Tiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật họcTiểu luận môn nghệ thuật học
Trang 1Mở đầu
1.Lí do chọn đề bài
Vì kiến trúc la một loại hình nghệ thuật được rất nhiều người ưa chuộng và muốn theo đuổi nó và mình cũng la một trong những người đấy
2.Tổng quan tình hình nghiên cứu
Xem các tài liệu ở thư viện và mạng xã hội
3.Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu sâu hơn về kiến trúc thế giới “Đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc “.4.Nhiệm vụ nghiên cứu
Khai thác cơ sở lý luận từ đó xác định phương hướng ứng dụng vào trong học tập, sáng tác của sinh viên
5.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Những công trình kiến trúc và đặc trưng kiến trúc
6.Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
Tiếp cận đề tài tiểu luận theo quan điểm của kiến trúc và nghệ thuật kiến trúc
Trang 2Nội dung
Chương I : vấn đề chung về kiến trúc thế giới
1.1.Một sô khái niệm
Kiến trúc là khoa học và nghệ thuật xây dựng công trình, trang hoàng nhà cửa
và tổ chức không gian sống Kiến trúc được xem như là một lĩnh vực hoạt độngsáng tạo chủ yếu của con người từ khi có xã hội loài người, nhằm cải tạo hoặc kiếntạo mới môi trường sống phục vụ các quá trình sống của con người và xã hội Mụcđích của kiến trúc là kiến tạo một “thiên nhiên thứ hai" có tổ chức bên cạnh ă'thiênnhiên thứ nhất" hoang dã và tự nhiên Và người ta chỉ công nhận là kiến trúc các
“không gian - hình khối” có tác động của bàn tay con người nhằm thoả mãn cácmục đích yêu cầu vật chất và tinh thần, vì nhu cầu thực đụng trên nguyên tắc hợp
lý, khoa học trên tinh thần của cái đẹp, của mỹ cảm sáng tạo nghệ thuật
Vậy Kiến trúc chính là nghệ thuật sáng tạo “không gian - hình khối”, là tổ chứccuộc sống thồng qua các quá trình sống diễn ra trong những không gian cụ thể, tạinhững thời điểm và hoàn cảnh xã hội lịch sử cụ thể, sau còn phải là khoa học, vìmục đích chất íượng yêu cầu sử dụng, vì tiến bộ khoa học kỹ thuât phục vụ cuộcsống
* Ba yếu tố tạo thành kiến trúc
Cũng là sản phẩm vật chất của một quá trình lao động sáng tạo nghệ thuật,nhưng tác phẩm kiến trúc không giống những sản phẩm nghệ thuật khác (hội hoạ,
âm nhạc, điêu khắc, văn học ), nó vừa là một thực thể vật chất vì mục đíchthực dụng, vừa là sản phẩm nghệ thuật vì mục đích thoả mãn các nhu cầu tìnhcảm, tinh thần của con người và xã hội Vì thế nó vừa là hiện thực cuộc sốngnhưng đổng thời lại phản ánh cuộc sống theo cách riêng của nó
Sản phẩm nghệ thuật kiến trúc khác với sản phẩm nghệ thuật khác chính là ởđặc thù các yếu tố tạo thành nó, cái đã khẳng định bản chất riêng, tức là đặc điểm,những chức năng và yêu cầu của kiến trúc
Có ba yếu tố tạo thành kiến trúc:
- Công năng (yêu cầu tiện nghi)
- Sự hoàn thiện kỹ thuật (điều kiện vật liệu, kê) cấu, kỹ thuật xây dựng)
- Hình tượng nghệ thuật (yêu cầu thẩm mỹ)
1.1.1.Khái niệm chung về không gian kiến trúc
Con người sống giữa lòng thiên nhiên trong không gian rộng lớn được gọi làmôi trường sống (môi sinh) nhưng chỉ những không gian được tạo lập có bàn taycan thiệp của con người, do sự sáng tạo của kiến trúc sư mói gọi là không giankiến trúc Một công trình hay quần thể công trình, không gian kiến trúc có thể là
Trang 3những không gian kín, nửa kín (nội thất) hay thoáng hở (ngoại thất), gồm cókhông gian cận cảnh (ngoại thất sát kề công trình), không gian viễn cảnh (ngoạithất ngoài tầm ảnh hường của công năng nhưng có đóng góp cho cảnh quan khuvực) Không gian kiến trúc vì thế phải có yêu cầu chức nảng, có tính mục đích (vimột công năng cụ thể liên quan đến một hoặc nhiều hoạt động của con người).1.1.2.Không gian kiến trúc nội ỉhất
Các không gian kiến trúc nội thất kín thường được tạo nên nhò kết cấu bao che(tường, cửa, sàn, mái) ở cả sáu mặt, tạo nên hình khối kiến trúc, các không giannội thất hở (nửa kín) thường có một vài mặt che được giải phóng hay che chắnkhông gian không hoàn toàn như các hiên, loggia, sân trời có giàn hoa, các máiche, quán nghỉ lộng gió Các không gian hở thưòng là các sân thoáng
nội tâm (sân trong), những khoảng trống giữa các công trình, những không gianước lệ, ảo hay ẩn dụ được giới hạn bởi chủ thể kiến trúc, một biểu tượng
(quanh một đài kỷ niệm, một hòn đá thiêng, một cột mốc, một vũng nước, một mảng tường có ý nghĩa) Trong kiến trúc nội thất, không gian thường đi liền
với hình khối, vì thế kiến trúc được gọi là nghệ thuật tổ chức “Không gian -
hình khối”, tổ chức môi trường sống cho con người Không gian kiến trúc nội thất được phân loại thành:
Không gian chính
Không gian giao thông
Việc lựa chọn kích thước hợp cho từng loại không gian kiến trúc phải căn
cứ trên kích thước con người và kích thước trang bị phục vụ hoạt động công
năng cùng dây chuyền sử dụng (quá trình sống) diễn ra trong không gian đó
1.2 Lịch sử hình thành và sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc
1.2.1 lịch sử hình thành
Lịch sử kiến trúc nghiên cứu sự phát triển và lịch sử của nền kiến trúc thế giới
thông qua việc nghiên cứu các ảnh hưởng ở các góc độ khác nhau như nghệ thuật, văn hoá, chính trị kinh tế và kĩ thuật Nhìn chung, nhiệm vụ của lịch sử kiến trúc làphải xây dựng được mối quan hệ giữa ý nghĩa biểu cảm vô hình của công trình kiến trúc (ngữ nghĩa, chức năng, biểu tượng ) với sự thể hiện hữu hình của các đốitượng kiến trúc (kích thước, vật liệu, thành phần của kiến trúc ) và đặt vào trong một nghiên cứu tổng thể của thời điểm lịch sử
Lịch sử kiến trúc, cũng như bất kì một ngành nghiên cứu lịch sử có nguyên tắc nghiên cứu về sự giới hạn và sự tiềm ẩn của lịch sử Điều đó có nghĩa là dưới một cùng một sự kiện chúng ta có thể có nhiều cách nhìn nhận và suy diễn khác nhau,
Trang 4phụ thuộc vào hoàn cảnh quan sát Từ đó cho phép nảy sinh ra một số lượng lớn các quan điểm nghiên cứu về lịch sử kiến trúc, đặc biệt ở phương Tây
Vào thế kỉ 19, kiến trúc Cổ điển được nhìn nhận từ góc độ hình thức, nhất mạnh xuống đặc điểm hình thái của hình thức, kĩ thuật và vật liệu Thời kì này cũng chứng kiến sự xuất hiện các kiến trúc sư riêng lẻ, sự pha trộn của các luồng tư tưởng mà sau này sẽ trở thành chủ đề cho các phong trào nghệ thuật Trên những bình diện đó, lịch sử kiến trúc là một nhánh phân ngành của lịch sử nghệ thuật, tập trung vào lịch sử phát triển tiến hóa của các nguyên tắc và phong cách thiết kế công trình và thiết kế đô thị
Dưới ảnh hưởng của sự đa nguyên Hậu Hiện đại, các nhà lý thuyết gần đây cố gắng mở rộng kiến trúc ra những diễn dịch mới đa dạng hơn Những lý thuyết ngônngữ (linguistic) thịnh hành trong giữa thập niên 1990 cố gắng nhìn nhận các thành
tố kiến trúc nhưng một ngôn ngữ độc lập, đóng góp và sự phát triển của Lý luận Phê bình (Critical Theory) Các nghiên cứu về Chú giải Ngôn ngữ (Hermeneutics) đóng góp những khía cạnh khác cho lịch sử kiến trúc và các bản tính trọng điểm của kiến trúc được xem như những hiện tượng Tất cả đều tìm cách tiếp cận và xác định kiến trúc như một dạng của ngôn ngữ Hai cách nhìn nhận đó khác nhau ở cáckhái niệm tham khảo, trong khi Lý thuyết Phê bình chủ yếu mang tính tự tham
chiếu các đặc điểm cá nhân (seft-referential), còn Chú giải ngôn ngữ nặng về nghiên cứu bối cảnh tình huống (contextual).
Xu thế chung của thời đại có thể xem như một phản ứng với các quan điểm siêu hình, nặng tính lý thuyết trước đó, cũng những ưu thế của những biểu hiện siêu hiện đại trong quá trình toàn cầu hóa, hậu tư bản (late capitalism) và dân chủ tự do mới (neo-liberal democracy) Sự gia tăng nhận thức dưới ảnh hưởng của chủ
nghĩa thuộc địa cũng thúc đẩy quá trình xem xét lại về kiến trúc ở các quốc gia thuộc địa hóa và tìm kiếm sự giải phóng khỏi những quan điểm lý thuyết và thực hành không phù hợp của phương Tây
Nhìn chung, lịch sử kiến trúc phương Tây được phân loại rõ ràng thành từng giai đoạn phát triển trong khi ở nền văn hóa ngoài phương Tây lịch sử kiến trúc ít liên quan đến đến các bối cảnh lịch sử Dưới ảnh hưởng của quá trình thuộc địa và sự
ưu thế của văn hóa phương Tây, vấn đề lại càng trở nên phức tạp hơn Các nhà viết
sử Hậu Hiện đại đang cố gắng xác định cốt lõi của vấn đề Tuy nhiên do tầm vóc quá lớn, người ta vẫn chưa tìm thấy được một sự đồng thuận của các nhà viết sử, thậm chí quan điểm của cá nhân đôi khi cũng không thống nhất, biến đổi theo thời gian Nhưng có thể nói rằng, lịch sử kiến trúc phản ánh sự phát triển chung của lịch
sử nhân loại
Trang 5Bách khoa toàn thư về kiến trúc
Trang 6Ở Tây Nam Á, thời kì đồ đá trong lịch sử kiến trúc bắt đầu từ khoảng 10000 năm trước Công nguyên ở vùng Cận Đông (levant), từ thời kì Tiền đồ sứ Đồ đá mới
A và Tiền đồ sứ Đồ đá mới B (Pre-Pottery Neolithic A/Pre-Pottery Neolithic B) và
mở rộng ra hướng đông và hướng tây Thời kì văn minh Đồ đá mới ở Đông
nam Anatolia, Syria và Iraq vào khoảng 8000 năm trước Công nguyên Hình thái
xã hội hái lượm bắt đầu từ 7000 năm trước Công nguyên ở Đông Nam châu Âu, và
ở Trung Âu vào khoảng 5500 năm trước Công nguyên Ởchâu Mỹ và châu Đại dương, người thổ dân bản địa vẫn còn ở thời kì đồ đá cho đến khi người châu
Âu khám phá ra họ
Các cư dân thời Đồ đá ở Cận Đông, Anatolia, Syria, phía nam bình nguyên Lưỡng
Hà và Trung Á là những nhà xây dựng vĩ đại Họ đã biết sử dụng gạch-bùn để xây nhà ở và các ngôi làng Ở Çatalhöyük, người ta đã biết trang trí nhà cửa với những tranh vẽ tạo hình người và thú vật Ở Trung Âu, các căn nhà dài bằng phên liếp đã được xây dựng Các khu mộ tỉ mỉ cũng được cũng xây dựng Đặc biệt, ngày nay vẫn còn hàng ngàn ngôi mộ như vậy ở Ireland Người thời Đồ đá mới ở quần đảo Anh cũng xây dựng những nấm mồ và phòng mộ cho mình và các trại tường đất đắp (causewayed camps), các vòng tròn đá (henges flint mines) và các đài đá lớn hình tròn(cursus monuments)
Trang 7Mộ đá (dolmen) ở Ireland
Nhà nước Ai Cập cổ đại là một trong những nhà nước ra đời sớm nhất ở lưu vực sông Nil vùng đông bắc châu Phi Nền văn minh Ai Cập cổ đại là một trong những nền văn minh cổ xưa nhất và rực rỡ nhất của nhân loại Những người Ai Cập cổ đại đã để lại cho hậu thế một di sản kiến trúc đồ sộ, trong số đó như tượng Nhân sư Spinx và các Kim tự tháp là những công trình kiến trúc đồ sộ nổi tiếng trên toàn thế giới
Kiến trúc Ai Cập cổ đại chủ yếu là các đền đài tôn giáo với các cấu trúc khổng lồ
và sự thần bí của không gian, được xác định bởi các bờ tường dày và dốc với ít lỗ
mở Đây có thể là ảnh hưởng từ phương pháp xây dựng cũ để tạo độ ổn định của tường bằng bùn Tương tự như vậy, các vệt khắc chạm trên bề mặt và các chi tiết trang trí bề mặt tường công trình bằng đá có thể xuất phát từ cách trang trí cho tường bùn đất Mặc dù, kết cấu vòm được phát triển trong triều đại thứ tư, tất cả các công trình khổng lồ đều sử dụng kết cấu lanhtô và cột trụ, với mái bằng xây dựng từ các tảng đá khổng lồ đỡ bằng tường ngoài và các cột xếp gần sát nhau
Trang 8Đền luxor ở Ai Cập
Trang 91.2.2 Sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc.
kiến trúc của thời kỳ giữa thế kỷ 14 và đầu 17 đầu ở các vùng khác nhau của châu
Âu, thể hiện một sự hồi sinh và phát triển của một số yếu tố của tư tưởng Hy Lạp
và La Mã cổ đại và văn hóa vật chất có ý thức Phong cách, kiến trúc Phục hưng theo kiến trúc Gothic và được kế tục bởi kiến trúc Baroque Phát triển đầu tiên tại Florence, với Filippo Brunelleschi là một trong những sáng tạo của mình, phong cách thời Phục hưng nhanh chóng lan sang các thành phố khác của Ý Các phong cách được chuyển đến Pháp, Đức, Anh, Nga và các bộ phận khác của châu Âu vào những thời điểm khác nhau và với mức độ tác động khác nhau
Kiến trúc thời Phục Hưng mang đậm nét tôn giáo, đặc biệt là đạo Thiên chúa Những hiểu biết về giá trị con người, tôn vinh vai trò và vị trí của con người được khám phá và phát triển mạnh trong thời gian này Con người được coi như bản sao của hình ảnh của thánh thần Bắt đầu từ thế kỉ 15 xuất hiện những tham vọng về khả năng phát triển, sự sáng tạo hài hòa và duy lí của con người, để ganh đua với quyền năng của thánh thần, bắt đầu với sự khám phá về luật phối cảnh thẳng
của Filippo Brunelleschi, Leone Battista Alberti Sau đó là sự nở rộ của những tài năng khác như Leonardo da Vinci, Raphael và đặc biệt là Michelangelo
Phong cách Phục Hưng nhấn mạnh vào tính đối xứng, tỷ lệ, hình học và tính hợp lệcủa các bộ phận như họ được thể hiện trong kiến trúc của thời cổ đại và đặc biệt là kiến trúc La Mã cổ đại, trong đó có nhiều ví dụ còn lại Sắp xếp có trật tự của cột, pilasters và các rầm đỡ, cũng như việc sử dụng các mái vòm hình bán nguyệt, mái vòm hình bán cầu, hốc và aedicules thay thế các hệ thống phức tạp hơn và tỷ lệ hồ
sơ bất thường của các tòa nhà thời trung cổ
Giai đoạn chính[sửa | sửa mã nguồn]
Trang 10Palladio's engraving of Bramante's Tempietto
Plan of Bramante's Tempietto in Montorio
Các nhà sử học thường chia thời kỳ Phục hưng ở Ý thành ba giai đoạn.[7] Trong khi
đó, các nhà sử học nghệ thuật có thể nói về một khoảng thời gian "Phục Hưng sớm", trong đó bao gồm phát triển trong thế kỷ 14, các bức tranh và tác phẩm điêu khắc thế kỷ, điều này thường không phải là trường hợp trong lịch sử kiến trúc Các điều kiện kinh tế ảm đạm của những năm cuối thế kỷ 14 đã không tạo ra các tòa nhà được coi là một phần của thời kỳ Phục hưng Kết quả là, từ "Renaissance" giữacác nhà sử kiến trúc thường được áp dụng cho giai đoạn 1400 đến 1525, hoặc sau
đó trong trường hợp của các Phục Hưng không phải của người Ý
Các nhà sử học thường sử dụng các chỉ định sau đây:
Phục Hưng (1400–1500); Được hiểu như Thế kỷ thứ 15[8] and sometimes Early Renaissance[9]
Phục Hưng đỉnh (1500–1525)
Phi tự nhiên (1520–1600)
Thế kỷ thứ 15[ sửa | sửa mã nguồn ]
Trong thế kỷ thứ 15 , khái niệm về trật tự kiến trúc đã được khám phá và các quy
tắc đã được xây dựng Các nghiên cứu về thời cổ đại đã dẫn đặc biệt đối với việc
áp dụng các chi tiết cổ điển và trang trí
Không gian, như một yếu tố của kiến trúc, đã được sử dụng khác với cách nó đã ở trong thời kỳ Trung Cổ Không gian đã được tổ chức bởi logic theo tỷ lệ, hình thức
và đối tượng nhịp điệu cho hình học, chứ không phải được tạo ra bởi trực giác như trong các tòa nhà thời Trung Cổ Ví dụ điển hình của việc này là Basilica di San Lorenzo ở Florence của Filippo Brunelleschi (1377-1446) [10]
Trang 11Phục Hưng Đỉnh[ sửa | sửa mã nguồn ]
Trong Phục Hưng Đỉnh , khái niệm có nguồn gốc từ thời cổ đại đã được phát triển
và sử dụng với lãnh địa lớn hơn Các kiến trúc sư đại diện nhất làBramante 1514) đã mở rộng phạm vi áp dụng của kiến trúc cổ điển cho các tòa nhà hiện đại Mình San Pietro in Montorio (1503) được lấy cảm hứng trực tiếp bởi hình tròn đềnthờ La Mã Ông đạt được, tuy nhiên, hầu như không lệ thuộc cho các hình thức cổ điển và nó đã để phong cách của mình thống trị kiến trúc Ý vào thế kỷ 16.[11]
(1444-Các Campidoglio
Phi tự nhiên[ sửa | sửa mã nguồn ]
Trong giai đoạn Phi tự nhiên , kiến trúc sư đã thử nghiệm với việc sử dụng các
hình thức kiến trúc để nhấn mạnh mối quan hệ vững chắc và không gian Các lý tưởng phục hưng của sự hài hòa nhường chỗ cho nhịp điệu tự do hơn và sáng tạo hơn Các kiến trúc sư nổi tiếng nhất gắn liền với phong cách Mannerist
là Michelangelo (1475-1564), người được coi là người phát minh ra Để khổng lồ, một trụ lớn trải dài từ dưới lên đỉnh của một mặt tiền.[12] Ông đã sử dụng trong thiết
kế của mình cho Campidoglio ở Rome
Trước thế kỷ 20, thuật ngữ Phi tự nhiên có ý nghĩa tiêu cực, nhưng bây giờ nó
được sử dụng để mô tả các giai đoạn lịch sử trong điều kiện không phán xét tổng quát hơn.[13]
Từ Phục Hưng đến phong cách Baroque[ sửa | sửa mã nguồn ]
Bài chi tiết: kiến trúc Baroque
Như phong cách kiến trúc mới lây lan ra từ Ý, hầu hết các nước khác ở châu Âu
đã phát triển một loại phong cách proto-Renaissance, trước khi xây dựng các tòa nhà Phục Hưng đầy đủ Mỗi quốc gia lần lượt sau đó ghép truyền thống kiến trúc riêng của mình với phong cách mới, để các tòa nhà phong cách Phục HƯng trên khắp châu Âu được đa dạng hóa theo vùng
Tại Ý, sự phát triển của kiến trúc Phục hưng thành phi tự nhiên, với xu hướng phân kỳ rộng rãi trong công việc của Michelangelo và Giulio Romano và
Trang 12Andrea Palladio, dẫn đến phong cách Baroque trong đó ngôn ngữ kiến trúc tương tự được sử dụng rất khác nhau.
Bên ngoài nước Ý, kiến trúc Baroque đã được phổ biến rộng rãi hơn và phát triển đầy đủ hơn so với phong cách Phục hưng, với các tòa nhà quan trọng như nơi xa xôi như Mexico[14] và Philippines [15]
Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]
kế hoạch sử dụng của Raphael cho Vương Cung Thánh Đường Thánh PhêrôCác đặc điểm phân biệt rõ ràng của kiến trúc La Mã cổ điển đã được thông qua bởi các kiến trúc sư thời kỳ Phục hưng Tuy nhiên, các hình thức và mục đích của các tòa nhà đã thay đổi theo thời gian, như có cấu trúc của thành phố Trong số các tòa nhà đầu tiên của 'Cổ Điển tái sinh' là nhà thờ mà người La Mã
đã không bao giờ được xây dựng Không có mô hình cho các loại hình nhà ở thành phố lớn theo yêu cầu của thương gia giàu có của thế kỷ 15 Ngược lại, không có yêu cầu cho công trình thể thao lớn và nhà tắm công cộng như người
La Mã đã xây dựng Các đơn đặt hàng cổ xưa đã được phân tích và xây dựng lại để phục vụ mục đích mới.[16]
Trang 13Mặt bằng[ sửa | sửa mã nguồn ]
Các mặt bằng của tòa nhà thời Phục Hưng có một hình vuông, hình dạng đối xứng, trong đó tỷ lệ này thường dựa trên một mô-đun Trong một nhà thờ, các mô-đun thường là chiều rộng của một lối đi Sự cần thiết để tích hợp các thiết
kế của các mặt bằng với mặt tiền đã được giới thiệu như là một vấn đề trong công việc của Filippo Brunelleschi, nhưng ông không bao giờ có thể mang theokhía cạnh này của công việc của mình thành hiện thực Toà nhà đầu tiên để chứng minh điều này là St Andrea tại Mantua bởi Alberti Sự phát triển của kế hoạch trong kiến trúc thế tục đã được diễn ra trong thế kỷ 16 và lên đến đỉnh điểm với công việc của Palladio
Sant'Agostino, Rome, Giacomo di Pietrasanta, 1483
Mặt tiền[sửa | sửa mã nguồn]
Mặt tiền là đối xứng xung quanh trục thẳng đứng của chúng Mặt tiền nhà thờ thường được vượt qua bằng một hình tam giác và bằng một hệ thống các trụ, vòm và các đầu trụ Các cột và cửa sổ cho thấy một sự tiến triển về phía trung tâm Một trong những mặt tiền thời Phục Hưng thật sự đầu tiên là Nhà
thờ Pienza (1459-1462), mà đã được thiết kế bởi các kiến trúc sư Florentine Bernardo Gambarelli (được gọi là Rossellino) với Alberti
Các tòa nhà trong nước thường được vượt qua bằng một đường viền tròn Có một sự lặp lại thường xuyên của các lỗ hở trên mỗi tầng, và cánh cửa trung tâm được đánh dấu bằng một tính năng như một ban công, hoặc vòm tường thô ráp Một nguyên mẫu sao chép sớm và nhiều là mặt tiền cho Palazzo Rucellai (1446
và 1451) tại Florence với ba đăng ký của các trụ
Trang 14Classical Orders, engraving from the Encyclopédie vol 18 18th century.
Cột và trụ[ sửa | sửa mã nguồn ]
Các đơn đặt hàng của các cột La Mã được sử dụng: - vùng Tuscan, xứ Doris, Ionic, Corinthian và Composite Các đơn đặt hàng hoặc có thể được cấu trúc,
hỗ trợ giải trí hoặc khuôn cửa, hoặc hoàn toàn trang trí, thiết lập chống lại một bức tường trong các hình thức pilasters Trong thời kỳ Phục hưng, kiến trúc sư nhằm mục đích sử dụng các cột, trụ, và đầu cột là một hệ thống tích hợp Một trong những tòa nhà đầu tiên sử dụng pilasters như một hệ thống tích hợp là trong Phòng thánh cũ (1421-1440) của Brunelleschi
Vòm[ sửa | sửa mã nguồn ]
Vòm là nửa vòng tròn, hoặc (trong phong cách Mannerist) phân đoạn Vòm thường được sử dụng trong vườn, hỗ trợ trên các trụ cột hoặc với trung tâm Cóthể có một phần của đầu cột giữa trung tâm và mọc của các kiến trúc Alberti làmột trong những người đầu tiên sử dụng kiến trúc này trên một quy mô hoành tráng tại St Andrea tại Mantua
Các kiểu hầm[ sửa | sửa mã nguồn ]
Hầm không có khung sườn Chúng là nửa vòng tròn, hoặc phân đoạn và trên thiết kế vuông, không giống như các hầm kiểu Gothic đó là thường xuyên hình