Vớ dụ được trỡnh bày về WebQuests đề cập một đề tài mà đang được tranh luận gay gắt tại nhiều nước. Đề tài “Thực phẩm biến đổi gien” được xem xột dưới nhiều gúc độ chuyờn mụn và phương diện khỏc nhau như về cụng nghệ sinh học, phỏp lý, sinh học, sinh thỏi cũng như nhõn đạo.
a) Nhập đề
HS sẽ được giới thiệu đề tài, đồng thời được chỉ ra những cơ hội ứng dụng và cả những nguy hiểm cú thể cú của thực phẩm biến đổi gien:
Với khỏi niệm “thực phẩm biến đổi gien” nhiều người nghĩ đến những quả cà chua to, cú thể để được hàng thỏng, đỏ tươi và thơm ngon.
Nhưng “thực phẩm biến đổi gien” hiện nay đang gõy ra những tranh luận với những ý kiến khỏc nhau: Đối với một số người thỡ đú là sản phẩm của quỷ sứ. Đối với những người khỏc thỡ “thực phẩm biến đổi gien” là giải phỏp cho vấn đề dinh dưỡng, đặc biệt là cho những nước nghốo.
Vậy thỏi độ của chỳng ta đối với thực phẩm biến đổi gien như thế nào?
Với việc đặt vấn đề trờn, HS được đặt trong một tỡnh huống cú vấn đề. HS chưa biết bản chất của thực phẩm biến đổi gien nờn chưa giải quyết được vấn đề nờu ra.
b) Xỏc định nhiệm vụ
Để giải quyết được vấn đề trờn, cần tỡm hiểu để trả lời hai cõu hỏi sau đõy trong WebQuest này:
• Thức ăn biến đổi gien (Genfood) là gỡ?
• Thức ăn biến đổi gien cú nguy hiểm cho sức khoẻ của con người và mụi trường?
Để trả lời hai cõu hỏi này, lớp học được chia làm 4 nhúm nhằm nghiờn cứu chủ đề trong vai trũ của cỏc nhúm xó hội khỏc nhau:
• Nhúm 2: “Cỏc nhà khoa học”,
• Nhúm 3: “Tổ chức bảo vệ người tiờu dung”,
• Nhúm 4: “Cỏc nhà lập phỏp”.
Mỗi nhúm cú nhiệm vụ riờng nhằm chuẩn bị cho ‘Hội nghị thế giới về dinh dưỡng’ trong thỏng tới (một cỏch giả định). Chủ đề của từng nhúm sẽ lần lượt là:
• Thực phẩm biến đổi gien cú phỏ hủy mụi trường của chỳng ta khụng ?
• Thực phẩm biến đổi gien cú phải là giải phỏp cho những vấn đề dinh dưỡng của thế giới hay khụng ?
• Người tiờu dựng cần phải biết những gỡ về thực phẩm biến đổi gien ?
• Cú cần phải đỏnh dấu thực phẩm biến đổi gien khụng và vỡ sao ?
c) Hướng dẫn nguồn thụng tin
GV hướng dẫn cỏc trang web trờn Internet liờn quan đến chủ đề đó được chọn lọc và liờn kết trờn trang WebQuest về chủ đề. Chẳng hạn cỏc trang cú tờn như sau:
• Thực phẩm biến đổi gien là gỡ ?
• C ú thể sản xuất những thực phẩm nào bằng cỏch biến đổi gien ?
• Bốn vớ dụ về cỏc cõy trồng được biến đổi gien
• Ngày nay những thực phẩm biến đổi gien nào đó cú bỏn trờn thị trường và chỳng được bỏn ở đõu ?
• Làm thế nào ta cú thể nhận biết cỏc thực phẩm biến đổi gien ?
• Ăn cỏc cỏc thực phẩm biến đổi gien cú nguy hiểm khụng ?
d) Thực hiện:
• HS làm việc theo nhúm, tỡm kiếm thụng tin chủ yếu trờn cỏc trang web đó chỉ dẫn, thu thập, sắp xếp, xử lý và đỏnh giỏ thụng tin theo chủ đề của nhúm, rỳt ra những kết luận và quan điểm riờng về chủ đề trờn cơ sở xử lý thụng tin tỡm được.
• Mỗi nhúm cần xõy dựng một bỏo cỏo tham luận để chuẩn bị trỡnh bày trong ‘hội nghị quốc tế’ về thực phẩm gien sắp tới theo chủ đề nghiờn cứu của nhúm.
e) Trỡnh bày kết quả
• Kết quả bỏo cỏo của cỏc nhúm cú thể đưa lờn trang web để cụng bố.
• Tổ chức ‘hội thảo quốc tế về thực phẩm gien’, đú là thảo luận toàn lớp, trong đú cỏc nhúm trỡnh bày kết quả nghiờn cứu và từng nhúm.
f) Đỏnh giỏ:
• GV và HS đỏnh giỏ kết quả và quỏ trỡnh thực hiện WebQuest.
• HS tự rỳt ra kết luận cho cỏc cõu hỏi sau:
- Bõy giờ, sau khi thảo luận bạn cú ăn thực phẩm biến đổi gien khụng? - Thực phẩm biến đổi gien được điều chế từ cỏc phũng thớ nghiệm của quỷ
sứ, hay chỳng là thực phẩm của thế kỷ 21?
- Bạn là người ủng hộ hay phản đối thực phẩm biến đổi gien?
Cõu hỏi và bài tập
1. ễng/Bà hóy so sỏnh ưu, nhược điểm của WebQuest với dạy học sử dụng truy cập mạng Internet thụng thường.
2. ễng/Bà hóy phõn tớch sự phự hợp và khả năng vận dụng thuyết kiến tạo trong phương phỏp WebQuest.
3. ễng/Bà hóy thảo luận với đồng nghiệp về khả năng ỏp dụng phương phỏp WebQuest trong mụn học mà mỡnh phụ trỏch, tỡm ra một số chủ đề cú thể vận dụng phương phỏp WebQuest.
4. Hóy xõy dựng một vớ dụ phỏc thảo kế hoạch dạy học cho một bài dạy học theo phương phỏp WebQuest.
2.7. MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Cỏc kỹ thuật dạy học tớch cực là những kỹ thuật dạy học cú ý nghĩa đặc biệt trong việc phỏt huy sự tham gia tớch cực của HS vào quỏ trỡnh dạy học, kớch thớch tư duy, sự sỏng tạo và sự cộng tỏc làm việc của HS. Cỏc kỹ thuật dạy học tớch cực được trỡnh bày sau đõy cú thể được ỏp dụng thuận lợi trong làm việc nhúm. Tuy nhiờn chỳng cũng cú thể được kết hợp thực hiện trong cỏc hỡnh thức dạy học toàn
lớp nhằm phỏt huy tớnh tớch cực của HS. Cỏc kỹ thuật được trỡnh bày dưới đõy cũng được nhiều tài liệu gọi là cỏc PPDH.
2.7.1. Động nóo
Khỏi niệm
Động nóo (cụng nóo) là một kỹ thuật nhằm huy động những tư tưởng mới mẻ, độc đỏo về một chủ đề của cỏc thành viờn trong thảo luận. Cỏc thành viờn được cổ vũ tham gia một cỏch tớch cực, khụng hạn chế cỏc ý tưởng (nhằm tạo ra “cơn lốc” cỏc ý tưởng). Kỹ thuật động nóo do Alex Osborn (Mỹ) phỏt triển, dựa trờn một kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ.
Quy tắc của động nóo
• Khụng đỏnh giỏ và phờ phỏn trong quỏ trỡnh thu thập ý tưởng của cỏc thành viờn;
• Liờn hệ với những ý tưởng đó được trỡnh bày;
• Khuyến khớch số lượng cỏc ý tưởng;
• Cho phộp sự tưởng tượng và liờn tưởng.
Cỏc bước tiến hành
1. Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề và xỏc định rừ một vấn đề;
2. Các thành viên đa ra những ý kiến của mỡnh: trong khi thu thập ý kiến, khụng đỏnh giỏ, nhận xột. Mục đớch là huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; 3. Kết thỳc việc đưa ra ý kiến;
4. Đỏnh giỏ:
• Lựa chọn sơ bộ cỏc suy nghĩ, chẳng hạn theo khả năng ứng dụng
- Cú thể ứng dụng trực tiếp;
- Cú thể ứng dụng nhưng cần nghiờn cứu thờm;
- Khụng cú khả năng ứng dụng.
• Đỏnh giỏ những ý kiến đú lựa chọn
• Rỳt ra kết luận hành động.
Ứng dụng
• Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề;
• Thu thập cỏc khả năng lựa chọn và ý nghĩ khỏc nhau.
Ưu điểm
• Dễ thực hiện;
• Khụng tốn kộm;
• Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trớ tuệ của tập thể;
• Huy động được nhiều ý kiến;
• Tạo cơ hội cho tất cả thành viờn tham gia.
Nhược điểm
• Cú thể đi lạc đề, tản mạn;
• Cú thể mất thời gian nhiều trong việc chọn cỏc ý kiến thớch hợp;
• Cú thể cú một số HS „quỏ tớch cực“, số khỏc thụ động.
Kỹ thuật động nóo được ỏp dụng phổ biến và nguời ta xõy dựng nhiều kỹ thuật khỏc dựa trờn kỹ thuật này, cú thể coi là cỏc dạng khỏc nhau của kỹ thuật động nóo.
2.7.2. Động nóo viết Khỏi niệm
Động nóo viết là một hỡnh thức biến đổi của động nóo. Trong động nóo viết thỡ những ý tưởng khụng được trỡnh bày miệng mà được từng thành viờn tham gia trỡnh bày ý kiến bằng cỏch viết trờn giấy về một chủ đề.
Trong động nóo viết, cỏc đối tỏc sẽ giao tiếp với nhau bằng chữ viết. Cỏc em đặt trước mỡnh một vài tờ giấy chung, trờn đú ghi chủ đề ở dạng dũng tiờu đề hoặc ở giữa tờ giấy. Cỏc em thay nhau ghi ra giấy những gỡ mỡnh nghĩ về chủ đề đú, trong im lặng tuyệt đối. Trong khi đú, cỏc em xem cỏc dũng ghi của nhau và cựng lập ra một bài viết chung. Bằng cỏch đú cú thể hỡnh thành những cõu chuyện trọn vẹn hoặc chỉ là bản thu thập cỏc từ khúa. Cỏc HS luyện tập cú thể thực hiện cỏc cuộc núi chuyện bằng giấy bỳt cả khi làm bài trong nhúm. Sản phẩm cú thể cú dạng một bản đồ trớ tuệ.
Cỏch thực hiện
• Mỗi một thành viờn viết những ý nghĩ của mỡnh trờn cỏc tờ giấy đú;
• Cú thể tham khảo cỏc ý kiến khỏc đó ghi trờn giấy của cỏc thành viờn khỏc để tiếp tục phỏt triển ý nghĩ;
• Sau khi thu thập xong ý tưởng thỡ đỏnh giỏ cỏc ý tưởng trong nhúm.
Ưu điểm
• Ưu điểm của phương phỏp này là cú thể huy động sự tham gia của tất cả HS trong nhúm;
• Tạo sự yờn tĩnh trong lớp học;
• Động nóo viết tạo ra mức độ tập trung cao. Vỡ những HS tham gia sẽ trỡnh bày những suy nghĩ của mỡnh bằng chữ viết nờn cú sự chỳ ý cao hơn so với cỏc cuộc núi chuyện bỡnh thường bằng miệng;
• Cỏc HS đối tỏc cựng hoạt động với nhau mà khụng sử dụng lời núi. Bằng cỏch đú, thảo luận viết tạo ra một dạng tương tỏc xó hội đặc biệt;
• Những ý kiến đúng gúp trong cuộc núi chuyện bằng giấy bỳt thường được suy nghĩ đặc biệt kỹ.
Nhược điểm
• Cú thể HS sa vào những ý kiến tản mạn, xa đề;
• Do được tham khảo ý kiến của nhau, cú thể một số HS ớt cú sự độc lập.
2.7.3. Động nóokhụng cụng khai
• Động nóo khụng cụng khai cũng là một hỡnh thức của động nóo viết. Mỗi một thành viờn viết những ý nghĩ của mỡnh về cỏch giải quyết vấn đề, nh- ưng chưa cụng khai, sau đú nhúm mới thảo luận chung về cỏc ý kiến hoặc tiếp tục phỏt triển.
• Ưu điểm: mỗi thành viờn cú thể trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn của mỡnh mà khụng bị ảnh hưởng bởi cỏc ý kiến khỏc.
• Nhược điểm: khụng nhận được gợi ý từ những ý kiến của người khỏc trong việc viết ý kiến riờng.
2.7.4. Kỹ thuật XYZ
Kỹ thuật XYZ là một kỹ thuật nhằm phỏt huy tớnh tớch cực trong thảo luận nhúm. X là số người trong nhúm, Y là số ý kiến mỗi người cần đưa ra, Z là phỳt dành cho mỗi người. Vớ dụ kỹ thuật 635 thực hiện như sau:
• Mỗi nhúm 6 người, mỗi người viết 3 ý kiến trờn một tờ giấy trong vũng 5 phỳt về cỏch giải quyết 1 vấn đề và tiếp tục chuyển cho người bờn cạnh;
• Tiếp tục như vậy cho đến khi tất cả mọi người đều viết ý kiến của mỡnh, cú thể lặp lại vũng khỏc;
• Con số X-Y-Z cú thể thay đổi;
• Sau khi thu thập ý kiến thỡ tiến hành thảo luận, đỏnh giỏ cỏc ý kiến.
2.7.5. Kỹ thuật “bể cỏ”
Kỹ thuật bể cỏ là một kỹ thuật dựng cho thảo luận nhúm, trong đú một nhúm HS ngồi giữa lớp và thảo luận với nhau, cũn những HS khỏc trong lớp ngồi xung quanh ở vũng ngoài theo dừi cuộc thảo luận đú và sau khi kết thỳc cuộc thảo luận thỡ đưa ra những nhận xột về cỏch ứng xử của những HS thảo luận.
Trong nhúm thảo luận cú thể cú một vị trớ khụng cú người ngồi. HS tham gia nhúm quan sỏt cú thể ngồi vào chỗ đú và đúng gúp ý kiến vào cuộc thảo luận, vớ dụ đưa ra một cõu hỏi đối với nhúm thảo luận hoặc phỏt biểu ý kiến khi cuộc thảo luận bị chững lại trong nhúm. Cỏch luyện tập này được gọi là phương phỏp thảo luận “bể cỏ”, vỡ những người ngồi vũng ngoài cú thể quan sỏt những người thảo luận, tương tự như xem những con cỏ trong một bể cỏ cảnh. Trong quỏ trỡnh thảo luận, những người quan sỏt và những người thảo luận sẽ thay đổi vai trũ với nhau.
Bảng cõu hỏi cho những người quan sỏt
• Người núi cú nhỡn vào những người đang núi với mỡnh khụng ? • Họ cú núi một cỏch dễ hiểu khụng ?
• Họ cú để những người khỏc núi hay khụng ?
• Họ cú đưa ra được những luận điểm đỏng thuyết phục hay khụng ? • Họ cú đề cập đến luận điểm của người núi trước mỡnh khụng ? • Họ cú lệch hướng khỏi đề tài hay khụng ?
• Họ cú tụn trọng những quan điểm khỏc hay khụng ?
2.7.6. Kỹ thuật “ổ bi”
Kỹ thuật “ổ bi” là một kỹ thuật dựng trong thảo luận nhúm, trong đú HS chia thành hai nhúm ngồi theo hai vũng trũn đồng tõm như hai vũng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo điều kiện cho mỗi HS cú thể núi chuyện với lần lượt cỏc HS ở nhúm khỏc.
Cỏch thực hiện:
• Khi thảo luận, mỗi HS ở vũng trong sẽ trao đổi với HS đối diện ở vũng ngoài, đõy là dạng đặc biệt của phương phỏp luyện tập đối tỏc;
• Sau một ớt phỳt thỡ HS vũng ngoài ngồi yờn, HS vũng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vũng bi quay, để luụn hỡnh thành cỏc nhúm đối tỏc mới.
2.7.7. Tranh luận ủng hộ – phản đối
Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) là một kỹ thuật dựng trong thảo luận, trong đú đề cập về một chủ đề cú chứa đựng xung đột. Những ý kiến khỏc nhau và những ý kiến đối lập được đưa ra tranh luận nhằm mục đớch xem xột chủ đề dưới nhiều gúc độ khỏc nhau. Mục tiờu của tranh luận khụng phải là nhằm “đỏnh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xột chủ đề dưới nhiều phương diện khỏc nhau.
Cỏch thực hiện:
• Cỏc thành viờn được chia thành hai nhúm theo hai hướng ý kiến đối lập nhau về một luận điểm cần tranh luận. Việc chia nhúm cú thể theo nguyờn tắc ngẫu nhiờn hoặc theo nguyờn vọng của cỏc thành viờn muốn đứng trong nhúm ủng hộ hay phản đối.
• Một nhúm cần thu thập những lập luận ủng hộ, cũn nhúm đối lập thu thập những luận cứ phản đối đối với luận điểm tranh luận.
• Sau khi cỏc nhúm đó thu thập luận cứ thỡ bắt đầu thảo luận thụng qua đại diện của hai nhúm. Mỗi nhúm trỡnh bày một lập luận của mỡnh: Nhúm ủng hộ đưa ra một lập luận ủng hộ, tiếp đú nhúm phản đối đưa ra một ý kiến phản đối và cứ tiếp tục như vậy. Nếu mỗi nhúm nhỏ hơn 6 người thỡ khụng cần đại diện mà mọi thành viờn cú thể trỡnh bày lập luận.
• Sau khi cỏc lập luận đó đưa ra thỡ tiếp theo là giai đoạn thảo luận chung và đỏnh giỏ, kết luận thảo luận.
2.7.8. Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học
Thụng tin phản hồi trong quỏ trỡnh dạy học là GV và HS cựng nhận xột, đỏnh giỏ, đưa ra ý kiến đối với những yếu tố cụ thể cú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh học tập nhằm mục đớch là điều chỉnh, hợp lớ hoỏ quỏ trỡnh dạy và học.
• Cú sự cảm thụng;
• Cú kiểm soỏt;
• Được người nghe chờ đợi;
• Cụ thể;
• Khụng nhận xột về giỏ trị;
• Đỳng lỳc;
• Cú thể biến thành hành động;
• Cựng thảo luận, khỏch quan.
Sau đõy là những quy tắc trong việc đưa thụng tin phản hồi:
• Diễn đạt ý kiến của ễng/Bà một cỏch đơn giản và cú trỡnh tự (khụng núi quỏ nhiều);
• Cố gắng hiểu được những suy tư, tỡnh cảm (khụng vội vó);
• Tỡm hiểu cỏc vấn đề cũng như nguyờn nhõn của chỳng;
• Giải thớch những quan điểm khụng đồng nhất;
• Chấp nhận cỏch thức đỏnh giỏ của người khỏc;
• Chỉ tập trung vào những vấn đề cú thể giải quyết được trong thời điểm thực tế;
• Coi cuộc trao đổi là cơ hội để tiếp tục cải tiến;