ pháp tuyến mặt phẳng Bài toán : Trong không gian Oyxz cho mp() hai véc tơ không phương : a =(a ;a ;a ), b=(b ;b ;b ) có giá song song nằm mp() Chứng minh mp() nhận véc tơ n = (a2b3 – a3b2; a3b1 – a1b3; a1b2 – a2b1) làm véc tơ pháp tuyến n b a b' α a' §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Trong Oxyz cho ba điểm A(2;-1;3), B(4;0;1), C(-10;5;3) Xác định toạ độ VTPT mặt phẳng (ABC) 2 Phƣơng trình mặt phẳng Bài toán 1: Trong không gian 0xyz Cho mặt phẳng   qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) nhận n ( A; B; C ) làm VTPT Chứng minh điều kiện cần đủ để điểm M (x; y; z) thuộc A( x  x0 )  B( y  y0 )  C ( z  z0 )  n M0  M  là: Bài toán Trong kg Oxyz, tập hợp điểm thoả mãn phương trình Ax + By + Cz + D = (A2+B2+C20) mặt phẳng nhận Véctơ n( A; B;C) làm véctơ pháp tuyến §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG I- VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG II- PHƢƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG Định nghĩa: P.Trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0, A,B,C không đồng thời 0, gọi phương trình tổng quát mặt phẳng Nhận xét: Hãy tìm VTPT mp (): - 4x - 2y + = Lập PTTQ mp (ABC) biết A(2;-1;3), B(4;0;1), C(-10;5;3) ( Kết 1) CỦNG CỐ PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG GHI NHỚ Điền vào dấu VTPT mp() Để viết PTTQ mp() ta phải xác định: điểm mp() qua Hai v.tơ không phƣơng a b có giá song song nằm mp() mp() có VTPT là: n = .a  b PTTQ mp() qua điểm M0(x0;y0;z0) nhận n = (A,B,C) khác làm VTPT là: A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = Nếu mp() có PTTQ: Ax + By + Cz = có VTPT là: n = (A,B,C) Kính chúc quý thầy cô em học sinh sức khỏe [...]...Kính chúc quý thầy cô cùng các em học sinh sức khỏe ... (đpcm) PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG I Véctơ pháp tuyến mặt phẳng Hãy cho biết mối quan hệ giữ ()nvà ? * Định nghĩa : n n  * Chú ý: Mỗi mặt phẳng có vectơ pháp tuyến? §2 PHƯƠNG... a' §2 PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG Trong Oxyz cho ba điểm A(2;-1;3), B(4;0;1), C(-10;5;3) Xác định toạ độ VTPT mặt phẳng (ABC) 2 Phƣơng trình mặt phẳng Bài toán 1: Trong không gian 0xyz Cho mặt phẳng. .. VECTƠ PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG II- PHƢƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA MẶT PHẲNG Định nghĩa: P .Trình có dạng Ax + By + Cz + D = 0, A,B,C không đồng thời 0, gọi phương trình tổng quát mặt phẳng Nhận xét: Hãy

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w