1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu việt nam với lào chống đế quốc mỹ xâm lược từ năm 1954 1965

137 544 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 839,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẠNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM VỚI LÀO CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẠNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM VỚI LÀO CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƢỢC TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Mai Hoa Hà Nội-2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LIÊN MINH CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO ĐẤU TRANH THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ, CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG CÁCH MẠNG (1954-1960) 1.1 Khái quát liên minh chiến đấu Việt – Lào thời kỳ chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954) 1.1.1 Yêu cầu khách quan hình thành liên minh chiến đấu Việt – Lào 1.1.2 Quá trình hình thành, phát triển liên minh chiến đấu Việt – Lào 10 1.2 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương liên minh chiến đấu Việt – 16 Lào Đảng 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử 16 1.2.2 Chủ trương liên minh chiến đấu Việt - Lào 19 1.3 Chỉ đạo củng cố, xây dựng hoạt động liên minh chiến đấu Việt 25 – Lào 1.3.1 Củng cố liên minh chiến đấu Việt – Lào, đoàn kết đấu tranh thực 25 Hiệp định Giơnevơ 1.3.2 Củng cố liên minh chiến đấu, giúp đỡ Lào phát triển lực lượng, 31 địa xây dựng tuyến vận tải chiến lược đường Trường Sơn Chƣơng 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI LIÊN MINH 51 CHIẾN ĐẤU VIỆT NAM – LÀO GIAI ĐOẠN CHỐNG CHIẾN LƢỢC CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (19611965) 2.1 Tình hình Đông Dương chủ trương Đảng liên minh 51 chiến đấu Việt – Lào 2.1.1 Tình hình Việt Nam Lào 51 2.1.2 Chủ trương Đảng liên minh chiến đấu Việt – Lào 55 2.2 Chỉ đạo phát triển hoạt động liên minh chiến đấu Việt – Lào 60 2.2.1 Phát triển liên minh chiến đấu Lào – Việt, bảo vệ, mở rộng vùng 60 giải phóng 2.2.2 Phát triển liên minh chiến đấu Lào – Việt, đảm bảo tuyến vận tải chiến 72 lược, phối hợp chiến trường hai nước Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 82 3.1 Nhận xét 82 3.1.1 Về ưu điểm 82 3.1.2 Một số hạn chế 91 3.2 Kinh nghiệm 95 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐCSĐD Đảng Cộng sản Đông Dương ĐND Đảng Nhân dân ĐNDCM Đảng Nhân dân cách mạng VNDCCH Việt Nam Dân chủ Cộng hòa XHCN Xã hội chủ nghĩa QĐND Quân đội nhân dân ĐLĐVN Đảng Lao động Việt Nam CMDTDCND Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có chung đường biên giới, có vị trị địa lý kề cận, tựa lưng vào dãy Trường Sơn, lại có nét lịch sử - văn hóa tương đồng, Việt Nam, Lào có mối quan hệ mật thiết gắn bó máu thịt Tình đồn kết hữu nghị nhân dân Việt Nam nhân dân Lào từ sớm, mà cịn bền chặt Quan hệ đoàn kết chiến đấu hai dân tộc Việt – Lào Đảng Lao động Việt Nam coi trọng, coi quan hệ chiến lược, có ý nghĩa sống với cách mạng nước Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, quan hệ đoàn kết chiến đấu hai dân tộc hình thành năm kháng chiến chống thực dân Pháp tiếp tục bồi đắp, củng cố phát triển Trước âm mưu hành động xâm lược đế quốc Mỹ, nhân dân Việt – Lào đoàn kết chiến đấu giành giữ vững độc lập dân tộc Trong quan hệ đoàn kết chiến đấu keo sơn đó, Việt Nam ln tỏ rõ trách nhiệm mình, ln nêu cao tinh thần đồn kết sáng, thủy chung, làm để củng cố, xây dựng liên minh chiến đấu hai dân tộc; ngược lại, cách mạng Việt Nam nhận giúp đỡ to lớn Đảng nhân dân Lào, nhân dân Lào sẵn sàng nhường cơm sẻ áo giúp đỡ quân dân Việt Nam Liên minh chiến đấu Việt – Lào mang sức mạnh to lớn cho dân tộc để đưa kháng chiến chống Mỹ cứu nước giành thắng lợi hoàn toàn Như vậy, quan hệ đoàn kết chiến đấu ba nước Đông Dương yếu tố quan trọng làm nên thắng lợi nghiệp chống Mỹ, cứu nước hai dân tộc trục quan hệ quan trọng hệ thống quan hệ quốc tế Việt Nam – mối quan hệ đặc biệt mà giai đoạn tiếp tục cần củng cố, phát triển mạnh mẽ Trên ý nghĩa ấy, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng trình củng cố, xây dựng, phát triển liên minh chiến đấu Việt – Lào năm 1954-1965, nhận thức khách quan, khoa học thành tựu, hạn chế, nguyên nhân, lấy làm sở đúc rút số kinh nghiệm quan trọng phục vụ cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Với cách tiếp cận đó, mạnh dạn chọn vấn đề “Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào chống đế quốc Mỹ xâm lược từ năm 1954 đến năm 1965” làm đề tài luận văn Thạc sỹ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Qua khảo cứu, sưu tầm tài liệu, nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp, vấn đề nghiên cứu Có thể liệt kê số cơng trình tiêu biểu sau: Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 2, 1954-1975, , Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, 1954-1975, từ tập đến tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996-2000 Lịch sử đồn qn tình nguyện chun gia quân Việt Nam Lào, 1954-1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 Ba cơng trình chủ yếu đề cập đến liên minh Việt – Lào lĩnh vực quân Đồng thời, sách trình bày vấn đề hoạt động chủ yếu qn tình nguyện đồn chun gia quân Việt Nam làm nhiệm vụ quốc tế chiến trường Lào, xây dựng, phát triển lực lượng quân sự, trị, xây dựng kháng chiến; phối hợp với chiến trường Lào chiến đấu giành thắng lợi bước, tiến tới đánh bại chiến lược chiến tranh Mỹ Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước – thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Lịch sử Đảng nhân dân cách mạng Lào, Ban đạo Nghiên cứu lý luận thực tiễn Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào (bản Tiếng Việt), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 Các tác phẩm đề cập chủ yếu đến học lớn liên minh chiến đấu Lào – Campuchia, kiện lớn Đảng nhân dân cách mạng Lào Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam 1930-2007, Biên soạn Trịnh Nhu, Trần Trọng Thức, Trần Văn Thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011 Cuốn sách chia làm bốn phần: Phần thứ nhất: Dưới lãnh đạo ĐCSĐD, nhân dân hai nước Việt Nam Lào phát huy truyền thống đoàn kết đặc biệt, đấu tranh giành độc lập tự (1930-1945); Phần thứ hai: Liên minh Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam chiến đấu chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975); Phần thứ ba: Quan hệ đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam từ năm 1976 đến năm 2007; Phần thứ tư: Thành quả, học triển vọng Với nội dung cơng trình có giá trị khoa học thực tiễn sâu sắc, góp phần giữ gìn phát huy truyền thống đồn kết hữu nghị đặc biệt hai nước Liên minh chiến đấu Việt – Lào thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975) – Lịch sử kinh nghiệm, đề tài cấp Bộ Viện Lịch sử Đảng, Học viện trị Quốc gia chủ trì Đề tài chủ yếu trình bày kiện lịch sử liên minh Việt Nam Lào suốt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tổng kết học kinh nghiệm mối quan hệ giai đoạn Ngoài ra, tư liệu liên minh Việt Nam – Lào đề cập viết tạp chí chuyên ngành như: tạp chí Lịch sử Đảng, tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Lịch sử quân sự,…theo nhiều hướng đề cập khác Tuy nhiên, đề cập đến liên minh chiến đấu Việt – Lào góc độ Lịch sử Đảng chưa có cơng trình cơng bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu - Làm rõ chủ trương đạo Đảng lãnh đạo phát triển liên minh chiến đấu Việt – Lào từ năm 1954 đến năm 1965 - Trên sở đó, nêu lên thành tựu, hạn chế đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho giai đoạn * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích quan điểm, chủ trương đạo Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển liên minh chiến đấu Việt - Lào qua hai giai đoạn: 1954-1960 1961-1965 - Chỉ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế lãnh đạo Đảng xây dựng, phát triển liên minh chiến đấu Việt – Lào năm 1954-1965 - Đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo từ trình Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt – Lào từ năm 1954 đến năm 1965 Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chủ trương, đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng, củng cố phát triển liên minh chiến đấu Việt – Lào * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chủ trương, biện pháp bản, quan trọng Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt – Lào; kiện chính, quan trọng, mốc lớn trình phát triển liên minh chiến đấu Việt - Lào từ năm 1954 (khi kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam, Lào bắt đầu) đến 1965 (dấu mốc đánh bại bước chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ) với phạm vi không gian số địa bàn chiến lược quan trọng thuộc lãnh thổ Việt Nam Lào * Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận chung chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp lịch sử phương pháp logic - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, hệ thống hoá - Phương pháp đối chiếu, thống kê… Đóng góp luận văn - Làm rõ trình Đảng lãnh đạo liên minh Việt - Lào năm 19541965 với thành công, tồn - Đúc rút số kinh nghiệm có sở khoa học thực tiễn - Luận văn sử dụng giảng dạy mơn học lịch sử, lịch sử Đảng, số mơn học có liên quan, làm tài liệu tham khảo nghiên cứu quan hệ Việt – Lào Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chương tiết: 102 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử đồn qn tình nguyện chuyên gia quân Việt Nam Lào kháng chiến chống Mỹ 1954-1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 103 Viện lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử quân Việt Nam – Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Viện lịch sử quân Việt Nam (2009), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), tập III, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 Viện lịch sử quân Việt Nam (2011), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), tập IV, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 106 Việt Nam thông xã (1962), Hội nghị Giơnevơ thông qua văn kiện Lào Bộ trưởng Ung Văn Khiêm: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa triệt để tơn trọng chữ ký mình, Báo Nhân dân, số 3042, tr.1 107 Việt Nam thông xã (1962), Phó Thủ tướng Phạm Hùng: Nhân dân Chính phủ ta tích cực ủng hộ nhân dân Chính phủ liên hợp dân tộc Lào đấu tranh thực hiệp nghị Giơnevơ, Báo Nhân dân, số 3049, tr.1 108 Nguyễn Văn Vinh (2008), Những kiện lịch sử Lào (1353-1975), Nxb Lao động, H, tr.361) 109 Nguyễn Văn Vịnh (1962), Con đường phiêu lưu Mỹ miền Nam Việt Nam dẫn chúng đến thất bại thảm hại, Báo Nhân dân, số 2857, tr.4 110 Visảy Chănthạmạt (2013), Liên minh chiến đấu quân đội hai nước Lào – Việt Nam, Việt Nam – Lào – Nhân tố quan trọng góp phần làm nên thắng lợi chiến dịch Thượng Lào, Lịch sử Quân sự, số 259, tr 31-35 117 PHỤ LỤC 118 Phụ lục ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO CÁN BỘ I NHỮNG KHUYẾT ĐIỂM CỦA CHÚNG TA VỀ VẤN ĐỀ CÁN BỘ Ở LÀO - Chính sách cán Lào chưa quy định rõ ràng Chưa đặt vấn đề tìm biết cán để tích cực đào tạo cán Việc đề bạt cất nhắc mà cịn hẹp hịi - Chưa có kế hoạch cụ thể để đào tạo cán Lào ba mặt quân, dân, - Có nhiều xu hướng hẹp hịi cán Lào - Một số cán Việt lãnh đạo cán Lào cho cách - Một số cán Việt cán Lào có óc thương bạn, nhiều lại bao biện công việc - Vấn đề cấp dưỡng giáo dục chưa ý II TÌNH TRẠNG CÁN BỘ HIỆN TẠI Cán mặt quân, dân, cịn thiếu sót nhiều Các cán có lực Phần đông cán cũ, lâu chưa huấn luyện thiếu điều kiện học hỏi thêm khơng tiến kịp với gian đoạn Cán ít, lý thuyết cán cũ, lại thiếu phần kinh nghiệm Có cán có tinh thần học hỏi xin học thêm lớp, khơng có cán thay, nguyện vọng khơng giải được, số lâu ngày, thành âm thầm chịu đựng, khơng tìm thấy hứng công tác Các cán dân vận lại có quan niệm sai lầm cho khơng biết tiếng Lào vận động dân chúng được, tinh thần bền bỉ chịu đựng, số vì/các cấp trên, không giáo dục đặn nên hủ hóa Đó nói cán Việt Cịn cán địa phương nói chưa thấm với nhu cầu công tác Đa số niên Lào thất học hay cố tình cầu an, khơng có tinh thần hoạt động, giác ngộ đào tạo họ phải thời gian lâu, tìm người có lực điều khó Thường thường sau 119 huấn luyện xong, thực hành công tác, vấp phải khó khăn thất bại, họ nản lịng bỏ dở công tác thường; số lại khơng có tinh thần cách mạng, có hành động thổ phỉ, tư tưởng quan liêu Vả lại, vùng sở vùng rừng núi, nhân lực vật lực thiếu thốn, chưa gây sở rộng rãi vùng đồng bẳng, nơi tập trung nhân lực vật lực, việc đào tạo cán địa phương cố gắng nhiều xong chưa bao Về quân sự, cán từ trung đội trở lên thiếu nhiều Cán dân vận hoạt động gây sở phong trào củng cố địa phương cịn chưa đủ Chính quyền phần đơng tồn chức dịch cơng chức cũ, mặt cán huấn luyện nhân dân mà khơng có Kho cán miền dân cư đông đúc Muốn giải vận này, cần phải mở rộng sở xuống hẳn vùng xuôi Công tác võ trang tuyên truyền công tác mặt trận cần phải đổi, phát triển mạnh lên, mạnh chừng vấn đề thiếu cán cần giải nhanh chừng III NHIỆM VỤ CHUNG - Phải đặt vấn đề đào tạo cán nhiệm vụ chủ yếu - việc đào tạo phải trọng chất lượng 1/ Đào tạo: - Đào tạo cán Lào Việt lý thuyết quân sự, quyền, tổ chức lãnh đạo mặt trận Riêng cán Việt phải trọng huấn luyện quan niệm ý thức vận động Lào cho chủ đạo - Mỗi lớp cán huấn luyện phải công tác thời gian lại đem huấn luyện lại - Các lớp huấn luyện mở liên tiếp kỳ hạn ngắn - Thu thập tài liệu kinh nghiệm lý thuyết phổ biến cho cán 2/ Rèn luyện: Tổ chức việc hướng dẫn học tập: - Huấn luyện phương pháp nghiên cứu lớp, gửi chương trình tài liệu bảo cách nghiên cứu cho cán 120 - Đặt nếp cán cấp dìu dắt cán cấp - Chấn chỉnh lại việc phổ biến tài liệu cho có hệ thống - Lần lượt cho cán cũ học thêm trường bổ túc Áp dụng phương pháp học tập dân chủ, tổng kết kinh nghiệm phổ biến kinh nghiệm nhanh chóng 3/ Sử dụng đề bạt cán bộ: - Nghiên cứu tìm hiểu lực thành tích cán để mạnh dạn đề bạt cán - Tránh nạn đề bạt cẩu thả làm cho lực cán không sứng đáng với nhiệm vụ - Mạnh dạn giao công việc cho cán ý theo rõi, kiểm tra, khuyến khích cán - Trong việc sử dụng bố trí cán cần phải ý điểm sau đây: ghép cán cũ vào với cán để công tác Ghép cán lý luận sát với cán thực hành Ghép cán có sáng kiến thiếu tâm vào với cán có tâm 4/ Cấp dưỡng cán bộ: - Trước hết phải quy định quyền lợi rứt khoát cán Việt Lào, trang bị cấp dưỡng cán Việt Lào phải giống - Săn sóc giúp đỡ cán hoàn cảnh thiếu thốn, đau yếu - Định thể lệ khen thưởng phạt cán cho nghiêm minh - Tổ chức kiểm tra cán cho chu đáo, tìm biết lý lịch cán cho tường tận IV NHIỆM VỤ CẦN KÍP - Gấp rút mở lớp cán đoàn kỹ để đào tạo cán mặt trọng đến cán trị đội cán quần chúng - Đào thải cán xấu - Chú trọng đào tạo cán Lào, phải kiên nhẫn dìu dắt họ - Đưa cán có tương lai sang Việt Nam để học thêm - Cho cán cũ hoạt động lâu Lào học khóa bổ túc 121 - Phải có sách rõ rệt cho cán Việt Lào giải thích cho họ hiểu Về quân sự: mở lớp qn lấy đội viên tiến có thành tích chiến đấu đem huấn luyện để trở thành cán tiểu đội Bổ túc cho cán tiểu đội trung đội có tìm người để bắt họ lên Phải trọng giáo dục đường lói trị cho họ Nội dung huấn luyện: Quân sự: huấn luyện cách đánh du kích – phục kích – tập kích đột kích - Đánh mìn đường giao thông, phải rèn cho họ tinh thần xung phong dũng cảm - Chú trọng huấn luyện cách đánh ban đêm Chính trị: Bộ đội Việt: - Giáo dục cho cán nhiệm vụ giải phóng Đơng Dương Huấn luyện cho họ hiểu thấu triệt quan niệm công tác dân vận - Giáo dục cho cán có thái độ thân bình đẳng mực cán Lào - Vận động nghiên cứu phong tục tập quán chủng tộc đất Lào - Đề cao vinh dự chiến đấu nhân dân Lào hoàn thành cách mạng giải phóng dân tộc Bộ đội Lào: - Giáo dục cho họ quan điểm chiến tranh nhân dân - Làm cho họ nhìn thấy khó khăn gian khổ gây cho họ tinh thần vững tin tưởng thắng lợi sau - Chú trọng giải thích tuyên truyền sách Đảng đường lối giúp đỡ đắn Chính phủ Việt Nam không lấy danh nghĩa Đảng - Nêu cao tinh thần đoàn kết dân chủ - Nêu cao tinh thần hữu tương chợ cán Lào Việt 122 - Giải thích cho họ biết độc lập Lào phải Lào xây dựng lấy Về quyền: Gấp rút đào tạo cán từ cấp châu cấp Tổng, cấp Bản Đối với cán từ Châu trở lên trọng dành nhiều thời gian cho phần chủ trương sách Đối với cán cấp Tổng, Bản trọng công tác thực tế - Lấy người có uy tín địa phương giác ngộ đem vận động dân chúng - Có cần lấy người có danh vọng mà ta nắm địa phương khác vận động dân chúng - Hiện thiếu người không cần phải tổ chức theo lề lối, người kiêm 2,3 việc Nội dung huấn luyện: - Làm cho họ hiểu mặt bán nước Chính phủ bù nhìn - Giải thích cho họ hiểu âm mưu thâm độc Pháp đưa độc lập giả hiệu để lừa dối phỉnh phờ dân chúng - Giáo dục cho hiểu thấu triệt quyền cách mạng Về mặt trận: Cấp thiết đào tạo cán hoạt động gây phong trào Tổng Bản Phải giáo dục cán địa phương củng cố lãnh đạo hội mặt trận Liên chi mở lớp đào tạo tổ trưởng, chi mở lớp huấn luyện phổ thông đồng chí Lấy phần tử trung kiên đội Lào, huấn luyện cho họ thành cán dân vận Phương pháp huấn luyện: Có hình thức: - Hình thức thảo luận nói truyện - Mở lớp huấn luyện - Hình thức hướng dẫn cơng tác 123 Nhu cầu tại: Số cán cần thiết mặt bao nhiêu, hướng đào tạo cán nào, nói rõ đề án xây dựng lực lượng, đề án quyền mặt trận Ở nói đến nét lớn vấn đề đào tạo cán bộ, để đưa vào khu đặt kế hoạch cụ thể, cho nhược điểm thiếu hụt cán Giải nhanh chừng đẩy mạnh cách mạng Lào tiến nhanh chừng cách mạng giải phóng D.D chóng hồn thành (Nguồn: Trung tâm lưu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tướng, HS 1812) 124 Phụ lục THÔNG CÁO CHUNG Giữa đồn đại biểu phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đồn đại biểu Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời Vương quốc Lào Nhận lời mời Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, đồn đại biểu Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời Vương quốc Lào Tướng Phu-mi Nơ-xa-vẳn, phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ tài dẫn đầu đến thăm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ ngày đến ngày tháng 12 năm 1962 Trong thời gian thăm, Đoàn đại biểu Chính phủ Lào Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Ung Văn Khiêm tiếp kiến Đoàn tiếp xúc thân mật với đoàn đại biểu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đứng đầu phó Thủ tướng Nguyễn Duy Trinh Tham gia Hội đàm, Về phía Việt Nam có: ơng Nguyễn Duy Trinh, phó Thủ tướng, Trưởng đồn; ơng Nguyễn Khánh Tồn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm ủy ban liên lạc văn hóa với nước ngồi; ơng nguyễn Cơ Thạch, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao; ơng Hồng Văn Diệm, Thứ trưởng Bộ Ngoại thương; ơng Hồng Xích Tâm, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải; ông Đỗ Thanh Quý, Cục trưởng Cục Ngoại thương; ông Nguyễn Xuân, phó Vụ trưởng Vụ Châu Á Bộ Ngoại giao; ơng Bùi Bình, phó Vụ trưởng Văn phịng Phủ Thủ tướng; ông Hoàng Nguyên, Tham tán Đại sứ quan Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Vương quốc Lào Về phía Lào có: Tướng Phu-mi Nơ-xa-vẳn, phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Tài chính; Hồng thân Xi-xu-măng Xi-xa-lơm-xắc, Bộ trưởng Bộ bưu điện viễn thông; ông Khăm-phướn Tu-na-lom, Thứ trưởng Bộ Kinh tế Kế hoạch; Đại sứ Khăm-phan Pa-nhi-a; ơng Thao-phèng, đại diện kinh tế văn hóa Chính phủ Vương quốc Lào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa; Tướng Khăm-khơng Buđa-vơng; ơng Xi-xa-vát Xu-va-la-xi, Tổng Giám đốc Bộ Tài chính; ơng Un In-thavơng, Giám đốc Ngoại thương Bộ Kinh tế Kế hoạch; ông Lan Pát-tham-mavơng, Giám đốc hành Bộ Ngoại giao 125 Hai bên trí nhận định hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 Lào kết cố gắng nhân dân Lào tất dân tộc hữu quan, để giải hịa bình khủng hoảng Lào trì hịa bình Đơng Nam Á Hai bên cho hiệp nghị tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nước Lào hịa bình, độc lập, có chủ quyền trung lập, cần phải tất bên hữu quan triệt để tơn trọng Đồn đại biểu Việt Nam tun bố rằng, phần mình, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp tục nghiêm chỉnh thi hành hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 rút hết khỏi Lào theo thời hạn hiệp nghị Giơnevơ quy định, tất nhân viên quân phái sang Lào theo u cầu Chính phủ Hồng thân Xu-va-na Phu-ma, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đòi hỏi bên ký kết khác phải làm Bên phía Việt Nam tin tưởng sâu sắc chúc nhân dân Lào lãnh đạo Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời Hoàng thân Xu-va-na Phu-ma làm Thủ tướng, hồn tồn thực sách hịa bình, trung lập, hòa hợp dân tộc cải thiện đời sống nhân dân Bên phía Việt Nam xác nhận lại lập trường Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Vương quốc Lào thi hành sách dựa năm nguyên tắc chung sống hịa bình khơng can thiệp vào cơng việc nội Bên phía Lào đánh giá cao cống hiến Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa việc giải hịa bình vấn đề Lào Bên phía Lào tỏ ý hài lịng tin tưởng vào sách nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lào theo bên phía Việt Nam trình bày Đồn đại biểu Việt Nam tuyên bố Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa sẵn sàng theo khả viện trợ trực tiếp, không kèm theo điều kiện kiểm sốt, cho Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời Vương quốc Lào nhằm làm cho Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời Vương quốc Lào dễ dàng thực nhiệm vụ xây dựng kinh tế quốc dân độc lập tự chủ Bên phía Lào hoan nghênh lời tun bố 126 Đồn đại biểu Chính phủ Lào xác nhận hiệp nghị nghị định thư ký kết Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chính phủ Hồng thần Xu-va-na Phu-ma trước thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời phù hợp với tinh thần hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 Hai bên đồng ý thành lập Ủy ban liên hiệp để sửa đổi bổ sung văn kiện cho thích hợp với tình hình Lào Những văn kiện là: 1- Hiệp định việc trao đổi hợp tác kinh tế văn hóa, ký ngày 284/1961 2- Hiệp định việc Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giúp Chính phủ Vương quốc Lào thiết kế quy hoạch thành phố Khang Khay xây dựng, sửa chữa số nhà Khang khay, ký ngày 13-9-1961 3- Hiệp định việc nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa viện trợ cho Vương quốc Lào năm 1962, ký ngày 15-12-1961 4- Nghị định thư việc trao đổi phóng viên thường trú, tin ảnh Việt Nam thông xã Thông xã Vương quốc Lào, ký ngày 7-6-1961 5- Nghị định thư việc hợp tác truyền Cục truyền Viêt Nam Cơ quan truyền Vương quốc Lào, ký ngày 7-6-1961 6- Nghị đinh thư việc trao đổi chuyên gia thực tâp sinh, ký ngày 13-7-1961 7- Nghị định thư thương mại, ký ngày 13-7-1961 8- Nghị định thư toán, ký ngày 13-7-1961 9- Nghị định thư điều kiện chung chế độ học sinh thực tập sinh Lào sang học nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ký ngày 10-3-1962 10- Nghị định thư điều kiện chung việc gửi chuyên gia Việt Nam sang vương quốc Lào thực viện trợ kỹ thuật, ký ngày 10-3-1962 11- Nghị định thư vận tải ô tô lãnh thổ Vương quốc Lào, ký ngày 103-1962 12- Nghị định thư việc Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa giúp Chính phủ Vương quốc Lào khảo sát, thiết kế sửa chữa số đường giao thông, ký ngày 10-5-1962 127 13- Nghị định thư điều kiện chung giao hàng, ký ngày 10-3-1962 14- Nghị định thư viện trợ y tế Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho Vương quốc Lào, ký ngày 9-6-1962 Hai bên thỏa thuận tiếp tục thi hành hiệp nghị nghị định thư phát triển nữa, lĩnh vực, mối quan hệ sẵn có hai nước sở hiệp nghị trao đổi hợp tác kinh tế văn hóa nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Vương quốc Lào Hồng thân Xu-va-na Phu-ma Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký ngày 28-1-1961 Hai đồn đại biểu cịn thỏa thuận hai Chính phủ tiến hành sớm thương lượng nhằm đến ký kết nghị định thư chương trình trao đổi thương mại chương trình trao đổi văn hóa cho năm 1963 việc thiết lập đường hàng không hai nước để tăng cường hiểu biết nhân dân hai nước, từ bây giờ, hai bên đồng ý thời gian gần trao đổi đoàn thể dục thể thao đồn văn cơng Hai đồn đại biểu trí nhận định thăm Đồn đại biểu Chính phủ liên hiệp dân tộc lâm thời Vương quốc Lào đánh dấu bước tiến quan hệ hai nước Hai Đoàn đại biểu cho tình hữu nghị quan hệ tốt đẹp sẵn có nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Vương quốc Lào khơng có lợi cho nhân dân hai nước mà cịn yếu tố tích cực để trì hịa bình ổn định tình hình Đơng Dương Đơng Nam Á Hai Đồn đại biểu tun bố Chính phủ cam kết khơng ngừng để phát triển mối quan hệ có truyền thống lâu đời hai nước Hà Nội, ngày tháng 12 năm 1962 Trưởng Đồn đại biểu Phó Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Trưởng Đồn đại biểu Phó Thủ tướng Chính phủ liên hợp dân tộc lâm thời Vương quốc Lào Tƣớng PHU-MI NÔ-XA-VẲN NGUYỄN DUY TRINH (Báo nhân dân ngày 7/12/1962, số 3178) 128 Phụ lục THÔNG CÁO CHUNG Giữa Đồn đại biểu Chính phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Đồn đại biểu Chính phủ liên hiệp dân tộc Vƣơng quốc Lào Nhận lời mời Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Đồn đại biểu Chính phủ liên hiệp dân tộc Lào Hồng thân Thủ tướng Xu-va-na Phu-ma dẫn đầu đến thăm thức nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa từ ngày đến ngày tháng năm 1964 Trong thời gian thăm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Hồng thân Thủ tướng Xu-va-na Phu-ma vị Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tiếp kiến Đồn đại biểu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Đồn đại biểu Chính phủ liên hiệp dân tộc Lào trao đổi ý kiến với cách thân mật thẳng thắn vấn đề mà hai bên quan tâm Tham dự Hội đàm, Về phía Việt Nam có vị: - Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Xn Thủy - Bộ trưởng Bộ Văn hóa Hồng Minh Giám - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Vương quốc Lào Lê Văn Hiến Về phía Lào có vị: - Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Cựu chiến binh Cơng tác nơng thơn, Hồng thân Xu-va-na Phu-ma - Bộ trưởng Bộ quốc gia Giáo dục, mỹ thuật thể thao, niên Lượm In-xi-xiêng-mạy - Thứ trưởng phụ trách mỹ thuật thể thao, niên Bun-thông Vô-ravông, 129 - Thứ trưởng Bộ cơng vận tải Chao Xúc-xơng-vắc - Đại sứ đặc mệnh tồn quyền Vương quốc Lào nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thao Phèng Hai bên xem xét tình hình từ ký Hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 Lào đến Hai bên trí cho biện pháp để cải thiện tình hình Lào triệt để thi hành hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 Lào khơi phục hoạt động bình thường Chính phủ liên hiệp dân tộc Lào Phía Việt Nam tuyên bố Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa theo đuổi sách trước sau Lào là: tôn trọng chủ quyền, độc lập, trung lập, thống toàn vẹn lãnh thổ Vương quốc Lào, không can thiệp vào công việc nội trị Lào, thi hành nghiêm chỉnh hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 Lào, Vương quốc Lào kiến lập phát triển quan hệ mặt sở năm ngun tắc chúng sống hịa bình tinh thần Hội nghị Băng đung Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ln ủng hộ sách hịa bình trung lập, hịa hợp dân tộc Chính phủ liên hiệp dân tộc Lào Hồng thân Xu-va-na Phu-ma làm Thủ tướng Phía Lào tuyên bố kiên thi hành đầy đủ hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 Lào, thực hòa hợp dân tộc, đưa Vương quốc Lào vào đường hịa bình trung lập thực sự, phát triển quan hệ thân thiện với nước láng giềng nước khác sở bình đẳng tơn trọng độc lập chủ quyền Hai bên tin tưởng việc khôi phục hoạt động bình thường Chính phủ liên hiệp dân tộc Lào tạo điều kiện cho Vương quốc Lào xúc tiến việc xây dựng kinh tế văn hóa, với giúp đỡ khơng kèm theo điều kiện trị quân nước bạn, có nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa nước khác ký kết hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 Lào Hai bên trân trọng nhắc lại lời tuyên bố chung Chủ tịch Hồ Chí Minh Vua Xri Xa-vang Vát-tha-na ngày 12 tháng năm 1963 hai bên “sẽ cố gắng để củng cố phát triển quan hữu nghị hợp tác anh em mặt, nhằm đẩy mạnh công kiến thiết hịa bình hai nước” Hai bên cam kết bảo đảm hoạt động bình thường quan đạ diện, bảo đảm lợi ích đáng hợp 130 pháp kiều dân hai nước lãnh thổ nước Hai bên cho mối quan hệ láng giềng tốt đẹp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Vương quốc Lào khơng phù hợp với lợi ích hai nước, mà cịn đóng góp quan trọng cho hịa bình khu vực Đơng Nam Á Hai bên cho cần phải đảm bảo việc thi hành nghiêm chỉnh hiệp nghị Giơnevơ năm 1954 Việt Nam: nước Việt Nam phải hịa bình thống theo tinh thần hiệp nghị Hai bên quan tâm đến tình hình căng thẳng Đơng Dương nhiều nơi khác Đơng Nam Á Hai bên trí cho dân tộc Đông Dương Đông Nam Á có quyền định đoạt vận mệnh mình, nước ngồi không can thiệp vào Hai bên cho cần phải triệu tập sớm tốt hội nghị Giơnevơ theo đề nghị Thái tử Quốc trưởng Nô-rô-đôm Xi-ha-núc, hai bên tuyên bố sẵn sàng tham dự hội nghị Hai bên nhiệt kiệt hoan nghênh sáng kiến nước Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a việc họp Hội nghị Á-Phi lần thứ hai để phát huy kết to lớn Hội nghị Băng đung Hai bên hài lòng nhận thấy trao đổi ý kiến lần góp phần tăng cường hiểu biết lẫn hai bên, có lợi cho việc thi hành hiệp nghị Giơnevơ năm 1962 Lào, phát triển quan hệ hữu nghị hai nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Vương quốc Lào, góp phần giữ gìn hịa bình an ninh Đơng Nam Á Hà Nội, ngày tháng năm 1964 Trưởng đồn đại biểu Chính phủ nước Trưởng đồn đại biểu Chính phủ liên Việt Nam Dân chủ Cộng hịa hiệp dân tộc Vương quốc Lào Hoàng thân PHẠM VĂN ĐỒNG XU-VA-NA PHU-MA (Báo Nhân dân, số 3659 ngày 5/4/1964) 131 ... có ý nghĩa thực tiễn Với cách tiếp cận đó, chúng tơi mạnh dạn chọn vấn đề ? ?Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt Nam với Lào chống đế quốc Mỹ xâm lược từ năm 1954 đến năm 1965? ?? làm đề tài luận... phát triển liên minh chiến đấu Việt – Lào năm 1954- 1965 - Đúc rút số kinh nghiệm có giá trị tham khảo từ q trình Đảng lãnh đạo liên minh chiến đấu Việt – Lào từ năm 1954 đến năm 1965 Đối tƣợng,... đạo liên minh chiến đấu Việt – Lào; kiện chính, quan trọng, mốc lớn trình phát triển liên minh chiến đấu Việt - Lào từ năm 1954 (khi kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam, Lào bắt đầu) đến 1965

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp: thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
2. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975, Thắng lợi và bài học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975, Thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
3. Ban chỉ đạo nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2005), Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Nhân dân cách mạng Lào
Tác giả: Ban chỉ đạo nghiên cứu lý luận và thực tiễn Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
4. On Đình Bảo (1989), Sức mạnh của khối đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia trong chống Mỹ (1954-1975), Luận văn sau Đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của khối đoàn kết chiến đấu Việt Nam – Lào – Campuchia trong chống Mỹ (1954-1975)
Tác giả: On Đình Bảo
Năm: 1989
5. Nguyễn Đình Bin (chủ biên) (2002), Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam 1945-2000
Tác giả: Nguyễn Đình Bin (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
6. Bộ Chính trị thông qua “Đề án đấu tranh về vấn đề hai tỉnh Sầm Nưa và Phông xa lỳ” ở Lào, ngày 22 tháng 1 năm 1955 lưu Trung tâm lưu trữ Quốc phòng, phông Cục tác chiến, HS94, phông QUTU, HS 195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị thông qua “Đề án đấu tranh về vấn đề hai tỉnh Sầm Nưa và Phông xa lỳ” ở Lào
7. Bộ Chính trị chuẩn bị bản báo cáo trung ương Đảng về tình hình mới và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Lào, ngày 2/7/1959, trung tâm lưu trữ Quốc phòng, phông QUTU, HS 223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Chính trị chuẩn bị bản báo cáo trung ương Đảng về tình hình mới và nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Lào
8. Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân (2003), Lịch sử Bộ Tổng tham mưu trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam, tập 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Bộ Tổng tham mưu trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)
Tác giả: Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân Việt Nam
Năm: 2003
9. Bộ Tổng tham mưu, Những tài liệu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy từ năm 1945 đến năm 1954, tập I (1945- 1948), Nxb Bộ Tổng Tham mưu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tài liệu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy từ năm 1945 đến năm 1954
Nhà XB: Nxb Bộ Tổng Tham mưu
10. Bộ Tổng tham mưu, Những tài liệu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy từ năm 1945 đến năm 1954, tập II (1949-1950), Nxb Bộ Tổng Tham mưu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tài liệu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy từ năm 1945 đến năm 1954
Nhà XB: Nxb Bộ Tổng Tham mưu
11. Bộ Tổng tham mưu, Những tài liệu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy từ năm 1945 đến năm 1954, tập III (1951-1952), Nxb Bộ Tổng Tham mưu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tài liệu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy từ năm 1945 đến năm 1954
Nhà XB: Nxb Bộ Tổng Tham mưu
12. Bộ Tổng tham mưu, Những tài liệu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy từ năm 1945 đến năm 1954, tập IV (1953-1954), Nxb Bộ Tổng Tham mưu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tài liệu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang của Trung ương Đảng và Tổng Quân ủy từ năm 1945 đến năm 1954
Nhà XB: Nxb Bộ Tổng Tham mưu
13. Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (2003), Biên niên sự kiện Bộ Tổng tham mưu trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tập I (tháng 7/1954-12/1960), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Biên niên sự kiện Bộ Tổng tham mưu trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Tác giả: Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2003
14. Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (2003), Biên niên sự kiện Bộ Tổng tham mưu trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tập II (1961- 1963), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên sự kiện Bộ Tổng tham mưu trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Tác giả: Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2003
15. Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam (2003), Biên niên sự kiện Bộ Tổng tham mưu trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tập III (1964- 1965), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên sự kiện Bộ Tổng tham mưu trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước
Tác giả: Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2003
16. Bộ Tổng tham mưu ra chỉ thị về hoạt động quân sự ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phông xa lỳ nhằm đối phó với âm mưu mới của địch, ngày 1 tháng 8 năm 1955, lưu Trung tâm lưu trữ Quốc phòng, phông BTTM, HS 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tổng tham mưu ra chỉ thị về hoạt động quân sự ở hai tỉnh Sầm Nưa và Phông xa lỳ nhằm đối phó với âm mưu mới của địch
17. Bộ Tổng tham mưu sự thảo Đề án xây dựng lực lượng Pa-thét Lào, đầu tháng 1 năm 1961, Trung tâm lưu trữ Quốc phòng, phông BTTM, HS 577 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tổng tham mưu sự thảo Đề án xây dựng lực lượng Pa-thét Lào
18. Bộ Tổng tham mưu soạn thảo kế hoạch giúp Pa thét Lào củng cố lực lượng vũ trang sau khi thành lập Chính phủ liên hiệp, ngày 17 tháng 7 năm 1962, Trung tâm lưu trữ Quốc phòng, phông BTTM, HS 630 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tổng tham mưu soạn thảo kế hoạch giúp Pa thét Lào củng cố lực lượng vũ trang sau khi thành lập Chính phủ liên hiệp
19. Bộ Tổng tham mưu dự thảo “tình hình và nhiệm vụ quân sự ở Lào từ năm 1964 đến 1965”, ngày 13 tháng 9 năm 1963, Trung tâm lưu trữ Quốc phòng, phông BTTM, HS 768 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tổng tham mưu dự thảo “tình hình và nhiệm vụ quân sự ở Lào từ năm 1964 đến 1965”
20. Bộ Tổng tham mưu dự kiến kế hoạch chiến dịch tấn công địch ở Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng, ngày 3 tháng 10 năm 1963, Trung tâm lưu trữ Quốc phòng, phông BTTM, HS 772 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tổng tham mưu dự kiến kế hoạch chiến dịch tấn công địch ở Cánh Đồng Chum – Xiêng Khoảng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w