Cỏc dạng của dạy học theo dự ỏn

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC (Trang 37)

DHDA cú thể được phõn loại theo nhiều phương diện khỏc nhau. Sau đõy là một số cỏch phõn loại dạy học theo dự ỏn:

a. Phõn loại theo chuyờn mụn

• Dự ỏn trong một mụn học: trọng tõm nội dung nằm trong một mụn học.

• Dự ỏn liờn mụn: trọng tõm nội dung nằm ở nhiều mụn khỏc nhau.

• Dự ỏn ngoài chuyờn mụn: Là cỏc dự ỏn khụng phụ thuộc trực tiếp vào cỏc mụn học, vớ dụ dự ỏn chuẩn bị cho cỏc lễ hội trong trường.

b. Phõn loại theo sự tham gia của người học: dự ỏn cho nhúm HS, dự ỏn cỏ nhõn. Dự ỏn dành cho nhúm HS là hỡnh thức dự ỏn dạy học chủ yếu. Trong trường phổ thụng cũn cú dự ỏn toàn trường, dự ỏn dành cho một khối lớp, dự ỏn cho một lớp học.

c. Phõn loại theo sự tham gia của GV: dự ỏn dưới sự hướng dẫn của một GV, dự ỏn với sự cộng tỏc hướng dẫn của nhiều GV.

d. Phõn loại theo quỹ thời gian: K.Frey đề nghị cỏch phõn chia như sau:

Dự ỏn nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, cú thể từ 2-6 giờ học.

Dự ỏn trung bỡnh: dự ỏn trong một hoặc một số ngày (“Ngày dự ỏn”), nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học.

Dự ỏn lớn: dự ỏn thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần (hay 40 giờ học), cú thể kộo dài nhiều tuần (“Tuần dự ỏn”).

Cỏch phõn chia theo thời gian này thường ỏp dụng ở trường phổ thụng. Trong đào tạo đại học, cú thể quy định quỹ thời gian lớn hơn.

e. Phõn loại theo nhiệm vụ

Dựa theo nhiệm vụ trọng tõm của dự ỏn, cú thể phõn loại cỏc dự ỏn theo cỏc dạng sau:

Dự ỏn tỡm hiểu: là dự ỏn khảo sỏt thực trạng đối tượng.

Dự ỏn nghiờn cứu: nhằm giải quyết cỏc vấn đề, giải thớch cỏc hiện tượng, quỏ trỡnh.

Dự ỏn thực hành: cú thể gọi là dự ỏn kiến tạo sản phẩm, trọng tõm là việc tạo ra cỏc sản phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực hiện những nhiệm vụ như trang trớ, trưng bày, biểu diễn, sỏng tỏc.

Dự ỏn hỗn hợp: là cỏc dự ỏn cú nội dung kết hợp cỏc dạng nờu trờn.

Cỏc loại dự ỏn trờn khụng hoàn toàn tỏch biệt với nhau. Trong từng lĩnh vực chuyờn mụn cú thể phõn loại cỏc dạng dự ỏn theo đặc thự riờng.

2.5.4. Tiến trỡnh thực hiện DHDA

Dựa trờn cấu trỳc chung của một dự ỏn trong lĩnh vực sản xuất, kinh tế nhiều tỏc giả phõn chia cấu trỳc của dạy học theo dự ỏn qua 4 giai đoạn sau: Quyết định, lập kế hoạch, thực hiện, kết thỳc dự ỏn. Dựa trờn cấu trỳc của tiến trỡnh phương phỏp, người ta cú thể chia cấu trỳc của DHDA làm nhiều giai đoạn nhỏ hơn. Sau đõy trỡnh bày một cỏch phõn chia cỏc giai đoạn của dạy hoc theo dự ỏn theo 5 giai đoạn.

• Chọn đề tài và xỏc định mục đớch của dự ỏn : GV và HS cựng nhau đề xuất, xỏc định đề tài và mục đớch của dự ỏn. Cần tạo ra một tỡnh huống xuất phỏt, chứa đựng một vấn đề, hoặc đặt một nhiệm vụ cần giải quyết, trong đú chỳ ý đến việc liờn hệ với hoàn cảnh thực tiễn xó hội và đời sống. Cần chỳ ý đến hứng thỳ của người học cũng như ý nghĩa xó hội của đề tài. GV cú thể giới thiệu một số hướng đề tài để học viờn lựa chọn và cụ thể hoỏ. Trong trường hợp thớch hợp, sỏng kiến về việc xỏc định đề tài cú thể xuất phỏt từ phớa HS. Giai đoạn này được K.Frey mụ tả thành hai giai đoạn là đề xuất sỏng kiến và thảo luận sỏng kiến.

• Xõy dựng kế hoạch thực hiện: trong giai đoạn này HS với sự hướng dẫn của GV xõy dựng đề cương cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự ỏn. Trong việc xõy dựng kế hoạch cần xỏc định những cụng việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phớ, phương phỏp tiến hành và phõn cụng cụng việc trong nhúm.

• Thực hiện dự ỏn: cỏc thành viờn thực hiện cụng việc theo kế hoạch đó đề ra cho nhúm và cỏ nhõn. Trong giai đoạn này HS thực hiện cỏc hoạt động trớ tuệ và hoạt động thực tiễn, thực hành, những hoạt động này xen kẽ và tỏc động qua lại lẫn nhau. Kiến thức lý thuyết, cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề được thử nghiệm qua thực tiễn. Trong quỏ trỡnh đú sản phẩm của dự ỏn và thụng tin mới được tạo ra.

• Thu thập kết quả và cụng bố sản phẩm : kết quả thực hiện dự ỏn cú thể được viết dưới dạng thu hoạch, bỏo cỏo, luận văn... Trong nhiều dự ỏn cỏc sản phẩm vật chất được tạo ra qua hoạt động thực hành. Sản phẩm của dự ỏn cũng cú thể là những hành động phi vật chất, chẳng hạn việc biểu diễn một vở kịch, việc tổ chức một sinh hoạt nhằm tạo ra cỏc tỏc động xó hội. Sản phẩm của dự ỏn cú thể được trỡnh bày giữa cỏc nhúm sinh viờn, cú thể được giới thiệu trong nhà trường, hay ngoài xó hội.

• Đỏnh giỏ dự ỏn: GV và HS đỏnh giỏ quỏ trỡnh thực hiện và kết quả cũng như kinh nghiệm đạt được. Từ đú rỳt ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện cỏc dự ỏn tiếp theo. Kết quả của dự ỏn cũng cú thể đuợc đỏnh giỏ từ bờn ngoài. Hai giai đoạn cuối này cũng cú thể được mụ tả chung thành giai đoạn kết thỳc dự ỏn.

Việc phõn chia cỏc giai đoạn trờn đõy chỉ mang tớnh chất tương đối. Trong thực tế chỳng cú thể xen kẽ và thõm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần được thực hiện trong tất cả cỏc giai đoạn của dự ỏn. Với những dạng dự ỏn khỏc nhau cú thể xõy dựng cấu trỳc chi tiết riờng phự hợp với nhiệm vụ dự ỏn. Giai đoạn 4 và 5 cũng thường được mụ tả chung thành một giai đoạn (giai đoạn kết thỳc dự ỏn).

2.5.5. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo dự ỏn Ưu điểm Ưu điểm

Cỏc đặc điểm của DHDA đó thể hiện những ưu điểm của phương phỏp dạy học này. Cú thể túm tắt những ưu điểm cơ bản sau đõy của dạy học theo dự ỏn:

• Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xó hội;

• Kớch thớch động cơ, hứng thỳ học tập của người học;

• Phỏt huy tớnh tự lực, tớnh trỏch nhiệm;

• Phỏt triển khả năng sỏng tạo;

• Rốn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp;

• Rốn luyện tớnh bền bỉ, kiờn nhẫn;

• Rốn luyện năng lực cộng tỏc làm việc;

• Phỏt triển năng lực đỏnh giỏ.

Nhược điểm

• DHTDA khụng phự hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang tớnh trừu tượng, hệ thống cũng như rốn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản;

• DHTDA đũi hỏi nhiều thời gian. Vỡ vậy DHDA khụng thay thế cho PP thuyết trỡnh và luyện tập, mà là hỡnh thức dạy học bổ sung cần thiết cho cỏc PPDH truyền thống.

• DHTDA đũi hỏi phương tiện vật chất và tài chớnh phự hợp.

Túm lại DHDA là một hỡnh thức dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học định hướng vào người học, quan điểm dạy học định hướng hoạt động và quan điểm dạy học tớch hợp. DHDA gúp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xó hội, tham gia tớch cực vào việc đào tạo năng lực làm việc tự lực, năng lực sỏng tạo, năng lực giải quyết cỏc vấn đề phức hợp, tinh thần trỏch nhiệm và khả năng cộng tỏc làm việc của người học.

2.5.6. Một số vớ dụ về dạy học theo dự ỏn

a) Vớ dụ 1: Dự ỏn tỡm hiểu địa lớ tỉnh (thành phố) nơi cỏc em đang sống1

Mục tiờu

• Kiến thức: hiểu và nắm vững được một số đặc điểm nổi bật về vị trớ địa lớ, đặc điểm tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn, đặc điểm kinh tế-xó hội, một số ngành kinh tế chớnh của tỉnh (thành phố) nơi cỏc em đang sống.

• Kĩ năng:

- Phỏt triển kĩ năng phõn tớch bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kờ;

- Thu thập, xử lớ được cỏc thụng tin; viết và trỡnh bày bỏo cỏo về một vấn đề của địa lớ địa phương;

- Bước đầu biết tổ chức hội nghị khoa học.

• Thỏi độ: bồi dưỡng cho HS tỡnh yờu, ý thức xõy dựng và bảo vệ quờ hương.

Cỏc bước tiến hành

1) Xỏc định chủ đề

GV (GV) chia HS (HS) trong lớp thành nhiều nhúm, mỗi nhúm tỡm hiểu một chủ đề.

• Chủ đề1 : Vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ và sự phõn chia hành chớnh.

• Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

• Chủ đề 3: Đặc điểm dõn cư và lao động

• Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế-xó hội

• Chủ đề 5: Địa lớ một số ngành kinh tế chớnh

2) Cỏc nhúm xõy dựng kế hoạch làm việc

Phỏc thảo đề cương

Phõn cụng cụng việc cho cỏc thành viờn trong nhúm Cú hai cỏch phõn cụng:

- Cỏch thứ nhất: phõn cụng nhiệm vụ nghiờn cứu và tập hợp tư liệu theo từng loại (bản văn, bản đồ, lược đồ, biểu đồ, số liệu thống kờ...)

- Cỏch thứ hai: phõn cụng nhiệm vụ nghiờn cứu và tổng hợp thụng tin theo nội dung của đề cương.

3) Thực hiện

HS làm việc cỏ nhõn và nhúm theo kế hoạch

• Thu thập tài liệu:

- Sỏch bỏo, tạp chớ, tranh ảnh...(quan trọng nhất là tài liệu địa lớ địa phương);

- Niờn giỏm thống kờ của tỉnh hoặc thành phố; - Cỏc kết quả điều tra về tự nhiờn, dõn cư, kinh tế;

- Cỏc bỏo cỏo về tự nhiờn, dõn cư, kinh tế và phương hướng phỏt triển kinh tế của cỏc cơ quan cú thẩm quyền.

• Tổng hợp kết quả nghiờn cứu, tỡm hiểu của cỏc thành viờn trong nhúm.

• Viết bỏo cỏo và chuẩn bị cỏc sơ đồ, biểu bảng...để trỡnh bày trước lớp.

Trong khi thực hiện dự ỏn cần làm rừ cỏc vấn đề chớnh của chủ đề được phõn cụng:

Chủ đề 1: Vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ và sự phõn chia hành chớnh.

- Vị trớ ở vựng nào? giỏp những đõu? diện tớch của tỉnh/ thành phố là bao nhiờu? gồm những huyện/ quận nào?

- Thuận lợi và khú khăn của vị trớ, lónh thổ đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn - Đặc điểm nổi bật về tự nhiờn.

- Đặc điểm về tài nguyờn: tài nguyờn chớnh, thuộc loại giàu hay nghốo tài nguyờn.

- Những thuận lợi, khú khăn về điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn đối với đời sống và sản xuất.

- Vấn đề bảo vệ mụi trường.

Chủ đề 3: Đặc điểm dõn cư và lao động

- Đặc điểm chớnh về dõn cư, lao động: số dõn, kết cấu dõn số theo độ tuổi, lực lượng và trỡnh độ của lao động, phõn bố dõn cư.

- Những thuận lợi, khú khăn của dõn cư và lao động đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

- Hướng giải quyết cỏc vấn đề về dõn cư và lao động.

Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế-xó hội

- Những đặc điểm nổi bật về kinh tế- xó hội: sơ lược quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, trỡnh độ phỏt triển kinh tế; vị trớ về kinh tế của tỉnh/ thành phố

- Thế mạnh về kinh tế.

- Hướng phỏt triển kinh tế- xó hội của tỉnh/ thành phố.

Chủ đề 5: Địa lớ một số ngành kinh tế chớnh. - Điều kiện phỏt triển.

- Tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố của một số ngành kinh tế chớnh: cỏc ngành của trung ương đúng tại tỉnh/ thành phố; cỏc ngành của địa phương.

- Hướng phỏt triển của một số ngành kinh tế.

4) Giới thiệu sản phẩm trước lớp

- Sản phẩm của cỏc nhúm ngoài phần bài viết, nờn cú thờm tranh ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bảng thống kờ, lược đồ để minh hoạ.

- Mỗi nhúm cử một đại diện lờn trỡnh bày vấn đề đó tỡm hiểu.

- Cả lớp thảo luận để xõy dựng thành một bản tổng hợp về địa lớ tỉnh/ thành phố.

5) Đỏnh giỏ

- Tổ chức cho HS tự đỏnh giỏ hoặc đỏnh giỏ lẫn nhau về kết quả làm việc của từng nhúm.

- GV tổng kết, đỏnh giỏ về phương phỏp tiến hành, nội dung và kết quả của cỏc vấn đề đó được nghiờn cứu và trỡnh bày của từng nhúm.

b)Vớ dụ 2. Tỡm hiểu vấn đề mụi trường của địa phương1

Mục tiờu

• Kiến thức

- Biết được những vấn đề mụi trường của địa phương; nguyờn nhõn và hậu quả của chỳng;

- Biết cỏch thức giải quyết những vấn đề mụi trường của địa phương.

• Kĩ năng

- Điều tra, khảo sỏt địa phương;

- Phõn tớch, đỏnh giỏ, tổng hợp tài liệu;

- Viết và trỡnh bày bỏo cỏo về một vấn đề mụi trường của địa phương.

• Thỏi độ

- Cú thỏi độ ứng xử với cỏc hành vi xõm hại mụi trường ở địa phương bằng cỏch vận động mọi người chống lại những hành vi làm tổn hại mụi trường;

- Cú ý thức làm cho mụi trường sạch đẹp

Cỏc bước tiến hành

1) Xỏc định chủ đề

GV (GV) chia HS (HS) trong lớp thành nhiều nhúm, mỗi nhúm chọn một trong những vấn đề tiờu biểu cho mụi trường địa phương như:

- Suy giảm tài nguyờn đất, rừng... - ễ nhiễm nước, khụng khớ, tiếng ồn...

- ễ nhiễm do sử dụng thuốc trừ sõu, phõn bún...

2) Cỏc nhúm xõy dựng kế hoạch làm việc

- Xỏc định mục đớch khảo sỏt

- Lựa chọn địa điểm khảo sỏt (mang tớnh điển hỡnh) - Dự kiến cụng việc và xỏc định phương phỏp tiến hành

3) Thực hiện

HS làm việc nhúm theo kế hoạch; cỏc nhúm cú thể làm cỏc cụng việc sau:

• Khảo sỏt thực tế và ghi chộp lại hiện trạng của mụi trường (hiện tượng suy thoỏi, ụ nhiễm ....; nguyờn nhõn; hậu quả; đề xuất biện phỏp giải quyết).

• Phúng sự ảnh Vớ dụ: Chủ đề rỏc thải

- Chụp ảnh tư liệu về rỏc thải sinh hoạt (cỏch thu gom, thựng rỏc, hiện tượng đổ rỏc bừa bói...), rỏc thải cụng nghiệp, rỏc thải bệnh viện...

- Chụp ảnh cỏc cỏch xử lớ rỏc thải (thu gom rỏc, phõn loại, chuyờn chở và chụn rỏc...).

- Lựa chọn chủ đề; - Xõy dựng kịch bản; - Quay cỏc cảnh;

- Dựng phim, lồng tiếng.

4) Giới thiệu sản phẩm trước lớp

- Sản phẩm của cỏc nhúm ngoài phần bài viết, nờn cú thờm ảnh chụp hoặc đoạn phim minh hoạ.

- Mỗi nhúm cử một đại diện lờn trỡnh bày vấn đề đó tỡm hiểu. - Cả lớp thảo luận, gúp ý.

5) Đỏnh giỏ

- Tổ chức cho HS tự đỏnh giỏ hoặc đỏnh giỏ lẫn nhau về kết quả làm việc của từng nhúm.

- GV tổng kết, đỏnh giỏ về phương phỏp tiến hành, nội dung và kết quả của cỏc vấn đề đó được nghiờn cứu và trỡnh bày của từng nhúm.

 Cõu hỏi và bài tập

1. ễng/Bà hóy so sỏnh ưu, nhược điểm của dạy học theo dự ỏn với phương phỏp thuyết trỡnh; so sỏnh sự giống, khỏc nhau giữa dạy học theo dự ỏn và dạy học GQVĐ, giữa DHDA và PP NCTH.

2. ễng/Bà hóy phõn tớch sự phự hợp và khả năng vận dụng thuyết kiến tạo trong dạy học theo dự ỏn.

3. ễng/Bà hóy thảo luận với đồng nghiệp về khả năng ỏp dụng dạy học theo dự ỏn trong mụn học mà mỡnh phụ trỏch, tỡm ra một số chủ đề cú thể vận dụng dạy học theo dự ỏn.

4. Hóy xõy dựng một vớ dụ phỏc thảo kế hoạch dạy học cho một bài dạy học theo dự ỏn trong mụn học.

2.6. WEBQUEST – KHÁM PHÁ TRấN MẠNG 2.6.1. Khỏi niệm WebQuest

Cựng với việc ra đời và phổ biến của Internet, ngày nay việc thu thập và xử lý

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC (Trang 37)