1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh long an lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang trong những năm 1954 1965

82 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 33,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, B ổ i DƯỠNG GIẢNG VIÊN LỶ LUẬN CHÍNH HUỲNH VĂN THỚI ĐẢNG BỘ TỈNH LONG AN LÃNH ĐẠO XÂY DỤNG Lực LƯỢNG vũ TRANG TRONG NHỮNG NĂM 1954 - 1965 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: : 5.03.16 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LỊCH s Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH LÊ ĐAI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM THÕNG TIN THƯ VIÊN VHÀ NỘI - 2005 UI54-] LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS TS Nquyển Đìnli Lê Các sô liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm háo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn qơc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2005 Tác giả luận văn Huỳnh Văn Thới M Ụ C LỤ C Trah Mở đầu Chương Xây dựng lực lượng vũ trang năm 19541 1.1 Vài nét khái quát vị trí, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội âm mưu thủ đoạn Mỹ - Diệm tỉnh Long A n 1.2 Quá trình Đảng Long An xây dựng lực lượng vũ trans năm 195L(,- 1960 Chương 2 Xây dựng lực lượng vũ trang năm 1961 1965 2.1 Tình hình Long An sau Đồng khởi năm 1960 2.2 Quá trình Đảng Long An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang năm 1961 - 1965 Chương 3 Nhận xét thành quả, ý nghĩa học kinh nghiệm công tác lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Long An năm 1954 - 1965 3.1 3-2 5! Thành xây dựng lực lượng vũ trang năm - 1965 ! Ý nghĩa học kinh nghiệm Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài Trong nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vĩ đại dân tộc ta, Long An đứng “đầu sóng gió”, đối mặt với mưu mơ thâm độc kẻ thù bạo vùng chiến lược sống Đồng Tháp Mười vùng Châu thổ sông Cửu Long rộng lớn Nam Bộ Cuộc chiến đấu quán dân Long An, lãnh đạo Đảng địa phương chống chủ nghĩa thực dân kiểu mói diễn liệt từ sớm Trong 10 năm đầu chống Mỹ, cứu nước (1954-1965) quân dân Long An lớn mạnh không ngừng tạo trở thành “Long An trung dũng, kiên cường, đầu diệt Mỹ” thời kỳ sau Trong đấu tránh chung nhân dân toàn tỉnh, vị lực lượng vũ trang cách mạng Long An vô quan trọng Do đặc điểm lịch sử, xã hội đặc biệt đạo nhạy bén Trung ương, Xứ ủy trực tiếp Tỉnh ủy, nên lực lượng vũ trang cách mạng Long An đời sớm Vào năm 1956, lực lượng vũ trang tự vệ Long An nhóm lập Từ đến Mỹ bất đầu thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” miền Nam, lực lượng vũ trang cách mạng Long An lãnh đạo Đảng địa phương, phát triển không ngừng, Sự đời phát triển lực lượng vũ trang cách mạng Long An 10 năm đầu chống Mỹ, cứu nước (1954-1965) khơng nằm ngồi quy luật xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Đảng lãnh đạo Mặt khác, đời, tổn phát triển có nét riêng lãnh đạo sâu sát cấp ủy địa phương nắm bắt nhân tố kiện trì xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng địa phương năm tháng cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn, gian khổ Tìm hiểu đời phát triển lực lượng vũ trang cách mạng Long An lãnh đạo Đảng địa phương thời kỳ đầu chông Mỹ, cứu nước (1954-1965) không ôn lại lịch sử hào hùng mảnh đất trung dũng kiên cường này, mà hom nữa, có ý nghĩa thiết thực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ quê hương ngày hôm Bởi vị thê địa lý đặc điểm xã hội địa bàn chiến lược này, đặt nhiệm vụ vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa phải nâng cao cảnh giác, chống âm mưu phá hoại lực thù địch Quá trình đòi phát triển lực lượng vũ trang cách mạng nói riêng Long An nói chung năm tháng đặt nhân tô' bản, bảo đảm chắn cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước địa phương, dù chiến tranh phải trải qua gian khổ, hy sinh thòi kỳ sau, chắn định thắng lợi Bởi, thực tế, chiến tranh nhân dân địa phương tiến công chiến lược quân dân Long An xây dựng, xác định năm 19541965 Là giảng viên giảng dạy môn Lịch sử Đảng trường Cao đẳng Sư phạm Long An, tơi có mong muốn góp phần nhỏ bé để dựng lại tơ thắm thêm truyền thống anh hùng nhân dân tỉnh nhà lãnh đạo Đảng Long An Hơn nữa, qua cơng trình nghiên cứu này, góp phần giảng dạy Lịch sử Đảng địa phương, thời kỳ chống Mỹ cứu nước cho đối tượng Giáo sinh Học sinh tỉnh Vì vậy, tơi chọn “Đảng Long A n lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang năm 1954-1965” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Chủ yếu có hai quan nghiên cứu địa phương nghiên cứu xuất số cơng trình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Long An Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Long An Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Long An Cuốn Lịch sử Đảng Long An (Tỉnh ủy Long An, xuất 1990) có chương thời kỳ chống Mỹ, cứu nước; Quyển Lịch sử lực lượng vũ trang nhãn dân tỉnh Long An (2002) Tiểu đoàn I Long An cuả tác giả Vũ Chí Thành (1991) Cuốn How the war comes to Long An Jamer R.Petter New York, 1972), tác giả người Mỹ trình bày trình Mỹ thực thủ đoạn chiến tranh Long An năm 1960 Luận văn cử nhân Lịch sử Đảng Long An đạo xây dựng lực lượng vũ trang lực lượng trị thời kỳ ỉ 954 - I960 Nguyễn Đình Lê (trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1976) có trình bày khái qt q trình đời phát triển lực lượng vũ trang địa phương thời kỳ đấu tranh giữ gìn lực lượng cách mạng (1954-1965) Nói chung cơng trình nghiên cứu công bố cho thấy phương hướng xây dựng phát triển lực lượng vũ trang địa phương, chưa sâu nghiên cứu cụ thể Mục tiêu nhiệm vụ luận văn - Mục tiêu nghiên cứu luận văn là: + Làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo Đảng Long An việc xây dựng lực lượng vũ trang năm 1954-1965 + Bước đầu nhận xét thành quả, ý nghĩa học kinh nghiệm trone công tác lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang - Luận văn có nhiệm vụ sau: + Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu có liên quan đến đề tài từ nguồn khác + Trình bày chủ trương Đảng Long An qua giai đoạn lịch sử gắn với biến động lịch sử cụ thể + Nhận xét thành quả, ý nghĩa học kinh nghiệm Đảng Long An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang năm 1954 - 1965 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Chủ đề luận văn làm rõ phát triển lực lượng vũ trang Long An lãnh đạo Đảng địa phương đạt mối liên hệ chung vói phát triển lực lượng trị Long An thời kỳ - Về thòi gian: Từ tháng năm 1954 đến khoảng năm 1965 Đây thời kỳ Đảng địa phương lãnh đạo quân toàn dân tỉnh thực chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng miền Nam Đảng kết thúc thời kỳ giặc Mỹ triển khai chiến lược “chiến tranh đặc biệt” miền Nam - Về không gian: Nội dung đạo xây dựng chiến đấu lực lượng vũ trang giới hạn vùng địa giới thuộc tỉnh Long An Cơ sổ lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tuởng Hồ Chí Minh Đảng xây dựng lực lượng vũ trang - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp đê nghiên cứu vấn đề - Nguồn tài liệu: Luận văn dựa chủ yếu vào tu liệu thành văn (chủ yếu lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh, tư liệu lưu trữ ngụy quân, ngụy quyền cũ (tại Sở Cơng An Long An) Luận văn cịn khai thác tư liệu qua hồi ký đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, huy quân nhân chứng khác Đóng góp luận văn - Hệ thống lại trình xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang cách mạng địa phương thời kỳ đầu chống Mỹ, cứu nước Vạch đòi phát triển lực lượng vũ trang địa phương nhũng năm tháng đầu kháng chiến thần thánh lần thứ hai dân tộc kế tục phát huy truyền thống tự lực, tự cường toàn Đảng nhân dán tỉnh kháng chiến thần thánh lần thứ - Ra đời hồn cảnh vơ đặc biệt, song lực lượng vũ trang Long An nói riêng lực lượng vũ trang cách mạng Nam Bộ nói chung năm đầu chống Mỹ, cứu nước khác phận đặc biệt đội quân cách mạng - quân đội nhân dân Việt Nam Đảng lãnh đạo Vì thế, lực lượng vũ trang cách mạng miền Bắc vào chi viện chiến trường miền Nam - có chiến trường Long An trung dũng kiên cường, sức mạnh chỗ lực lượng vũ trang cách mạng địa phương nâng lên gấp bội mặt khác, đơn vị chủ lực từ Bắc vào, từ đầu phát huy vai trị có sẵn lực lượng vũ trang cách mạng địa phương - Nêu nhân tố, điều kiện để xây dựng lực 'lượng vũ trang địa phương, quốc phịng tồn dân cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quê hương địa bàn chiến lược Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Xây dựng lực lượng vũ trang năm 1954 - 1960 Chương 2: Xây dựng lực lượng vũ trang nãm 1961 - 1965 Chương 3: Nhận xét thành quả, ý nghĩa học kinh nghiệm cơríg tấc lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Long An năm 1954- 1965 Chương ĐẢNG BỘ LONG AN LÃNH ĐẠO XÂY DỤNG L ự c LƯỢNG VŨ TRANG TRONG NHŨNG NĂM 1954 -1960 1.1 Khái quát tình hình chung địa lý, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội âm mưu thủ đoạn Mỹ - Diệm Long An 1.1.1 Khái quát tình hình chung vê địa lý, kinh tế, trị, vãn hóa, x ã hội Long An tỉnh thuộc miền Trung Nam Bộ, sát nhập tính Tân An Chợ Lớn theo sắc lệnh 22/10/1956 Diệm Năm 1958, Long An có quận, 96 xã, 828 thơn Phía Đơng Long An giáp thành phố Hồ Chí Minh sơng Sồi Rạp, Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, Nam giáp tỉnh Tiền Giang, Bắc giáp tỉnh Tây Ninh Cămpuchia với đường biên giói dài 140km Nhìn vào đồ địa lý khu vực Nam Bộ, ta thấy nét đáng ý: quãng biên giói ta giáp bạn đoạn Long An có vùng đất bạn ăn sâu vào phía Long An, cách Sài Gòn 60km Trong vùng đất giống mở chim cắm sâu hướng Sài Gịn này, có cãn cách mạng Mỏ Vẹt - Ba Thu Từ lợi hại đó, cách mạng chuyển nhanh lực lượng vũ trang tiến đánh vào sào huyệt Mỹ - Ngụy Tồn phía Nam Long An giáp Đồng Tháp Mười bao là; góc cuối tỉnh - mạn Đông Nam giáp biển qua Vịnh Đồng Tranh, án ngữ tàu bè từ Vũng Tàu, Biển Đơng vào Sài Gịn ngược lại Ở tỉnh, hai nhánh sông Vàm c ỏ Đông Vàm Cỏ Tây chảy từ đất bạn Cămpuchia đổ vào sơng Sồi Rạp để Biển Đơng, hai sông tiếng kháng chiến chống Pháp trước Quốc lộ chiến lược lại kéo dọc qua tỉnh cầu nối Sài Gòn với Châu thổ Cửu Long - vùng đất chuyên cung cấp cung cấp chủ yếu nguồn lương thực cho Sài Gòn Trung Trung Bộ, bảo vệ phía Nam Sài Gịn Với vị đó, Long An cửa ngõ quan trọng vào Sài Gòn, đồng thời địa bàn chiến lược nối liền tỉnh miền Đông miền Tây đồng Nam Bộ Vì vậy, địch ta, Long An có vị trí chiến lược quan trọng Nói vị trí chiến trường Long An, JefreyRocce - chuyên gia nghiên cứu quân Mỹ, tác giả “Chiến tranh xảy Long An” viết: “Theo khía cạnh chiến lược, khống chế tỉnh Long An, người vị trí thượng phong, để cơng thủ (Sài Gịn) làm cho Sài Gịn đói, hai” [30, tr.20] Là tỉnh đồng Nam Bộ nên Long An có hệ thống sơng ngịi chằng chịt: sông lớn mạng lưới kênh rạch dọc ngang tỏa chi chít từ suốt vùng tương đối khơ Đức Hoà:, Đức Huệ, dọc biên giới tận vùng trũng thấp lầy lội Cần Giuộc, Bến Lức, Cần Đước Đất Long An phù hợp vói giống: lúa, mía, lạc, dứa, thuốc lá, dừa So với tỉnh đồng Nam Bộ, Long An có suất lúa cao, cịn mía Long An tiếng miền Nam, mía giống tốt, đất phù hợp với canh tác mía Về mùa lúa, năm 1954 - 1960 Long An cung cấp cho Sài Gòn 15 vạn Nhà máy đường Hiệp Hòa Long An sản xuất 3.000 lít rượu ngon tiêu thụ 1.500 mía ngày Dân số Long An nãm 1959 có 450.000 người, có khoảng 1.500 cơng nhân, đa số nhân dân Long An làm nghề nông (chiếm 85% dán sô tỉnh) Trong tổng dân số lúc Long An, có 1.500 người ngoại quốc, gồm ngưòi nước: Trung Quốc, Ân Độ, Pháp, Cămpuchia Ở Long An có rẩt nhiều người theo đạo Phật, số khác theo đạo Hịa Hảo, Cao Đài số bà theo đạo Thiên Chúa Giáo (Công giáo) nươc Long An, du Long An sát cửa ngõ Sài Gịn - sào huyệt My Ngụy lúc Mặt khác, thực tế chi ra, nơi hay nơi khác, dll cỏ đâu tranh quân sự, chí dựa vào lực lượng vũ trang, không quan tám đến lực lượng trị phong trào khơng thể phát triển mạnh Đồng khới đợt Long An cho học quý giá Bốn là, kêt hợp chiên trường Long An với chiến trường miền Đông Sài Gòn: lực lượng vũ trang cách mạng Long An phận cùa lực lượng vũ trang cách mạng miền Đơng, nước Từ nhận thức đó, Tinh ủy Long An luôn đặt nhiệm vụ xây dựng phát triển lực lượng vũ trang Long An gắn liền với phát triển lực lượng vũ trang miền, nước Lực lượng vũ trang Long An phát triển góp phần tạo điều kiện cho lực lượng vũ trang miền Đông phát triển theo Ngược lại, lực lượng vũ trang miền phát triển thúc đẩy cho lực lượng vũ trang Long An phát triển mạnh mẽ hơn, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp miền, nước Thực tiễn aán 10 năm qua, chiến đấu lực lượng vũ trang Long An kết hợp với phong trào đấu tranh chung lực lượng vũ trang tồn miền, nhằm hình thành trận chiến đấu đánh khắp nơi, đánh khắp chiến trường, tiêu diệt sinh lực địch, làm cho máy quyền Sài Gịn Mỹ - Diệm bị khúna hoảng, đoàn kết, cấu xé lẫn nhau, đến lật đổ thất bại hoàn toàn Sự phối hợp phải bắt nguồn từ chủ trương chung Xứ ủy (sau Trung ương cục) Liên tính ủy Mặt khác, tỉnh Đảng Long An phải chủ động phối hợp tiến công, không thụ động chờ thị Đây quan hệ hữu phận toàn cục Trong chừng mực đó, Long An chưa phát huy ưu mình, chưa thật chủ động phối hợp tác chiến với toàn miền Năm là, vấn đề đoàn kết: đoàn kết truyền thống quý báu cua clân tộc ta Ngay từ đời, Đảng ta vạch rõ: phải thu phục cho đại 66 phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo dân chúng, phải lơi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nơng phía mình, lợi dụng phú nơng, địa chủ, tư sản Việt Nam nhằm tập hợp đoàn kết lực lượng, phát huy sức mạnh tổng hợp chiến tranh giành thắng lợi định Với tầm quan trọng đó, trình lãnh đạo, tổ chức xây dựng lực lượng cách mạng nói chung lực lượng vũ trang Long An nói riêng, Tính ủy Long An dựa vào tầng lớp nhàn dân, đảng phái, lực lượng đối lập nhằm lôi kéo họ theo cách mạng, tham gia vào lực lượng vũ trang cầm súng chống lại chế độ Mỹ - Ngụy Trong xây dựng lực lượng vũ trang Tỉnh ủy coi trọng xây dựng đội ngũ cán vừa có lực, dũng cảm, vừa có tinh thần đồn kếl anh em nhà, không phân biệt cán quân hay trị, chức vụ lớn hay nhỏ Tất biết đoàn kết, tập trung cho nhiệm vụ chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu, nhằm hoàn thành nghiệp giải phóng quê hương, giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị Mỹ - Ngụy Long An có nhiều phận xã hội khác nhau, khác nhau, tơn giáo khác Nhưng nói chung nhân dân yêu nước, yêu cách mạng Trong xây dựng lực lượng vũ trang em nhân dân địa phương phải biết lấy phương châm đoàn kết đế cấu kết lực lượng vào phong trào yêu nước Chính nêu cao đồn kết, nên chiến sỹ lực lượng vũ trang cách mạng Long An biết vận động binh sỹ, giáo phái trở với nhân dân Đảng Long An địa phương khác làm tốt công tác ngày đầu chống Mỹ cứu nước, điển Võ Vãn Mơn (Bán mơn) Tư lệnh binh đồn Bình Xuyên hoạt động Long An năm sau 1954, tham gia xây dựng mặt trận dân tộc giải phóng sau (1960) Bài học kinh nghiêm khơng có ý nghĩa kháng chiến chống Mỹ trước mà cịn có ý nghĩa quan trọng công đổi đất nước ta nay, vấn đề đồn kết dân tóc, đồn kết nội 67 K ẾT LUẬN Nhìn lại phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân Long An nói chung tiến trình đạo xây dụng lực lượng vũ trang cách mạng địa phươnơ nói riêng 10 năm đấu tranh chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1965) ta rút kết luận sau: Long An có vị chiến lược vồ lợi hại, cửa ngõ nối Sài Gịn với vùng châu thổ sơng Cửu Long trù phú, Long An bao bọc tồn phía Nam Sài Gòn nên ngày đầu, Mỹ - Diệm kiềm chế aắt gao, khủng bố tàn bạo, nhằm gây dựng “sân sau” an tồn cho Sài Gịn đồng thời “tiền đồn” quan trọng bậc để khống chế vùng miền Trung Tây Nam Bộ Vị Long An tổn suốt 21 năm chống Mỹ cứu nước hôm nay, Long An cầu nối Sài Gòn - miền Đông với miền Trung Tây Nam Bộ Vì thế, buổi đầu nghiệp cách mạng miền Nam, Long An “đứng mũi chịu sào” cho đấu tranh giải phóng dân tộc, quê hương Trong hồn cảnh vơ ác liệt ngày ác liệt đó, Tỉnh Đảng Long An đạo sát Liên tính ủy Xứ ủy Nam Bộ (sau Trung ương cục) mạnh dạn xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Lực lượng vũ trang Long An đời bối cánh lịch sứ đặc biệt địa bàn đặc biệt Đó thời kỳ giao thoa chủ nghĩa thực dân cũ - từ đế quốc Pháp sang đế quốc Mỹ Lấy danh nghĩa lực lượng vũ trang giáo phái, chiến sỹ “chín năm” nhóm họp thành hai đơn vị Trong năm 1956 - 1959, phiên hiệu, biên chế đơn vị có thay đổi định, điều mấu chốt là: chiến sỹ, đơn vị vũ trang giải phóng đẩu tiên tỉnh nhà Trong điêu kiện đích khủng bó điên cuồng sở cách mạng, sở Đảng bị tổn thất nặng nề khơng khí khủng 68 bố, o ép Mỹ - Diệm lan trùm khắp nơi diện cùa đỏi cách mạng Long An có tác dụng vơ to lớn: vừa lực lượng bảo vệ so Đảng, sở cách mạng; vừa lực lượng diệt ác đồng thời qua đóng góp phần to lớn giữ vững niềm tin cho nhân dân vùng Vì chất nên dù qn sơ' khơng đơng, nhiệm vụ chưa xác định dứt khoát, rõ ràng kẻ thù tìm cách đê tiêu diet nhóm vũ trang cách mạng nhó bé non trẻ đó, lãnh đạo Đảng Long An, lực lượng vũ trang cách mạng địa phương tồn đó, hàng vạn quân giáo phái buộc phải tan rã, bị tiêu diệt đầu hàng Diệm Khi có lệnh “Đổng khởi”, lực lượng vũ trang cách mạng Long An đạo cụ cấp Bộ, làm trọn sứ mệnh mình: tiêu diệt địch, tạo đòn xeo cho nhân dân đứng lên sau chiến đấu bảo vệ thành cách mạng Lực lượng vũ trang cách mạng Long An có vai trò to lớn Đồng khởi ngược lại, từ Đổng khởi đó, cho phép lực lượng vũ Irani; cách mạng có điều kiện xây dựng, phát triển số lượng chất lượng Sự lớn mạnh lực lượng vũ trang cách mạng Long An lại tạo cho lực lượng trị quần chúng đứng lên thế, Đồng khởi đặc biệt sau ngày chuyển từ giữ gìn thực lực cách mạng sang tiến cơng tiêu diệt kẻ thù, thực tế, Đảng nhân dân Long An tiến công địch quân trị Từ nãm 1961 trở đi, chiến đấu quân dân Long An với Mỹ - Ngụy trở nên khốc liệt Đây địa bàn bình định Mỹ Diệm- có bình định địa bàn này, địch ổn định vùng Sài Gịn vươn xa bình định, khống chế tính cịn lại năm phía sau lưng Long An Cuộc chiến đấu lực lượng vũ trang cách mang Long An với quân Sài Gòn có nhiều lúc khơng cán sức địch dồn lực lương vào chà xát khu vực này, để từ mở lối vào miền Trung Tây Nam Bộ Vượt 69 lên.trên khó khăn, ác liệt, lãnh đạo Tỉnh ủy Huyện ủy chi bộ, lực lượng vũ trang cách mạng Long An trưởng thành vượt bậc biên chế, trang bị, quân số chiến thuật Từ đội quân nhỏ bé đẩu tiên, vào CUOI nam 1964, Long An có đội tập trung tỉnh, huyện hàng vạn du kích, tự vệ xã, thơn, ấp Xa có chi viện Trung ương, dựa vào nhân dân lấy phương châm “tự lực, tự cường”, tỉnh Đảng nhân dân Long An đưa người ưu tú vào chiến đấu lực lượng vũ trang cách mạng Càng chiến đấu, trưởng thành lực lượng vũ trang cách mạng Long An làm trọn vị làm trụ cột cho phong trào toàn dân đánh giặc, cho chiến tranh nhân dân địa phương Nhìn lại đời, trưởng thành lực lượng vũ trạng cách mạng Long An, suy đến cùng, phần, thí dụ điển hình quy luật xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng đấu tranh cách mạng cua nhãn dân Việt Nam Nói cách khác, lực lượng vũ trang cách mạng Long An năm 1954 - 1965 thực chất đội Cụ Hổ; phận Qn đội Nhân dân Việt Nam Chính thế, sau này, Hoa Kỳ thực Việt Nam hóa chiến tranh, miền Bắc gửi hàng chục vạn chiến sỹ vào sát cánh quân dân miền Nam đánh địch Các chiến sỹ miền Bắc vào chiến đấu mảnh đất “Long An trung dũng kiên cường” tiếp thêm sức mạnh to lớn cho chiến sỹ giải phóng quân địa phương chiến đấu chỗ Mặt khấc, lực lượng vũ trang cách mạng miền Bắc vào quệ hương “trung dũng kiên cường” phát huy sức mạnh đạo qn quy, có qn dân Long An xây dựng địa bàn chiến đấu suốt 10 năm đầu đấu tranh gian khổ Nhìn lại kiện lịch sử nửa kỷ trước, tự hào lịch sử cách mạng địa phương, tự hào chiến đấu kiên cường, bất khuất quân dân Long An Mười năm đầu cách mạng, lực lượng vũ trang cách 70 mạng Long An toàn dân viết thêm trang sử vàng chiến đấu chống kẻ thù lớn nhất, mạnh nhất, hiếu chiến nhái cua thời dai Nhưng học kinh nghiệm vé xáv dựng lực lượng vũ trang cách mạna cua Long An thời gian chắn cịn bổ ích cơng xây dụng, bảó vệ quê hương, đất nước 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổng kết chiến tranh trực ihuộc Bộ Chính trị (1995) Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nói Báo cáo Ty An ninh Ngụy (1958), mật số 1038 Bộ Thông tin Sài Gịn (1959), Bầu cử Quốc hội lập pháp khóa //, tr.5256 C.Mác Ph.Ảngghen (1980),Tuyển tập, số 1, Nxb Sự thật Hà Nội Công báo VNCH (1959), Luật Chủ nghĩa Lênin (1970), Soi sáng mục riêu cách mạng thời đại, Nxb Sự 10/59, ngày 6/5/1959 thật, Hà Nội Lê Duẩn (1975), ĐớriíỊ Iơo cíộntỊ Việt Nam - người tổ chức tháng lọi cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1976), Dưới cờ ve' vang Đảng, độc lập, lự do, chít nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1976), Cách mạng nghiệp quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lẩn thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng ủy - Bộ Tư lệnh quân khu (1998), Ba mươi năm kháng chiến 1945-1975 tập II, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr.369, 478 482, 370, 375, 36, 403-404 12 Võ Nguyên Giáp (1970), Cliiến tranh nhân dân quân đội nhan (lún, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Võ Nguyên Giáp (1973), Mấy vẩn đề đường lối quân cua Đáng 72 Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Võ Nguyên Giáp (1973), Vũ trang quẩn chúng cách mạng, xây ciựnq quân đội nhân dán, Nxb Quân đội nhân dãn, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1964), Miên Nam giữ vững thành đồng, tập I 19541964, Nxb Khoa học, Hà Nội, tr.61 16 Hội đồng Trung ương chí đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Lê (1976), Đáng Long An chí đạo xây dựng lực lượng cách mạng thời kỳ 1954-1960, Đại học Tổng hợp Hà Nội 18 V.I.Lênin (1966), Tẩm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 V.I.Lênin (1969), Tuvển lập, tập 33 Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Lực lượng quân Việt Cộng (1965) Sài Gòn 21 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hổ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.161-192 23 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội tr.410 24 Miền Đơng Nam Bộ kháng clìiến 1945-1975, T.2, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội, tr.56, 101 133 25 Nghị huyện ủy Đức Hòa (1958), Lưu Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Long An 26 Nghị Huyện ủy Thủ Thừa (1958), Lưu Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Long An 27 Nha kinh tế Sài Gòn (1965), Kinh tế tập san, tr.83-87 73 28 Những điều mắt thấy tainghe miền Nam (1962), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Ngọc (2002), Tiêh trình lịch sử Việt Nam, Nxh Giáo dục 30 Nguyệt đê B (1959), Tài liệu Ill'll trữ Bun Nghiên cứu lịch sư Đáng tỉnh Long An 31 Douglas Pixe (1969), Việt Cộng - tổ chức kỹ thuật của-Mặt Irậii giải phóng miền Nam , Bộ Thơng tin Ngụy - Sài Gòn 32 Janes R.Peter (1972), How the wat comes to Long An, Neu York 33 Quân lực Việt Nam cộng hòa (1964), Quân sử, tập 4, Nxb Sài Gòn, tr.425 34 Nguyễn Ái Quốc (1927), Đường cách mệnh, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Tạp chí Cộng sản (1993), Cách mạng giải phóng dân rộc, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lénin tư tưởng Hồ Chí Minh, (2) 36 Tạp chí Lịch sử Đảng, Nghe thuật giành thắng lợi bước cách mạng tháng Tám, (93), tr.24-26 37 Tạp chí Lịch sử quân đội (1999) Viện Lịch sử quân Việt Nam - Bộ quốc phịng (1 2) 38 Tạp chí Lịch sử qn (2000) Lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam tiến trình chuyển hướng đạo cách mạng miền Nam 39 Vũ Chí Thanh (1991), Tiểu đồn Long An, nxb Long An, tr.20-38 40 Huỳnh Công Thân (1994), chiên trường Long An, Nxb Quàn đội nhãn dân, Hà Nội, tr.57 41 Thường vụ Tỉnh ủy Long An, Biên đề nghị tuyên dương unit hừng cho lực lượng vũ trang Long An (số 6/1976), gửi Ban Chấp hành Trung ương Đảng, lưu Văn phịng tính úy 42 Tỉnh đội Long An (2002), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dan linh Long 74 An, Nxb Long An, tr.46, 47, 58, 59, 61,70 43 Tỉnh ủy Long An (1958), "Báo cáo nguyệt san" gửi văn phòng phủ Tổng thống - mật thư số 1443, tháng năm 1958 44 Tỉnh ủy Long An (1959), Chỉ thị thi đua lập công, lưu Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tinh Long An 45 Tỉnh ủy Long An (1990), Lịch sử Đảng Long All, Nxb Lona An 46 Đỗ Tuấn (1963) Cliiến lược irực thăng vận, thiết xa vụn MI 13 Nxb Quân đội, Hà Nội 47 Hai Trải (1956), Hồi ký hoạt động vũ trang ta nliững năm 1955-1956 48 Tỉnh trưởng Long An (1957), gửi Bộ nội vụ, công văn mật 2137 ngày 9/10/1957, khẩn - lun trữ Công an Long An 49 Tỉnh trưởng Long An (1960), gửi Bộ Nội vụ, công văn mật số 4446 ngày 20/12/1960 - tài liệu lưu trữ Ban Nghiên cứu Lịch sử tỉnh Long An 50 Ty An ninh ngụy (1958), gửi tỉnh trưởng, mật số 1038 ngày 16/9/1958 tài liệu lun trữ Công an Long An 51 Vãn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước (1985), Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Xuân Vũ (1963), Bến Tre anh hùng, Nxb Hà Nội 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một sơ đồng chí lãnh đạo lực lượng vũ trang tỉnh Long An A n h hùng liệt sĩ Trương Công Xưởng: Đồng chí Trương Cơng Xưởng thường gọi Mười Xưởng, q quán xã Hiệp Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An Đồng chí sinh lớn lên gia đình nơng dân có truyền thống cách mạng Tám sơ mười anh em ruột đồng chí tham gia kháng chiến chống Pháp Mỹ Quẽ hương Đức Hịa đồng chí từ năm 1930 có Đảng lãnh đạo, có truyền thống cách mạng gắn liền với tên tuổi: Châu Văn Liêm, Võ Văn Tần, Võ Văn Ngân năm 1930 -1941 Được giác ngộ cách mạng sớm, nãm 1956, đồng chí Trương Cơng Xưởng tham gia lực lượng vũ trang cách mạng cán lực lượng vũ trang tỉnh Long An từ sau năm 1954 Đổng chí Trương Cơng Xưởng cán chủ huy Tiểu đoàn Long An Cuối năm 1969, đơn vị nối lại liên lạc với Bộ Chỉ huy qn khu, đồng chí Trương Cơng Xưởng phải lặn lội từ vùng hạ Cẩn Giuộc vượt qua nhiều hệ thôn đồn bốt dày đặc địch đê trở cãn cứ, báo cáo tình hình nhận nhiệm vụ Nhiệm vụ tiếp tục bám trụ, giữ vững địa bàn lúc này, nặng nề Tiểu đoàn Gắnh nặng đè nặng vai người huy Trương Công Xưởng Hôm tiễn anh trở lại chiến trường, đồng chí Bộ Chỉ huy Quân khu lúc xúc động khơng kiềm chế tâm trạng nặng trĩu suy tư Mười Xưởng tiểu đoàn trưởng đầu đàn Long An Sớ trư ờng anh Tiểu đoàn đảnh tập trung với quy mơ lớn tính động cao Vậy, mà phải bám chỗ, phân tán nhỏ đánh địch theo phương thức du kích Trong quân điều bất lợi Mặt khác, gia đình Trương Cơng Xưởng có người hy sinh cho nghiệp cách mạng Nay đến lượt anh lai phải vào nơi nguy hiêm, điêu kicn hct sưc ngạt nghco Song biết ? Nhiệm vụ hết Ngoài anh ra, khơng 76 chi huy Tieu đoan tơt tình hình tiêng gọi đơn vị cua chiên trường thúc anh Thê rồi, đêm đi, ngày hẩm bí mật đong chi Trương Cong Xương lặn lội vê chiến trường luồn lách qua hàn° trăm đồn bốt tuyến phục kích Mỹ - Ngụy Một ngày tháng 10/1969 anh vừa đến ấp Mỹ Đức, xã Tân Kim huyện Cần Giuộc Vào lúc sáng sớm địch ập đến Chúng tìm thấy số hầm bí mật có hám Trươns Cơng Xưởng Trước lúc tung nắp hầm lên chiến đấu, Mười Xướng kịp phá hủỵ toàn giấy tờ, tài liệu số tiền mà anh mang cho đơn vị Trong suốt 10 năm liên tục huy chiến đấu từ 1960 - 1969 chí Trương Cơng Xưởng huy tham gia chiến đấu 300 trận, diệt liên 100 đại đội địch, có đại đội Mỹ Trương Công Xướng cán huy xuất sắc Long An thời kỳ chống Mỹ Đổng chí có lập trường kiên định, ý chí cao, nhiều kinh nghiệm, táo bạo, xử lý tình nhanh Trận đồng chí huy diệt nhiều địch, hồn thành nhiệm vụ tình gay go, phức tạp Đổng chí ln ln đầu cơng tác đồn kết hết lịng thương u nhân dán tận tình giúp đỡ đồng đỏi Đồng chí sống giản dị, khiêm tôn, gần gũi với người Đổng chí tặng thưởng hn chương Chiến cơng giải phóng hạng Ba, huân chương Chống Mỹ hạng Nhất Ngày 6/11/1978, liệt sĩ Trương Công Xưởng Quốc hội, Chính phủ truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang lìhán dân Hn chương Qn cơng hạng Ba Tên tuổi Trương Cơng Xương mãi cịn ghi trang sử vàng quê hương lòng bao đồng bào chiến sỹ Long An A n h hùng Nguyễn Văn Thể' Sinh 1947 xã Mỹ Thạnh Đơng, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An Đồng chí lớn lên gia đình nơng dân cha mẹ hoạt động cách mạng Gia nhập quân giải phóng vào 4/1965 Đổng chí niên cần cù, thơng minh, sớm giác ngộ cách mạng Đơng chí tù chiến sỹ trở thành cán huy, chí ln ln nêu cao tinh thán tien cơng đich ngoan ngỗn, dũng cảm, sáng tạo, linh hoạt tinh huong 77 vượt qua kho khãn Đơng chí cịn cán dàn vận, địch vận xuất sac; câp khen ngợi Đổng chí gương mẫu sinh hoạt, học táp, cong tac, lại khiêm tôn, giản dị, đồng chí người u mến Trong st 10 năm chiên đấu, đồng chí Nguyễn Văn Thê tham gia 60 trận, diệt 86 tên (có tên cô vấn Mỹ), bắt sống 14 tên, thu 30 súng loai (có đại hên, cối 60, côi 81 ly) Riêng hai năm 1965 - 1966, đồng chí đánh 26 trận, diệt 34 tên (có cố vấn Mỹ), bắt sống 12 tù binh, thu 19 súng, góp phần đơn vị diệt tiểu đồn, 13 đại đội, 12 trung đội địch Với thành tích tháng 9/1967 đồng chí Uỷ ban Trung ương Mặt trận dân lộc giải phóng miền nam Việt Nam tặng Hn chươiiíỊ Qn cơng tịiái phalli' hạng Ba tuyên dương Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân A n h hùng lực lượng vũ trang Thiếu tướng H uỳnh Công Thán: Sinh ngày 15/11/1923 xã Hữu Thạnh, huyện Đức Hịa, tỉnh Long An Đồng chí sinh lớn lên gia đình nơng dân Tham gia cách mạng vào tháng năm 1945 đến thánh năm 1945, đồng chí kết nạp Đảng Cộng sản Việt Nam Đồng chí niên cần cù, thông minh, gan dạ, sớm giác ngộ cách mạng Đồng chí từ cán Mặt trận Việt Minh trờ thành cán huy đồng chí luôn nêu cao tinh thần tiến công địch, ngoan cường, dũng cảm sáng tạo, linh hoạt tình huống, vượt qua khó khăn Đồng chí cán lãnh đạo xuất sắc, cấp khen ngợi giao nhiều nhiệm vụ trọng trách Đồng chí gương mẫu sinh hoạt, học tập, công tác, lại khiêm tốn, giản dị, đồng chí người yêu mến Đồng chí cán lãnh đạo có nhiều đỏng góp to lớn trình xây dựng phát triển lực lượng vũ trang tinh Long An Quân Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, đồng chí giữ nhiều cương vị chủ chốt như: cán Tỉnh ủy Chợ Lớn: Bí thư huyện hủy huyên Cần Giuộc Bí thư kiêm trị viên Vườn Thơm; Chỉ huy phó - Đang ủy viên lực lượng vũ trang tỉnh Long An; Tỉnh đội trưởng - Thường vụ Tính ủy Long An; Tư lệnh trưởng - Thường vu Quân khu III; Tư lệnh trưởng - Phó bí 78 thư Phân khu 23; Chỉ huy phó đội 45 Tiền phương R - Đảng ủy viên; Tư lệnh phó Quân khu 8; Tư lệnh phó Qn khu - Chí huy trưởng quân tinh Long An; Chủ tịch u ỷ ban Nhân dân tỉnh Long An Với nhiều công lao đórm góp cho nghiệp cách mạng, chí Đảng Nhà nước tặng: - Huân chương Giải phóng hạng I, II III - Huân chương Quán công hạng II - Huân chương Kháng chiến hạng I - Huân chương Độc lập hạng I, II - Huân chương Chiến công hạng I - Huân chương Lao động hạng I - Huân chương Quân công hạng I - Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng I, II, III Đến ngày 22/8/1998 đồng chí Chủ tịch nước tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang 79 Phụ lục Lực lượng vũ trang sô tỉnh miền Trung Nam Bộ từ 1956-1963 Long An Mỹ Tho Bên Tre An Giang D.506.1956 D.514.1960 D.516.3/1963 D.512.1962 Thủ Thừa: 312 Cái Bè: 228 Thanh Phú: 530 Châu Phú : 802 Bình Phước: 313 Cai Lậy: 227 Mỏ Cày: 540 Chợ Mới: 805 Tân Trụng: 314 Châu Thành: 226 Châu Thành: 550 Cần Đước: 315 Hịa Đồng: 224 Giồng Trơm: 570 An Tân: Bến Lức: 316 Gị Cơng: 223 Ba Tri: 580 Hà Tiên: 302 Đức Huệ: C120 Thị xã: 222 Bình Đại: 590 Tri Tơn: 804 Đức Hịa: C120 Chợ Gạo: 225 Thị xã: 560 Núi Sập: 802 vị huyện) - Những số ghi, bí số đơn (tín h h o ặ c Châu Thành: 807 C260 thời "ian khoảng từ 1956 - 1963 Đa số bí số cấp huyện (C B) có từ sau Đồng khởi - Con số bên bí sơ' (D.502, 502 ) thời gian đời tiểu đoàn - Ghi theo phụ lục đề tài: Đảng Long An xây dựng lực lượng cách mạng lãnh đạo nhân dân toàn tỉnh đấu tranh chống Mỹ - Diệm giai đoạn 1954 - 1960 Nguyễn Đình Lê, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 80 ... Việc lực lượng vũ trang Long An đòi phát triển luôn gắn liền với thực tiễn đấu tranh cách mạng lãnh đạo Đảng nhân dân Long An 1.2 Quá trình Đảng Long An lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang năm. .. vũ trang năm 1954 - 1960 Chương 2: Xây dựng lực lượng vũ trang nãm 1961 - 1965 Chương 3: Nhận xét thành quả, ý nghĩa học kinh nghiệm cơríg tấc lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh Long An. .. tỏ vai trò lãnh đạo Đảng Long An việc xây dựng lực lượng vũ trang năm 1954-1965 + Bước đầu nhận xét thành quả, ý nghĩa học kinh nghiệm trone công tác lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang - Luận

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w