1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp quản lý chất lượng dạy nghề ở trung tâm đào tạo truyền thông trí việt, thành phố hồ chí minh

84 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

'* BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VỊNH ĐINH THỊ KIM LIÊN ĐINH THỊ KIM LIÊN MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 NGHỆ AN - 2013 ~ ^ LỜI CẢM ƠN Bài Luận vãn phần kết trình học tập bước đầu nghiên cứu khoa học Khoa Sau Đại học Trường Đại học Vinh Chủng trân trọng cảm on: - Tiến sĩ Phan Quốc Lăm dã tận tình góp ỷ, hướng dẫn suốt trình làm luận vãn - Ban Chủ nhiệm Khoa Sau Đại học, Thầy, Cô giáo Trường Đại học Vinh Trường Đại học Sài Gòn TP Ho Chỉ Minh, nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chủng suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn -Tác giả tư liệu, viết mà chủng sử dụng luận vãn - Ban Giám đốc, Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp Trung tâm đào tạo Truyền thông Trí Việt tận tình hỗ trợ chủng mặt tư liệu, vật chất lẫn MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Tống quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Dạy nghề 1.4 Một số vấn đề quản lý chất lượng dạy nghề trung tâm đào tạo 22 1.4.1 Quản lý mục tiêu 22 1.4.2 Quản lý nội dung, chương trình 22 1.4.3 Quản lý csvc, trang thiết bị dạy nghề 23 1.4.4 Quản lý hoạt động đào tạo 24 1.4.5 Quản lý đội ngũ giáo viên 27 1.4.6 Mối quan hệ nhà trường với xã hội doanh nghiệp 28 1.4.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý 29 1.5 .Cơ sở pháp lý đề tài 32 1.5.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước 32 1.5.2 Đị nh hướng phát triển Trung tâm đầo tạo Truyền thông Trí Việt .35 Chương SỞ THƯC TIỄN CỦA ĐÈ TÀI 37 2.1 Khái quát đặc diêm tự nhiên, kinh tế xã hội nhu cầu nhân lực thành phố Hồ Chí Minh 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội 37 2.3.4 Các giải pháp sử dụng đế quản lý chất lượng dạy nghề số trung tâm dạy nghề điện ảnh truyền hình địa bàn Tp.HCM 61 2.4 Thực trạng dạy nghề trung tâm đào tạo truyền thông 63 2.4.1 Mặt thành công 63 2.4.2 Mặt hạn chế 64 Chương MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DẠY NGHÈ Ở TRƯNG TÂM ĐÀO TẠO TRUYỀN THÔNG TRÍ VIỆT 68 3.1 Nguyên tắc đề xuất cácgiảipháp .68 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 68 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 68 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 69 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính .hiệu 69 3.2 Các giải pháp quản lý chất lượng dạy nghề Trung tâm đào tạo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển đổi toàn diện dạy nghề chủ trưong lớn Đảng Nhà nước ta, thể thiện Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng; Kết luận Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị TW (khoá VIII) có phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020; Nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước; Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X nông nghiệp, nông dân nông thôn Chủ trương Đảng Nhà nước ta xác định rõ vị trí quan trọng đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trong đó, giáo dục - đào tạo nói chung, dạy nghề nói riêng nước ta nhiều bất cập, biểu rõ nét chất lượng học tập học viên, sinh viên yếu kém; Chương trình, giáo trình dạy nghề chậm cập nhật, sửa đổi, bố sung để phù hợp với kỹ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; Cơ sở vật chất, thiết bị hạn chế, trang thiết bị dạy nghề thiếu chủng loại, số lượng, lạc hậu công nghệ; đội ngũ giáo viên thiếu số lượng, chưa hợp lý cấu ngành nghề đào tạo hạn chế chất lượng, kỹ thực hành nghề, ngoại ngữ, tin học ứng dụng, kỹ Đối với phát triển kinh tế xã hội nước ta nói chung nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng, chiến lược quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục việc đối mói quản lý giáo dục từ cấp trung ương đến cấp sở Đặc biệt đổi công tác quản lý hoạt động dạy học hệ thống trung tâm nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Trung tâm Đào tạo Truyền thông Trí Việt thành lập vào năm 2008 với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành điện ảnh, truyền hình nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Trong năm qua, trung tâm nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ giao, hoạt động dạy học trung tâm ổn định Chất lượng dạy nghề bước nâng cao, trung tâm thu kết đáng khích lệ Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động dạy nghề trung tâm nhiều bất cập, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện giáo dục mũi nhọn trung tâm giai đoạn Để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đào tạo Trung tâm đào tạo truyền thông Trí Việt việc tăng cường quản lý hoạt động dạy nghề giải pháp quan trọng cần quan tâm giải quyết, chọn đề tài “Một sơ giải pháp quản lý chất lượng dạy nghề Trung tâm Đào tạo Truyền thông Trí Việt Thành phố Hồ Chỉ Minh” Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng dạy nghề Trung tâm đào tạo truyền thông Trí Việt, đề xuất giải pháp quản lý có sở khoa học tính khả thi Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cúu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý chất lượng dạy nghề Trung tâm dạy nghề 5.1.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng dạy nghề Trung tâm đào tạo Truyền thông Trí Việt 5.1.3 Đe xuất số giải pháp quản lý chất lượng dạy nghề Trung tâm đào tạo Truyền thông Trí Việt - Phưưng pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp tống kết kinh nghiệm - Phương pháp vấn chuyên gia - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiêm 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Các liệu từ vấn quan sát xử lý mặt định lượng phương pháp thống kê toán học Chương SỞ LÝ LUẬN CỦA DÈ TÀI 1.1 Tống quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước Việc dạy nghề đặt cách rộng rãi nhiều nước trở nên cấp thiết vào năm đầu kỷ XX Bởi với cách mạng công nghệ, có phát triển, đa dạng hóa nghề nghiệp với đòi hỏi đặc thù tay nghề phẩm chất nghề nghiệp Tuy nhiên, quốc gia, công tác hướng nghiệp có thành tựu riêng Nhà giáo dục học tâm lý học lỗi lạc người Nga nêu luận điếm “tự chọn nghề” cho niên Theo bà, trẻ em điều phải nhận thức sâu sắc hướng phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu sản xuất cần thỏa mãn, nhiệm vụ mà thiếu niên phải đáng ứng trước yêu cầu mà xã hội đề lĩnh vực lao động sản xuất Na Uy, ông Kurt Nilsen cho biết hầu hết nội dung chương trình đào tạo nghề dựa triết lý Cựu Thủ tướng Na Uy - Gro 78 b) Nội dung giải pháp - Bằng biện pháp quản lý cụ thể, nhà trường có kế hoạch tuyển chọn đội ngũ GV mới, tạo nguồn đề bạt CBQL quy trình, quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng; đồng thời, tổ chức xếp CBGV phù hợp với trình độ chuyên môn nghiệp vụ, máy hoạt động nhà trường xếp tinh gọn, làm việc có hiệu - Ban giám đốc xây dựng chương trình, kế hoạch có tính chiến lược phát triển đội ngũ, đặc biệt CBQL từ ban giám đốc đến phòng, tổ chuyên môn cho vừa nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ vừa nâng cao phẩm chất trị, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật lại vừa nâng cao lực quản lý, điều hành làm cho thành viên trung tâm phấn đấu mục tiêu đề c) To chức thực giải pháp 79 - Tổ chức tốt hoạt động chuyên môn tổ chuyên môn; công tác dự giờ, bình giảng GV; xây dựng giáo án mẫu, giảng mẫu; áp dụng PPGD tích cực - Tổ chức hợp đồng với sở đào tạo cử CBGV trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao, phẩm chất trị đạo đức tốt cử đào tạo, bồi dưỡng, thực công tác quy hoạch đội ngũ CBQL - Chỉ đạo phòng Tài kế toán phối hợp với PĐT xây dựng quy chế khen thưởng đê kịp thời động viên, khuyến khích thành viên đơn vị thi đua học tập - Ban giám đốc trực tiếp kiêm tra việc thực quy trình tuyên chọn GV, kiếm tra trình độ chuyên môn, nghiệp vụ GV hợp đồng, thỉnh giảng; thường xuyên kiểm tra, đánh giá thực chất hoạt động tổ chức máy việc thực chức năng, nhiệm vụ - Trong năm học, Ban giám hiệu tổ chức báo cáo sơ kết, tổng kết 80 thời, Ban giám đốc cần quan tâm thực tốt đầy đủ chế độ sách đội ngũ - Tạo điều kiện trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện, tài liệu; đầu tư kinh phí thích đáng phục vụ có hiệu công tác học tập, bồi dưỡng 3.2.5 Giải pháp Quản lý xảy dụng hệ thong tiêu chuan đánh giá lực nghề nghiệp Tiến hành tự kiểm định điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo theo tiêu chuấn kiêm định Bộ Lao động-TBXH ban hành a) Mục đích giải pháp Giữa Trường, sở dạy nghề có nhiều khác biệt trình đào tạo chất lượng tuyển sinh đầu vào, nguồn tài chính, sở vật chất việc đánh giá chất lượng học viên tốt nghiệp phụ thuộc vào sở đào tạo Trong bối cảnh hoạt động đào tạo dạy nghề chuyên 81 - Cấp tổ - Cấp chương trình đào tạo Trên sở hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiếm định chất lượng Trung tâm dạy nghề Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cần tiến hành xây dựng kế hoạch tự kiểm định chất lượng trung tâm sau đăng ký kiếm định với Tống Cục Dạy nghề c) Tô chức thực giải pháp - Xây dựng bước công việc tiến hành tự đánh giả : bao gồm bước cụ thể sau : + Thông qua chủ trương đánh giá tổng thể hoạt động nhà trường theo tiêu chí ban hành 82 - Tiến hành tự đánh giả đãng ký đảnh giả ngoài, công bố kết kiểm định Phát khiếm khuyết Trung tâm thông qua kết tự kiểm định đề biện pháp sửa chữa đê trì nâng cao chất lượng Đăng ký7 kiêm định với Tổng Cục Dạy nghề đế có đánh giá kiếm định khách quan - Tiến hành công bo kết kiếm định với người học Doanh nghiệp, kết kiểm định sách chất lượng Trung tâm việc nâng cao chất lượng dạy nghề, đồng nghĩa với việc đảm bảo chất lượng cho học sinh đào tạo Trung tâm đảm bảo cung ứng cho Doanh nghiệp lao động kỹ thuật có trình độ cao - Xây dựng tiêu chí đảm bảo chất ỉưọng cho Trường dựa Khung tiêu chuẩn kiểm định trung tâm dạy nghề Bộ Lao động-TBXH ban hành Trong trình xây dựng tiêu chí cần phải có tham gia đóng góp tập thể cán công nhân viên nhà trường nhằm tạo đồng lòng trí cao tâm thực Trong tài liệu giới thiệu thêm 83 84 85 Rấ Cần Khôn Rấ Kh ả 3.3 ỉ ỉ Mục tiêu Tăng cường việc quản lý giới thiệu việc làm cho học viên tốt nghiệp, đảm bảo sản phẩm đầu nhà trưởng xây dựng mối hên hệ chặt chẽ trung tâm doanh nghiệp công tác đào tạo Trên sở phân tích kết hợp với khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo Trung tâm đào tạo Truyền thông Trí Việt, để khảo sát mức độ thiết thực tính khả thi giải pháp quản lý chất lượng dạy nghề Trung tâm đào tạo Truyền Hồpháp Chí Minh, tác giả áp dụng phương pháp c) Tothông chức Trí thựcViệt hiệnTP giải nghiên cứu xã hội học giáo dục, kết hợp phương pháp chuyên gia tiến hành lập phiếu xin ý kiến - Mở rộng phát triển phận tư vấn giới thiệu việc làm thành phòng 3.3.1.2 dung Quan hệ doanh Nội nghiệp nhằm mục đích tạo gắn kết chặt chẽ trung tâm doanh nghiệp Doanh nghiệp tham gia công tác đào tạo: hỗ trợ thấm định chất lượng nội dung chương trình, hỗ trợ thực hành phát triển kỹ năng, tiếp Mức độ cần thiết tính khả thi triển khai giải pháp nhận bảng sau : bảng 3.1 ( Đvt : %) sản phâm đào tạo trung tâm thực việc đào tạo nghề nơi làm việc tuyển dụng HV trung tâm sau tốt nghiệp - Xây dựng, điều chỉnh, hoàn thiện quy trình tố chức thực tập, quy trình giới thiệu việc làm cho học viên 86 Kết bảng 3.1 cho thấy đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi sáu giải pháp đề xuất cho thấy đa số đánh giá giải pháp cần thiết khả thi cao Trong đó, giải pháp 1, giải pháp 2, giải pháp có mức độ cần thiết gần 100%, điều ý kiến với tác giả Mức độ khả thi giải pháp cao 90% Trong để thực giải pháp 87 Kết luận chương Những biện pháp quản lý đào tạo nghề Trung tâm Truyền thông Trí Việt đề xuất sở kết khảo sát thực trạng biện pháp quản lý đào tạo nghề trung tâm năm qua Các biện pháp quản lý đào tạo nghề cần thiết có tính khả thi Trung tâm đề xuất với điều kiện đảm bảo nguyên tắc tính đồng bộ, tính thực tiễn ứng dụng thực tế Các biện pháp có mục tiêu, nội dung cách thức tiến hành cụ thế, rõ ràng, lãnh đạo Trung tâm ủng hộ tạo điều kiện, toàn thể cán công nhân viên, giáo viên học viên hưởng ứng nhiệt tình hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm quan niệm nhận thức hầu hết biện pháp cần thiết, biện pháp vừa khắc phục mặt hạn chế, thiếu sót quản lý đào tạo nghề; đồng thời, mang ý nghĩa chiến lược phát triển trung 88 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Đào tạo nghề vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Thực tốt kế hoạch đào tạo nghề để đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, đòi hỏi sở dạy nghề nói chung Trung tâm đào tạo Truyền thông Trí Việt nói riêng phải tìm quy trình thống trình quản lý đào tạo nghề, có biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trong trình thực đề tài, tác giả luận văn nghiên cứu sở lý luận, khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo nghề đề xuất số biện pháp quản lý đào tạo nghề Trung tâm đào tạo Truyền Thông Trí Việt Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau đây: 1.1 Quản lý giáo dục khâu đột phá việc nâng cao chất lượng giáo dục; quản lý đào tạo nghề chiếm vị trí trung tâm quản lý trung tâm nói chung, quản lý đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề nói riêng quản lý việc thực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu rèn luyện học viên; kế quản lý công tác xây dựng đội ngũ, xây dựng phát triển nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo, sở vật chất kỹ thuật số mặt quản lý 89 + Một là, Hoàn thiện việc xây dựng chương trình đào tạo chuẩn hóa, đại hóa theo định hướng thị trường hội nhập quốc tế + Hai là, Hoàn thiện việc phát triến đội ngũ quản lý, giáo viên giảng dạy, trợ giảng + Ba là, Tăng cường đổi phương pháp dạy - học + Bốn là, tăng cường sở vật chất trang thiết bị Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ thực hành thực tập ỉ Năm là, Tăng cường quản lý việc tổ chức giới thiệu việc làm cho học viên tốt nghiệp 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐTB & XH (2009), Hệ thong quy định công tác đào tạo dạy nghề tiêu chuẩn chất lượng trường dạy nghề năm 2009, NXB Lao Động, Hà Hội Bộ LĐTB & XH - Tổng Cục dạy nghề (2004), Các văn quy phạm pháp luật hành vế dạy nghề, NXB Lao Động - Xã Hội, Hà Nội Chỉ thị số 40/CT-TƯ ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam V/v xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Vũ Cao Đàm (1996), Phưong pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Khánh Đức (2003), Giảo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 91 12 Nguyễn Văn Lê (1986), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Tp.HCM 13 Luật dạy nghề (2006), NXB Lao động, Hà Hội 14 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Mai (2005), To chức quản ìỷ dạy học nghề, Tống cục dạy nghề, Hà Nội 16 Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, Ke hoạch trường Đại học Cao Đắng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Lý luận quản lý giáo dục, Trường cán QLGD TW1, Hà NỘI 92 27 Từ điển tiếng Việt (2001), Viện Ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội b Khó khăn: PHU LỤC PHỤ LỤC 243 PHIÉƯ SINH PHIÉƯHỎI XINHỌC Ý KIÉN VIÊN PHIÉƯPHỤ HỎILỤC GIÁO Xin cho biếtPHIÉƯ đánh giáTHĂM chung nghiệp học viên DÒ doanh Ý KIÉN Kỉnh gửi quỷ Thầy / Cô! Trung tâm đào tạo Trílượng Việt thực tập làmđào việc tạiTrí doanh Đánh giá vềCBOL, chất học tậpƠF học tâm sinh nhàtạo trường, cónghiệp ý kiến (Dành cho nhân viên Trung Việt) nhận hưởngCao đến{Dành suy nghĩ chocủa cácmình đơn vị sử dụng học sinh trường) thành nhiệm vụ theo mức sau:□ Kém Kỉnh gửi quý Thầy / Cô Ị 1.1 Mức độgửi: cần thiết Kỉnh TốtD Bình thường □ Để góp phần cải tiến công tác quản lý đào tạo củaKém nhà □trường tăng cường mối liên hệ nhà trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất □ Bình thường □ Kém □ lượng Tốt tạo,tiêu, đáp ứng nhu cầu -đàoMục nội dung đàonhân tạo lực cho□doanh nghiệp thời gian -Tổ chức trình đào tạo □ -Đội ngũ CBQL giáo viên □ - Công tác tuyển sinh giáo dục học sinh □ - Phương đào tạo □ có nguyên Ngoài pháp số nguyên nhân trên, theo Anh / Chị - Mối liên kết nhà trường doanh nghiệp □ thực tác chủkiểm yếu theo nội nào?đào tạo - Công tra đánh giá dung trình □ Ngoài nhiệm vụ dạy nghề nêu trên, theo quý Thầy / Cô Xin cho biết thuận lợi khó khăn trình công tác Tp.HCM, ngày tháng năm 2013 1.2 Mức độ cần thiết Ngoài giải pháp nêu Thầy / Cô có đề xuất, giải pháp khác nhằm quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề a [...]... dạy của giáo viên và hoạt động hoạc của học viên trong tuần 22 1.4 Một số vấn đề về quản lý chất lượng dạy nghề tại trung tâm đào tạo 1.4.1 Quản lỷ mục tiêu Xuất phát từ vị trí, nhiệm vụ của Trung tâm đào tạo nghề thì mục tiêu quản lý hoạt động dạy học của trung tâm đào tạo nghề bao gồm: - Bảo đảm kế hoạch phát triển dạy nghề và tuyến chọn học viên theo kế hoạch hàng năm - Bảo đảm chất lượng đào tạo. .. giáo dục và đào tạo nước ta phải đoi mới căn bản, toàn diện và mạnh mẽ” “Đây 8 cứu đã quan tâm đến vấn đề quản lý chất luợng giáo dục, quản lý chất lirợng đào tạo nghề, có thể kể đến: - Quản lý giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam của Phạm Văn Kha, Viện Chiến luợc và chuơng trình giáo dục, Hà nội, 1999 - Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trirờng của Nguyễn Đức Trí, tài liệu đào tạo cao học Quản lý giáo dục,... Tr, Đ dưới tác động của hoạt động quản lý sẽ vật chất hoá mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo làm cho đối tượng đào tạo (người học) có được nhân cách mới 20 nghề, để chủ thể QL tác động đến đối tượng QL theo mục tiêu đào tạo của nhà trường 1.3 Các nhân tố chủ yếu của chất lượng đào tạo nghề 1.3.1 Mục tiêu đào tạo Là hướng đi của quá trình đào tạo, không để nó chệch hướng mục tiêu... đào tạo, trong đó có các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, từ đó tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trên tầm vĩ mô và từng đon vị Mặc dù đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều bài viết nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học nói chung và dạy nghề nói riêng, Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa có điều kiện tiếp cận sâu về quản lý hoạt động dạy nghề ở Trung tâm dạy nghề. .. tượng quản lỷ giáo dục nhằm đạt 19 - Vật chất ở đây là: Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chính là các điều kiện đào tạo (Đ) - Tinh thần ở đây là: mục tiêu (M), nội dung (N), phương pháp (P), hình thức tổ chức đào tạo (H) - Con người ở đây chủ yếu là thầy (Th - lực lượng đào tạo) và trò (Tr - đối tượng đào tạo) Ba nhân tố M, N, p tuy vô hình nhưng chúng là nền tảng của quá trình đào tạo Sự quản lý. .. nhau về chất lượng đào tạo, trongCác đó: tiêu chí về trình độ kiến thức kỹ năng có thể I -\ -7 7- -7 [Nguôn: Tô chức Lao động quôc tê ILO] - Chất lượng đào tạo được đánh giá qua mức độ đạt trước mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chương trình đào tạo (Tác giả Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp) - Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, ... - Quản lý quá trình dạy học theo tiếp cận quản lý chất luợng tổng thê (TQM) của Phạm Quang Huân, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 25, tháng 10/2007 Ngoài ra, có nhiều luận văn thạc sỹ cũng quan tâm đến các giải pháp, biện pháp nâng cao chất luợng quản lý quá trình giáo dục, dạy học hay đào tạo trong các nhà truờng, nhu: 9 Nói chung, các đề tài nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều lĩnh vực của quản lý đào. .. về phâm chất xã hội, nghề nghiệp, sức khoẻ và đặc trưng tâm lý, sinh lý của họ 1.2.3 Quản lý và quản lý chất lượng dạy nghề 1.2.3.1 Quản lý Thuật ngữ quản lý (tiếng Việt gốc Hán) phần nào lột tả được bản chất của hoạt động này trong thực tiễn với hai quá trình: Quá trình quản gồm sự coi sóc giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ổn định Quá trình lý gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đế đưa hệ vào sự... văn minh nhân loại 1.2.1.2 Dạy nghề Theo quy định tại khoản 1 Điều 5 và Điều 6 của Luật dạy nghề, dạy nghề được quy định như sau: "Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khoá học" Theo đó, dạy nghề bao gồm hoạt động dạy nghề của giáo viên và hoạt động học nghề. .. đại mà còn kết tinh 21 Tổ, phòng đào tạo, bộ phận thanh tra đào tạo căn cứ chương trình và lịch giảng dạy tiến hành giám sát, kiểm tra việc thực hiện của giáo viên về nội dung, tiến độ đẻ có đề xuất kịp thời cho hiệu trưởng có các giải pháp quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo Việc xây dựng các tiêu chuẩn giờ lên lớp trong công tác quản lý giờ lên lớp của người quản lý có giá trị nhận thức thực tiễn, ... nghề Trung tâm Đào tạo Truyền thông Trí Việt Thành phố Hồ Chỉ Minh 3 Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng dạy nghề Trung tâm đào tạo truyền thông Trí Việt, đề xuất giải pháp quản lý. .. chất lượng dạy nghề Trung tâm đào tạo Truyền thông Trí Việt 5.1.3 Đe xuất số giải pháp quản lý chất lượng dạy nghề Trung tâm đào tạo Truyền thông Trí Việt - Phưưng pháp quan sát - Phương pháp. .. đào tạo Trung tâm đào tạo truyền thông Trí Việt việc tăng cường quản lý hoạt động dạy nghề giải pháp quan trọng cần quan tâm giải quyết, chọn đề tài “Một sơ giải pháp quản lý chất lượng dạy nghề

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Nguyễn Văn Lê (1986), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB Tp.HCM
Năm: 1986
15. Nguyễn Xuân Mai (2005), To chức và quản ìỷ dạy học nghề, Tống cục dạy nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: To chức và quản ìỷ dạy học nghề
Tác giả: Nguyễn Xuân Mai
Năm: 2005
16. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, Ke hoạch trong các trường Đại học và Cao Đắng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thành Nghị (2000), "Quản lý chiến lược, Ke hoạch trong cáctrường Đại học và Cao Đắng
Tác giả: Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
17. Nguyễn Ngọc Quang (1998), Lý luận về quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGD TW1, Hà NỘI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1998
13. Luật dạy nghề (2006), NXB Lao động, Hà Hội Khác
14. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w