1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học chương “điện học ” vật lí lớp 9 với sự hô trợ của thí nghiệm mô phỏng và thí nghiệm ảo

74 443 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

CHƯƠNG ICơ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM VỚI sự HÔ TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG VÀ THÍ NGHIỆM Ảo TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ 1.1.. Phối hợp các hình thức tổ c

Trang 1

dục và đào tạo, tăng cường giảng dạy và đào tạo về CNTT” [2]

Đặc biệt, công văn số 9584/BGDĐT - CNTT ngày 7/9/2007 của Bộ

nghiệm của chúng ta hiện nay chưa thể đạt được

Tuy nhiên thí nghiệm thật và TNA đều có mặt mạnh, mặt yếu khác

đầu tư vào thiết bị TN thật

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn nói trên, chúng tôi tiến hành

đê tài : “Vận dụng phương pháp thực nghiệm vào dạy học chương

Trang 2

Thiết kế tiến trình dạy học một số nội dung chương Điện học VL 9

với sự hỗ trợ của TNMP và TNA

4. Giả thuyết khoa học

Neu sử dụng PPTN với sự hỗ trợ của TNMP và TNA một cách

dạy chương Điện học VL 9 thì sẽ kích thích hứng thú học tập, tăng

vững của kiến thức từ đó nâng cao chất lượng dạy học

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

Đe đạt được mục tiêu đã nêu, đề tài phải thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu những định hướng đổi mới phương pháp DHVL ở

hiện nay

Nghiên cúu lí luận về DHVL đặc biệt lý luận về PPTN ừ ong

khoa học VL và trong DHVL với sự hỗ trợ của TNMP và TNA

Xác định mục tiêu và phân tích nội dung kiến thức chương trình

khoa chương Điện học VL 9 qua đó tìm hiếu những thuận lợi khó khăn

chức hoạt động nhận thức của HS trong quá trình dạy học

Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương Điện học VL

PPTN với sự hỗ trợ của TNA và TNMP

Tiến hành TNSP ở trường THCS để kiểm chứng giả thuyết khoa

Trang 3

6.3. Phưong pháp thong kê toán học

Sử dụng phương pháp thống kê toán học mô tả và thống kê kiểm

kết quả nghiên cứu của đề tài

7. Đóng góp của luận văn

học theo PPTN với sự hỗ trợ của TNA và TNMP

Xây dựng, thiết kế giáo án chương “ĐIỆN HỌC” theo PPTN.Thực nghiệm sư phạm: chúng tôi nhận thấy, có thể tiến hành dạy

“ĐIỆN HỌC” theo PPTN, nhờ đó học sinh làm quen với PPTN -

Trang 4

CHƯƠNG I

Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM VỚI sự HÔ

TRỢ CỦA THÍ NGHIỆM MÔ PHỎNG VÀ THÍ NGHIỆM Ảo TRONG

DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ

1.1. Những đinh huứng CO’ bản trong việc đoi mói phưong pháp

trường TIICS [4],[5],[28]

tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh

Trong việc đôi mới PPDH, ta không phủ nhận vai trò của các

thống Ở một mức độ nào đó, ta phải xem xét các phưong pháp này

mới, theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS Muốn vậy, GV

có thể nghiên cứu được đối với HS

Hệ thống các PPDH truyền thống được phân thành các nhóm

Trang 5

trả lời, trình bày, báo cáo mà HS được rèn luyện những kĩ năng và tố chất cần

óc độc lập suy nghĩ và tư duy sáng tạo cho HS

Việc đổi mới PPDH của GV đòi hỏi HS phải đổi mới phương

của HS trong tiết dạy đó

Phối hợp các hình thức tổ chức hoạt động học tập ngoài lớp học

truyền thụ kiến thức sang dạy học giải quyết vấn đề như:

Tổ chức và hướng dẫn cho HS tự học môn VL ở nhà, làm thí

hành, lấy số liệu thống kê, nghiên cứu học tập, ngoại khóa

Tổ chức các nhóm nghiên cứu nhỏ, thi nhóm các nhà nghiên cứu

nghiên cứu có thể rất đa dạng như làm một thí nghiệm nào đó về VL,

Trang 6

thức tăng cường hoạt động của HS trên lóp là sử dụng phiếu học tập cho HS.

Trong học tập, không phải bất kỳ một nhiệm vụ học tập nào cũng

nâng mình lên một trình độ mới

Như vậy, hình thức học tập cá nhân vẫn là hình thức hoạt động

IIS phát triển các năng lực Iioạt động nhóm suy cho cùng cũng nhằm

chủ động, tích cực tham gia vào quá trình nhận thức của mình

Trong xã hội hiện đại, sự bùng nổ thông tin đòi hỏi mỗi cá nhân

thức và học thường xuyên suốt đời, bằng cách:

- Coi trọng việc trau dồi kiến thức lẫn việc bồi dưỡng kĩ năng,

Trang 7

Iloạt động của GV Hoạt động của IIS

- Tạo tình huống học tập, giao nhiệm vụ- Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

học tập cho IIS

- Tổ chức hướng dẫn hoạt động cho HS- Thu thập thông tin

+ Giảng sơ lược nội dung + Nghe GV giảng bài

+ Giới thiệu và hướng dẫn cách

khảo tài liệu, làm thí nghiệm, lấy kết quảliệu khác, làm thí nghiệm, quan sát hiện

thí nghiệm tượng, lấy kết quả thí nghiệm

- Tổ chức cho IIS xử lí thông tin và báo- Xử lý thông tin và báo cáo kết quả

nhận xét kết quả, đưa ra kết luận, hướngđể rút ra nhận xét, kết luận từ những

dẫn HS cách lập bảng, vẽ đồ thị và rút rađiều tim hiểu được Lập bảng, vẽ đồ thị,

kết luận từ đồ thị nhận xét kết quả

+ Đánh giá nhận xét, kết luận

của IIS, + Báo cáo kết quả trước lớp và trả lời

tổ chức họp thức hóa kiến thức câu hỏi của GV

- Cũng cố bài học - Ghi nhận những kết quả cuối cùng

- Cho bài tập vận dụng - Làm bài tập vận dụng

Việc rèn luyện kĩ năng là một trong những yêu cầu rất quan trọng

kĩ năng, năng lực thực hành của IIS Như vậy, người GV phải bồi

năng sống cần thiết bên cạnh truyền thụ kiến thức Đổi mới PPDIi phải

đối mới đảnh giá kết quả học tập của HS Việc kiểm tra đảnh giá kết

của HS phải căn cứ vào mục tiêu của môn học

Kiểm tra không những nắm vững trình độ kiến thức và vận dụng

đánh giá kết quả học tập của mình

1.1.6. Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, chú trọng các thỉ nghiệm, ứng

dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật li

Trong PPDH mới đòi hỏi người GV phải tăng cường khai thác và

thành thạo các thí nghiệm sau đây:

thành và sử dụng công nghệ dạy học và đổi mới kiếm tra đánh giá

Lượng hoá các mục tiêu kiến thức và kĩ năng của bài học

Chia bài học thành một số nội dung riêng biệt hoặc tổ chức bài học

chủ đề học tập

Chuẩn bị các thiết bị thí nghiệm, các PTDH cần thiết

Hoạch định các hoạt động học của HS và các hoạt động dạy tương

GV trong tiết học

Trang 8

1.2. Phương pháp thực nghiệm trong nghiên cứu khoa học vật lí [22],[28]

1.2.1 Khái niệm chung [22],[28]

Các hiện tượng VL thì muôn màu, muôn vẻ, muốn nghiên cứu

khái niệm điện trở

Khi nghiên cứu các quá trình VL, người ta thường xác định các

Việc tìm ra các thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng và quy

của chúng là cơ sở để giải thích và tiên đoán về nhiều sự vật hiện

khác Tuy nhiên, thực hiện được điều này không hề đơn giản vì sự vật

Trang 9

Vậy PPTN là phương pháp thu lượm thông tin bằng cách sắp đặt

biến của hiện tượng

+ Thay đổi các điều kiện tác động đế xem hiện tượng thay đổi như thế nào

+ Lặp lại các điều kiện tác động đế phát hiện ra tính quy luật của hiện

mình tưởng tượng ra một cách chủ quan

Thời trung thế kỷ, Giáo hội đã dùng uy quyền của mình để chống

Trang 10

Trước một hiện tượng tự nhiên cần tìm hiểu, Galilê bắt đàu quan

được TN kiểm chứng mới có giá trị

Phương pháp của Galilê có tính hệ thống, tính khoa học, có chức

Guericke (1602 - 1685), Boyle (1627- 1691), Gilbert (1540- 1603)

Như vậy, PPTN với tư cách là một phương pháp nhận thức khoa

và không những thành công trong sự phát triển của VL học cổ điển mà

Trang 11

Ouy tắc 7 Đối với mỗi hiện tượng, không thừa nhận những

khác ngoài những nguyên nhân đủ để giải thích nó Quy tắc này là sự

vai trò của lý ừí con người trong sự nhận thức chân lý, gạt bỗ những

giáo, kinh viện, không có liên quan đến khoa học

Quy tắc 2: Những hiện tượng như nhau luôn luôn quy về một

Quy tắc này thể hiện tư tưởng nhân quả, quyết định luận của Niu-tơn:

nhân xác định phải gây ra một hệ quả xác định

Ouy tắc 3: Tính chất của tất cả các sự vật có thể đem ra thí nghiệm

trường hợp riêng lẻ để tìm ra nhũng định luật tổng quát

Quy tắc 4: Bất kỳ khẳng định nào rút ra từ TN, bằng phương pháp

đều là đúng chìmg nào chưa có những hiện tượng khác giới hạn hoặc

khắng định đó Quy tắc này thể hiện quan điểm biện chứng về tính

tuyệt đối của chân lý Nó thừa nhận mỗi chân lý khoa học đều có thể

xác hóa thêm, được hoàn chỉnh thêm một bước một, nhưng trong mỗi

trình nhận thức nó vẫn hoàn toàn có giá trị khoa học

Trang 12

Kinh nghiệm sống,quan sát tự nhiên, TN, bài tập, truyện kể lịch sử

Làm nảy sinh vấn đề cần nghiên cứu (câu hỏi cần trả lời)

Đe xuất giả thuyết

JSuy luận logic từ giả thuyếtra hệ quả kiểm tra được bằng TN

+ Vấn đề cần giải đáp hoặc giả thuyết cần kiểm tra

+ Xử lý một giả thuyết để có thể đưa nó vào kiểm tra bằng TN.+ Xây dựng (thiết kế) phương án thí nghiệm cho phép thu lượm

cần thiết cho sự xác lập giả thuyết hoặc kiểm tra giả thuyết.+ Tiến hành thí nghiệm và ghi nhận kết quả

+ Phân tích kết quả và kết luận

1.3. Phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí [22],[28]

Trang 13

Giai đoạn ỉ: GV mô tả một hoàn cảnh thực tiên hay biêu diên một

nghiệm và yêu cầu các em dự đoán diễn biến của hiện tượng, tìm

xác lập một mối quan hệ nào đó, tóm lại là nêu lên một câu hỏi mà HS

trả lời, cần phải suy nghĩ tìm tòi mới trả lời được

Giai đoạn 2: GV hướng dẫn, gợi ý cho IIS xây dụng một câu trả lời

sơ, có vẻ họp lý nhưng chưa chắc chắn

Giai đoạn 3: Từ giả thuyết dùng suy luận lôgic hay suy luận toán

Trang 14

Ví dụ: Khi hướng dẫn bài 8: sự PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ

DIỆN DÂY DÂN thì GV có thể đặt vấn đề khi gấp đôi sợi dây dẫn lại

của dây dẫn sẽ thay đôi như thế nào Thường thì HS sẽ nghĩ do chiều

lần thì điện trở giảm đi 2 lần mà không chú ý đến tiết diện của dây Khi

thể làm thí nghiệm kiểm tra để tạo tình huống có vấn đề

Giả thuyết là câu trả lời có tính chất dự đoán cho câu hỏi đã nêu

này có thể còn thô sơ nhưng có căn cứ, có lí lẽ, có vẻ hợp lí nhưng chưa

Có nhiều cách đề xuất giả thuyết:

Dựa vào sự liên tưởng tới một kinh nghiệm đã có

Ví dụ: Dựa vào kết quả thí nghiệm khi thấy HĐT u tăng lên bao

CĐDĐI tăng lên bấy nhiêu lần IIS sẽ rút ra kết luận I tỉ lệ thuận với u

- Dựa vào sự tương tự, dựa vào phép loại suy

- Trong chương trình VL trung học cơ sở, các mối liên hệ định

đại lượng thường gặp là bằng nhau, tỉ lệ thuận, ti lệ nghịch, tỉ lệ thuận

số bậc nhất Đe HS có thể đề xuất được dự đoán về mối liên hệ định

hai đại lượng, cần tiến hành thí nghiêm với một số phép đo nhất định

sở [22],[28]

Vật lí học ở trung học cơ sở chủ yếu là VLTN, nó giúp:

Trang 15

những dụng cụ đo lường mà HS đã quen thuộc.

Ví dụ: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây

chất hay những mối quan hệ đáng chú ý cần nghiên cứu

Ví dụ: Làm cách nào có thể tính được ừong một tháng một gia

tiền điện là bao nhiêu?

Mức độ 2: GV tạo ra một hoàn cảnh đậc biệt trong đó xuất hiện

tượng mới lạ, lôi cuốn sự chú ý của HS, gây cho IIS sự ngạc nhiên, sự

Trang 16

thể làm thí nghiệm kiểm tra để tạo tình huống có vấn đề.

Giai đoạn 2

Risa Fâyman cho rằng “Các định luật VL có nội dung rất đơn

hiện của chúng trong thực tế lại rất phức tạp” Bởi vậy, từ sự phân tích

tượng thực tế đến việc dự đoán nhũng mối quan hệ đơn giản nêu

là cả một nghệ thuật, cần phải làm cho HS quen dần

Mức độ 1: Dự đoán định tính: Trong những hiện tượng thực tế

đoán về nguyên nhân chính, mối quan hệ chính chi phối hiện tượng

nhiều dự đoán mà ta sẽ phải lần lượt tìm ra cách bác bỏ

Ví dụ: Trường họp định luật Jun-Len xơ Đe tìm hiểu nhiệt lượng

dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc các yếu tố nào? Ta sẽ tiến

để lần lượt loại bỏ những dự đoán không chính xác

Mức độ 2: Dự đoán định lượng: Những quan sát đơn giản khó có

Trang 17

Việc suy ra hệ quả được thực hiện bằng suy luận lôgic hay suy luận toán học.

Thông thường ở trường trung học cơ sở các phép suy luận này

đoạn mạch song song

Mức độ 2: Hệ quả không quan sát được trực tiếp bằng các dụng cụ

tính toán gián tiếp qua việc đo các đại lượng khác

Ví dụ: Khi thay đôi chiều dài dây dẫn ta cần phải đo IiĐT và

Trang 18

Mức độ 3: Có nhiều ừường hợp thí nghiệm kiếm ừa là những thí

gia công các số liệu, rút ra kết luận hoặc GV thông báo cả kết luận

Ví dụ: Thí nghiệm kiểm tra định luật Jun-len xơ.

ra, chứ không có ý nghĩa trong đời sống hay sản xuất hàng ngày

Ví dụ: Tính cường độ dòng điện qua các điện trở của một mạch

một sơ đồ nối tiếp hoặc song song nào đó

Mức độ 2: Xét một ứng dụng kỹ thuật đã được đơn giản hóa đế có

áp dụng một vài định luật VL

Ví dụ: Chế tạo một đèn ngủ có thể tăng giảm độ sáng.

Mức độ 3: Xét một ứng dụng kỹ thuật trong đó không chỉ áp dụng

Trang 19

từ thẩm, dùng các là sắt ghép cách điện làm lỏi để ừánh dòng Fucô, dụng cụ

đế khỏi mất thời gian vô ích

các định luật VL theo PPTN có hai trường hợp đáng lưu ý sau đây:

+ Có những định luật VLTN nhưng việc suy luận quá phức tạp

Trang 20

phương pháp khái quát hóa - trừu tượng hóa

Ví dụ:

+ Khi hình thành vấn đề nhận thức phải dùng phương pháp

phương pháp so sánh, phương pháp trừu tượng hóa

+ Khi xây dụng giả thuyết phải dùng phương pháp suy luận,

tương tự, phương pháp mô hình

+ Khi xây dựng thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết phải dùng

1.3.6.1. Chuẩn bị nội dung dạy học

Lựa chọn một lôgic nội dung bài học thích hợp Phân chia bài học thành

những vấn đề nhỏ, phù họp với trình độ xuất phát của HS, xác định hệ

Trang 21

+ Hiện tượng tạo ra trong thí nghiệm phải gây ấn tượng mạnh cho HS.

+ Hiện tượng tạo ra trong thí nghiêm phải chứa đựng yếu tố

nghĩ thông thường của HS

- Dan dắt IIS phát hiện ra mâu thuẫn nhận thức

- GV phải nêu ra câu hỏi yêu cầu IIS nhớ lại một kiến thức một

không xảy ra như dự đoán, yêu cầu IiS trả lời tại sao?

Sử dụng thí nghiệm để giải quyết vấn đề

- Thí nghiệm có vai trò quyết định trong việc đánh giá một dự

hay sai Thí nghiệm trong giai đoạn này cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Hiện tượng mà thí nghiệm tạo ra do nguyên nhân chính rõ rệt

Trang 22

- Kĩ năng bố trí tiến hành thí nghiệm, thực hiện các phép đó cơ bản, thu thập

thông tin cần thiết

- Xác định mục đích thí nghiệm

- Dự kiến bố trí thí nghiệm

- Kĩ năng thực hiện các phép đo cơ bản

- Kĩ năng làm thay đối các yếu tố tác động theo ý định có trước

- Kĩ năng thu thập thông tin

- Kĩ năng xử lí thông tin

- Sử dụng các phương pháp suy luận logic để xử lí thông tin

- Sử dụng suy luận toán học

1.3.7. ƯU điêm và hạn chế của phương pháp thực nghiệm trong dạy

học vật lí

[13]

1.3.7.1. Ưu điểm của phương pháp thực nghiệm trong dạy học vật lí

Phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập cho HS, năng lực

HS một khi được khơi dậy sẽ giúp HS thích thú và trở nên tự giác trong học tập

Hình thành và rèn luyện cho HS con đường nhận thức tìm tòi

đó đòi hỏi ở HS khả năng khái quát hoá rất cao ở bước đề ra giả thuyết

tra trực tiếp hoặc gián tiếp bằng thí nghiệm

Trong quá trình nhận thức loại này, thực tiễn là điểm xuất phát và

tiêu chuẩn của chân lí

Việc thiết kế thí nghiệm để kiếm tra giả thuyết hoặc kiểm tra hệ

Trang 23

Tuỳ thuộc vào trình độ và khả năng nhận thức của HS mà áp

tình huống có độ phức tạp nhiều hoặc ít Điều này đòi hỏi sự hiểu biết

nghiệm của HS và nghiệp vụ sư phạm của GV

1.3.7.3. Một so lun ỷ khi dạy học theo phương pháp thực nghiệm

Rất nhiều trường họp DHVL có thể áp dụng phuong pháp này

được giả thuyết đã nêu

Lựa chọn một số trường họp vừa sức với trình độ và khả năng

IiS để áp dụng phương pháp này

1.4. Phương pháp thực nghiệm vói sự hỗ trợ của thí nghiệm mô

Từ tạo tình huống, giải quyết tình huống đến đặt ra nhiệm vụ nghiên

Trang 24

chính xác, cho phép theo dõi tiến trình của hiện tượng và tái tạo nó mỗi lần

trong những điều kiện nhất định Sự phân tích về mặt lý thuyết các

trình xảy ra trong đó đóng vai trò hết sức quan trọng Sự tác động đó

tiếp hay gián tiếp thông qua các thiết bị máy móc gọi là công cụ TN.Các khái niệm trên đều cho thấy TN bao gồm các thành phần sau đây:

- Một lý thuyết hay giả thuyết

- Đối tượng, hệ thống, quá trình phản ánh lý thuyết đó

- Các thao tác lên đối tượng, hệ thống, quá trình theo một trình

và trong nhũng điều kiện xác định

Từ các phân tích ừên, TNVL là TN đế nghiên cứu các hiện tượng,

Trang 25

1.4.1.3. Chức năng của TN trong dạy

Theo quan điểm của lí luận nhận thức:

- TN là phương tiện của việc thu nhận tri thức

- TN là phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức đã thu được

- TN là phương tiện của việc vận dụng tri thức đã thu được vào thực tiễn

- TN là một bộ phận của các phương pháp nhận thức vật lí

Theo quan điếm của lý luận dạy học:

- TN có thế được sử dụng ở tất cả các giai đoạn khác nhau của

xuất vấn đề cần nghiên cứu, hình thành kiến thức, kĩ năng mới, củng

kĩ năng đã thu được và kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS

- TN là phương tiện góp phần phát triển nhân cách toàn diện của IIS

+ TN là phương tiện để nâng cao chất lượng kiến thức và rèn

dưỡng các phẩm chất đạo đức của HS

- TN là phương tiện đơn giản hoá và trực quan trong DIIVL

1.4.1.4. Những yêu cầu về mặt kĩ thuật và phưong pháp dạy học đoi

Trang 26

- Đảm bảo cho HS ý thức được rõ ràng và tham gia tích cực vào

giai đoạn TN bằng cách giao cho HS thực hiện các nhiệm vụ cụ thể

- Thử nghiệm kĩ lưỡng mỗi TN trước giờ học, đảm bảo TN phải

nghiên cứu, tạo điều kiện cho IIS nhanh chóng tiếp cận mục tiêu

sử dụng TN để tạo tình huống có vấn đề là rất quan trọng đối với HS

đắn của giả thuyết hoặc hệ quả lôgic để hình thành kiến thức mới

cũng cố kiến thức, kỹ năng của HS, TNVL có vai trò không những

Trang 27

TNVL là phương tiện cho phép tổ chức các hình thức làm việc

nét đặc trưng của sự vật hiện tượng nghiên cứu, đặc biệt với những

tri giác trực tiếp bằng các giác quan của con người tạo trực quan sinh

cho quá trình tư duy trừu tượng của HS

Tóm lại, TN đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình DIIVL

Trang 28

1.4.2. TNA và TNMP trong dạy học vật lí [13]

Theo từ điển tiếng Việt, mô phỏng là phỏng theo, lấy làm mẫu

để tạo ra cái

gì đó

Trong đời sống, tùy thuộc vào hình thức xây dựng và sử dụng

mô phỏng có thế hiếu theo một số quan điếm khác nhau như sau:

Mô phỏng là quá trình thiết kế một mô hình của một hệ thống

nhau được chuẩn bị trước

Mô phỏng là một đối tượng hoặc hệ thống các đối tượng được

MVT mang đầy đủ các thuộc tính của một đối tượng hay hệ thống đối

Trang 29

dựng trên MVT từ các dụng cụ và đối tượng mô phỏng trên cơ sở các đối

1.4.2.3. Khải niệm ảo

Thuật ngữ “ảo” được dùng trong nhiều lĩnh vục khác nhau,

thật Trong vật lí học cũng đã tồn tại các từ ảo như vật ảo, ảnh

định nghĩa là ảnh của vật chỉ nhìn thấy, nhưng không hứng được trên màn

Trong quá trình phát triển của công nghệ thông tin, thuật ngũ' ảo

phần mềm ứng dụng trong thực tiễn và giáo dục làm xuất hiện các

phòng ảo, lớp học ảo tức là tạo ra môi trường làm việc như trên MVT

Trang 30

TN ảo là các dụng cụ TN ảo, các đối tượng ảo như thực được tạo

môi trường ảo của MVT Khi tiến hành làm TN trên các đối tương ảo

được kết quả như trong TN thực

Như vậy, TN ảo có thể được hiểu là một dạng mô phỏng 3 chiều

sát được những hiện tượng xảy ra y như thật, ví dụ như quan sát được

độ sáng của bóng đèn khi tăng cường độ dòng điện

về phương diện nào đó, có thể đồng nhất hai khái niệm TN mô

Trang 31

không là ở kịch bản sư phạm của GV.

Nguyên tắc 2: Tập trung làm rõ, hướng dẫn cho học sinh quan sát hiện tưọng chính

Các thí nghiệm muốn thu được nhiều số liệu, muốn dễ điều khiển,

hướng dẫn HS quan sát đúng theo mục đích giáo dục của thí nghiêm

Nguyên tắc 3: Tạo cơ hội cho học sinh tưong tác vói tài liệu, vói thí nghiệm

Một sự nguy hiểm là đôi khi GV không kiểm soát được thí nghiệm

phục theo các hướng sau:

+ Thiết kế thí nghiệm và kịch bản sư phạm làm sao đế người học

tham gia vào xây dựng mô hình, nguyên tắc thí nghiệm

+ GV khuyến khích HS tham gia vào thí nghiệm bằng các câu hỏi

thảo luận về hiện tượng thí nghiệm, cải tiến thí nghiệm hay hơn, chính xác hơn

Nguyên tắc 4: Sự hòa họp giữa ảo và thực

TNA là ảo chứ không thực, không thể thay thế được kinh nghiệm thực tiễn, do

đó

không nên tuyệt đối hóa TNA Thí nghiệm thực và ảo đều có mặt

Trang 32

thí nghiệm thực rất khó hoặc đôi khi không thế thực hiện được Một số khả

dụng chúng trong DHVL ở trường THCS như sau:

- Nêu sự kiện khởi đau, đưa ra tình huống có vấn đề, hình thành

thức tri thức mới cho người học;

- Giới thiệu chức năng, cách thức sử dụng các linh kiện, thiết bị thí nghiệm;

- Iiình thành và rèn luyện kĩ năng thiết kế thí nghiệm cho HS;

- Hỗ trợ thí nghiệm thực;

- Mở rộng và khắc sâu kiến thức

1.4.4.1. Nêu sự kiện khởi đầu,đưa ra tỉnh huống có van để, hình thành

thức tri thức mói cho ngưòi học

Đe mở đầu cho việc giảng dạy kiến thức mới, GV có thể sử dụng

một tình huống có vấn đề Cùng với các câu hỏi định hướng học tập,

hứng thú học tập của IiS, từ đó làm xuất hiện nhu cầu nhận thức ở IIS

1.4.4.2. Giói thiệu chức năng, cách thức sử dụng các linh kiện, thiết bỉ thí nghiệm

Nhờ các thiết bị trình chiếu, GV có thể sử dụng các linh kiện ảo để giới thiệu cho

HS các linh kiện thí nghiệm, các chi tiết kỹ thuật Trong nhiều trường hợp việc

Trang 33

Trong trường hợp có thể làm thí nghiệm thực thì các TNMP và TNA

Trang 34

trong các thí nghiệm Đặc biệt ở giai đoạn cuối của PPTN, việc kiểm tra tính

đúng

đắn của hệ quả phải thông qua việc xây dựng và thực hiện phương án

nghiên cứu một hiện tượng

Vì vậy ở giai đoạn định hướng mục đích nghiên cứu, có thể sử dụng TNMP

của HS Khi nhận thức của các em trở thành nhu cầu thì trong ý thức

động cơ thúc đẩy HS hành động Nghĩa là HS tích cực, tự lực, sáng tạo

khi các phương án thí nghiệm do HS đề xuất thường không phù hợp

thực tiễn đặc biệt là các dụng cụ thí nghiệm, các mô hình hiện có trong

nghiệm của nhà trường GV có thể xây dụng các TNMP và TNA hay

Trang 35

Việc sử dụng TNA và TNMP tỏ ra rất có hiệu quả trong các điều

được các hiện tượng vật lí thỏa mãn nhu cầu tìm hiếu của họ

TNMP và TNA góp phần giúp HS phát triển tư duy sáng tạo

Trang 36

về nguyên lý hoạt động của phần mềm, để từ đó tạo niềm tin cho các em vào

những

gì diễn ra trên MVT là sự phản ánh quy luật tự nhiên

Ở đây chúng tôi ừình bày một số khả năng sử dụng chúng trong

lý ở truờng TIICS nhu sau:

- Nêu sự kiện khởi đầu, đua ra tình huống có vấn đề, hình thành

nhận thức tri thức mới cho người học:

Để mở đầu cho việc dạy tri thức mới cho HS, GV có thế sử dụng

phỏng, TN ảo đế nêu sự kiện khởi đầu Ưu điểm của việc sử dụng TN

phỏng ở giai đoạn này là tiết kiệm thời gian, hiện tượng vật lí cần

hiện rõ ràng giúp HS dễ dàng quan sát Với những câu hỏi được chuẩn

của GV có thể làm xuất hiện tình huống có vấn đề và làm xuất hiện

thức cho IIS

- Ilình thành và rèn luyện kỹ năng thiết kế TN cho HS:

Hình thành và rèn luyện kỹ năng thiết kế TN cho HS là một

Trang 37

Trong trường hợp có thể làm TN thực thì các TN mô phỏng, các

thuộc giữa các đại lượng vật lí

1.5. Phương pháp soạn thảo tiến trình dạy học một kiến thức vật lí

phuong pháp thực nghiệm [28]

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lượt phát triển giáo dục 2011-2020 .Banhành kèm theo quyết số 711 ( QĐ - TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lượt phát triển giáo dục 2011-"2020
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
2. Bô Giáo dục và Đào Tạo (2008), Chỉ thị về tăng cường giảng dạy, đào tạo vàứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012, Chỉ thịSỐ: 55/2008/CT- BGD&ĐT ngày 30 tháng 9 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bô Giáo dục và Đào Tạo (2008), "Chỉ thị về tăng cường giảng dạy, "đào tạo và"ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008- "2012
Tác giả: Bô Giáo dục và Đào Tạo
Năm: 2008
3. Bộ GD - ĐT (2007), Công văn số 9584/BGDĐT- CNTT ngày 7/9/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ GD - ĐT (2007)
Tác giả: Bộ GD - ĐT
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chưongtrình, sách giáo khoa lổrp 10 trung học phô thông môn vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), "Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực "hiện chưong"trình, sách giáo khoa lổrp 10 trung học phô thông môn vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những van đề chung về đôi mới giáo dục trunghọc phô thông môn vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), "Những van đề chung về đôi mới "giáo dục trung"học phô thông môn vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), SGK vật lý 9 ,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK vật lý 9
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007),SGVvật lý 9 ,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGVvật lý 9
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Phạm Kim Chung (2006), Bài giảng phưong pháp dạy học vật lí ở tmòng trunghọc phô thông, Khoa Sư phạm Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phưong pháp dạy học vật lí ở "tmòng trung"học phô thông
Tác giả: Phạm Kim Chung
Năm: 2006
9. Hoàng Chúng (1982), Phưong pháp thong kê toán học ừ ong khoa học giáodục,NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Chúng (1982), "Phưong pháp thong kê toán học ừ ong khoa "học giáo"dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Vãn kiện nghị quyết lần 2 Ban 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vãn kiện nghị quyết lần 2 Ban
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1996
16. Phạm Thị Phú - Nguyễn Đình Thước, Logic học Long dạy học vật lí. Đại HọcVinh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học Long dạy học vật "lí
17. Phạm Thị Phú, Chuyển đôi phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý thànhphương pháp nghiên cứu dạy học vật lý ,2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Phú, "Chuyển đôi phương pháp nghiên cứu khoa học vật lý thành
18. Phạm Thị Phú (2007 ), Chuyển đôi phương pháp nghiên cứu khoa học vật lýthành phương pháp nghiên cứu dạy học vật lý. Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Phú (2007 ), "Chuyển đôi phương pháp nghiên cứu khoa "học vật lý"thành phương pháp nghiên cứu dạy học vật lý
19. Trần Triệu Phú (2007), Khai thác chương trình Crocodĩle Physics vào thiết kếthí nghiệm Vật lí ở trường phô thông, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Triệu Phú (2007), "Khai thác chương trình Crocodĩle Physics vào "thiết kế"thí nghiệm Vật lí ở trường phô thông
Tác giả: Trần Triệu Phú
Năm: 2007
20. Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ (2007), Nghiên cứu phân loại phần mềm môphỏng trong dạy học vật lí, Tạp chí Giáo dục số 161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại "phần mềm mô"phỏng trong dạy học vật lí
Tác giả: Phạm Xuân Quế, Phạm Minh Vĩ
Năm: 2007
22. Lê Thị Thanh Thảo (2006), Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm cho học sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Thanh Thảo (2006), "Bồi dưỡng phương pháp thực nghiệm
Tác giả: Lê Thị Thanh Thảo
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w