Tuy đó chưa phải là tất cả, nhưng từ khâu thenchốt ấy, ta có thể nhận thức được tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong các hoạtđộng giáo dục của nhà trường.Gần đây, một số học viên cao h
Trang 1LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dân khoa học:
PGS TS NGUYỄN BÁ MINH
NGHẸ AN, 2013
Trang 2quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học
Tôi trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bá Minh, người hướng dẫn khoahọc đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu và làm luận
văn
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng chí: Ban Giám đốc và cácphòng ban chuyên môn Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Thanh Hoá; Huyện uỷ,HĐND, UBND huyện, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Quan Sơn, BanGiám hiệu, tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng chuyên môn và giáo viên bộ môncủa các trường THPT huyện Quan Sơn; cảm ơn gia đình, bạn bè và đồngnghiệp đã cung cấp tài liệu, động viên, khích lệ và giúp đỡ về mọi mặt trongquá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn
Vì điều kiện thòi gian, phạm vi nghiên cứu và năng lực có hạn, chắcchắn luận văn tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những thiếu sót Rất có thể
đó sẽ là hướng nghiên cứu phát triển trong thời gian tới của bản thân Kínhmong quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp hết sức thông cảm, giúp đỡ vàchỉ dẫn thêm cho tôi đê luận văn trở nên hoàn thiện hơn nữa, đóng góp mộtphần vào lý luận và thực tiễn công tác quản lý giáo dục
Nghệ An, tháng 10 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Mạnh Cường
Trang 32 Mục đích nghiên cứu 2
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
4 Giả thuyết khoa học 2
5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 2
6 Phương pháp nghiên cứu 2
7 Đóng góp của luận văn 3
8 Cấu trúc luận văn 3
Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TỔ CIIUYÊN MÔN Ở4 TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cún vấn đề 4 1.2 Một số khái niệm cơ bản 6
1.2.1 Trường trung học phổ thông 7 1.2.2 Tổ chuyên môn 8 1.2.3 Chất lượng 9 1.2.4 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 12 1.2.5 Giải pháp và giải pháp quản lý 15 1.3 T ổ chuyên môn ở trường THPT 17 1.3.1 Vị trí, vai trò của tổ chuyên môn ở trường TIIPT 17 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của tổ chuyên môn ở trường TIIPT 17 1.3.3 Nội dung hoạt động của tổ chuyên môn ở trường TIIPT 18 1.4 Q uản lý hoạt động của tổ chuyên môn ở các trường THPT 21
Trang 41.4.2 Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn
1.4.3 Đánh giá hoạt động tổ chuyên môn
1.4.4 Người tổ trưởng chuyên môn ở trường THPT
1.4.5 Hiệu trưởng quản lý tổ chuyên môn ở trường TIIPT
1.4.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của tổ chuyênmôn ở trường THPT
Tiểu kết chương 1
Chương 2: Cơ SỞ THựC TIỄN CỦA QUẢN LÝ TỔ CHUYÊN MỒN Ở
CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HOÁ
2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Quan Sơn, tỉnhThanh Hóa
2.2 Thực trạng giáo dục TIIPT huyện Quan Sơn
2.3 Thực trạng hoạt động của các tổ chuyên môn ở các trường THPThuyện Quan Sơn
2.3.1 Thực trạng cơ cấu tổ chức các tổ chuyên môn
2.3.2 Thực trạng nhận thức của CBQL và GV về vai trò của tổ chuyênmôn trong nhà trường
2.3.3 Thực trạng đáp úng những yêu cầu hoạt động của tổ chuyên môn
2.3.4 Thực trạng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
24
23
2
83
23435
Trang 5Chương 3: MỘT sô GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TỎ CHUYÊN MÔN Ớ
CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN QUAN SƠN, TỈNH THANH HOÁ
3.1 Nguyên tắc đề xuất các giải pháp quản lý
717172
3.2.1 Nâng cao nhận thức của CBQL đối với vai trò, vị trí và tầm quantrọng của tổ chuyên môn trong nhà trường THPT
3.2.2 Chi đạo việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động của
tổ chuyên môn
3.2.3 Lựa chọn và bồi dưỡng tổ trưởng, tổ phó chuyên môn
3.2.4 Tăng cường quyền tự chủ và tính năng động của TTCM
3.2.5 Quan tâm và đáp ứng các điều kiện hoạt động của tổ chuyên môn
3.2.6 Đối mới công tác thanh tra, kiểm ừa, đánh giá và thi đua khenthưởng đối với tố chuyên môn
3.2.7 Thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với tổ chuyên môn, tổtrưởng và tổ phó chuyên môn
3.2.8 Đẩy mạnh hoạt động phối kết hợp giữa tổ chuyên môn với các tổchức, đoàn thể trong nhà trường
3.3 Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất
7275
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Dân tộc ta đang vững bước tiến vào thế kỷ XXI, từng bước thực hiện thànhcông công cuộc đổi mới toàn diện, CNIi-IiĐH đất nước, trong đó GD&ĐT có vaitrò đặc biệt quan trọng Nghị quyết TW 2 khoá VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam
khang định: “ Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh GD&ĐT,
phát huy nguồn lực con ngưòi, yếu to cơ bản của sự phát triển nhanh và bển vững để thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội Cồng bằng, dân chủ, văn minh — phát triển nguồn lực con người là phát triển đức tài” [11, 19] Nghị quyết
Hội nghị còn khẳng định rõ nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD là nham: “xây
dựng nhũng con người và thế hệ thiết tha gan bó với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH .là những người kế thừa xây dựng CNXH vừa “hồng” vừa “chuyên”; “GD
là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD là đầu tư cho sự phát triển ” [11, 29].
Đe phát triển sự nghiệp GD&ĐT thì cần phải bắt đau từ những bậc học đautiên, trong đó giáo dục trung học phổ thông giữ vị trí vô cùng quan trọng Nâng caochất lượng giáo dục trung học phổ thông là tạo ra nền tảng vững chắc cho việc nângcao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng và chuyên nghiệp
- Iloạt động chủ yếu trong nhà trường là hoạt động CM Các TCM (còn gọi
là tố bộ môn) là tổ chức quan trọng và nòng cốt trong nhà trường phố thông Hoạtđộng của tổ chuyên môn trong nhà trường là nhân tố quyết định trực tiếp đến chấtlượng dạy học Do đó, sự quản lý có hiệu quả của hiệu trường đối với tổ chuyênmôn là điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường
- Trong những năm qua, giáo dục bậc THPT huyện Quan Sơn, tỉnh ThanhHoá luôn có những bước phát triển khá vững chắc, đóng góp quan trọng vào việcthúc đay sự nghiệp giáo dục tinh Thanh Iioá phát triển Tuy nhiên, chất lượng dạyhọc vẫn còn chưa cao, chưa đáp ứng đầy đủ nhũng yêu cầu của sự phát triển kinh tế
- xã hội trong thời kỳ mới Thực tế cho thấy công tác QL hoạt động củaTCM cònnhiều vướng mắc, bất cập, chưa thống nhất và có sự không đồng đều giữa các nhàtrường và giữa các HT trường THPT trên địa bàn
Trang 7quản lý tô chuyên mồn ở các trưòng THPT huyện Ouan Son, tinh Thanh Hoá ” làm
đề tài nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu.
Đe xuất một số giải pháp quản lý tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục ở các trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Iloá
3 Khách thế và đối tượng nghiên cứu.
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý tổ chuyên môn ở các trường THPT
3.2 Dối tượng nghiên cứu
Giải pháp quản lý tổ chuyên môn ở các trường TIIPT huyện Quan Sơn, tinhThanh Hoá
4 Giả thuyết khoa học.
Neu đề xuất và thực hiện được những giải pháp có cơ sở khoa học, phù hợpvới thực tiễn, có tính khả thi, thì sẽ nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyênmôn ở trường THPT
5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cúu.
5.1 Nhiệm vụ nghiên củu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý tố chuyên môn ở các trường TIIPT
- Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của QL TCM ở các trường TIIPT huyện QuanSơn, tỉnh Thanh Hoá: tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động củaTCM và việc QL hoạt động của TCM ở các trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnhThanh Hoá
- Đe xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổchuyên môn ở các trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 8* Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phân tích, so sánh và tổng hợp các tài liệu khoa học (giáo dục học và quản lýgiáo dục) và các văn kiện của Đảng, của nhà nước liên quan để giải quyết trênphương diện lý luận những vấn đề của đề tài
* Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp điều tra bằng phiếu: Xây dụng bảng hỏi cho đội ngũ cán bộquản lý và giáo viên trường THPT
+ Phương pháp phỏng vấn
Trao đổi phỏng vấn CBQL của Sở Giáo dục và Đào tạo và CBQL của trường
THPT
+ Phương pháp quan sát
* Phương pháp thống kê toán học:
Thông qua việc lập biểu, bảng thế hiện các số liệu về trường, lớp, TCM, HT,
hệ thống năng lực của HT và áp dụng thống kê toán học để tính tỷ lệ phần trăm
7 Đóng góp của luận văn.
- Phân tích làm rõ cơ sở lý luận của một số giải pháp quản lý tổ chuyên môn
ở các trường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá
- Điều tra, khảo sát thực trạng của công tác quản lý tổ chuyên môn ở cáctrường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá
- De xuất và khảo nghiệm một số giải pháp quản lý tố chuyên môn ở cáctrường THPT huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hoá
Trang 9Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TỎ CHUYÊN MÔN
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cửu vấn đề
Trong công tác QLGD ở trường THPT, việc nâng cao chất lượng của TCM
là một trong những khâu hết sức quan trọng Thực tế cho thấy, ở đâu người lãnh đạoquan tâm đến chất lượng của việc dạy học, ở đó, chất lượng của TCM được chú ýđúng mức; và ngược lại, ở đâu TCM được đánh giá đúng chất lượng, thì ở đó, chấtlượng dạy học được nâng cao rõ rệt Bộ GD&DT đã quán triệt sâu rộng vấn đề nàytrong các văn bản pháp quy
TCM là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, quản lí của nhàtrường Trong trường, các TCM có quan hệ với nhau, phối hợp với các tổ chức vàđoàn thể nhàm thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ năm học, chương trình giáo dục, hoạtđộng giáo dục, chiến lược phát triển của nhà trường và các hoạt động khác hướngtới mục tiêu giáo dục
Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổthông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày28/3/2011 của Bộ trường Bộ Giáo dục và Đào tạo), nêu rõ:
“Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng, giáo viên, viên chức làm công tác thư viện,thiết bị giáo dục, cán bộ làm công tác tư vấn cho học sinh của trường trung họcđược tổ chức thành tổ chuyên môn theo môn học, nhóm môn học hoặc nhóm cáchoạt động ở từng cấp học TIICS, TIIPT Mỗi tổ chuyên môn có tổ trưởng, từ 1 đến
2 tố phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bố nhiệm ừên cơ
sở giới thiệu của TCM và giao nhiệm vụ vào đầu năm học
- Tổ chuyên môn có những nhiệm vụ sau:
Trang 10+ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đảnh giá, xếp loạicác thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vàcác quy định khác hiện hành;
+ Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;
+ Đe xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên
- Tố chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần và có thế họp đột xuất theo yêucầu công việc hay khi Hiệu trường yêu cầu”
Vấn đề chất lượng của tổ chuyên môn đã được đề cập đến trong các công
trình nghiên cứu Giáo dục học Trong cuốn Phương pháp dạy học truyền thong và
đôi mới, tác giả Thái Duy Tuyên nêu quan điểm: ừọng tâm của quản lí phương pháp
dạy học là quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên, quản lí hoạt động học tập củahọc sinh, và phải chú trọng quản lí chất lượng của tố chuyên môn [36, 586]
Nghiên cứu sâu về vai trò, hoạt động đậc thù của TCM, tác giả Thái DuyTuyên cho rằng: “tổ chuyên môn là tế bào cơ bản, giữ vị trí quan ừọng nhất trongviệc triển khai công tác quản lí đổi mới phương pháp dạy học; là đầu mối đế thựchiện các quyết định, các chủ trương của hiệu trưởng; là nơi tổ chức học tập, ứngdụng, thể nghiệm những phương pháp dạy học mới” [36, 586] Ông cũng đề xuấtgiải pháp: “Đe quản lí hoạt động của tổ chuyên môn, trước hết cần cụ thể hóa cácchủ trương về đổi mới phương pháp dạy học của các cấp quản lí thành qui định nội
bộ đế tổ chức thực hiện Iliệu trưởng cần giao trách nhiệm cho Hiệu phó hoặc trựctiếp hướng dẫn tổ trường chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạyhọc cho từng năm học Đặc biệt, cần đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn,phải chú trọng bồi dưỡng cho giáo viên những vấn đề cụ thể của từng môn học.Đồng thời, hiệu trưởng phải kiểm ừa tất cả các khâu, từ xây dựng kế hoạch đến tổchức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch và tự kiểm tra, đánh giá của tổ” [36, 586] vềvấn đề quản lí chất lượng hoạt động của tố chuyên môn, Thái Duy Tuyên nêu một
Trang 11Vấn đề nhà nghiên cứu Thái Duy Tuyên quan tâm là vai trò của TCM ừongviệc đổi mới phương pháp dạy học Tuy đó chưa phải là tất cả, nhưng từ khâu thenchốt ấy, ta có thể nhận thức được tầm quan trọng của tổ chuyên môn trong các hoạtđộng giáo dục của nhà trường.
Gần đây, một số học viên cao học chuyên ngành QLGD đã chọn các vấn đề
ít nhiều liên quan đến việc quản lí hoạt động của tổ chuyên môn trong trường phổthông đế làm luận văn thạc sĩ Đó là công trình của Nguyễn Văn Hai với đề tài
Nghiên cứu các giải pháp tăng cường quản lí hoạt động dạy học ở các trường trung học phô thông huyện Hoóc Môn thành pho Hồ Chí Minh (2005); luận văn của Lê
Thanh Tuấn: Nghiên cứu một so biện pháp tăng cường quản lí hoạt động dạy học
của hiệu trưởng các trường trung học phô thông huyện Khoái Châu — Hưng Yên
(2008); luận văn của Nguyễn Văn Thứ: Các giải pháp nâng cao chất lượng tô
chuyên môn các trưởng Tiêu học của huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (2009); luận
văn của Trần Trọng Thức: Một so giải pháp nâng cao chất lượng quản lí dạy học ở
các trường Trung học phô thông huyện Vũ Ouang, tỉnh Hà Tĩnh (2009); luận văn
của Lê Đại Hành: Một so biện pháp quản lí hoạt động của tô chuyên môn ở các
trường tiểu học thành pho Thanh Hóa (2010)
Nhìn chung, các công trình nêu trên đã tổng hợp những luận điểm cơ bản về
lí luận giáo dục liên quan đến công việc dạy học của giáo viên trong mối quan hệvới tố chuyên môn; đã khảo sát công tác quản lí của HT, ban giám hiệu đối vớiTCM trong trường tiểu học hoặc trường THPT ở các địa phương cụ thể; đề xuất một
số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của TCM Những công trình ấy đã phầnnào gợi mở cho chúng tôi, giúp chúng tôi có định hướng rõ nét hơn khi triển khai đềtài nghiên cứu của mình Mặt khác, tìm hiểu các công trình nghiên cứu và luận văncủa nhũng người đi trước, chúng tôi ý thức được đầy đủ hơn phạm vi công việc cầntiến hành đối với một đề tài còn có những điếm mới, chưa được giải quyết, cụ thể làthực tiễn công tác quản lý TCM và chất lượng của TCM các trường TIIPT trên địabàn huyện Quan Sơn, tinh Thanh Hóa
1.2 Một số khái niệm cơ bản
Trang 12Từ điển tiếng Việt định nghĩa: ‘Trung học phổ thông là cấp học cao nhất
trong bậc trung học, từ lóp 10 đến lóp 12” [37, tr.1049]
Theo Từ điển Giáo dục học, "Trường trung học phổ thông là cơ sở giáo dục
phổ thông tiếp nối cấp trung học cơ sở và kết thúc bậc trung học, gồm 3 lóp 10, 11,
12 Trường trung học phố thông được tố chức và hoạt động theo qui định của LuậtGiáo dục và Điều lệ nhà trường Trường trung học phổ thông do chủ tịch Uỷ bannhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thế Học sinh họchết chương trình trung học phổ thông thi tốt nghiệp đạt yêu cầu thì được Giám đốc
Sở Giáo dục và Đào tạo cấp bằng tốt nghiệp trung học phổ thông" [38, tr.446 - 447]
Gắn với khái niệm trường trung học phô thông là nhũng qui định về kiến thức, kĩ
năng của bậc học này Trình độ bậc trung học phổ thông là "trình độ học vấn phổthông thuộc bậc giáo dục trung học cấp cuối cùng được thực hiện trong ba năm học,
từ lóp 10 đến lóp 12, đối với học sinh có tuổi từ 15 trở lên Học vấn của trung họcphổ thông gồm có những kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện và được nâng cao ởmột số môn học cần năng khiếu, đồng thời có những hiểu biết về hướng nghiệp.Người thi đạt trình độ trung học phổ thông được cấp bằng tốt nghiệp trung học phổthông" [38, tr.431 ]
Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổthông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), khẳng định rõ:
Trường THPT là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân.Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng Trường THPT được đặt dưới sựquản lí của Sở Giáo dục và Đào tạo
Trường TIIPT có các tổ chức hoạt động không ngoài mục đích của công việcgiáo dục Tô chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường lãnh đạo nhà trường
và hoạt động trong khuôn khố Iiiến pháp và pháp luật Các đoàn thế, tổ chức xã hội
Trang 13Đội ngũ giáo viên trong trường chia thành các tổ chuyên môn, có tổ trưởng,
tổ phó, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của HT Mỗi trường trung học có một tổ Vănphòng, gồm viên chức làm công tác văn thư, kế toán, thủ quỹ, y tế và các nhân viênkhác
Một trong những tổ chức có vai ừò quan trọng trong trường TIIPT là Hộiđồng trường
Hội đồng trường đối với trường trung học công lập là tổ chức chịu tráchnhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giámsát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng
và xã hội, bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục
Ngoài ra, trường TIIPT còn có Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỉluật giáo viên, nhân viên và học sinh, Hội đồng tư vấn theo yêu cầu của tìmg côngviệc ở nhũng giai đoạn cụ thể Nhiệm vụ, thành phần và thời gian hoạt động của cáchội đồng do HT quyết định
.2.2 Tô chuyên môn
Trong cơ cấu tổ chức của trường THPT, tô chuyên môn (có tài liệu dùng khái niệm tô bộ môn) được xem như là đơn vị sản xuất trực tiếp Việc lên lớp giảng dạy
và các hoạt động giáo dục khác là công việc của tùng giáo viên, nhung mỗi giáoviên không thể hoạt động biệt lập Mỗi bộ môn trong trường học không phải do một
mà là do một số giáo viên đảm nhận, số lượng ít nhiều tùy qui mô của trường, tùyđặc thù môn học Nhưng dù ít hay nhiều, khi đã có từ hai người trở lên cùng làmmột công việc giống nhau, về nguyên tắc, họ phải được tổ chức thành nhóm
Điều 16 của Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường THPT và trường phổthông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐTngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), nêu:
Trang 14đến 2 tổ phó chịu sự quản lý chỉ đạo của Hiệu trưởng, do Hiệu trưởng bổ nhiệm trên
cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn và giao nhiệm vụ vào đầu năm học”
- TCM là một bộ phận của nhà trường, gồm một nhóm giáo viên (từ 3 ngườitrở lên) cùng giảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học hay một nhóm viênchức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục, tư vấn học đường được tố chức lại
để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ theo qui định tại khoản 2 điều 16 của Điều lệnhà trường
- Mỗi TCM có tổ trưởng và từ 1-2 tổ phó do hiệu trưởng bổ nhiệm vào đầunăm học
- Trong trường trung học có 2 loại TCM phổ biến: Tổ đơn môn và tổ liênmôn Đối với những trường TIIPT có qui mô lớn thì có tổ đơn môn (tổ Toán, tổ Lý,
tố Văn, ), những trường qui mô nhỏ và ở cấp TIICS thường có tố liên môn (tổkhoa học tự nhiên, tổ khoa học xã hội, hay tổ Toán - Lý, Tổ Hóa - Sinh, Tổ văn -sử ) Nhiều khi trong một trường cũng có cả hai loại TCM môn này Đối với tổliên môn, trong sinh hoạt chuyên môn đôi khi lại được tách thành các nhóm chuyênmôn để sinh hoạt theo điều kiện thực tế và yêu cầu triển khai nhiệm vụ
Theo Từ điển tiếng Việt, chất lượng là "cái tạo nên phấm chất, giá trị của một
con người, một sự vật, sự việc" [37, tr.144]
Trong công trình Triết học giáo dục Việt Nam [35, tr 150-151], Thái Duy
Tuyên cho rằng: "chất lượng là một khái niệm trừu tượng, khó, và hiện có nhiềucách định nghĩa khác nhau"
Thực tế, chất lượng là vấn đề tương đối phức tạp, sở dĩ được lí giải nhiềucách khác nhau là bởi tồn tại nhiều góc nhìn và quan niệm không thống nhất Ta có
thể gặp một số định nghĩa về chất lượng: "Chat lượng là mức phù họp của sản
Trang 15đây phù hợp với vấn đề chất lượng sản phấm cũng như chất lượng của công việc.
Từ các quan điểm, góc nhìn khác nhau ấy, có thể đưa ra một cách hiểu tổng quát:
chất lượng là sự phũ họp vói yêu cầu Sự phù hợp này phải được thể hiện trên cả 3
phương diện, người ta tóm tắt là 3P, cụ thể: (1) Performance hay Perfectibỉlity: hiệu
năng, khả năng hoàn thiện; (2) Price: thoả mãn nhu cầu; (3) Punctuallity: đúng thời điêm.
Thông thường, đế đánh giá chất lượng của sản phẩm hoặc chất lượng của
hoạt động, người ta thường dùng các khái niệm: tốt, cao, trung bình, thấp, kém
Ví dụ: "Gạo của ta xuất khâu ra nước ngoài tuy chất luợng tốt nhưng giá cả chưa
tương xứng "; "Do bị bớt xén vật liệu nên công trinh xây dựng này chất lượng kém, không đạt yêu cầu"; "Hiện nay hoạt động nghiên cứu khoa học của các Viện nghiên cứu, các trường đại học ở nước ta chất lượng chưa cao, chưa sánh được với khu vực và thế giới"
Mục đích phấn đau của các đơn vị sản xuất, các tổ chức, trường học các cấp
là phải đưa ra những sản phẩm được đánh giá cao về mặt chất lượng Trong nềngiáo dục nước ta hiện nay, vấn đề chất lượng giáo dục thường xuyên được nói đếntrong các văn bản được ban hành, trong các họi nghị hội thảo khoa học, trong cácbáo cáo thanh tra, kiểm tra hoặc báo cáo tổng kết, đánh giá, thi đua Chất lượng giáodục của một trường, một địa phương cũng như trong phạm vi cả nước thường đánh
giá: chất lượng tốt, chất lượng khá, có chất lượng, không đảm bảo chất lượng ,
tức là chất lượng phải được biếu hiện ở những mức độ cụ thể, không có vấn đề chấtlượng trừu tượng, chung chung
Hiện nay, trong các ấn bản của ngành giáo dục, luận điểm "chất lượng là sự
đáp ứng mục tiêu " được nhiều nhà quản lí, nhà giáo dục Việt Nam đồng tình Tuy
nhiên, mục tiêu mà giáo dục vươn lên để đáp ứng phải "phù hợp với yêu cầu pháttriển xã hội" [35,9]
Khái niệm chất lượng có quan hệ liên đới với khái niệm hiệu quả Iiiệu quả
vốn là khái niệm dùng trong lĩnh vực kinh tế, "biếu thị lượng thời gian chi phí chomột đơn vị sản phẩm hay số lượng sản phẩm được sản xuất trong một đơn vị thời
Trang 16gian" [35, 153] Dần dần, khái niệm hiệu quả được mở rộng nội hàm và được sử
dụng rộng rãi trong nhiêu hoạt động của con người
Thực tế, có khi sản phẩm có chất lượng tốt nhưng chưa chắc đã có hiệu quảkinh tế Dó là những sản phẩm đạt các yêu cầu cao về kĩ thuật, sử dụng rất bền,nhưng tiêu tốn quá nhiều thời gian cho một đơn vị sản phấm (chẳng hạn những sảnphấm thủ công làm bằng tay)
Tuy nhiên, trong cách đánh giá phổ biến, khái niệm chất lượng và khái niệmhiệu quả thường gắn liền nhau Cái tốt (chất lượng) chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó đikèm theo số lượng (nhiều), sản xuất nhanh (thời gian) và giá thành rẻ (kinh tế).Nhanh, nhiều, tốt, rẻ gan với nhau biểu thị hiệu quả trong sản xuất và lao động nóichung
Khảo sát chất lượng giáo dục cần tính đến nhiều tính chất của nó Chung qui,
đó là những tính chất:
- Chat lượng giáo dục là một phạm trù lịch sử, nghĩa là nó không phải "dĩ
thành bất biến" mà thay đổi theo thời gian, đáp ứng yêu cầu của cuộc sống ở nhữngthời kì cụ thể Chẳng hạn, ở nước ta, không thể đem chuẩn chất lượng giáo dục thờichống Pháp, thời chống Mĩ và thời trước đổi mới để đảnh giá chất lượng giáo dụcthời đổi mới, thời hội nhập, toàn cầu hoá
- Chat lượng 2,1 áo dục là một phạm trù dân tộc, nghĩa là nó chịu sự chi phối
của truyền thống lịch sử, văn hoá, điều kiện kinh tế - xã hội của một quốc gia Chấtlượng giáo dục của Việt Nam có những "thước đo" riêng so với chất lượng giáo dụcNhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kì, Na Uy, Phần Lan
- Chat lưọng giáo dục là một phạm trù quốc tế Trong thời đại ngày nay, khi
nhu cầu hội nhập ừở thành điều kiện sống còn của mỗi quốc gia, vấn đề toàn cầu
Trang 17tộc như đã nêu trên, ngược lại, nó tạo nên hiện tượng thống nhất trong đa dạng [35,
154]
Không thể phủ nhận rằng, chất lượng giáo dục của nước ta hiện nay đang cònthấp Biểu hiện về sự hạn chế của chất lượng giáo dục rất lắm vẻ, thuộc mọi cấp,mọi loại hình trường học Thực trạng này đòi hỏi ngành giáo dục cũng như các cấpquản lí các đơn vị phải nhận thức đầy đủ và có hướng khắc phục những tồn tại trướcmắt cũng như hướng phát triến chiến lược, lâu dài Việc đề xuất các giải pháp nhằmnâng cao chất lượng hoạt động của TCM trong nhà trường không nằm ngoài lỗ lụcchung đó
1.2.4 Ouản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
1.2.4.1 Quản lý.
Nhiều người thừa nhận rằng quản lý trở thành một trong 3 nhân tố của sựphát triển xã hội: tri thức, sức lao động và trình độ quản lý QL là sự tổ chức, điềuhành, kết hợp vận dụng tri thức với việc sử dụng sức lao động để phát triển sản xuất xãhội Việc kết hợp đó tốt thì xã hội phát triển, ngược lại kết hợp không tốt thì xã hội sẽtrì trệ, sự phát triển sẽ bị chậm lại
Trong nghiên cứu khoa học, có rất nhiều quan điểm khác nhau về quản lý,theo những cách tiếp cận khác nhau
Có thế điếm qua một vài quan điếm của các nhà nghiên cứu như sau:
- Pall Ilersey và Ken Blanc Ilard trong cuốn “Quản lý nguồn nhân lực”
thì xem xét “Quản lý như là một quá trình làm việc cùng và thông qua các cá
nhân, các nhóm cũng như các nguồn lực khác đê hình thành các mục đích của
tổ chức ” [31;52].
- Theo quan điểm hệ thống thì: QL là sự tác động có tổ chức, có định hướng
Trang 18chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (Nói chung là khách thể quản lý) nham thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [29;35 ]
Tóm lại, bàn về khái niệm quản lý, các tác giả đều thống nhất chung là: Ouản
lý là quá trình tác động có mục đích, có tô chức của chủ thể quản lý đến khách thể quản
lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thong đế đạt mục tiêu đặt ra trong điểu kiện biến động của môi trường Ouản lý không chỉ là một khoa học mà còn là nghệ thuật Hoạt động quản lý vừa có tính chất khách quan, vừa mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi, chúng là những mặt đối lập trong một thể thống nhất”.
1.2.4.2 Quản lý giáo dục
Theo tiến trình phát triển của lịch sử xã hội, ngay từ khi xuất hiện con người,con ngươi phải lao động có mục đích Trong quá trình lao động, giáo dục ra đời.Cho nên giáo dục là một hoạt động đặc trưng của lao động xã hội nhằm thực hiệnquá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội qua các thế hệ, đồng thời
là động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội Đe hoạt động này vận hành có hiệuquả, GD phải được tổ chức thành một hệ thống các cơ sở giáo dục Điều này dẫn đếnmột tất yếu là phải có một lĩnh vực hoạt động có tính độc lập tương đối trong giáo dục,
đó là công tác QLGD (để quản lý các cơ sở giáo dục)
Vậy QLGD là gì? Theo P.V.Khuđôminxky: “Quản lý giáo dục là tác động có
hệ thong, có kế hoạch, có ỳ thức và hưởng đích của chủ thê quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thong từ Bộ GD đến nhà trường nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục Cộng sản chì nghĩa cho thế hệ trẻ, bảo đảm sự phát triển toàn diện, hài hoà của họ ” [40;50]
Theo Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý giáo dục là hệ thong những tác động có
mục đích, có kế hoạch, họp với quy luật của chủ thế quản lý, nhằm làm hệ thong giáo dục vận hành theo dường loi và nguyên lý giáo dục của Đảng, thể hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chì nghĩa Việt Nam mà tiêu điếm hội tụ là quá hình dạy học,
Trang 19mới về chất ” [29:35]
Cũng theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, ừong khái niệm QLGD có sự phân cấpquản lý, từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh, cấp huyện, thị Quản lý giáo dục bao hàm cảquản lý hệ thống giáo dục quốc dân và quản lý các phân hệ của nó, đậc biệt là quản lýtrường học Cơ quan tối cao quản lý giáo dục là Bộ GD & ĐT, đúng đau là Bộ trưởngvới tư cách là chủ thê quản lý Ngành giáo dục của cả nước
Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng khoá VIII viết: “Quản lý giáo
dục là sự tác động có ỷ thức của chủ thế quản lý tói khách thể quản lý nham đưa hoạt động sư phạm của hệ thong giáo dục đạt tói kết quả mong muốn bang cách hiệu quả nhất ” [11:35].
Nhà giáo Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quản lý giáo dục là tô chức các hoạt
động dạy học Có tô chức được các hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phô thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mỏi quản lý được giáo dục, tức là cụ thể hoá đường lối giáo dục của Đảng và biến đường loi đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước” [14,9].
Những khái niệm trên, tuy cách diễn đạt khác nhau nhưng ta có thể hiểu
chung là: OLGD là sự tác động có tô chức, có định hướng, phù họp với quy luật
khách quan của chủ thể quản lý đến đoi tượng quản lý nhằm đưa hoạt động giáo dục ở từng cơ sở trường học và của toàn hệ thong giáo dục đạt tới mục tiêu đã đinh.
1.2.4.3 Ouản lý nhà trường
Hoạt động của nhà trường được chuyên biệt hoá, do vậy QL nhà trường cũng
được chuyên biệt hoá Trong cuốn “Cơ sở lý luận của khoa học quản lý GD” M.I.Kônđakốp viết “Quản lý công việc nhà trường là hệ thong xã hội - sư phạm đã
được chuyên môn hoá, quy định tác động của ý thức, có kế hoạch và hướng đích của chủ thể quản lý đến tất cả các mặt của đời song nhà trường, nhằm đảm bảo sự vận hành toi ưu về các mặt xã hội- kinh tế, tô chức- sư phạm của quá trình dạy học
và giáo dục thế hệ đang lón lên ” [22:15].
Trang 20ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước phù hợp với xu thế toàn cầu hoá lực
lượng sản xuất “Neu xét trên khía cạnh vĩ mô, các nhà quản lý trưòng học phải làm
cho hoạt động GD gắn chặt chẽ vói đòi song xã hội, sao cho giáo dục thích ứng hơn với nhu cầu xã hội” [22; 5].
Theo Phạm Viết Vượng: “QL trường học là hoạt động của các cơ quan quản lý
nhằm tập họp và tồ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác cũng như huy động toi ưu các nguồn lực giáo dục đê nâng cao chất lượng giáo dục vả đảo tạo trong nhà trường [39:205]
Từ các định nghĩa về QL trường học đã nêu, chúng ta có thể thấy rằng: Ouản lý
nhà trường thực chất là hệ thong tác động có định hưóng, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên tất cả các nguồn lực nhằm đấy mạnh hoạt động của nhà hường theo nguyên lý giáo dục, trong đó, hoạt động trọng tâm là hoạt động dạy học.
Quản lý nhà trường bao gồm nhiều nội dung: QL giáo viên, QL học sinh, QL
cơ sở vật chất và thiết bị trường học, QL tài chính, QL quá trình dạy học - giáo dục.Như vậy, trong QL trường học thì QL hoạt động dạy học là nội dung quan trọngnhất
1.2.5 Giải pháp và giải pháp quản lý
1.2.5.1 Giải pháp
Khái niệm giải pháp được Từ điển hếng Việt định nghĩa: "Phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó Tìm giải pháp tốt nhất Dùng giải pháp thương
lượng dể chẩm dứt xung đột Giải pháp chính trị Giải pháp tình thế" [37, tr.387].
Giải pháp là khái niệm xuất hiện khá thường xuyên trong nhiều lĩnh vực
Ngay mấy ví dụ mà Từ điển tiếng Việt đưa ra đế làm sáng tỏ cho sự giải thích cũng
cho thấy phạm vi khá rộng mà khái niệm này được áp dụng Nói một cách kháiquát, hễ phải giải quyết bất cứ công việc gì, ở bất cứ qui mô nào, muốn có kết quảtốt đẹp, người ta nghĩ đến vấn đề giải pháp
Khái niệm giải pháp có sự gần gũi với nội dung của khái niệm biện pháp Biện pháp được định nghĩa: "Cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể Biện
Trang 21pháp hành chính Biện pháp kĩ thuật Có biện pháp đúng" [37, tr.64] Nếu phân
biệt thật rạch ròi, về mặt lô gic, khái niệm giải pháp bao hàm khái niệm phưong
pháp Nói cách khác, giải pháp thường được áp dụng cho những vấn đề có qui mô
lớn, có tầm quan trọng, nhất là những vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa, khoa học,giáo dục ngược lại, biện pháp thường được dùng đế nói việc giải quyết nhữngvấn đề cụ thể, tỉ mỉ trong bất cứ lĩnh vực nào, kế cả trong cuộc sống đời thường
Việc quản lý TCM ở trường THPT là vấn đề không nhỏ, thuộc lĩnh vực giáo
dục, cho nên phải dùng khái niệm giải pháp mới thích họp.
Đe xuất giải pháp là vấn đề có tính khoa học, kết quả của việc nắm vững cácnội dung lí thuyết có liên quan, đồng thời phải am hiểu thực tiễn Thiếu tri thứckhoa học, thì việc tìm giải pháp chi như người mò mẫm trong đêm, trông chờ may,rủi, không dám chắc thành công, ngược lại, mơ hồ về thực tiễn mà đề ra giải phápthì nhiều khi rơi vào lí thuyết suông, ảo tưởng, kết quả là không thể giải quyết được
vấn đề bức xúc mà cuộc sống đòi hỏi Vì thế, mới có sự phân biệt giải pháp khả thi
và giải pháp không khả thi Giải pháp khả thi là những giải pháp được đề ra dựa
trên hai yếu tố đã nêu trên, đảm bảo áp dụng để giải quyết vấn đề có kết quả Ngượclại với điều đó là loại giải pháp không khả thi
Cuộc sống luôn vận động, luôn đặt ra những "bài toán" mới, đòi hỏi phải cónhững "lời giải" khác nhau Không có những công thức cố định cho các lĩnh vực.Ngay cả trong một lĩnh vực, từng thời điểm khác nhau cũng có những yêu cầukhông giống nhau Điều này luôn luôn đúng với hoạt động của ngành giáo dục Sựthay đổi thường xuyên các mặt trong lĩnh vực này buộc người quản lí phải khôngngừng tìm các giải pháp Không thể nói mọi giải pháp đều nhất định sẽ thành công,
vì thế sự điều chỉnh trong quá trình thực hiện là hết sức cần thiết
1.2.5.2 Giải pháp quản lý
Phương pháp QL là cách thức chủ thể quản lý sử dụng các công cụ QL tácđộng vào thực hiện từng khâu của chức năng QL trong mỗi quá trình QL, nhằm tạo
Trang 22sáng tạo của chủ thế QL trong mỗi đối tượng, mỗi tình huống nhất định Biết sửdụng các phương pháp thích hợp là chức năng của người làm công tác QL.
Giải pháp QL là cách làm cụ thể đê thực hiện mục tiêu QL Trong QLGD, giải
pháp OL là tô họp nhiầi cách thức tiến hành, cách làm cụ thể của chủ thể OL nhằm tác động đến đối tượng quản lý đế giải quyết những vấn đề khó khăn trong công tác OL, làm cho hệ OL vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể OL đã đề ra và phù họp với quy luật khách quan.
1.3 Tố chuyên môn ở trường trung học pho thông
1.3.1 Vị trí, vai trò
Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong bộ máy tổ chức, QL của nhàtrường Trong trường, các tổ, nhóm chuyên môn có mối quan hệ họp tác với nhau,phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ khác và các tố chức Đảng, đoàn thế trong nhàtrường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục
và các hoạt động hướng tới mục tiêu giáo dục
- Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triến khai các mặt hoạt động của nhàtrường, trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học
- Tổ chuyên môn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng nhất thiết phải tập trungdựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất làhoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV
- Đặc biệt, TCM là nơi tập hợp, đoàn kết, tìm hiểu nam vững tâm tu, tình cảm
và những khó khăn ừong đời sống của các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ GVừong tổ hoàn thành tốt nhiệm vụ của người GV trong trường trung học
- về chức năng, TCM giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụchuyên môn liên quan đến hoạt động dạy và học; trực tiếp quản lí giáo viên trongtrong tổ theo nhiệm vụ qui định TCM cũng là đầu mối đế Hiệu trưởng QL nhiềumặt, nhung chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trongtrường
Trang 23+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xâydựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phốichương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường;
+ Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loạicác thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vàcác quy định khác hiện hành;
+ Giới thiệu tổ trưởng, tổ phó;
+ Đe xuất khen thường, kỷ luật đối với giáo viên
Sinh hoạt TCM là một trong những hoạt động không thể thiếu trong các hoạtđộng của nhà trường Việc sinh hoạt tổ bộ môn thực hiện theo định kì, được quiđịnh trong Điều lệ trường Trung học (2 tuần 1 lần) Thời điếm sinh hoạt do Iliệutrưởng qui định tuỳ yêu cầu về tính chất, nội dung công việc Ngoài ra, tổ chuyênmôn có thể họp đột xuất theo tính chất công việc hay khi Hiệu trưởng yêu cầu Đây
là dịp đế tổ giải quyết các sự vụ, rà soát việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, giảiquyết những tồn đọng, đồng thời các tổ viên trao đổi những vấn đề cụ thể trong bộmôn của tổ mình
Những qui định nêu trên cho thấy Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận thức đúngtầm quan trọng của TCM trong nhà trường phổ thông Điều này trước hết xuất phát
từ cơ sở lí luận về quản lí giáo dục và dạy học, sau đó là sự đúc rút kinh nghiệm chỉđạo ở tầm vĩ mô, cũng như nghiên cứu thực tế hoạt động dạy học, QL nhà trường ởbậc THPT trong cả nước
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn định kỳ một cách nghiêm túc Đây là mộttrong những nội dung thích hợp nhất mà TTCM cần sử dụng sáng tạo để phát triểnchuyên môn liên tục cho đội ngũ GV Các nội dung sinh hoạt TCM cần phong phú,
Trang 24mở rộng kiến thức bộ môn; chuyên đề về bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu;chuyên đề về ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới PPDH, GD; chuyên đề vềnghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, chuyên đề về sử dụng các phương tiệnthiết bị dạy học, trao đồi về dạy các bài dài, bài khó
Dưới đây là một số cách thức cụ thể:
- Lựa chọn chủ đề sinh hoạt:
+ Có thế phân công lần lượt giáo viên trong TCM chuẩn bị chuyên đề chocác buổi sinh hoạt chuyên môn;
+ Có thể cho GV chủ động đăng kí các chuyên đề chuyên môn và TCM xếplịch phù hợp để họ báo cáo, trao đổi và chia sẻ
+ Có thể là chuyên đề do TCM cùng xây dựng theo yêu cầu, mời chuyên giabáo cáo hoặc GV trong TCM chuẩn bị báo cáo theo khả năng đế chia sẻ, trao đốivới nhau
- Xác đinh mục tiêu và xây dựng chưong trình làm việc rõ ràng
+ Các buổi sinh hoạt chuyên đề cần có kế hoạch và chương trình làm việc cụ
thể, không nên quá dài Phân công người chủ trì và thư kí ghi biên bản đầy đủ
+ Chuẩn bị các tài liệu cần thiết cho buổi sinh hoạt (nếu có)
+ Chuẩn bị các phương tiện cần thiết để tăng hiệu quả trao đổi (máy tính,máy chiếu, giấy, bút )
- Biết cách điều hành buôi sinh hoạt chuyên môn khoa học
+ Đúng giờ (bắt đầu và kết thúc đúng giờ)
+ Đe buổi sinh hoạt chuyên đề đạt hiệu quả TTCM chủ trì hay người chủ trìđược ủy quyền (NTCM) cần có khả năng điều hành: Xác định rõ mục tiêu buổi sinhtích cực
Trang 25+ Kết thúc buổi sinh hoạt phải đưa ra được các kết luận cần thiết, trường hợpchưa thống nhất cần đến buổi sinh hoạt khác cũng nêu rõ và bố trí buổi sinh hoạt kếtiếp để thực hiện.
- Đối với các trường qui mô nhỏ, GV mỗi bộ môn ít (thậm chí chỉ có 01 GV)cần đây mạnh hoạt động sinh hoạt chuyên môn liên trường, cụm trường đế trao đốihọc thuật, nâng cao năng lực chuyên môn theo yêu cầu
Đe thực hiện tốt hoạt động này, GV trong tổ và TTCM phải có kĩ năng làmviệc nhóm
Đối với tổ chuyên môn, tổ trưởng có vai trò quan trọng, thể hiện trong việcxây dựng kế hoạch; điều hành, tổ chức hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục,theo phân phối chương trình của Bộ GD&DT và kế hoạch năm học của nhà trường;
tố chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên trong tổ; đánh giá xếp loại
đề xuất khen thưởng hoặc kỉ luật giáo viên thuộc tố mình QL
Hoạt động của TCM phải được nhìn nhận đầy đủ cả hai khía cạnh
Khía cạnh thứ nhất là hoạt động của mỗi thành viên với tư cách là một cá
nhân, với những nhiệm vụ được giao, có tính độc lập nhất định trong công việc củamình Mỗi GV đều phải thực hiện các việc cơ bản: làm chủ nhiệm lóp hoặc kiêmnhiệm một việc nào đó; soạn hồ sơ chuyên môn (gồm giáo án dạy học và các tài liệuliên quan đến công việc được giao); lên lớp theo thời khóa biếu; kiểm tra, đánh giáhọc sinh; bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh thi vào đại học, cao đắng và phụ đạohọc sinh yếu kém; đúc rút sáng kiến kinh nghiệm và nghiên cứu khoa học Côngviệc của mỗi giáo viên trong TCM là rất cụ thế, vì thế kết quả mà họ đạt được cũngkhông hề trừu tượng Bất cứ nhiệm vụ nào cũng phải được đánh giá về mức độ hoànthành, dựa trên kết quả cuối cùng Hồ sơ, giáo án, lớp chủ nhiệm phải được xếp loạikhi kết thúc năm học, kết quả dạy học, bồi dưỡng được chi nhận qua tỉ lệ ở các kì
Trang 26Khía cạnh thứ hai là kết quả hoạt động của tập thể TCM Ở đây, dĩ nhiên có
sự cộng gộp kết quả hoạt động của các cá nhân trong tổ Một tổ được đánh giá làxuất sắc thì trước hết, thành tích của các thành viên trong tổ phải đạt kết quả tốt vềnhiều mặt, và nhiều người phải đạt danh hiệu xuất sắc Ngược lại, nếu trong một tổnào đó, phần lớn các cá nhân chỉ đạt ở mức hoàn thành nhiệm vụ, thì không thế xem
đó là tổ có chất lượng hoạt động cao
Ngoài vai ừò của cá nhân, TCM có những hoạt động mang tính tập thể, ở đó,
sự đánh giá cuối cùng phụ thuộc vào kết quả chung của tổ Căn cứ vào những thànhtích chung đó, tổ sẽ đạt danh hiệu tập thể, trước hết là từ sự xếp loại của nhà trường,sau đó là sự công nhận của Sở GD&ĐT Ở phương diện này, mọi công việc màTCM phải hoàn thành trong một năm học cũng phải được chi nhận bằng các số liệu
cụ thể, nghĩa là phải được lượng hóa
Ở các trường lớn, giáo viên đông, nhiều lớp học sinh, các TCM thường ganvới các môn cụ thế, chẳng hạn, tổ Văn, tổ Toán, tổ Ngoại ngữ, tổ Vật lí, tổ Hóahọc Đối với những tổ như thế này, việc chỉ đạo và sinh hoạt chuyên môn rõ ràng
có nhiều thuận lợi Ở những trường có qui mô vừa phải, số lượng giáo viên ở các tổ
không đông, việc tổ chức các tô ghép là điều không thể tránh khỏi Thông thường,
Hiệu trưởng các nhà trường chọn những môn thuộc các khoa học gần nhau để ghép,chẳng hạn, tố Sử - Địa, tố Lí - Hóa, tố Sinh - Thế, Việc chỉ đạo và sinh hoạtchuyên môn ở những tố ghép như thế thường gặp những khó khăn nhất định Vì thế,tìm giải pháp đế nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các loại tổ chuyênmôn khác nhau ở các loại trường THPT khác nhau là công việc hết sức cần thiết Ta
có thể thấy rõ điều này khi đi vào tìm hiểu thực tế quản lí chuyên môn ở các trườngTHPT trên địa bàn huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa
1.4 Quản lý hoạt động của tố chuyên môn ở các trường trung học phố thông
1.4.1 Nguyên tắc quản lý tô chuyên môn
Nguyên tắc QLGD là những tiêu chuẩn, quy tắc cơ bản, nền tảng, nhũng yêu
Trang 27Nguyên tắc phải đảm bảo phản ánh đúng bản chất các mối quan hệ quản lý,phù họp qui luật tác động đến hoạt động của tổ chức, phù hợp mục tiêu, đảm bảotính hệ thống và nhất quán.
Trong điều hành hoạt động của TCM, cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý tô chuyên môn:
+ Bảo đảm việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng về
- Bao đảm tính khoa học, cụ thể và thiết thực: Đe đảm bảo nguyên tắc này
người TTCM trong các hoạt động của mình phải có căn cứ khoa học, biết sử dụngcác kiến thức khoa học (khoa học quản lý, tâm lý học, kinh tế học, triết học ) trongđiều hành tổ Tính cụ thể được thể thể hiện trong xây dựng kế hoạch, phân công,giao việc, đánh giá ; tính thiết thực thể hiện trong lựa chọn mục tiêu, xây dựng
KH triển khai, luôn bám sát các điều kiện cụ thể của tổ, của trường và gắn với yêu
Trang 28thực tiễn xác đáng; chỉ rõ việc cần làm, thời gian, nguồn lực và biện pháp thực hiệnphù hợp.
- Coi trọng công tác giáo dục, thuyết phục kết họp vói việc động viên khuyến
khích về mặt tinh thần Chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của mỗi thành
viên trong tố chuyên môn Khi thực hiện nguyên tắc này cần coi ừọng khen thưởngkết hợp với sự đánh giá công việc một cách công khai, công bằng
1.4.2 Nội dung quản lý to chuyên môn trong trường trung học:
Căn cứ vào qui định của Điều lệ trường học về nhiệm vụ của TCM và củaTTCM có thể xác định các nội dung cơ bản quản lý TCM gồm:
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động của tổ (KH nămhọc, KH tháng, KH tuần; KH dạy học, KH thao giảng, KH kiểm tra, KH ôn thi, bồidưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu; KH bồi dưỡng đội ngũ, sinh hoạtchuyên đề, KH thực tế, giao lưu học hỏi ); hướng dẫn giáo viên xây dụng cácKHCN tương ứng với nhiệm vụ của họ
- Quản lý hoạt động dạy học, giáo dục: Quản lý thực hiện chương trình dạyhọc, giáo dục theo qui định; quản lý việc soạn bài của GV, quản lý việc dạy học trênlóp, quản lý việc kiểm tra đảnh giá kết quả học tập của HS, quản lý dạy thêm họcthêm, công tác ngoại khóa học tập, phối họp quản lý các hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp, quản lý hồ sơ chuyên môn
- Xây dụng và phát triển đội ngũ: Phân công giảng dạy, chủ nhiệm lóp, tổ chứcbồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV: bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì, bồidưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng qua thăm lóp, dự giờ, qua hội giảng, qua tổ chứcgiao lưu, nghiên cứu khoa học, viết sáng kiến kinh nghiệm, qua tự học; tham gia kiểmtra đánh giá xếp loại GV hàng năm theo qui định, tham mưu trong thực hiện chế độchính sách cho giáo viên
Trang 29- Quản lý cơ sở vật chất tài sản của tổ chuyên môn
Từ các nội dung cơ bản này, mỗi trường có thể cụ thể hóa ra các hoạt động cụ thể
đế thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM và điều kiệncủa trường mình
1.4.3 Đánh giá chất luợng hoạt động của tô chuyên môn
Theo Thông tư số 12/2009/TT-BGDDT ngày 12/5/2009 về việc ban hànhquy định tiêu chuấn đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS; Quy định về tiêuchuẩn đánh giá chất lượng trường THPT ban hành theo Quyết định số 80/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, TCM của nhà trường đượcđánh giá hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định, nếu:
- Có kế hoạch công tác và hoàn thành các nhiệm vụ theo quy định tại Điều lệtrường trung học Được đánh giá qua các minh chứng: Có kế hoạch hoạt độngchung của tố theo tuần tháng, học kì và cả năm học nhằm thực hiện chương trình, kếhoạch dạy học và các hoạt động khác; Ke hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, dạy
ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém; Ke hoạch cụ thể về
sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong phân phốiCT; Văn bản của lãnh đạo nhà trường về việc nhận xét thực hiện các nhiệm vụ nămhọc của TCM: Các minh chứng khác (nếu có) Ở nội dung này cần so sánh nhữnghoạt động của TCM với các nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ trường trung học;
so sánh nhũng hoạt động của TCM với các nhiệm vụ do lãnh đạo nhà trường giao
- Sinh hoạt ít nhất hai tuần một lần về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ vàcác hoạt động giáo dục khác: Minh chứng là các biên bản sinh hoạt chuyên môn của
tổ hoặc nhóm chuyên môn; sổ nhật ký hoặc biên bản đánh giá chất lượng về hiệuquả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ; Biên bản đảnh giá, xếp loạiGV; Các thông tin, minh chứng khác liên quan đến chỉ số Chú ý đánh giá chấtlượng của các buổi sinh hoạt chuyên môn
Trang 30biện pháp mới vào kế hoạch Chú ý đánh giá hiệu quả các hoạt động cải tiến, điềuchỉnh tăng hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của tổ.
1.4.4 Người tô trưởng chuyên môn ở trường trung học phô thông
TTCM là một GV nên phải đảm bảo các qui định về tiêu chuẩn trình độchuyên môn nghiệp vụ, phấm chất đạo đức của GV được qui định trong chuẩn nghềnghiệp GV THCS, THPT ban hành theo Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng
10 năm 2009 của Bộ trường Bộ GD&ĐT; TTCM có nhiệm vụ, quyền lợi, ừáchnhiệm qui định tại điều 30,31, 32 và 33 của Điều lệ trường ừung học
Tổ trưởng CM phải là người có khả năng xây dựng kế hoạch; điều hành tổchức, hoạt động của tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình môn học của
Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môncho GV trong tố; đánh giá, xếp loại và đề xuất khen thưởng, kỉ luật GV thuộc tốmình quản lý Do đó, TTCM phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau;
về phẩm chất
- Có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín đối với đồng nghiệp, HS
- Vững vàng về tư tưởng chính trị
- Có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm cao
- Sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho ITS và đồng nghiệp
- Đoàn kết và hợp tác với đồng nghiệp; dám nghĩ, dám làm, dám chịu tráchnhiệm; công bằng, trung thực và có sức khỏe tốt
về năng lực
- Đạt trình độ chuấn về chuyên môn, giảng dạy đạt từ khá trở lên
- Có năng lực lãnh đạo, quản lý (tập hợp lực lượng, định hướng dẫn dắt, lập
Trang 31Người TTCM có nhiệm vụ thực hiện các nội dung ở điều 16 của Điều lệtrường Trung học Trong đó nhân mạnh đến các nhiệm vụ trọng tâm:
Quản lý giảng dạy của giáo viên
- Xây dựng KH hoạt động chung của tô theo tuân tháng, học kì và cả nămhọc nhằm thực hiện chương trình, KII dạy học và các hoạt động khác theo KH GD,phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT và KH năm học của nhà trường
- Xây dựng kế hoạch cụ thể dạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạybồi dưỡng học sinh giỗi, phụ đạo HS yếu kém
- Xây dựng kế hoạch cụ thể về sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy họcđúng, đủ theo các tiết trong phân phối chương trình
- Hướng dẫn xây dựng và QL việc thực hiện KIICN, soạn giảng của GV (KIIdạy chuyên đề, tự chọn, ôn thi tốt nghiệp, dạy bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếukém: sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học đúng, đủ theo các tiết trong phânphối chương trình: soạn giáo án theo phân phối chương trình, chuẩn kiến thức, kĩnăng và sách giáo khoa, thảo luận các bài soạn khó; tổ chức nghiên cứu khoa học,viết SKKN về nâng cao chất lượng dạy học, đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánhgiá, phát hiện và bồi dưỡng IIS giỏi, phụ đạo IiS yếu kém )
- Tố chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV trong tố, GV mới tuyểndụng (đôi mới PPDII: đôi mới kiểm tra, đánh giá; dạy học theo chuẩn kiến thức kĩnăng: sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học, ứng dụng công nghệ thong tin trongdạy học góp phần đổi mới PPDH, phương pháp kiếm ừa, đánh giá )
- Điều hành hoạt động của tổ (tổ chức các cuộc họp tổ theo định kì quy định
về hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ và các hoạt động giáo dục khác: lưu ừữ hồ sơcủa tổ: thực hiện báo cáo cho Hiệu trưởng theo quy định
Trang 32- Dự giờ GV trong tổ theo quy định (4 tiết/GV/năm học).
- Các hoạt động khác (đánh giá, xếp loại GV; đề xuất khen thưởng, kỉ luậtgiáo viên Việc này đỏi hỏi TTCM phải nam thật rõ về tổ viên của mình, về ưuđiểm hạn chế trong việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy được phân công)
Quản lý học tập của học sinh
- Nam được kết quả học tập của IiS thuộc bộ môn quản lý đế có biện phápnâng cao chất lượng dạy học, giáo dục
- Đe xuất, xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động nội, ngoại khóa cho họcsinh để thực hiện mục tiêu giáo dục
Ouản lý cơ sở vật chất của tô chuyên mồn và các hoạt động khác (theo sự
phân công của Hiệu trưởng)
Nhiệm vụ của TTCM rất đa dạng và không ít những khó khăn Các loại côngviệc là sự kết hợp CM với công tác QL Tổ trưởng vừa có trách nhiệm với các thànhviên trong tổ, vừa có trách nhiệm trước lãnh đạo trường
Quyền hạn của to trưởng chuyên môn
- Quyền quản lý, điều hành các hoạt động của tổ: lập kế hoạch, phân côngnhiệm vụ, triệu tập, hội ý, họp tổ
- Quyền quyết định các nội dung sinh hoạt tổ trên cơ sở các kế hoạch
- Quyền theo dõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên và kiểm tra thực hiện cácnhiệm vụ của các thành viên trong tổ, giúp HT có cơ sở đánh giá GV
- Quyền được tham dự các cuộc họp, hội nghị CM có liên quan đến chươngtrình của các môn của tổ khi cấp trên tổ chức
- Quyền được ưu tiên bồi dưỡng về CM do Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổchức, được hưởng các chế độ chính sách về mặt vật chất và tinh thần theo các văn
Trang 33cho hoạt động TCM có chất lượng và hiệu quả Chất lượng và hiệu quả hoạt độngcủa TCM phụ thuộc rất lớn vào phẩm chất, năng lực và tính năng động của người tổtrưởng chuyên môn.
TCM trong trường trung học có vị trí, vai trò, chức năng và nhiệm vụ rất quantrọng đối với chất lượng, hiệu quả của quá ừình dạy và học Đe thực hiện thành côngnhững vấn đề đó đều phải thông qua hoạt động thực tiễn của người TTCM và cácthành viên trong TCM Do vậy, người TTCM cần phải nhận thức sâu sắc, đúng đan, cótinh thần trách nhiệm cao, có đày đủ phấm chất và năng lực và biết QL tổ một cáchkhoa học
1.4.5 Hiệu trưởng quản lý tô chuyên môn ở trường trung học phô thông
1.4.5.1 Lập và công bố kế hoạch:
- Căn cứ chức năng lãnh đạo toàn diện và lập kế hoạch OL tông thể; Hiệu
trưởng là người trục tiếp xây dụng kế hoạch chỉ đạo hoạt động TCM như một nội
Trang 34+ Các nội dung cụ thể định hướng mục tiêu, nội dung, phương pháp cho từngmặt hoạt động.
+ Người chỉ đạo trực tiếp, gián tiếp và trách nhiệm của người chỉ đạo Đốitượng QL bao gồm: HT với vai trò tổng QL các đơn vị tổ Tổ trưởng, người luônđóng vai trò chủ đạo trong quá trình hoạt động của một đơn vị và Phó hiệu trưởngđược ủy quyền quản lý chỉ đạo từng nội dung công việc, và giám sát hoạt động củamột số tổ nhất định
+ Các mốc thời gian nghiệm thu sản phẩm công việc (từng phần và hoàn
thiện)
+ Cơ chế thực hiện bao gồm các căn cứ văn bản chỉ đạo, nhân lực, csvc vàkinh phí thực hiện
- Có 2 loại kế hoạch cần được phân biệt:
+ Ke hoạch định kỳ: Sinh hoạt tố nhóm chuyên môn trong các tuần lễ
+ Ke hoạch cho các hoạt động chuyên đề dài ngày và các hoạt động khôngđịnh kỳ: Thi giảng, Nghiên cứu khoa học (SKKN); học tập theo chuyên đề
- Các kế hoạch này được triển khai theo mốc thòi gian cụ thể:
+ Ke hoạch tổng thể đầu năm: Công bố vào tuần 1 hoặc 2 tháng 8 hàng năm:Nội dung hoạt động tổ được xác định tới từng học kỳ và từng tháng
+ Ke hoạch tổng thể từng tháng: Công bố vào tuần 1 của các tháng trongnăm học: Nội dung được xác định tới từng tuần
1.4.5.2 Triển khai kế hoạch vào thực tiễn
- Thống nhất nội dung quy trình làm việc với TTCM và các phó hiệu trưởng
Trang 35+ Tổ chức thực hiện các nội dung cụ thế theo những phưcmg pháp tưongứng, sáng tạo phù hợp đặc điểm tổ.
+ Ghi chép quá trình thực hiện bằng các hình thức nhật ký, biên bản
+ Dơn vị tổ tự tổng kết U11 khuyết điểm, nêu kiến nghị và báo cáo HT sau khiquá trình hoàn thiện
+ Duy trì hoạt động báo cáo đột xuất (về các thông tin) và định kỳ (về kết
quả)
- Trong quá trình thực hiện, HT sử dụng các thanh tra chuyên môn thực hiệnkiểm tra đánh giá khối lượng chất lượng công việc của tổ chuyên môn và báo cáothông tin Trong những hoạt động kéo dài thời gian và quan trọng, hoặc ở đơn vị tổ
có vấn đề, IiT sẽ tham gia trực tiếp thu nhận và xử lý thông tin, sau đó ra các quyếtđịnh quản lý kịp thời
1.4.5.3 Tổng kết và rút kinh nghiệm
- HT thu nhận báo cáo từ 2 nguồn thanh tra chuyên môn và đơn vị tổ thựchiện tập hợp trữ liệu xây dựng báo cáo
- Tổ chức hội thảo đánh giá với cán bộ chủ chốt trưng cầu ý kiến
- Tổng kết hoạt động tại cơ quan theo quy trình đánh giá, thực hiện khenthưởng phê bình và nêu bài học bổ khuyết
1.4.5.4 Các nội dung và giải pháp chỉ đạo cụ thể
* Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch HĐ của tổ chuyên môn
- Hoạt động quản lý chung của Hiệu trưởng
Trang 36thành viên trong tổ; Phải cụ thể rõ ràng về các mục tiêu phấn đấu, thời gian thựchiện, người phụ trách được tập thể tổ nhất trí cao.
+ Thống nhất lịch duyệt và phê chuẩn kế hoạch để nó có hiệu lực thi hành
* Xác định nhiệm vụ của tổ trưởng
- Ke hoạch HĐ của tổ CM xây dựng, phải thế hiện các nội dung cơ bản sau:
+ Đặc điếm tình hình tố khi bước vào năm học
+ Công việc được giao và chỉ tiêu phấn đau của tổ chuyên môn, nhómchuyên môn và từng cá thể trên các mặt: Chất lượng đại ừà bộ môn trong các kỳhọc, lên lóp, tốt nghiệp; Chất lượng được giao về hoạt động mũi nhọn; Chất lượnglóp chủ nhiệm; số đề tài sáng kiến kinh nghiệm; Chỉ tiêu về hồ sơ; về các danh hiệuthi đua
+ Biện pháp và phương hướng hoạt động thế hiện cụ thể theo thời gian hàngtuần, hàng tháng đối với tổ chuyên môn
+ Những dự đoán phát sinh và biện pháp phòng ngừa
- Tổ chức hội nghị thông qua kế hoạch và ký duyệt
+ Sau khi các đơn vị tổ hoàn thiện báo cáo được xây dựng từ tổ; HT tổ chứchội nghị báo cáo kế hoạch của các đơn vị tổ trong hội nghị cán bộ chủ chốt để thamgóp thêm ý kiến và chốt thống nhất kế hoạch
+ Hiệu trưởng ký duyệt với tổ trưởng và văn bản đó được triển khai đến toànthế giáo viên trong tổ
1.4.5.5 Chỉ đạo nội dung sinh hoạt tổ định kỳ
* Tổ chức nội dung hành chính:
Trang 37+ Công bố các nội dung về hành chính được điều chỉnh bằng thông báo củaHiệu trưởng và các tổ trưởng trên các phương tiện thông tin của trường, đặc biệt làWebsite, bảng sinh hoạt tổ và hòm thư cá nhân.
- Như vậy, nội dung sinh hoạt hành chính của tổ giảm thiểu rất nhiều Kehoạch từng phần việc có thế tiến hành như sau:
+ Thống nhất cơ chế làm việc và phân công CM: Vz ngày trong tháng 8 + Hoạt động sơ kết /4 ngày sau khi kết thúc kỳ 1; Hoạt động tổng kết Vi
ngày khi kết thúc năm học Hoạt động sự vụ hành chính (nếu có) là 25% dunglượng thời gian trong các buổi sinh hoạt
+ Nội dung về hành chính cần ngan gọn với các nội dung thiết thực quantrọng cần trung cầu ý kiến tập thể Các nội dung còn lại là các thông tin mang tínhquyết định thực hiện
* Tô chức nội dung chuyên môn
Lưu ý: Do dung lượng thời gian ngắn, người tổ trưởng phải bố trí được nộidung phù hợp cho 03 tuần sinh hoạt, về nội dung hội thảo, không nhất thiết phải làvấn đề lớn mà có thể là 1 chi tiết rất nhỏ cần khắc phục được đưa ra mà thôi
1.4.5.6 Chỉ đạo hoạt động các chuyên đề
* Hội thảo chuyên đề chuyên môn chung cấp trường (hoặc tổ)
* Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường
1.4.5.7 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiên cứu khoa học
* Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn
Trang 38Trước hết, phải kế đến những nhân tổ thuộc về chủ quan Nhân sự là vấn đề
hết sức quan trọng của một nhóm hoạt động Phẩm chất đạo đức, lối sống, trình độđào tạo, năng lực chuyên môn, thái độ đối với nghề nghiệp, cung cách ứng xử trongmọi mối quan hệ, chí tiến thủ trong nghề và trong cuộc sống là những phươngdiện tạo nên "cái chất" của mỗi người giáo viên Một khi ừong TCM có được mộtđội ngũ khá đồng đều, các mặt nêu trên không quá non lép, thì mọi hoạt động sẽtiến triến theo chiều hướng tích cực, và do đó, việc nâng cao chất lượng đội ngũ vàchất lượng hoạt động sẽ có những thuận lợi nhất định Ngược lại, TCM nào mà độingũ bất cập, có những trường hợp "cá biệt", bê trễ trong công việc, thiếu gương mẫutrước đồng nghiệp và học sinh, không thiết tha gắn bó với nghề, thì đó là nhữngthách thức không đối với hoạt động của tổ Những TCM rơi vào tình trạng ấy,không thế hi vọng có được chất lượng cao
Nói đến nhân tố chủ quan, còn cần phải kế đến vai trò của người tố trưởngTCM Tổ trường là người trực tiếp QL một "đơn vị sản xuất" với công việc đặc thù
là dạy học, giáo dục, cho nên, chất lượng của tổ một phần được quyết định bởi "cáitâm" và "cái tầm" của người đứng đầu ấy Chính phẩm chất đạo đức, cung cách điềuhành công việc, thái đối công tâm trong mọi quan hệ, năng lực chuyên môn của bảnthân người tô trương sẽ có tác động rất lớn đối với tập thể Neu tổ trưởng là ngườigương mẫu, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, biết quan tâm nâng đỡ, biếtchia sẻ tâm tư, tình cảm với đồng nghiệp, thì chắc chan sẽ gan kết các thành viêntrong tổ thành một khối thống nhất, để mỗi cá nhân vừa hoàn thành tốt nhiệm vụcủa mình, vừa thúc đấy chất lượng hoạt động của tổ Trái lại, nếu tổ trường thiếunhững phẩm chất nêu trên, thì mọi công việc của tổ rất dễ rơi vào tình trạng bê trễ,thân ai nấy lo, mạnh ai nấy làm
Thứ hai là những nhân to khách quan Thuộc về nhân tố khách quan là
những gì bên ngoài, nhưng có sức chi phối rõ rệt đối với mọi công việc của tổchuyên môn IIT và ban giám hiệu chính là thành phần đầu tiên thuộc nhân tố kháchquan Nhận thức của HT về tầm quan ừọng của TCM trong nhà trường, quan điếm
Trang 390 0
các phương tiện và tạo điều kiện cho các hoạt động của tổ đến mức nào, chế độ thiđua khen thưởng tất cả những điều đó gây ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực mộtcách hiển nhiên đến phong trào cũng như chất lượng hoạt động của một tập thể
Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế, trình độ dân trí của địa phương cũng tác độngmột phần không nhỏ đến hoạt động của người GV nói riêng, tập thể TCM nóichung Những nơi có truyền thống hiếu học, thái độ, sự đòi hỏi của phụ huynh vàhọc sinh đối với chất lượng dạy học của thầy cô sẽ là một áp lực tích cực, buộc nhàtrường nói chung, các TCM nói riêng không thể không nỗ lực Ngược lại, ở nhữngnơi trình độ dân trí còn hạn chế, điều kiện kinh tế khó khăn, động cơ lập nghiệpbằng con đường học lên sau khi tốt nghiệp phổ thông của HS không rõ ràng, GV rất
dễ rơi vào tình trạng thỏa mãn, bình quân chủ nghĩa, ít đầu tư, tìm tòi, suy nghĩ vềcông việc Và do dậy, TCM khó có được chất lượng cao
Tiểu kết chưoTig 1
Trong chương 1, chúng tôi đã trình bày một cách khái quát những vấn đề lí
luận cơ bản của đề tài Một số giải pháp quản lý tố chuyên môn ở các trường trung học phố thông huyện Quan Son, tỉnh Thanh Hóa Trong đó đã nêu rõ lịch
sử nghiên cứu vấn đề; nêu và phân tích hệ thống khái niệm như Trường trung học
phô thông, Tô chĩiyên môn ở trường TITPT, Chất lượng, Ouản lý, Quản lý giáo dục, Ouản lý nhà trường, Giải pháp, Giải pháp quản lý đã phần nào được làm sáng tỏ
trên cơ sở tham chiếu công trình của các nhà nghiên cứu giáo dục cũng như sự lígiải từ góc nhìn riêng của cá nhân người thực hiện đề tài Người viết cũng đã trìnhbày khá cặn kẽ về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nội dung hoạt động của
TCM ừong nhà trường THPT; về công tác quản lý TCM ở nhà trường THPT và những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của TCM ở nhà trường THPT
giai đoạn hiện nay
Các luận điểm lí thuyết nêu trên là cơ sở đế chúng tôi đi vào tìm hướng giải
Chương 2
Cơ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ TỎ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG
TRƯNG HỌC PHỎ THÔNG HUYỆN QUAN SƠN,
TỈNH THANH HÓA 2.1 Khái quát tình hình phát triển kỉnh tế - xã hội huyện Quan Son, tỉnh Thanh Iloá.
,SƠN LA'' V
V
y 0 Mương Lát
Trang 40Dân cư.
•i
I*
Huyện Quan Sơn có vị trí địa lý: 21°06'15" - 20°24'30" độ vĩ Bắc 104°36'30"
- 105°08'25" độ kinh Đông: là vùng đầu nguồn sông Mã, nằm cách Thành phốThanh Iloá 157km về phía Tây theo quốc lộ 47 và quốc lộ 217
+ Phía Bắc giáp huyện Quan Hoá
+ Phía Dông giáp huyện Bá Thước và huyện Lang Chánh
+ Phía Tây và phía Nam giáp Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 93.017,03 ha, với 13 đơn vị hành chínhgồm 12 xã và 1 thị trấn huyện lỵ, có 11 xã và một bản của xã Trung Hạ là vùng đặcbiệt khó khăn thuộc chương trình 135 giai đoạn II; có 6 xã gồm 16 bản giáp biêngiới với Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, với 68km đường biên giới