Đầu tư bằng ngân sách nhà nước

26 164 0
Đầu tư bằng ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư NSNN Đề tài : Đầu tư Ngân sách Nhà nước Lớp : Kinh tế đầu tư (115)_1 Nhóm thực : Họ & tên Vũ Thị Oanh (Nhóm trưởng) Trần Trung Nghĩa Nguyễn Tuấn Vũ Hoàng Tiến Dũng Phạm Thu Hiền Trần Thị Mơ Nguyễn Văn Hòa Đinh Thị Hà Phương Nguyễn Quang Minh MSV 11123017 11122752 11124619 11120689 11121361 11132624 11135309 CQ533005 11122551 Đầu tư NSNN Mục lục: Đầu tư NSNN Lời mở đầu Đầu tư hoạt động kinh tế, phận thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực Đầu tư phát triển hình thức đầu tư có ảnh hưởng trực tiếp tới tăng tiềm lực kinh tế nói chung tiềm lực sản xuất kinh doanh sở nói riêng,nó điều kiện chủ đạo để tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội Đối với nước phát triển nước ta, sở vật chất hạ tầng thiếu thốn, chưa đảm bảo,nhu cầu vốn sản xuất ngành lớn đầu tư điều kiện bắt buộc phải có chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đất nước, đặc biệt đầu tư cần thiết xu hướng toàn cầu hóa Đầu tư bao gồm nhiều phận: đầu tư nước, đầu tư nước ngoài.Trong đầu tư nước bao gồm: đầu tư từ NSNN, tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, đầu tư từ vốn tự có doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, Đầu tư nước FDI,ODA,… Trong nhiều năm qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào đầu tư, qua số liệu thống kê, Việt Nam dựa ngày nhiều vào đầu tư nước để chi trả cho đầu tư nước Mô hình tăng trưởng dựa đầu tư, dựa FDI tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt FDI sụt giảm Vì cần nâng cao hiệu từ đầu tư NSNN, bên cạnh việc khuyến khích luồng vốn đầu tư tư nhân để đảm bảo tính bền vững tăng trưởng Đầu tư nhà nước có vai trò quan trọng thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt lĩnh vực cần cho quốc tế, dân sinh mà chế thị trường phát huy tác dụng tư nhân không đủ sức, quan tâm rủi ro lợi nhuận thaaos Nhưng nguồn tài lực không quản lý, sử dụng hiệu không đạt mục đích mong muốn, nguyên nhân làm đất nước lâm cảnh nợ nần Trước tầm quan trọng đầu tư NSNN, nhóm em xin tìm hiểu đề tài Đầu tư NSNN Đầu tư NSNN Lý thuyết chung : Khái niệm, đặc điểm, vai trò, cách thức huy động: • Khái niệm: 1.1 Đầu tư từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) hoạt động động đầu từ tài trợ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Như vậy, để hiểu đầu tư từ NSNN ta cần hiểu đầu tư vốn NSNN Về đầu tư - Đầu tư theo nghĩa rộng hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho người đầu tư kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ để đạt kết Nguồn lực tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Các kết đạt tăng thêm tài sản tài chính, tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn lực Đầu tư theo nghĩa hẹp bao gồm hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đêm lại cho kinh tế - xã hội kết tương lai lớn nguồn lực sử dụng để đạt kết Từ có khái niệm đầu tư sau: Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội Về nguồn vốn NSNN - Theo điều Luật Ngân sách Nhà nước NSNN toàn khoản thu, chi nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực vòng năm nhằm đảm bảo thực chức nhà nước • Đặc điểm : - Đầu tư từ NSNN thường hướng đến công trình dự án quan tâm đến hiệu xã hội nhiều hiệu kinh tế Nói cách khác mục đích dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN hướng đến tối đa hoá phúc lợi xã hội nhiều ý đến tối đa hoá lợi ích kinh tế Và kết hoạt động đầu tư khó nhận thấy - Đầu tư từ nguồn vốn NSNN can thiệp Nhà nước vào thị trường nhằm khắc phục yếu kém, khuyết tật thất bại thị trường - Chi đầu tư từ nguồn vốn NSNN khoản chi lớn NSNN tính ổn định, chi theo ngân sách hàng năm, bị ảnh hưởng yếu tố nhiệm kỳ nên dễ xảy Đầu tư NSNN dàn trải, manh mún, nợ công, định đầu tư vội vàng, đầu tư sai, đầu tư hình thức, đầu tư theo phongtrào, thiếu hiệu đích thực - Chi đầu tư từ nguồn vốn NSNN mang tính chất chi cho tích luỹ Phạm vi mức độ chi gắn liền với việc thực mục tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước thời kỳ - Đầu tư từ nguồn vốn NSNN có tính cạnh tranh việc thực mà chủ yếu cạnh tranh qua cấp phát, xin cho, dễ dẫn đến chất lượng hiệu thấp kém, dễ xảy tiêu cực, tham nhũng, thất thoát - Đầu tư từ nguồn vốn NSNN có chủ sở hữu tài sản Nhà nước đơn vị thực hiện, đơn vị sử dụng, hưởng lợi chủ sở hữu thường nên trách nhiệm việc đầu tư thường không chặt chẽ, mờ nhạt, chung chung - Việc định chủ trương đầu tư từ nguồn vốn NSNN thường theo ý kiến đề xuất, tham mưu quan kế hoạch, tài chính, phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người có quyền định đầu tư mà không xuất phát từ thị trường, nhu cầu đích thực nội đầu tư nên người có thẩm quyền dễ có định chủ quan, ý chí, đầu tư sai, hiệu quả, gây lãng phí, vô trách nhiệm vụ lợi - Do chế xin cho, cấp phát chủ yếu phân bổ nguồn lực đầu tư từ nguồn vốn NSNN nên dễ xảy tình trạng chia bình quân, dàn trải, manh mún, lợi dụng, ứng trước vốn, thiếu quy hoạch điều chỉnh quy hoạch chủ quan dẫn đến thiếu hiệu toàn diện - Sự phân cấp mạnh cho quyền địa phương định chủ trương đầu tư tang thêm tính chủ động tích cực đầu tư, tiềm ẩn tình trạng đầu tư lộn xộn, chồng chéo, khó kiểm soát, thiếu quy hoạch chung - Quyết định đầu tư Nhà nước thường cán có chức có quyền chủ sở hữu tài sản đem đầu tư, việc giải ngân hàng năm, cán làm theo nhiệm kỳ, nên ý thức trách nhiệm dễ dẫn đến chủ trương đầu tư không đúng, vô trách nhiệm, thiếu quy hoạch, kế hoạch tự phá vỡ quy hoạch, kế hoạch, nợ đọng, vay vốn tràn lan làm Nhà nước thâm nợ • Vai trò: - Đầu tư từ NSNN có vai trò quan trọng đặc biệt việc đảm bảo trì tồn tại, hoạt động phát triển máy nhà nước Đầu tư NSNN - Đầu tư từ NSNN có vai trò thúc đẩy, định hướng, chi phối, dẫn dắt, điều chỉnh hoạt động đầu tư nói chung toàn kinh tế - Đầu tư từ NSNN có vai trò to lớn việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội Nhà nước đảm bảo kinh tế hoạt động có hiệu định hướng, thực hiệncông xã hội, mục tiêu tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô • Cách thức huy động: Vốn NSNN bao gồm vốn ngân sách trung ương vốn ngân sách địa phương Vốn NSNN hình thành từ vốn tích lũy kinh tế Nhà nước trì kế hoạch ngân sách để cấp cho đơn vị thực công trình thuộc cấp Nhà nước Đối với cấp hành huyện, thị xã việc nhận cốn ngân sách cho đầu tư bao gồm đầu tư Nhà nước cấp thông qua sở Tài vốn ngân sách tỉnh Vốn NSNN nguồn vốn huy động chủ yếu từ nguồn thu thuế loại phí, lệ phí Đây nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng vốn ngân sách chiếm khoảng 13% tổng vốn đầu tư xã hội, song nguồn vốn Nhà nước chủ động điều hành, đầu tư lĩnh vực cần ưu tiên phát triển then chốt kinh tế khu vực khó có khả thu hồi vốn, lĩnh vực mà tư nhân doanh nghiệp không muốn đầu tư Nguồn vốn ngân sách nói chung tập hợp từ nguồn vốn địa bàn như: + Vốn ngân sách Trung ương đầu tư qua Bộ, ngành địa bàn + Vốn ngân sách Trung ương cân đối uỷ quyền qua Ngân sách địa phương (Xây dựng tập trung, thiết bị nước ghi thu ghi chi, vốn chương trình quốc gia ) + Vốn ngân sách từ nguồn thu địa phương giữ lại (cấp quyền sử dụng đất, bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước, xổ số ) + Vốn ngân sách nghiệp có tính chất XDCB Đối tượng đầu tư: - Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng - Hỗ trợ dự án doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước - Chi cho việc lập thực dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hộ vùng, lãnh thổ quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn 1.2 Đầu tư NSNN Thực tiễn đầu tư NSNN Việt Nam : 2.1 Tình hình đầu tư NSNN Việt Nam năm gần đây: Vốn đầu tư phát triển từ NSNN có xu hướng giảm dần tỷ trọng toàn giai đoạn 2005-2012 từ 47% xuống khoảng 37% Vốn đầu tư từ vốn NSNN giữ nguyên tỷ trọng giai đoạn Khu vực FDI có gia tăng đóng góp cho vốn ĐTPT coi tín hiệu đáng mừng Tỷ trọng đóng góp vốn ĐTPT khu vực tăng từ 14,89% năm 2005 lên 23,2% năm 2012 Trong tổng vốn, giá trị vốn đầu tư nhà nước từ 2005 - 2012, vốn đầu tư từ NSNN tăng đứng đầu qua năm Điều phản ánh thực tế gia tăng chi tiêu công Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua Trong thời gian 2005 - 2012, tỷ lệ vốn đầu tư từ NSNN/tổng vốn đầu tư Nhà nước chiếm tỷ trọng cao tăng giảm không (năm 2005 - 2010 chiếm bình quân tới 55,6%, chí năm 2008, 2009 60%, năm 2010 44,8%, năm 2011 52,1 năm 2012 54,8%) Tuy nhiên, năm gần đây, thực tái cấu trúc kinh tế, đầu tư công mà đặc biệt đầu tư từ NSNN bị giảm đáng kể tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đầu tư từ NSNN có xu hướng giảm dần từ 25,6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2005 xuống 18,9% năm 2013 Nếu tính theo tỷ lệ phần trăm (%) so với GDP, vốn đầu tư từ NSNN giảm từ 8,5% năm 2010 xuống 6,1% năm 2013 3,9% theo dự toán 2014 Đầu tư NSNN 2.2 • Quy mô vốn đầu tư: tháng đầu năm 2015: Tổng cục Thống kê thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư vừa công bố tình hình thu, chi ngân sách vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) tháng tháng đầu năm 2015 Theo đó, tổng thu NSNN từ đầu năm đến thời điểm ngày 15/8/2015 ước tính đạt 578,2 nghìn tỷ đồng, 63,5% dự toán năm; đó, thu nội địa 429,4 nghìn tỷ đồng, 67,2%; thu từ dầu thô 44,8 nghìn tỷ đồng, 48,2%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 101,5 nghìn tỷ đồng, 58% Tổng chi NSNN từ đầu năm đến thời điểm ngày 15/8/2015 ước tính đạt 690,8 nghìn tỷ đồng, 60,2% dự toán năm; đó, chi đầu tư phát triển 106,7 nghìn tỷ đồng, 54,7% (riêng chi đầu tư xây dựng 103,7 nghìn tỷ đồng, 54,4%); chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể ước tính 477,9 nghìn tỷ đồng, 62,3%; chi trả nợ viện trợ 100,5 nghìn tỷ đồng, 67% Tổng cục Thống kê cho biết, vốn đầu tư thực từ nguồn NSNN tháng 8/2015 ước tính đạt 20.364 tỷ đồng, bao gồm: vốn trung ương 3.968 tỷ đồng; vốn địa phương 16.396 tỷ đồng Tính chung tháng, vốn đầu tư thực từ nguồn Đầu tư NSNN NSNN đạt 132,5 nghìn tỷ đồng, 64,3% kế hoạch năm tăng 3,4% so với kỳ năm 2014.Trong đó, vốn Trung ương quản lý đạt 26.000 tỷ đồng, 63,9% kế hoạch năm giảm 1,3% so với kỳ năm trước Vốn địa phương quản lý đạt 106,5 nghìn tỷ đồng, 64,4% kế hoạch năm tăng 4,6% so với kỳ năm 2014 • Năm 2014 Tổng chi ngân sách Nhà nước đạt 968,5 nghìn tỉ đồng, 96,2% dự toán năm, chi đầu tư phát triển 158 nghìn tỉ đồng; chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể ước tính đạt 690,5 nghìn tỉ đồng; chi trả nợ viện trợ 120 nghìn tỉ đồng Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực năm 2014 theo giá hành ước tính đạt 1220,7 nghìn tỷ đồng, tăng 11,5% so với năm 2013 31% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 486,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 39,9% tổng vốn tăng 10,1% so với năm trước; vốn khu vực Nhà nước đạt 468,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,4% tăng 13,6%; vốn khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước đạt 265,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 21,7% tăng 10,5% Chi năm 2014 đưa 1.006,7 nghìn tỷ đồng Trong đó, chi đầu tư phát triển 163 nghìn tỷ đồng, chi trả nợ viện trợ 120 nghìn tỷ đồng, chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành 704,4 nghìn tỷ đồng, chi bổ sung quỹ dự trữ tài 100 tỷ đồng dự phòng 19,2 nghìn tỷ đồng Bội chi NSNN năm 2014 Bộ Tài đưa 224 nghìn tỷ đồng, 5,3% GDP Trong vốn đầu tư khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực năm 2014 ước tính đạt 207,7 nghìn tỷ đồng, 102% kế hoạch năm tăng 0,3% so với năm 2013, chi thường xuyên chiếm 70% ,gồm có: - Vốn trung ương quản lý đạt 41851 tỷ đồng, 105,9% kế hoạch năm tăng 0,5% so với kỳ năm trước, vốn đầu tư thực Bộ Giao thông Vận tải 5609 tỷ đồng, 123,8% giảm 11,4%; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 3507 tỷ đồng, 101% giảm 8,4%; Bộ Xây dựng 2076 tỷ đồng, 101,9% tăng 4,5%; Bộ Y tế 930 tỷ đồng, 115,5% tăng 7,5%; Bộ Tài nguyên Môi trường 740 tỷ đồng, 100,2% tăng 8,8%; Bộ Giáo dục Đào tạo 630 tỷ đồng, 100,8% giảm 7,4%; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 481 tỷ đồng, 106,3% giảm 3,2%; Bộ Công Thương 317 tỷ đồng, 107,2% giảm 6,1%; Bộ Khoa học Công nghệ 285 tỷ đồng, 101,6% tăng 16,3%; Bộ Thông tin Truyền thông 249 tỷ đồng, 119,9% giảm 6% - Vốn địa phương quản lý đạt 165852 tỷ đồng, 101% kế hoạch năm tăng 0,2% so với năm 2013 Trong đó, vốn ngân sách Nhà nước cấp tỉnh đạt 114905 tỷ đồng, Đầu tư NSNN 97,2% giảm 0,4%; vốn ngân sách Nhà nước cấp huyện đạt 40861 tỷ đồng, 108,6% tăng 2,5%; vốn ngân sách Nhà nước cấp xã đạt 10085 tỷ đồng, 120,5% giảm 2,1% Vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau: Hà Nội đạt 23931 tỷ đồng, 102,1% kế hoạch năm giảm 8,1% so với năm trước; thành phố Hồ Chí Minh 18160 tỷ đồng, 91,4% tăng 4,6%; Đà Nẵng 4989 tỷ đồng, 97,8% giảm 7%; Bình Dương 4439 tỷ đồng, 99,4% tăng 14,2%; Nghệ An 4245 tỷ đồng, 92% tăng 7,5%; Quảng Ninh 4087 tỷ đồng, 98,3% tăng 9%; Bà Rịa - Vũng Tàu 3921 tỷ đồng, 87,2% tăng 5,4% Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2012, 2013 2014 so với năm trước (Theo giá hành) Đơn vị :% Năm Tổng số Khu vực Nhà nước Khu vực Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước 2012 109,3 119,0 108,1 2013 108,4 108,7 107,1 2014 111,5 110,1 113,6 96,3 109,8 110,5 Nguồn: https://www.gso.gov.vn • Năm 2013: Tổng chi NSNN năm 2013 ước tính đạt 986,2 nghìn tỷ đồng, 100,8% dự toán năm, chi đầu tư phát triển 201,6 nghìn tỷ đồng, 115,1% (riêng chi đầu tư xây dựng 196,3 nghìn tỷ đồng, 115,4%); chi phát triển nghiệp kinh tếxã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm chi thực cải cách tiền lương) ước tính đạt 679,6 nghìn tỷ đồng, 100,8%; chi trả nợ viện trợ 105 nghìn tỷ đồng, 100% Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực năm 2013 theo giá hành ước tính đạt 1091,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8% so với năm trước 30,4% GDP Trong vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2013, vốn khu vực Nhà nước đạt 440,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,4% tổng vốn tăng 8,4% so với năm trước; khu vực Nhà nước 410,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% tăng 6,6%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước 240,1 nghìn tỷ đồng, chiếm 22% tăng 9,9% 10 Đầu tư NSNN Biểu đồ: Vốn thu từ nguồn vốn qua năm 2005-2012 ( nghìn tỷ đồng) Trong vốn đầu tư thực khu vực Nhà nước năm nay,vốn từ ngân sách Nhà nước ước tính đạt 205 nghìn tỷ đồng,bằng 98,8% kế hoạch năm tăng 15% so với năm 2011.Gồm có: - Vốn trung ương quản lý đạt 50,3 nghìn tỷ đồng, 98,9%kế hoạch năm tăng 15,4% so với năm trước, vốn đầu tư thực Bộ Giao thông Vận tải 7525 tỷ đồng, 100,8% tăng 18%; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn4658 tỷ đồng, 96,4% tăng 15,1%; Bộ Xây dựng 1788 tỷ đồng, 98,2% tăng 18,9%; Bộ Y tế 1086 tỷ đồng, bằng97,7% tăng 15,3%; Bộ Giáo dục Đào tạo 932 tỷ đồng, 100,3% tăng 13,5%; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 623 tỷ đồng, 98,4% tăng 12%; Bộ Công Thương 459 tỷ đồng, 101,9% tăng 15,3% - Vốn địa phương quản lý đạt 154,7 nghìn tỷ đồng, 98,7% kế hoạch năm tăng 14,9% so với năm 2011 Vốn đầu tư thực từ nguồn ngân sách Nhà nước số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sau: Hà Nội đạt 21253 tỷ đồng, 89,1% kế hoạch năm tăng 35,5% so với năm 2011; thành phố Hồ Chí Minh 15322 tỷ đồng, 95,4% tăng 9,5%; Đà Nẵng 7019 tỷ đồng, 101,8% tăng 12,8%; Thanh Hóa 4090 tỷ đồng, 109% tăng 19,9%; Quảng Ninh 3673 tỷ đồng, 88,4% giảm 19,8%; Lào Cai 3625 tỷ đồng, 111,2% tăng 38,8%; Bình Dương 3537 tỷ đồng, 95,7% tăng 2,7% 12 Đầu tư NSNN • Năm 2011 Tổng chi đầu tư NSNN 725,6 nghìn tỷ đồng Trong ;chi đầu tư phát triển: 152 nghìn tỷ đồng ; chi thường xuyên ;à 442,1 nghìn tỷ đồng; chi trả nợ viện trợ ;à 86 nghìn tỷ đồng; chi khác :45,5 nghìn tỷ đồng Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực năm 2011 theo giá thực tế ước tính đạt 877,9 nghìn tỷ đồng, tăng 5,7% so với năm 2010 (Nếu loại trừ yếu tố tăng giá 90,6% năm 2010) 34,6% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước 341,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,9% tăng 8% so với năm trước; khu vực Nhà nước 309,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,2% tăng 3,3%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước 226,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,9% tăng 5,8% Trong vốn đầu tư khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực năm 2011 ước tính đạt 178 nghìn tỷ đồng, 101,8% kế hoạch năm tăng 6,7% so với năm 2010, gồm có: - Vốn trung ương quản lý đạt 42 nghìn tỷ đồng, 100,4% kế hoạch năm tăng 7,1% so với năm trước, vốn đầu tư thực Bộ Công thương 4079 tỷ đồng, 100% tăng 8%; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 3882 tỷ đồng, 105,7% tăng 7,8%; Bộ Giáo dục Đào tạo 945 tỷ đồng, 105,1% tăng 5,7%; Bộ Y tế 922 tỷ đồng, 102,5% tăng 5,2%; Bộ Xây dựng 873 tỷ 13 Đầu tư NSNN đồng, 89% tăng 7,2%; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 593 tỷ đồng, 106,4% tăng 3,9% - Vốn địa phương quản lý đạt 136 nghìn tỷ đồng, 102,3% kế hoạch năm tăng 6,5% so với năm 2010 Một số địa phương có khối lượng vốn đầu tư thực lớn là: Thành phố Hồ Chí Minh đạt 17862 tỷ đồng, 97% kế hoạch năm giảm 4,3% so với năm 2010; Hà Nội 16859 tỷ đồng, 80,6% tăng 12,7%; Đà Nẵng 7697 tỷ đồng, 134,6% tăng 3,3%; Quảng Ninh 5120 tỷ đồng, 81,6% tăng 3,3%; Thanh Hóa 4396 tỷ đồng, 123,7% tăng 4,3% Nhận xét :Qua ta thấy quy mô đầu tư NSNN ngày tăng, chi thường xuyên ngày lớn, chi đầu tư phát triển ngày giảm 2.3 Cơ cấu vốn đầu tư: 2.3.1 Vốn đầu tư NSNN theo ngành: Ngành công nghiệp, xây dựng , dịch vụ ngành thu hút lượng đầu tư lớn toàn xã hội Vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản mức thấp Bảng: cấu đầu tư theo ngành giai đoạn 2007-2014 ( đơn vị %) 2007 100 Tổng nguồn vốn XH Nông- 14 Lâm – Ngư nghiệp Công 40 nghiệpXây dựng Dịch 46 vụ 2008 100 2009 100 2010 100 2011 100 2012 100 2013 100 2014 100 6 12 14.5 15 44 45 47 47 48 47,5 45 47 49 47 46 40 38 40 Nguồn: tổng cục thống kê Từ bảng số liệu ta thấy thời gian qua, nguồn vốn cho đầu tư phát triển chủ yếu tập trung cho lĩnh vực công nghiệp-xây dựng (45%) dịch vụ (40%), lĩnh vực nông nghiệp có xu hướng tăng dần 14 Đầu tư NSNN Nhà nước tăng cường đầu tư từ NSNN cho nông nghiệp, nông thôn liên tục mở rộng, tốc độ chi NSNN cho nông nghiệp, nông thôn trì cao tốc độ tăng chi NSNN chung năm gần Vì nước ta nông dân chiếm tỷ lệ lớn nông nghiệp nông thôn chiếm vị trí quan trọng trình phát triển Trong giai đoạn 2009-2013, tổng số vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn đạt 520.441 tỷ đồng, 51,67% tổng vốn đầu tư phát triển nguồn NSNN trái phiếu phủ (TPCP), tăng 2,62 lần so với năm trước.Cùng với vốn đầu tư từ NSNN TPCP, vốn tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn trì tăng với tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng chung cho kinh tế, bình quân đạt 21%/năm Tổng dư nợ năm 2014 ước đạt gần 760 nghìn tỷ đồng Từ đó, nông nghiệp đất nước tiếp tục phát triển theo hướng đẩy mạnh sản xuất hàng hóa với suất chất lượng ngày cao Tuy nhiên có hạn chế như: phân bổ nguồn vốn cho ngành nội ngành chưa thật hiệu quả, thất thoát lãng phí trình phân bổ nguồn vốn, vấn đề quản lý yếu 2.3.2 Vốn đầu tư NSNN theo địa phương, vùng lãnh thổ: Bảng: cấu đầu tư theo vùng kinh tế ( đơn vị: nghìn tỷ đồng) Loại vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc trung Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Bằng song Cửu Long 2001-2008 7.1 2008-2014 7.3 2001-2014 7.2 27.7 17.4 29.8 18.6 28.75 18 31 13.2 32.1 15 4.5 31.55 14.1 Nguồn: tổng cục thống kê Qua bảng ta nhận thấy rõ bất cân đối đầu tư vùng.Hai vùng Đồng Bắc Bộ Đông Nam Bộ thu hút vốn đầu tư nhiều kể nguồn vốn nước nguồn vốn nước hai vùng hai vùng đóng góp GDP cao (60-65%) Về nguyên tắc, phát triển đồng vùng 15 Đầu tư NSNN càn thiết,nhưng điều kiện cụ thể nước ta nay, việc phát triển tập trung, có trọng tâm , trọng điểm hợp lý , đem lại hiệu cao Trong cấu vốn đầu tư vùng kinh tế trọng điểm, phần từ trung ương ( thông qua ngân sách tín dụng đầu tư phát triển nhà nước ) chiếm khoảng 30% Phần lại,bên cạnh nguồn khác ODA, FDI, cần phải coi sách, chế tạo hành lang cho vùng kinh tế trọng điểm phát triển nguồn vốn quan trọng hành lang pháp lý có từ chế sách đó, vùng kinh tế trọng điểm thu hút thêm nhiều vốn nhàn rỗi dân ,kiều hối… 2.4 Quản lý đầu tư NSNN: Quản lý vốn đầu tư từ NSNN hiểu trình Nhà nước điều khiển hướng dẫn hoạt động đầu tư từ nguồn vốn NSNN để đạt mục tiêu Nhà nước đề Mối quan hệ quản lý vốn đầu tư từ NSNN biểu diễn sách mang tầm quốc gia, sách kinh tế vĩ mô làm xác định mục tiêu NSNN 2.4.1 Quản lý đầu tư cấp Bộ, ngành địa phương: Quốc hội định tổng số thu, tổng số chi, mức bội chi nguồn bù đắp bội chi; phân tổ ngân sách nhà nước theo loại thu, lĩnh vực chi theo cấu chi thường xuyên chi đầu tư phát triển, chi trả nợ Quốc hội giao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội định phương án phân bổ ngân sách trung ương cho bộ, ngành mức bổ sung từ ngân sách trung ương cho tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Như vậy, Quốc hội định vấn đề then chốt ngân sách nhà nước, đảm bảo cấu thu, chi ngân sách nhà nước hợp lý cân đối ngân sách nhà nước tích cực, đồng thời giám sát việc phân bổ ngân sách trung ương ngân sách địa phương Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm thực nhiệm vụ Quốc hội giao định phương án phân bổ ngân sách trung ương, giám sát việc thi hành pháp luật ngân sách nhà nước Chính phủ trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội dự án luật, pháp lệnh dự án khác ngân sách nhà nước; ban hành văn pháp quy NSNN; lập trình Quốc hội dự toán phân bổ ngân sách nhà nước, dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trường hợp cần thiết; giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho bộ, ngành; thống quản lý ngân sách nhà nước đảm bảo phối hợp chăth chẽ quan quản lý ngành địa phương việc thực ngân sách nhà nước; tổ chức kiểm tra việc thực ngân sách nhà nước; quy định nguyên tắc, phương pháp 16 Đầu tư NSNN tính toán số bổ sung nguồn thu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dưới; quy định chế độ quản lý quỹ dự phòng ngân sách nhà nước quỹ dự trữ tài chính; kiểm tra nghị Hội đồng nhân dân dự toán toán ngân sách nhà nước; lập trình Quốc hội toán ngân sách nhà nước toán công trình Nhà nước Bộ tài chuẩn bị dự án luật, pháp lệnh dự án khác ngân sách nhà nước trình phủ; ban hành văn pháp quy ngân sách nhà nước theo thẩm quyền; chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực chức thống quản lý ngân sách nhà nước; hướng dẫn kiểm tra bộ, quan khác trung ương địa phương xây dựng dự toán ngân sách nhà nước hàng năm; đề xuất biện pháp nhằm thực sách tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách nhà nước; chủ trì phối hợp với bộ, ngành việc xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước; tra, kiểm tra tài với tất tổ chức, đơn vị hành chính, nghiệp đối tượng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách xử dụng ngân sách; quản lý quỹ ngân sách nhà nước quỹ khác Nhà nước; lập toán ngân sách nhà nước trình Chính phủ Bộ kế hoạch đầu tư có nhiệm vụ trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân, có cân đối tài tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng làm sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính, ngân sách; phối hợp với tài lập dự toán phương án phân bổ ngân sách nhà nước lĩnh vực phụ trách; phối hợp với tài ngành hữu quan kiểm tra đánh giá hiệu vốn đầu tư công trình xây dựng Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phối hợp với tài chímh việc lập dự toán ngân sách nhà nước kế hoạch phương án vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước; tạm ứng cho ngân sách nhà nước để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo định thủ tướng Chính phủ Các bộ, ngành khác có nhiệm vụ phối hợp với tài chính, UBND cấp tỉnh để lập, phân bổ, toán ngân sách nhà nước theo ngành, lĩnh vực phụ trách ; kiểm tra theo dõi tình hình thực ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; báo cáo tình hình thực kết sử dụng ngân sách thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách; phối hợp với tài xây dung định mức tiêu chuẩn chi ngân sách nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách Hội đồng nhân dân (HĐND) có quyền định dự toán phân bổ ngân sách địa phương, phê chuẩn toán ngân sách địa phương; định chủ trương, 17 Đầu tư NSNN biện pháp để triển khai thực ngân sách địa phương; định điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương thời gian cần thiết; giám sát việc thực ngân sách định Riêng HĐND cấp tỉnh, nhiệm vụ, quyền hạn nêu quyền định thu, chi lệ phí, phụ thu khoản đóng góp nhân dân theo quy định pháp luật Uỷ ban nhân dân( UBND) lập dự toán phương án phân bổ ngân sách địa phương (NSĐP), dự toán điều chỉnh NSĐP trường hợp cần thiết trình HĐND cấp định báo cáo quan tài cấp trực tiếp Kiểm tra nghị HĐND cấp dự toán ngân sách toán ngân sách Tổ chức thực NSĐP báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định Riêng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, UBND có nhiệm vụ lập trình HĐND định việc thu phí, lệ phí, phụ thu, huy động vốn nước cho đầu tư xây dựng thuộc địa phương quản lý Như vậy, luật quy định tương đối rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn quan, quyền Nhà nước lĩnh vực ngân sách nhà nước đặc biệt HĐND UBND cấp có đổi theo hướng tăng tính tự chủ, sáng tạo địa phương việc phát huy tiềm có, bồi dưỡng tăng thu cho ngân sách cấp mình, từ chủ động bố trí chi tiêu hợp lý, có hiệu theo kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương, phù hợp với quy hoạch tổng thể chế độ thu, chi thống Nhà nước Điều phù hợp với phương hướng đổi chức năng, nhiệm vụ HĐND UBND Quốc hội Chính phủ đề kỳ hội nghị HĐND UBND toàn quốc 2.4.2 Quản lý đầu tư cấp sở: -Xây dựng chiến lược kế hoạch huy động vốn, thực tiến trình đầu tư, kế hoạch thu chi công trình đầu tư - Tổ chức lập dự án đầu tư xây dựng ý tưởng dự án dự án tiền khả thi khả thi - Tổ chức đấu thầu để chọn nhà thầu, kí kết hợp đồng, quản lí tiến trình hoạt động, vốn đầu tư, chất lượng , rủi ro… - Điều phối, kiểm tra đánh giá hoạt động đầu tư NSNN cấp sở, dự án 2.5 Hiệu vốn đầu tư: 18 Đầu tư NSNN Thực tế hiệu đầu tư từ vốn NSNN Việt Nam thấp, dự án đầu tư công dàn trải, phân tán khiến đầu tư chậm, thiếu đồng bộ, gây lãng phí hiệu Cụ thể, năm 2010 có 25 nghìn dự án với 180 nghìn tỷ đồng, trung bình dự án cấp khoảng tỷ đồng kéo dài khoảng năm Hơn nữa, nhiều dự án sau hoàn thành không vào sử dụng Qua đó, nhận thấy hiệu đầu tư công thấp 2.5.1 Hiệu kinh tế: Quy mô đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước thời gian qua trì tăng trưởng mức số có chậm lại năm gần (mức tăng trung bình giai đoạn 2001 – 2005 đạt 12,68%/ năm, giai đoạn 2006 – 2010 11,54%/năm xuống khoảng 6% năm 2011 - 2012) Qua số liệu thấy, tổng vốn đầu tư khu vực nhà nước từ năm 2005 - 2012, vốn đầu tư từ NSNN chiếm tỷ khối lượng lớn so với nguồn vốn khác Điều phản ánh thực tế gia tăng chi tiêu công Nhà nước cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy vậy, so sánh với nỗ lực cắt giảm chi tiêu công qua NSNN mục tiêu chưa đạt hiệu năm 2012, tỷ trọng vốn đầu tư từ NSNN lên tới 54,8% Mô hình tăng trưởng Việt Nam dựa nhiều vào vốn đầu tư phát triển phát triển theo chiều rộng Các nhân tố phát triển theo chiều sâu ngày bị lấn át Trong toàn giai đoạn 2001-2010, đóng góp vốn vào tăng trưởng chiếm tỷ trọng trung bình tới 55,65%, tỷ trọng đóng góp cao vào năm 2009 với 72,37% Trong đó, đóng góp yếu tố lao động vào tăng trưởng chiếm trung bình 25,21% giai đoạn 2001-2010, cao vào năm 2009 với 34,02% Mức độ đóng góp yếu tố suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng chiếm tỷ trọng nhỏ với 19,15% Đóng góp yếu tố TFP không ổn định, biểu qua “biến động” kinh tế giới năm 2008 - 2009 với mức độ đóng góp tương ứng 7,29% -6,39% Trong giai đoạn 2000-2006, TFP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế 11,6%, khu vực KTNN đóng góp 4,5%; kinh tế Nhà nước: 5,4% kinh tế có vốn FDI đạt 1,7% Đến giai đoạn 2007-2012, yếu tố TFP đóng góp vào tăng trưởng 6,4% Trong đó, khu vực KTNN đóng góp 2,2%, Nhà nước: 3,0% kinh tế có vốn FDI: 1,2% Như vậy, đóng góp TFP vào kinh tế theo phân tích nhỏ, có khu vực KTNN, chứng tỏ tính hiệu chưa cao khu vực 19 Đầu tư NSNN Bức tranh tổng thể ĐTPT năm vừa qua nước ta có biểu chưa tích cực, ĐTPT khu vực KTNN có vị trí, vai trò quan trọng Nguồn vốn góp phần thu hút nhiều nguồn lực nước nước cho ĐTPT, góp phần tạo nên thành tựu phát triển kinh tế quan trọng Bên cạnh thành tích đạt được, hiệu đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước thời gian qua chưa cao Chỉ số ICOR kinh tế Việt Nam từ mức 3,3 giai đoạn 1991 - 1995 tăng lên đến mức 7,04 giai đoạn 2001 - 2005 mức 6,18 giai đoạn 2006 - 2010 Nhờ vào biện pháp tái cấu, tập trung vào nâng cao hiệu đầu tư, hệ số ICOR hai năm 2011 - 2012 giảm đáng kể, đạt mức khoảng 4,6 Xét dự án, không dự án đầu tư có hiệu thấp, không đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, cá biệt có dự án, nội dung đầu tư trùng lắp, chồng chéo, gây cản trở, làm hiệu dự án đầu tư trước Qua số liệu tính toán trên, ta thấy hiệu đầu tư từ khu vực Nhà nước chia thành hai thời kỳ: Từ 2005-2009, hệ số ICOR tăng dần Mặc dù tỷ lệ đầu tư từ khu vực Nhà nước so với GDP khu vực Nhà nước không tăng mà giảm giai đoạn việc tạo giá trị gia tăng giảm sút, dẫn tới giá trị hệ số ICOR khu vực tăng lên nhanh chóng, bất chấp nỗ lực cắt giảm, hạn chế đầu tư công khu vực Nhà nước Trong đó, vốn đầu tư từ NSNN có tỷ trọng lớn nguyên nhân dẫn tới hiệu đầu tư khu vực nhà nước nói chung Từ 2010-2012, ICOR có xu hướng giảm dần, chứng tỏ hiệu đầu tư khu vực KTNN dần cải thiện theo hướng tích cực Tuy nhiên, tính chung cho giai đoạn 2005-2012, hiệu đầu tư khu vực KTNN thấp giá trị hệ số ICOR 8,58 Nhìn chung giai đoạn 2000-2012, ĐTPT từ nguồn vốn NSNN không hiệu xét theo khía cạnh tạo việc làm cho lao động Tuy nhiên, điều giải thích sau: theo xu hướng khu vực Nhà nước cần giảm dần tỷ trọng GDP, vốn lao động tính mở chế thị trường quy tắc ràng buộc gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Khu vực Nhà nước vốn mang đặc trưng hiệu quả, linh hoạt Vì vậy, lao động rút khỏi khu vực chưa dấu hiệu tiêu cực 2.5.2 Hiệu xã hội: 20 Đầu tư NSNN Giảm nghèo mục tiêu ưu tiên nước ta Đầu tư NSNN cho đầu tư phát triển có hiệu thể việc giảm tỷ lệ hộ nghèo qua năm xem xét qua hệ số co giãn (HSCG) Để đo lường tác động đầu tư phát triển vào giảm đói nghèo xem xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước tốc độ giảm tỷ lệ hộ nghèo Qua số liệu trên, HSCG đầu tư khu vực kinh tế nhà nước giảm nghèo mang giá trị âm, điều chứng tỏ đầu tư khu vực có tác động tích cực tới giảm nghèo Giá trị tuyết đối hệ số tăng lên từ 1,19 tới 1,67 chứng tỏ tác động tích cực vốn đầu tư phát triển tới giảm nghèo giai đoạn sau so với giai đoạn trước Ưu điểm, hạn chế đầu tư NSNN: 3.1 Ưu điểm, hạn chế: 3.1.1 Ưu điểm: - Nguồn vốn NSNN nguồn vốn định chủ động, mang tính ổn định bền vững ,có thể chủ động việc huy động vốn - Góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp , tăng dần cấu lại ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp - Đầu tư mạnh cho sở hạ tầng góp phần tích cực cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xử lý bất hợp lý vùng miền; trọng đầu tư cho ngành nghề có lợi cạnh tranh kinh tế Ngân sách nhà nước tập trung nhiều cho đầu tư phát triển người, nâng cao trình độ lực lượng lao động 21 Đầu tư NSNN - Nhiều dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN hoàn thành huy động vào trình sản xuất góp phần tăng thêm lực sản xuất lực phục vụ cho kinh tế Ngành dầu khí, điện, bưu viễn thông, công nghiệp nhẹn ngành mũ nhọn, khu công nghiệp phát triển mạnh địa phương góp phần lớn làm thay đổi cấu kinh tế, phát triên sản xuất, giải việc làm tăng thu ngân sách tạo nguồn vốn tái đầu tư 3.1.2 Hạn chế: a Trong sách khung pháp lý: - Nhiều văn Luật điều chỉnh hoạt động đầu tư công chưa thật cụ thể, rõ ràng, đồng đầy đủ - Các văn quy phạm pháp luật hành chưa xác định rõ yêu cầu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư công, đối tượng nội dung quản lý khâu quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị đầu tư, triển khai thực dự án, quản lý sử dụng vốn, quản lý khai thác dự án,… - Thiếu chế tài cụ thể để đảm bảo việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật đầu tư công, để khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, hiệu b Trong chế thực hiện: - Cơ chế phân bổ nguồn vốn Việt Nam theo xu hướng phân quyền hầu hết quốc gia giới theo đuổi lại không tạo cân vốn đầu tư NSNN giải ngân với đóng góp vốn cấp địa phương Cơ chế cho phép tỉnh phê duyệt dự án đầu tư sau trình lên quyền trung ương để xin ngân sách Điều vô hình chung khuyến khích địa phương “vẽ” nhiều dự án để xin nhiều ngân sách tốt Hệ đầu tư công liên tục tăng cao  dễ dẫn đến bội chi NSNN - Quy hoạch trung ương không tốt nguyên nhân khiến cho quyền địa phương dễ dàng xây dựng dự án đòi hỏi vốn từ trung ương - Việc thực thi dự án Việt Nam phần lớn theo hình thức Nhà nước sở hữu 100% vốn Với dự án có thời gian ngắn, đơn giản hình thức sở hữu đem lại hiệu Nhưng với dự án có thời gian dài phức tạp nhà thầu dễ dàng qua mặt quan quản lý quan giám sát nhằm đẩy giá thành dự án lên cao Tình trạng dự án đầu tư công Việt Nam thường bị đội vốn lên nhiều lần minh chứng cho vấn đề - Vốn ngân sách mà trung ương cấp cho địa phương thiếu chế giám sát Quốc hội giám sát dự án cấp quốc gia Với dự án cấp địa phương khâu giám sát thuộc 22 Đầu tư NSNN Hội đồng nhân dân cấp Do quan phê duyệt, thực thi giám sát trực thuộc địa phương vốn cấp lại thuộc trung ương nên khó tránh khỏi việc cấp cấu kết với để “làm đẹp” kết dự án thay đảm bảo có dự án có hiệu nhằm xin nhiều ngân sách cho dự án tương lai Việc thiếu chế giám sát độc lập bên khiến cho dự án đầu tư công địa phương trở nên hiệu - Cơ chế giám sát thiếu phận chuyên trách c Trong phân cấp quản lý đầu tư: Việc phân cấp đầu tư công thực mạnh mẽ Việt Nam kể từ năm 2000 Về nguyên tắc, phân cấp quản lý đầu tư công thực đồng với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội tổ chức máy hành cấp từ trung ương tới địa phương Đặc thù phân cấp đầu tư Việt Nam phân cấp đồng phân cấp theo địa giới hành chính, nghĩa phân cấp chức năng, nhiệm vụ định cấp quản lý nhà nước theo địa giới hành mà chưa ý tới đặc thù quy mô, trình độ phát triển, yếu tố tự nhiên địa phương, đặc thù phạm vi, hiệu số dịch vụ công Cùng với hệ thống quản lý đầu tư nhiều bất cập, đầu tư theo phong trào diễn rầm rộ, dẫn đến vấn đề “tỉnh hóa cảng biển”, “tỉnh hóa khu công nghiệp”, “tỉnh hóa khu kinh tế”, “tỉnh hóa trường đại học” Hệ tất yếu vấn đề áp lực đầu tư địa phương lớn, đầu tư dàn trải, manh mún lãng phí Phân cấp đồng loạt đại trà d Hiệu đầu tư thấp: Bên cạnh thành tích đạt được, hiệu đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước chưa cao Do tình trạng đầu tư dàn trải, sai đối tượng hay lúc triển khai nhiều dự án vượt khả cân đối kinh tế nên nhiều công trình đầu tư dở dang, thời gian hoàn thành đưa vào sử dụng bị kéo dài dẫn đến tình trạng đầu tư NSNN hiệu e Trong cấu đầu tư: Hiện nguồn vốn đầu tư công trọng vào lĩnh vực kinh tế Tỷ trọng đầu tư cho kinh tế chiếm gần 80% có xu hướng tăng lên giai đoạn, đầu tư vào lĩnh vực xã hội – người chiếm tỷ lệ khiêm tốn có xu hướng giảm Sự bất cập thể lấn át kinh tế Nhà nước với kinh tế tư nhân nhiều lĩnh vực tư nhân tham gia mà chưa thể vai trò xã hội dịch vụ 23 Đầu tư NSNN công cộng với mục tiêu hàng đầu đầu tư công đầu tư lĩnh vực mà tư nhân không làm không muốn làm lại giải vấn đề công an sinh xã hội Bên cạnh đó, đầu tư công cho lĩnh vực quản lý nhà nước có xu hướng tăng lên, từ 6,2% giai đoạn 1995 – 2000 lên 9,3% giai đoạn 2011-2012, cho thấy công tác cải cách hành đạt hiệu chưa cao 3.2 Đánh giá chung: Thực tiễn năm qua cho thấy, đầu tư nguồn vốn nhà nước vào chương trình, dự án có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước Vốn nhà nước bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước (NSNN), vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn khác Nhà nước quản lý Quy mô đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước nói chung đầu tư sử dụng nguồn vốn NSNN nói riêng ,trong thập niên qua trì tốc độ tăng trưởng mức số giảm tốc thời gian gần Thứ nhất, đầu tư sử dụng vốn nhà nước tập trung cho đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, làm thay đổi lực hệ thống cấp quốc gia, vùng lãnh thổ; góp phần quan trọng tạo tăng trưởng cao ổn định kinh tế nhiều năm qua Đặc biệt, đầu tư sử dụng vốn nhà nước nhân tố chủ chốt tạo nên tảng quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước Thứ hai, bên cạnh thành tích đạt được, hiệu đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước thời gian qua chưa cao Thứ ba, hiệu đầu tư sử dụng vốn nhà nước chưa cao có nguyên nhân khách quan từ ảnh hưởng biến động kinh tế giới nước, khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, đặc điểm kinh tế chuyển đổi có trình độ thấp, dễ bị tổn thương; chủ yếu nguyên nhân chủ quan liên quan đến chế sách kinh tế đầu tư phát triển khuyết điểm quản lý điều hành Đầu tư NSNN nguồn vốn định chủ động, mang tính ổn định bền vững, đóng vai trò định hướng cho dòng đầu tư nước chảy vào ngành, lĩnh vực cần thiết, tạo sở hạ tầng cho việc chủ động tiếp nhận nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nguồn chi trả khoản vay nước giảm áp lực nợ nước cho kinh tế… 24 Đầu tư NSNN Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư NSNN thời gian tới: Bên cạnh kết tích cực mang lại, thực tế đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước mang tính hiệu quả, dàn trải, chưa đồng đều, kết mang lại chưa mong đợi… Để khắc phục hạn chế này, tác giả đề xuất số vấn đề sau: Thứ nhất, khắc phục tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải chậm tiến độ đầu tư xây dựng: Nâng cao trách nhiệm quan phân cấp quản lý, phân bổ vốn đầu tư Ban hành quy định cụ thể, có chế tài ràng buộc trách nhiệm bảo đảm vốn phê duyệt dự án đầu tư Nâng cao trình độ xây dựng, phân tích, thẩm định quản lý dự án cán cấp Xây dựng tiêu chí lựa chọn dự án đầu tư để hạn chế việc can thiệp, chi phối, đưa nhiều dự án, không phù hợp với khả nguồn vốn Tổ chức tốt công tác giải phóng mặt để đảm bảo tiến độ xây dựng Đơn giản hóa thủ tục đầu tư đấu thầu Thứ hai, nâng cao hiệu suất, hiệu công trình, dự án: Nâng cao chất lượng báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư; thuê tư vấn giỏi để hỗ trợ khâu tư vấn dự án, tư vấn thiết kế, lập tổng dự toán Nghiên cứu, khảo sát kỹ trước định đầu tư Quy định rõ trách nhiệm người định đầu tư kết thực dự án; Thực tốt công tác chuẩn bị thực dự án; tính toán đầy đủ yếu tố điều kiện khai thác, sử dụng để vận hành, đưa công trình vào sử dụng sau hoàn thành Thứ ba, tăng cường công tác theo dõi, đánh giá kiểm tra, tra đầu tư từ NSNN: Thực theo dõi, đánh giá dựa kết dự án đầu tư Các bộ, ngành, địa phương thực giám sát từ khâu lập dự án, thẩm định, bố trí vốn đầu tư, đảm bảo tuân thủ theo quy hoạch, kế hoạch duyệt Khẩn trương triển khai công tác giám sát cộng đồng đầu tư nguồn vốn nhà nước để góp phần làm nguồn vốn quản lý sử dụng cách công khai, minh bạch, chống thất thoát, lãng phí tham nhũng; Thực có hiệu công tác giám sát, phối hợp tham gia bên hữu quan dự án đầu tư công, đầu tư có nguồn từ NSNN đảm bảo công khai, minh bạch cao Điều có tác động tích cực tới không đầu tư khu vực công, NSNN mà có tác động tới hiệu đầu tư tư nhân; Có chế phối hợp quan có liên quan thực thi sách kinh tế vĩ mô, giám sát kiểm soát dòng lưu chuyển vốn 25 Đầu tư NSNN Danh mục tài liệu tham khảo : - http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1351583/2126549? p_folder_id=2201720&p_recurrent_news_id=118032404 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te -dau-tu/thuc-trang-dau-tu-tu-nguonvon-nha-nuoc-o-viet-nam-39953.html - - http://voer.edu.vn/m/dau-tu-von-ngan-sach-nha-nuoc/ee31d54c - http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-vai-tro-va-moi-quan-he-giua-hai-nguon-von-dau-tutrong-nuoc-va-nguon-von-dau-tu-nuoc-ngoai-trong-viec-thuc-day-70874/ http://muasamcong.vn/danh-muc-tin/detail/von-dau-tu-thuc-hien-tu-nguon-ngansach-nha-nuoc-8-thang-bang-64-3-ke-hoach-nam -http://tailieu.vn/doc/chuyen-de-2-thuc-trang-hoat-dong-cua-nsnn-viet-nam210863.html http://laodong.com.vn/chinh-tri/chi-thuong-xuyen-ngay-cang-lon-chi-dau-tu-phattrien-giam-283580.bld 26 [...]... triển kinh tế, xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước Vốn nhà nước bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước (NSNN), vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước và các nguồn vốn khác do Nhà nước quản lý Quy mô đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước nói chung và đầu tư sử dụng nguồn vốn NSNN nói riêng ,trong thập niên qua duy... tra việc thực hiện ngân sách nhà nước; quy định nguyên tắc, phương pháp 16 Đầu tư bằng NSNN tính toán số bổ sung nguồn thu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới; quy định chế độ quản lý quỹ dự phòng ngân sách nhà nước và quỹ dự trữ tài chính; kiểm tra nghị quyết của Hội đồng nhân dân về dự toán và quyết toán ngân sách nhà nước; lập và trình Quốc hội quyết toán ngân sách nhà nước và quyết toán... chính sách tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách nhà nước; chủ trì phối hợp với các bộ, ngành trong việc xây dựng các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước; thanh tra, kiểm tra tài chính với tất cả các tổ chức, các đơn vị hành chính, sự nghiệp và các đối tư ng khác có nghĩa vụ nộp ngân sách và xử dụng ngân sách; quản lý quỹ ngân sách nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước; lập quyết toán ngân sách. .. hữu quan kiểm tra đánh giá hiệu quả của vốn đầu tư các công trình xây dựng cơ bản Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ phối hợp với bộ tài chímh trong việc lập dự toán ngân sách nhà nước đối với kế hoạch và phương án vay để bù đắp bội chi ngân sách nhà nước; tạm ứng cho ngân sách nhà nước để xử lý thiếu hụt tạm thời quỹ ngân sách nhà nước theo quyết định của thủ tư ng Chính phủ Các bộ, ngành khác có nhiệm... khác về ngân sách nhà nước; ban hành các văn bản pháp quy về NSNN; lập và trình Quốc hội dự toán và phân bổ ngân sách nhà nước, dự toán điều chỉnh ngân sách nhà nước trong trường hợp cần thiết; giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho từng bộ, ngành; thống nhất quản lý ngân sách nhà nước đảm bảo sự phối hợp chăth chẽ giữa các cơ quan quản lý ngành và địa phương trong việc thực hiện ngân sách nhà nước; tổ... nhất về ngân sách nhà nước, đảm bảo cơ cấu thu, chi ngân sách nhà nước hợp lý và cân đối ngân sách nhà nước tích cực, đồng thời giám sát việc phân bổ ngân sách trung ương và ngân sách của các địa phương Uỷ ban thường vụ Quốc hội có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ của Quốc hội giao về quyết định phương án phân bổ ngân sách trung ương, giám sát việc thi hành pháp luật về ngân sách nhà nước Chính phủ trình... trình cơ bản của Nhà nước Bộ tài chính chuẩn bị các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về ngân sách nhà nước trình chính phủ; ban hành các văn bản pháp quy về ngân sách nhà nước theo thẩm quyền; chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện chức năng thống nhất quản lý ngân sách nhà nước; hướng dẫn kiểm tra các bộ, cơ quan khác ở trung ương và địa phương xây dựng dự toán ngân sách nhà nước hàng năm;... ngành nông lâm nghiệp - Đầu tư mạnh cho cơ sở hạ tầng góp phần tích cực cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xử lý bất hợp lý vùng miền; chú trọng đầu tư cho các ngành nghề có lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế Ngân sách nhà nước đã tập trung nhiều hơn cho đầu tư phát triển con người, nâng cao trình độ lực lượng lao động 21 Đầu tư bằng NSNN - Nhiều dự án đầu tư từ nguồn vốn NSNN... loại trừ yếu tố tăng giá thì bằng 90,6% năm 2010) và bằng 34,6% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước 341,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,9% và tăng 8% so với năm trước; khu vực ngoài Nhà nước 309,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,2% và tăng 3,3%; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 226,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 25,9% và tăng 5,8% Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực hiện năm 2011 ước.. .Đầu tư bằng NSNN Trong vốn đầu tư thực hiện khu vực Nhà nước năm 2013, vốn từ ngân sách Nhà nước ước tính đạt 205,7 nghìn tỷ đồng, bằng 101,5% kế hoạch năm và tăng 0,3% so với năm 2012, gồm có: - Vốn trung ương quản lý đạt 41 nghìn tỷ đồng, bằng 102,2% kế hoạch năm và giảm 18,3% so với năm trước, trong đó vốn đầu tư thực hiện của Bộ Giao thông Vận tải là 7687 tỷ đồng, bằng1 22,4% và giảm ... biệt đầu tư cần thiết xu hướng toàn cầu hóa Đầu tư bao gồm nhiều phận: đầu tư nước, đầu tư nước ngoài.Trong đầu tư nước bao gồm: đầu tư từ NSNN, tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, đầu tư từ... niệm: 1.1 Đầu tư từ Ngân sách Nhà nước (NSNN) hoạt động động đầu từ tài trợ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước Như vậy, để hiểu đầu tư từ NSNN ta cần hiểu đầu tư vốn NSNN Về đầu tư - Đầu tư theo nghĩa... dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước, vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp nhà nước nguồn vốn khác Nhà nước quản lý Quy mô đầu tư sử dụng nguồn vốn nhà nước nói chung đầu

Ngày đăng: 30/12/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • 5. Danh mục tài liệu tham khảo :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan