Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Tôi xin chân thành cảm ơn với tất lòng biết ơn sâu sắc đến: LÊ THỊ LAN NGỌC Ban Giám hiệu tnrờng Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu khoa học trường TÁC DỤNG YOGA LÊN Phòng Đào tạoCỦA SauLUYỆN đại học TẬP - Trường Đại họcHUYẾT Vinh đãÁP tạoVÀ điều kiện CHỈ TIÊU QUAN Ở BỆNH NHÂN TĂNG thuận lợiMỘT cho tôiSÓ thực luận LIÊN vãn HUYÉT ẮP NGUYÊN PHÁT GIAI ĐOẠN Bộ môn Sinh lỷ người động vật, khoa Sinh học - Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận vãn Chuyên ngành: sinh học thực nghiệm Mã số: 60.42.30 Trung tâm YOGA Ban Mai - Thành Vinh tạo điều kiện thuận lợi tốt cho thực luận vãn Luận vản thạc sĩ Khoa Học sinh học PGS TS Hoàng Thị Ái Khuê, Phó chủ nhiệm Khoa Giảo dục chất Trường Đại học Vinh, làNgười người hướng trực tiếp hưóng dẫn khoadẫn học:luận văn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp cho tài HOÀNG liệu quý giả vàÁI động viên PGS.TS THỊ KHUÊ suốt trình học tập thực luận văn Lê Thị Lan Ngọc NGHE AN - 2013 NỘI DUNG TRAN NHỮNG CHỮ VIÉT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỤC LỤC BMI : Chỉ số khối thể ĐMC : Động mạch chủ : Huyết áp HA : Low Density Lipoprotein LDL-Cholesterol Cholesterol : Huyết áp tâm thu : Huyết áp tâm truơng HATT : Huyết áp trung bình : High Density Lipoprotein 25 1.3 MỘT SÓ NGHIỀN cửu TRONG VÀ NGOÀI NướcTLIÊN Cholesterol HATTr : Tổ chức Y tế Thế giới : Hội tăng huyết áp quốc tế : Tăng huyết áp T12 3.2 HIỆU QUẢ CỦA TẬP YOGA LÊN CÁC CHỈ so HƯYÉT 42 ÁP Ở BẸNII NHÂN TĂNG HUYÉT ÁP NGUYÊN PHÁT 3.3 HIỆU QUẢ CUA TẬP LUYỆN YOGA LÊN CAC TRIỆU 46 CHỨNG Cơ NĂNG MỘT SÓ CHỈ SỐ NHÂN TRẮC Ở BỆNH 3.3.1 Hiệu luyện tập Yoga lên thuyên giảm triệu 3.4 HIỆU QUẢ CỦA TẬP YOGA LÊN MỘT SỐ CHÍ SÓ 47 49 SINH 3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA TẬP YOGA LÊN CÁC CHỈ SÓ 49 LIPID 3.5.5 Hiệu làm giảm tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên 4.2 Bàn luận hiệu tập Yoga lên số huyết áp 4.3 Bàn luận hiệu luyện tập Yoga lên thuyên giảm 54 56 59 Bi rp /\ • Ẵ Ầ Trang DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIẺƯ ĐÒ Tỷ lệ bệnh nhân có số huyết áp tâm thu tăng sau thời điểm 42 Tỷ lệ bệnh nhân có số huyết áp tâm trương tăng sau thời điểm luyện tập tuần (t6) 12 tuần (tl2) so với trước lúc tập 44 Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp bị thừa cân sau thời điểm luyện 48 Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp bị béo bụng sau thời điểm luyện 48 Tỷ lệ bệnh nhân có tăng Cholesterol toàn phần sau thòi điểm 50 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân có tăng Triglycerid sau thời điểm luyện tập 51 Tỷ lệ bệnh nhân có tăng LDL-Cholesterol sau thời điểm luyện 52 Tỷ lệ bệnh nhân có giảm HDL-Cholesterol sau thời điểm luyện 53 14 Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn có rối loạn lipid máu sau thời điểm luyện tập tuần (tó) 12 tuần 54 Mức độ giảm trung bình số huyết áp tâm thu thời 43 Mức độ giảm trung bình số huyết áp tâm truơng thời 45 Mức độ giảm trung bình số huyết áp trung bình thời 46 Hiệu luyện tập Yoga lên thuyên giảm triệu chứng 47 Hiệu luyện tập Yoga lên số BMI, Vòng bụng, lớp 47 11 Ảnh hưởng luyện tập Yoga lên số ure, creatinin acid uric huyết bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai 49 ĐẶT VẤN ĐÈ Tăng huyết áp (THA) yếu tố nguy cao bệnh lý tim mạch nước công nghiệp nước ta THA trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu gia tăng tuối thọ tăng tần suất yếu tố nguy THA ước tính nguyên nhân gây tử vong 7,1 triệu người trẻ tuồi chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu (64 triệu người sống tàn phế) [1] Thực trạng hiểu biết kiểm soát THA Việt Nam đáng quan tâm Năm 1992, Trần Đỗ Trinh 1716 người bị THA 67,5% bệnh, 15% biết bệnh không điều trị, 13,5% điều trị thất thường không cách, có 4% điều trị Năm 2001, Nguyễn Minh Tâm, Nguyễn Thị Trúc khảo sát 1582 người từ 18 trở lên tỉnh Tiền Giang, 16,1% chưa đo HA; 58,7% có đo HA không nhớ số HA mình; 10,3% biết đo HA không kiểm tra thường xuyên có 14,3% có ý thức kiểm tra HA định kỳ Năm 2002, Phạm Gia Khải & cs điều tra 5012 người từ 25 tuổi trở lên tỉnh miền bắc Việt Nam (Nghệ An, Hà Nội, Thái Bình Thái nguyên) kết 23% biết yếu tố nguy bệnh THA (béo phì, uống nhiều rượu, hút thuốc lá, nhiều căng thăng sống, ăn nhiều mỡ động vật, ăn mặn, hoạt động thể lực sống), vùng thành thị hiểu 29,5% [3] Điều trị THA bên cạnh dùng loại thuốc hạ huyết áp vấn đề thay đối lối sống góp phần quan trọng việc kiêm soát trị số huyết áp bệnh nhân Thay đổi lối sống bao gồm giảm cân nặng, chế độ ăn muối đồng thời phương pháp tập có khả hút người bệnh thích thú trình tập luyện chưa có khuyến cáo đưa Với đặc điểm tập Yoga gồm thực asana (tư thế), với kỹ thuật điều khiển thở (pranayama) Thiền định (dhyana) Yoga đem lại nhiều lợi ích sức khỏe cho người tập tăng linh hoạt, tăng khả tập trung, giải tỏa stress, giảm mỡ máu nhiều lợi ích khác Chính mà Yoga có mặt nhiều nước giới Ở nước phát triển, Yoga tổ chức trung tâm thể dục mà mặt nhiều bệnh viện Y học sử dụng Yoga liệu pháp hỗ trợ điều trị bệnh có hiệu [2] Theo Rao Nanduri M Venkata Reddy, Viện Nghiên cứu Vemana Yoga, cho 80% trường hợp tăng huyết áp kết căng thăng Nghiên cứu Smith, Hancock, Blake-Mortimer, & Eckert (2007), McCaffrey, Ruknui, Hatthakit & Kasetsomboon (2010) nhiều tác giả khác tác dụng Yoga đối vói bệnh tăng huyết áp cho thấy: Yoga giúp giảm huyết áp thông qua giảm căng thẳng, giảm cholesterol máu tăng độ đàn hồi thành mạch [2,4] Việt Nam, theo nghiên cứu Hoàng Thị Ái Khuê tác dụng đoạn 1" MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Đánh giá tác dụng luyện tập Yoga việc kiểm soát huyết áp bệnh nhân THA nguyên phát giai đoạn Xác định tác dụng luyện tập Yoga lên số tiêu liên quan đến huyết áp số nhân trắc số lipid máu bệnh nhân THA nguyên phát giai đoạn NỘI DUNG NGHIÊN cứu - Đo huyết áp số nhân trắc (chiều cao, cân nặng, BMI, vòng bụng) thời điếm bắt đầu thực nghiệm - Xét nghiệm mẫu máu bệnh nhân để xác định số lipid máu CHƯƠNG TỐNG QUAN 1.1 TĂNG HUY ÉT ÁP 1.1.1 Đinh nghĩa Cho đến WHO/ISH thống gọi THA HA tâm thu > 140 mmHg tâm trương > 90mmHg [12,18] 1.1.2 Tình hình bệnh tăng huyết áp Tăng huyết áp (THA) yếu tố nguy cao bệnh tim mạch nước công nghiệp nước ta THA trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu gia tăng tuổi thọ tăng tần suất yếu tố nguy Tăng HA ước tính nguyên nhân gây tử vong 7,1 triệu người trẻ tuổi chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu (64 triệu người sống tàn phế) [13] Một khảo sát đánh giá khả điều trị THA Tổ chức Y tế Thế giới thực hiện, cho thấy có khác biệt lớn nhiều quốc gia khác Trong số 167 nước khảo sát, có 61% chưa có khuyến cáo quốc gia điều trị THA, 45% chưa có huấn luyện điều trị THA cho cán y tế, 25% không cung cấp đủ thuốc điều trị THA 8% không đủ phương tiện tối thiểu 12% không đủ thuốc điều trị THA chăm sóc sức khoẻ ban đầu [52] Thực trạng hiểu biết kiểm soát THA Việt Nam đáng quan tâm Năm 1992, Trần Đỗ Trinh 1716 người bị THA 67,5% bệnh, 65 Bảng 1.1 Phân loại THA theo JNC VI (1997) mỡ động vật, ăn mặn, hoạt động thê lực sống), vùng thành thị hiểu 29,5% Trong 818 người phát có THA, có 94 người dùng thuốc tỷ lệ HA khống chế tốt 19,1% [14,15,16] 1.1.3 Chẩn đoán tăng huyết áp 1.1.3.1 Chân đoán xác định Chấn đoán xác định THA đơn giản cần đo HA Đê đảm bảo xác cần tuân thủ số nguyên tắc sau [18]: Năm 2004 WHO/ISH phân loại mới, lần số HA người Bệnh nhân phải trạng thái nghỉ ngơi (ít phút trước đo), không bình thường không đưa vào bảng phân loại người THA dùng chất kích thích có ảnh hưởng đến HA trước đo (cà phê, hút thuốc lá) Bệnh nhân nên tư ngồi ghế tựa, cánh tay đế trần, tay đê bàn Dựakhuỷu vào số HA hoặcmột tâmsốtrưcmg cho nếp ngang mứctâm tim.thu Trong trườngcao hợpnhất đặc đế biệttính cầngiai đo HA tưđoạn nằm đứng Ví dụ: Huyết áp 170/95mmHg = THA giai đoạn II Huyếtbao áp quấn 175/115mmHg THA Kích thước phải thích=họp đểgiai đảmđoạn bảo III xác Túi Huyết áp 160/80mmHg = THA tâm80% thu chu đon độc bao quấn phải bao vi cánh tay Người to béo bao quấn Bản thân số HA chưa đánh giá mức độ nặng bệnh mà cần lớn phải xác định yếu tố nguy tim mạch tổn thương quan đích Nên dùngĐánh máy giá đo thuỷ nhiên đoáp đồng hồ hay điện tử 1.1.3.3 ngân, bệnh nhản tăngmáy huyết [12] Con số huyết áp tâm thu ứng vói pha I KortkolT tâm trương pha V Việc thăm khám bệnh nhân THA nhằm mục đích: 61 lượng calo tiêu thụ Nghiên cứu cho thấy hiệu Yoga việc giảm cân tăng cân muốn Trong nghiên cứu, nhà khoa học tiến hành thử nghiệm tác động Yoga việc thay đổi trọng lượng thể với 15550 người lứa tuổi 53 — 57 Còn lại thành viên từ 45 - 55 người cung cấp thông tin họat động thể (bao gồm Yoga) thay đổi trọng lượng cho nhà nghiên cứu Kết sau: Những người nam giới phụ nữ có trọng lượng cân bình thường luyện tập Yoga thường xuyên (ít 30 phút tuần) vòng từ đến năm tăng có 1,5 kg hẳn so với người không tập Yoga (tăng 4,5 kg tói kg) Những người nam giới phụ nữ có trọng lượng lớn, luyện tập Yoga thường xuyên giảm 2,5 kg, người không luyện tập Yoga tiếp tục tăng tới kg Các nhà nghiên cứu cho biết hiệu Yoga với việc giảm cân trì trọng lượng ”Trong trình luyện tập Yoga, thể đốt cháy đủ lượng calo đế giảm cân, hầu hết lại có người luyện tập Yoga” Giáo sư Alan D.Kristal, ĐH Washington nói “Từ kinh nghiệm tôi, nghĩ Yoga cách tốt giúp người hiểu rõ thể Vì ăn đủ lượng thức ăn, cảm nhận lượng thức ăn tiêu thụ vào thể đầy, điều giúp dễ dàng ngừng ăn trước ăn nhiều” Theo kết nghiên círu Dhananịai s, Sadashiiv cộng (2013) hiệu tập Yoga bệnh nhân béo phì cho thấy tập Yoga có tác dụng làm giảm lo lắng, giảm trầm cảm giảm cân nặng bệnh nhân béo phì [69] Ket nghiên cứu bảng 3.10 cho thấy; bệnh nhân tăng huyết áp giai đoạn tập Yoga cải thiện có ý nghĩa số nhân trắc liên qua đến tình trạng béo phì thừa cân số BMI, số đo vòng bụng lớp mỡ da bụng giảm có ý nghĩa sau thời diêm tuần 12 tần tập Yoga (p < 62 thời điêm sau 12 tuần tập Yoga Tương tự, tập Yoga có tác dụng làm giảm có ý nghĩa tỷ lệ bệnh nhân béo bụng Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu tỷ lệ bênh nhân có béo bụng 28,2% sau thời gian tập Yoga tỷ lệ giảm xuống 17,9% thời điểm sau tuần 10,3% thời điểm sau 12 tuần tập Yoga 4.5 Bàn luận ảnh hưởng tập Yoga lên số lipid huyết ỏ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn Yoga gồm khoảng 8.000 tư kỹ thuật thở Khi thực hành asana thường xuyên có căng kéo cơ, lượng tiêu hao tương đối nhiều thường xuyên có thay đổi kết hợp hô hấp ngực trên, ngực hô hấp bụng (hô hấp hoành) Đặc điểm hô hấp Yoga thường chậm, điều hoà sâu nên đem nhiều ôxy vào đồng thời đào thải nhiều khí cacbonic Te bào đủ oxy trình cung cấp lượng diễn theo hệ ôxy hoá đường mỡ, làm giảm lipid máu tiêu hao lipid từ mô mỡ Đây phần nguyên nhân giúp giảm cân thực hành Yoga Khi thực hành Yoga, kết hợp "tâm thân" giúp người tập ý thức cử chỉ, hành động có bình an hoạt động, phát triển khả tập trưng, định tâm trí tuệ, thần kinh cân bằng, ăn uống điều độ nguyên nhân gây giảm cân, giảm số BMI, vòng bụng vòng mông người tập Yoga [81] Theo nghiên cứu Mizuno J, Monteiro HL cộng (2013) hiệu tập Yoga bệnh nhân tăng huyết áp cho thấy tập Yoga làm giảm nồng độ Cholesterol toàn phần, triglycerid LDL-cholesterol Nghiên cứu có kết tương tự [87] - nồng độ Cholesterol toàn phần Kết nghiên cứu biều đồ 3.10 63 Cholesterol toàn phần huyết bệnh nhân thời điếm bắt đầu nghiên cứu 6,6 ±2,3 mmol/L nồng độ giảm có ý nghĩa thống kê thời điểm sau tuần tập 5,7 ± 2,6 mmol/L sau 12 tuần tập 4,9 ± 2,8 mmol/L (P< 0,05) - nồng độ Triglycerid Kết nghiên cứu biêu đồ 3.11 bảng 3.13 cho thấy: tập Yoga có tác dụng làm giảm tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn có tăng số Triglycerid máu Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân có tăng thành phần Triglycerid 30,8% Tuy nhiên sau thời gian tập Yoga tỷ lệ giảm 20,5% thời điểm sau tuần 15,4% thời điểm sau 12 tuần tập Yoga Tuơng tự nhu số cholesterol toàn phần, tập Yoga làm giảm có ý nghĩa nồng độ Triglycerid máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu nồng độ Triglycerid trung bình 2,6 ±1,1 mrnol/L Tuy nhiên sau thời gian tập luyện số giảm 2,3 ± 1,3 mmol/L thời điểm sau tuần 2,1 ± 0,8 mmol/L thời điểm sau 12 tuần tập Yoga Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - nồng độ LDL-cholesterol Kết nghiên cứu biểu đồ 3.12 cho thấy: tập Yoga có tác dụng làm giảm tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn có tăng số LDL-cholesterol máu Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân có tăng thành phần LDL-cholesterol 38,5% Tuy nhiên sau thời gian tập Yoga tỷ lệ giảm 25,6% thời diêm sau tuần 17,9% thời điểm sau 12 tuần tập Yoga Tương tự bảng 3.14 cho thấy tập Yoga làm giảm có ý nghĩa nồng độ LDL-cholesterol máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn Tại thời diêm bắt đầu nghiên cứu nồng độ LDL-cholesterol trung bình 3,5 ± 1,2 mmol/L Tuy nhiên sau thời gian tập luyện số giảm 3,2 ± 1,6 mmol/L thời điểm sau tuần 64 nguyên phát có giảm nồng độ HDL-Cholesterol máu Tại thời điêm nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân có giảm nồng độ HDL-Cholesterol 25,6% Sau tuần tập Yoga tỷ lệ giảm xuống 17,9% Tại thời điêm sau 12 tuần tập Yoga tỷ lệ có giảm 12,8% Tương đồng với kết trên, kết nghiên cứu bảng 3.15 hiệu tập Yoga lên nồng độ trung bình thành phần HDL-Cholesterol máu bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn cho thấy: Tập Yoga làm cải thiện rõ rệt nồng độ HDL-Cholesterol máu Tại thời điểm bắt đầu tập luyện nồng độ HDL-Cholesterol trung bình 1,1 ± 0,5 mmol/1, thời điểm sau tuần tập nồng độ số 1,3 ± 0,9 mmol/1 thời điểm sau 12 tuần tập nồng độ số 1,4 ± 0,6 mmol/L Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - hiệu làm giảm tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn có rối loạn lipid tập Yoga Kết nghiên cứu biểu đồ 3.14 cho thấy; tập Yoga có tác dụng làm giảm tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn có rối loạn lipid máu Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn lipid máu 53,8% Tuy nhiên sau thời gian tập 65 KÉT LUẬN Qua nghiên cứu tác dụng luyện tập Yoga lên huyết áp số số liên quan đến 39 bệnh nhân THA nguyên phát giai đoạn 1, rút số kết luận sau: hiệu tập Yoga lên số huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn 1: 1.1 Sau thời điếm tuần tập Yoga có tác dụng: - Giảm 17,9% số bệnh nhân có số HATT tăng - Giảm 18,2% số bệnh nhân có số HATTr tăng - Giảm trung bình 7,7 ± 5,1 mmHg số HATT 3,6 ± 2,3 mmHg số HATTr - 10,3% số bệnh nhân bị THA giai đoạn đưa số HA mức bình thường 1.2 Sau thời điếm 12 tuần tập Yoga có tác dụng: - Giảm 38,5% số bệnh nhân có số HATT tăng - Giảm 38,7% số bệnh nhân có số HATTr tăng 66 KIÉN NGHỊ - Kết nghiên cứu đề tài có tính chất khoa học đê bệnh nhân tăng huyết áp tham khảo trình điều trị để góp phần kiểm soát số huyết áp nhằm làm giảm thiểu triệu chứng biến chứng tăng huyết áp gây đồng thời làm giảm yếu tố nguy tim mạch khác nhu béo phì, rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp - Khuyến cáo bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn nói riêng bệnh nhân tăng huyết áp nói chung việc sử dụng thuốc để điều trị tăng huyết áp nên tham gia chương trình tập thể dục đặc biệt tập Yoga để 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÉNG VIỆT Đào Duy An (2003), "Thông tin dành cho người bệnh tăng huyết áp" B.K.S Iyengar (2004), "Kỹ Thuật Và Thực Hành YOGA Toàn Tập", Dịch giả: Nguyễn Thị Hồng, Nhà xuất Phụ Nữ Phạm Văn Cự (1999), "Bệnh tăng huyết áp vấn đề liên quan", Tài liệu tham khảo sau đại học, Học viện Quân y Charles Anthony (2007), "Yoga Trị 46 Bệnh", Dịch giả: Lê Thanh, Nhà xuất thể dục thể thao Nguyễn Thị Chính (2002), "Tăng huyết áp đau thắt ngực nhồi máu tim", Nxb Y học Phạm Tử Dương (2001), "Bệnh tăng huyết áp", NXB Y học Đại học Y Hà Nội (1998), "Chuyên đề Sinh lý học", tập I, trang 87-102, NXB Y học, Hà Nội 68 15 Tô Văn Hải (2002), “Điều tra tăng huyết áp động mạch cộng đồng Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn đề tcũ khoa học, Tạp chí tim mạch học 29, tr 105-111 16 Lưu Quang Hiệp (1998), "Đặc điểm phát triển thể chất người cao tuổi", Nxb Thể dục thể thao 17 Nguyễn Đức Hoàng, Dương Vĩnh Linh (2004), “Nghiên cứu tỉ lệ tăng huyết áp người cao tuổi xã Hương Xuân huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Tạp chí tim mạch học 37tr26-30 18 Hội Tim mạch học Việt Nam (2009) “Khuyến cáo chân đoán xử trí tăng huyết áp Hội Tim Mạch học Việt nam” 19 LM.Déchanet (2007), "10 Bài Yoga Thông Dụng", Dịch giả: Lê Thanh, Nhà xuất thể dục thể thao 20 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn & cs (2003), "Tần suất tăng HA yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002", Tạp Tim Mạch Học Việt Nam 2003; 33:9-15 21 Phạm Gia Khải cs (2000), “Đặc điểm dịch tễ học bệnh THA Hà Nội”, Kỷ yếu toàn văn để tài khoa học, Tạp tim mạch học 29, tr 258-282 22 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến 69 27 Phạm Khuê (2000), "Đề phòng tai biến mạch máu não người cao tuổi", Nxb Y học 28 Hoàng Thị Ái Khuê, Hồ Thị Xuân (2008), “Thực trạng huyết áp độ tuổi 60-70 thành phố Vinh hiệu việc can thiệp sau tháng”, Báo cảo Hội nghị khoa học dục thao quốc tế, Bộ văn hỏa, thao du lịch, 27-29/8/2008, Thành phổ Hồ Chí Minh, tr 94-198 29 Hoàng Thị Ái Khuê (2010), "Xây dựng số chương trình tập luyện thể dục thể thao phù họp vói sức khỏe người cao tuối", Đe tài cấp Bộ 2009-2010 30 Hoàng Thị Ái Khuê (2007), "Nghiên cứu tác dụng sức khỏe người thừa cân béo phì độ tuổi 50 - 60", Tạp chí khoa học thao, Sổ 2, tr 71 - 74 31 Hoàng Thị Ái Khuê (2010), "Xây dựng số chương trình tập luyện thể dục thê thao phù họp vói sức khỏe người cao tuối", Đe tài cấp Bộ 2009-2010 32 Hoàng Thị Khuê (2009), “Xây dựng chương trình tập luyện TDTT phù họp vói sức khỏe NCT Thành phố Vinh”, Đề tài cấp mã sổ B2009 -2763 33 Hoàng Thị Ái Khuê, Phạm Thị Hằng Nga (2011) "Tác dụng tập Yoga lên số tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa bệnh nhân đái tháo đường 70 40 Lê Quý Phượng, Đặng Quốc Bảo (2002), "Cơ sở sinh y sinh học tập luyện thể dục thể thao sức khoẻ" Nxb TDTT Hà Nội 41 Nguyễn Văn Quýnh (1996), “Nghiên cứu tác dụng hạ huyết áp dụng nạp Caporil điều trị bệnh tăng huyết áp”, Tạp chí tìm mạch học, số 16, tr 183-187 42 Robet Rowan (2009), "Phòng trị tăng huyêt áp không dùng thuốc", Người dịch: Lý Thanh Trúc Nxb Đà Nang 43 Nguyễn Ngọc Trường Sơn, Đỗ Thanh Quang, Hoàng Minh Châu (1998), “Đặc diêm bệnh tăng huyết áp bệnh nhân điều trị khoa A2 bệnh viện TWQĐ-108”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học Tạp chí tim mạch học, số 16, tr 183-187 45 Trịnh Tập (2004), "Lão hoá phương pháp chống lão hoá" Nxb Tổng hợp Thành phố HCM 46 Phạm Thắng (2003), “ Tăng huyết áp”, Thông tin Y dược, sổ 10, tr 2-5 47 Nguyễn Toán (2007), "Rèn luyện thân thể người cao tuổi" Nxb TDTT 48 Nguyễn Khắc Viện (1983), "Từ sinh lý đến dưỡng sinh" Nxb Y học 49 Quách Tuấn Vinh (2000), "Cẩm nang dự phòng số bệnh người cao tuổi" Nxb Văn hoá dân tộc Hà Nội 71 54 Baldwin MC "Psychological and physiological iníluences of hatha yoga training on healthy, exercising adults (yoga, stress, wellness) Dissertation" Abstracts International Section A 1999; 60:p 1031 55 Bussing A, Michalsen A, Khalsa SB, Telles s, Sherman KJ "Effects of yoga on mental and physical health: a short suinmary of reviews" EvidenceBased Complementary and Altemative Medicine 2012; 2012:7 pages 165410 56 Broota A, Varma R, Singh A "Role of relaxation in hypertension" Joumaỉ of the Indỉan Academy of Applied Psychology 1995;21:29-36 57 Chobanian AV, Bakris GL, Black HR, et al "The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC report" Joumaỉ of the American Medical Association 2003,289(19): 2560-25 72 58 Cowen vs, Adams TB "Physical and perceptual benefits of yoga asana practice: results of a pilot study" Joumal ọf Bodywork and Movement Therapies 2005;9(3):211—219 59 Cade WT, Reeds DN, Mondy KE, et al "Yoga lifestyle intervention reduces blood pressure in ElIV-infected adults with cardiovascular disease risk bactors" HIVMedicine 2010; 11(6): 379-388 60 Cohen BE, Chang AA, Grady D, Kanaya AM "Restorative yoga in adults 72 63 Chung sc, Brooks MM, Rai M, Balk JL, Rai s "ElTect of sahaịa yoga meditation on quality of life, anxiety, and blood pressure control" Joumaỉ of Aỉtemative and Complementary Medicine 2012; 18:589—596 64 Chaudhary AK, Bhatnagar HN, Bhatnagar LK, Chaudhary K "Comparative study of the effect of drugs and relaxation exercise (yoga shavasan) in hypertension" The Journal of the Association of Physicians of Indỉa 1988; 56(12): 721-723 65 Debbie L Cohen, M.D., Nancy Wintering, M.s.w., Victoria Tolles "Cerebral Blood Flow Effects of Yoga Training: Preliminary Evaluation of Cases" J Aỉtem CompỉementMed 2009 danuary; 15(1): 9-14 66 Debbie L Cohen, LeAnne T Bloedon, Rand L Rothman "Iyengar Yoga versus Enhanced Usual Care on Blood Pressure in Patients with Prehypertension to Stage I Elypertension: a Randomized Controlled Trial" Joumaỉ of the American Medical Association 2003;289:2083-2093 67 Dvivedi J, Kaur H, Dvivedi s "Effect of week ’61-points relaxation training’ on cold pressor test induced stress in premenstrual syndrome" Indian Joumaỉ Pharmacology 2008;52(3):262—266 of Physiology and 73 72 Hutchinson s, Ernst E "Yoga therapy for coronary heart disease: a systematic review" Focus on Aỉtemative and Complementary Therapies 2003; 8:p 144 73 Hegde sv, Adhikari p, Kotian s, Pinto VJ, D'Souza s, D'Souza V "Effect of 3-month yoga on oxidative stress in type diabetes with or without complications" Dỉabetes Care 2011,34(10):2208—2210 74 Haber D "Health promotion to reduce blood pressure level among older blacks" Gerontoỉogist 1986;26(2):ỉ 19-121 75 Haber D "Yoga as a preventive health care program for white and black elders: an exploratory study" International Joumaỉ of Aging and Human Development 1983; 17(3): 169—176 76 Jayasinghe SR "Yoga in cardiac health (a review)" European Joumal of Cardiovascuỉar Prevention andRehabiỉitation 2004; 11 (5):369-375 77 Jain s, Jain M, Sharma cs "Effect of yoga and relaxation techniques on cardiovascular System" Indian Joumaỉ of Physiology and Pharmacoỉogy 2010,54(2): 183—185 78 Innes KE, Vincent HK "The inAuence of yoga-based programs on risk proTiles in adults with type diabetes mellitus: a systematic 74 82 Lakkiređdy D, Atkins D, Pillarisetti J, et al "Effect of yoga on arrhythmia burden, anxiety, depression, and quality of life in paroxysmal atrial íìbrillation: the YOGA My Heart Study" Joumaỉ of the American College of Cardiology 2013,61:1177—1182 83 Latha AU, Kaliappan KV "Yoga, pranayama, thermal bioíeedback techniques in the management of stress and high blood pressure" Joumaì of Indian Psychology 1991;9:36-46 84 Me CaíTrey R, Ruknui p, Hatthakit u, Kasetsomboon p "The eíTects of yoga on hypertensive persons in Thailand" Hoỉìstic Nnrsing Practice 2005; 19(4): 173-180 85 Mourya M, Mahaịan AS, Singh NP, Jain AK "Effect of slow- and fast- breathing exercises on autonomic functions in patients with essential hypertension" Joumaỉ of Aỉtemative and Compỉementary Medỉcỉne 2009; 15(7): 711-717 86 Murugesan R, Govindarajulu N, Bera TK "Effect of selected yogic practices on the management of hypertension" Indian Joumal ofPhysiology and Pharmacology 2000; 44(2): 20 7-210 87 Mizuno J, Monteiro HL "An assessment of a sequence of yoga exercises to patients with arterial hypertension" Joumal of Body\mrk and Movement Therapies 2013; 17:35-41 88 Niranịan M, Bhagyalakshmi K, Ganaraja B, Adhikari p, Bhat R "EíTects of 16 75 Cân năng: .kg, BMI: Các chí số nhân trắc PHỤ LỤC 5.1 Thời điểm to PROTOCOL NGHIÊN cứu 5.2 Thời điểm t6 5.3 Thời điểm tl2 Hành Cân năng: .kg, BMI: - Họ tên: Tuổi: Cân năng: .kg, BMI: - 6.1 Tại thời điêm to Địa chỉ: + Uống mmol/L, Creatinin huyết thanh: pmol/L Các thói quen sinh hoạt + Hút thuốc: 6.2 Tại thời điếm t6 - Buồn nôn: mmol/L, Creatinin huyết thanh: - pmol/L Hồ + Ăn mặn: - + Tập thể dục: 6.3 Tại thời điểm tl2 mmol/L, Creatinin huyết thanh: Buồ n pmol/L Các triệu chứng chức - Buồn nôn: - Hồi hộp: 3.1 Thời điểm to - LDL- cholesterol: mmol/L, HDL- cholesterol: Vinh, ngày tháng - Đau đầu: ngủ: mmol/L - Mất năm 2013 - Huyết áp tối đa: mmHg, Huyết áp tối thiểu: Thời tỉ2 -4.3 Huyết ápđiểm tối đa: inmHg, Huyết áp tối thiểu: mmHg mmHg [...]... bài tập Yoga đều có tác dụng 26 - Hagins M, States R, Selfe T và cs (2 013 ) phân tích gộp 17 nghiên cứu về vai trò của tập Yoga lên chỉ số huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp cho thấy tập Yoga làm giảm có ý nghĩa chỉ số huyết áp tâm thu (-4 ,17 [-6,35, -1, 99], p = 0,0002) và chỉ số huyết áp tâm trirơng (-3,62 [-4,92, 1, 6], p = 0,00 01) Và các tác giả kết luận rằng cần khuyến cáo tập Yoga nhu là liệu pháp... tiên cho bệnh nhân tăng huyết áp đê kiêm soát chỉ số huyết áp bên cạnh các phuơng pháp điều trị khác [70] - Nghiên cứu của Latha Au, Kaliappan KV và cs (19 91) về tác dụng của luyện tập Yoga pranayama cho thấy luyện tập Yoga pranayama có tác dụng làm giảm stress và giảm có ý nghĩa chỉ số huyết áp tâm thu và huyết áp tâm truong [83] 27 CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2 .1 Thòi gian và địa... mặt trở nên tươi sáng, sáng và bình tĩnh - Giúp bình tĩnh tâm, yên bình, vui vẻ và giúp vượt qua trầm cảm 1. 3 MỘT SÓ NGHIÊN cứu TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN ĐÉN DÈ TÀI 1. 3 .1 Các nghiên cứu trong nước - Nghiên cứu của Hoàng Thị Ái Khuê, Phạm Thị Hằng Nga (2 011 ) về tác dụng của tập Yoga lên một số chỉ tiêu hình thái, sinh lý, sinh hóa ở bệnh nhân Đái tháo đường cho thấy: luyện tập Yoga có tác dụng làm... tốc độ và độ 19 ra rằng nhóm luyện tập Yoga cải thiện rõ rệt nồng độ adiponectin, lipit huyết thanh và giảm các yếu tố nguy cơ hội chứng chuyển hóa ở phụ nữ béo phì sau mãn kinh 1. 3.4 Tác dụng của tập Yoga lên hệ thống tim mạch [76,77] Trong một nghiên cứu tiến cứu trên 330 bệnh nhân có bệnh mạch vành chia ra 2 nhóm có luyện tập và không luyện tập Yoga cho thấy ở nhóm bệnh nhân có luyện tập Yoga giảm... giảm một số chỉ số hình thái như vòng bụng, cân nặng, BMI và một số chỏi số sinh hóa như giảm chỉ số đường máu, giảm các chỉ số lipid máu như cholesterol, triglycerid, LDLchol và tăng HDL-chol ở bệnh nhân đái tháo đường [33] - Nghiên cứu của của Trần Thị Thu Hoài, Hoàng Thị Ái Khuê (2 010 ) về tác dụng của các bài tập thể dục lên một số sinh học ở người cao tuổi bị tăng huyết áp cho thấy các bài tập thê... sự tập trung và trí nhớ, xây dựng sự tự tin, giúp giảm huyết áp 1. 3.2 Tác dụng của Yoga lên hệ thần kỉnh Trong một nghiên cứu về tác dụng trực tiếp của Yoga lên hệ thần kinh, tác giả nhận thấy luyện tập Yoga cải thiện rõ nét về độ tập trung, tăng thị lực và khả năng áp ứng vói các tình huống bất ngờ Trong một nghiên cứu khác cho thấy những người luyện tập Yoga có khả năng phối hợp tay mắt, tốc độ và. .. thống kê các chỉ số huyết áp, nhịp tim và chỉ số khối cơ thể (BMI) Trong một nghiên cứu khác ở bệnh nhân có tổn thương động mạch vành cho thấy luyện tập Yoga làm cải thiện rõ rệt khả năng bơm máu của tim, cải thiện rõ rệt các triệu chứng lâm sàng Trong một nghiên cứu trên 60 người khỏe mạnh ở Ân độ luyện tập Yoga chỉ ra rằng luyện tập Yoga có khả năng ốn định và tăng cường điều hòa hô hấp và tim mạch... tác giả khác khi nghiên cứu tác dụng của Yoga đối với bệnh cao huyết áp đã cho thấy, Yoga giúp giảm huyết áp thông qua giảm căng thẳng, giảm cholesterol máu tăng độ đàn hồi của thành mạch Và họ đề xuất phương pháp điều trị bệnh tăng huyết áp không cần dùng thuốc khi theo dõi một nhóm thực hành Yoga có huyết áp 16 0,89/98,52 mmHg, sau 8 tuần, huyết áp giảm xuống 13 6,04/ 81, 01 mrnHg [4] Thực hành này còn... soát cân nặng Một nghiên cứu can thiệp về hiệu quả tập Yoga khóa ngắn (15 ngày) cho thấy luyện tập Yoga cải thiện chức năng tim mạch (giảm nhịp tim, giảm huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương và huyết áp trung bình) 1. 3.5 Tác dụng của Yoga đối với hạ huyết áp [89] 20 Các tư thế trong Yoga đa dạng, chủ yếu là ép và kéo giãn, luôn làm thay đổi tuần hoàn máu đế cơ, cơ quan nội tạng, giảm áp suất thành... khống chế các giác quan và tập trung vào bên trong cơ thể, “đóng cửa” và tránh sự ảnh hưởng tác động của thế giới bên ngoài Tập trung (Dharana): Khi cơ thế được khoẻ mạnh bởi việc luyện tập thê dục (asana), khí thông suốt bởi hơi thở (pranayama), và các giác quan được khống chế tập trung sẽ dẫn đến việc tập luyện nhánh thứ sáu là dharana - một sự tập trung cao độ vào một vật thể, hoặc một thứ cụ thể Đe ... Khuê tác dụng đoạn 1" 3 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Đánh giá tác dụng luyện tập Yoga việc kiểm soát huyết áp bệnh nhân THA nguyên phát giai đoạn Xác định tác dụng luyện tập Yoga lên số tiêu liên quan. .. NGHIÊN MỘT SỐ CHỈ SỐ LIÊN QUAN BỆNH NHÂN TĂNG HUYÉT ÁP Qua nghiên cứu hiệu tập Yoga lên huyết áp số liên quan 39 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn 1, có số kết sau: Biểu đồ 3 .1 Phân... HUYÉT ÁP NGUYÊN PHÁT 3.3 HIỆU QUẢ CUA TẬP LUYỆN YOGA LÊN CAC TRIỆU 46 CHỨNG Cơ NĂNG MỘT SÓ CHỈ SỐ NHÂN TRẮC Ở BỆNH 3.3 .1 Hiệu luyện tập Yoga lên thuyên giảm triệu 3.4 HIỆU QUẢ CỦA TẬP YOGA LÊN MỘT