Cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của các loại xe trên thế giới, trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế cáchãng xe không ngừng mở các đại lý ủy quyền tại nước ta như HONDA, TOYOTA,NISSAN .... Công
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 3
Nội dung đề tài 4
Quy trình bảo dưỡng xe honda civic 5
A – Thông số kỹ thuật và thiết bị của xe CIVIC ( Xem bản đính kèm) 5
B – Quy trình bảo dưỡng 6
1.Khái niệm bảo dưỡng 6
2.Mục đích 6
3.Thông tin nhận biết về xe 6
1.1 Số nhận dạng xe: 6
1.2 Số máy: 7
1.3 Số hộp số: 8
C - Các cấp bảo dưỡng xe civic 8
I - Bảo dưỡng hạng A ( 5, 15, 25, 35, 45…nghìn km) 8
1 Kiểm tra hoạt động của các đèn báo trên bảng đồng hồ 9
2 Kiểm tra sự hoạt động của còi xe 9
3 Kiểm tra sự hoặc động của hệ thống điện 9
4 Kiểm tra cần gạt nước và bộ nước rửa kính 9
5 Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng: 10
6 Kiểm tra phanh dừng: 10
7 Vệ sinh lọc không khí 10
8 Kiểm tra ắc qui 10
9 Kiểm tra mức tình trạng của các loại dung dịch 10
10 Kiểm tra phanh 11
11 Thay dầu động cơ 12
12 Kiểm tra lốp xe 13
13 Siết các đai ốc bánh xe 13
14 Kiểm tra cuối 13
II - Bảo dưỡng hạng B (10,30,50,70 nghìn km) 14
1 Kiểm tra độ rơ của ổ bi bánh xe và độ sâu rãnh talông 14
Trang 22 Hệ thống phanh 14
3 Kiểm tra các cao su chắn bụi của bán trục, thước lái và các trục truyền động 15 4.Thay thế lọc nhớt 15
5 Thay thế lọc không khí 16
6 Đảo lốp xe theo trật tự 17
7 Các công việc 17
III - Bảo dưỡng hạng C (20,60,140 nghìn km) 18
1.Kiểm tra tỉ trọng dung dịch ắc qui 18
2.Vệ sinh bố thắng: Kiểm tra tình trạng má phanh, lau sạch bôi mỡ 18
IV - Bảo dưỡng hạng D (40,80,120…nghìn km) 18
1.Thay thế dầu phanh 18
2 Thay thế lọc nhiên liệu (lọc xăng) 20
3 Kiểm tra và cân chỉnh khe hở xupap 22
V - Bảo dưỡng hạng E (100,200… km) 23
1 Thay mới các buji cho xe 23
LỜI KẾT 24
Trang 3Lời mở đầu
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghệ mới nói chung và công nghệ ô
tô nói riêng các loại xe thường xuyên thay đổi về kết cấu Công việc sửa chữa ngàycàng đòi hỏi người thợ phải không ngừng nâng cao tay nghề và các kỹ sư phảikhông ngừng tìm hiểu những vấn đề kỹ thuật của các loại xe Cùng với sự pháttriển mạnh mẽ của các loại xe trên thế giới, trong thời kỳ mở cửa nền kinh tế cáchãng xe không ngừng mở các đại lý ủy quyền tại nước ta như HONDA, TOYOTA,NISSAN cùng với đó khách hàng ngày càng có nhu cầu về các dịch vụ sửa chữabảo dưỡng có chất lượng cao do chính các hãng đưa ra dựa trên các đặc điểm kỹthuật của từng loại xe Các quy trình sửa chữa và bảo dưỡng đảm bảo cho xe vậnhành an toàn nâng cao tuổi thọ của xe
Công nghệ sửa chữa bảo dưỡng ô tô là môn học trong chuyên ngành cơ khí ô tô.Môn học giúp sinh viên nắm được các quy trình công nghệ sữa chữa bảo dưỡngcác loại xe ô tô Trong thời gian tìm hiểu về quy trình bảo dưỡng của hãng Honda
và giáo viên bộ môn hướng dẫn em đã chọn đề tài : Quy trình bảo dưỡng xe Honda CIVIC Trong đề tài có sữ dụng các tư liệu có sẵn của hãng cũng như tìm
hiểu từ các nguồn khác nhau và sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần VănCông em đã hoàn thành đề tài Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi sai sót
do trình độ còn hạn chế mong thầy cô và các bạn gióp ý để em hoàn thành tốt hơn
Trang 4NỘI DUNG ĐỀ TÀI
A-Thông số cơ bản và thiết bị của xe Honda CIVIC (Bản đính kèm)
B- Quy trình bảo dưỡng
C- Các cấp bảo dưỡng
Bảo dưỡng hạng A ( 5, 15, 25, 35, 45…nghìn km)
Bảo dưỡng hạng B (10,30,50,70 nghìn km)
Bảo dưỡng hạng C (20,60,140 nghìn km)
Bảo dưỡng hạng D (40,80,120…nghìn km)
Bảo dưỡng hạng E (100,200… km)
LỜI NHẬN XÉT
Trang 5
Trang 6
Quy trình bảo dưỡng xe HONDA CIVIC
A – Thông số kỹ thuật và thiết bị của xe CIVIC ( Xem bản đính kèm)
Nội ngoại thất xe Civic
Trang 7B – Quy trình bảo dưỡng
1 Khái niệm bảo dưỡng
Bảo dưỡng là hàng loạt các công việc nhất định, bắt buộc phải thực hiện vớicác loại xe sau một thời gian làm việc, hay quãng đường qui định
2 Mục đích
- Chủ yếu là kiểm tra, phát hiện những hư hỏng đột xuất, ngăn ngừa chúng
để đảm bảo cho cụm máy, xe vận hành an toàn
- Chăm sóc các hệ thống, các cơ cấu để đảm bảo chúng làm việc an toàn vàkhông bị hư hỏng
- Giữ gìn hình thức bên ngoài
- Bảo dưỡng ôtô, là công việc dự phòng được tiến hành bắt buộc sau mộtchu kỳ vận hành nhất định trong khai thác ôtô theo nội dung công việc đãquy định nhằm duy trì trạng thái kỹ thuật của ôtô
- Bảo dưỡng ôtô còn là biện pháp giúp chủ phương tiện hoặc người lái xeôtô thực hiện trách nhiệm duy trì tình trạng kỹ thuật của phương tiện theotiêu chuẩn quy định khi tham gia giao thông đường bộ giữa hai kỳ kiểm địnhnhư quy định tại Khoản 5, Điều 50 Luật Giao thông đường bộ Tuỳ theo cấpbảo dưỡng mà mức độ có khác nhau Bảo dưỡng chia làm 2 cấp.(theo quyếtđịnh số 992/2003/QĐ-BGTVT ngày 09/04/2003)
3 Thông tin nhận biết về xe
1.1 Số nhận dạng xe:
PMH FD1 6 3 0 8 D 300001
a b c d e f g h
a Nhà sản xuất, nhãn hiệu và loại xe
PMH: Công ty HONDA MALAYSIA, Xe Honda chở khách
RKT: Công ty HONDA Đài Loan, xe Honda chở khách
Trang 8NBF: Công ty Ôtô HONDA Atlas (Pakistan), xe Honda chở khách.
PAD: Công ty Ôtô HONDA Philippines, xe Honda chở khách
RLH: Công ty HONDA VIỆT NAM, xe Honda chở khách
MAK: Công ty Ôtô HONDA Siel, xe Honda chở khách
b Dòng xe, Thân xe và loại động cơ
FD1: Civic/R18A1
FD2: Civic/K20Z2
c Loại than xe và loại hộp số
5: Sedan 4 cửa/5 số tay
e Kiểm tra Số hoặc Tháng nhà sản xuất (ID kiểu xe)
f Năm của kiểu xe hoặc năm sản xuất ( ID kiểu xe)
g Mã nhà máy
D: Honda Malaysia MLK
F: Nhà máy Honda Ping Tung tại Đài Loan
R: Nhà máy HACPL tại Pakistan
V: Nhà máy SANTA ROSA tại Philippines
Y: VIỆT NAM
N:Nhà máy NOIDA tại ẤN ĐỘ
h Số seri của xe
1.2 Số máy:
Trang 9là để đảm bảo cho xe có thể hoạt động mà không có sự cố nào xảy ra Nó giúp cho
Trang 10Đại lý Honda uỷ nhiệm nơi bạn mua xe có thể kiểm tra chiếc xe của bạn trong suốtgiai đoạn đầu tiên và quan trọng này và có thể tiến hành những điều chỉnh cần thiết
1 Kiểm tra hoạt động của các đèn báo trên bảng đồng hồ
- Đèn báo rẽ báo nguy…
2 Kiểm tra sự hoạt động của còi xe
- Kiểm tra xem còi có hoạt động không: Ấn còi ở 3 vị trí xem có tín hiệu haykhông
+ Nếu không có tín hiệu kiểm tra xem hư hỏng ở đâu để sửa chữa hoặc thay thế.+ Nếu có tín hiệu thì tiếp tục kiểm tra những phần khác
- Kiểm tra âm thanh của còi có gì bất thường không nếu có thì sửa chữa hoặc thaythế
3 Kiểm tra sự hoặc động của hệ thống điện
- Cửa điện: Kiểm tra sự lên xuống của các kính cửa, kiểm tra chế độ tự động củakính bên lái
- Hệ thống RADIO và CD: Kiểm tra các phím điều khiển, âm thanh và màn hìnhnếu có gì bất thường thì sửa chửa hoặc thay thế
Trang 114 Kiểm tra cần gạt nước và bộ nước rửa kính.
- Kiểm tra cần gạt nước: Chuyển động, gạt nước có sạch không, có tiếng kêu do
ma sát không nếu có hư hỏng thì sửa chữa hoặc thay thế
- Kiểm tra hướng của vòi phun, lượng nước phun ra
- Kiểm tra cao su gạt nước nếu gạt không sạch hoặc có tiếng kêu thì vệ sinh đảochiều chúng
5 Kiểm tra hệ thống đèn chiếu sáng:
- Kiểm tra tất cả các đèn có sáng bình thường không, hướng chiếu sáng có đúngkhông
6 Kiểm tra phanh dừng:
- Tiến hành kéo thử phanh và đếm số nấc phanh nằm trong khoảng 8 đến 12 nấc làđược nếu nằm ngoài giới hạn thì cần cân chỉnh lại
7 Vệ sinh lọc không khí.
- Tháo lọc không khí ra khói buồng chứa dùng khí nén thổi vệ sinh bụi bẩn
- Vệ sinh buồng chứa lọc không khí
- Sau khi đã vệ sinh thì lắp lại đúng vị trí ban đầu
8 Kiểm tra ắc qui
- Kiểm tra các điện cực:
+ Nếu có bám bẩn và có dấu hiệu hao mòn làm giảm khả năng tiếp xúc của điệncực thì tháo rời các dây nối và vệ sinh điện cực bôi mỡ và lắp lại vị trí ban đầu.+ Nếu điện cực quá mòn thì phải sửa chữa hoặc thay thế nó
- Kiểm tra mức dung dịch của ắc qui (đối với ắc qui nước): Mức dung dịch phảinằm trong giới hạn cho phép tùy vào từng loại ắc qui
Trang 12- Kiểm tra mắt báo trên ắc qui theo qui định màu do nhà sản xuất qui định (ắc quycalcium)
9 Kiểm tra mức tình trạng của các loại dung dịch.
-Dầu trợ lực lái (đối với xe civic 1.8)
- Dầu trợ lực phanh
- Nước làm mát và nước rửa kính
- Dầu hộp số tay và Dầu hộp số tự động
- Dầu trợ lực ly hợp (đối với xe Civic 1.8 MT)
Tất cả các loại dung dịch này phải nằm trong giới hạn cho phép đã được quiđịnh: Nằm giữa vạch Max, Min của bình chứa hoặc que thăm mức dungdịch
Trang 1310 Kiểm tra phanh
- Kiểm tra các đường ống dầu phanh xem có rò rỉ hoặc nứt vỡ ống dẫn dầu haykhông nếu có thì sửa chữa hoặc thay thế
- Kiểm tra sự hoạt động của chân phanh và hành trình tự do của chân phanh cónằm trong giới hạn cho phép hay không nếu không thì điều chỉnh cho phù hợp
- Chiều cao của bàn đạp phanh tiêu chuẩn
+ Mẫu M/T :153 mm (6.02 inch)
+ Mẫu A/T :158 mm (6.22 inch)
- Độ rơ tự do cho phép tối đa là 1.0 mm
11 Thay dầu động cơ.
- Động cơ R16A1, R16A2, R18A1, động cơ K20Z2
- Tháo nắp châm dầu động cơ ra
- Xã hết dầu cũ trong động cơ ra và siết nút xả vào trở lại với 1 vòng lót nút xã mới
và siết với lực siết qui định: 39 N
- Châm dầu mới vào động cơ với lượng dầu theo qui định:
- Khởi động máy sau khi đã hoàn tất châm dầu cho động cơ, kiểm tra lại nút xã dầu
có rò rỉ dầu không, tắt máy và kiểm tra mức dầu động cơ qua que thăm dầu sau 3phút
Trang 1413 Siết các đai ốc bánh xe.
- Siết đúng lực siết qui định : 108 N
- Siết theo hình sao, sau khi siết tất cả các đai ốc qua một lượt va siết lại đai ốc đầutiên để tránh hiện tượng tháo lỏng
14 Kiểm tra cuối.
-Phanh tay: Tổng lực phanh ở hai trục sau phải ≥ 200 Kg
Trang 15II - Bảo dưỡng hạng B (10,30,50,70 nghìn km)
Bao gồm tất cả các hạng mục của bảo dưỡng hạng A và cần làm thêm:
1 Kiểm tra độ rơ của ổ bi bánh xe và độ sâu rãnh talông
d Giới hạn độ rơ ổ bi tiêu chuẩn :
- Phía trước/phía sau : 0 ÷ 0.05 mm (0 ÷ 0.002 inch)
- Nếu giới hạn vượt qua tiêu chuẩn thì thay thế ổ bi bánh xe hoặc cụm ổ bi moay-ơbánh xe
- Kiểm tra độ sâu của rãnh talông phải đạt tiêu chuẩn : ≥ 1.6 mm
d Độ lệch giới hạn cho phép: 0.10 mm (0.004 inch)
- Kiểm tra chiều dày của má phanh phải đạt yêu cầu :.≥1.6 mm
- Vệ sinh má phanh:
a Tháo các ngàm phanh và lấy các má phanh ra lau sạch, thổi hết bụi bẩn ở ngàmphanh và má phanh
Trang 16b Trước khi lắp má phanh vào phải bôi 1 lớp dầu mỏng Molykote M77 ( dầu mỡchịu nhiệt ) lên các vị trí như hình vẽ
3 Kiểm tra các cao su chắn bụi của bán trục, thước lái và các trục truyền động
- Kiểm tra hệ thống giảm chấn xem có dấu hiệu cong, rạn, rò rỉ dầu hay không nếu
có thì sữa chữa hoặc thay thế
- Kiềm tra tình trạng của cao su ống xã
- Kiểm tra độ rơ của vô lăng có còn nằm trong khoảng cho phép hay không (phảinhỏ hơn 10o )
- Kiểm tra độ căng của các đai truyền động và tình trạng của các đai đang hoạtđộng
Trang 17- Siết lọc nhớt mới vào với lực siết qui định : 12 N.m
5 Thay thế lọc không khí.
-Mở nắp bộ lọc không
-Tháo thành phần lọc không khí ra khỏi bộ lọc không khí
- Vệ sinh buồng chứa lọc không khí và thay mới lọc không khí sau đó lắp lại nhưban đầu
*Chú ý : Không dùng khí nén để vệ sinh bộ lọc không khí
Trang 186 Đảo lốp xe theo trật tự.
7 Các công việc
1 Kiểm tra ổ bi bánh xe, phanh dính, cắt, rạn, mòn, không đều
+ Má phanh, guốc phanh: nứt, mòn, không đều
Lốp:kiểm tra ổ bi bánh xe, phanh dính, cắt, rạn, mòn, không đều
Đĩa phanh: rạn, mòn, không đều
Ống phanh: đứt, rạn
Càng giảm sóc xe và ống lót: rạn, hư hại
Giảm chấn: rò rỉ dầu
Thanh ổn định: độ rơ, mức độ hư hại
Hệ thống treo và các bu-lông phanh: độ lỏng
Cao su chắn bụi trục truyền động: nứt, vỡ
Cao su chắn bụi hộp số hệ thống lái: rạn
Ống xả: độ rạn nứt của cao su treo ống xả
Đường nhiên liệu dầu phanh: hư hại, rò rỉ
2 Kiểm tra trong khoang động cơ
Kiểm tra rò rỉ dầu: động cơ, hộp số, hộp số hệ thống lái, nước làm mát
Mức dung dịch: dầu động cơ, dầu hộp số tự động
Đèn: hoạt động của tất cả các loại đèn
Trang 19 Mức, tình trạng các loại dung dịch: dầu trợ lực lái, dầu phanh, mức dung dịch acquy, nước làm mát, nước rửa kính, dầu hộp số tay, dầu hộp số tự động
Đai truyền động: mức độ rạn nứt, hư hại, độ căng
Acquy: độ mòn và lỏng các điện cực, mắt báo
Kiểm tra dò dỉ dầu: nắp đầu quy lát, xy-lanh tổng phanh, xy-lanh tổng côn (nếu có), bơm trợ lục lái, bộ tản nhiệt
Bộ lọc gió: lọc gió
3 Các chi tiết cần lưu ý bảo dưỡng:
Các đầu rôtuyn, hộp số, hệ thống lái và vỏ chắn bụi
Kiểm tra dầu mỡ thanh răng và chỗ nối hệ thống lái
Kiểm tra vỏ chụp xem có bị hư hỏng và rò rỉ dầu mỡ hay không
Các thành phần của hệ thống treo
Kiểm tra các bu-lông xem có chặt không
Kiểm tra tất cả các lắp chống bụi xem có bị ăn mòn và hư hỏng hay không
Các vỏ chắn bụi trục dẫn động
Kiểm tra vỏ chắn bụi và đai vỏ chắn bụi xem có bị nứt hay không
Kiểm ra dầu nhờn thanh răng
III - Bảo dưỡng hạng C (20,60,140 nghìn km)
Bao gồm tất cả các hạng mục của bào dưỡng hạng B ngoài ra cần làm thêm:
1 Kiểm tra tỉ trọng dung dịch ắc qui
2 Vệ sinh bố thắng: Kiểm tra tình trạng má phanh, lau sạch bôi mỡ.
IV - Bảo dưỡng hạng D (40,80,120…nghìn km)
Bao gồm tất cả các hạng mục của bảo dưỡng hạng C và cần làm thêm các côngviệc sau:
1.Thay thế dầu phanh.
a Đảm bảo mức dầu phanh phải ở vị trí tối đa
Trang 20b Nhờ một người khác bơm đạp phanh nhiều lần sau đó tạo áp lực đều đặn.
c Bắt đầu xã hệ thống phanh theo trình tự như hình vẽ
d Gắn 1 đoạn ống dễ thoát 4 vào vít xã gió 5 sau đó nhã vít xã gió để không khíthoát ra khỏi hệ thống sau đó lắp vít trở lại
e Nạp lại dầu vào bình chứa của xilanh chủ đến mức tối đa
f Lặp lại qui trình này cho mỗi phanh cho đến khi không còn bọt khí trong dầu
Trang 21- Không được để đổ dầu phanh ra xe, nó có thể làm hỏng sơn, nếu dầu phanh tiếpxúc với sơn hãy lau sạch ngay với nước sạch.
2 Thay thế lọc nhiên liệu (lọc xăng)
a.Tháo lọc xăng từ thùng nhiên liệu:
- Xã áp lực nhiên liệu bằng cách mờ nắp nạp nhiên liệu ra
- Tháo các đệm ghế sau ra
- Tháo thanh ngang trên của sàn sau xe (A)
- Tháo tấm pa-nen ra vào A ra khỏi sàn
- Ngắt đầu nối 4P (B) ra khỏi bộ bơm nhiên liệu
Trang 22- Ngắt các bộ điều chỉnh kết nối nhanh C ra khỏi bộ bơm nhiên liệu.
- Dùng dụng cụ đặc biệt nới lỏng đai ốc và lấy bộ lọc nhiên liệu ra ngoài
b Thay thế bộ lọc nhiên liệu mới và kiểm tra những điều sau đây trước khi lắp vàobình chứa
- Khi nối bộ dây phải đảm bảo rằng các kết nối đã được bắt chặt và các đầu nối B
Trang 23- Đặt thẳng hàng các vạch đánh dấu trên bình nhiên liệu E và bộ bơm nhiên liệu,sau đó vặn chặt đai ốc hãm mới F bằng tay
- Dùng dụng cụ chuyên dùng vặn chặt đai ốc hãm bộ bơm nhiên liệu (sau khi đãkiểm tra gioăng đệm đảm bảo không bị kẹt) với mô-men qui định là 120 N.m
3 Kiểm tra và cân chỉnh khe hở xupap.
- Khe hở xupap phải nằm trong tiêu chuẩn đã được qui định
Trang 24V - Bảo dưỡng hạng E (100,200… km)
* Bao gồm tất cả các hạng mục của bảo dưỡng hạng D và cần làm thêm các côngviệc sau:
1 Thay mới các buji cho xe
- chỉ sử dụng các buji được chỉ định trong danh sách:
Sau khi tìm hiểu quy trình của Honda em đã học được nhiều điều mà khi họctrên lớp chưa đề cập đến Từ các kiến thức khi học môn công nghệ sữa chữa bảodưỡng ô tô liên hệ đến công việc thực tế cho em nắm chắc hơn kiến thức đã học
Để hoàn thành đồ án của mình em có sữ dụng một số tài liệu hướng dẫn sửa chữabảo dưỡng của Honda Quá trình làm bài có nhiều sai sót mong các thầy giáo bộmôn và các bạn góp ý Em xin cảm ơn thầy giáo Trần Văn Công đã giúp đỡ emhoàn thành đề tài của mình